Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tóm tắt các giai đoạn và pha của mô hình vòng đời hệ thống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (790.77 KB, 5 trang )

SOẠN BÀI KỸ THUẬT HỆ THỐNG
1. Những điểm chính của các giai đoạn, các pha của mơ hình vịng đời hệ thống.
Quy trình thiết kế hệ thống:
 Xác định nhu cầu  Thiết kế ý niệm  Thiết kế sơ khởi  Thiết kế chi tiết  Sản
xuất  Sử dụng & Hỗ trợ  Thải hồi

Vòng đời hệ thống phát triển song song với quy trình thiết kế hệ thống, có 3 giai đoạn chính:

 Phát triển ý niệm: Xác định nhu cầu  Thiết kế ý niệm
 Phát triển kỹ thuật: Thiết kế sơ khởi  Thiết kế chi tiết
 Hậu phát triển: Sản xuất  Sử dụng & Hỗ trợ
3 giai đoạn trong vòng đời hệ thống liên hệ với nhau qua các thông tin đầu vào và ra, các thơng
tin đó liên hệ với nhau theo nguyên tắc đầu ra của giai đoạn trước sẽ là đầu vào của giai đoạn
sau. Bao gồm 8 đầu thông tin lớn, trong đó mỗi giai đoạn có 2 thơng tin đầu vào và 2 thông tin
đầu ra:

1


Đi sâu hơn vào 3 giai đoạn trong vòng đời hệ thống sẽ nhìn thấy 8 pha, các pha này có thể xem
là quy trình thiết kế hệ thống trước khi thải hồi:

Các pha trong vịng đời hệ thống có thể được phân tích dưới dạng liên hệ thơng tin đầu vào và
ra nhỏ như sau:
 Phát triển ý niệm:

 Phân tích nhu cầu: Nhu cầu đến từ đâu; Nguồn cơn (bất cập hiện tại/công nghệ
cho phép); xác định là tìm cách tiếp cận nhu cầu
a) Phân tích hoạt động: Nắm nhu cầu hệ thống  Tìm hiểu yêu cầu vận
hành  Sơ đồ hóa kỳ vọng cho hệ thống và chức năng của nó
b) Phân tích chức năng: Thực hiện hóa mục tiêu vậnh hành của hệ thống 


Xếp các hệ thống con vào đúng thứ tự làm việc  Hướng dẫn người
dùng về các chức năng
c) Xác định tính khả thi: Hình dung cách tiếp cận  Hình dung hệ thống
con (Mượn ý tưởng, ứng dụng, chi phí)
d) Thẩm định, xác nhận nhu cầu: Kiểm tra tính hợp lý  Phân tích tính hiệu
quả  Kết luận khả năng đáp ứng nhu cầu của hệ thống
 Khảo sát ý niệm: Liệt kê phương án  Xem xét yêu cầu về hệ thống

2


a) Phân tích yêu cầu vận hành: Phân tích yêu cầu theo mục tiêu  Diễn đạt
lại yêu cầu hệ thống để xác định rõ yêu cầu theo mục tiêu và đảm bảo
tương thích với hệ thống có liên quan
b) Xác định các chức năng: Diễn giải yêu cầu vận hành thành chức năng 
Trình bày thơng số kỹ thuật được yêu cầu để đáp ứng yêu cầu vận hành
c) Xác định cấu trúc vật lý: Khảo sát công nhệ khả thi để ra phương án 
Mô tả chức năng và xác định bộ phận tương ứng  Xác định các đặc tính
kỹ thuật phù hợp với chức năng cần thiết để đáp ứng yêu cầu hệ thống
d) Kiểm chứng yêu cầu: Phân tích hiệu quả để xác định yêu cầu kỹ thuật đáp
ứng ý tưởng  Đánh giá tính phù hợp của yêu cầu
 Xác định ý niệm: Chọn được cấu hình mong muốn và đặc tính thơng số của hệ
thống  Lên kế hoạch phát triển chi tiết
a) Phân tích yêu cầu thực hiện: Đảm bảo phù hợp với mơi trường làm việc
 Phân tích thơng số kỹ thuật cần thiết theo vòng đời và mục tiêu hệ
thống  Lọc ra yêu cầu thỏa mãn ràng buộc
b) Phân tích chức năng: Gán chức năng vào thành phần  Xây dựng khối
chức năng cho hệ thống dựa theo công nghệ đã có
c) Chọn lựa ý niệm: Xem xét thành phần và giải pháp theo yêu cầu kỹ thuật
 Xây dựng cấu trúc vật lý  Chọn phương án theo so sánh ưu nhược.

d) Xác nhận ý niệm: Kiểm tra lại xem phương án đã chọn tối ưu chưa
 Phát triển kỹ thuật:

 Phát triển nâng cao: Tìm ra và giải quyết các vấn đề ẩn số trong giai đoạn trước
nhằm giảm rủi ro  Xác định mơ hình phát triển và phát triển đặc tính thiết kế
hệ thống
a) Phân tích u cầu: Kiểm tra lại thơng số chức năng từ pha trước và so
sánh với yêu cầu hệ thống  Xác định thành phần chưa hoàn thiện trong
phương án đã chọn và phát triển thêm
b) Phân tích chức năng và thiết kế: Nhận diện vấn đề có khả năng xảy ra khi
vận hành hệ thống  phát triển thêm bộ phận cốt lõi và dễ xảy ra lỗi
trong hệ thống
c) Phát triển mẫu thử: Kiểm tra kỹ các bộ phận then chốt trên hệ thống
d) Kiểm tra và đánh giá: Lên kế hoạch phân tích kiểm tra  Chuẩn bị thiết
bị kiểm tra  Vận hành thử và kiểm tra  Phân tích kết quả  Hiệu
chỉnh sai sót trong thiết kế ý niệm
3


 Thiết kế kỹ thuật: Thiết kế thành phần theo u cầu; thống nhất giao diện trong
ngồi; cụ thể hóa các thành phần
a) Phân tích yêu cầu: Phân tích lại thơng số kỹ thuật để xác định tính thống
nhất, liên quan, hồn chỉnh  Xem xét u cầu với mơi trường và người
dùng
b) Phân tích chức năng và thiết kế: Đơn giản và tự động hóa hệ thống nhằm
giúp người dùng tương tác hệ thống hiệu quả
c) Thiết kế bộ phận: Tạo ra mẫu thử các thành phần
d) Xác nhận thiết kế: Kiểm tra tổng thể và so sánh với thơng số tiêu chuẩn
 Phân tích kết quả kiểm tra để phát hiện sai sót  Kiểm tra chất lượng
 Tích hợp và đánh giá: Tích hợp thành phần thành hệ thống tổng và vận hành hệ

thống  Chứng minh hệ thống đáp ứng yêu cầu hoạt động  Xác nhận thơng
số kỹ thuật  Đảm bảo hệ thống có thể đưa vào sản xuất và sử dụng
a) Lên kế hoạch thử nghiệm: Nắm rõ vấn đề, môi trường, thiết bị thử
nghiệm  Sẵn sàng cơ sở vật chất
b) Tích hợp hệ thống: Xây dựng cấu hình thử nghiệm tích hợp (gồm đối
tượng và mơ hình thí nghiệm, bộ tạo đầu vào và bộ phân tích đầu ra, đơn
vị điều khiển và phân tích hiệu suất)
c) Phát triển thử nghiệm hệ thống: Lên kế hoạch và kịch bản thử nghiệm 
Thiết lâp sự kiện kiểm tra  Chuẩn bị môi trường thử nghiệm  Xác
minh hệ thống đáp ứng thông số kỹ thuật và yêu cầu không
d) Thử nghiệm vận hành và đánh giá: Chuẩn bị môi trường vận hành  Mời
đại diện dùng thử hệ thống
 Hậu phát triển:

 Sản xuất và triển khai: Giao hệ thống cho người dùng và bắt đầu sản xuất sản
phẩm; thành lập đội ngũ kỹ sư hệ thống hiểu rõ thiết kế và vận hành của hệ
thống nhằm hỗ trợ khôi phục sản xuất; đảm bảo tính liên tục từ thử nghiệm đến
sản xuất và hậu sản xuất; tránh rủi ro như thiếu tài nguyên và thử nghiệm.

4


 Vận hành & Hỗ trợ: Cung cấp hỗ trợ kỹ thuật (hậu cần, lắp đặt, bảo trì, sửa chữa,
nâng cấp, tổ chức đào tạo)
a) Hỗ trợ hậu cần: Áp dụng logistics nhằm tối ưu hóa thời gian, khơng gian,
và vận chuyển tài nguyên cũng như công việc quản lý tài nguyên

b) Hỗ trợ lắp đặt: Phụ thuộc vào điều kiện có sẵn ở nơi vận hành và số lượng
cũng như độ phức tạp quá trình lắp đặt
c) Bảo trì: Thực hiện bởi nhân viên đã qua đào tạo và thực hiện thay đổi

trong hệ thống theo hướng dẫn nếu cần thiết. Việc bảo trì và thay đổi
khơng gây ảnh hưởng cho hệ thống khác.
d) Sửa chữa: Cần phải ngừng hệ thống trong thời gian cần để sửa chữa và
đánh giá. Cần cân bằng các yêu cầu về vận hành, chi phí và thời gian khi
sửa chữa
e) Nâng cấp: Thường là mở rộng hệ thống hay cải thiện hoạt động. Có vài
hệ thống cần được nâng cấp định kỳ. Lưu ý sự tương thích các thành phần
mới và cũ khi nâng cấp
f) Tổ chức đào tạo: Áp dụng cho nhà quản lý, nhân viên vận hành, sửa chữa
và bảo dưỡng nhằm nâng cao kiến thức về hệ thống và giảm thiểu rủi ro
vận hành, sửa chữa

5



×