Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

(Luận văn) các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tập đoàn kỹ nghệ gỗ trường thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.6 MB, 127 trang )

t
to
ng
hi

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀ O TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀ NH PHỐ HỒ CHÍ MINH


ep
do
w
n
lo

ad
ju

y
th
yi
pl

NGUYỄN MINH THẢO

n

ua

al
n



va
ll

fu
m

oi

CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦ A

nh

at

CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀ N KỸ NGHỆ GỖ

z

z

TRƯỜNG THÀ NH

k

jm

ht

vb

om

l.c
ai

gm
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

an
Lu
n

va
ey

t
re

th

Tp. Hồ Chí Minh- NĂM 2015


t
to
ng
hi

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀ O TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀ NH PHỐ HỒ CHÍ MINH



ep
do
w
n
lo

ad
ju

y
th

NGUYỄN MINH THẢO

yi
pl
n

ua

al
va

CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦ A

n

CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀ N KỸ NGHỆ GỖ


ll

fu

oi

m

TRƯỜNG THÀ NH

at

nh
z
z
k

jm

Mã số : 60340102

ht

vb

Chuyên ngành: Quản Tri ̣Kinh Doanh-Hướng Nghề Nghiê ̣p

om


l.c
ai

gm

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

an
Lu

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS VÕ THANH THU

n

va
ey

t
re

th

Tp. Hồ Chí Minh- NĂM 2015


t
to
ng
hi


LỜI CAM ĐOAN

ep
do
w

Tôi xin cam đoan luận văn thạc si ̃ kinh tế “Các giải pháp nâng cao năng lực

n

ca ̣nh tranh của Công ty Cổ phầ n Tập đoàn Kỹ Nghê ̣ Gỗ Trường Thành” là kết quả

lo

ad

của quá trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu sử dụng trong luận văn được thu thập

yi

khách quan.

ju

y
th

và khảo sát từ thực tế có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy, được sử dụng trung thực và

pl


Học viên

n

ua

al
va
n

Nguyễn Minh Thảo

ll

fu
oi

m
at

nh
z
z
k

jm

ht


vb
om

l.c
ai

gm
an
Lu
n

va
ey

t
re

th


t
to
ng
hi

MỤC LỤC

ep

TRANG PHỤ BÌA


do

LỜI CAM ĐOAN

w

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU

n

lo

ad

y
th

DANH MỤC HÌ NH VẼ

ju

DANH MỤC PHỤ LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 2

yi

pl


3.

Đố i tươ ̣ng và pha ̣m vi nghiên cứu......................................................................... 3

4.

Phương pháp nghiên cứu....................................................................................... 3

n

ua

al

2.

Lý do hin
̀ h thành đề tài.......................................................................................... 2
Mu ̣c tiêu nghiên cứu............................................................................................... 2

1.

n

va

fu

Nguồ n dữ liêu:
̣ ................................................................................................... 3


4.2

Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 4

ll

4.1

oi

m

nh

Kế t cầ u của luâ ̣n vă ̣n .............................................................................................. 4
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦ A
DOANH NGHIỆP .......................................................................................................... 5

at

5.

z

z

vb

Khái niêm

̣ về năng lực ca ̣nh tranh, lơ ̣i thế ca ̣nh tranh của doanh nghiêp̣ .. 5
1.1.1 Năng lực ca ̣nh tranh của doanh nghiêp̣ ...................................................... 5

k

jm

ht

1.1

gm

1.1.2 Lơ ̣i thế ca ̣nh tranh......................................................................................... 6
Vai trò nâng cao năng lực ca ̣nh tranh của doanh nghiêp̣ ............................. 6

1.3

Phân tích môi trường ca ̣nh tranh của doanh nghiêp̣ .................................... 7
Môi trường bên ngoài ................................................................................ 7

an
Lu

1.3.1

om

l.c
ai


1.2

Môi trường tổ ng quát ......................................................................... 7

1.3.1.2

Môi trường ngành ............................................................................... 9

n

va

1.3.1.1

Môi trường bên trong .............................................................................. 13

1.3.2.2 Cơ sở vâ ̣t chấ t ha ̣ tầ ng ......................................................................... 14

th

1.3.2.1 Năng lực tài chính ................................................................................ 13

ey

1.3.2

t
re


1.3.1.3 Các nhân tố then chốt cho thành công trong một ngành ................. 12


t
to
ng
hi

1.3.2.3 Công nghệ & kỹ thuâ ̣t .......................................................................... 14

ep

1.3.2.4 Nguồn nhân lực .................................................................................... 14

do

1.3.2.5 Chất lượng sản phẩ m & dịch vụ ......................................................... 14

w
n

1.3.2.6 Năng lực marketing ............................................................................. 15

lo

ad

1.3.2.7 Năng lực quản trị ................................................................................. 15

y

th

1.3.2.8 Năng lực giá .......................................................................................... 15

ju

1.3.2.9 Văn hoá doanh nghiệp ......................................................................... 15

yi

1.3.2.10 Thương hiệu ........................................................................................ 16

pl

ua

al

1.3.2.11 Nghiên cứu và phát triển ................................................................... 16

n

1.4. Tiêu chí đánh giá năng lực ca ̣nh tranh của doanh nghiêp̣ ........................... 17

n

va

1.4.1 Mô hin
nghiêp̣ của Micheal Porter ........................ 17

̣
̀ h chuỗi giá tri doanh

fu

1.4.1.1 Các hoa ̣t đô ̣ng chủ yế u ......................................................................... 18

ll

1.4.1.2 Các hoa ̣t đô ̣ng hỗ trơ ̣ ........................................................................... 18

m

oi

1.4.2 Năng lực cố t loĩ ............................................................................................ 20

nh

at

1.4.3 Các phương pháp nghiên cứu và đánh giá năng lực cạnh tranh............ 21

z

1.4.3.1 Ma trâ ̣n đánh giá các yế u tố bên ngoài .............................................. 21

z

vb


1.4.3.2 Ma trâ ̣n đánh giá các yế u tố bên trong .............................................. 22

jm

ht

1.4.3.3 Ma trâ ̣n hin
̀ h ảnh ca ̣nh tranh............................................................. 22

k

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍ CH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦ A
CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀ N KỸ NGHỆ GỖ TRƯỜNG THÀ NH .............. 25

gm

l.c
ai

2.1 Giới thiêụ về Công ty Cổ phầ n Tâ ̣p đoàn Kỹ Nghê ̣ Gỗ Trường Thành ....... 25

om

2.1.1 Tổ ng quan về Công ty Cổ phầ n Tâ ̣p đoàn Kỹ Nghê ̣ Gỗ Trường Thành ...
................................................................................................................... 25

an
Lu


2.1.2 Lich
̣ sử hin
̀ h thành và phát triể n ............................................................... 25

n

va

2.2 Phân tích môi trường ca ̣nh tranh của Công ty Cổ phầ n Tâ ̣p đoàn Kỹ nghê ̣
Gỗ Trường Thành .................................................................................................... 27

th

2.2.1.2 Phân tích môi trường ngành ............................................................... 32

ey

2.2.1.1 Phân tích môi trường tổ ng quát.......................................................... 27

t
re

2.2.1 Phân tích môi trường bên ngoài .................................................................... 27


t
to
ng
hi


2.2.1.3 Các nhân tố then chố t cho thành công trong ngành chế biế n gỗ ..... 36

ep

2.2.1.4 Phân tích đố i thủ ca ̣nh tranh .............................................................. 36

do

2.2.2

Phân tích môi trường bên trong ............................................................. 42

w
n

2.2.2.1

Năng lực tài chính ............................................................................. 42

lo

ad

2.2.2.2 Cơ sở vâ ̣t chấ t ha ̣ tầ ng ......................................................................... 44

y
th

2.2.2.3 Công nghê ̣ và kỹ thuâ ̣t ......................................................................... 44


ju

2.2.2.4 Nguồ n nhân lực .................................................................................... 45

yi

2.2.2.5 Chấ t lươ ̣ng sản phẩ m & dich
47
̣ vu .........................................................
̣

pl

ua

al

2.2.2.6 Năng lực Marketing ............................................................................. 48

n

2.2.2.7 Năng lực quản tri .................................................................................
49
̣

n

va

2.2.2.8 Năng lực giá .......................................................................................... 49


fu

2.2.2.9 Văn hóa doanh nghiêp̣ ......................................................................... 50

ll

2.2.2.10 Thương hiêụ ........................................................................................ 50

m

oi

2.2.2.11 Nghiên cứu và phát triể n ................................................................... 50

nh

at

2.3 Đánh giá năng lực ca ̣nh tranh của Công ty cổ phầ n tâ ̣p đoàn kỹ nghê ̣ gỗ
Trường Thành .......................................................................................................... 52
2.3.1 Phân tích chuỗi giá tri cu
̣ ̉ a Trường Thành ............................................... 52

z

z

vb


jm

ht

2.3.1.1 Hoa ̣t đô ̣ng chủ yế u................................................................................ 52
2.3.1.2 Hoa ̣t đô ̣ng hỗ trơ ̣ .................................................................................. 57

k

gm

2.3.2 Năng lực cố t lõi của Trường Thành .......................................................... 61

om

l.c
ai

2.4 Kế t luâ ̣n về thực tra ̣ng năng lực ca ̣nh tranh của Công ty Cổ phầ n Tâ ̣p đoàn
Kỹ nghê ̣ Gỗ Trường Thành ..................................................................................... 62

an
Lu

2.4.1 Những thành công cầ n phát huy ................................................................ 62

va

2.4.2 Những mă ̣t ha ̣n chế về năng lực ca ̣nh tranh của công ty cầ n khắ c phu ̣c ..
................................................................................................................... 63


n

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NĂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO
CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀ N KỸ NGHỆ GỠ TRƯỜNG THÀ NH .............. 67

th

3.1.1 Nơ ̣i dung của giải pháp ............................................................................... 67

ey

Giải pháp nâng cao năng lực quản tri ta
̣ ̀ i chính .......................................... 67

t
re

3.1


t
to
ng
hi

3.1.2

Điề u kiêṇ thực hiêṇ giải pháp ................................................................. 68


ep

3.1.3 Dự kiế n kế t quả khi áp du ̣ng giải pháp ..................................................... 69

do

3.2 Giải pháp về nâng cao năng lực marketing ..................................................... 69

w
n

3.2.1 Nô ̣i dung giải pháp ...................................................................................... 69

lo

ad

3.2.2 Điề u kiêṇ thực hiêṇ giải pháp .................................................................... 70

y
th

3.2.3 Dự kiế n kế t quả khi áp du ̣ng giải pháp ..................................................... 74

ju

3.3 Giải pháp về nâng cao năng lực làm chủ nguồ n cung nguyên vâ ̣t liêụ ......... 75

yi


3.3.1 Nô ̣i dung giải pháp ...................................................................................... 75

pl

ua

al

3.3.2 Điề u kiêṇ thực hiêṇ giải pháp .................................................................... 75

n

3.3.3 Dự kiế n kế t quả khi áp du ̣ng giải pháp ..................................................... 76

n

va

3.4 Các giải pháp về xây dựng, củng cố và phát triể n năng lực nguồ n nhân lực
.................................................................................................................................... 76

fu

ll

3.4.1 Nô ̣i dung giải pháp ...................................................................................... 76

m

oi


3.4.2 Điề u kiêṇ thực hiêṇ giải pháp .................................................................... 77

at

nh

3.4.3 Dự kiế n kế t quả khi áp du ̣ng giải pháp ..................................................... 79

z

3.5 Các giải pháp hướng đế n tương lai .................................................................. 79
PHẦN KẾT LUẬN ....................................................................................................... 81

z

k

jm

ht

PHỤ LỤC

vb

TÀ I LIỆU THAM KHẢO

om


l.c
ai

gm
an
Lu
n

va
ey

t
re

th


t
to
ng
hi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ep

Ủy ban Quố c gia về Hơ ̣p tác Kinh tế Quố c Tế

CEIM


do

CoC

Chain of Custody certificate (Giấy chứng nhận Tiêu chuẩn chuỗi

w
n

hành trình sản phẩm)

lo

External Factor Effect (Các nhân tố môi trường bên ngoài)

ad

EFE

ju

HOSE

Forestry Stewardship Council (Hô ̣i đồ ng quản lý rừng)

y
th

FSC


yi

Sở giao dich
̣ chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh
Internal Factor Effect (Các nhân tố môi trường bên trong)

pl

IFE

al

Research & Development (nghiên cứu và phát triển)

Trường Thành

Công ty Cổ phầ n Tâ ̣p đoàn Kỹ Nghê ̣ Gỗ Trường Thành

VCSH

Vố n chủ sở hữu

FDI

Foreign Direct Investment (Vố n đầ u từ trực tiê ̣p từ nước ngoài)

SGS

Tổ chức chứng nhâ ̣n về giám đinh,
̣ tiêu chuẩ n chấ t lươ ̣ng của


n

ua

R&D

n

va

ll

fu

oi

m

at

Free On Board (Giao hàng lên boong tàu)

z

FOB

nh

Thu ̣y Sỹ


z
k

jm

ht

vb
om

l.c
ai

gm
an
Lu
n

va
ey

t
re

th


t
to

ng
hi

DANH MỤC BẢNG BIỂU

ep

Bảng 2. 1 Tố c đô ̣ tăng trưởng và la ̣m phát nề n kinh tế Viê ̣t Nam 2009-2014 ............... 28

do

Bảng 2. 2 Tỷ lê ̣ dân số ở Viê ̣t Nam 2009-2014 ............................................................. 30

w

n

Bảng 2. 3 Bảng tỷ lê ̣ tăng trưởng doanh thu của các công ty từ năm 2012-2014 .......... 37

lo

ad

Bảng 2. 4 Bảng tỷ lê ̣ chi phí quản lý & bán hàng/doanh thu của các công ty từ năm
2012-2014 ...................................................................................................................... 37

ju

y
th


yi

Bảng 2. 5 Bảng vòng quay hàng tồ n kho của các công ty qua các năm 2012-2014 ...... 37

pl

Bảng 2. 6 Ma trâ ̣n các yế u tố bên ngoài ......................................................................... 42

al

n

ua

Bảng 2. 7 Bảng tóm tắ t các chỉ tiêu tài chin
́ h năm 2011-2014 của Trường Thành ....... 43

va

Bảng 2. 8 Cơ cấ u lao đô ̣ng của Trường Thành .............................................................. 45

n

Bảng 2. 9 Ma trâ ̣n đánh giá yế u tố bên trong ................................................................. 51

ll

fu


oi

m

Bảng 2. 10 Ma trâ ̣n hiǹ h ảnh ca ̣nh tranh ........................................................................ 60

at

nh
z
z
k

jm

ht

vb
om

l.c
ai

gm
an
Lu
n

va
ey


t
re

th


t
to
ng
hi

DANH MỤC HÌ NH VẼ

ep

Hình 1. 2 Mô hình năm áp lực ca ̣nh tranh của Micheal Porter ...................................... 10

do

w

Hình 1. 3 Chuỗi giá tri ̣của doanh nghiê ̣p ...................................................................... 17

n

Hin
̀ h 2. 1 Tố c đô ̣ tăng trưởng kinh tế và la ̣m phát ở Viê ̣t Nam 2009-2014 ................... 28

lo


ad

Hin
̀ h 2. 2 Tỷ lê ̣ tăng dân số ở Viê ̣t Nam giai đoa ̣n 2009-2014 ...................................... 30

y
th

ju

Hin
̀ h 2. 3 Cơ cấ u tài sản của Trường Thành .................................................................. 44

yi

Hin
̀ h 2. 4 Cơ cấ u lao đô ̣ng của Trường Thành giai đoa ̣n 2013-2014 ............................ 46

pl

n

ua

al

Hin
̀ h 2. 5 Cơ cấ u doanh thu của Trường Thành............................................................. 55


n

va
ll

fu
oi

m
at

nh
z
z
k

jm

ht

vb
om

l.c
ai

gm
an
Lu
n


va
ey

t
re

th


t
to
ng
hi

DANH MỤC PHỤ LỤC

ep

PHỤ LỤC 1: CƠ CẤU TỒ CHỨC CỦA TRƯỜNG THÀNH

do

PHỤ LỤC 2 MÔ HÌNH HỆ THỐNG PHÂN PHỐI CỦA TRƯỜNG THÀNH

w

n

PHỤ LỤC 3: BÁO CÁO TÀI CHÍ NH CỦA TRƯỜNG THÀNH


lo

ad

PHỤ LỤC 4: CƠ CẤU TÀI SẢN CỦA TRƯỜNG THÀNH

y
th

PHỤ LỤC 5: CƠ CẤU DOANH THU CỦA TRƯỜNG THÀNH

ju

yi

PHỤ LỤC 6: CƠ CẤU TẬP ĐOÀN TRƯỜNG THÀNH

pl

ua

al

PHỤ LỤC 7: QUY TRÌNH THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA

n

PHỤ LỤC 8: BÁO CÁO TÀI CHÍ NH CỦA ĐỨC LONG GIA LAI


n

va

PHỤ LỤC 9: BÁO CÁO TÀI CHÍ NH CỦA GỖ THUẬN AN

ll

fu

PHỤ LỤC 10: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA TRONG NGÀNH VỀ
CÁC NHÂN TỐ THEN CHỐT TẠO NÊN THÀNH CÔNG TRONG NGÀNH CHẾ
BIẾN GỖ TẠO VIỆT NAM

oi

m

nh

at

PHỤ LỤC 11: BẢNG KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN GIA TRONG
NGÀNH CHẾ BIẾN GỖ TẠI VIỆT NAM

z

z

jm


ht

vb

PHỤ LỤC 12 BẢNG KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC CHUYÊN GIA TRONG
NGÀNH CHẾ BIẾN GỖ TẠI VIỆT NAM

k

PHỤ LỤC 13 KẾT QUẢ PHỎNG VẤN TAY ĐÔI VỚI CHUYÊN GIA TRONG
NGÀNH

PHỤ LỤC 15: DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA ĐƯỢC KHẢO SÁT

om

l.c
ai

gm

PHỤ LỤC 14: KẾT QUẢ THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU

an
Lu
n

va
ey


t
re

th


2

t
to
ng
hi

PHẦN MỞ ĐẦU

ep

1. Lý do hin
̀ h thành đề tài

do

Nề n kinh tế trong nước đang chiụ sức ép về suy thoái và càng khó khăn hơn trước

w

n

sự suy giảm tiêu dùng trong những năm qua đã làm cho các doanh nghiê ̣p lâm vào hoàn


lo

ad

cảnh hế t sức khó khăn. Kế t hơ ̣p với sự mở cửa của nề n kinh tế toàn cầ u, sự ca ̣nh tranh

ju

y
th

hiê ̣n nay không chỉ ở trong nước mà còn ca ̣nh tranh với những tâ ̣p đoàn lớn ma ̣nh nhấ t

yi

thế giới ta ̣i thi trươ
̣
̀ ng Viê ̣t Nam. Là mô ̣t doanh nghiê ̣p hoa ̣t đô ̣ng trong liñ h vực chế biế n

pl

gỗ, Công ty Cổ phầ n Tâ ̣p đoàn Kỹ Nghê ̣ Gỗ Trường Thành luôn phải đố i mă ̣t với sự

al

ua

ca ̣nh tranh gay gắ t từ tấ t cả các công ty trong nước cũng như các công ty nước ngoài


n

cùng liñ h vực kinh doanh trên thương trường, với mu ̣c tiêu để dành lấ y khách hàng, tăng

va

n

thi ̣ phầ n, mở rô ̣ng thi ̣ trường, nhằ m mu ̣c tiêu tố i đa hóa lơ ̣i nhuâ ̣n. Nhưng những năm

fu

ll

gầ n đây Trường Thành có những dấ u hiê ̣u tăng trưởng âm và mấ t thi ̣ phầ n như: năm

m

oi

2012 tăng trưởng -18.83% và năm 2013 tiế p tu ̣c tăng trưởng -24.84% (Nguồ n: Báo cáo

at

nh

tài chính qua các năm của Công ty Trường Thành), mấ t khách hàng vào tay đố i thủ ca ̣nh

z


tranh.

z

vb

Vâ ̣y đâu là nguyên nhân của sự tu ̣t giảm doanh thu này, ngoài yế u tố suy thoái

jm

ht

kinh tế ra, còn có nguyên nhân nào khác nữa. Khi chúng ta tìm đươ ̣c các nguyên nhân

k

này thì từ đây chúng ta có thể đề ra các giải pháp để nâng cao năng lực ca ̣nh tranh của

l.c
ai

gm

công ty, lấ y la ̣i đà tăng trưởng của công ty như trước năm 2011.

Xuấ t phát từ đòi hỏi cấ p thiế t đó, tác giả đã cho ̣n đề tài nghiên cứu: “Các giải

om

pháp nâng cao năng lực ca ̣nh tranh của Công ty Cổ phầ n Tâ ̣p đoàn Kỹ Nghê ̣ Gỗ


an
Lu

Trường Thành” là rấ t cầ n thiế t cho hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t kinh doanh của công ty, nhằ m

n

dài và ổ n đinh.
̣

va

tranh thủ các điề u kiê ̣n và nguồ n lực, vươ ̣t qua nguy cơ, thách thức nhằ m phát triể n lâu

th

Tâ ̣p đoàn Kỹ Nghê ̣ Gỗ Trường Thành.

ey

Mu ̣c tiêu tổ ng quát: tim
̀ giải pháp nâng cao năng lực ca ̣nh tranh của Công ty Cổ phầ n

t
re

2. Mu ̣c tiêu nghiên cứu



3

t
to
ng
hi

Mu ̣c tiêu cu ̣ thể :

ep

-

Phân tích thực tra ̣ng năng lực ca ̣nh tranh của Công ty Cổ phầ n Tâ ̣p đoàn Kỹ Nghê ̣

do

Gỗ Trường Thành.

w

n

-

Đề xuấ t các giải pháp nâng cao năng lực ca ̣nh tranh của Công ty Cổ phầ n Tâ ̣p

lo

ad


đoàn Kỹ Nghê ̣ Gỗ Trường Thành.

ju

y
th

3. Đố i tươ ̣ng và pha ̣m vi nghiên cứu

yi

Đố i tươ ̣ng nghiên cứu : năng lực ca ̣nh tranh của Công ty Cổ phầ n Tâ ̣p đoàn Kỹ

pl

Nghê ̣ Gỗ Trường Thành

al

ua

Pha ̣m vi nghiên cứu: Công ty Cổ phầ n Tâ ̣p đoàn Kỹ Nghê ̣ Gỗ Trường Thành,

n

trong đó đă ̣c biê ̣t tâ ̣p trung đánh giá năng lực ca ̣nh tranh doanh nghiê ̣p trên liñ h vực kinh

va


n

doanh sản xuấ t đồ tranh trí nô ̣i ngoa ̣i thấ t, và các sản phẩ m chế biế n từ gỗ .

at

nh
z

Thông tin sơ cấ p

oi

Luâ ̣n văn sử du ̣ng nguồ n đa dữ liê ̣u

m

4.1 Nguồ n dữ liêu:
̣

ll

fu

4. Phương pháp nghiên cứu

z

jm


ht

trong mô ̣t ngành.

vb

Phương pháp phỏng vấ n tay đôi với chuyên gia đề tìm các yế u tố thành công

k

Sử dụng ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài và ma trận đánh giá các yếu tố

gm

bên trong để phân tích tác động và mức độ phản ứng của công ty với từng yếu tố.

l.c
ai

Sử dụng phương pháp ma trận hình ảnh cạnh tranh để phân tích và đánh giá năng

om

lực cạnh tranh của Trường Thành so với đố i thủ ca ̣nh tranh.

an
Lu

Tác giả lấy ý kiến chuyên gia thông qua phỏng vấn trực tiếp, email và thông qua


n

Thông tin thứ cấ p

va

bản câu hỏi khảo sát.

th

sâu… dùng để phân tić h thực tra ̣ng, so sánh với đố i thủ ca ̣nh tranh.

ey

tài liê ̣u về công ty, báo cáo thường niên của công ty, internet, và các báo cáo chuyên

t
re

Thực tế từ hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh của công ty: nguồ n từ ta ̣p chí, sách báo kinh tế ,


4

t
to
ng
hi

4.2 Phương pháp nghiên cứu


ep

Luâ ̣n văn chủ yế u sử du ̣ng phương pháp nghiên cứu đinh
̣ tính dùng để tổ ng hơ ̣p,

do

phân tích, diể n giải và quy na ̣p.

w

n

5. Kế t cầ u của luâ ̣n vă ̣n

lo

ad

Kế t cấ u của luâ ̣n văn bao gồ m những phầ n trình bày sau đây

ju

y
th

Phầ n mở đầ u: Giới thiêụ đề tài nghiên cứu

yi


Chương 1: Cơ sở lý thuyế t về năng lực ca ̣nh tranh của doanh nghiêp̣

pl

Cung cấp một tài liệu nghiên cứu toàn diện về các khái niệm và lý thuyết liên

al

ua

quan đế n năng lực ca ̣nh tra ̣nh, các mô hin
̀ h phân tić h năng lực ca ̣nh tranh để làm cơ sở

n

phân tích thực tra ̣ng của doanh nghiê ̣p ở chương 2.

va

n

Chương 2: Thực tra ̣ng năng lực ca ̣nh tranh của Công Ty Cổ Phầ n Tâ ̣p Đoàn

fu
ll

Kỹ Nghê ̣ Gỗ Trường Thành

m


oi

Đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty Trường Thành nêu rõ những điểm

z

chương 3

at

nh

mạnh, điểm yếu trong năng lực cạnh tranh , tạo cơ sở thực tế để đề xuất các giải pháp ở

z

jm

Phầ n Tâ ̣p Đoàn Kỹ Nghê ̣ Gỗ Trường Thành

ht

vb

Chương 3: Các giải pháp năng cao năng lực ca ̣nh tranh của Công Ty Cổ

k

Dựa trên cơ sở lý thuyế t phân tích ở chương 1, phầ n thực tra ̣ng khó khăn mà công


gm

ty gă ̣p phải ở chương 2, tác giả đề xuấ t mô ̣t số giải pháp và kiế n nghi để
̣ giúp công ty cải

an
Lu

Tài liêụ tham khảo

om

Phầ n kế t luâ ̣n

l.c
ai

thiê ̣n năng lực ca ̣nh tranh của mình.

n

va
ey

t
re

th



5

t
to
ng
hi

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦ A

ep

DOANH NGHIỆP

do

1.1 Khái niêm
̣ về năng lực ca ̣nh tranh, lơ ̣i thế ca ̣nh tranh của doanh nghiêp̣

w

n

1.1.1 Năng lực ca ̣nh tranh của doanh nghiêp̣

lo

ad

Năng lực ca ̣nh tranh là mô ̣t thuâ ̣t ngữ đươ ̣c nghiên cứu dưới nhiề u quan điể m


ju

y
th

khác nhau, cho đế n nay vẫn chưa có mô ̣t đinh
̣ nghiã nào về "năng lực ca ̣nh tranh" đươ ̣c

yi

thừa nhâ ̣n mô ̣t cách phổ biế n

pl

Theo các công trình nghiên cứu của Mehra (1998), Ramasamy (1995), Buckley

al

ua

(1991), Schealbach (1989) hay ở trong nước như của CEIM (Ủy ban Quố c gia về Hơ ̣p

n

tác Kinh tế Quố c Tế ) thì có đồ ng quan điể m về năng lực ca ̣nh tranh của doanh nghiê ̣p là

va

n


khả năng duy trì và và mở rô ̣ng thi ̣phầ n, thu lơ ̣i nhuâ ̣n của doanh nghiê ̣p. Ha ̣n chế theo

fu

ll

cách quan điể m này là chưa bao hàm đươ ̣c các phương thức, chưa phản ánh mô ̣t cách

m

oi

bao quát về năng lực ca ̣nh tranh của doanh nghiê ̣p.

at

nh

Bên ca ̣nh đó theo Michael E.Porter (1990) thì cho rằng " năng lực cạnh tranh là

z

khả năng sáng ta ̣o những sản phẩ m có quy trình công nghê ̣ đô ̣c đáo để ta ̣o ra giá tri ̣tăng

z

vb

cao, phù hơ ̣p với nhu cầ u khách hàng, có chi phí thấ p, hiê ̣u quả cao nhằ m tăng lơ ̣i nhuâ ̣n".


jm

ht

Ngoài ra mô ̣t số tác giả trong nước cũng tiế p câ ̣n với khiá ca ̣nh này, ví du ̣ Tôn

k

Thấ t Nguyễn Thiêm cho rằ ng "năng lực ca ̣nh tranh của doanh nghiê ̣p là khả năng tác

gm

đô ̣ng của doanh nghiê ̣p đế n các lực lươ ̣ng ca ̣nh tranh bằ ng các biê ̣n pháp sáng ta ̣o, ta ̣o ra

l.c
ai

đươ ̣c các khác biê ̣t hơn hẳ n các hañ g ca ̣nh tranh. Khác biê ̣t đó có thể là hê ̣ thố ng phân

om

phố i dich
̣ vu ̣, sản phẩ m đô ̣c đáo, giá rẻ...Những khác biê ̣t này giúp doanh nghiê ̣p xác lâ ̣p

an
Lu

đươ ̣c vi thế
̣ ca ̣nh tranh của min

̣
̣ nghiã "năng
̀ ng". Vũ Tro ̣ng Lâm (2006) đinh
̀ h trên thi trươ

va

lực ca ̣nh tranh của doanh nghiê ̣p là khả năng ta ̣o dựng, duy trì, sử du ̣ng và sáng ta ̣o mới

n

các lơ ̣i thế ca ̣nh tranh của doanh nghiê ̣p", hay tác giả Trầ n Sửu (2006) cho rằ ng "năng

th

thu nhâ ̣p cao và phát triể n bề n vững".

ey

ra năng suấ t và chấ t lươ ̣ng cao hơn đố i thủ ca ̣nh tranh, chiế m liñ h thi ̣ phầ n lớn, ta ̣o ra

t
re

lực ca ̣nh tranh của doanh nghiê ̣p là khả năng ta ̣o ra lơ ̣i thế ca ̣nh tranh, có khả năng ta ̣o


6

t

to
ng
hi

Từ những vấ n đề trên, có thể đưa ra khái niê ̣m năng lực ca ̣nh tranh của doanh

ep

nghiê ̣p như sau: năng lực cạnh tranh của doanh nghiê ̣p là khả năng duy trì và năng cao

do

lợi thế cạnh tranh trong viê ̣c tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút và

w

n

sử dụng có hiê ̣u quả các yế u tố sản xuấ t nhằ m đạt lợi ích kinh tế cao và đảm bảo sự phát

lo

ad

triể n kinh tế bề n vững.

ju

y
th


Như vâ ̣y, trong pha ̣m vi của luâ ̣n văn này, năng lực ca ̣nh tranh của mô ̣t doanh

yi

nghiê ̣p có thể hiể u là khả năng ta ̣o ra lơ ̣i thế ca ̣nh tranh của doanh nghiê ̣p đó, hay cu ̣ thể

pl

hơn, là khả năng của doanh nghiê ̣p tâ ̣n du ̣ng những nguồ n lực, năng lực cố t lõi của mình

al

1.1.2 Lơ ̣i thế ca ̣nh tranh

n

ua

để ta ̣o ra giá tri ̣vươ ̣t trô ̣i cho khách hàng so với các đố i thủ ca ̣nh tranh.

va

n

Theo Micheal E. Porter: “Lợi thế cạnh tranh phát sinh từ các giá trị mà doanh

fu

ll


nghiệp có thể tạo ra cho người mua, giá trị này phải lớn hơn các chi phí của doanh nghiệp

m

oi

đã bỏ ra”. Giá trị ở đây có thể hiểu là mức mà người mua sẵn lịng thanh tốn cho sản

at

nh

phẩm, dịch vụ. Giá trị cao hơn sẽ xuất hiện khi doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch

z

vụ tương đương nhưng giá thấp hơn đối thủ cạnh tranh; hoặc khi doanh nghiệp cung cấp

z

jm

ht

chi trả với mức giá cao hơn bình thường.

vb

sản phẩm, dịch vụ độc đáo, khác biệt với các đối thủ cạnh tranh và người mua sẵn lòng


k

Cũng theo Micheal E. Porter có hai dạng lợi thế cạnh tranh mà doanh nghiệp có thể

gm

sở hữu, đó là chi phí thấp hoặc khác biệt hóa. Hai dạng lợi thế cạnh tranh cơ bản này kết

l.c
ai

hợp với phạm vi hoạt động của doanh nghiệp đang theo đuổi sẽ tạo ra ba chiến lược cạnh

om

tranh tổng quát: Chiến lược chi phí thấp, chiến lược khác biệt hóa và chiến lược tập

an
Lu

trung. Chiến lược tập trung có hai hình thức là tập trung vào chi phí thấp hoặc tập trung

n

1.2 Vai trò nâng cao năng lực ca ̣nh tranh của doanh nghiêp̣

va

vào khác biệt hóa.


th

ca ̣nh tranh là điề u kiê ̣n để doanh nghiê ̣p có thể đố i đầ u với các đố i thủ trên thương trường,

ey

doanh nghiê ̣p muố n tồ n ta ̣i và phát triể n thì cầ n phải biế t chấ p nhâ ̣n ca ̣nh tranh. Khả năng

t
re

Trước những áp lực ngày càng cao của môi trường kinh doanh hiê ̣n nay, mỗi


7

t
to
ng
hi

do đó các doanh nghiê ̣p phải không ngừng nâng cao khả năng ca ̣nh tranh của min
̀ h bằ ng

ep

cách tâ ̣n du ̣ng những điể m ma ̣nh hay cơ hô ̣i trong kinh doanh và ha ̣n chế tố i đa điể m yế u

do


hay rủi ro của doanh nghiê ̣p có thể gă ̣p phải. Từ đó giúp doanh nghiê ̣p có thể ca ̣nh tranh

w

n

với đố i thủ và chiế m liñ h thi ̣trường.

lo

ad

Năng cao năng lực ca ̣nh tranh sẽ ta ̣o ra những điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i để đáp ứng nhu

ju

y
th

cầ u ngày càng tăng của khách hàng, làm cho khách hàng tin rằ ng sản phẩ m của doanh

yi

nghiê ̣p là tố t nhấ t, thỏa mañ nhu cầ u của ho ̣ nhấ t. Giúp doanh nghiê ̣p gia tăng thi ̣phầ n,

pl

nâng cao uy tính, tăng doanh thu, lơ ̣i nhuâ ̣n, hoàn thành tố t trách nhiê ̣m với nhà nước.


al

ua

Tóm la ̣i, có thể khẳ ng đinh
̣ viê ̣c năng cao năng lực ca ̣nh tranh của doanh nghiê ̣p

n

là mô ̣t điề u tấ t yế u, nế u doanh nghiê ̣p muố n tồ n ta ̣i và đứng vững trên thi ̣trường nhiề u

n

va

thách thức hiê ̣n nay.

fu

ll

1.3 Phân tích môi trường ca ̣nh tranh của doanh nghiêp̣

oi

m

1.3.1 Môi trường bên ngoài

at


nh

1.3.1.1 Môi trường tổ ng quát

z

Viê ̣c phân tích môi trường tổ ng quát giúp doanh nghiê ̣p biế t đươ ̣c hiê ̣n ta ̣i doanh

z
vb

nghiê ̣p đang đố i diê ̣n với những vấ n đề gi?̀

các nhà quản lý đã đúc kế t ra ba kế t luâ ̣n quan tro ̣ng dưới đây:

k

jm

ht

Khi nghiên cứu tác đô ̣ng của môi trường vi ̃ mô tới hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiê ̣p,

gm

Thứ nhấ t, mô ̣t xu thế của môi trường có thể tác đô ̣ng khác nhau tới các ngành

l.c
ai


công nghiêp. Thứ hai, ảnh hưởng của những thay đổ i môi trường có thể hoàn toàn khác

om

nhau đố i với từng doanh nghiê ̣p. Các tác đô ̣ng phu ̣ thuô ̣c rấ t nhiề u vào vai trò, khả năng

an
Lu

của doanh nghiê ̣p. Thứ ba, không phải mỗi thay đổ i của mô ̣i trường đề u ảnh hưởng tới

n

va

hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiê ̣p.

ey

t
re

th


8

t
to

ng
hi

Nô ̣i dung các yế u tố môi trường vi ̃ mô bao gồ m:

ep

Yế u tố kinh tế

do
w

Các yế u tố kinh tế bao gồ m: tăng trưởng kinh tế , biể u hiê ̣n qua tổ ng sản phẩ m

n

quố c nô ̣i, tố c đô ̣ tăng thu nhâ ̣p bình quân đầ u người, laĩ suấ t, tỷ giá hố i đoái. Hoa ̣t đô ̣ng

lo

ad

khuyế n khić h đầ u tư của chiń h phủ nhằ m thu hút vố n đầ u tư, ta ̣o công ăn viê ̣c làm, tăng

ju

y
th

thu nhâ ̣p và chi tiêu người dân tăng lên. Nhâ ̣n xét, các yế u tố kinh tế tác đô ̣ng gián tiế p


yi

đế n doanh nghiê ̣p và khi xác lâ ̣p mu ̣c tiêu, nghiên cứu thi trươ
̣
̀ ng, dự báo nhu cầ u,… các

pl

nhà quản tri ̣điề u tham khảo yế u tố kinh tế này.

al

n

ua

Yế u tố chính tri, ̣ pháp luâ ̣t

va

Các yế u tố chính phủ và chính tri ̣ ngày càng có ảnh hưởng to lớn đế n các hoa ̣t

n

đô ̣ng của doanh nghiê ̣p. Sự ổ n đinh
̣ chin
́ h tri,̣ hê ̣ thố ng pháp luâ ̣t rõ ràng ta ̣o môi trường

fu


ll

thuâ ̣n lơ ̣i cho hoa ̣t đô ̣ng lâu dài của doanh nghiê ̣p. Viê ̣c thi hành pháp luâ ̣t nghiêm minh

m

oi

hay chưa triê ̣t để có thể ta ̣o ra cơ hô ̣i hoă ̣c nguy cơ cho mô ̣i trường kinh doanh. Nhâ ̣n

nh

at

xét, các yế u tố chiń h phủ và chin
́ h tri ̣ tác đô ̣ng gián tiế p nhưng ảnh hưởng rấ t lớn đế n

z

doanh nghiê ̣p, các doanh nghiê ̣p điề u phải quan tâm đế n các yế u tố này khi đầ u tư lâu

z
jm

Yế u tố xã hô ̣i

ht

vb


dài.

k

Bao gồ m các yế u tố như hành vi, tôn giáo, trình đô ̣ nhâ ̣n thức, dân số , tuổ i tác

gm

l.c
ai

phân bố đa ̣i lý, ảnh hưởng phẩ m chấ t đời số ng và thái đô ̣ mua sắ m của khách hàng.

om

Những yế u tố trên thay đổ i điề u ảnh hưởng đế n hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiê ̣p. Nhâ ̣n xét,
mô ̣t trong những yế u tố xã hô ̣i này thay đổ i hoă ̣c tiế n triể n châ ̣m khó nhâ ̣n ra nên doanh

n

va

Yế u tố tự nhiên

an
Lu

nghiê ̣p phải phân tích dự đoán để có chiế n lươ ̣c phù hơ ̣p.


nhiễm, thiế u năng lươ ̣ng và sử du ̣ng lañ g phí tài nguyên cũng như gia tăng các nhu cầ u

th

môi trường thiên nhiên tác đô ̣ng đế n mô ̣i trường kinh doanh của doanh nghiê ̣p như ô

ey

hâ ̣u, tài nguyên, khoáng sản, thổ nhưỡng… nhiề u doanh nghiê ̣p nhâ ̣n thức tác đô ̣ng của

t
re

Là những yế u tố liên quan đế n vi ̣trí điạ lý, mô ̣i trường thiên nhiên, điề u kiê ̣n khí


9

t
to
ng
hi

về tài nguyên. Nhâ ̣n xét, yế u tố tự nhiên tác đô ̣ng rấ t lớn đế n hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t kinh

ep

doanh, khi đầ u tư các nhà quản tri ̣ phải xem xét các yế u tố này để tân du ̣ng lơ ̣i thế và

do


tránh những thiê ̣t ha ̣i do tác đô ̣ng của yế u tố này như khí hâ ̣u, thời tiế t,…gây ra.

w
n

Yế u tố công nghê ̣ và kỹ thuâ ̣t

lo

ad

Các doanh nghiê ̣p phu ̣ thuô ̣c nhiề u vào sự phát triể n của công nghê ̣ và kỹ thuâ ̣t.

ju

y
th

Trong tương lai, nhiề u công nghê ̣ tiên tiế n ra đời, ta ̣o ra các cơ hô ̣i, cũng như nguy cơ

yi

đố i với doanh nhiê ̣p. Công nghê ̣ mới có thể làm cho sản phẩ m của doanh nghiê ̣p bi ̣la ̣c

pl

hâ ̣u mô ̣t cách trực tiế p hoă ̣c gián tiế p. Các doanh nghiê ̣p lớn áp du ̣ng thành tựu công

al


n
va

nghiê ̣m.

ua

nghê ̣ mới hơn so với các doanh nghiê ̣p ở giai đoa ̣n ban đầ u do lơ ̣i thế về vố n và kinh

n

Nhâ ̣n xét chung, môi trường tổ ng quát bao gồ m các nhóm yế u tố kinh tế , Chính

fu

ll

phủ, chiń h tri,̣ xã hô ̣i, tự nhiên, công nghê ̣ và kỹ thuâ ̣t. Trường hơ ̣p hai hay nhiề u yế u tố

m

oi

môi trường tổ ng quát tác đô ̣ng nhau có thể ta ̣o ra ảnh hưởng tổ ng lực khác với tác đô ̣ng

nh

at


của từng yế u tố riêng lẻ. Viê ̣c nghiên cứu kỹ và thường xuyên đánh giá sự tác đô ̣ng của

z

nó là nhiê ̣m vu ̣ quan tro ̣ng của mỗi doanh nghiê ̣p.

z
vb

1.3.1.2 Môi trường ngành

jm

ht

Khi phân tić h sự ca ̣nh tranh của ngành, theo Micheal Porter, nhân tố quyế t đinh
̣

k

căn bản đầ u tiên cho khả năng sinh lời của công ty chin
́ h là mức hấ p dẫn của ngành.

om

l.c
ai

gm
an

Lu
n

va
ey

t
re

th


10

t
to
ng
hi

CÁC ĐỐI THỦ
TIỀM NĂNG

ep
do
w
n
lo
ad

Nguy cơ đe do ̣a từ những

người mời vào c ̣c
KHÁCH
HÀNG

CÁC ĐỚI THỦ
CẠNH TRANH
TRONG NGÀNH
C ̣c ca ̣nh tranh giữa
các đố i thủ hiê ̣n tai

ju

y
th

yi

NHÀ
CUNG
ỨNG

Quyề n
thương
lươ ̣ng của
nhà cung
ừng

pl
al


Quyề n lực
thươ ̣ng
lươ ̣ng của
người mua

n

ua

Nguy cơ đe do ̣a từ các
sản phẩ m và dich
̣ vu ̣
thay thế
SẢN PHẨM THAY
THẾ

n

va

ll

fu

m

oi

h 1.2
Môhihi

n
5 ápálự
c ca
tranh
cucu
Porter
̣nḥnh
HiHi
n
1 Mô
n
p lự
c ca
tranh
a Micheal
Porter
̉ a ̉ Micheal
̀ 1.
̀ hnăm
̀ hn
̀ h

nh

z

Nhà cung ứng

at


(Nguồ n: Micheal Porter, “Chiế n lược cạnh tranh”, 1980)

z

ht

vb

Không chỉ khách hàng, doanh nghiê ̣p luôn phải chiụ áp lực từ phía các tổ chức

jm

cung ứng thiế t bi,̣ nguyên vâ ̣t liê ̣u, vố n, lực lương lao đô ̣ng...

k

Đố i với nhà cung cấ p vâ ̣t tư thiế t bi:̣ doanh nghiê ̣p cầ n phải liên hê ̣cho mình nhiề u

gm

l.c
ai

nhà cung ứng, để tránh tiǹ h tra ̣ng phu ̣ thuô ̣c vào quá nhiề u mô ̣t nhà cung ứng, nế u lê ̣

om

thuô ̣c quá nhiề u vào nhà cung ứng, doanh nghiê ̣p có khả năng bi ̣ các tổ chức này gây
khó khăn bằ ng cách tăng giá, giảm chấ t lươ ̣ng hàng hóa hoă ̣c dich
̣ vu ̣ đi kèm.


an
Lu

Đố i với nhà cung cấ p vố n: hầ u hế t các doanh nghiê ̣p đề u phải vay vố n đề tiế n

n

nghiê ̣p cầ n phải đáp ứng ngày mô ̣t tố t hơn nhu cầ u của khách hàng, đáp ứng chuỗi giá

th

Sự tồ n ta ̣i và phát triể n của doanh nghiê ̣p phu ̣ thuô ̣c vào khách hàng, do đó doanh

ey

Khách hàng

t
re

hình huy đô ̣ng vố n, doanh nghiê ̣p cầ n nghiên cứu cơ cấ u vố n hơ ̣p lý.

va

hành các hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh. Để tránh tình tra ̣ng phu ̣ thuô ̣c quá nhiế u vào mô ̣t loa ̣i


11


t
to
ng
hi

tri ̣dành cho khách hàng. Tuy nhiên khách hàng có thể ta ̣o áp lực lên cho doanh nghiê ̣p

ep

bằ ng cách ép giá hoă ̣c đòi hỏi chấ t lươ ̣ng dich
̣ vu ̣ tố t hơn. Nế u doanh nghiê ̣p nào không

do

đáp ứng đươ ̣c các đòi hỏi quá cao của khách hàng thì doanh nghiê ̣p đó cầ n phải thương

w

n

lươ ̣ng với khách hàng hoă ̣c tìm những khách hàng mới có it́ ưu thế hơn.

lo

ad

Đố i thủ ca ̣nh tranh

ju


y
th

Ca ̣nh tranh giữa những đố i thủ hiê ̣n ta ̣i là sự ganh đua vi ̣ trí, sử du ̣ng các chiế n

yi

thuâ ̣t như ca ̣nh tranh về giá, ca ̣nh tranh về khác biê ̣t hóa. Các doanh nghiê ̣p đang ca ̣nh

pl

tranh trong ngành sẽ ca ̣nh tranh trực tiế p với nhau ta ̣o ra sức ép trở la ̣i lên ngành ta ̣o nên

al

ua

mô ̣t cường đô ̣ ca ̣nh tranh. Trong mô ̣t ngành các yế u tố sau sẽ làm gia tăng cường đô ̣ ca ̣nh

n

tranh: thứ nhấ t, tiǹ h tra ̣nh của ngành thể hiê ̣n ở nhu cầ u, tố c đô ̣ tăng trưởng càng cao thì

va

n

áp lực càng lớn, số lươ ̣ng đố i thủ ca ̣nh tranh càng nhiề u thì áp lực càng lớn...; thứ hai,

fu


ll

cấ u trúc của ngành là ngành tâ ̣p trung, có rấ t nhiề u doanh nghiê ̣p ca ̣nh tranh với nhau

m

oi

nhưng không có doanh nghiê ̣p nào đủ khả năng chi phố i các doanh nghiê ̣p còn la ̣i hay

nh

at

ngành phân tán, chỉ có mô ̣t hoă ̣c mô ̣t vài doanh nghiê ̣p nắ m vai trò chi phố i; thứ ba, các

z

rào cản rút lui khỏi ngành như rào cản về công nghê ̣-vố n đầ u tư, ràng buô ̣c với người lao

z

vb

đô ̣ng, ràng buô ̣c với chính phủ, các tổ chức liên quan, .... Chính vì thế sự am hiể u tường

jm

ht


tâ ̣n về đố i thủ ca ̣nh tranh, cường đô ̣ ca ̣nh tranh trong ngành là rấ t cầ n thiế t giúp doanh

k

nghiê ̣p có thể so sánh mình với các đố i thủ làm cơ sở xác đinh
̣ đươ ̣c giải pháp phù hơ ̣p

om

l.c
ai

Đố i thủ tiề m năng

gm

để củng cố , duy trì và nâng cao năng lực ca ̣nh tranh.

Đố i thủ tham gia kinh doanh trong ngành có thể là yế u tố giảm lơ ̣i nhuâ ̣n của

an
Lu

doanh nghiêp do ho ̣ đưa vào khai thác các năng lực sản xuấ t mới, với mong muố n giành

va

thi phầ
̣ n và các nguồ n lực cầ n thiế t.


n

Mă ̣c dù không phải bao giờ doanh nghiê ̣p cũng gă ̣p phải đố i thủ ca ̣nh tranh tiề m

th

viê ̣c bảo vê ̣ vi ̣trí ca ̣nh tranh của doanh nghiê ̣p bao gồ m viê ̣c duy trì hàng rào hơ ̣p pháp

ey

đồ ng thời cũng có ảnh hưởng đế n chiế n lươ ̣c doanh nghiê ̣p. Bên ca ̣nh những vấ n đề khác,

t
re

năng mới, song nguy cơ đố i thủ ca ̣nh tranh mới hô ̣i nhâ ̣p vào ngành vừa chiụ ảnh hưởng


12

t
to
ng
hi

ngăn cản sự xâm nhâ ̣p từ bên ngoài. Những hàng rào này là những lơ ̣i thế do sản xuấ t

ep


trên quy mô lớn, đa da ̣ng hóa sản phẩ m, sự đòi hỏi nguồ n tài chính lớn, chi phí chuyể n

do

đổ i mă ̣t bằ ng cao, khả năng ha ̣n chế trong viê ̣c xâm nhâ ̣p, các kênh tiêu thu ̣ vững vàng

w

n

và ưu thế về giá thành mà đố i thủ ca ̣nh tranh không ta ̣o ra đươ ̣c.

lo

ad

Sản phẩ m thay thế

ju

y
th

Nế u không chú ý đế n các sản phẩ m thay thế tiề m ẩ n, doanh nghiê ̣p có thể bi ̣tuô ̣t

yi

la ̣i với thi trươ
̣
̀ ng nhỏ bé. Vì vâ ̣y, các doanh nghiê ̣p cầ n không ngừng nghiên cứu và kiể m


pl

tra các mă ̣t hàng thay thế và tiề m ẩ n.

al

ua

Phầ n lớn sản phẩ m thay thế mới là kế t quả của cuô ̣c bùng nổ công nghê ̣. Muố n

n

đa ̣t đươ ̣c thành công, các doanh nghiê ̣p cầ n chú ý và dành nguồ n lực để phát triể n hoă ̣c

va

n

vâ ̣n du ̣ng công nghê ̣ mới vào chiế n lươ ̣c kinh doanh của mình.

fu

ll

Nhâ ̣n xét chung, các yế u tố vi mô tác đô ̣ng trực tiế p đế n hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh

m

oi


của doanh nghiê ̣p. Nghiên cứu sự tác đô ̣ng riêng lẻ và tương tác qua la ̣i giữa chúng để

nh

at

doanh nghiêp nhâ ̣n ra điể m ma ̣nh và điể m yế u của mình, qua đó doanh nghiê ̣p có cơ sở

z

xây dựng ma trâ ̣n đánh giá các yế u tố bên trong.

z

vb

1.3.1.3 Các nhân tố then chốt cho thành công trong một ngành

jm

ht

Nguyễn Hữu Lam và cộng sự (2011, trang 118) phát biểu rằng “Các nhân tố thành

k

cơng cốt lõi là một số ít các nhân tố nhưng là những lĩnh vực quan trọng trong đó những

gm


kết quả tốt sẽ đảm bảo thực hiện cạnh tranh thắng lợi cho tổ chức. Những kết quả xấu

l.c
ai

trong lĩnh vực này dẫn tới sự suy giảm của công ty…Các nhân tố thành công cốt lõi đối

om

với một công ty cụ thể được xác định bởi rất nhiều các nhân tố thuộc môi trường và các

an
Lu

nhân tố cụ thể của công ty”.

va

Lê Thế Giới và cộng sự (2007, trang 69) cho rằng “Các nhân tố then chốt thành

n

công của một ngành là những nhân tố tác động mạnh nhất tới khả năng thành đạt trên thị

th

doanh báo hiệu sự khác nhau giữa lỗ và lãi”.

ey


sản phẩm, các nguồn lực, các năng lực, các khả năng cạnh tranh và các kết quả kinh

t
re

trường của các thành viên trong ngành – đó là các yếu tố chiến lược cụ thể, các đặc tính


13

t
to
ng
hi

Nhận xét: các nhân tố then chốt cho thành công của một ngành liên quan đến các

ep

đặc tính sản phẩm, các quy đinh
̣ pháp luâ ̣t ta ̣i nước sở ta ̣i, các năng lực, các khả năng

do

cạnh tranh và thành tích thị trường có tác động trực tiếp nhất đến khả năng sinh lợi của

w

n


doanh nghiệp. Để xác định các nhân tố then chốt thành công trong ngành, cần phải xác

lo

ad

định được những yếu tố làm cho khách hàng chọn mua sản phẩm, những khả năng và

ju

y
th

nguồn lực mà doanh nghiệp cần phải có để thành cơng và những cách thức để duy trì lợi
thế cạnh tranh bền vững.

yi

pl

1.3.2 Môi trường bên trong

al

ua

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trước hết phải được tạo ra từ bên trong của

n


doanh nghiệp. Đây chính là các yếu tố nội hàm bên trong doanh nghiệp và nó khơng chỉ

va

n

được đánh giá một cách riêng lẻ qua các tiêu chí cụ thể về hoạt động quản trị, tài chính,

fu

ll

nguồn nhân lực, marketing, cơng nghệ, nghiên cứu và phát triển …, mà còn phải so sánh

m

oi

với các đối thủ cạnh tranh hoạt động trong cùng lĩnh vực, cùng thị trường.

at

nh

Phân tích mơi trường nội bộ nhằm tìm ra những điểm mạnh và điểm yếu của doanh

z

nghiệp để qua đó xác định năng lực phân biệt và lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp so


z

vb

với các đối thủ cạnh tranh. Nhờ vào lợi thế này, doanh nghiệp có thể thỏa mãn tốt hơn

jm

ht

các nhu cầu của khách hàng. Thơng thường thì khơng một doanh nghiệp nào có đủ khả

k

năng thỏa mãn tất cả các nhu cầu của khách hàng. Một doanh nghiệp sẽ có lợi thế về mặt

gm

này nhưng sẽ có điểm yếu ở một số mặt khác. Điều quan trọng là doanh nghiệp phải

l.c
ai

nhận biết đâu là thế mạnh của mình và phát huy nó một cách tốt nhất để đáp ứng tốt hơn

om

nhu cầu của khách hàng.


an
Lu

Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khác nhau sẽ có các yếu tố đánh giá

n

1.3.2.1 Năng lực tài chính

va

năng lực cạnh tranh khác nhau, tuy nhiên một số yếu tố chủ chốt vẫn là:

th

nghiệp có điều kiện mua sắm nguyên vật liệu đầu vào, đầu tư nguồn nhân lực chất lượng

ey

sử dụng vốn, khả năng quản lý tài chính. Năng lực tài chính vững mạnh sẽ giúp doanh

t
re

Năng lực tài chính của doanh nghiệp thể hiện ở quy mô vốn, khả năng huy động và


14

t

to
ng
hi

cao, cơ sở vật chất, đổi mới công nghệ, phát triển thị trường, … từ đó góp phần làm tăng

ep

khả năng cạnh tranh trên thị trường. Để nâng cao năng lực tài chính, doanh nghiệp phải

do

tăng vốn tự có, mở rộng các nguồn vốn vay, sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn để đem

w

n

lại lợi ích lớn nhất cho doanh nghiệp, gia tăng uy tín, tạo sự tin tưởng ở cổ đông, đối

lo

ad

tượng cho vay.

ju

y
th


1.3.2.2 Cơ sở vâ ̣t chấ t ha ̣ tầ ng

yi

Cơ sở vâ ̣t chấ t ha ̣ tầ ng gồ m cơ sở vâ ̣t chấ t của doanh nghiê ̣p, tài sản cố đinh
̣ cho

pl

hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t kinh doanh như nhà cửa, xưởng sản xuấ t, thiế t bi ̣máy móc… Nguồ n

al

n

1.3.2.3 Công nghệ & kỹ thuâ ̣t

n

va

hơ ̣p lý.

ua

vâ ̣t chấ t càng lớn ta ̣o lơ ̣i thế ca ̣nh tranh cho doanh nghiê ̣p và phải đươ ̣c xem xét phân bố

fu


ll

Trong tất cả mọi lĩnh vực, công nghệ là yếu tố quan trọng, ảnh hưởng rất lớn đến

m

oi

năng lực cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Công nghệ phù hợp giúp

at

nh

doanh nghiệp rút ngắn thời gian sản xuất, gia tăng năng suất, hạ giá thành, nâng cao chất

z

lượng sản phẩm, giảm lãng phí nguồn lực, quản lý được rủi ro.

z
vb

1.3.2.4 Nguồn nhân lực

jm

ht

Đây là yếu tố năng động nhất và có tác động trực tiếp đến năng lực cạnh tranh của


k

doanh nghiệp. Chất lượng nguồn nhân lực sẽ quyết định hiệu quả kinh doanh của doanh

gm

nghiệp. Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, doanh nghiệp cần chú trọng đến việc

l.c
ai

tuyển dụng đúng người, có kế hoạch đào tạo phù hợp với từng đối tượng để phát huy

om

khả năng của người lao động, khuyến khích người lao động sáng tạo, cải tiến trong quá

va

1.3.2.5 Chất lượng sản phẩ m & dịch vụ

an
Lu

trình làm việc.

n

Chất lượng sản phẩ m & dịch vụ là yếu tố quan trọng để thỏa mãn khách hàng và


th

tốt các yếu cầu của khách hàng, có sự cảm thông, chia sẻ và hỗ trợ tốt nhất dành cho

ey

phẩ m & dịch vụ thể hiện qua một số yếu tố: đem sự tin cậy cao cho khách hàng, đáp ứng

t
re

cũng làm tăng sự trung thành của khách hàng đối với doanh nghiệp. Chất lượng sản


15

t
to
ng
hi

khách hàng. Chất lượng sản phẩ m & dịch vụ cũng thể hiện qua một số yếu tố hữu hình

ep

như cơ sở vật chất, nhân viên, …

do


1.3.2.6 Năng lực marketing

w
n

Là khả năng nắm bắt nhu cầu thị trường, dự báo nhu cầ u thi ̣ trường, hoạch định

lo

ad

chiến lược marketing, thực hiện các chương trình marketing hỗn hợp. Năng lực

ju

y
th

marketing ảnh hưởng trực tiếp đến việc phát triển thị trường và tiêu thụ sản phẩm, đáp
ứng nhu cầu của khách hàng, góp phần gia tăng doanh thu, thị phần và nâng cao vị thế

yi

pl

của doanh nghiệp trên thị trường.

al
ua


1.3.2.7 Năng lực quản trị

n

Năng lực quản trị doanh nghiệp chính là yếu tố có tính quyết định đến sự tồn tại và

va

n

phát triển của một doanh nghiệp. Năng lực quản trị thể hiện ở các khía cạnh: trình độ

fu

ll

của đội ngũ lãnh đạo, cán bộ quản lý; năng lực tổ chức, quản lý doanh nghiệp, …

oi

m

1.3.2.8 Năng lực giá

at

nh

Có thể nói giá cả vẫn là một yếu tố được khách hàng quan tâm và được doanh


z

nghiệp sử dụng làm tiêu chí cạnh tranh với nhau. Để có mức giá dẫn đầu thị trường, đáp

z

vb

ứng tốt nhu cầu về giá của khách hàng hoặc ít nhất là có khả năng theo đuổi các đối thủ

jm

ht

cạnh tranh về giá, các doanh nghiệp buộc phải nâng cao hiệu quả sản xuất, ứng dụng các

k

công nghệ mới để tiết kiệm chi phí, giảm giá thành sản phẩm, dịch vụ mà không gây ảnh

gm

hưởng đến chất lượng sản phẩm, dịch vụ, tạo sự khác biệt về giá so với các đối thủ cạnh

om

1.3.2.9 Văn hoá doanh nghiệp

l.c
ai


tranh.

an
Lu

Văn hóa doanh nghiệp ngày càng thể hiện vai trị của mình trong sự phát triển bền

va

vững của doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp phát huy năng lực và thúc đẩy sự đóng

n

góp của tất cả mọi người vào việc đạt được mục tiêu chung của tổ chức, giảm xung đột

ey

t
re

và tăng lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.

th


×