Tải bản đầy đủ (.ppt) (84 trang)

Bài giảng tài chính doanh nghiệp chương 3 (cost, sales and profit)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (557.37 KB, 84 trang )

CHƯƠNG 3
CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LỢI
NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP
(CHAPTER 3: COST, SALES AND PROFIT)
3.1 CHI PHÍ CỦA DOANH NGHIỆP
KHÁI NIỆM CHI PHÍ
Chi phí của DN là sự tiêu hao các yếu tố, các nguồn
lực trong DN nhằm đạt được các mục tiêu đã định.
CP hoạt động KD
CP hoạt động khác
CP hoạt động
SXKD
CP hoạt động
Tài chính
I/ CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH
1. CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
a. CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
Chi phí SXKD là biểu hiện bằng tiền của các loại vật tư
đã tiêu hao, hao mòn máy móc, thiết bị, tiền lương và các
khoản chi phí khác phát sinh trong quá trình sản xuất,
bán hàng của DN trong một thời kì nhất định.
a. CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
CP SXKD
CP vật tư
CP nhân công
CP Bán hàng
CP Quản lý DN
CP Bán hàng
CP Quản lý DN


Giá vốn hàng bán
DNSX
DNTM
PHÂN LOẠI CP SXKD
Tiêu thức 1: Theo nội dung kinh tế của chi phí

Chi phí vật tư

Chi phí khấu hao TSCĐ

Chi phí tiền lương & các khoản trích theo lương

Chi phí dịch vụ mua ngoài

Chi phí bằng tiền khác
Tiêu thức 1: Theo nội dung kinh tế của chi phí
Tác dụng:

Giúp thấy được kết cấu CP → phân tích, điều chỉnh

Kiểm tra lại tính cân đối giữa các kế hoạch bộ phận
có liên quan
Nhược điểm:

Chỉ cho biết tổng CP bỏ ra, không cho biết bao nhiêu
trong tổng CP được dùng để sx từng loại sp

Không cho biết CP đang tồn tại dưới dạng nào
Không tính được
Giá thành sản phẩm

Tiêu thức 2: Theo công dụng kinh tế và
địa điểm phát sinh chi phí

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí sản xuất chung

Chi phí bán hàng

Chi phí quản lý doanh nghiệp
Tiêu thức 2: Theo công dụng kinh tế và
địa điểm phát sinh chi phí
Tác dụng:

Cho phép tính giá thành cho từng loại sản phẩm

Cho phép khai thác hết khả năng tiềm tàng của địa
điểm phát sinh chi phí
→ giúp tiết kiệm CP, hạ giá thành sp
Tiêu thức 3: Theo mối quan hệ giữa chi phí
với quy mô kinh doanh

Chi phí cố định (Chi phí bất biến)
Là loại chi phí ít biến động hoặc không biến động về tổng số theo
sự biến động của sản lượng sản xuất hay quy mô kinh doanh

Chi phí biến đổi (Chi phí khả biến)
Là khoản chi phí biến động trực tiếp về tổng số theo sự biến động

của sản lượng sản xuất hay quy mô kinh doanh.
Tiêu thức 3: Theo mối quan hệ giữa chi phí
với quy mô kinh doanh
Tác dụng:

Xác định được xu hướng biến động của từng loại chi
phí từ đó đề ra biện pháp quản lý phù hợp, hạ giá thành
sản phẩm

Xác định được sản lượng hoà vốn và quy mô kinh
doanh hợp lý để đạt hiệu quả cao nhất
b. GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA
DN
Khái niệm

Giá thành là biểu hiện bằng tiền của tất cả các chi phí mà DN đã
bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một đơn vị sản phẩm
hoặc một loại sản phẩm nhất định

Chi phí Giá thành

là các khoản chi bỏ ra
trong một thời kỳ nhất định

là các khoản bỏ ra để hoàn tất
việc sản xuất, tiêu thụ sp

Tồn tại dưới dạng: các
spdd hoặc thành phẩm, v.v


Chỉ tồn tại dưới dạng thành
phẩm
VAI TRÒ CỦA GIÁ THÀNH
Vai trò 1:
 Là thước đo mức hao phí sản xuất, tiêu thụ sản phẩm
 Là căn cứ xác định hiệu quả kinh doanh và ra các
quyết định đúng đắn trong sản xuất
Thước đo
Giá thành sản
phẩm cao (thấp)
thể hiện hao phí
sản xuất, tiêu thụ
sp là nhiều (ít)
Căn cứ
-
Z kỳ này > Z kỳ trước → nguyên nhân
-
Z kỳ này < Z kỳ trước → phát huy
-
Z quá cao → có nên tiếp tục sản xuất
hay không?
VAI TRÒ CỦA GIÁ THÀNH
Vai trò 2:
Là công cụ quan trọng để kiểm soát tình hình sản
xuất kinh doanh và tính hiệu quả của các biện pháp tổ
chức kỹ thuật
So sánh giá thành của
kì này với kì trước và
so với kế hoạch giá thành
đã đặt ra

Tình hình sản xuất
kinh doanh có tiến bộ không?
Các biện pháp tổ chức kỹ thuật
có hợp lý hay không?
Vai trò 3:
Là căn cứ quan trọng để xây dựng chính sách giá cả,
thực hiện chính sách cạnh tranh đối với từng loại sản
phẩm
Giá bán
=
Giá thành
+
Lợi nhuận
VAI TRÒ CỦA GIÁ THÀNH
PHÂN LOẠI GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Phân loại theo thời điểm tính và nguồn số liệu
1. Giá thành kế hoạch
Là giá thành được xác định trên cơ sở giá thành thực tế
kì trước và các định mức, dự toán chi phí để sản xuất ra
sản phẩm, dịch vụ trong kỳ kế hoạch
2. Giá thành thực tế
Là giá thành được xác định sau khi hoàn thành việc sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm dịch vụ, căn cứ vào chi phí thực
tế phát sinh trong kỳ.
PHÂN LOẠI GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí
1. Giá thành sản xuất sản phẩm (giá thành sản xuất Zsx)
Bao gồm toàn bộ chi phí DN bỏ ra để hoàn thành việc
sản xuất sản phẩm
2. Giá thành tiêu thụ sản phẩm (giá thành toàn bộ Ztb)

Bao gồm toàn bộ chi phí để hoàn thành việc sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm
 Giá thành sản xuất sản phẩm (ZSX):
ZSX
=
CF vật tư
Trực tiếp
CF
nhân công
trực tiếp
CF SXC
+
+
 Giá thành tiêu thụ sản phẩm dịch vụ (Ztb):
Ztb
=
ZSX
+
CF
Bán hàng
+
CF quản
lý DN
ZSX = Zđvị sp × Số lượng sản phẩm tiêu thụ
ZSX = Z0 × Qđ + (Qt – Qđ) × Z1
LẬP KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Lập kế hoạch
Giá thành đơn vị sp
Xác định được
Giá thành của các sp

Phương pháp lập:
 Xác định giá thành đơn vị sản phẩm (Z1): lập theo
từng khoản mục chi phí phát sinh cho từng đơn vị sản phẩm
+ Khoản mục độc lập: Chi phí vật tư trực tiếp, nhân
công trực tiếp
+ Khoản mục tổng hợp: Chi phí sản xuất chung
 Xác định giá thành của các loại sản phẩm.
LẬP KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Lập kế hoạch giá thành đơn vị sản phẩm (Z1)

Khoản mục tổng hợp: Lập dự toàn chi phí chung
Phân bổ chi phí cho 1 đơn vị sp
CF
phân bổ/sp
=
Tổng CF cần phân bổ × tiêu thức của sp được phân bổ
Tổng tiêu thức lựa chọn

Khoản mục độc lập
Định mức tiêu
hao/1sp
x
Đơn giá kế hoạch
c. HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Ý nghĩa của việc hạ giá thành sản phẩm

Thực hiện tốt việc tiêu thụ từ đó tạo lợi thế cho DN
trong cạnh tranh

Là yếu tố quan trọng để tăng lợi nhuận của DN

- TH1: Z giảm → giảm Giá bán
P/sp không đổi, Qt tăng → Tổng P tăng
- TH2: Z giảm → giữ nguyên giá bán
P/sp tăng, Qt không đổi → Tổng P tăng
Ý nghĩa của việc hạ giá thành sản phẩm

Mở rộng sản xuất hoặc giảm bớt nhu cầu vốn trong
sản xuất
- Tiết kiệm tuyệt đối: để sản xuất khối lượng sản phẩm như
cũ, chỉ cần một lượng vốn ít hơn (giảm bớt nhu cầu vốn).
- Tiết kiệm tương đối: Với cùng một lượng vốn như cũ, có
thể sản xuất một khối lượng sản phẩm lớn hơn (mở rộng
sản xuất)
c. HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Các chỉ tiêu hạ giá thành sản phẩm
 Mức hạ giá thành sản phẩm hàng hoá so sánh được
- Zi1: giá thành đơn vị sản phẩm i kỳ so sánh
- Zi0: Giá thành đơn vị sản phẩm i kỳ gốc
- Qi1: Số lượng sản phẩm sản xuất kỳ so sánh
- n: Số loại sản phẩm so sánh được
Công thức:
Mz = ∑ [(Qi1 x Zi1) - (Qi1 x Zi0)]
n
1

×