Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tìm hiểu và đánh giá sự phát triển thể chất của học sinh lứa tuổi 16 trường trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.15 KB, 16 trang )

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Từ khi loài người xuất hiện cho đến nay và mãi mãi về sau, sức khoẻ con
người được coi là vốn quý vô giá. Thiếu sức khoẻ là thiếu hạnh phúc, thiếu sức
sống, thiếu tinh thần sáng suốt và thiếu cả của cải vật chất. Bởi vậy quan tâm và
chăm sóc sức khoẻ con người chính là quan tâm đến sự phát triển mọi mặt
không chỉ ở mỗi người, mỗi gia đình mà cả dân tộc, quốc gia và toàn nhân loại.
Sức khoẻ của mỗi con người là một yếu tố tạo nên sức mạnh của chính mình.
Sức mạnh của nhân dân là một nhân tố tạo nên sức mạnh của cộng đồng, của đất
nước, của dân tộc, là nguồn hạnh phúc của nòi giống Việt Nam. Nghị quyết
trung ương 4 (khoá VII) Đảng ta đã khẳng định: " Sức khoẻ là vốn quý nhất của
mỗi con người và của toàn xã hội, là nhân tố quan trọng trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ tổ quốc. "
Lúc sinh thời Chủ Tịch Hồ Chí Minh nói về nhân tố sức khỏe của nhân dân rất
sâu sắc và nhất quán. Tháng 3 năm 1946 Người đã ra lời kêu gọi toàn dân tập
thể dục:
"Hỡi đồng bào tổ quốc!
Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần
có sức khoẻ mới thành công.
Mỗi người dân yếu ớt tức là làm cho cả nước yếu ớt một phần, mỗi người dân
khoẻ mạnh, tức là góp phần làm cho cả nước khoẻ mạnh.
Vậy nên tập thể dục, bồi bổ sức khoẻ là bổn phận của mỗi người dân yêu
nước.
Việc đó không tốn kém, khó khăn gì gái, trai, già trẻ ai cũng nên làm và ai cũng
làm được. Mỗi người lúc ngủ dậy, tập ít phút thể dục, ngày nào cũng tập thì khí
huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ. Như vậy thì sức khoẻ. Dân cường thì nước
thịnh. Tôi mong đồng bào ai cũng gắng tập thể dục. Tự tôi ngày nào cũng tập".
Bác đã gắn vận mệnh của đất nước vào sức khoẻ của mỗi người dân.
1
Chính vì vậy, ngành thể dục thể thao cần phải quan tâm nhiều và tăng
cường giáo dục thể chất trong trường học, phát triển TDTT quần chúng nói
chung và TDTT thành tích cao nói riêng.


Sự nghiệp giữ gìn và tăng cường sức khoẻ nhân dân, cải tạo nòi giống
Việt Nam được Hồ Chủ Tịch đặt nhiều vào thế hệ trẻ, Người rất quan tâm đến
sự phát triển thể chất, tăng cường sức khoẻ cho thanh, thiếu niên. Trong tư
tưởng của Người thì thế hệ trẻ là tương lai của đất nước, cần phải phát triển cho
các em về tài năng đạo đức và sức khoẻ. Điều này còn được thể hiện trong thư
gửi cho các em học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam:
" Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có
sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không. Đó chính là nhờ vào
công học tập của các cháu. "
Bác đã từng dạy:
" Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người".
Giáo dục thể chất trong nhà trường là một bộ phận không thể thiếu được của nền
giáo dục, nó góp phần đào tạo con người mới phát triển toàn diện phục vụ đắc
lực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Mục đích giáo dục của nước ta
là: Bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành những con người phát triển toàn diện, có sức
khoẻ dồi dào, thể chất cường tráng, có dũng khí kiên cường để kế tục sự nghiệp
cách mạng của Đảng một cách đắc lực và có cuộc sống vui tươi lành mạnh.
Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII đã nêu: " Công tác thể dục thể
thao cần coi trọng và nâng cao chất lượng trong trường học, tổ chức hướng dẫn
và vận động đông đảo nhân dân rèn luyện hàng ngày, nâng cao chất lượng đào
tạo bồi dưỡng vận động viên, nâng cao thành tích các môn thể thao".
Từ năm 1960 Đảng ta đã chủ trương đào tạo thế hệ trẻ phát triển về đức, trí, thể,
mỹ. Nhưng công tác đào tạo này cần phải được tiến hành trong nhà trường, bắt
đầu từ lứa tuổi thiếu niên đến lứa tuổi thanh niên. Nghị quyết đại hội trung ương
Đảng lần thứ VIII (khoá III) chỉ ra nhiệm vụ của công tác giáo dục thế hệ trẻ: "
2
Phải thực hiện tốt việc giáo dục toàn diện ( trí dục, đức dục, mỹ dục, thể dục )
cho thanh niên, thiếu nhi ". Do đó Nghị quyết đề ra nhiệm vụ: " Bắt đầu đưa
việc dạy môn thể dục và một số môn thể thao cần thiết vào chương trình học tập

của các trường phổ thông, chuyên nghiệp, đại học ". Về sự phát triển thể chất
của thế hệ trẻ. Đại hội lần thứ VI (năm 1986) chủ trương: " Mở rộng và nâng
cao chất lượng phong trào thể dục thể thao quần chúng, từng bước đưa việc rèn
luyện thân thể thành thói quen hàng ngày của đông đảo nhân dân, trước hết là
thế hệ trẻ. Nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trong các trường học ".
Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, xây dựng xã hội mới
đòi hỏi rất lớn về trí tuệ, sức khoẻ và tinh thần của tuổi trẻ, trong đó sức khoẻ là
yếu tố tiền đề là yếu tố trước tiên để phát triển sức mạnh về trí tuệ và tinh thần, ý
chí của thanh niên, thiếu niên. Cho nên phát triển thể dục thể thao trong lực
lượng thanh niên, học sinh, sinh viên phải được tăng cường và mở rộng. Chỉ thị
36 – CT/ TW (1994)
về công tác thể dục thể thao trong giai đoạn mới chỉ rõ rằng :
“ Thực hiện thể chất trong tất cả các trường học. Xây dựng nếp sống, tập
luyện thể dục thể thao trở thành nếp sống hàng ngày của hầu hết học sinh,sinh
viên, thanh niên, chiến sĩ các lực lượng vũ trang, cán bộ công nhân viên chức và
bộ phận nhân dân”.
Bởi vậy giáo dục thể chất trong trường học là một trong những nhiệm vụ của
nghành giáo dục và đào tạo. Đó không chỉ là trách nhiệm của cấp uỷ Đảng, các
nghành giáo dục mà còn là trách nhiệm củ toàn xã hội.
Vấn đề nghiên cứu trạng thái sức khoẻ và trình độ phát triển thể lực của
học sinh là một trong những cơ sở quan trọng nhất của quá trình giáo dục thể
chất.các số liệu về mục này là tiền đề xây dựng chương trình giáo dục thể chất
cũng như kế hoạch phát triển thể dục thể thao trong nhà trường, ngoài ra nó còn
có ý nghĩa quan trọng để kiểm tra, đánh giá chất lượng hiệu quả của công tác
giáo dục thể chất trong trường học.
3
Trong những năm qua đội ngũ cán bộ giáo viên thể dục thể thao trong các
trường phổ thông đã được bổ sung từng bước về số lượng, chất lượng và được
tiêu chuẩn hoá về cấp học nhưng đa số giáo viên thể dục chủ yếu tập trung ở
các vùng thị xã, thị trấn còn ở vùng nông thôn, miền núi thì còn thiếu rất nhiều.

Việc xây dựng cơ sở vật chất phục vụ giáo dục thể chất, vấn đề này đã được
chính phủ, bộ giáo dục, ngành thể dục thể thao quan tâm. Nhưng hiện nay điều
kiện đảm bảo về cơ sở vật chất và kinh phí cho giáo dục thể chất trong các
trường vẫn đang trong tình trạng khó khăn.
Từ những điều kiện và khó khăn trên đã làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập
và rèn luyện của học sinh. Vì vậy chúng tôi chọn đề tài :
" Tìm hiểu và đánh giá sự phát triển thể chất của học sinh lứa tuổi 16
trường trung học phổ thông Lam Kinh – Thọ Xuân theo tiêu chuẩn rèn
luyện thân thể. "
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
1. Giải quyết nhiệm vụ 1:
1.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất của các em lứa tuổi 16.
• Về mặt giải phẫu sinh lý: Ở lứa tuổi này các em đang trên đà phát triển
và tăng trưởng về mọi mặt, các yếu tố kỹ thuật và chức năng cơ bản đã hình
thành trong quá trình phát triển.
+ Hệ xương bắt đầu giảm tốc độ phát triển mỗi năm nữ tăng từ 0,1 đến
1cm, năm cao thêm từ 1 đến 3cm. Ở lứa tuổi này các xương nhỏ đã hoàn thiện
nên các em có thể tập các động tác khó và nặng, cột sống đã ổn định nhưng vẫn
chưa hoàn thiện vẫn có thể cong vẹo cột sống. Cho nên có thể bồi dưỡng tư thế
qua hệ thống các bài tập như: Đi, chạy, nhảy, thể dục cơ bản.
+ Hệ cơ: Các tổ chức cơ phát triển chậm hơn xương nên cơ vẫn còn tương
đối yếu, các cơ lớn phát triển tương đối nhanh, các cơ nhỏ phát triển chậm hơn,
các cơ co phát triển sớm hơn các cơ duỗi. Đặc biệt các cơ duỗi của nữ còn yếu
hơn nên ảnh hưởng đến sức mạnh.
4
+ Hệ hô hấp: Hệ hô hấp đã tương đối hoàn thiện, vòng ngực trung bình
của nam từ 67 – 72cm, còn vòng ngực của nữ từ 69 – 74cm. Dung lượng phổi
tăng nhanh chóng, tần số hô hấp gần giống như người lớn 10 – 12 lần/1 phút.
+ Hệ tuần hoàn: Hệ tuần hoàn đang phát triển toàn diện, buồng tim phát
triển tương đối hoàn chỉnh mạch đập từ 70 – 80 lần/ 1 phút. Sau vận động mạch

và huyết áp hồi phục tương đối nhanh.
+ Hệ thần kinh: Hệ thần kinh tiếp tục được phát triển đi đến hoàn thiện tư
duy phân, tổng hợp và trừu tượng hoá được phát triển đi đến hoàn thiện tạo điều
kiện cho việc hoàn thiện nhanh chóng các phản xạ có điều kiện và tiếp thu các
động tác đơn giản hơn. Hệ thần kinh các em phát triển mạnh mẽ. Hệ thống tín
hiệu 2 chiếm ưu thế các em hoạt động theo mơ ước hoài bão và khát vọng đạt
thành tích cao.
• Về mặt tâm lý: Ở lứa tuổi này hình thành thế giới quan, tự ý thức, hình
thành tính cách và hướng về tương lai đó cũng là tuổi lãng mạn, độc đáo mong
cho cuộc sống tốt đẹp hơn. Tuổi đầy nhu cầu sáng tạo nảy nở những tình cảm
mới. Các em có thái độ tích cực trong học tập, xuất phát từ động cơ học tập
đúng đắn và hướng tới việc chọn nghề cho tương lai sau này.
Từ những đặc điểm tâm – sinh lý trên trong công tác giáo dục thể chất đòi
hỏi các giáo viên thể dục cần phải lựa chon các bài tập cho phù hợp với từng đối
tượng.
Ngoài ra sự phát triển thể chất học sinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố tự
nhiên và xã hội trong đó điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội là điều kiện có
tính chất một nhân tố chuyên môn để điều chỉnh hợp lý sự phát triển thể chất của
con người cho tương ứng với yêu cầu mà xã hội đề ra. Các xu hướng phát triển
thể chất được tiến hành một cách có ý thức, có tính chủ đích, mức độ của sự
phát triển đó và cả những lực vận động, những kỹ năng kỹ xảo hình thành và
hoàn thiện trong cả cuộc sống của con người cũng đều phụ thuộc vào bản thân
việc giáo dục thể chất.
5
Trên đây là phần tóm lược tất cả những đặc điểm tâm – sinh lý, giải phẫu
của lứa tuổi 16 có liên quan đến các vấn đề mà đề tài cần nghiên cứu, là cơ sở
quan trọng để chúng tôi tìm hiểu, điều tra và đánh giá thực trạng phát triển thể
chất của học sinh trường trung học phổ thông Lam Kinh.
2. Giải quyết nhiệm vụ 2:
2.1.Điều tra và đánh giá các chỉ số hình thái của lứa tuổi 16 trường trung học

phổ thông Lam Kinh
Tiến hành khảo sát 2 chỉ số chiều cao và cân nặng. Kết quả được trình bày
ở bảng 1:
Bảng 1
So sánh chỉ số chiều cao và trọng lượng cơ thể của học sinh nam, nữ lứa
tuổi 16 trường trung học phổ thông Lam Kinh với hằng số sinh học người
Việt Nam năm 2007 cùng lứa tuổi
Giới tính Lứa tuổi
Chiều cao Cân nặng
X
điều tra
Hằng số
2007
X
điều tra
Hằng số
2007
Nam 16 164.66 162.86 49.29 49.26
Nữ 16 157.8 153.07 44.78 43.76
Qua kết quả điều tra bảng 1 cho ta thấy học sinh nam, nữ lứa tuổi 16
trường trung học phổ thông Lam Kinh với chiều cao đứng và cân nặng của
người Việt Nam cùng lứa tuổi năm 2007 có sự thay đổi về chiều cao đứng và
cân nặng.
* Đối với nam
– Chiều cao điều tra của nam lứa tuổi 16 trung bình là 164,66 cm.
X
chiều cao điều tra so với hằng số sinh học người Việt Nam năm 2007
cùng lứa tuổi tăng là 1.8cm.
– Cân nặng của nam lứa tuổi 16 trung bình là 49,29kg
X

cân nặng điều tra so với hằng số sinh học người Việt Nam năm 2007
cùng lứa tuổi tăng 0.03kg.
6
* Đối với nữ
– Chiều cao điều tra của nữ lứa tuổi 16 trung bình là 157,8 cm.
X
chiều cao điều tra so với hằng số sinh học người Việt Nam năm 2007
cùng lứa tuổi tăng là 4.73cm.
– Cân nặng của nữ lứa tuổi 16 trung bình là 44,78kg
X
cân nặng điều tra so với hằng số sinh học người Việt Nam năm 2007
cùng lứa tuổi tăng 1.02kg.
Điều này thể hiện sự phát triển hình thể của các em tương đối tốt. Trong
giai đoạn hiện nay nền kinh tế nước ta đang trên đà phát triển và đã ảnh hưởng
trực tiếp đến sức khoẻ sự phát triển hình thể của các em.
2.2. Điều tra các chỉ số phát triển thể lực của học sinh trường trung học phổ
thông Lam Kinh – Thọ Xuân lứa tuổi 16 so với tiêu chuẩn rèn luyện thân thể.
Kết quả điều tra về thể lực và chất lượng thể chất từng nội dung của học
sinh lứa tuổi 16 được trình bày trên bảng 2 và bảng 3.
7
Bảng 2
Kết quả kiểm tra thể lực của nam học sinh lứa tuổi 16 so với tiêu chuẩn rèn
luyện thân thể.
TT
Nội dung
Giới
tính
n
Tiêu chuẩn RLTT (2008)
X

điểu
tra
Xếp
loại
Đạt Khá Giỏi
1
Chạy
80m(s)
Nam 70 12.8 12.2 11.6 12.39 TB
khá
Nữ 70 14.8 14 13.5 14.63 Đạt
2
Bật xa
(m)
Nam 70 195 205 215 2.11 khá
Nữ 70 160 170 180 1.67 TB
khá
3
Chạy bền
(p)
Nam 70 4’10” 3’55” 3’45” 3’73” TB
khá
Nữ 70 2’6” 2’ 1’50” 2’52” Đạt
4
Đẩy tạ
(m)
Nam 70 5.5 6 7 6.59 khá
Nữ 70 4 4.6 5 4.46 TB
khá
So sánh kết quả

X
kiểm tra và
X
tiêu chuẩn rèn luyện thân thể thì thể lực
của các em phát triển ở mức trung bình. Riêng tố chất sức mạnh của các em nam
phát triển tương đối tốt điều này thể hiện các em có môi trường giáo dục tốt và
được chăm sóc đầy đủ nên các em có khả năng phát triển các tố chất sức mạnh
đặc biệt là các em học sinh nam. Nhìn chung thể lực của các em đạt từ trung
bình trở lên. Nguyên nhân là do điều kiện sân bãi không đủ cho các em vui chơi
mặt khác các em dành thời gian cho học các môn văn hoá quá nhiều, điều đó
làm hạn chế khả năng phát triển các năng lực vận động.
8
Bảng 3
Kết quả chất lượng thể chất từng nội dung thể lực của nam học sinh lứa
tuổi 16.
Nội
dung
Giới
tính
n
Không đạt
tiêu chuẩn
Đạt tiêu
chuẩn
Mức độ đạt từng nội dung
SL
Tỷ lệ
%
SL
Tỷ

lệ %
Khá Giỏi
Tổng khá
giỏi
SL % SL % SL %
Chạy
80m(s)
Nam 70 7 10 63 90 10 14,3 6 8,6 16 22,9
Nữ 70 10 14,3 60 85,7 6 8,6 0 0 6 8,6
Bật xa
(m)
Nam 70 6 8,6 64 91,4 17 24,3 25 35,7 42 60
Nữ 70 8 10,9 62 89,1 24 34,3 10 14,3 34 48,6
Chạy
bền (p)
Nam 70 9 12,9 61 87,1 10 14,3 2 2,9 12 17,1
Nữ 70 8 11,4 62 88,6 6 8,6 0 0 6 8,6
Đẩy tạ
(m)
Nam 70 9 12,9 61 87,1 24 34,3 22 31.4 46 65,7
Nữ 70 10 14,3 60 85,7 18 25,7 10 14,3 28 40
Qua kết quả chất lượng kiểm tra từng nội dung cụ thể của nam và nữ học
sinh lứa tuổi 16 ta thấy:
- Học sinh nam
+ Chạy 80m: Số lượng học sinh đạt tiêu chuẩn 63 em chiếm tỷ lệ 90%.
Trong đó loại khá giỏi có 16 em chiếm tỷ lệ 22.9%. Riêng loại giỏi có 6 em
chiếm tỷ lệ 8.6%, loại khá có 10 em chiếm tỷ lệ 14.3%, số học sinh không đạt
10 em chiếm tỷ lệ 10%.
+ Bật xa: Số lượng học sinh đạt tiêu chuẩn 64 em chiếm tỷ lệ 91.4%.
Trong đó loại khá giỏi có 42 em chiếm tỷ lệ 60%. Riêng loại giỏi có 25 em

chiếm tỷ lệ 35.7%, loại khá có 17 em chiếm tỷ lệ 24.3%, số học sinh không đạt 6
em chiếm tỷ lệ 8.6%.
+ Chạy 1000m: Số lượng học sinh đạt tiêu chuẩn 61 em chiếm tỷ lệ
87.1%. Trong đó loại khá giỏi có 12 em chiếm tỷ lệ 17.1%. Riêng loại giỏi có 2
em chiếm tỷ lệ 2.9%, loại khá có 10 em chiếm tỷ lệ 14.3%, số học sinh không
đạt 9 em chiếm tỷ lệ 12.9%.
+ Đẩy tạ: Số lượng học sinh đạt tiêu chuẩn 61 em chiếm tỷ lệ 87.1%.
Trong đó loại khá giỏi có 46 em chiếm tỷ lệ 65.7%. Riêng loại giỏi có 22 em
chiếm tỷ lệ 31.4%, loại khá có 24 em chiếm tỷ lệ 34.3%, số học sinh không đạt 9
em chiếm tỷ lệ 12.9%.
- Học sinh nữ
+ Chạy 80m: Số lượng học sinh đạt tiêu chuẩn 60 em chiếm tỷ lệ 85.7%.
Trong đó loại khá giỏi có 6 em chiếm tỷ lệ 8.6%. Riêng loại giỏi không có, loại
khá có 6 em chiếm tỷ lệ 8.6%, số học sinh không đạt 10 em chiếm tỷ lệ 14.3%.
9
+ Bật xa: Số lượng học sinh đạt tiêu chuẩn 64 em chiếm tỷ lệ 91.4%.
Trong đó loại khá giỏi có 34 em chiếm tỷ lệ 48.6%. Riêng loại giỏi có 10 em
chiếm tỷ lệ 14.3%, loại khá có 24 em chiếm tỷ lệ 34.3%, số học sinh không đạt 8
em chiếm tỷ lệ 11.4%.
+ Chạy 1000m: Số lượng học sinh đạt tiêu chuẩn 62 em chiếm tỷ lệ
88.6%. Trong đó loại khá giỏi có 6 em chiếm tỷ lệ 8.6%. Riêng loại giỏi không
có, loại khá có 6 em chiếm tỷ lệ 8.6%, số học sinh không đạt 8 em chiếm tỷ lệ
11.4%.
+ Đẩy tạ: Số lượng học sinh đạt tiêu chuẩn 60 em chiếm tỷ lệ 85.7%.
Trong đó loại khá giỏi có 46 em chiếm tỷ lệ 65.7%. Riêng loại giỏi có 10 em
chiếm tỷ lệ 14.3%, loại khá có 18 em chiếm tỷ lệ 25.7%, số học sinh không đạt
10 em chiếm tỷ lệ 14.3%.
Như vậy, qua kết quả kiểm tra mà học sinh đạt được trên từng nội dung
cho thấy học sinh đạt loại khá tốt ở nội dung bật xa và đẩy tạ, còn nội dung chạy
nhanh và chạy bền thì ở mức trung bình.

III. KẾT LUẬN.
Qua kết quả điều tra các chỉ số hình thái về chiều cao, cân nặng của học
sinh lứa tuổi 16 trường trung học phổ thông Lam Kinh – Thọ Xuân so với hằng
số người Việt Nam năm 2007 cùng lứa tuổi thì học sinh trường trung học phổ
thông Lam Kinh – Thọ Xuân phát triển tương đối tốt.
Các tố chất thể lực của các em phát triển ở mức trung bình khá nhưng không
đồng đều. Bên cạch một số em đạt được ở mức khá giỏi, còn một số em chưa đạt
được tiêu chuẩn so với tiêu chuẩn rèn luyện thân thể. Nguyên nhân chính là do
điều kiện tập luyện không đầy đủ, hơn nữa các em học sinh trường trung học
phổ thông Lam Kinh dành quá nhiều thời gian vào học các môn văn hoá nên kết
quả rèn luyện chưa cao mới đạt được ở mức trung bình.
10
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1. Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (1993), Lý luận và phương pháp giáo dục thể
chất, Nxb TDTT Hà Nội, Hà Nội
2. Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1995), Sinh lý học TDTT, Nxb TDTT Hà
Nội, Hà Nội.
3. Nguyễn Đức Văn (1987), Toán học thống kê, Nxb TDTT Hà Nội, Hà Nội.
4. (2001), Điều tra thể chất người Việt Nam, Nxb TDTT Hà Nội, Hà Nội.
5. Trương Quốc Uyên (2000), Hồ Chí Minh với TDTT, Nxb TDTT Hà Nội, Hà Nội.
6. (2002), Sách giảng dạy thể dục lớp 10 – 11, Nxb Giáo dục.
7. (2000), Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục sức khoẻ, thể chất trong nhà
trường, Nxb TDTT Hà Nội, Hà Nội.
11
PHÂN PHỤ LỤC
DANH SÁCH KIỂM TRA THỂ CHẤT HỌC SINH NỮ LỨA TUỔI 16
ST
T
Họ và tên
Chiều

cao
(cm)
Cân
nặng
(kg)
Chạy
80 m/s
Bật xa
(cm)
Chạy
bền
(m/p
)
Đẩy ta
(m)
1 Nguyễn Thị An 158 41 14.7 170 2.57 4.80
2 Trần Thị Anh 157 43 14.8 150 2.43 4.60
3 Trịnh Thu Anh 151 49 14.5 160 2.43 4.00
4 LươngThị Trâm Anh 154 43 14.8 160 2.24 4.40
5 Nguyễn Thị Vân Anh 156 40 14.7 156 2.44 4.20
6 Phạm Thị Vân Anh 162 43 15.1 170 2.71 3.90
7 Phan Thị Quỳnh Anh 159 44 14.5 165 2.77 3.80
8 Cao Thị Minh Châu 157 43 14.8 180 2.48 4.60
9 Lê Thị Diệu 155 49 14.5 160 2.58 4.60
10 Trương Thị Hoàng Duy 160 46 14.0 163 2.48 4.20
11 Nguyễn Thị Hải 161 43 14.0 170 2.40 4.00
12 Lê Thị Hạnh 156 43 14.7 172 2.13 4.50
13 Bùi Thị Diễm My 152 41 14.6 160 2.20 4.20
14 Nguyễn Hà My 154 44 14.7 171 2.54 5.00
15 Phạm Thị Thảo Nguyên 161 55 15.0 170 2.46 5.50

16 Trần Thị Nguyên 162 46 14.4 170 2.49 4.80
17 Phạm Thị Phương Nhi 157 44 14.4 168 2.50 4.20
18 Vũ Thị Tú Quyên 157 43 14.5 168 2.51 4.80
19 Lê Thị Kim Tân 155 43 14.9 164 2.55 4.80
20 Hồ Thị Thanh 160 48 14.4 170 3.31 5.00
21 Phạm Phương Thảo 159 42 14.8 170 3.21 4.20
22 Trần Thu Thảo 158 45 15.2 165 2.43 4.40
23 Lê Thị Quý 159 45 14.5 160 2.45 4.20
24 Nguyễn Quỳnh Trang 162 52 14.8 180 2.42 4.40
25 Thái Thị Nhàn 162 44 14.2 172 2.21 4.60
26 Lê Thị Nhung 156 45 15.0 170 2.45 4.40
27 Đỗ Phương Hiền 150 42 14.7 162 2.35 4.40
28 Lê Thị Như 157 44 14.3 180 2.58 4.50
29 Đỗ Lan Phương 159 46 14.3 155 2.46 4.20
30 Ngô Mai Loan 173 45 14.0 180 2.50 4.00
31 Lê Thị Quyên 162 45 14.7 170 2.45 5.60
32 Vũ Lan Chinh 156 42 15.0 162 2.55 4.50
33 Nguyễn Thị Chung 150 44 14.2 180 2.58 5.10
34 Lê Thị Hà 157 46 14.5 156 2.46 4.50
35 Trần Thị Hằng 159 45 15.2 180 2.50 4.00
12
36 Lê Thị Hiền 160 49 14.7 170 2.53 4.60
37 Đào Thị Hương 161 43 14.6 160 2.43 4.50
38 Ngô Linh Hương 156 40 15.2 150 2.54 4.30
39 Nguyễn Thị Hương 152 43 14.6 163 2.54 4.30
40 Nguyễn Thị Linh 154 44 15.5 156 2.71 3.70
41 Trịnh Thị Nga 161 43 14.7 170 2.47 4.70
42 Nguyễn Thảo Nguyên 162 49 14.2 155 2.68 3.50
43 Lê Thị Quỳnh 157 46 15.0 180 2.38 4.80
44 Nguyễn Thị Sáu 157 43 15.5 160 2.78 3.50

45 Lê Thị Thắm 155 43 14.2 162 2.40 4.50
46
Nguyễn Thị Thanh Thương
160 41 14.8 170 2.63 4.00
47 Nguyễn Thị Trang 159 44 16.4 172 2.70 3.70
48 Nguyễn Thị Yến 158 55 15.2 160 2.54 4.70
49 Nguyễn Thị Dung 159 46 14.6 171 2.56 4.70
50 Nguyễn Ngọc Tuyền 162 44 14.8 170 2.59 5.00
51 Đỗ Thảo Nhi 162 43 14.7 170 2.70 5.00
52 Nguyễn Thị Thu Hà 156 43 13.5 168 2.51 4.30
53 Bùi Thị Chinh 150 48 14.0 168 2.25 5.10
54 Nguyễn Thị Hụê 157 42 14.4 154 2.31 3.70
55 Lê Thị Hoa 159 45 14.6 170 2.71 4.70
56 Nguyễn Thị Mai Trang 173 45 15.6 170 2.63 3.70
57 Lê Thị Loan 162 52 15.1 165 2.55 4.70
58 Nguyễn Thị Bích Châu 156 44 14.8 160 2.32 4.50
59 Ngô Thuỳ Châm 150 45 14.7 180 2.41 4.10
60 Phạm Thị Hồng Hạnh 157 42 13.8 172 2.85 3.70
61 Đặng Anh Thư 159 44 13.7 170 2.65 3.50
62 Phan Thị Mỹ Linh 158 46 14.8 162 2.58 4.30
63 Lê Thị Oanh 157 45 14.4 180 2.56 4.30
64 Nguyễn Thị Thư 151 45 14.8 160 2.50 4.60
65 Nguyễn Thị Duyên 154 42 14.8 180 2.55 5.50
66 Lê Thị Vân 156 44 14.6 170 2.55 4.70
67 Nguyễn Thị Tuyết 162 46 13.8 162 2.18 5.00
68 Đỗ Thị Cẩm Uyên 159 45 14.0 180 2.56 5.20
69 Bùi Thanh Hiền 155 46 14.6 163 2.60 4.50
70 Trương Hải Yến 157 47 14.2 160 2.50 5.50
13
PHÂN PHỤ LỤC

DANH SÁCH KIỂM TRA THỂ CHẤT HỌC SINH NAM LỨA TUỔI 16
ST
T
Họ và tên
Chiều
cao
(cm)
Cân
nặng
(kg)
Chạy
80 m/s
Bật xa
(cm)
Chạy
bền
(m/p
)
Đẩy ta
(m)
1 Nguyễn Văn Anh 159 45 12.6 220 3.67 5.70
2 Trần Tuấn Anh 173 55 12.8 220 3.66 5.50
3 Trịnh Tuấn Anh 154 44 11.7 190 3.61 8.50
4 Đỗ Thế Cường 168 50 12.1 202 4.12 4.80
5 Lê Bá Định 164 45 11.7 200 3.59 7.40
6 Trịnh Quốc Đạt 161 45 11.5 204 3.42 5.50
7 Lê Văn Hải 163 45 13.2 200 3.63 6.40
8 Vũ Bá Hải 168 48 12.5 201 3.57 6.50
9 Lê Văn Hoàng 160 46 12.9 240 3.68 5.20
10 Trần Khánh Hội 170 45 12.7 210 3.76 8.80

11 Lê Đình Hùng 166 45 12.3 194 3.59 5.50
12 Lê Văn Long 175 48 12.8 240 3.68 8.80
13 Lường Bá Nam 160 52 12.4 210 3.65 5.70
14 Lê Hữu Ngọc 171 69 11.4 204 3.64 5.80
15 Lê Năng Quân 163 56 11.9 220 4.10 6.30
16 Nguyễn Đức Quyền 164 46 13.0 190 3.52 5.20
17 Nguyễn Phúc Sơn 159 45 12.2 240 3.55 8.00
18 Đỗ Mạnh Tuấn 160 55 12.5 205 4.29 5.00
19 Phạm Lưu Tuấn 159 47 12.6 195 3.95 6.20
20 Lê Khắc Thương 171 50 12.4 230 3.60 6.50
21 Nguyễn Ngọc Văn 159 45 12.6 230 3.59 7.60
22 Nguyễn Anh Tuấn 173 55 12.8 205 3.46 7.00
23 Đỗ Văn Quân 154 44 12.8 202 4.23 6.00
24 Đỗ Văn Ba 168 50 12.5 240 3.57 6.20
25 Lê Khắc Việt 164 45 12.7 220 3.68 7.00
26 Lê Gia Bảo 161 45 13.4 190 3.76 5.40
27 Đường Quốc Cường 163 45 12.5 210 3.51 6.50
28 Lê Anh Thái 168 48 14.2 230 3.68 4.60
29 Lê Thái San 160 46 11.9 190 3.65 5.80
30 Nguyễn Văn Quỳnh 170 45 12.5 220 3.64 6.70
31 Tống Văn Trọng 166 45 13.5 195 4.03 5.30
32 Lê Huy Côi 175 48 11.8 210 3.52 6.90
33 Đỗ Trường Phi 160 52 11.9 210 4.21 4.50
34 Lê Trọng Khanh 171 69 12.2 190 4.10 6.20
35 Hoàng Công Lữ 160 56 12.1 185 3.59 5.40
14
36 Lê Văn Nam 154 55 11.4 210 3.96 6.80
37 Trịnh Tiến Dũng 168 44 12.0 210 3.91 7.10
38 Trịnh Tiến Duẩn 164 50 12.5 195 3.86 6.90
39 Trần Anh Tuấn 161 45 11.6 210 3.59 6.10

40 Nguyễn Mạnh Hưng 163 45 11.7 200 3.62 7.30
41 Nguyễn Việt Cường 168 45 11.9 230 4.02 6.80
42 Lê Văn Công 160 48 11.9 200 3.57 5.50
43 Hoàng Trọng Duy 170 46 11.8 200 3.68 6.80
44 Lê Văn Đức 166 45 12.5 240 3.76 7.00
45 Nguyễn Văn Sinh 175 45 12.7 215 3.91 6.80
46 Hoàng Trọng Lư 160 48 12.6 220 3.68 7.60
47 Lê Thanh Hải 171 52 12.8 240 3.45 9.00
48 Trần Quốc Tuấn 163 69 12.8 200 3.64 6.10
49 Đỗ Văn Tú 164 56 11.4 200 4.36 5.90
50 Lê Anh Khang 159 46 11.6 220 3.52 5.20
51 Ngô Doãn Mạnh 160 45 11.7 240 3.91 6.70
52 Lê Xuân Hà 159 55 11.6 180 4.29 5.50
53 Lê Huy An 171 47 11.6 210 3.65 7.10
54 Đỗ Thành Đông 159 50 11.8 190 3.60 7.50
55 Lê Đức Trung 173 45 12.8 230 3.39 8.00
56 Nguyễn Xuân Trung 154 55 12.7 230 3.42 7.60
57 Lê Trọng Dũng 168 44 13.0 203 4.23 5.80
58 Lê Văn Tình 164 50 12.4 204 3.57 6.70
59 Đỗ Khắc Tiến 161 45 13.5 205 3.68 6.90
60 Nguyễn Tiến Dũng 163 45 12.8 240 3.76 7.20
61 Nguyễn Ngọc Ân 168 45 12.9 215 3.51 6.90
62 Hoàng Văn Giang 160 48 12.4 240 3.68 7.20
63 Nguyễn Xuân Tuyên 170 46 12.6 205 3.65 6.90
64 Bùi Huy Cảnh 166 45 12.8 205 3.64 6.20
65 Nguyễn Văn Tư 175 45 12.8 220 3.56 8.20
66 Lê Đức Thọ 160 48 12.7 210 3.52 8.40
67 Hoàng Văn Thông 171 52 12.4 220 4.21 7.70
68 Hán Văn Tình 160 69 12.5 210 3.49 7.10
69 Hoàng Văn Vũ 171 56 12.2 195 3.55 7.90

70 Lưu Tuấn Vũ 167 47 12.8 205 3.65 6.80
15
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hoá, ngày 20 tháng 5 năm 2013
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, không sao chép nội dung
của người khác
Đỗ Văn Xô
16

×