Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Tóm tắt luận án nghiên cứu xác định giống và phát triển lúa japonica ở miền bắc việt nam (Tóm tắt + toàn văn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (608.4 KB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM



NGUYỄN TUẤN PHONG




NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH GIỐNG VÀ PHÁT TRIỂN
LÚA JAPONICA Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM




Chuyên ngành : Khoa học cây trồng
Mã số : 62 62 01 10



TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP






HÀ NỘI – 2014
Công trình hoàn thành tại: Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam



Ngƣời hƣớng dẫn: 1. GS.TS Đỗ Năng Vịnh
2. TS. Lê Quốc Thanh


Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thanh Tuyền



Phản biện 2: TS. Nguyễn Nhƣ Hải




Phản biện 3: PGS.TS. Phạm Văn Cƣờng



Luận án đƣợc bảo vệ tại hội đồng chấm luận án cấp viện họp tại:
Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam
Vào hồi giờ, ngày tháng năm


Có thể tìm hiểu luận án tại thƣ viện:
- Thƣ viện Quốc gia Việt Nam
- Thƣ viện Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam

3
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN


1. Lê Quốc Thanh, Phạm Văn Dân, Nguyễn Hữu Hiệu, Nguyễn Việt Hà, Đỗ
Năng Vịnh, Hà Thị Thúy, Nguyễn Tuấn Phong (2013), Kết quả đánh giá
một số giống lúa japonica nhập nội tại tỉnh Yên Bái, Hội thảo Quốc gia
về Khoa học cây trồng lần thứ nhất, trang 315 - 320.
2. Nguyễn Tuấn Phong, Lê Quốc Thanh, Phạm Văn Dân, Đỗ Năng Vịnh, Hà
Thị Thúy (2013), Nghiên cứu xác định thời vụ trồng thích hợp cho giống
lúa J01 japonica tại tỉnh Yên Bái,Tạp chí khoa học và công nghệ nông
nghiệp Việt Nam, số 4 năm 2013, trang 110 - 115.
3. Nguyễn Tuấn Phong, Đỗ Năng Vịnh, Lê Quốc Thanh, Hà Thị Thúy, Phạm
Văn Dân (2013), Kết quả nghiên cứu biện pháp kỹ thuật thâm canh thích
hợp cho giống lúa japonica J01 tại tỉnh Yên Bái, Tạp chí Nông nghiệp &
Phát triển nông thôn, số 20 năm 2013, trang 42 - 48.




















4
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề:
Lúa gạo là nguồn lương thực chủ yếu của hơn nửa số dân trên thế giới giữ vai trò
quan trọng trong việc cung cấp dinh dưỡng cho con người.
Trong những năm qua, từ một quốc gia triền miên thiếu lương thực, Việt Nam đã
vượt lên trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo đứng đầu trên thế giới. Bên
cạnh những thành tựu đã đạt được, sản xuất nông nghiệp nước ta đang gặp phải rất
nhiều khó khăn thách thức phía trước. Mỗi năm, Việt Nam xuất khẩu 6 - 7 triệu tấn
gạo, chiếm đến gần 30% lượng gạo giao dịch trên toàn thế giới nhưng chỉ bán được
với giá rẻ hơn 50 - 100 USD/tấn so với gạo cùng phẩm cấp của Thái Lan, Ấn Độ…
Nguyên nhân chủ yếu là do các giống lúa có phẩm chất gạo tốt chiếm tỷ lệ ít trong sản
xuất nông nghiệp nước ta, sức cạnh tranh không cao. Điều đó dẫn đến thực trạng Việt
Nam là một nước xuất khẩu gạo nhưng lại nhập khẩu gạo có chất lượng cao.
Một trong những yêu cầu của thực tiễn đặt ra là đối với người nông dân ngoài
việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới để tăng năng suất, giảm giá thành thì nhu
cầu cần có nhiều hơn nữa sự lựa chọn với sản xuất lúa gạo, cần những giống lúa có
phẩm chất gạo tốt, giá trị thương phẩm cao để đưa ra sản xuất tập trung thành vùng
chuyên canh, tạo thêm sự đa dạng của lúa gạo hàng hóa phục vụ xuất khẩu là vấn đề
bức thiết hiện nay.
Trong thời gian qua, bằng các nguồn nhập nội và lai tạo của nhiều tác giả trong
nước đã có nhiều giống lúa thuộc loài phụ japonica có tiềm năng, năng suất, chất
lượng cao ra đời. Lúa japonica thích hợp với vùng có khí hậu ôn đới, cận nhiệt đới và
có thể trồng ở những nơi có độ cao trên 1000 mét so với mặt nước biển. Lúa japonica
có thời gian sinh trưởng từ ngắn đến trung bình, chống đổ tốt, chống chịu nhiều sâu
bệnh, khả năng chịu lạnh cao, thích nghi với điều kiện thâm canh, chịu phân tốt nên
cho năng suất cao, chất lượng tốt và giá trị hàng hóa cao phù hợp với điều kiện sinh
thái miền Bắc Việt Nam. Vì vậy, lúa japonica là một hướng mới trong phát triển nghề

trồng lúa ở miền Bắc nước ta.
Xuất phát từ những lí do trên, việc thực hiện: “Nghiên cứu xác định giống và
phát triển lúa japonica ở miền Bắc Việt Nam” là đề tài mang tính thực tiễn cao và rất
cần thiết nhằm khai thác lợi thế và chất lượng sản phẩm.
2. Mục tiêu đề tài
- Đánh giá điều kiện tự nhiên, điều kiện sinh thái, thực trạng (yếu tố thuận lợi và
khó khăn) trong sản xuất nhằm phát triển sản xuất lúa japonica ở các tỉnh miền Bắc;

5
- Xác định 1 - 2 giống lúa japonica thích hợp, có tính ổn định và tính thích nghi
rộng, tiềm năng năng suất cao, chất lượng gạo tốt để phục vụ cho bà con nông dân
thay thế các giống cũ tại địa phương các tỉnh miền Bắc;
- Xây dựng quy trình kỹ thuật canh tác thích hợp giống lúa japonica triển vọng
thông qua kết quả các thí nghiệm về thời vụ, mật độ, mức phân bón tại tỉnh Yên Bái;
- Xây dựng được mô hình trình diễn giống lúa japonica triển vọng áp dụng kỹ
thuật thâm canh đạt năng suất cao, chất lượng tốt tại tỉnh Yên Bái.
3. Ý nghĩa khoa học và thục tiễn của đề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
- Đây là công trình nghiên cứu khoa học, đồng bộ về xác định vùng sinh thái thích
hợp, đánh giá tính thích ứng, tính thích nghi, độ ổn định, khả năng chống chịu, tiềm năng
năng suất, chất lượng gạo của một số giống lúa japonica mới tại các tỉnh Bắc;
- Kết quả nghiên cứu của đề tài là các dâ
̃
n liê
̣
u cơ sơ
̉
khoa ho
̣
c có giá trị về các

biện pháp kỹ thuật (giống, thời vụ, mật độ, phân bón, thu hoạch), là cơ sở góp phần
định hướng sản xuất các giống lúa japonica cho năng suất chất lượng cao, góp phần
đảm bảo an ninh lương thực, phát triển kinh tế tại phía Bắc nước ta.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Xác định được mô
̣
t số giống lúa japonica có triển vọng thích hợp với các vùng
sinh thái khác nhau tại miền Bắc nước ta;
- Góp phần giúp cho các địa phương mở rộng sự lựa chọn bộ giống lúa chất lượng
cao, hiệu quả đầu tư các giống lúa đặc sản cao hơn so với các giống lúa thông thường,
tăng thu nhập cho người dân, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội trong vùng;
- Kết quả nghiên cứu về biện pháp kỹ thuật thâm canh giống lúa Japonica J01 tại
tỉnh Yên Bái có thể áp dụng ra một số địa phương, tỉnh thành khác lân cận có điều
kiện tự nhiên tương tự.
3.3. Phạm vi giới hạn của đề tài
Đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực Khoa học cây trồng, mã số 62.62.01.10, đề tài
tập trung đánh giá điều kiện tự nhiên, điều kiện sinh thái và điều tra tình hình sử dụng
phân bón nhằm phát triển sản xuất lúa japonica tại miền Bắc Việt Nanm. Nghiên cứu
lựa chọn giống và biện pháp kỹ thuật canh tác giống lúa japonica có triển vọng cho
năng suất, chất lượng tốt, hiệu quả kinh tế cao.
4. Điểm mới của luận án:
Kết quả nghiên cứu của luận án đã đánh giá được miền Bắc Việt Nam là nơi có

6
tiềm năng lớn để phát triển lúa japonica. Đã xác định được giống lúa japonica mới J01
và J02 là giống cho năng suất cao và ổn định, chống chịu khá với sâu bệnh. Đồng thời
xác định được một số biện pháp kỹ thuật chính trong thâm canh tăng năng suất giống
lúa japonica mới J01 đảm bảo hiệu quả kinh tế cao và là tư liệu có cơ sở khoa học góp
phần phát triển lúa japonica tại tỉnh miền Bắc Việt Nam.
5. Khối lƣợng và cấu trúc luận án: Luận án gồm 144 trang. Cấu trúc luận án gồm:

Mở đầu: 04 trang, Chương 1: Tổng quan tài liệu: 45 trang, Chương 2: Nội dung và
phương pháp nghiên cứu: 15 trang, Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận: 77
trang, Chương 4: Kết luận và đề nghị: 3 trang. Luận án có 42 bảng, 05 hình bản đồ,
biểu đồ; 12 ảnh minh họa; 131 tài liệu tham khảo. Phần phụ lục bao gồm các bảng về
khí hậu của vùng nghiên cứu, sơ đồ thí nghiệm, phiếu điều tra, xử lý số liệu thống kê,
quyết định công nhận giống cây trồng nông nghiệp mới liên quan đến giống lúa tuyển
chọn và một số bài báo đã công bố liên quan đến nội dung luận án.
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
1.1. Nguồn gốc, phân loại cây lúa trên thế giới.
1.2. Phản ứng sinh thái của lúa japonica.
1.3. Các biện pháp kỹ thuật đối với cây lúa.
1.4. Các chỉ tiêu chất lượng lúa gạo.
1.5. Tình hình sản xuất và nghiên cứu lúa japonica trên thế giới và Việt Nam.
1.6. Các giải pháp phát triển lúa japonica tại Việt Nam.
CHƢƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Vật liệu nghiên cứu
2.1.1. Các giống lúa tham gia thí nghiệm
Vật liệu nghiên cứu là các giống lúa mới được nhập nội, chọn tạo và công bố ở
một số nghiên cứu là có tiềm năng cho năng suất cao và ổn định ở phía Bắc Việt Nam.
+ Nhóm ngắn ngày: Koshi Hikari, Goropikari;
+ Nhóm trung ngày: ĐS1, J01, J02, P10, PC26, TBJ1, TBJ2, TBJ3.
2.1.2. Các vật liệu khác
- Phân bón: Phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh; Phân đạm urê (46% N); phân lân
Lâm Thao (supe đơn 16% P
2
0
5
); phân kali clorua (60% K
2
0).

2.2. Nội dung nghiên cứu
2.2.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, điều kiện sinh thái nhằm phát triển lúa
japonica tại miền Bắc Việt Nam;

7
2.2.2. Nghiên cứu tuyển chọn giống lúa thuộc loài phụ japonica cho năng suất,
chất lượng cao và ổn định tại miền Bắc Việt Nam;
2.2.3. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu (thời vụ, mật độ, phân bón,
thời điểm thu hoạch) để xây dựng quy trình thâm canh giống lúa japonica tại hai
huyện Trạm Tấu và Văn Chấn - tỉnh Yên Bái;
2.2.4. Ứng dụng kết quả nghiên cứu quy trình thâm canh giống lúa japonica triển
vọng vào xây dựng mô hình sản xuất tại tỉnh Yên Bái; đề xuất giải pháp để mở rộng
diện tích giống lúa triển vọng tại tỉnh Yên Bái cũng như miền Bắc Việt Nam.
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm
2.3.1.1. Thu thập các số liệu thứ cấp
- Số liệu khí tượng, hiện trạng sử dụng đất ở các điểm nghiên cứu.
- Số liệu tình hình sản xuất lúa, mức phân bón.
2.3.1.2. Bố trí thí nghiệm trên đồng ruộng
- Xác định giống lúa japonica thích hợp cho năng suất, chất lượng cao và ổn định
tại miền Bắc Việt Nam; Thí nghiệm so sánh giống được bố trí theo kiểu khối ngẫu
nhiên đầy đủ (RCB) với 3 lần nhắc lại, diện tích ô thí nghiệm là 10 m
2
cho mỗi vụ,
khoảng cách giữa các ô là 10 cm, khoảng cách giữa các lần nhắc lại là 30 cm, xung
quanh thí nghiệm có ít nhất 3 hàng lúa bảo vệ.
- Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh cho giống lúa triển vọng J01
tại hai huyện Trạm Tấu và Văn Chấn - tỉnh Yên Bái;
+ Thí nghiệm về thời vụ gieo trồng bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ
(RCB) với 3 lần nhắc lại, diện tích ô thí nghiệm là 10 m

2
(5 m x 2 m).
+ Thí nghiệm về mật độ và phân bón là thí nghiệm 2 nhân tố được bố trí theo
kiểu ô lớn, ô nhỏ (Split - plot design). Thí nghiệm gồm 3 lần nhắc lại, (4 mức bón
phân kali x 3 mật độ cấy = 36 công thức), diện tích mỗi ô là 10 m
2
.
- Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thu hoạch cho giống lúa triển vọng J01
tại hai huyện Trạm Tấu và Văn Chấn - tỉnh Yên Bái.
2.3.2. Phân tích và xử lý số liệu
- So sánh vùng trồng; Phân tích chất lượng gạo;
- Tính sai số thí nghiệm, đánh giá tính thích ứng và độ ổn định năng suất;
- Đánh giá hiệu quả kinh tế.


8
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, điều kiện sinh thái và điều tra tình hình sử dụng
phân bón nhằm phát triển sản xuất lúa japonica ở miền Bắc Việt Nam
Về mặt địa lý tự nhiên, miền Bắc Việt Nam được chia thành hai vùng: vùng
đồng bằng sông Hồng và vùng trung du và miền núi phía Bắc (bao gồm vùng Đông
Bắc và vùng Tây Bắc).
i) Vùng đồng bằng sông Hồng bao gồm 10 tỉnh và thành phố: Vĩnh Phúc, Hà
Nội, Bắc Ninh, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định,
Ninh Bình; có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển sản xuất các giống lúa
japonica có nguồn gốc ôn đới, cận nhiệt đới.
Bảng 3.3. Kết quả điều tra năng suất lúa và mức bón phân vô cơ
tại một số tỉnh vùng Đồng bằng sông Hồng, năm 2009
Địa điểm
Thời vụ

Mức bón phân (kg/ha)
Năng suất
trung bình
(tạ/ha)
N/
Đạm ure
P
2
0
5
/
Supe lân
K
2
0/
Kali clorua
Hưng Yên
Đông Xuân
110/239
90/563
80/133
66
Mùa
88/191
90/563
80/133
60
Hải Dương
Đông Xuân
120/261

89/556
85/142
67
Mùa
96/209
89/556
85/142
58
Thái Bình
Đông Xuân
118/257
87/544
83/138
68
Mùa
95/207
87/544
83/138
62
Ninh Bình
Đông Xuân
115/250
90/563
78/130
62
Mùa
92/200
90/563
78/130
55

Vùng đồng bằng sông Hồng có điều kiện tự nhiên phù hợp cho việc phát triển sản
xuất các giống lúa japonica; Người dân có trình độ thâm canh cao, do đó việc đưa
giống mới vào sản xuất sẽ gặp nhiều thuận lợi; Diện tích đất trồng lúa ngày càng bị thu
hẹp nên yêu cầu cần có các giống lúa mới có năng suất cao, chất lượng tốt, hiệu quả
kinh tế cao. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất lúa japonica cần chú ý tới điều kiện
khí hậu bất lợi trong sản xuất vụ Mùa
ii) Vùng trung du và miền núi phía Bắc gồm 15 tỉnh, nơi đây có thế mạnh đặc biệt
trong gieo trồng các loại cây có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới.
Vùng trung du và miền núi phía Bắc có điều kiện tự nhiên phù hợp cho việc
phát triển sản xuất các giống lúa japonica; Diện tích đất trồng lúa ngày càng được mở
rộng, yêu cầu cần có các giống lúa mới năng suất cao, chất lượng tốt, có khả năng chịu

9
rét. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất lúa cần chú ý hướng dẫn, phổ biến quy trình,
kỹ thuật canh tác phù hợp với điều kiện tự nhiên, dân trí của các địa phương.
Bảng 3.5. Kết quả điều tra năng suất lúa và mức phân bón vô cơ
tại các tỉnh vùng MNPB, năm 2009
Địa điểm
Thời vụ
Mức bón phân (kg/ha)
Năng suất
trung bình
(tạ/ha)
N/
Đạm ure
P
2
0
5
/

Supe lân
K
2
0/
Kali clorua
Yên Bái
Đông Xuân
91/198
66/413
74/123
52
Mùa
73/159
66/413
74/123
47
Sơn La
Đông Xuân
85/174
76/475
73/122
51
Mùa
68/148
76/475
73/122
46
Phú Thọ
Đông Xuân
99/215

89/556
83/138
55
Mùa
79/172
89/556
83/138
48
Thái Nguyên
Đông Xuân
100/217
85/531
82/137
56
Mùa
80/174
85/531
82/137
50
Cao Bằng
Đông Xuân
80/174
75/469
71/118
50
Mùa
64/139
75/469
71/118
45

Một đặc điểm khác biệt so với vùng đồng bằng sông Hồng, vùng trung du và
miền núi phía Bắc chia thành 2 tiểu vùng sinh thái: Đông Bắc và Tây Bắc, bao gồm
các tỉnh: Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình, Lào Cai, Yên Bái (thuộc Tây Bắc); Phú
Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang
và Quảng Ninh (thuộc Đông Bắc). Khi so sánh giữa hai tiểu vùng trung du và miền núi
phía Bắc, có thể thấy các thế mạnh chủ yếu ở vùng Đông Bắc là khai thác, chế biến
khoáng sản, phát triển cây công nghiệp, cây dược liệu và du lịch. Đối với Tây Bắc, thế
mạnh chính là khai thác tiềm năng thủy điện, phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả, đặc
biệt Tây Bắc có những vùng sản xuất lúa tập trung có chất lượng cao. Tuy nhiên, cả Tây
Bắc và Đông Bắc, do điều kiện địa hình có độ dốc, chia cắt mạnh, tập quán canh tác và
trình độ thâm canh còn hạn chế nên ảnh hưởng tới chất lượng đất, đất bị xói mòn, rửa trôi,
nghèo dinh dưỡng, diện tích đất trống đồi núi trọc ngày càng tăng là nguyên nhân dẫn
đến năng suất cây trồng không cao. Vì vậy, để có thể phát triển sản xuất lúa japonica
cần đảm bảo cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt.
Tóm lại, điều kiện tự nhiên của miền Bắc phù hợp với định hướng phát triển sản
xuất lúa japonica.

10
3.2. Kết quả đánh giá thời gian sinh trƣởng, các yếu tố cấu thành năng suất và
năng suất các giống lúa japonica tại một số tỉnh đại diện cho các vùng sinh thái
khác nhau tại miền Bắc Việt Nam
Bảng 3.6. Thời gian sinh trƣởng, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất
của các giống lúa thí nghiệm tại một số tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng
trong vụ Xuân 2010 vụ và vụ Xuân 2011
Tên giống
TGST
(ngày)
Bông/
khóm
(bông)

∑ hạt
/bông
(hạt)
Tỷ lệ hạt
chắc
(%)
P1000
hạt
(g)
NSLT
(tạ/ha)
NSTT
(tạ/ha)
Hƣng Yên
KD18 (Đ/c)
131
6,3
147
92,5
20,4
78,4
62,3
BT7(Đ/c)
133
5,7
155
93,6
18,5
68,7
54,7

ĐS1
141
6,4
136
91,9
23,7
85,3
67,8
J01
133
6,2
142
92,3
23,7
86,2
68,5
J02
137
6,1
133
90,8
23,4
77,8
62,0
P10
136
5,0
144
92,5
23,6

70,0
55,6
PC26
135
4,9
150
90,0
24,2
72,2
57,6
TBJ1
135
4,6
149
88,9
25,4
69,8
55,6
TBJ2
137
4,4
148
88,3
24,2
62,5
49,6
TBJ3
136
4,8
150

89,8
24,3
70,6
56,2
CV (%)

4,2
3,9
1,6


4,6
LSD
0,05


0,38
9,6
2,4


4,7
Hải Dƣơng
KD18 (Đ/c)
139
6,5
147
93,5
20,3
81,4

64,3
BT7 (Đ/c)
135
5,6
156
92,8
18,3
66,9
53,6
ĐS1
143
6,4
134
93,5
23,7
85,6
68,6
J01
135
6,2
141
92,9
23,6
86,1
69,2
J02
138
6,5
131
91,4

23,4
82,0
65,2
CV (%)

4,0
4,6
1,5


5,8
LSD
0,05


0,47
12,18
2,67


6,9
Thái Bình
KD18 (Đ/c)
135
6,6
148
93,3
20,4
83,2
65,3

BT7 (Đ/c)
134
5,7
154
93,9
18,3
67,9
53,7
ĐS1
145
6,7
135
94,1
23,7
91,0
72,6
J01
139
6,6
139
93,8
23,7
91,8
73,3
J02
142
6,7
132
92,7
23,4

86,4
68,0
CV (%)

5,8
3,7
1,7


5,4
LSD
0,05


0,7
9,8
2,9


6,7
Ninh Bình
KD18 (Đ/c)
142
6,1
145
92,7
20,5
75,5
60,3
BT7 (Đ/c)

138
5,4
155
93,9
18,4
65,1
51,7
ĐS1
142
6,6
137
93,7
23,7
90,3
71,1
J01
135
6,4
145
93,4
23,6
91,9
72,0
J02
139
6,4
137
93,2
23,5
85,7

68,0
CV (%)

6,4
3,9
1,2


4,8
LSD
0,05


0,74
10,56
2,08


5,8


11
Bảng 3.7. Thời gian sinh trƣởng, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất
của các giống lúa thí nghiệm tại một số tỉnh vùng miền núi phía Bắc
trong vụ Xuân 2010 vụ và vụ Xuân 2011
Tên giống
TGST
(ngày)
Bông/
khóm

(bông)
∑ hạt
/bông
(hạt)
Tỷ lệ
hạt chắc
(%)
P1000
hạt
(g)
NSLT
(tạ/ha)
NSTT
(tạ/ha)
Yên Bái
HT1 (Đ/c)
136
5,4
150
86,0
21,5
67,4
55,8
Nhị ưu 838 (Đ/c)
140
5,1
170
80,1
26
81,3

68,2
Goropikari
132
5,3
116
89,1
23,8
58,7
50,1
Koshihikari
133
5,4
120
87,0
23,6
60,0
50,3
ĐS1
152
5,6
151
84,3
23,5
75,3
62,3
J01
141
5,7
145
85,5

23,6
75,1
62,1
J02
150
5,0
146
84,7
23,9
66,4
56,1
P10
142
5,1
145
87,1
23,7
68,8
56,3
PC26
146
4,8
149
85,1
24,5
67,3
56,5
CV (%)

5,4

5,3
3,5


5,2
LSD
0,05


0,5
13,2
5,2


5,3
Sơn La
Nếp 97 (Đ/c)
135
4,2
157
88,0
25,8
67,3
51,4
ĐS1
142
5,4
145
91,8
23,3

75,2
60,0
J01
138
5,5
137
91,7
23,4
73,0
57,8
J02
140
5,1
135
90,2
23,4
65,6
51,9
P10
136
5,4
143
92,5
23,5
75,7
59,2
PC26
136
5,0
150

90,9
24,0
73,6
58,4
CV (%)

6,8
6,2
2,4


6,6
LSD
0,05


0,63
16,3
3,9


6,7
Thái Nguyên
Nếp 87 (Đ/c)
136
6,0
144
94,8
20,1
74,0

58,9
ĐS1
142
6,0
131
94,4
23,6
78,7
62,7
J01
140
5,5
142
92,9
23,6
76,5
60,6
J02
148
5,7
135
92,9
23,2
74,0
58,5
CV (%)

7,0
7,1
1,9



4,5
LSD
0,05


0,8
19,6
3,6


3,5
Phú Thọ
KD18 (Đ/c)
135
6,2
144
94,2
20,2
76,2
60,9
ĐS1
143
6,3
131
93,6
23,6
82,1
64,5

J01
137
6,2
135
93,4
23,6
82,9
64,1
J02
141
6,7
135
92,0
23,2
86,5
68,0
CV (%)

6,7
7,6
1,8


5,6
LSD
0,05


0,84
20,57

3,39


6,7
Cao Bằng
NƯ838 (Đ/c)
132
5,03
151
87,8
26,1
78,0
62,4
KD18 (Đ/c)
140
4,90
145
93,1
20,1
59,8
48,2
ĐS1
143
5,70
135
93,3
23,6
76,2
60,2
J01

136
5,60
133
92,1
23,4
71,9
57,3
J02
140
5,2
135
91,7
23,2
67,1
53,1
CV (%)

7,3
4,6
3,2


6,2
LSD
0,05


0,73
12,04
5,5



6,3

12
Bảng 3.8. Thời gian sinh trƣởng, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của
các giống lúa thí nghiệm tại một số tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng
trong vụ Mùa 2010 vụ và vụ Mùa 2011
Tên giống
TGST
(ngày)
Bông/
khóm
(bông)
∑ hạt
/bông
(hạt)
Tỷ lệ
hạt chắc
(%)
P1000
hạt
(g)
NSLT
(tạ/ha)
NSTT
(tạ/ha)
Hƣng Yên
KD18 (Đ/c)
108

5,6
146
89,3
20,6
67,6
53,9
BT7(Đ/c)
105
5,3
158
89,5
18,5
62,6
49,8
ĐS1
121
5,4
141
87,2
23,6
70,5
56,1
J01
116
5,2
144
87,9
23,5
69,2
55,1

J02
117
5,5
130
86,4
23,4
64,9
51,7
P10
114
4,7
142
85,5
23,4
60,4
48,1
PC26
115
4,4
151
85,6
24,3
62,0
49,3
TBJ1
108
4,0
148
85,6
25,3

57,8
46,1
TBJ2
110
4,0
149
86,6
24,4
56,9
45,3
TBJ3
110
4,2
150
86,7
24,4
59,9
47,8
CV (%)

5,7
4,2
3,3


5,3
LSD
0,05



0,4
10,3
4,8


4,5
Hải Dƣơng
KD18 (Đ/c)
109
6,0
144
89,9
20,4
71,2
56,9
BT7 (Đ/c)
106
5,2
158
89,9
18,4
61,1
48,8
ĐS1
118
5,6
139
89,5
23,6
73,7

58,6
J01
115
5,5
140
89,5
23,4
72,6
57,8
J02
116
5,6
129
89,4
23,3
67,6
53,6
CV (%)

4,8
3,6
2,0


5,4
LSD
0,05


0,4

9,5
3,3


5,6
Thái Bình
KD18 (Đ/c)
108
5,8
146
89,3
20,4
69,2
54,9
BT7 (Đ/c)
107
5,3
157
90,5
18,5
62,9
49,8
ĐS1
120
6,0
140
90,9
23,6
80,9
64,5

J01
115
5,8
141
89,6
23,4
77,0
61,0
J02
118
6,0
134
90,3
23,3
75,6
60,2
CV (%)

3,8
3,4
2,9


5,6
LSD
0,05


0,4
9,0

4,8


6,0
Ninh Bình
KD18 (Đ/c)
110
5,4
144
89,4
20,5
64,3
50,9
BT7 (Đ/c)
107
5,1
156
89,1
18,4
58,8
46,8
ĐS 1
118
6,0
138
90,9
23,6
80,1
63,8
J01

112
5,7
145
89,5
23,4
78,1
62,1
J02
117
5,8
138
89,4
23,6
76,1
60,7
CV (%)

6,3
5,4
1,2


5,0
LSD
0,05


0,6
14,6
2,0



5,3

13
Bảng 3.9. Thời gian sinh trƣởng, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của
các giống lúa thí nghiệm tại một số tỉnh vùng miền núi phía Bắc trong vụ Mùa
2010 vụ và vụ Mùa 2011
Tên giống
TGST
(ngày)
Bông/
khóm
(bông)
∑ hạt
/bông
(hạt)
Tỷ lệ
hạt chắc
(%)
P1000
hạt
(g)
NSLT
(tạ/ha)
NSTT
(tạ/ha)
Yên Bái
HT1 (Đ/c)
106

4,7
145
86,2
22,1
58,4
48,9
Nhị ưu 838 (Đ/c)
107
4,8
150
84,7
26,0
71,4
61,3
Goropikari
102
4,5
118
87,9
23,3
48,9
41,2
Koshihikari
103
4,5
124
86,2
23,0
49,9
41,1

ĐS1
122
4,6
149
89,3
23,5
64,7
54,8
J01
117
4,9
145
88,3
23,6
66,6
55,1
J02
119
4,3
146
89,0
23,7
59,6
49,3
P10
112
4,5
139
87,0
23,4

57,3
49,1
PC26
113
4,4
144
89,6
23,1
59
49
CV (%)

5,3
4,1
5,4


6,4
LSD
0,05


0,4
9,9
8,2


5,5
Sơn La
Nếp 97 (Đ/c)

110
3,7
155
80,7
25,7
53,4
42,4
ĐS1
115
4,7
146
87,1
23,3
62,4
49,8
J01
113
4,8
138
87,7
23,4
61,2
48,7
J02
116
4,4
133
85,2
23,2
52,0

41,4
P10
112
4,8
142
87,0
23,4
62,0
49,4
PC26
110
4,4
143
86,5
23,9
58,7
46,3
CV (%)

6,6
5,6
3,5


6,3
LSD
0,05


0,5

14,4
5,5


5,3
Thái Nguyên
KD18 (Đ/c)
109
5,4
140
92,9
20,2
63,7
51,3
ĐS1
115
5,2
132
90,1
23,4
64,8
51,2
J01
112
4,9
128
87,3
23,4
57,9
45,9

J02
118
4,8
130
86,9
23,3
56,3
45,0
CV (%)

5,6
4,4
2,2


5,5
LSD
0,05


0,56
11,7
3,5


5,2
Phú Thọ
KD18 (Đ/c)
109
5,3

141
90,9
20,4
62,7
49,8
ĐS1
116
5,5
133
89,8
23,5
69,1
55,2
J01
112
5,5
135
90,4
23,4
70,6
56,1
J02
115
5,7
129
88,9
23,3
68,4
54,4
CV (%)


6,1
6,5
3,5


6,0
LSD
0,05


0,7
17,3
6,3


6,4
Cao Bằng
Bao Thai (Đ/c)
160
4,4
129
85,7
24,5
53,5
43,0
Đại Dương 6 (Đ/c)
120
5,1
140

91,7
27,1
79,8
64,1
ĐS1
118
5,1
133
90,5
23,5
64,5
52,4
J01
110
5
126
87,8
23,4
58,3
46,6
J02
113
4,7
129
86,8
23,3
54,9
44,3
CV (%)


6,8
4,6
1,5


5,3
LSD
0,05


0,6
11,6
2,4


4,9

14
Kết quả đánh giá cho thấy: Thời gian sinh trưởng của các giống lúa japonica
trồng tại vùng một vùng sinh thái sự chênh lệch là không lớn. Tuy nhiên lúa khi trồng
ở các tỉnh vùng miền núi phía Bắc có thời gian sinh trưởng dài hơn so với khi trồng tại
các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng, thời gian sinh trưởng của các giống japonica
(trong khoảng từ 130 - 155 ngày trong vụ Xuân, 110 - 122 ngày trong vụ Mùa) tương
đương và dài hơn so với các giống đối chứng tại các địa phương triển khai thí nghiệm.
Tại các vùng khác nhau khả năng đẻ nhánh là khác nhau bởi điều kiện khí hậu, đất đai,
trình độ thâm canh khác nhau. Khả năng đẻ nhánh của các giống japonica tại vùng
đồng bằng sông Hồng (trung bình từ 6 - 7 bông/khóm) cao hơn so với vùng miền núi
phía Bắc (trung bình có 5 - 7 bông/khóm). Trong các giống lúa japonica thí nghiệm,
giống ĐS1 và J01 là hai giống có năng suất lý thuyết và năng suất thực thu tương
đương nhau, cao hơn có ý nghĩa so với các giống lúa japonica còn lại.

3.2.4. Đánh giá khả năng chịu lạnh giai đoạn mạ các giống lúa nghiên cứu trong
điều kiện vụ Xuân 2011 tại tỉnh Yên Bái
Bảng 3.11. Kết quả đánh giá khả năng chịu lạnh của các giống lúa nghiên cứu ở
giai đoạn sau cấy đến hồi xanh trong điều kiện vụ Xuân 2011 tại tỉnh Yên Bái
Giống
Huyện
Văn Chấn
Huyện
Trạm Tấu
Huyện
Mù Căng Chải
Trung
bình
(%)
Cây
chết
Tỷ lệ cây
chết (%)
Cây
chết
Tỷ lệ cây
chết (%)
Cây
chết
Tỷ lệ cây
chết (%)
HT1 (Đ/c)
29
5,8
31

6,2
35
7
6,33
Nhị ưu 838 (Đ/c)
22
4,4
23
4,6
26
5,2
4,73
Goropikari
1
0,2
1
0,2
2
0,4
0,27
Koshihikari
2
0,4
2
0,4
3
0,6
0,47
ĐS1
0

0
0
0
0
0
0,00
J01
0
0
0
0
1
0,2
0,07
J02
0
0
1
0,2
2
0,4
0,20
P10
1
0,2
1
0,2
2
0,4
0,27

PC26
1
0,2
1
0,2
3
0,6
0,33
Trong điều kiện vụ Xuân của các huyện vùng cao thuộc Yên Bái có những thời
điểm nhiệt độ xuống dưới 13
0
C (kéo dài trong thời gian hơn 1 tuần), lúa của các giống
đối chứng HT1, Nhị Ưu 838 đều bị chết, tỉ lệ lúa chết từ 4,73 - 6,33%, sau giai đoạn
hồi xanh hiện tượng chết cây vẫn xảy ra ở giống đối chứng, còn lúa của các giống lúa
japonica thí nghiệm vẫn xanh đậm. Đây là đặc điểm rất rõ ràng để nhận biết các giống
lúa japonica trên đồng ruộng, tỷ lệ lúa chết rất thấp (từ 0 - 0,47%).
3.2.5. Đánh giá tính thích ứng và độ ổn định năng suất hạt của các giống lúa
japonica qua 2 năm (2011 - 2012)
3.2.5.1. Đánh giá độ ổn định của các giống tại vùng đồng bằng sông Hồng
Theo số liệu ở bảng phân tích độ ổn định của giống cho thấy trong điều kiện vụ
xuân và vụ Mùa vùng đồng bằng sông Hồng, cả 3 giống ĐS1, J01, J02 đều cho năng

15
suất ổn định vì có độ lệch hồi quy nhỏ, P không đáng kể và hệ số hồi quy (bi) tương
đương 1 (Ttn < T (không có dấu *) nên chấp nhận giả thiết hệ số hồi quy (bi) = 1).
Bảng 3.12. Độ ổn định năng suất của các giống tại vùng ĐBSH
trong vụ Xuân qua 2 năm (2011 - 2012)
Tên
giống
Năng suất trung

bình (tấn/ha)
Hệ số hồi
quy (bi)
Ttn
Độ lệch hồi
quy (S
2
di)
Ftn
P
ĐS1
7.002
0,912
0,808
-0,006
0,246
0,213
J01
7.075
0,936
0,596
-0,006
0,237
0,206
J02
6.580
1,152
0,711
-0,000
0,943

0,588
Bảng 3.13. Độ ổn định năng suất của các giống tại vùng ĐBSH
trong vụ Mùa qua 2 năm (2011 - 2012)
Tên
giống
Năng suất trung
bình (tấn/ha)
Hệ số hồi
quy (bi)
Ttn
Độ lệch hồi
quy (S
2
di)
Ftn
P
ĐS1
6,075
1,034
0,449
-0,015
0,146
0,135
J01
5,900
0,802
2,243
-0,014
0,205
0,182

J02
5,655
1,165
2,495
-0,015
0,115
0,108
3.2.5.2. Đánh giá độ ổn định của các giống tại vùng miền núi phía Bắc
Bảng 3.14. Độ ổn định năng suất của các giống tại vùng MNPB
trong vụ Xuân qua 2 năm (2011 - 2012)
Tên
giống
Năng suất trung
bình (tấn/ha)
Hệ số hồi
quy (bi)
Ttn
Độ lệch hồi
quy (S
2
di)
Ftn
P
ĐS1
6,19
0,511
9,607*
-0,011
0,108
0,047

J01
6,04
0,751
1,734
-0,002
0,853
0,516
J02
5,75
1,738
4,313*
0,003
1,224
0,673
Bảng 3.15. Độ ổn định năng suất của các giống tại vùng MNPB
trong vụ Mùa qua 2 năm (2011 - 2012)
Tên
giống
Năng suất trung
bình (tấn/ha)
Hệ số hồi
quy (bi)
Ttn
Độ lệch hồi
quy (S
2
di)
Ftn
P
ĐS1

5,27
0,563
3,930*
-0,006
0,561
0,350
J01
5,05
1,173
0,735
0,020
2,509
0,913
J02
4,69
1,246
1,361
0,009
1,708
0,803
Bảng phân tích độ ổn định của giống cho thấy: trong điều kiện vụ Xuân và vụ Mùa
vùng đồng bằng sông Hồng, cả 3 giống ĐS1, J01, J02 đều cho năng suất ổn định vì có độ
lệch hồi quy nhỏ, P không đáng kể và hệ số hồi quy (bi) tương đương 1 (Ttn < T (không
có dấu *) nên chấp nhận giả thiết hệ số hồi quy (bi = 1) nên được đánh giá là ổn định.
Ở vùng miền núi phía Bắc trong vụ Xuân, giống J01 cho năng suất ổn định vì
có độ lệch hồi quy nhỏ, P không đáng kể; hệ số hồi quy (bi) tương đương 1 (Ttn < T
(không có dấu *) nên chấp nhận giả thiết hệ số hồi quy (bi = 1). Giống ĐS1 có độ lệch
của đường hồi quy nhỏ và P không đáng kể nên được đánh giá là ổn định. Tuy nhiên qua

16

kiểm định hệ số hồi quy cho thấy giống có hệ số hồi quy = 0,511 < 1 (Ttn > T, có dấu *)
nên có thể kết luận giống này thích hợp với môi trường không thuận lợi. Trong điều kiện
khó khăn giống vẫn cho năng suất khá cao. Giống J02 có độ lệch của đường hồi quy nhỏ
và P không đáng kể nên được xen là ổn định. Tuy nhiên qua kiểm định hệ số hồi quy
cho thấy giống có hệ số hồi quy > 1 (Ttn > T, có dấu *) nên có thể kết luận giống này
chỉ thích hợp trồng ở môi trường thuận lợi mới cho năng suất cao.
Trong vụ Mùa ở vùng miền núi phía Bắc, giống J01, J02 cho năng suất ổn định
vì có độ lệch hồi quy nhỏ, P không đáng kể; Ttn nhỏ (không có dấu *), hệ số hồi quy
(bi) tương đương 1. Giống ĐS1 có độ lệch của đường hồi quy nhỏ và P không đáng kể
nên được đánh giá là ổn định. Tuy nhiên qua kiểm định hệ số hồi quy cho thấy hệ số
hồi quy (0,563) < 1 (Ttn > T, có dấu *) nên có thể kết luận giống này thích hợp với
môi trường không thuận lợi. Trong điều kiện khó khăn giống vẫn cho năng suất khá.
Như vậy, đánh giá độ ổn định năng suất của các giống thí nghiệm cho thấy cả 3
giống ĐS1, J01, J02 có tính thích ứng cũng như ổn định về năng suất. Phù hợp với điều
kiện ngoại cảnh bất thuận, thích nghi trên phổ rộng của các tỉnh phía Bắc Việt Nam.
3.2.6. Kết quả đánh giá chất lượng gạo của một số giống lúa japonica trong khảo
nghiệm cơ bản ở vụ Xuân năm 2011
Bảng 3.16. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu chất lƣợng dinh dƣỡng gạo của các
giống lúa thí nghiệm trong vụ Xuân năm 2011
Tên
giống
Tỷ lệ
gạo
lật
(%)
Tỷ lệ
gạo
xát
(%)
Tỷ lệ

gạo
nguyên
(%)
Màu sắc
gạo lật
Độ
bền
thể
gel
Nhiệt
trở
hồ
Hàm
lƣợng
amylose
(% CK)
Tỷ lệ
D/R
hạt
gạo
Hàm
lƣợng
Protein
(%)
Huyện Trạm Tấu - Tỉnh Yên Bái
ĐS1
79,50
66,00
79,76
Trắng ngà

Mềm
Trung bình
17,58
1,54
7,79
J01
80,25
67,50
82,00
Nâu nhạt
Mềm
Trung bình
18,83
1,63
6,72
J02
79,50
67,25
80,40
Nâu nhạt
Mềm
Trung bình
17,92
1,73
6,43
ĐS1
81,25
67,50
86,86
Trắng ngà

Mềm
Trung bình
16,83
1,57
6,55
J01
82,00
69,00
80,03
Trắng ngà
Mềm
Trung bình
16,52
1,67
6,43
J02
80,25
67,75
79,08
Trắng ngà
Mềm
Trung bình
17,17
1,77
6,31
Huyện Tiên Lữ - Tỉnh Hƣng Yên
ĐS1
80,75
70,75
83,43

Trắng ngà
Mềm
Trung bình
17,82
1,58
6,01
J01
81,50
68,00
79,65
Trắng ngà
Mềm
Trung bình
18,25
1,67
5,83
J02
81,00
71,00
78,74
Trắng ngà
Mềm
Trung bình
16,67
1,85
6,25
(Số liệu phân tích tại Phòng Kiểm nghiệm và chứng nhận sản phẩm cây trồng -
Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng quốc gia năm 2011)

17

Sau khi khảo nghiệm các giống lúa japonica tại các tỉnh đại diện cho các vùng
sinh thái, tiến hành phân tích một số chỉ tiêu về chất lượng gạo giữa hai vùng Đồng
bằng sông Hồng (đại diện là tỉnh Hưng Yên) và miền núi cao lạnh (đại diện là tỉnh
Yên Bái). Kết quả cho thấy chất lượng gạo các giống lúa japonica trồng ở miền núi
phía Bắc có các chỉ số thành phần cao hơn so với khi trồng ở đồng bằng sông Hồng.
Tóm lại:
Kết quả đánh giá so sánh 10 giống lúa thuộc loài phụ japonica đã chọn ra được
hai giống lúa J01, J02 phù hợp với điều kiện sinh thái, cơ cấu mùa vụ tại một số tỉnh đại
diện cho các vùng sinh thái miền Bắc Việt Nam. Các giống lúa J01, J02 có thời gian
sinh trưởng thuộc nhóm trung ngày, có khả năng chống chịu tốt các loại sâu bệnh hại
cũng như các điều kiện ngoại cảnh bất lợi (có khả năng chịu lạnh rất tốt, đặc tính này
rất phù hợp với điều kiện tự nhiên trong vụ Xuân của các tỉnh phía Bắc), năng suất cao,
ổn định, tương đương với giống ĐS1 và cao hơn so với các giống đối chứng tại các địa
phương tiến hành khảo nghiệm. Khi phân tích chất lượng gạo, các giống lúa J01, J02
tại miền núi phía Bắc lại có phẩm chất tốt, chất lượng tốt hơn so với khi trồng tại vùng
đồng bằng sông Hồng. Mặc dù vậy, khi so sánh giống J01 và J02 thì giống lúa J02 có
độ thuần thấp hơn so với giống J01. Chính vì vậy, để phát huy tối đa tiềm năng năng
suất của giống J01, phục vụ cho mục tiêu xuất khẩu gạo chất lượng cao, nhằm hoàn
thiện quy trình canh tác cần thiết phải triển khai những nghiên cứu về các biện pháp
kỹ thuật để có thể tăng năng suất của giống lúa J01 tại vùng núi cao của các tỉnh vùng
miền núi phía Bắc. Theo kết quả đánh giá điều kiện tự nhiên, điều kiện sinh thái, điều
tra tình hình sử dụng phân bón nhằm phát triển sản xuất lúa japonica ở miền Bắc Việt
Nam ở nội dung 3.1, vùng núi Tây Bắc có điều kiện tự nhiên, điều kiện sinh thái phù
hợp hơn để phát triển sản xuất lúa japonica, trong đó tỉnh Yên Bái là địa phương khi
trồng khảo nghiệm các giống lúa japonica cho năng suất và chất lượng cao hơn so với
các địa phương khác trong vùng.
3.3. Kết quả nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh tăng năng suất
giống lúa J01 tại hai huyện Trạm Tấu và Văn Chấn - tỉnh Yên Bái
3.3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, tình hình sản xuất lúa tỉnh Yên Bái.
Tỉnh Yên Bái là tỉnh miền núi, có đặc điểm địa hình cao dần từ Ðông Nam lên

Tây Bắc. Ðịa hình tỉnh Yên Bái có thể chia thành 2 vùng chính: Vùng cao có độ cao
trung bình 600 mét trở lên và vùng thấp có độ cao dưới 600 mét.

18
Điều kiện khí hậu, thuỷ văn, hiện trạng sử dụng đất của địa phương cho thấy, lựa
chọn tỉnh Yên Bái là nơi phát triển sản xuất lúa japonica là phù hợp. Để có thể đánh giá
cụ thể nguyên nhân năng suất lúa japonica trồng ở Yên Bái không cao so với tiềm năng
năng suất của vùng, chúng tôi đánh giá điều kiện tự nhiên, tình hình sản xuất lúa ở hai
huyện Văn Chấn và Trạm Tấu là hai huyện đã khảo nghiệm sản xuất lúa japonica.
Hai huyện Văn Chấn (vùng thấp), Trạm Tấu (vùng cao) có điều kiện tự nhiên
thích hợp cho phát triển sản xuất lúa japonica năng suất và chất lượng tốt. Tuy nhiên,
việc phát triển sản xuất các giống lúa japonica gặp không ít khó khăn. Đất nông
nghiệp chủ yếu là nương rẫy, ruộng nước ít, phân tán rải rác, địa hình phức tạp, dân trí
thấp gây trở ngại cho công tác chỉ đạo sản xuất và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản
xuất. Vì vậy, việc phát triển sản xuất giống lúa japonica cần có các biện pháp kỹ thuật
phù hợp với điều kiện tự nhiên, đất đai… của vùng là việc làm cần thiết.
3.3.2. Kết quả nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh tăng năng suất
giống lúa J01 tại hai huyện Trạm Tấu và Văn Chấn - tỉnh Yên Bái
3.3.2.1. Nghiên cứu xác định thời vụ trồng thích hợp cho giống lúa J01 tại hai
huyện Trạm Tấu và Văn Chấn - tỉnh Yên Bái
iiii) Ảnh hưởng của thời vụ đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của
giống lúa J01 trong vụ Xuân và vụ Mùa năm 2011 - 2012
Bảng 3.26. Ảnh hƣởng của thời vụ đến năng suất và các yếu tố cấu thành
năng suất của giống lúa J01
(Vụ Xuân và vụ Mùa năm 2011 - 2012 tại hai huyện Trạm Tấu và Văn Chấn)
(Số liệu tính trung bình qua 2 năm 2011 - 2012)
Vụ
Thời vụ
Số
bông/m

2
Số hạt /bông
Tỷ lệ
hạt chắc
P1000
hạt (g)
NSLT
(tạ/ha)
NSTT
(tạ/ha)
Xuân
TV1
265
120,7
87,1
23,6
65,7
54,0
TV2
280
123,0
89,1
23,7
71,7
59,0
TV3
310
122,3
92,4
23,8

83,3
66,5
TV4
310
119,7
85,8
23,6
75,2
60,5
Mùa
TV1
225
119,0
84,9
23,6
53,4
43,3
TV2
235
122,0
87,2
23,8
59,3
49,1
TV3
275
123,3
90,3
23,6
72,1

58,2
TV4
260
125,7
84,7
23,6
65,3
52,9
CV(%)(Xuân)
4,4
3,2
2,9


5,8
LSD
0,05
(Xuân)
25,6
7,6
5,2


6,9
CV(%) (Mùa)
7,6
4,9
2,2



4,4
LSD
0,05
(Mùa)
37,6
11,9
3,7


4,4

19
- Năng suất thực thu: là yếu tố quan trọng nhất phản ánh hiệu quả của thời vụ
gieo trồng được tổng hợp từ thực tế trong suốt quá trình sản xuất. Thí nghiệm cho thấy
với cùng một biện pháp kỹ thuật như nhau nhưng có sự sai khác về năng suất thực thu
giữa các thời vụ thí nghiệm, sự sai khác này có ý nghĩa ở mức xác suất 95%. Kết quả
cho thấy giống J01 trong thời vụ 3 của vụ Xuân năng suất thực thu đạt 66,5 tạ/ha, cao
hơn so với các thời vụ còn lại từ 6 - 12,5 tạ/ha. Trong vụ Mùa năng suất thực thu dao
động từ 43,3 - 58,2 tạ/ha, đạt cao nhất ở thời vụ 3 với 58,2 tạ/ha.
3.3.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức bón kali và mật độ cấy đến sinh
trưởng, phát triển, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lúa J01
iiiii) Ảnh hưởng của mức bón phân kali và mật độ cấy đến năng suất và các yếu tố
cấu thành năng suất của giống lúa J01 trong vụ Xuân tại hai huyện Trạm Tấu và
Văn Chấn - tỉnh Yên Bái
Bảng 3.33. Ảnh hƣởng của mức bón phân kali và mật độ cấy đến năng suất
và các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa J01 trong vụ Xuân
(Vụ Xuân và vụ Mùa năm 2011 - 2012 tại hai huyện Trạm Tấu và Văn Chấn)
(Số liệu tính trung bình qua hai năm)
Mật
độ

Nền
phân
Các yếu tố cấu thành năng suất
NSLT
(tạ/ha)
NSTT
(tạ/ha)
Số
bông/khóm
Số
bông/m
2

Số
hạt/bông
Tỷ lệ
hạt chắc
(%)
P1000 hạt
(g)
M1

K0
3,8
171,0
e

116,3
82,8
23,1

38,0
29,8
e

K1
5,6
252,0
d

121,7
87,6
23,5
62,8
49,5
d

K2
5,8
261,0
cd

123,0
93,2
23,7
70,9
56,6
b

K3
5,7

256,5
d

123,0
92,8
23,5
68,8
54,9
cd

M2
K0
3,7
185,0
e

114,7
82,9
23,2
40,7
32,3
e

K1
5,7
285,0
bc

121,0
87,6

23,4
70,8
56,3
b

K2
6,3
315,0
a

122,0
93,2
23,8
85,1
67,1
a

K3
5,9
295,0
ab

123,0
91,0
23,7
77,7
61,0
abc

M3

K0
3,5
192,5
e

113,0
82,3
23,2
41,4
32,7
e

K1
5,5
302,5
ab

117,3
85,1
23,3
70,4
55,7
cd

K2
5,7
313,5
a

122,0

92,1
23,7
83,3
66,3
ab

K3
5,3
291,5
ab

123,3
90,0
23,6
76,2
60,1
bc

CV %

5,5
6,7
3,4

6,8
7,1
LSD
0,05



24,3
13,6
7,5

7,5
6,3
Ghi chú: Các giá trị trong cùng một cột có chữ cái khác nhau thể hiện sự sai
khác có ý nghĩa ở mức 0,05.
Các giá trị trong cùng một cột có chữ cái giống nhau thể hiện sự sai khác không
có ý nghĩa thống kê ở mức α = 0,05.

20
iiiiii) Ảnh hưởng của mức bón phân kali và mật độ cấy đến năng suất và các yếu tố
cấu thành năng suất của giống lúa J01 trong vụ Mùa tại hai huyện Trạm Tấu và
Văn Chấn - tỉnh Yên Bái
Bảng 3.36. Ảnh hƣởng của mức bón phân kali và mật độ cấy đến năng suất và các
yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa J01 trong vụ Mùa
(Vụ Xuân và vụ Mùa năm 2011 - 2012 tại hai huyện Trạm Tấu và Văn Chấn)
(Số liệu tính trung bình qua hai năm)
Mật
độ
Nền
phân
Các yếu tố cấu thành năng suất
NSLT
(tạ/ha)
NSTT
(tạ/ha)
Số
bông/khóm

Số
bông/m
2

Số
hạt/bông
Tỷ lệ
hạt chắc
(%)
P1000
hạt (g)
M1
K0
3,5
157,5
f

113,3
81,1
23,03
33,25
26,27
f

K1
4,8
216,0
e

117,3

86,5
23,27
50,89
40,57
e

K2
5,5
247,5
cd

123,3
90,8
23,50
65,15
52,10
bc

K3
5,4
243,0
d

122,3
90,0
23,37
62,48
49,70
cd


M2
K0
3,4
170,0
f

113,0
81,1
23,10
36,02
28,40
f

K1
5,0
250,0
bcd

116,3
86,1
23,23
58,11
46,43
d

K2
5,7
285,0
a


123,0
91,6
23,63
75,67
60,43
a

K3
5,5
275,0
ab

121,7
90,4
23,47
70,81
56,33
ab

M3
K0
3,2
176,0
f

113,3
80,6
23,10
37,13
29,40

f

K1
4,9
269,5
abc

115,3
84,4
23,27
60,86
48,33
cd

K2
5,0
275,0
ab

121,3
89,5
23,53
70,14
55,90
ab

K3
4,8
264,0
abcd


120,7
89,4
23,37
66,42
52,90
bc

CV %

6,2
3,9
3,5


6,5
LSD
0,05


25,2
27,9
5,2


5,04
- Năng suất thực thu: Trong vụ Xuân đạt trung bình khoảng 29,8 - 67,1 tạ/ha,
trong đó công thức cho năng suất thực thu cao nhất là công thức M2K2 (67,1 tạ/ha),
thấp nhất là công thức M1K0 (29,8 tạ/ha). Trong vụ Mùa đạt trung bình khoảng 26,27
- 60,43 tạ/ha, trong đó công thức có năng suất thực thu cao nhất là công thức M2 K2

(60,43 tạ/ha), thấp nhất là công thức M1N0 (26,27 tạ/ha). Giữa các công thức khác
nhau, năng suất thực thu khác nhau, sự sai khác có ý nghĩa ở mức α = 0,05.
Như vậy, sự thay đổi các yếu tố mật độ và lượng bón kali đã làm thay đổi năng
suất lý thuyết cũng như năng suất thực thu và các yếu tố cấu thành năng suất. Ở các
công thức khác nhau, năng suất thực thu cũng khác nhau.

21
iiiiiii) Hiệu quả kinh tế của giống lúa J01 ở các mức bón phân kali và phương thức
cấy khác nhau trong vụ Xuân và vụ Mùa
Bảng 3.37. Hiệu quả kinh tế của giống lúa J01 ở các mức bón phân kali và mật độ
cấy khác nhau (số liệu tính trung bình qua các năm 2011 - 2012)
(Vụ Xuân và vụ Mùa năm 2011 - 2012 tại hai huyện Trạm Tấu và Văn Chấn)
Đơn vị tính: đồng/ha

Vụ Xuân
Vụ Mùa
* Nền phân bón 1: 100 N: 110 P
2
O
5
: 0 K
2
O (217 kg Ure: 688 kg Supe lân: 0 kg KCl)
Nội dung
Các mật độ cấy
Các mật độ cấy
M1
M2
M3
M1

M2
M3
1. Chi phí
26,365,495
28,754,384
31,643,273
26,365,495
28,754,384
31,643,273
2.Tổng thu
35,760,000
38,760,000
39,240,000
31,524,000
34,080,000
35,280,000
3. Lãi thuần
9,394,505
10,005,616
7,596,727
5,158,505
5,325,616
3,636,727
* Nền phân bón 2: 100 N: 110 P
2
O
5
: 80 K
2
O (217 kg Ure: 688 kg Supe lân: 133kg KCl)

1. Chi phí
27,965,495
30,354,384
33,243,273
27,965,495
30,354,384
33,243,273
2.Tổng thu
59,400,000
67,560,000
66,840,000
48,684,000
55,716,000
57,996,000
3. Lãi thuần
31,434,505
37,205,616
33,596,727
20,718,505
25,361,616
24,752,727
* Nền phân bón 3: 100 N: 110 P
2
O
5
: 100 K
2
O (217 kg Ure: 688 kg Supe lân: 167 kg KCl)
1. Chi phí
28,365,495

30,754,384
33,643,273
28,365,495
30,754,384
33,643,273
2.Tổng thu
67,920,000
80,520,000
79,560,000
62,520,000
72,516,000
67,080,000
3. Lãi thuần
39,554,505
49,765,616
45,916,727
34,154,505
41,761,616
33,436,727
* Nền phân bón 4: 100 N: 110 P
2
O
5
: 120 K
2
O (217 kg Ure: 688 kg Supe lân: 200 kg KCl)
1. Chi phí
28,765,495
31,154,384
34,043,273

28,765,495
31,154,384
34,043,273
2.Tổng thu
65,880,000
73,200,000
72,120,000
59,640,000
67,596,000
63,480,000
3. Lãi thuần
37,114,505
42,045,616
38,076,727
30,874,505
36,441,616
29,436,727
Kết quả thu được từ thí nghiệm cho thấy tất cả các công thức có bón phân đều có
lãi cao hơn công thức không bón phân, cấy giống lúa japonica J01 ở mật độ M2 (50
khóm/m
2)
, nền phân 100 N: 110 P
2
O
5
: 100 K
2
O (217 kg Ure: 688 kg Supe lân: 167 kg
KCl - tính cho 1 ha) có hiệu quả kinh tế cao nhất. Giống J01 đạt mức lãi thuần 49,76
triệu đồng/ha trong vụ Xuân và 41,76 triệu đồng/ha đối với vụ Mùa.


22
3.3.2.3. Ảnh hưởng của thời điểm thu hoạch và một số biện pháp sau thu hoạch đối
với chất lượng gieo trồng của giống lúa J01 tại tỉnh Yên Bái
i). Ảnh hưởng của thời điểm thu hoạch đến độ ẩm,khối lượng 1000 hạt khi thu hoạch
Bảng 3.38. Ảnh hƣởng của thời điểm thu hoạch đối với độ ẩm và khối lƣợng
1000 hạt khi thu hoạch của giống J01 trong vụ Xuân năm 2011 - 2012
Thời điểm thu hoạch
(số ngày sau trỗ)
Độ ẩm hạt
(%)
P1000
(gam)
29
28,5
22,1
31
26,8
22,5
33
24,6
22,8
35
22,7
23,7
37
20,5
23,9
39
17,9

23,2
Kết quả cho thấy, thời điểm thu hoạch ảnh hưởng rõ rệt tới khối lượng 1000 hạt
cũng như độ ẩm hạt. Thời gian từ trỗ đến chín của giống J01 kéo dài từ 35 - 37 ngày
tuỳ thuộc và nhiệt độ, ẩm độ và sự chênh lệch nhiệt độ ngày/đêm giai đoạn trỗ - chín,
nên cần phải kiểm tra truớc khi thu hoạch để đảm bảo lúa đã chín hoàn toàn.
ii). Ảnh hưởng của phương thức phá ngủ đến tỷ lệ nảy mầm của giống J01
Bảng 3.39. Ảnh hƣởng của phƣơng thức phá ngủ đến tỷ lệ nảy mầm giống J01
Phương thức
Tỷ lệ nảy mầm sau thu
hoạch 2 tuần (%)
Tỷ lệ nảy mầm sau thu
hoạch 6 tháng (%)
CT1: 2 sôi + 3 lạnh (54
o
C)
79,0
83,7
CT2: Dùng phân lân
82,7
87,0
CT3: Dùng Lufain
85,0
92,7
CT4: Dùng HNO
3
3
0
/
00


85,7
94,0
CV(%)
1,3
1,7
LSD
0,05

2,6
2,24
Như vậy, các phương thức phá ngủ có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ nảy mầm của
giống J01 sau khi thu hoạch 2 tuần và sau 6 tháng. Sau 2 tuần thu hoạch, tỷ lệ nảy mầm ở
các công thức tăng dần (từ 79% của công thức 1 đến 85,7% của công thức 4). Sau 6 tháng
thu hoạch, hạt thóc đã trải qua quá trình ngủ nghỉ nên tỷ lệ nảy mầm tăng cao đối với tất
cả các công thức, thấp nhất ở công thức 1 là 83,7% và đạt cao nhất ở công thức 4 là 94%
khi sử dụng HNO
3
3
0
/
00,
, các công thức còn lại có kết quả tương đương.
3.3.3. Đề xuất quy trình kỹ thuật thâm canh giống lúa J01 tại hai huyện Trạm Tấu,
Văn Chấn - tỉnh Yên Bái
Quy trình kỹ thuật thâm canh giống lúa japonica J01 được đề xuất như sau:

23
a. Thời vụ: J01 thuộc nhóm có thời gian sinh trưởng trung bình, vụ Xuân từ 135 - 140
ngày, vụ Mùa từ 110 - 115 ngày, do vậy có thể cơ cấu vào trà Xuân sớm hoặc Xuân
chính vụ. Mùa sớm, Mùa trung hoặc Mùa muộn. Đối với vụ Xuân gieo trồng vào

25/01 và vụ Mùa gieo 04/7.
b. Kỹ thuật làm mạ và cấy
+ Ngâm ủ hạt giống: Nhằm phá ngủ nghỉ của hạt giống, tăng tỉ lệ nảy mầm khi
chuyển vụ cần sử dụng chất phá ngủ nghỉ. Có thể sử dụng phân lân (pha 0,5 kg super
lân đơn Lâm Thao trong 10 lít nước); hoặc HNO
3
: 3
0
/
00
(pha 46 ml axit nitơric 65%
trong 10 lít nước); hoặc dùng chất phá ngủ Lufain (1 gói Lufain ngâm trong 10 lít
nước). Ngâm hạt giống trong dung dịch phá ngủ trong 24 giờ. Lượng nước và chất phá
ngủ cần tính vừa đủ ngâm lượng giống, sau đó đãi sạch nước lân rồi tiếp tục ngâm ủ
bình thường. Trong quá trình ngâm ủ, thường xuyên kiểm tra và điều chỉnh nhiệt độ và
độ ẩm phù hợp, tạo điều kiện tốt nhất cho hạt nảy mầm, khi đạt yêu cầu thì đem gieo.
+ Làm mạ: Đặc tính nổi bật của giống J01 là khả năng chống chịu với điều kiện thời
tiết lạnh rất tốt trong vụ Xuân. Có thể làm mạ bằng các phương pháp mạ dược, mạ khay,
mạ sân (nền đất cứng) hay gieo thẳng, các phương pháp này đều cho năng suất cao.
+ Tuổi mạ: Đối với mạ dược (Vụ Xuân cấy khi mạ được 5 - 6 lá; Vụ Mùa cấy khi
mạ được 20 ngày tuổi); Đối với mạ nền: 3,0 - 3,5 lá (khoảng 12-15 ngày sau khi gieo).
+ Kỹ thuật cấy: Mật độ cấy: 50 khóm/m
2
. Cấy 2 - 3 trên dảnh/khóm, cấy nông
tay, thẳng hàng để tiện chăm sóc và khử lẫn.
c. Phân bón: Nền phân bón trên đất 2 vụ lúa là 1200 kg phân HCVS Sông Gianh +
100 N + 110 P
2
O
5

+ 100 K
2
O (217 kg urê: 688 kg supe lân: 167 kg KCl)/ 1 ha.
- Cách bón:
+ Bón lót 100% phân hữu cơ vi sinh và supe lân trước khi bừa lần cuối, bón 50%
đạm + 30% kali clorua trước khi cấy.
+ Bón thúc hai lần kết hợp làm cỏ sục bùn
Lần 1: Khi lúa bén rễ, hồi xanh: 30% đạm + 40% kali clorua.
Bón đón đòng (Khi lúa kết thúc đẻ nhánh): 20% đạm + 30% kali clorua
d. Tưới nước: Tưới nước theo biện pháp tưới nước khô ướt luân phiên (AWD): Sau
khi cấy, giữ lớp nước mặt từ 3 - 5cm cho lúa hồi xanh, sau đó thường xuyên giữ nước
ở mức 2 - 3cm. Khi lúa kết thúc đẻ nhánh rút nước phơi ruộng 5 - 7 ngày, sau đó tưới
và giữ đủ nước trong suốt thời kỳ làm đòng, trỗ bông và vào chắc. Trước khi thu hoạch
7 - 10 ngày rút kiệt nước.
e. Phòng trừ sâu bệnh: Thường xuyên theo dõi và xử lý dịch hại theo hướng dẫn của
BVTV khi có dịch. Áp dụng các biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp, chỉ dùng

24
thuốc hóa học BVTV trong trường hợp cần thiết, dùng thuốc BVTV theo nguyên tắc 4
đúng: đúng thuốc, đúng liều lượng, đúng nơi, đúng lúc.
f. Thu hoạch: Thời điểm thu hoạch tốt nhất vào ngày thứ 35 - 37 sau khi trỗ, thu hoạch
xong tuốt ngay (có thể tuốt bằng phương pháp thủ công hoặc bằng máy gặt đập. Thu
hoạch xong phơi ngay, nên phơi 2 - 3 lần để hạt thóc đạt tiêu chuẩn để bảo quản khi độ
ẩm giảm xuống mức 13%.
Qui trình kỹ thuật đề xuất này đã được tập huấn cho người dân theo phương pháp
tập huấn cho nông dân tại hiện trường (Farmer Field School - FFS) để xây dựng các
mô hình trình diễn tại một số địa phương khác trong tỉnh Yên Bái.
3.4. Kết quả xây dựng một số mô hình thâm canh giống lúa J01 tại hai huyện
Trạm Tấu và Văn Chấn - tỉnh Yên Bái trong 2 năm 2011 và 2012
i) Đặc điểm nông sinh học giống J01 trong mô hình khảo nghiệm sản xuất

Bảng 3.40. Kết quả xây dựng mô hình khảo nghiệm sản xuất giống lúa J01
ở vụ Xuân năm 2012
Giống


Chỉ tiêu
Xã Gia Hội
Huyện Văn Chấn
Xã Hát Lựu
Huyện Trạm Tấu
HT1
(Đ/C)
Nhị ƣu 838
(Đ/C)
J01
HT1
(Đ/C)
Nhị ƣu
838 (Đ/C)
J01
Diện tích (ha)
2
3
15
2
3
5
Cao cây (cm)
105,8
112,3

103,6
104,2
111,5
104
TGST (ngày)
135
138
139
133
138
138
Số bông/khóm

(bông)
5,4
5,2
6,2
5,3
5,1
6,1
Số bông/m
2
(bông)
270
260
310
265
255
305
Số hạt/bông

147
160
130
148
158
129
Tỉ lệ hạt chắc
84,4
80,6
92,3
82,4
82,3
93,8
P1000 hạt (gr)
21,7
26,1
23,6
21,8
26,1
23,6
Mật độ cấy (khóm/m
2
)
50
50
50
50
50
50
NSLT (tạ/ha)

72,69
87,51
87,79
70,45
86,54
87,10
NSTT (tạ/ha)
58
69
69,8
56,8
67,9
69,5
So sánh với HT1 (%)


120,3


122,4
So sánh với NƯ 838 (%)


101,2


102,4
Trong 2 năm: năm 2011 và năm 2012 với 100 hộ tham gia, diện tích 10 ha/giống,
mô hình sản xuất giống lúa J01 áp dụng quy trình kỹ thuật đã cho năng suất tăng cao
so với khảo nghiệm sản xuất, hiệu quả kinh tế cao hơn so với hai giống đối chứng là

HT1 và Nhị ưu 838 tại cả hai điểm xây dựng mô hình:

25
+ Tại xã Gia Hội - huyện Văn Chấn, năng suất thực thu của J01 đạt 69,8 tạ/ha,
cao hơn giống đối chứng Nhị ưu 838 (NSTT 69 tạ/ha) là 1,2 %, cao hơn HT1 (NSTT:
58 tạ/ha) là 20,3 %.
+ Tại xã Hát Lựu - huyện Trạm Tấu, năng suất thực thu của J01 đạt 69,5 tạ/ha,
cao hơn giống đối chứng Nhị ưu 838 (NSTT 67,9 tạ/ha) là 2,4 %, cao hơn HT1
(NSTT: 56,8 tạ/ha) là 22,4%.
iii) Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất giống J01
Qua tính toán cân đối thu chi của mô hình trình diễn giống J01 trong vụ Xuân
2012 tại xã Gia Hội - huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái, kết quả thu được cho thấy năng
suất và giá trị kinh tế của giống J01 cao hơn so với 2 giống đối chứng là HT1 và Nhị
ưu 838. Với mức đầu tư gần như nhau nhưng giống J01 cho lãi thuần cao hơn giống
HT1 là 105% và so với Nhị ưu 838 là 131%.
Bảng 3.42. So sánh hiệu quả kinh tế giữa giống J01 và các giống đối chứng
trong vụ Xuân 2012

J01
HT1
Nhị ƣu 838
Số
lƣợng
Đơn
giá
(nghìn
đồng)
Thành
tiền
(nghìn

đồng)
Số
lƣợng
Đơn
giá
(nghìn
đồng)
Thành
tiền
(nghìn
đồng)
Số
lƣợng
Đơn
giá
(nghìn
đồng)
Thành
tiền
(nghìn
đồng)
Phần Chi










Giống
70
30
2.100
60
20
1.200
60
60
3.600
Công lao động
83
200
16.600
83
200
16.600
83
200
16.600
Phân bón


6.000


6.000



6.000
Thuốc BVTV


260


400


360
Chi khác


2.000


2.000


2.000
Tổng chi


26.960


26.200



28.560
Phần thu









Năng suất (tạ/ha)


69.8


58.0


69.0
Đơn giá (/kg thóc)


12


9.3



7.7
Tổng thu


83.760


53.940


53.130
Lãi thuần


56.800


27.740


24.570
So sánh giá trị giữa
giống J01 và HT1 (%)


105


100




So sánh giá trị giữa
giống J01 và Nhị Ưu
838 (%)


131





100

×