=<
CANH THIEN DL.
GUA TINHYEU
Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách 32
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
“Có một khoảng trời thu” mây rộng gió ngàn, có những mùa thu tang xanh trên
cao vời vợi, gió mát se lịng người thưởng lãm. Có những ngày tháng ta trơng chờ
vào một ngày dịu dàng nối đôi người đơn độc, sợi chỉ đỏ se tình trong nắng ấm
hanh hao. Mùa thu lá đỏ lá vàng khẽ rung theo nhịp gió lay động, vẫy gọi lòng
người bước theo, xoa dịu từng tấm lòng cô độc trong hàng cây dài trên đường
thênh thang. Ừ nhỉ, nếu bạn vẫn chưa tìm thấy bàn tay nắm chặt, thì bạn vẫn có
thể tìm thấy những ngày thu phủ đời mình bằng lá vàng ươm ấm áp, bằng thứ
tình trong trời cao xanh thanh tân tựa như tuổi thanh xuân, đẹp đúng nghĩa của
nguyên khôi và trong lành, thanh an và yên nhiên giữa bộn bề tạp nhạp.
“Mùa thu đang vừa độ chín. Một chút gió heo may dịu dàng, se sắt nghiêng
nghiêng nhìn phố nhỏ cũng đủ khiến trái tim ngân hoài giọt xuyến xao. Một chút
nắng hươm vàng, thơm thảo chạy vội qua những đoạn đường làng rười rượi sắc lá
cũng đủ khiến tâm hôn bất chợt dịu hiển, ngẩn ngơ bên chiều muộn, trước
những vệt khói màu lam ngọt mùi cơm mới, vẽ vào đêm một quãng nhớ nao nao”.
Tình yêu đến bên mỗi chúng ta như bốn mùa luân chuyển giữa đất trời rộng lớn.
Bốn mùa ấy khởi đầu khi xuân đến đong đây tươi tắn, nảy nở, rực rỡ đâm chồi
trong xúc cảm u thích, khao khát được tìm hiểu, được kề cạnh, được gắn bó với
nhau sau nỗi nhung nhớ rút cạn năng lượng trong lịng mình. Tình u của mùa
xn ln thơi thúc ta tìm kiếm nhau để được “sạc pin” sau một nỗi nhớ dài. Tình
yêu của mùa hạ lại khác, nó mang đến cái nắng gay gắt trong ngày hè nóng đổ
lửa, nó - đơi khi - khiến chúng ta bỏng rát, khiến chúng ta phải phịng vệ bằng
mn vàn lớp kem chống nắng, khiến chúng ta ngày ngày chỉ muốn trú trong căn
phịng có điều hịa mát lạnh, ta bớt tha thiết đi nhiều, ta học cách tự “sạc pin”
cho chính mình. Nhưng giữa mùa hè nóng bức ấy, bao người vẫn thích ngắm nhìn
đại dương, vẫn thích phơi mình giữa nắng gió, bởi vì người tha thiết tình u sẽ
khơng chỉ vì sự nóng bức của mùa hè mà từ bỏ cơ hội được trải nghiệm, dấn thân
và đắm mình.
©
Thưởng Thức Sách
Thưởng Thức Sách
a
es www.thuongthucsach.com
1
4
Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách Š⁄
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
Tình yêu của mùa thu lại mang theo giai điệu chữa lành.
Dưới vòm trời trong xanh, tình yêu đi giữa mùa thu với những thấu hiểu quy luật
đất trời, “người đi yêu” thả bước trên con đường rợp tán lá vàng, trong bình yên
và trong sự thấu hiểu, bao dung sau tất cả bỏng rát từng trải qua. Dường như
mùa thu là món quà cho chúng ta, đem nhẹ bằng của khoảng không len lỏi vào
từng tán lá tâm hồn đang rợp bóng, tình yêu của mùa thu lại nhẹ nhàng và đằm
sâu đến lạ, sau tất cả những trúc trắc đắng cay.
Đông về trên phiến lá giăng sâu, rụng rời khỏi cành cây khẳng khiu. Trơ trụi. Tình
yêu giữa miền mùa lạnh giá mang theo nhiều u tối, nặng trĩu và chênh vênh.
Đông cần ủ ấm, yêu cần chở che. Những giá lạnh trở thành thử thách cuối cùng
cho những người yêu nhau bước tiếp quãng đường mới phía trước - cùng nhau.
Bởi, hoặc là đơi ngả giữa giá lạnh vì khơng thể chở che cho nhau; hoặc là ủ ấm
cho nhau để cùng về chung lối. Mùa đơng - tình u kết thúc hoặc kết thúc
những ngày chỉ yêu nhau để bắt đầu đường “bạn đời” không xa cách.
Trong quyển sách “Vô cùng tàn nhẫn vô cùng yêu thương”, tác giả Sara Imas có
nói thế này: “Có thứ tình u giống như dòng nước mát, sau khi thỏa mãn cơn
khát trong cổ họng của con, nó sẽ khơng để lại dấu vết gì; có thứ tình u lại
giống như giọt máu đào đi sâu vào thể xác và tâm hồn con, suốt đời chảy trong
con người con, ban cho con sức mạnh”. “Thứ tình yêu” mà bạn mong nhận được
sẽ là dịng nước mát hay giống như giọt máu đảo trơi chảy trong ta?
“Chẳng một ai đánh thuế giấc mơ, nên sợ chỉ, cứ thế mơ mộng”. Nhạc từ bài “Bất
bình thường” vang lên trong góc lịng lặng thinh, thắp trong ta ngọn lửa yêu
thương đang nhen nhóm dan da...
Yêu thương ấy có thể là u thương chính bản thân mình,
Cũng có thể là u thương một ai đó,
Hay cũng chính là u thương chính cuộc sống mà bạn đang có.
Dù thế nảo, hãy cứ học cách bảy tỏ yêu thương nhé. <3
“Cậu à, có một số người thích đùa oưi với tình cảm của chúng ta. Đừng hận họ, ốn
hận chỉ đem lại thất uọng va sục sổi trong lòng mà thôi. Chứng ta sống cốt chỉ dé
cảm thấy thanh thân, uậy nên nếu khơng thể có được những thú mình u, hãy biết
u những điều mình có. Cậu biết cậu có gì khơng? Cậu có lịng bao dưng, tha thứ
va có một trái từm lạc quam, tỉn vao những điều tốt äẹp... Nếu ai äó đối xử khơng tốt
©
9,
P
.
Thưởng Thức Sách
2
“
2
Thưởng Thức Sách
a
=)
és www.thuongthucsach.com
2
Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách šố
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
uới cậu, đừng cố để quên họ. Hãy nhó uê họ cùng những k$ riệm đẹp đã từng có
cùng nhau, 0uậy là đủ. Còn nhưng dối trá, căm phẫn, hận thù... hãi gạt bỏ hết di.
Cậu có biết cách tốt nhất để thức tỉnh những kẻ đã từng mang buôn đau cho chúng
ta là gì khơng? Đó là đối điện với họ bằng một trái tìm bình thâm.
Cậu à, có một số người thích bỏ lại tất cả mà đi, đơi hi chẳng tì lý do gì cả, đơn
giản là họ khơng thiết tha nữa, chỉ uậy thơi. Khi đó, dù cậu có rúu, có khóc hay có
huỷ hoại ban than minh dén dau di chang ntia, thi ho cting sé khong luu luyén, van
vuong, thuong cam gi minh dau. Cau phải nhó một điều rằng: Nếu ai do da khong
cịn cần mình nữa thì mình càng phải sống thật tốt, khơng phải để họ nhìn thấy (họ
bận bịu uới những mối quan hệ khác rồi, khơng cịn thời gian quan tâm tới cuộc
sống của cậu thế nào nữia), mà là để tận hưởng những gì cậu đáng được nhậm. Tình
yêu ouà đam mê, hai thú đó thì có thể thực hiện Rhi cậu cịn tuổi thanh xn mà
thơi. Đừng để mợi thứ lõ làng tì cứ mãi mê hiến dâng tuổi thanh xn cho nỗi bn
va trước mắt. Đừng khóc 0ì những điều khơng xứng đáng.
u một người thì khơng sai. Nhưng dành cả tuổi xuân của mình cho một người
dau biết sẽ chẳng đi tới đâu thì nhất định sưi, sai hồn tồn. Đó khơng phải chung
thuỷ, mà là mù qng. Chung thuỷ thì cịn có cơ hội được hạnh phúc, con mu quảng
thì trăm phầm trăm chuốc lấy äau khổ. Vậy nên cau a, hay yêu tỉnh táo chú đừng có
nhu nhược rồi đổ hết tội lỗi cho trái từm. Bởi cuộc đời cậu còn can hệ tới rất nhiều
cuộc đời khác ở ngay bên cạnh mình. Họ khơng thể sống thay cậu, nhưng sẽ tì nỗi
đau của cậu nà khốn khổ, uì nỗi khổ của cậu mà héo tàn.
Bởi cậu à, tình u khơng phải là tất cả.
Kể từ giồ em hãy sống tì em
Dù mạnh mẽ, hay yếu mềm, cũng được.
Miễn thẳn nhiên cười va 0ô tư bước,
Đau khổ hay khơng là tự do mình.
Kể từ giờ em phải thật là xinh,
Rạng rõ yêu doi du mua hay nang
Khơng phải để cho người nào nhìn ngắm,
Bởi thanh xn ngắm lắm, sắp qua rồi...
©
9,
P
.
Thưởng Thức Sách
2
“
2
Thưởng Thức Sách
a
=)
és www.thuongthucsach.com
3
Z
Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách Š⁄
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
Kể từ giờ em phai song that vui
Để chơn úi nỗi bn o quá khú.
Ai tổn thương mình thì cũng nên tha thú,
Bởi sau cùng em đáng được bình n.
Kể từ giờ khơng phải nhớ hay qn,
Khơng muộn phiền tì một người nào mía.
Vui di em, nếu khơng thì sẽ lõ
Chuyến tàu mang hạnh phúc đến ga tồi.
Tôi đã từng dành ra nhiều thời gian để chờ đợi một vài thú dẫu biết nó khơng bao
giờ thuộc vé minh.
Tơi đã dành nhiều nỗi buôn uà nước mắt tiếc thương cho những thú ấi xa hổi cuộc
sống của tôi, không bao giờ quay trỏ lại.
Tôi đã bước qua cuộc đời của nhiều người uà cũng để nhiều người bước qua cuộc
đời tôi. Hạnh phúc có, tốn thương có, nuối tiếc có...
Nhưng...
Tơi chưa bao giờ hối hận tì đã bỏ lại nhiều thu nhu vay trên con đường đã đi qua.
Đơn gidn, toi tam niém, khơng có thứ gì là nghĩa, tơi đã nhận uê những thú
tương xứng.
Mất di quãng
thời gian dai ngập trong cô đơn, tuyệt uọng, tôi nhận vê sự kiên
nhãn, tôi hiểu ra cô đơn cững là cách tới lấy lại thăng bằng trong cuộc sống, khiến
tôi yêu ban than minh hon, va sẵn sàng đón đợi những thứ mới sắp sửa tới trong
doi minh.
Mất đi những giọt nước mắt, những tốn thương sâu đậm trong đời, tôi nhận ra di
cũng có kha nang lam dau minh, va noi đau lớn nhất mà tơi phải chịu đựng là nỗi
dau cho chính bản thân tôi tạo ra. Sự thù hận người khác sau lỗi lầm của họ, hay sự
dan vat bản thân sau những lỗi lầm của chính tơi, cả hai đều khơng mạng lại cho
©
9,
P
.
Thưởng Thức Sách
2
“
2
Thưởng Thức Sách
a
=)
és www.thuongthucsach.com
A
Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách šố
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
toi diéu gi ca. Cai tdi can là chấp nhận những thú đã qua như một bài học trên
đường đời uà cố gắng khơng bao giờ đi lại uết xe äỗ đó thêm một lần nào rrữa.
Mất đi những người tôi đã từng rất quý trọng, cơi họ là một phần không thể thiếu
trong cuộc sống của mình, tơi nhận ra chẳng có điêu gì là uĩnh viễn, có chuyện gì là
khơng thể đổi thay. Qua đó, tơi biết q trọng hơn những người cơn đang hiện hữu
trong doi minh, va co gang đối thật tốt uới họ, để một ngày nếu không cân hay
không thể ở bên tôi, cả họ uà tôi đều không bao gid phải nhớ uề nhau bằng sự nuối
tiếc uà đau khổ.
Tôi luôn nghĩ sau cùng, cái mà người ta muốn nhận được nhất đó chính là sự thanh
thẳm. Ngơi một mình ngẫm ngợi vê tất cả những gì đã di qua, người ta khơng có
nuối tiếc, hhơng cịn muốn lãng qn bất cú điều gì, đó mới là sự giảm đị tận cùng
của hạnh phúc.
Muon nhu vay, hãy hài lịng với tất cả những gì bạn đang có, tận hưởng nó, chú
đừng dành thời gian để ca thán, dằn vat hay nuối tiếc, nếu không bạn sẽ để tất cả
trôi qua một cách uô nghĩa, bắt đâu uà hết thúc chỉ như một dấu chấm lừng mà
thôi.
Bạn đang cảm thấy đơn cơi? Tận hưởng nó, trao cho bảm thâm cái quyền năng
tụ-thoả-mãn với sự cô đơn của mình! Hãy biết chăm soc cho ban than va tim vui
nơi những thi ma khéng-mot-ai, ngoai riêng trình bạn được cảm nhậm.
Bạn đang hạnh phúc trong tình yêu? Tận hưởng nó, hãy cố gắng để trao cho người
ấy tất cả những gì có thể, đừng nghỉ ngại, đừng sợ hãi, đừng phân n. Bởi bạn
khơng biết mình cịn bao nhiêu thời gian cho việc ö cạnh bên uà yêu thương một
người đến như thế.
Nếu bạn uừa trải qua một chuyện tình bn? Tận hưởng nó, tận hưởng những nỗi
xót xa, những điều đã mơ nhưng không bao giờ thành sự thật. Để bạn có thể hiểu
rằng yêu thương một người khó thế nào, để có thêm kiên trì nhẫn nại để chờ đợi
một tình u tiếp theo, bót đi những sại hờ ngu ngø như thế.
Có nhiều người ln than th uê cuộc sống của mình, vé những tổn thương mà
minh dang chịu dung. Họ không biết rằng dù họ hạnh phúc hay đau khổ thì thế giới
bên ngồi van dep tuoi, thoi gian uẫn cứ trôi uà ngày cuối cùng uẫn đang đếm
ngược. Vậy thay 0ì ca tháng, sao ta không nỗ một nu cười thật tươi để đợi những
niềm vui đang chờ gõ cửa?”
(Du Phong, Tự yêu, NXB Văn học, 2015)
©
9,
P
.
Thưởng Thức Sách
2
“
2
Thưởng Thức Sách
a
=)
és www.thuongthucsach.com
5
Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách số
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
TI9 - PHU LUC EBOOK TAI LIEU s#
3% pHAN 1. CAM NHẬN 2 KHỔ THƠ ĐẦU: “Dữ đội va diu ém... Béi héi trong
nguc tré” ®
số
[TRANG 8]
PHẦN 2. CẢM NHẬN KHỔ 3 & 4: “Trước muôn trùng biển lớn... Khi nào ta
yêu nhau” ®_
[TRANG 14]
số PHẦN 3. CẢM NHẬN
thúc” ® [TRANG 17]
số
5: “Cơn sóng dưới lịng sâu... Cả trong nơ cịn
PHAN 4. CẢM NHẬN KHỔ 6: “Dấu xuôi vé phuong Bac... Huéng vé anh - một
phương” ®
Số
KHỔ
[TRANG 21]
PHẦN 5. CẢM NHẬN KHỔ 7: “Ở ngồi kia đại đương... Dù mn ồn cách trở”
*% [TRANG 22]
3% pHAN 6. CAM NHẬN KHỔ 8 VÀ 9: “Cuộc đời tuy dài thế... Để ngàn năm còn
v6” & [TRANG 25]
số PHAN 7. TAI HIEN BAI THI CAM NHAN KHO 3,4,5 CUA TTS-ER 9.75+, THỦ
KHOA COO TINH QUANG NINH - A KHOA TOAN QUOC KHOI C NAM 2021 #
[TRANG 29]
3 pHAN 8. BAI CAM NHẬN KHỔ 6,7 CỦA TTS-ER CHUYÊN VĂN 9.5+ ®
[TRANG 38]
3% pHAN 8. BÀI CẢM NHẬN KHỔ 8,9 CỦA TTS-ER CHUYÊN VĂN 9.5+ ®
[TRANG 45]
32 PHAN 10. TIEN Si CHU VAN SON NHẬN XÉT BÀI THƠ “SĨNG” & [TRANG
52]
Số
PHAN 11. NHẬN ĐỊNH LÍ LUẬN VĂN HỌC CĨ THỂ VẬN DỤNG KHI PHÂN
TÍCH “SĨNG” & [TRANG 54]
©
Thưởng Thức Sách
Thưởng Thức Sách
a
es www.thuongthucsach.com
6
4
Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách Š⁄
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
MỞ BÀI:
*Có một lần biển uà sớng yêu nhau,
Người ta bảo biển là tình đầu của sóng.
Sóng đữ dội ũ bờ cát trưa nóng bồng,
Bién ri ram hat mai khúc tình ca”
(Chuyện tình sóng và biển, Trần Quốc Tuấn)
Nếu như ví trăng là tri kỉ tri âm của thi nhân trong cuộc đời thì biển khơi cũng
là nàng tình nhân ngọt ngào, kiều diễm khiến người đắm say, bởi đứng trước
muôn trùng dập dìu như tan vào lịng người thi sĩ vốn nhạy cảm, đa mang, sóng
đã trở vào trang thơ bằng tất cả cung bậc ngọt ngào và khát vọng mãnh liệt.
Chính vì lẽ ấy mà trên thi đàn Việt Nam xưa và nay, tiếng sóng vẫn rì rào vỗ về
chưa lúc nào ngi vơi, tình trong sóng đi vào thi phẩm như tình trong lịng gửi
vào lời thơ, đó cũng chính là cách “Sóng” của nữ sĩ Xuân Quỳnh vỗ về trái tim
độc giả - một con sóng dạt dào, tha thiết nói lên tiếng lịng người phụ nữ khi
u được ra đời năm 1967 tại Biển Diêm Điền - Thái Bình, vẫn từng ngày cháy
bỏng, đắm say trong từng nhịp đập ngân rung: vẫn tha thiết nhớ thương và trăn
trở ước nguyện trong khổ thơ đặc biệt này: “...”
LUẬN ĐIỂM ĐẦU THÂN BÀI (HCST + PCST):
Khi trái tim của người nghệ sĩ đi cùng nhịp cảm, nhịp lòng của một người phụ
nữ hết lịng với tình u, ta cảm nhận được một hồn thơ hồn hậu, nữ tính, giàu
khát vọng nhưng rất đỗi chân thành nơi thi phẩm mà Xuân Quỳnh sáng tác.
*..Chúng tôi chỉ là những người đàn bà bình thường khơng tén tudi/ Quen việc
nhỏ nhoơi bếp trúc hàng ngày” (Thơ vui về phái yếu, Xuan Quynh), vay mà “người
đàn bà bình thường” ấy lại dành cho độc giả yêu thơ những điều phi thường
qua van thơ trong “Sóng”. Thi phẩm đặc biệt này được sáng tác năm 1967 tại
biển Diêm Điền - Thái Bình, được in trong tập thơ “Hoa dọc chiến hào” và trở
thành một bài thơ đặc sắc viết về tình yêu rất tiêu biểu cho phong cách thơ
Xuân Quỳnh. Tại đây, chị đã gửi vào sóng những tâm tư sâu kín, những trạng
thái phức tạp tinh vi của tâm hồn người thiếu nữ khi nói về tình u trẻ trung,
nồng nhiệt gắn với khát vọng hạnh phúc muôn thuở của con người. Thể thơ
năm chữ với cách gieo vần đã diễn tả tâm trạng người phụ nữ đang yêu, được
ấn dụ bằng hình tượng “sóng” và hình tượng “em” - hai hình tượng đặc biệt
©
2
,
.
Thưởng Thức Sách
2
“
2
Thưởng Thức Sách
a
=)
és www.thuongthucsach.com
7
4
Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách Š⁄
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
trong thơ tình Việt Nam. Hai hình tượng này bổ sung cho nhau, đan hoà vào
nhau tạo nên những cung bậc yêu thương tha thiết, để rồi khi đọc bài thơ, ta
như nghe được tiếng sóng, từng cơn sóng liên hồi, nối tiếp nhau, khi tn trào,
khi lắng dịu. Sóng khơng chỉ là những trạng thái tình cảm của người phụ nữ
đang yêu mà còn thể hiện khát vọng mãnh liệt, ước vọng đẹp đẽ trong tình yêu
của con nøười.
ø
SS
^
PHAN
=
1. CAM
^
NHAN
2 KHO
2
a
THO
Se
Se
DAU: “Dit doi va dịu êm... Bồi hoi trong
ngực trẻ” ®
Hai khổ thơ đầu: Sự đồng điệu trong bản tính và trong khát vọng của sóng và
em.
Có phải những điều cuối cùng của một đời người chính là những điều thiện lành
mà họ đã cho đi? Là yêu thương họ đã riêng dành cho nơi chốn nương tựa? Và có
phải, những điều cuối cùng mà một nhà thơ để lại trần thế chính là những chiếc
“thảm thơ” thêu hoa dệt gấm từ hoa trái của tình u, của tấm lịng và trải
nghiệm mà họ có? Câu trả lời như chính nhà thơ Chế Lan Viên đã viết:
“Người dệt thẳm mặc áo rách uà cuộc đời xám xịt
Ấy thế nhưng cái nghê dệt mà, ta cú dệt thâm hoa
Lat trai trang tho may ra anh đọc được trén kia doi toi mot tt
Tho khéng phan anh doi minh thi no cting phan anh nhting mua hoa”
(Dét tham, Ché Lan Vién)
Mỗi nhà thơ đều có một cuộc đời với nhiều thăng trầm vốn dĩ, mỗi thi nhân đều
có những câu chuyện, những thi phẩm mà họ gửi gắm biết bao trân trọng và khát
khao. Đời thơ Xuân Quỳnh cũng thế! Nữ sĩ sống và yêu, yêu và viết bằng tất cả sự
hiến dâng không toan tính, khơng ngập ngừng trói buộc trong khổ đau bất hạnh
của cuộc đời, chị đã chọn mở lòng ra “đón lấy những vang động của đời”, tha thiết
yêu thương trong từng vần thơ con chữ. Thơ tình của Xuân Quỳnh thể hiện một
nhu cầu khám phá tâm hồn, khám phá những giá trị lớn lao của tình yêu. Hành
trình ấy, một hành trình đặc biệt của sóng và em đã được bắt đầu với khổ thơ đầu
tiên trong bài thơ “Sóng” - một bài thơ với những “mùa hoa” lộng lẫy trong khát
vọng yêu thương của tuổi trẻ:
©
5
+
z
Thưởng Thức Sách
2
Z
2
Thưởng Thức Sách
a
=)
es www.thuongthucsach.com
8
4
Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách Š⁄
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
“Dữ dội uà dịu êm
On do va lang le
Sơng khơng hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể”
Nếu một tác phẩm văn học là sự phản ánh hiện thực đời sống đây chân thực và
chất chứa bao nỗi niềm suy tư vui buồn của người nghệ sĩ thì riêng hình tượng
nghệ thuật trong mỗi tác phẩm ấy lại đi theo một con đường riêng. Hình tượng
nghệ thuật khơng đứng n để mơ tả hay tái hiện, mà còn chuyển động, sáng
ngời lên như ánh trăng lung linh huyền ảo chiếu xuống dòng nước mùa thu trong
veo. Õ đó, ta khơng chỉ thấy vâng trăng sáng tỏ, đáy nước long lanh, mà cịn thấy
tâm tình của trăng và nước đang đan cài, soi chiếu vào nhau. Sự sống động ấy
chính là cách hình tượng nghệ thuật đã sống và gửi gắm ý nghĩ, tâm trạng của
người nghệ sĩ qua từng con chữ và cách biểu hiện. Trong “Sóng” của Xn
Quỳnh, hình tượng sóng được gợi tả trong những nét tính cách trái ngược, tương
phản, gợi ra một thế giới sóng biển rộng lớn, mênh mơng và kéo tay người đọc
đến khám phá cung bậc tình cảm của con người trong từng gợn sóng ấy. Sự đối
lập của khổ thơ đầu thi phẩm như cái chạm nhẹ nhàng của nhà thơ vào những
cơn sóng biển và những con sóng lịng trong mỗi người đang u. Hàng loạt từ
ngữ đối lập được sử dụng: dữ dội - dịu êm, ồn ào - lặng lẽ mở ra một thế giới tâm
tình của biển khơi: Nơi có những đợt sóng nối tiếp nhau, khi thì dữ dội mãnh liệt
và cuộn xốy bọt sóng trắng xố; Khi thì dịu dàng êm nhẹ vỗ vào bờ cát những
làn sóng nhấp nhơ u chiều. Con sóng như có tính cách, có tâm trạng, có nỗi
lịng dành cho bờở bãi, cho cát trắng ngày đêm đợi chờ. Ấn sâu dưới ý thơ tỉnh tế
ấy là sự so sánh ngầm, bởi trạng thái nhiều cung bậc của sóng cũng giống như
tâm trạng, tính cách của một người phụ nữ trong tình u, có gi that la xôn xao
nhiệt thành mà thật là trầm lắng, tương phản mà thống nhất, đối lập mà lại hài
hoà, khiến người ta phải dừng lại ngắm nhìn và cuộn xốy tâm tình vào câu thơ
của nữ sĩ. Có ai đó từng nói rằng: “Sóng là gương mặt, là nhịp thở, là mạch đập
con tim của biển cả” Bởi thế, sẽ khơng cịn xa lạ nữa nếu người đọc nhìn thấy
những phong ba dữ dội trong câu thơ về sóng, nhưng với cách vỗ vào bờ dịu yên
ấy, ta lại nhớ về một nỗi nhớ triển miên mà lòng thành từng riêng trọn cho tình
yêu của mình. Xuân Quỳnh đã mượn hình tượng con sóng biển để nói về cảm xúc
của “em” - người phụ nữ đang yêu một cách mãnh liệt và say đắm. Hai từ “và”
trong hai câu câu thơ đầu và bốn tính từ đối lập đã khiến câu thơ như một bức vẽ
cảnh sóng biển nhấp nhơ, gợi hình gợi cảm trong từng diễn đạt. Ta tự hỏi, vì sao
Xuân Quỳnh lại chọn sự tương phản ấy làm nét bút khởi đầu cho một thi phẩm
nhiều tâm huyết? Đó có phải sự xốn xang, bâng khuâng trong tâm trạng, hay đó
©
Thưởng Thức Sách
Thưởng Thức Sách ee www.thuongthucsach.com
9
Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách šố
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
là một lời nhắn gửi thay tiếng lòng của người phụ nữ, rằng: Trong tâm tưởng của
người phụ nữ đang u, sóng lịng có lúc dập dìu dữ dội vì hờn ghen cố chấp, vì
mãnh liệt lắng lo; nhưng cũng sẽ lại êm đêm, lặng lẽ và dịu dàng ngay phút chốc,
chỉ cần được người yêu thấu hiểu, bao dung, thì mọi cung bậc ấy đều quy về một
cảm tình trọn vẹn.
Hai câu thơ được tổ chức theo phép đối, tạo nên cấu trúc hài hòa, cân xứng, đưa
người đọc vào thế giới của sóng, thế giới của âm thanh, nhịp điệu, của biển cả và
đó cũng là nhịp điệu tâm hồn Xuân Quỳnh trong biển lớn tình yêu. Một tâm hồn
nhạy cảm giàu nữ tính với một thế giới tình u nhiều sắc thái được giao hồ đến
diệu kì, tinh tế. Cũng như con sóng trên biển cả, tâm hồn người đang yêu có bao
giờ yên tĩnh, bao xáo động trong tâm tư làm hiện lên nhiều dáng vẻ, chứa đựng
bao khát vọng mạnh mẽ bên trong và một tấm lòng nhân hậu, đằm thắm, bao
dung. Trong bài “Thuyền và Biển”, Xuân Quỳnh cũng từng bộc lộ:
“Cũng có khi v6 co
Biển ào ạt xơ thuyền
Vì tinh u muon thud
Có bao giờ đứng n”
Mn
có ta
cuộc
thức
thuở xưa nay,
miệt mài tìm
đời. Chốn tâm
nhận về những
tình yêu không
kiếm, miệt mài
tư Xuân Quỳnh
biến động khác
bao giờ đứng yên để đón đợi con người; chỉ
thấu hiểu để nắm bắt được hạnh phúc của
là nơi tâm hồn của người phụ nữ đang u tự
thường của lịng mình và khát khao vượt ra
khỏi những giới hạn chật chội, tìm đến những miền bao la, vơ tận như con sóng
phải tìm ra sơng bể:
“Sơng khơng hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể”
Hình ảnh sơng, sóng, biển đã thể hiện rõ nét khát vọng tình yêu của con người.
Nhà thơ đã chọn miêu tả theo thứ tự từ bé nhỏ đến rộng lớn để diễn tả hành
trình vươn xa của con sóng bé nhỏ ngày nảo. Sóng muốn từ dịng sơng tìm ra
biển rộng để tìm kiếm cho mình một khơng gian mênh mơng, bao la, cũng là tìm
thấy chính mình. Bởi lẽ, bản chất của sóng là tự do tự tại, là tung hồnh nhấp nhơ
giữa biển trời rộng lớn. Sóng khơng thể là chính mình trong lịng sơng chật hẹp,
sóng nhận ra điều đó và can đảm đi tìm nơi mình phải thuộc về. Trong lịng sóng
đã mang theo một tình u - đó là tình u dành cho biển cả mênh mơng và tình
u dành cho chính tuổi trẻ của mình, bởi lẽ, tuổi trẻ là khoảng thời gian tuyệt
@Q
9,
+
,
Thưởng Thức Sách
a
“
2
Thưởng Thức Sách
ae
SA
es www.thuongthucsach.com
10
Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách šố
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
vời nhất để ta dũng cảm từ bỏ mọi giới hạn chật chội mà trở thành chính mình
vẹn ngun, khao khát và chinh phục không ngừng nghỉ. Cụm từ “không hiểu
nổi” đã chất chứa một nỗi lòng dằn vặt suốt bao nam thang trong con sóng, là
sơng khơng hiểu nổi chính nó hay sơng đã khơng cách nào hiểu được con sóng
cần gì, đợi gì và mong được gì? Có lẽ sơng đã cố gắng thấu hiểu, nhưng sơng
hồn tồn khơng thể hiểu hết, khơng thể “hiểu nổi” tâm tư của sóng. Điều đó tựa
như hai con người ở bên nhau nhưng khơng thể thấu hiểu điều đối phương cân,
dù cố gắng đến nhường nào thì trái tim vẫn chênh chao lệch nhịp, đành phải có
một người can đảm bước ra. Hành trình của sóng là hành trình từ sơng ra biển
lớn, chữ “tận” trong cụm từ “tìm ra tận” đã cho thấy quyết tâm của con sóng nhỏ,
cũng là khát vọng của “em” muốn hướng tới mọi chân trời mơ ước yêu thương.
“Không hiểu nổi” nên “tim ra tan”, Xuan Quynh đã lí giải đường đi của sóng bằng
chính cung bậc cảm xúc trong tình cảm của con người, đặc biệt là người đang
u. Khi người bên cạnh đã khơng cịn hiểu được mình nữa, con người muốn tìm
đến một khơng gian lớn hơn, bao la hơn để tiếp tục tâm sự, lý giải cho chính
mình, như Xn Diệu từng viết trong “Xa cach”: “Linh hon ta u an tua ban dém/
Ta chưa thấu, nữa là œi thấu rổ” Khi sông đã khơng cịn hiểu được sóng, sóng
bước đi ra bể khơi rộng lớn để tìm câu trả lời cho khát khao của bản thân. Khổ
thơ đầu tiên trong “Sóng” đã mang theo thơng điệp mới mẻ về tình u của Xn
Quỳnh: Khi những nỗi lịng bị vây kín trong giới hạn bó buộc, khi người phụ nữ bị
phụ thuộc, thụ động trong tình yêu, thì tình yêu ấy cũng như chiếc lỏng vàng
giam hãm chú chim nhỏ, không thể nuôi dưỡng một tiếng hót thánh thót tự do
cho đời. Khi ấy, người phụ nữ cần biết chủ động tìm kiếm hạnh phúc của đời
minh, can dam bước ra khỏi mọi quen thuộc và giới hạn để hoàn thiện và hạnh
phúc hơn. Con sóng trường tồn với biển cả mênh mơng cũng như tình u tồn tại
với mn đời và tuổi trẻ. Bởi lẽ:
“Làm sao sống được rà không yêu
Không nhớ không thương một kẻ nào...”
(Xn Diệu)
Từ dịng sơng bình lặng nhỏ bé trong tâm hồn, con sóng đã đi đến những miền
biển xa. Nơi ấy có tình u và nỗi khát vọng khơng khi nào ngừng tắt. Tình u
cũng như sóng, là chuyện của mn đời:
“Ơi cơn sóng ngày xưa
Và ngày sau van thế
Nỗi khát vong tình yêu
Bồi hổi trong ngực trẻ”
@Q
9,
+
,
Thưởng Thức Sách
a
“
2
Thưởng Thức Sách
ae
SA
es www.thuongthucsach.com
11
4
Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách Š⁄
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
Thán từ “ôi” đã bộc lộ mạnh mẽ những trạng thái cảm xúc đang trào lên trong
lòng người phụ nữ đang yêu. Mỗi thi nhân đều có những cách diễn tả xúc cảm
khơng giống nhau, nhưng những lúc từ “ôi” bật lên trong tiếng thơ da diết, ta lại
cùng đồng cảm với những cảm xúc đậm chất lãng mạn tự nhiên một hơi thở của
tuổi trẻ. Phải còn tha thiết, phải còn khao khát đến nhường nào để cất lên tiếng
“ôi” đầy xúc cảm ấy.
tưởng về những tháng
từ lúc đại dương xuất
nghe chuyện tình của
Cặp từ đối “ngày
ngày xưa cũ, n
hiện, những con
mn người mặt
xưa” - “ngày
ả, khi trải qua
sóng cũng ra
đất. Con sóng
sau” khiến
hàng ngàn
đời và ở lại
đã vỗ bờ từ
người đọc liên
hàng vạn năm,
thế gian, lắng
ngàn xưa, cho
đến bây giờ và mãi mãi sau này, “vẫn thế”, không thay đổi dù thời gian có trơi đi
vơ cùng vơ tận; cịn biển là cịn sóng, cịn đại dương, cịn bờ cát trắng là cịn
những đợt sóng cuộn trào khơng dứt. Đó là quy luật bất biến của tự nhiên, của
đất trời, tạo hoá và cũng ngầm biểu hiện cho một quy luật khác của đời người - là
tình yêu. “Nỗi khát vọng tình u” ln chứa chan trong trái tim của mỗi con
người, dù già hay trẻ, dù nam hay nữ, dù ta là ai trên thế giới nảy. Nhưng trong
những tháng ngày trẻ dại của cuộc đời hữu hạn ấy, ta ln mở rộng lịng mình để
khao khát u thương nhiều hơn, từ láy “bồi hồi” diễn tả nỗi niềm khát khao ấy
trong “ngực trẻ” của mỗi người đương độ thanh xn. Có lẽ trong chuyến hành
trình cuộc đời, ta cũng từng khơng ít lần như Ơng Hồng thơ tình: “Xn đương
tới nghĩa là xuân đương qua/ Xuan con non nghia là xn sẽ già Mà xn hết
nghđãa là tơi cũng mất⁄ Lịng tơi rộng nhưng lượng trời cứ chat/ Khong cho dai thoi
trẻ của nhân gian” (Vội vàng). Ai rồi cũng sợ thời gian phai nhạt, tuổi trẻ đi sang
con dốc bên kia mà bản thân chỉ mang theo nỗi niềm nuối tiếc. Ai rồi cũng sợ
xuân xanh qua đi, cịn lại một nỗi u hồi luyến tiếc vì tình yêu không trọn vẹn. Ta
là những con người bằng xương bằng thịt, sống toàn tâm toàn hồn bằng trái tim
khát khao hạnh phúc, dù có mạnh mẽ và cứng cỏi đến đâu, tuổi trẻ cũng cần một
yêu thương san sẻ, một bờ vai nương tựa lúc mỏi mệt chùn chân. Rồi khát khao
tình yêu nào cũng “bồi hồi trong ngực trẻ” của ta, ở quá khứ, hiện tại và cả tương
lai sau này “vẫn thế”. Bao nhiêu thế hệ đã qua, những cuộc hành trình đau khổ,
sướng vui, những niềm xót xa cùng hạnh phúc ngập tràn dường như đều được
đong vào câu thơ rất vừa vặn. Từ xưa tới nay, tình yêu là điểm sáng vĩnh cửu cho
con người hướng tới mà sống, chiến đấu, lao động. Có gì trên cõi đời này thay
được yêu thương giữa người và người, thay được giây phút ta nhận ra mình khơng
cơ độc, mình được vỗ về và sẻ chia, cũng như tình u có bao giờ khơng cịn nữa
trên cuộc đời, bởi tình yêu vẫn mãi trường tồn để thử thách con người chinh
phục nó! Hình tượng sóng là hiện thân cho khát vọng của con người trong tình
yêu. Quá khứ, ngày xưa, tương lai của ngày sau mãi vẹn nguyên một nỗi khát
vọng bồi hồi về tình yêu thương trong trái tim của người phụ nữ trẻ khao khát xa
@Q
Thưởng Thức Sách
Thưởng Thức Sách
es www.thuongthucsach.com
12
Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách šố
[Khóa học Văn Chun sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
xơi. Có u đời thiết tha, có yêu cuộc sống một cách nồng nhiệt thì mới tìm được
vị ngọt của tình yêu như thế! Hình tượng, thể thơ, nhịp thơ, âm hưởng, giọng
điệu của bài thơ phù hợp với đề tài, cảm xúc mà nó thế hiện, tạo điều kiện tốt
nhất cho Xuân Quỳnh bộc bạch được những khát khao hết sức đời thường mà
cũng rất lí tưởng. Đoạn thơ có sự tiếp thu truyền thống kết hợp với những sáng
tạo, khám phá mới, rất riêng của nữ sĩ. Đồng thời, câu thơ còn gợi lên cho người
đọc một liên tưởng thật đẹp về một triết lí sống: sống trọn vẹn, hết mình và đừng
sợ yêu thương, bởi mở lòng ra sẽ dạy ta nhiều điều tuyệt diệu hơn ta có thể
tưởng tượng. Đồng thời, ý thơ cịn gián tiếp khẳng định tình yêu có thể khiến cho
con người ta trẻ trung và yêu mến cuộc đời này hơn. Bởi chỉ cần còn nhớ cách
yêu thương, tâm hồn sẽ vẫn còn tươi trẻ, lòng người sẽ còn mãi màu thanh tân.
Đánh giá chung về nội dung và nghệ thuật:
“Thi
tim,
sống
Xuân
ca là một tôn giáo khơng Rì uọng” (Jean
bằng tất cả tấm lịng rộng mở để sẵn
mà thi nhân đã gửi vào con chữ. Với
Quỳnh đã vận dụng hiệu quả thể thơ
Cocteau), mà phải cảm nhận bằng trái
sàng đón nhận mọi cung bậc của sự
hai khổ thơ đầu của “Sóng”, nhà thơ
ngũ ngơn truyền thống - một thể thơ
quen thuộc với câu từ được trau chuốt ngắn gọn, giản đơn nhưng chất chứa
trong nó bao tinh tế mà người sáng tác đã truyền tải. Thể thơ đã được nhà thơ sử
dụng rất thích hợp với việc diễn tả nhịp điệu của sóng. Âm điệu sâu lắng, dạt dào
của tám câu thơ đầu cùng biện pháp tương phản đối lập, những từ láy, sự đan cài
giữa hình tượng sóng và hình tượng em - cái tơi trữ tình của nhà thơ đã góp vào
dịng chảy văn học một cảm nhận mới mẻ về sóng biển và tình u của người phụ
nữ trong cuộc đời. Qua “Sóng”, chủ đề tình yêu quen thuộc được bộc lộ trong
một cách nói mới, sự diễn tả bằng trải nghiệm và xuất phát từ trái tim một người
phụ nữ đang yêu giúp van thơ gần gũi với độc giả, vừa thể hiện được bản sắc
riêng, vừa chứng minh được diện mạo riêng trong thơ tình của Xuân Quỳnh.
Hai
khổ thơ đầu với những ẩn dụ và tương phản đã thể hiện được tính cách đối lập và
sự đồng nhất trong khát vọng của “sóng” và “em”. Hành trình u là sự nếm trải
những cung đường tràn ngập cảm xúc chất ngất: Có lúc bình yên với niềm tin
tưởng bền chặt tràn đây hạnh phúc, niềm vui. Có khi trắc trở, chơng gai khiến
trái tim đau đớn, tuyệt vọng đến bật thành tiếng khóc khổ đau. Hành trình tình
u ấy chứa đây khát vọng tuổi trẻ và cũng tạo ra một “tuổi trẻ” trong tâm tưởng
của mỗi người đang yêu. Tình yêu là khao khát, bâng khng, kiếm tìm mải miết
trong cõi vơ cùng của nhân gian:
“Giêng hai uừa chín tới,
Mùa yêu đã đến rồi...
@Q
9,
+
,
Thưởng Thức Sách
a
“
2
Thưởng Thức Sách
ae
SA
es www.thuongthucsach.com
13
Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách 32
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
Sao em còn phiêu lãng
Những phương trời không tôi?”
“Tôi chờ trên lối tuyết
Người hát giữa đường trăng?
Một đời tơi tìm kiếm
Người ơi! Nghe hay chăng!?”...
(Huỳnh Minh Nhật)
L2
a
°
^
$2 PHAN 2. CẢM NHẬN
yêu nhau” ®
2
2
2
KHỔ 3 & 4: “Trước muôn trùng biến lớn... Khi nào ta
°
`
Khổ thơ 3 và 4: Những suy tư, trăn trở của “sóng” và em trong tình u:
Giữa tháng năm lặng lẽ hoang hoải, ai không từng một lần suy tư, trăn trở về tình
yêu trong cuộc đời? Nếu như
khắc họa sự đồng điệu trong
của “em”- người phụ nữ giàu
đưa độc giả đến với nỗi niềm
ở hai khổ
bản tính
khao khát
trăn trở
thơ dau, ni thi si Xuan Quynh tập trung
của hình tượng sóng cùng với bóng dáng
u đương thì đến khổ thơ thứ ba, chị đã
- một trong những cung bậc cảm xúc mà
mỗi người phụ nữ khi yêu đều từng trải qua:
“Trước muôn trùng biển lớn
Em nghĩ uề anh, em
Em nghĩ uê biển lớn
Từ nơi nào sớng lên?”
Sau cuộc hành trình rời bỏ sự chật hẹp, tù túng khỏi vòng tay của sơng, ước
muốn “tìm ra tận bể” của sóng cũng như “em” giờ đây đã trở thành hiện thực.
Trước “muôn trùng biển lớn”, không gian như trở nên bao la, rợn ngợp hơn, khiến
cho con sóng khơng tránh khỏi sự ngõ ngàng, bất ngờ trước nỗi mênh mông, vô
tận ấy. Trong phút chốc, người phụ nữ chợt thấy bản thân mình bé nhỏ, lọt thỏm
giữa mn trùng xa khơi, khiến cho “em” lập tức chìm vào dịng miên man suy
nghĩ mà “nghĩ về anh, em” Khơng cịn bồi hồi, quyết liệt như hai khổ thơ đầu,
nhân vật trữ tình ở khổ thơ này chỉ cịn
tình u, người phụ ấy nghĩ đến “anh”
thân, nghĩ về tình yêu tha thiết, dạt dào
ngăn giữa hai người như bày tỏ nỗi lòng
tuy hiện đại, phóng khống nhưng vẫn
lại sự lắng đọng và những suy nghiệm về
như một lẽ tự nhiên rồi lại nghĩ về bản
của chính bản thân mình. Dấu phẩy cách
kín đáo, e ấp của người phụ nữÁ Đơng,
ln giữ gìn những nét đẹp văn hóa cổ
truyền, đồng thời cũng là ranh giới chính đáng giữa “anh” và “em” Nghĩ về “anh”
@Q
9,
+
,
Thưởng Thức Sách
a
“
2
Thưởng Thức Sách
ae
SA
es www.thuongthucsach.com
14
`
4
Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách S2
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
bằng một nỗi niềm khó tả, như cách ta ngồi giữa chiều hồng hôn lặng lẽ nắng
vàng trước biển cả rộng lớn, nghĩ về một người thân thương trong trái tim từng
mang rất nhiều phiêu bạt, ta như dừng chân ở nơi người ấy, trên gương mặt họ,
trong trái tim họ, ta nghĩ về họ bằng tất cả sự dũng cảm và dịu dàng. Trong muôn
vàn cung bậc của yêu thương, nghĩ về, nhớ về là một cung bậc đặc biệt, nâng tình
yêu của người với người thêm sâu đậm và son sắt. Chỉ khi dành trọn lòng thành
để yêu, người ta mới cho mình những giây phút sống chậm lại giữa đời tấp nập
mả “nghĩ, mà đọng trong tim những bóng hình:
“Trong em trời mua Ha
Nhó anh chợt sang thu
Heo may thêm lạnh buốt
Trăn trỗ sâu uu tu”
(Hồng Mai)
Để rồi khi nhìn gợn sóng tung bọt nơi bể biếc, ngắm đường chân trời xa xăm vơ
tận ngồi khơi xa, “em” nghĩ về biển lớn, về sự mênh mang, vơ cùng, nghĩ về
chính bản thân mình trên con đường mà mình chọn. Sóng đã rời khỏi sông, đã
can đảm bước đi theo tiếng gọi trái tim mình, đã dám từ bỏ những giới hạn chật
hẹp mông lung, ấy thế mà trong những giây phút đứng trước nơi mình hằng
mong, sóng khơng khỏi chênh chao nghĩ ngợi, lặng nhìn một hành trình can đảm
mình đã đi. Điệp từ “em nghỉ” là sự thổ lộ tha thiết trong trái tim người phụ nữ
đang yêu, bật ra tiếng lịng của bản thân khơng e dè giấu kín. Trái tim vì lẽ ấy mà
trở nên xốn xang, cồn cào một niềm riêng đi về cội nguồn của tình u liệu rằng
có ai thấu: “Từ nơi nào sóng lên?” PSG.TS Lưu Khánh Thơ từng nhận xét về tình
yêu trong thơ Xuân Quỳnh rằng: “Tình yéu trong tho chi dep va trong sang. Du cd
gian truan, tinh cam ludn tron ven, dén tận cùng hạnh phúc như con sóng nhỏ đến
uới bờ xa. Vì lẽ đó, thơ chị đây ắp lo âu, e ngại” Những “lo âu, e ngại” ấy đã như
một dấu nhấn đặc biệt trong thơ chị, bộc lộ vẻ đẹp nữ tính và sâu sắc của một
người phụ nữ không ngừng khám phá và trân quý tình u.
Chiều liên tưởng của bài thơ đi từ sóng biển đến tình yêu của người phụ nữ, từ
cảm xúc ngân rung trong trai tim “em” để rồi lại suy ra “sóng” - một ẩn dụ cho
tâm hồn của người con gái đang yêu với biết bao cảm xúc và suy tư. Xun suốt
bài thơ là cặp hình tượng sóng và em, đan cài quấn quýt, có lúc phân tách, lúc
hịa nhập trong cái tơi trữ tình của Xn Quỳnh. Nữ sĩ đã mượn hình tượng sóng
để lí giải về tình yêu: những câu hỏi nối tiếp nhau mang theo niềm khao khát
khám phá sự bí ẩn của quy luật tình u nhưng khơng tìm thấy câu trả lời:
“Song bat dau tu gid
@Q
9,
+
,
Thưởng Thức Sách
a
“
2
Thưởng Thức Sách
ae
SA
es www.thuongthucsach.com
15
4
Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách Š⁄
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
Gio bat dau tu dau?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau ”
Nếu như ở khổ thơ trước, người phụ nữ trăn trở trong lịng câu hỏi: “Từ nơi nào
sóng lên?” thì đến những vần thơ tiếp theo, nữ thi sĩ Xuân Quỳnh đã để cho “em”
tự mình lí giải: “Sóng bắt đầu từ gió” Từ những làn gió mang theo hơi muối mặn
mà của biển khơi, khơng khí chuyển động đã tạo nên những gợn sóng miên man
chưa một ngày thơi vỗ về bờ bãi ngoài kia và lúc này đây còn là ngọn nguồn gỡ đi
mối tơ lòng của người phụ nữ. Sự lí giải bằng tấm chân tình thực thà của người
phụ nữ đang yêu, không mang theo lý tính hay một chút gượng gạo nào của sắp
đặt. Đó là sự lí giải từ trái tim để một lần nữa, cõi lịng ấy lại cuộn xoắn: “Gió bắt
đầu từ đâu?” trong bồi hồi, nghĩ suy. Trạng thái tâm lí băn khoăn, trăn trở liên hồi
và ngỡ ngàng trước mọi biến chuyển chính là một phần trong những cung bậc
cảm xúc của người phụ nữ khi yêu. Đứng trong thế giới của tình yêu, dường như
người ta đã trở nên dịu dàng và say sưa hơn, là say trong cơn nắng, cơn mưa hay
say trong cơn sóng tình trong lịng, chỉ có người yêu thương sâu đậm mới hiểu
thấu. Và nhân vật trữ tình lúc này chính là người u thương sâu đậm ấy, từ
“nghĩ” ở khổ ba đến “không biết” và “khi nào” ở khổ bốn đã bộc lộ được niềm khắc
khoải mông lung trong tâm trạng. Bởi lẽ khi say trong men tình chuếnh chống
cùng với khát khao yêu cháy bỏng đến tận cùng, những trăn trở ấy là điều khơng
thể tránh khỏi, ngược lại, đó cịn là minh chứng cho sự tha thiết của “em”. Vì yêu
nên mới suy tư, vì suy tư, nghĩ ngợi nên lại càng đắm say hơn nữa trước biển lớn
xa xăm vô cùng:
“Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau”
“Em cũng khơng biết nữa”, “em” khơng biết gió đến từ đâu, không biết “khi nào ta
yêu nhau” “Em nghĩ; “em cũng khơng biết; “em” chìm sâu trong thế giới mn
màu của biển cả, của “anh” và của tình yêu. “Em” ru mình trong một dạ khúc réo
rat, diét da, xoay van trong đó mà khơng có lối ra để tìm thấy sự lí giải hợp lí nào.
Tiếng “em” vang lên thật nhẹ nhàng, bối rối nhưng cũng lẫn chút ngọt ngào đắm
say. Giờ đây “em” cứ lạc vào miên man câu hỏi chưa có lời giải đáp... “em” phải
làm sao đây? Tình u đến với ta lúc nào ta khơng biết, chiếm lấy tim ta lúc nào
ta cũng không hay, một ánh mắt bang quơ, một nụ cười bất chợt, một câu nói vơ
tình cũng làm cho trái tim nhạy cảm bất ngờ loạn nhịp. “Em” không biết “Khi nào
ta yêu nhau?” Là khoảnh khắc “em” bat gap “anh” giữa dòng người rộng lớn, đôi
@Q
9,
+
,
Thưởng Thức Sách
a
“
2
Thưởng Thức Sách
ae
SA
es www.thuongthucsach.com
16
Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách šố
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
mắt “anh”, nụ cười của “anh”, những vần thơ hay câu hát của “anh” đã làm tim em
rung động; là khoảnh khắc “em” chùn chân mỗi gối giữa cuộc đời, “anh” đến bên
“em” vỗ về an ủi, chở che cho bờ vai nhỏ yếu mềm; hay đó là khoảnh khắc “em”
nhận ra “anh” chính là một nửa phù hợp nhất mà mình đang tìm kiếm? Một câu
hỏi nhẹ nhàng đã khái quát được bản chất mn đời của tình u rằng: “Tình u
chỉ có thể cảm nhận chứ khơng thể cắt nghĩa được” Khổ thơ với những câu hỏi
liên hồi mong chờ lời giải đáp, giọng điệu nhẹ nhàng ngọt ngào, nhịp điệu dồn
dập dần trong từng câu hỏi đã làm tăng thêm sự mong đợi của người phụ nữ khi
yêu, đồng thời cho thấy tài hoa trong thơ của nữ sĩ: “Với Xuân Quỳnh, thơ là sống,
sống là thơ; sáng tạo va cach tâm, tất tật là nhất thể....cú hết mình sống, hồn nhiên
viết, trút trọn uẹn cới tơi của mình ào thi phẩm, thì tứ, mỗi thì ảnh, thì điệu äó là
cách thơ của Xuân Quỳnh” Thế nên người phụ ấy cũng khơng biết rằng, khi nào
thì đơi tình nhân ấy u nhau, hoặc là cũng có thể, nữ sĩ khơng cịn nhớ “khi nào
ta u nhau” nữa bởi men tình đã chiếm lấy tồn bộ tâm trí cùng trái tim chị. Yêu
là như thế! Choáng ngợp, đắm say và nồng nàn. Chính sự bí ẩn và khơng thể nào
lí giải bằng logic ấy đã khiến cho tình yêu càng trở nên hấp dẫn hơn, cuộn xoắn
lấy tâm hồn người phụ nữ khi yêu, cùng độc giả cảm nhận trọn vẹn cái trẻ trung,
ngọt ngào của hai tiếng “yêu nhaư'”.., bởi:
“Vêu tha thiết thế oẫn cịn chưa đủ
Phải nói u trăm bận đến ngàm lần ”
(Xn Diệu, Phải nói)
ø
^
$2 PHAN
thúc” ®
°
a
3. CAM
NHAN
KHO
2
5: “Con song dudi long sdu... Ca trong mo con
Khổ 5 - Nỗi nhớ da diết của người phụ nữ khi yêu.
Nhà phê bình văn học Vũ Nho từng đánh giá: “Thơ Xuân Quỳnh luôn doi dào nang
lượng trơng từng câu chữ”. Bởi thế, “Có những phút ngã lịng - Tơi vịn câu thơ mà
đứng dậy”. Những phút lịng u trịng trành giữa mn điều hoang hoải của thế
gian, tơi đọc thơ Xn Quỳnh, tơi tha thiết. Tình u trong thơ chị lúc nào cũng
thế, tràn đây nỗi nhớ nhung, tràn đây niềm hạnh phúc trong nỗi nhớ ấy. Với khổ
thơ thứ năm này, chị dành hẳn cho nó đến sáu câu để chỉ bộc bạch về niềm
thương của riêng mình, chị dành cho “Sóng” nỗi nhớ, dành cho độc giả như tơi
một sự bình n thân thuộc vỗ về. Từ hiện thưc con sóng ln thao thức trong
mọi khơng gian, thời gian, Xuân Quỳnh đã liên tưởng đến nỗi nhớ trong tình yêu:
một nỗi nhớ cồn cào trong mọi khơng gian “dưới lịng sâu, trên mặt nước”, khắc
@Q
9,
+
,
Thưởng Thức Sách
a
“
2
Thưởng Thức Sách
ae
SA
es www.thuongthucsach.com
17
Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách šố
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
khoải trong mọi thời gian “ngày, đêm”, giày vị trong tâm hồn “khơng ngủ được),
một nỗi nhớ da diết, thường trực, ám ảnh; một tình u sơi nổi, đắm say:
“Con sớng đưới lịng sâu
Con song trén mat nudc
Oi con séng nhé bd
Ngay dém khong ngtt dudc
Long em nhé dén anh
Cả trong nơ còn thúc”
Điệp từ “sóng” được lặp lại ba lân liên tiếp như điệp khúc của bản tình ca với
những giai điệu da diết của tình yêu và nỗi nhớ. Khổ thơ gồm sáu câu như đứng
riêng biệt và độc lập trong thi phẩm, minh chứng cho một nỗi nhớ cuộn trào
thiết tha, nhịp thơ cũng là nhịp sóng, nhip đập của một trái tim khao khát yêu
thương. Dưới lòng sâu thăm thẳm của biển cả, nhịp nhàng trên mặt nước đong
đưa, con sóng tự tại trong khơng gian to lớn mà chính mình hằng tìm kiếm.
Trong thi phẩm “Sóng”, hình tượng sóng chính là ẩn dụ cho người phụ nữ trong
tình u, sóng sánh tính cách con người với những diễn biến tâm trạng sâu sắc,
sinh động hiện lên qua từng vần thơ. Đặc biệt, trong khổ thơ này, nữ sĩ dành
riêng trọn bốn câu để nói về nỗi “nhớ bờ” của con sóng nhỏ. Từng ý thơ hiện lên
thật mới mẻ vả táo bạo. Con sóng nhỏ được soi chiếu ở những vị trí khác nhau:
“dưới lịng sâu” khi sóng ẩn giấu bản thân mình tận sâu dưới đáy biển và e ấp một
cuộc đời dịu yên; “trên mặt nước” là những con sóng kiêu hãnh, tự tin, ln xuất
hiện ở bề nổi bên trên để khoe những gợn nước lóng lánh ánh sáng. Cho dù ở vị
trí nào, dù ẩn giấu hay tự tin khoe mình, con sóng nhỏ đều “nhớ bờ” đến “ngày
đêm không ngủ được”. Khi bao mạnh liệt ập ào vào thơ, nữ sĩ lại thốt lên tiếng “ôi”
một lần nữa, nhưng lân này thốt lên để nhớ, để cồn cào cháy bỏng cùng con
sóng. Đó cũng là tiếng “ôi” luyến lưu mà ta từng bắt gặp trong thơ Xuân Diệu:
“Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng bao giờ nữa...
Mau đi thơi mùa chưa ngả chiêu hơm”
“Con sóng nhớ bờ”, một nỗi nhớ trải rộng ra không gian, dù “dưới lòng sâu” hay
“trên mặt nước”. Giọng thơ nhẹ nhàng như tiếng thủ thỉ, tâm tình của “em” Trạng
từ chỉ thời gian “ngày đêm” cùng từ phủ định “không” trong cụm từ “khơng ngủ
được” đã nói lên tiếng lịng trọn vẹn của sóng: Vì nhớ thương bờ nên mọi sinh
hoạt đều biến động, đến giấc ngủ đêm đêm vẫn khơng êm đềm; sóng khắc khoải
thao thức nhớ bờ - một nỗi nhớ thường trực mênh mang. Sự đối lập và đảo lộn
trật tự trong cách diễn tả “dưới” và “trên”,
“lòng sâu” và “mặt nước” cho thấy sự
đảo lộn trong lịng con sóng nhỏ khi u thương và nhớ nhung bờ. Sóng được
nhân hố như một con người với sinh hoạt thức - ngủ mỗi ngày, vậy mà nỗi nhớ
bờ cồn cào da diết đến cháy bỏng đã khiến sóng “không ngủ được” cả những đêm
@Q
Thưởng Thức Sách
Thưởng Thức Sách
es www.thuongthucsach.com
18
Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách šố
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
dài, khiến tâm tư tình cảm của con sóng đều gửi trọn nơi bờ bãi xa xơi. Hình
tượng sóng được diễn tả đây sức gợi, đầy cuốn hút, biểu hiện cho một phong
cách thơ vừa sáng tạo vừa tinh tế của Xuân Quỳnh.
Yêu là cùng nhau đi qua đêm ngày bằng nỗi nhớ, bằng sự tin tưởng và niềm vui.
Tình yêu dâng tràn trong tiếng lòng người phụ nữ, để rồi “ngày đêm không ngủ
được”, nhớ cuộn dâng, nhớ da diết, nhớ khắc khoải miên
man.
Nữ sĩ như say
trong tình yêu, dù ngày hay đêm, nỗi nhớ ấy vẫn luôn thường trực mạnh mẽ,
chiếm lấy, phủ kín cả thời gian. Đó là biểu hiện của một tiếng yêu thực lòng thực
dạ, chân thành đằm thắm của người phụ nữ hiện đại, dám yêu và dám nhớ cồn
cao,
sức
giới
nhó
dam tha thiết vào thơ khơng chút bận lịng. Nỗi nhớ trong tình u có một
mạnh khơn cùng, cất lên từng vọng âm của riêng nó để xố nhồ mọi ranh
của khơng gian và thời gian “Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng ⁄ Một người chín
mười mong một người” (Nguyễn Bính):
“Bong dung sao lai nhé ai
Nhớ ai - ai nhé kéo dai dai dém
Sương buông giọt lệ bên thêm
Nhó ai thêm cũng nhữn mềm như sương”
(Pham Huy Hùng)
“Chín nhớ mười mong” một người đến “ngày đêm không ngủ được”, đến “cả trong
mơ cịn thức” thì nỗi nhớ ấy đã minh chứng cho một tình yêu đẹp đẽ của đời
người. Nếu như ở bốn câu thơ trên, nhà thơ mượn hình ảnh sóng để bộc bạch nỗi
lịng, thì đến hai câu thứ năm và thứ sáu, chị đã mạnh mẽ “tỏ tình” “anh” đầy xúc
cảm: “Lịng em nhó đến anh - Cả trong mo con thuc”. Khơng cịn là “em nghĩ, “em
khơng biết”, khơng cịn là tiếng lịng ẩn giấu sau hình tượng sóng một cách e dè
kín đáo, mà đến đây, nữ sĩ đã mạnh dạn tỏ bày lời thương trong trải tim mình.
“Thơ là cái nhuy của cuộc sống, nên nhà thơ phải đi hút cho được cai nhuy dy va
phấn đấu lam sao cho cuộc đời của mình cũng có nhưuy” (Phạm Văn Đồng). Neo dau
trong cái nhuy tình yêu của cuộc sống là nỗi nhớ thương thường trực của những
người thật lòng thương yêu nhau, nhà thơ thấu hiểu tường nhận “cái nhuy” ấy của
cuộc sống, “hút” “cái nhuy” tuyệt vời này và thể hiện chân thật từng xúc cảm da
diết vào trang thơ. Nỗi nhớ là điều thường trực trong tình u lứa đơi trên cuộc
đời, nhưng đồng thời nỗi nhớ ấy cũng là điều thiêng liêng đẹp đẽ gìn giữ tình yêu
của mỗi người lớn lên và bền vững. Khơng có nỗi nhớ thì khơng có tình u;
khơng có nỗi nhớ thì khơng có cảm giác mong chờ đến cháy bỏng giữa những
người đang yêu. Làm sao không xúc động và bùi ngùi khi đứng trước lời tỏ bày
@Q
Thưởng Thức Sách
Thưởng Thức Sách
es www.thuongthucsach.com
19
Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách šố
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
“Lòng em nhớ đến anh”? Bởi lẽ không chỉ “em” nhớ “anh”, mà đó la “long em” tình u của em, nỗi nhớ của em chất chứa tận sâu trong từng huyết quản của
em. Tình yêu của “em” đến giai đoạn này đã cháy lên rực rỡ, gạt bỏ những e ngại,
những dè chừng thuở ban đầu. Nếu như con sóng đắm chìm trong nỗi nhớ giữa
khơng gian và thời gian, thì “em” xuất hiện trong nỗi nhớ của tâm hồn. Nỗi nhớ
ấy đã phá võ quy luật thường tình: “Cả trong mơ cịn thức”. Ai có thể thức được
trong giấc mơ khi đang ngủ? Điều kì diệu ấy chỉ xảy ra khi nỗi nhớ về người
thương quả cồn cào mãnh liệt, người phụ nữ đang yêu tưởng chừng như nỗi nhớ
ấy đã xâm chiếm cuộc sống và tâm trí của mình. Ngày đến đêm, dù thức hay ngay
cả trong cơn mơ màng, “em” vẫn dành trọn cả tâm hồn nay để nhớ về “anh”.
Nỗi nhớ đã phá vỡ mọi giới hạn của khơng gian: trên mặt nước và dưới lịng sâu;
của thời gian: ngày và đêm; của thế giới tâm hồn: thức và mơ. Đó là xúc cảnh
mãnh liệt như từng đợt sóng biển cuộn trào dâng, vỗ vào mạn thuyền, vỗ vào bờ,
vào tâm tư. Nỗi nhớ ấy giữ cho tình yêu được sống, được bay bổng, như chàng
trai của “Tương tư chiều” đã từng da diết:
“Bữa nay lạnh, mặt trời đi ngủ sớm;
Anh nhó em, em hối! Anh nhó em.
Anh nhớ tiếng. Anh nhó hình. Anh nhó ảnh.
Anh nhó em, anh nhớ lắm! Em ơi!”
(Xuân Diệu)
Đánh giá chung về nội dung và nghệ thuật:
“Sóng” mang theo một âm hưởng dào dạt, nhịp nhàng, lúc sơi nổi trào dâng, lúc
thì thầm sâu lắng, gợi âm hưởng của những đợt sóng miên man, vơ tận. Độc giả
đọc “Sóng” như tận hưởng cái trầm lắng của tiếng sóng biển vào đêm bng, như
lắng nghe âm thanh vỗ vào bờ da diết của ngày nắng. Âm hưởng ấy được tạo
dựng nên bởi thể thơ năm chữ, với những câu thơ liền mạch, lời thơ giàu cảm
xúc, sâu sắc và nữ tính, các khổ thơ được gắn kết với nhau bằng cách nối vần tỉnh
tế. Tình u mà “Sóng” thể hiện là nỗi nhớ trào dâng, vượt ra bờ cõi của những
vàng ruộm ngày nắng hè, những hanh hao của thu sang, những xám lạnh của
đơng về mà đón nhận sự “đâm chơi nảy lộc”, “sinh sơi nảy nở” của dịp xn về. Đó
cũng là sự “đâm chồi” của nỗi nhớ và tình u, khơng ngừng rực rõ, khơng ngừng
tươi vui. Nhịp sóng đó cũng chính là nhịp lịng của tác giả, một tâm trạng đang
xao động, trào dâng, miên man và chất chứa những khát khao, rạo rực. Bài thơ
@Q
Thưởng Thức Sách
Thưởng Thức Sách
es www.thuongthucsach.com
20
Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách 32
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
“Sóng” đã thể hiện trọn vẹn quan niệm tình yêu của Xuân Quỳnh, một tình u
mang tính chất truyền thống khi gắn liền với nỗi nhớ da diết, khắc khoải; sự thủy
chung, son sắt, một lịng hướng đến người mình u, tin vào tình u. “Sóng”
cũng chính là tiếng nói của một tình u mang tính chất hiện đại: tình u mang
trong mình
những trạng thái đối cực mâu thuẫn; tình yêu được bộc bạch một
cách táo bạo nhưng hết sức tự nhiên, sẵn sàng vượt qua mọi rào cản để đến với
tâm hồn đồng điệu, chủ động, đây tự tin; nguyện ước và khát vọng về một tình
u bền vững mn thuở.
“
^
2
^
2
`
ä
vã
s
Š⁄2 PHAN 4. CẢM NHAN KHO 6: “Dau xuôi vê phương Bắc... Hướng tê anh - một
phương” ®
Khổ 6 - Sự thủy chung son sắt trong tình u.
“Dẫu xi phương Bắc
Dẫu ngược uê phương Nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng uê anh - một phương”.
Đại văn hào Pháp Voltaire từng nói: "Chân lý cuối cùng trên cõi đời vẫn chỉ là tình
yêu. Yêu là sống và còn sống là còn yêu". Dẫu có xa nhau cách mấy, dẫu có điều gì
ngăn trở, “dẫu xuôi về phương Bắc” hay “ngược về phương Nam”, dẫu con sóng có
trơi dạt đến nơi nào, thì “em” cũng luôn “Hướng về anh - một phương”. Nếu như
khổ thơ thứ năm là nỗi nhớ mãnh liệt của người phụ nữ trong tình yêu, thì khổ
thơ thứ sáu bộc lộ sự thủy chung, son sắt , tạo nên sự vững bền của mỗi tình yêu.
Bởi nỗi nhớ tuy giữ được tình u ln mới mẻ, thăng hoa, nhưng chính sự chung
thủy mới giúp tình yêu được trường tồn, vĩnh cửu. Loanh quanh theo mỗi con
người đến ngày nhắm mắt khép mị, lạ thay lại không phải là những tranh đấu ta
đã từng, mà là yêu thương còn đọng lại nơi hơi ấm bàn tay, nơi lồng ngực phập
phồng một nỗi niềm thiết tha trọn vẹn. Xuân Quỳnh đã từng viết về sự nguyên
vẹn niềm yêu ấy cho riêng bản thân mình như thế:
“Biết bao khao khát đợi chờ
Núi xa, biển rộng, nắng ma mấy thời
Tho tinh tdi viet cho toi
Qua cay dang với buôn oui đã nhiều
Van con nguyén ven niém yêu
Như cây tứ quí đất nghèo nỗ hoa”.
@Q
9,
+
,
Thưởng Thức Sách
a
“
2
Thưởng Thức Sách
ae
SA
es www.thuongthucsach.com
21
4
Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách Š⁄
[Khóa học Văn Chun sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
(Thơ tình tơi viết, Xuân Quỳnh)
Trong khổ thơ thứ sáu của “Sóng” sự đối lập giữa phương hướng “xuôi - ngược”
“Bắc - Nam” cùng với từ “dẫu” được điệp lại như lời khẳng định về sự nhất quán
trong tâm tưởng nhân vật trữ tình. Dẫu xi dẫu ngược về đâu, phương Bắc
phương Nam cách trở thế nào thì người phụ nữ vẫn “nghĩ” và “hướng về anh”.
Xuyên suốt bài thơ, hình ảnh một người phụ nữ đang yêu hướng về người mình
yêu với những nghĩ suy trăn trở hiện lên thật đẹp. Trong tình u, trở ngại nhất
là khoảng cách, là lịng người, thế nhưng người phụ nữ khơng xem điều đó là lí do
cho những phai tàn tiếc nuối, chị vẫn sống và yêu bằng lòng thuỷ chung son sắt
trọn vẹn. Phương Bắc - Phương Nam, hai phương cách biệt “em” và “anh” giữa hai
miền. Như cách những chia ta trong “cuộc chia li chói ngời sắc đỏ” mà Nguyễn
Mĩ từng viết. Lúc bấy giờ, nước ta đang trong giai đoạn tập trung mọi lực lượng
cho cuộc kháng chiến chống Mỹ diễn ra ác liệt, ta thấm thía được sự xa cách vì
nghĩa lớn: “Anh xa em - Như đất liên xa cách bể” trong thơ Chế Lan Viên. Cuộc
chia ly để hội ngộ, để lịng sắt son được tơn vinh hơn bao giờ hết. Xuân Quỳnh đã
mạnh dạn tỏ bày yêu thương, đã nói với “anh” những lời tự đáy lịng “Bằng lời
riêng nơi cuối mắt, đầu mày/⁄ Bằng nét oưi, bằng vé then, chiéu say/ Bang dau nga,
bằng miệng cười, tay riết” (Phải nói, Xn Diệu) để khẳng định lịng thuỷ chung
son sắt đẹp đẽ và tuyệt vời của người phụ nữ trong tình yêu.
Phương Bắc - phương Nam và còn cả phương anh. Một khái niệm mới mẻ và hiện
đại của người phụ nữ dám yêu và dám nói. Đó khơng cịn là phương hướng địa lý
nữa, mà là phương hướng của trái tim, của tình yêu cháy bỏng. Ta nghe tiếng nỗi
trăn trở lùi về sau một niềm tin, một lòng chung thuỷ sắt son trọn vẹn; nghe
tiếng cổ vũ trái tim “đừng sợ” dẫu phải tạm chia xa giữa cuộc đời:
“Đừng sợ rrữa những vuc sau bén duci
đừng sợ rrữa những hoang mang mà cuộc đời mang tdi
đừng sợ nữa những con đường dù có di trong mit mung khuya toi
đừng sợ nữa những giật mình trong giấc mơ nào đau nhoi
vi da co mot ban tay...”
(Không bng tay ra nữa đầu, Nguyễn Phong Việt)
Trong “Sóng” của Xn Quỳnh, nhà thơ khơng trực tiếp nói về chiến tranh,
nhưng bài thơ cũng gián tiếp bộc bạch nỗi niềm của người phụ nữ trong chiến
tranh, rằng chị luôn là hậu phương vững chắc cho mặt trận ngoài kia, chị dùng
@Q
9,
+
,
Thưởng Thức Sách
a
“
2
Thưởng Thức Sách
ae
SA
es www.thuongthucsach.com
22
Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách 32
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
bút lực để “chiến đấu” và cổ vũ tỉnh thần cho biết bao chiến sĩ đang ngày đêm vì
—-
Tổ quốc. “Phương anh” - “một phương” duy nhất cho “em” “hướng vể”, cho “em”
hạnh phúc, cho “em” về bến bờ yên vui. Đoạn thơ như lời động viên “đừng sợ” của
nữ sĩ dành cho mỗi người đang yêu trong cuộc đời, bởi lẽ tình u vẫn cháy nơng
khi ta một lịng hướng về đối phương, thật dạ nghĩ, nhớ và thuỷ chung với đối
phương bằng tấm lòng rộng mở, bao dung với yêu thương.
PHAN 5. CẢM NHẬN KHỔ 7: “Ở ngoài kia đại đương... Dù mn ồn cách trổ”
Khổ thơ 7 - Niềm tin trong tình u.
Nói về sự mong manh của tình u, nhà thơ Thụy Thảo đã từng trải lòng rằng:
“Thật lòng em biết - chuyện mình quá mong manh
La non dau dé xanh trong gió lùa nhức buốt
Mua ct than nhiên trôi ngang - lần lượt
Em dem hat tinh gieo vao gitta hao hanh..."
(Thụy Thảo, Dù thế nào em uẫn yêu anh)
Vậy nên một tình u có vượt qua được ngăn trở của xa cách cùng thách thức
của tháng năm mới có thể trở thành một tình u đúng nghĩa, mới có thể trường
tồn như ước nguyện của biết bao đơi lứa ngồi kia. Chính vì lẽ đó nên khi u, sự
tin tưởng là sợi dây vô cùng quan trọng, bởi nếu thiếu đi niềm tin có lẽ đã chẳng
có bất cứ điều gì nên hình, thành câu:
“Õ ngồi kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Cơn nào chẳng tới bờ
Dù mn vời cach trd”
Cụm từ “ở ngoài kia” như mở ra trong tâm thức người phụ nữ đang yêu một chân
trời mênh mông của đại dương sâu thắm. Nơi đại dương xa xăm với mn vản,
với “trăm ngàn” con sóng dạt dào khơng ngừng nghỉ. Từ “ngồi kia; “trăm ngàn”
phiếm chỉ cho những rộng lớn, gợi lên một cảm giác người phụ nữ đang nhắc về
mn
mặt ngồi kia của cuộc đời, của tình u để nói đến niềm tin trong lịng
mình. Sự rộng lớn của đại dương và con sóng trở thành nên cho sự nhất quán
trong tâm tưởng người đang yêu được nổi bật lên đầy mạnh mẽ. Chỉ có niềm tin
@Q
9,
+
,
Thưởng Thức Sách
a
“
2
Thưởng Thức Sách
ae
SA
es www.thuongthucsach.com
23