Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

(Luận văn) hoàn thiện hệ thống kiểm soát hoạt động tại viễn thông tây ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.22 MB, 127 trang )

t
to

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

ng
hi

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

ep
do

-------------------------------------------

w
n
lo
ad
y
th

ĐỖ TRỌNG NHÂN

ju
yi
pl
n

ua


al
n

va

HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT
fu

ll

HOẠT ĐỘNG TẠI VIỄN THÔNG TÂY NINH
oi

m

at

nh
z
z
jm

ht

vb
k

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

om


l.c
ai

gm
an
Lu
n

va

ey

t
re

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2014


t
to

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

ng
hi

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

ep

do

-------------------------------------------

w
n
lo
ad
ju

y
th

ĐỖ TRỌNG NHÂN

yi
pl
n

ua

al

HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT
n

va

HOẠT ĐỘNG TẠI VIỄN THƠNG TÂY NINH
ll


fu
m

oi

Chun ngành: Kế tốn

nh

at

Mã số: 60340301

z
z
ht

vb
k

jm

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

om

l.c
ai


gm
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. LÊ ĐÌNH TRỰC

an
Lu
n

va

ey

t
re

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2014


t
to

LỜI CAM ĐOAN

ng
hi

Tác giả xin cam đoan luận văn thạc sĩ: “ Hồn thiện hệ thống kiểm sốt

ep


hoạt động tại Viễn Thơng Tây Ninh” là kết quả của q trình học tập, nghiên cứu

do

khoa học độc lập và nghiêm túc của tác giả. Mọi số liệu trong luận văn đều có

w

n

nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy và được xử lý khách quan, trung thực.

lo
ad
ju

y
th

Tác giả: Đỗ Trọng Nhân

yi
pl
n

ua

al
n


va
ll

fu
oi

m
at

nh
z
z
k

jm

ht

vb
om

l.c
ai

gm
an
Lu
n

va


ey

t
re


MỤC LỤC

t
to

Trang

ng
hi

Trang phụ bìa

ep

Lời cam đoan

do

Mục lục

w

n


Danh mục bảng biểu

lo

ad

Danh mục hình và đồ thị

ju

y
th
yi

PHẦN MỞ ĐẦU:................................................................................... 1

pl

1. Lý do chọn đề tài: ................................................................................. 1

al

n

ua

2.Tổng quan nghiên cứu:..........................................................................2

va


3. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................3

n

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 3

fu

ll

5. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................3

m

oi

6. Đóng góp mới của đề tài .....................................................................4

nh

at

7. Cấu trúc của luận văn ...........................................................................4

z
z

ht


vb

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT HOẠT

jm

ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP .................................................... 6

k

1.1 Khái niệm cơ bản về hệ thống kiểm soát và hệ thống kiểm soát

gm

l.c
ai

hoạt động ..................................................................................................6

om

1.1.1 Khái niệm hệ thống kiểm soát .................................................. 6
1.1.2 Khái niệm hệ thống kiểm soát hoạt động .................................6

1.2.1.3 Dự toán linh hoạt ................................................................ 11

ey

1.2.1.2 Dự toán tĩnh ........................................................................10


t
re

1.2.1.1 Dự toán và lợi ích của việc lập dự toán .............................. 8

n

1.2.1 Hệ thống các dự toán ................................................................ 8

va

1.2 Hệ thống kiểm soát hoạt động ............................................................ 7

an
Lu

1.1.3 Chức năng của hệ thống kiểm soát hoạt động.......................... 7


1.2.2 Phương pháp phân tích chênh lệch ..........................................12

t
to

1.2.2.1 Chênh lệch dự toán linh hoạt.............................................12

ng

1.2.2.2 Chênh lệch về lượng bán ................................................... 13


hi
ep

1.2.3 Báo cáo bộ phận .......................................................................14

do

1.2.3.1 Khái niệm bộ phận ............................................................ 14

w

1.2.3.2 Báo cáo bộ phận ................................................................ 14

n
lo

1.3 Kiểm soát hoạt động bằng cơng cụ phân tích các chênh lệch ............17

ad

y
th

1.3.1 Phân tích ảnh hưởng của chênh lệch tổng thể đối với

ju

lợi nhuận ..................................................................................................18

yi


pl

1.3.2 Phân tích ảnh hưởng của chênh lệch lượng bán đối với

ua

al

lợi nhuận .................................................................................................19

n

1.3.3 Phân tích ảnh hưởng của chênh lệch dự toán linh hoạt

va

n

đối với lợi nhuận ...................................................................................... 18

ll

fu

1.3.4 Phân tích báo cáo bộ phận ...................................................... 19

oi

m


1.3.4.1 Đánh giá kết quả bộ phận ................................................. 19

at

nh

1.3.4.2 Đánh giá thành quả quản lý bộ phận ................................ 20
Kết luận chương 1 .................................................................................... 21

z
z
jm

ht

vb
k

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SỐT HOẠT ĐỘNG

l.c
ai

gm

TẠI VIỄN THƠNG TÂY NINH .......................................................... 22
2.1 Giới hiệu khái quát về Viễn Thông Tây Ninh....................................22

om


2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển................................................22

an
Lu

2.1.2 Đặc điểm kinh doanh của Viễn thông Tây Ninh ....................... 24
2.1.2.1 Dịch vụ điện thoại di động ............................................24

ey

2.1.3 Cơ cấu tổ chức...........................................................................27

t
re

2.1.2.4 Dịch vụ trên thuê bao băng rộng .....................................25

n

2.1.2.3 Dịch vụ truyền hình tương tác MyTV............................. 25

va

2.1.2.2 Dịch vụ điện thoại cố định ............................................24


2.1.4 Tổ chức cơng tác kế tốn tại Viễn thơng Tây Ninh .................. 36

t

to

2.1.4.1 Tổ chức cơng tác kế tốn tài chính .....................................36

ng

2.1.4.2 Tổ chức cơng tác kế tốn quản trị ......................................41

hi
ep

2.2 Thực trạng hệ thống kiểm soát hoạt động tại Viễn Thông Tây Ninh ...42

do

2.2.1 Công tác lập dự tốn chi phí và kiểm sốt chi phí ................... 43

w

2.2.1.1 Dự tốn chi phí sản xuất và kiểm sốt chi phí sản xuất .....43

n
lo

ad

2.2.1.1.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .................................44

y
th


2.2.1.1.2 Chi phí nhân cơng trực tiếp .........................................47

ju

2.2.1.1.3 Chi phí nhân sản xuất chung .......................................48

yi

pl

2.2.1.2 Kế hoạch giá thành và cơng tác kiểm sốt giá thành ..........54

ua

al

2.2.2 Dự tốn doanh thu, lợi nhuận và cơng tác kiểm sốt

n

doanh thu, lợi nhuận ..........................................................................56

va

n

2.3 Đánh giá về hệ thống kiểm soát hoạt động tại Viễn Thông Tây Ninh...60

ll


fu

2.3.1 Ưu điểm ...................................................................................... 60

oi

m

2.3.2 Hạn chế....................................................................................... 61

at

nh

2.3.2.1 Quy trình lập dự tốn ..................................................... 61
2.3.2.2 Hệ thống báo cáo kiểm soát hoạt động .......................... 61

z
z

2.3.2.3 Đánh giá thành quả hoạt động các bộ phận ................... 61

vb

k

jm

ht


Kết luận chương 2 ............................................................................................ 64

l.c
ai

gm

CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM
SỐT HOẠT ĐỘNG TẠI VIỄN THƠNG TÂY NINH .................... 65

om

3.1 Quan điểm hồn thiện ..........................................................................65

an
Lu

3.2 Một số giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm sốt hoạt động tại Viễn thông
Tây Ninh ...........................................................................................................65

ey

3.2.2 Xây dựng hệ thống báo cáo kiểm soát hoạt động ......................... 84

t
re

3.2.1.2 Xây dựng báo cáo dự toán ................................................. 71


n

3.2.1.1 Các bước lập dự tốn ......................................................... 65

va

3.2.1 Xây dựng quy trình lập dự toán ................................................... 65


3.2.2.1 Báo cáo phân tích chênh lệch giữa lợi nhuận thực tế

t
to

với lợi nhuận dự toán tĩnh ................................................................................84

ng

3.2.2.2 Báo cáo phân tích chênh lệch giữa lợi nhuận thực tế

hi
ep

với lợi nhuận dự toán linh hoạt (Chênh lệch dự toán linh hoạt): ..................... 84

do

3.2.2.3 Báo cáo phân tích chênh lệch giữa lợi nhuận dự toán

w


linh hoạt với lợi nhuận dự toán tĩnh .................................................................84

n

lo

3.2.3 Phân tích báo cáo bộ phận ............................................................ 102

ad

y
th

3.2.3.1 Đánh giá kết quả bộ phận .................................................... 102

ju

3.2.3.2 Đánh giá thành quả quản lý bộ phận ...................................105

yi

pl

3.3 Kiến nghị: ......................................................................................... 106

n

ua


al

Kết luận chương 3 ............................................................................................ 107

va

n

KẾT LUẬN CHUNG ............................................................................ 108

ll

fu

Tài liệu tham khảo

oi

m
at

nh

CÁC PHỤ LỤC

z

Phụ lục 1: Ví dụ minh họa về dự toán linh hoạt và cách thức xây dựng

z


jm

ht

vb

dự tốn linh hoạt.

k

Phụ lục 2: Ví dụ minh họa về phân tích chênh lệch lợi nhuận thực tế

om

l.c
ai

gm

với dự tốn tĩnh, dự tốn linh hoạt tại cơng ty M

an
Lu
n

va

ey


t
re


DANH MỤC BẢNG BIỂU

t
to
ng
hi

Trang

ep

Bảng 1.1: Phân tích kết quả hoạt động của công ty X năm 20X5 ......... 13

do

Bảng 1.2: Báo cáo kết quả kinh doanh của một công ty ....................... 16

w
n

Bảng 2.1: Định mức chi phí vật liệu phát triển thuê bao ...................... 46

lo

ad


Bảng 2.2: Bảng dự toán chi phí vật liệu phát triển thuê bao ................. 46

ju

y
th

Bảng 2.3: Bảng kế hoạch chi phí lao động ............................................ 48

yi

Bảng 2.4: Bảng kế hoạch chi phí khấu hao ........................................... 49

pl

Bảng 2.5: Bảng kế hoạch chi phí sửa chữa tài sản ................................ 50

al

ua

Bảng 2.6: Bảng kế hoạch chi phí thuê thu cước .................................... 50

n

Bảng 2.7: Bảng kế hoạch chi phí hoa hồng phát triển thuê bao ............ 51

va

n


Bảng 2.8: Bảng kế hoạch chi phí hạ tầng mạng .................................... 52

fu

ll

Bảng 2.9: Bảng kế hoạch chi phí điện, nước, nhiên liệu ....................... 53

m

oi

Bảng 2.10: Bảng kế hoạch chi phí lao nguyên, vật liệu. ....................... 53

nh

Bảng 2.11: Bảng kế hoạch chi phí thường xuyên khác. ........................ 54

at

z

Bảng 2.12: Bảng kế hoạch tổng hợp chi phí năm 2013. ....................... 55

z

vb

Bảng 2.13: Bảng kế hoạch doanh thu, chi phí nội bộ

Bảng 2.14: Bảng kế hoạch doanh thu, chi phí nội bộ

k

jm

ht

dịch vụ cố định. ...................................................................................... 56

gm

dịch vụ di động. ...................................................................................... 58

om

l.c
ai

Bảng 2.15: Bảng kế hoạch doanh thu, chi phí nội bộ

dịch vụ MyTV ........................................................................................ 59

an
Lu

Bảng 2.16: Bảng kế hoạch doanh thu, chi phí nội bộ

Trung tâm năm 2013 .............................................................................. 72


ey

Bảng 3.1: Bảng dự toán kết quả kinh doanh cho từng

t
re

lợi nhuận năm 2013. ............................................................................... 60

n

Bảng 2.17: Bảng tổng hợp kế hoạch doanh thu, chi phí,

va

dịch vụ băng rộng. .................................................................................. 59


Bảng 3.2: Bảng dự toán kết quả kinh doanh theo từng

t
to

dịch vụ năm 2013 ................................................................................... 74

ng

Bảng 3.3: Bảng dự toán kết quả kinh doanh Trung Tâm

hi

ep

Viễn thông Thị Xã .................................................................................. 75

do

Bảng 3.4: Bảng dự toán kết quả kinh doanh Trung Tâm

w
n

Viễn thơng Châu Thành ......................................................................... 76

lo

Bảng 3.5: Bảng dự tốn kết quả kinh doanh Trung Tâm

ad

y
th

Viễn thơng Gị Dầu ................................................................................ 77

ju

Bảng 3.6: Bảng dự toán kết quả kinh doanh Trung Tâm

yi


pl

Viễn thơng Hịa Thành ........................................................................... 78

ua

al

Bảng 3.7: Bảng dự tốn kết quả kinh doanh Trung Tâm

n

Viễn thông Dương Minh Châu .............................................................. 79

va

n

Bảng 3.8: Bảng dự toán kết quả kinh doanh Trung Tâm

ll

fu

Viễn thông Bến Cầu ............................................................................... 80

oi

m


Bảng 3.9: Bảng dự tốn kết quả kinh doanh Trung Tâm

at

nh

Viễn thơng Trảng Bàng .......................................................................... 81
Bảng 3.10: Bảng dự toán kết quả kinh doanh Trung Tâm

z
z

Viễn thông Tân Biên .............................................................................. 82

vb

jm

ht

Bảng 3.11: Bảng dự tốn kết quả kinh doanh Trung Tâm
Viễn thơng Tân Châu ............................................................................. 83

k
gm

Bảng 3.12: Bảng báo cáo chênh lệch số dư dịch vụ

om


Bảng 3.13: Bảng báo cáo chênh lệch số dư dịch vụ

l.c
ai

cố định theo dự toán tĩnh ........................................................................ 85

Bảng 3.14: Bảng báo cáo chênh lệch số dư dịch vụ

an
Lu

di động theo dự toán tĩnh ....................................................................... 86

ey

Bảng 3.16: Bảng báo cáo phân tích lợi nhuận theo dự tốn tĩnh .......... 89

t
re

MyTV theo dự toán tĩnh......................................................................... 88

n

Bảng 3.15: Bảng báo cáo chênh lệch số dư dịch vụ

va

Băng rộng theo dự toán tĩnh ................................................................... 87



Bảng 3.17: Bảng báo cáo chênh lệch số dư dịch vụ cố định

t
to

theo thực tế và dự toán linh hoạt ............................................................ 91

ng

Bảng 3.18: Bảng báo cáo chênh lệch số dư dịch vụ di động

hi
ep

theo thực tế và dự toán linh hoạt ............................................................ 92

do

Bảng 3.19: Bảng báo cáo chênh lệch số dư dịch vụ băng rộng

w
n

theo thực tế và dự toán linh hoạt ............................................................ 93

lo

Bảng 3.20: Bảng báo cáo chênh lệch số dư dịch vụ MyTV


ad

y
th

theo thực tế và dự toán linh hoạt ............................................................ 94

ju

Bảng 3.21: Bảng báo cáo chênh lệch lợi nhuận theo thực tế

yi

pl

và dự toán linh hoạt ................................................................................ 95

ua

al

Bảng 3.22: Bảng báo cáo chênh lệch số dư dịch vụ cố định

n

theo dự toán linh hoạt và dự toán tĩnh.................................................... 96

va


n

Bảng 3.23: Bảng báo cáo chênh lệch số dư dịch vụ di động

ll

fu

theo dự toán linh hoạt và dự toán tĩnh.................................................... 97

oi

m

Bảng 3.24: Bảng báo cáo chênh lệch số dư dịch vụ băng rộng

at

nh

theo dự toán linh hoạt và dự toán tĩnh.................................................... 98
Bảng 3.25: Bảng báo cáo chênh lệch số dư dịch vụ MyTV

z
z

theo dự toán linh hoạt và dự toán tĩnh.................................................... 99

vb


jm

ht

Bảng 3.26: Bảng báo cáo chênh lệch lợi nhuận theo dự toán
linh hoạt và dự toán tĩnh ........................................................................ 100

k
gm

Bảng 3.27: Bảng kết quả kinh doanh theo từng trung tâm

l.c
ai

năm 2013 ................................................................................................ 103

om

Bảng 3.28: Bảng phân tích một số chỉ tiêu trên báo cáo bộ phận ......... 104

an
Lu
n

va

ey

t

re


DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ

t
to
ng
hi

Trang

ep
do

Hình 2.1: Cơ cấu doanh thu của Viễn thơng Tây Ninh năm 2012 ........ 26

w

Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức và bộ máy hoạt động của Viễn thơng

n

lo

Tây Ninh................................................................................................. 27

ad

Hình 2.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn tại Viễn thơng


y
th

Tây Ninh................................................................................................. 41

ju

yi

Hình 3.1: Quy trình lập dự tốn và mối quan hệ giữa các dự

pl

toán bộ phận ........................................................................................... 68

n

ua

al
n

va
ll

fu
oi

m

at

nh
z
z
k

jm

ht

vb
om

l.c
ai

gm
an
Lu
n

va

ey

t
re



1

PHẦN MỞ ĐẦU

t
to
ng

1. Lý do chọn đề tài:

hi

Trong giai đoạn cạnh tranh ngày càng gay gắt hiện nay, các doanh nghiệp

ep

do

không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh để tồn tại và phát triển, điều đó địi hỏi

w

các doanh nghiệp phải kiểm soát tốt hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

n

lo

Ngồi các cơng cụ quản lý khác thì kế tốn là một cơng cụ quản lý quan trọng giúp


ad

doanh nghiệp kiểm sốt tốt chi phí nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh

y
th

ju

nghiệp. Các nghiên cứu trên thế giới cũng đã chỉ ra rằng, để doanh nghiệp phát triển

yi

tồn diện và bền vững thì kiểm sốt hoạt động là một trong những công cụ để các

pl

ua

al

doanh nghiệp thực hiện được mục tiêu trên. Để kiểm soát tốt hoạt động của doanh
nghiệp, các nhà quản trị thường tiến hành thơng qua các cơng cụ: lập dự tốn tĩnh,

n

n

va


dự tốn linh hoạt; định mức các khoản chi phí; phân tích biến động, chênh lệch và

ll

fu

đánh giá thành quả hoạt động của các bộ phận và tồn doanh nghiệp thơng qua các

oi

m

báo báo kết quả sản xuất kinh doanh hàng tháng, hàng q và cuối năm, để từ đó

nh

kiểm sốt tốt chi phí, nguồn lực của doanh nghiệp và có những ứng xử điều chỉnh

at

phù hợp, kịp thời. Với hiện thực của bối cảnh kinh tế nêu trên thì Viễn thơng Tây

z

z

Ninh cũng không là ngoại lệ. Viễn thông Tây Ninh là một đơn vị hạch tốn phụ

vb


ht

thuộc Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam- một Tập đồn nhà nước. Hiện tại

k

jm

VNPT Tây Ninh có nhiều Trung tâm hoạt động tại các huyện. Hàng năm VNPT

gm

nhận kế hoạch từ Tập đoàn và tiến hành giao kế hoạch SXKD cho các Trung tâm.

l.c
ai

Tiến tới VNPT Tây Ninh sẽ chuyển sang mô hình Cơng ty TNHH một thành viên,

om

tự cân đối thu chi và hạch toán độc lập, để đạt được mục tiêu này thì việc nâng cao

an
Lu

hiệu quả hoạt động và xây dựng một hệ thống kiểm soát hoạt động hiệu quả là một

vấn đề cần phải đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên các cơng cụ để kiểm sốt hoạt động


ey

cùng tham gia thu thập thơng tin để lập dự tốn. Các dự tốn chủ yếu là dự tốn tĩnh

t
re

khơng có sự phân cơng giữa các phịng ban chun mơn, các trung tâm trực thuộc

n

chủ yếu là điền các số liệu cho đủ những biểu mẫu theo yêu cầu của Tập đồn mà

va

cịn hạn chế, cơng tác lập dự tốn cịn chung chung chưa có sự chuẩn bị khoa học,


2

mà chưa xây dựng dự toán linh hoạt nên chưa đánh giá đầy đủ những nhân tố nào

t
to

làm ảnh hưởng đến kết quả lợi nhuận thực hiện không như dự tốn đề ra. Chưa

ng

phân loại các khoản mục chi phí ra thành biến phí và định phí để lập báo cáo kết


hi
ep

quả theo mơ hình số dư đảm phí, vì thơng qua báo cáo kết quả theo mơ hình số dư

do

đảm phí sẽ giúp phân tích được mối liên hệ giữa chi phí, khối lượng tiêu thụ và lợi

w

nhuận trong kỳ. Chưa xây dựng các báo cáo bộ phận và phân tích báo cáo kết quả

n

lo

của các trung tâm trực thuộc để có thể đánh giá thành quả hoạt động và thành quả

ad

y
th

quản lý của các nhà quản trị cấp cơ sở, nhằm có cơ sở đánh giá, bổ nhiệm, đề bạt

ju

cán bộ và quyết định đầu tư vào những khu vực mang lại hiệu quả cao. Điều đó cho


yi

pl

thấy Viễn thơng Tây Ninh cần hồn thiện hơn nữa hệ thống kiểm sốt hoạt động

ua

al

của mình. Vì vậy luận văn chọn đề tài “Hồn thiện hệ thống kiểm sốt họat động

n

tại Viễn thông Tây Ninh” để làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ của trường Đại học

va
n

Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

ll

fu

2. Tổng quan nghiên cứu:

m


oi

Trên thế giới có nhiều cơng trình nghiên cứu về kiểm sốt, chẳng hạn như

at

nh

trong tác phẩm: Cost Management: A Strategic Emphasis, 3rd Edition (2005) của ba

z

tác giả: Edward Blocher, Kung Chen và Thomas Lin đã viết về cách thức và

z

phương pháp quản lý chi phí để các nhà quản trị của doanh nghiệp quản lý hiệu quả

vb

jm

ht

các khoản chi phí và các nguồn lực của mình, các ví dụ chủ yếu tập trung vào các

k

doanh nghiệp sản xuất. Bên cạnh đó trong tác phẩm Advanced Management


l.c
ai

gm

Accounting, 3rd Edition (2005) của hai tác giả Robert S.Kaplan và Anthony
A.Atkinson cũng đã đề cập đến các nghiên cứu mới về kế toán quản lý nhằm tiếp

om

cận một cách có hệ thống các quan điểm quản lý tiến bộ.

an
Lu

Tại Việt Nam, kiểm soát cũng được đề cập dưới nhiều khía cạnh khác nhau
như cơng trình nghiên cứu của PGS.TS Phạm Văn Dược và nghiên cứu sinh Trần

ey

mức để kiểm sốt chi phí trong hoạt động của doanh nghiệp đăng trên tạp chí kế

t
re

cách thức phân loại chi phí, phương pháp phân tích chênh lệch và xây dựng định

n

hoạt động trong doanh nghiệp”, trong đó nêu lên sự cần thiết phải kiểm sốt chi phí,


va

Văn Tùng đã bàn về “Một số giải pháp kiểm sốt chi phí nhằm nâng cao hiệu quả


3

tốn cập nhật ngày 01/12/2008. Ngồi ra Thạc sĩ Nguyễn Thị Ngọc Lan cũng đã

t
to

nghiên cứu về “ Vận dụng phương pháp phân loại chi phí nhằm góp phần kiểm soát

ng

hoạt động của doanh nghiệp” đăng trên tạp chi kế toán cập nhật ngày 13/10/2008.

hi
ep

Tuy nhiên các nghiên cứu trên chưa đề cập đến cơng tác lập dự tốn cũng

do

như tầm quan trọng của dự toán và xây dựng các báo cáo kết quả để phân tích, đánh

w


giá thành quả hoạt động của nhà quản trị trong kiểm soát hoạt động của doanh

n

lo

nghiệp.

ad
y
th

ju

3. Mục tiêu nghiên cứu:

yi

pl

Luận văn hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến hệ thống

ua

al

kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp như: tổng quan về kiểm sốt hoạt động, các

n


cơng cụ kiểm sốt hoạt động, phân tích biến động… Vận dụng những vấn đề cơ bản

va

n

này đi vào khảo sát hệ thống kiểm sóat hoạt động, đặc điểm hoạt động của Viễn

ll

fu

thơng Tây Ninh, tìm ra những mặt mạnh và mặt cịn hạn chế để từ đó đưa ra một số

m

oi

giải pháp giúp đơn vị hồn thiện hệ thống kiểm sốt hoạt động nhằm hoàn thành

z

diện và bền vững.

at

nh

mục tiêu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, để có thể phát triển một cách toàn


z
ht

vb

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

k

jm

- Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu quy trình kiểm sốt hoạt

gm

động, các cơng cụ kiểm sốt hoạt động như: cơng tác lập dự tốn, cơng tác kiểm

om

hoạt động.

l.c
ai

sốt dự tốn, kiểm sốt chi phí, doanh thu, lợi nhuận. Các báo cáo đánh giá kết quả

an
Lu

- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề về thực trạng

hệ thống kiểm soát hoạt động của Viễn thông Tây Ninh tại các trung tâm trực thuộc

ey

t
re

5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài:

n

kết quả thực hiện năm 2013.

va

và tại Viễn thông Tây Ninh. Số liệu minh họa cho đề tài là số kế hoạch năm 2013 và


4

Luận văn sử dụng phương pháp định tính để thực hiện nhằm đạt được mục

t
to

tiêu của đề tài, thông qua việc phân loại, đánh giá và chọn lọc các tài liệu nghiên

ng

cứu chuyên sâu trong và ngoài nước, khai thác các thông tin thứ cấp liên quan đến


hi
ep

hệ thống kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp theo các chủ điểm về nội dung và

do

mục tiêu nghiên cứu để lý giải, đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp.

w
n

Ngoài ra luận văn còn sử dụng phương pháp quan sát, phỏng vấn cán bộ

lo

chun trách về cơng tác kiểm sốt hoạt động như: lập dự toán, kiểm soát dự toán,

ad

y
th

kiểm soát nguồn lực, đánh giá kết quả hoạt động…cũng được thực hiện để giải

ju

quyết vấn đề.


yi

pl

6. Đóng góp mới của đề tài:

ua

al

Về cơ sở lý luận: Luận văn hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan đến

n

hệ thống kiểm sốt và hệ thống kiểm sốt hoạt động. Các cơng cụ dùng để kiểm

va

n

soát hoạt động của doanh nghiệp như: Quy trình lập dự tốn, các dự tốn, cơng tác

ll

fu

kiểm sốt dự tốn, kiểm sốt chi phí. Đánh giá thành quả hoạt động và phân tích

oi


m

báo cáo kết quả hoạt động.

at

nh

Về ý nghĩa thực tiễn: (1) Đánh giá xem hệ thống kiểm sốt hoạt động của

z

Viễn thơng Tây Ninh về những điểm mạnh, điểm yếu; (2) Chỉ ra những vấn đề cần

z

hồn thiện về cơng tác lập dự tốn, cơng tác kiểm soát nguồn lực…; (3) Đưa ra

vb

jm

ht

những giải pháp cụ thể và cách thức thực hiện giúp doanh nghiệp kiểm sốt tốt hoạt

k

động của mình như: Quy trình lập dự toán, lập báo cáo kiểm soát hoạt động, phân


7. Cấu trúc của luận văn:

l.c
ai

gm

tích báo cáo bộ phận và phân tích kết quả hoạt động của tồn doanh nghiệp.

om

Luận văn được tổ chức thành 3 chương không kể phần mở đầu và kết luận:

an
Lu

Chương 1: Tổng quan về hệ thống kiểm soát hoạt động trong doanh nghiệp.

n

va

Chương 2: Thực trạng hệ thống kiểm sốt hoạt động tại Viễn thơng Tây

thơng Tây Ninh.

ey

Chương 3: Các giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm soát hoạt động tại Viễn


t
re

Ninh


5

Ngồi ra luận văn cịn có hai phụ lục:

t
to

Phụ lục 1: Ví dụ minh họa về dự tốn linh hoạt và cách thức xây dựng dự

ng
hi

toán linh hoạt.

ep
do

Phụ lục 2: Ví dụ minh họa về phân tích chênh lệch lợi nhuận thực tế với dự

w

toán tĩnh, dự toán linh hoạt

n

lo
ad
ju

y
th
yi
pl
n

ua

al
n

va
ll

fu
oi

m
at

nh
z
z
k

jm


ht

vb
om

l.c
ai

gm
an
Lu
n

va

ey

t
re


6

CHƯƠNG 1:

t
to
ng


TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG

hi

TRONG DOANH NGHIỆP

ep
do

1.1. Khái niệm về hệ thống kiểm soát và hệ thống kiểm soát hoạt động:

w
n

lo

1.1.1 Khái niệm hệ thống kiểm sốt:

ad

y
th

Kiểm sốt là q trình so sánh kết quả thực hiện với dự toán và đánh giá việc

ju

thực hiện dự tốn đó. Việc kiểm sốt phụ thuộc vào dự tốn, nếu khơng có dự tốn

yi


pl

thì doanh nghiệp sẽ khơng có cơ sở để so sánh và đánh giá kết quả thực hiện đó.

ua

al

Kiểm sốt cũng là một trong những chức năng của nhà quản trị. Nó đảm bảo cho

n

mọi hoạt động của tổ chức đi đúng mục tiêu. Chức năng kiểm sốt của nhà quản trị

va

chính là việc so sánh kết quả thực hiện và kế hoạch để kịp thời phát hiện những sai

n
ll

fu

sót, khuyết điểm nhằm điều chỉnh, giúp cho các thành viên trong tổ chức hoàn thành

oi

m


nhiệm vụ. (Kế toán quản trị, 2011. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh)

at

nh

Bên cạnh đó kiểm sốt là một khâu quan trọng trong mọi quy trình quản trị,

z

do đó các nhà quản lý thường chú tâm đến việc hình thành và duy trì các hoạt động

z
ht

vb

kiểm sốt để đạt được các mục tiêu của tổ chức.

jm

Để thực hiện chức năng này nhà quản trị phải xây dựng hệ thống những công

k

cụ, báo cáo, phương pháp…nhằm đánh giá kết quả hoạt động của tổ chức với mục

l.c
ai


gm

tiêu, chiến lược, kế hoạch mà nhà quản trị mong muốn đạt được.

om

Do đó, hệ thống kiểm sốt là tồn bộ những chính sách, thủ tục, biểu

an
Lu

mẫu…do nhà quản lý và các nhân viên trong tổ chức thực hiện nhằm giám sát các

hoạt động và đạt được các mục tiêu của tổ chức, qua đó sẽ cung cấp những thơng tin

n

va

phản hồi về tính hiệu quả và chất lượng hoạt động của một tổ chức.

giá của nhà quản trị cấp trung đối với những thành quả hoạt động của nhân

ey

Theo Edward Blocher và cộng sự, 2005 thì kiểm sốt hoạt động là sự đánh

t
re


1.1.2 Khái niệm hệ thống kiểm soát hoạt động


7

viên/người lao động. Dựa vào hệ thống kiểm soát hoạt động, nhà quản trị cấp cao

t
to

hơn có thể đánh giá được năng lực của nhân viên dưới quyền thông qua việc đánh

ng

giá và kiểm soát những thành quả hoạt động của họ.

hi
ep

Kiểm sốt hoạt động liên quan đến các cơng cụ và phương pháp mà các tổ

do

chức sử dụng để theo dõi việc hồn thành mục tiêu. Q trình kiểm soát thường bao

w

n

gồm việc đặt ra các mục tiêu thành quả, đo lường thành quả, so sánh thành quả với


lo

ad

mục tiêu, tính tốn sự khác biệt hay biến động giữa thành quả đạt được với mục

ju

y
th

tiêu, và đưa ra các hành động để xử lý các chênh lệch.

yi

1.1.3. Chức năng của hệ thống kiểm sốt hoạt động:

pl

ua

al

- Cung cấp thơng tin phản hồi về tính hữu hiệu và hiệu quả hoạt động của tổ

n

chức, doanh nghiệp. Thông qua việc đánh giá hoạt động bằng cách so sánh kết quả


n

va

hoạt động thực tế đạt được với kế hoạch, mục tiêu đề ra qua đó tìm ra những chênh

ll

fu

lệch đáng kể nào làm cho tổ chức, doanh nghiệp thành công hay thất bại trong việc

oi

m

đạt được mục tiêu mong muốn đã được thiết lập.

at

nh

- Hệ thống kiểm sốt hoạt động là cơng cụ dùng để đo lường kết quả và đánh

z

giá thành quả hoạt động ngắn hạn của những nhà quản lý như so sánh kết quả thực

z


tế với kế hoạch, dự tốn thơng qua các thước đo tài chính và phi tài chính.

ht

vb

jm

- Hệ thống kiểm sốt hoạt động giúp cho nhân viên/ người lao động kiểm

k

sốt và hồn thành tốt nhiệm vụ được giao thơng qua các dự tốn, định mức… đã

l.c
ai

gm

ban hành.

om

- Hệ thống kiểm soát hoạt động hỗ trợ cho việc lập kế hoạch, dự toán hoạt

an
Lu

động, kiểm sốt nguồn lực thơng qua các cơng cụ kiểm sốt đã được thiết lập. Vì
vậy nó giúp cho nhà quản trị đưa ra những quyết định tốt hơn cho hoạt động của


n

va

doanh nghiệp trong hiện tại và tương lai.

ey

t
re

1.2. Các cơng cụ sử dụng trong kiểm sốt hoạt động:


8

Để kiểm soát hoạt động trong doanh nghiệp, các nhà quản trị tiến hành thực

t
to

hiện thông qua các công cụ như: hệ thống các dự tốn, chi phí định mức và phương

ng

pháp phân tích chênh lệch.

hi
ep


Trước tiên ta tiến hành tìm hiểu về hệ thống các dự tốn:

do

w

1.2.1. Hệ thống các dự tốn:

n
lo

1.2.1.1 Dự tốn và lợi ích của việc lập dự toán (Business edge, 2006)

ad

y
th

Dự toán: Dự toán là một kế hoạch hành động được lượng hóa và chuẩn bị

ju

trước cho một khoản thời gian cụ thể trong tương lai dưới dạng kết quả tài chính.

yi

pl

Lợi ích của việc lập dự toán: Việc lập dự toán tuy mất nhiều thời gian


ua

al

nhưng nó rất hữu ích:

Dự tốn giúp cho cơng ty thống nhất được mục tiêu;



Dự tốn giúp cho cơng ty chủ động được nguồn lực;



Dự tốn giúp cho cơng ty dự đoán được rủi ro;



Dự toán giúp tạo chuẩn mực đánh giá hoạt động thực của cơng ty;



Dự tốn giúp kiểm sốt chi phí của cơng ty;



Thơng qua dự tốn và phân tích giúp đánh giá năng lực của đội ngũ

n




n

va

ll

fu

oi

m

at

nh

z
z

quản lý

vb

tinh thần tập thể, trao đổi thông tin giữa các cấp quản trị.

k


jm

ht

Ngồi ra, việc lập dự tốn cịn giúp cho nhân viên có ý thức tiết kiệm, đề cao

gm

Trong các chức năng của quản trị, lập kế hoạch là chức năng quan trọng

l.c
ai

không thể thiếu đối với mọi doanh nghiệp. Kế hoạch là xây dựng mục tiêu của

om

doanh nghiệp và vạch ra các bước thực hiện để đạt được mục tiêu đã đặt ra. Dự toán

an
Lu

cũng là một loại kế hoạch nhằm liên kết các mục tiêu cụ thể, chỉ rõ các tài nguyên

tiêu trong một tổ chức.

ey

tốn được hiểu là dự kiến các cơng việc, nguồn lực cần thiết để thực hiện các mục


t
re

nghiệp trong một thời kỳ để đạt được một mục tiêu nhất định. Theo nghĩa rộng dự

n

Theo nghĩa hẹp dự toán là việc ước tính tồn bộ thu nhập, chi phí của doanh

va

phải sử dụng, đồng thời dự tính kết quả thực hiện trên cơ sở các kỹ thuật dự báo.


9

Dự tốn chính là cơng cụ phục vụ cho chức năng hoạch định và kiểm soát

t
to

trong hoạt động kinh doanh của nhà quản trị. Kiểm soát hoạt động phụ thuộc vào dự

ng

tốn, nếu khơng có dự tốn thì doanh nghiệp sẽ khơng có cơ sở để đánh giá kết quả

hi
ep


thực hiện dự toán. Trong dự toán các mục tiêu của doanh nghiệp được cụ thể hóa,

do

do đó nó làm căn cứ để đánh giá mức độ thực hiện sau này.

w
n

Ngoài ra dự tốn cịn là cơ sở định hướng và chỉ đạo mọi hoạt động kinh

lo

ad

doanh cũng như phối hợp các chương trình hành động của các bộ phận; Là cơ sở để

ju

y
th

kiểm tra kiểm soát các nội dung chi phí cũng như nhiệm vụ của từng bộ phận.

yi

Dự tốn phải được xây dựng từ cấp có trách nhiệm thấp nhất đến cấp có

pl


trách nhiệm cao nhất. Nhà quản trị thường có khả năng hồn thành một bảng dự

al

n

ua

tốn do chính họ lập ra hơn là phải hồn thành một dự tốn áp đặt từ cấp trên

va

xuống. Nếu khơng hồn thành những gì do mình đặt ra thì họ phải tự chịu trách

n

nhiệm. Ngược lại, khi nhận một dự toán áp đặt từ trên xuống, họ cho rằng không

fu

ll

thực tế, không hợp lý và không thể thực hiện được.

oi

m

z


- Phân loại theo chức năng bao gồm:

at

nh

Có nhiều loại dự tốn khác nhau tùy theo cách phân loại:

an
Lu

- Phân loại theo thời gian bao gồm:

om

+ Dự toán linh hoạt.

l.c
ai

+ Dự toán tĩnh;

gm

- Phân loại theo mức độ hoạt động bao gồm:

k

jm


ht

vb

+ Dự tốn tài chính.

z

+ Dự tốn hoạt động;

ey

mức độ hoạt động bao gồm: dự toán tĩnh và dự toán linh hoạt

t
re

Trong phạm vi đề tài này chúng ta sẽ tập trung vào nghiên cứu dự toán theo

n

+ Dự toán dài hạn

va

+ Dự toán ngắn hạn;


10


1.2.1.2 Dự toán tĩnh:

t
to

Theo Edward Blocher và cộng sự, 2005 thì dự tốn tĩnh là dự tốn được

ng
hi

xây dựng duy nhất ở một mức độ hoạt động, thường được lập trước mỗi kỳ và mức

ep

độ chi tiết của nó thể hiện tất cả các mặt của hoạt động.

do
w

Mục tiêu ngắn hạn quan trọng của doanh nghiệp là đạt được lợi nhuận hoạt

n

lo

động dự toán trong kỳ. Cuối mỗi kỳ, nhà quản trị muốn biết doanh nghiệp có đạt

ad

y

th

được lợi nhuận hoạt động mong muốn đã được thiết lập hay không? Việc so sánh

ju

kết quả hoạt động thực tế và dự toán tĩnh sẽ cho biết được kết quả hoạt động trong

yi

kỳ và trả lời cho câu hỏi doanh nghiệp có đạt được u cầu mong muốn hay khơng.

pl

ua

al

Tuy nhiên nó khơng có ý nghĩa trong quản lý vì nó khơng chỉ ra một cách rõ ràng

n

rằng doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hay khơng?

va

n

Hệ thống dự tốn tĩnh trong doanh nghiệp bao gồm các dự toán sau:


fu

ll

+ Dự toán bán hàng hoặc dự toán tiêu thụ

oi

m

+ Dự toán sản xuất

nh

at

+ Dự tốn chi phí vật tư và cung ứng vật tư cho sản xuất

z
om

l.c
ai

gm
an
Lu

+ Dự toán vốn bằng tiền


k

+ Dự tốn chi phí quản lý doanh nghiệp

jm

+ Dự tốn chi phí bán hàng

ht

+ Dự tốn giá vốn hàng bán

vb

+ Dự tốn chi phí sản xuất chung

z

+ Dự tốn lao động trực tiếp

n

va

…………….

hoạt động thực tế thường có sự khác biệt so với mức hoạt động dự tốn. Chính vì

ey


với việc phân tích và kiểm sốt chi phí, nhất là chi phí sản xuất chung, bởi vì mức

t
re

Dự tốn tĩnh chỉ dựa trên một mức độ hoạt động, do đó nó khơng phù hợp


11

vậy, cần xây dựng một loại dự tốn có thể đáp ứng được yêu cầu phân tích trong

t
to

trường hợp mức hoạt động thực tế khác với mức hoạt động dự tốn, đó chính là dự

ng

tốn linh hoạt

hi
ep

1.2.1.3 Dự tốn linh hoạt:

do
w

Dự toán linh hoạt là dự toán được xây dựng cho những mức hoạt động khác


n

lo

nhau trong phạm vi phù hợp của doanh nghiệp. (Kế toán quản trị, 2011. Đại học

ad

Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh)

y
th

ju

Vì vậy, dự tốn linh hoạt được xây dựng dựa trên một phạm vi hoạt động

yi

thay vì một mức hoạt động như dự tốn tĩnh, dự toán linh hoạt thường được xây

pl

ua

al

dựng cho ba mức: thơng thường, suy thối và thịnh vượng. Dự tốn linh hoạt có thể


n

được lập trước, trong và sau mỗi kỳ kế toán.

va

n

Dự toán linh hoạt khác với dự toán tĩnh ở hai điểm cơ bản. Thứ nhất, dự toán

fu

ll

linh hoạt không dựa trên một mức hoạt động mà dựa trên một phạm vi hoạt động.

m

oi

Thứ hai là kết quả thực hiện không phải so sánh với số liệu dự toán ở mức hoạt

at

nh

động dự toán. Nếu mức hoạt động thực tế khác với mức hoạt động dự toán, một dự

z


toán mới sẽ được lập ở mức hoạt động thực tế để so sánh với kết quả thực hiện.

z
ht

vb

+ Trình tự lập dự toán linh hoạt:

k

jm

Dự toán linh hoạt được xây dựng dựa trên mơ hình ứng xử của chi phí. Trình
tự lập dự tốn linh hoạt có thể khái quát qua các bước như sau:

gm

l.c
ai

Bước 1: Xác định phạm vi phù hợp cho đối tượng được lập dự toán.

om

Bước 2: Xác định ứng xử của chi phí, tức phân loại chi phí thành biến phí,
định phí. Đối với chi phí hỗn hợp, cần phân chia thành biến phí và định phí

ey


t
re

Bước 4: Xây dựng dự tốn linh hoạt, cụ thể:

n

Tổng giá trị dự toán
= -----------------------------------Tổng --------------------mức hoạt động dự toán

va

Giá đơn vị
dự toán

an
Lu

Bước 3: Xác định giá trị đơn vị dự tốn. Trong đó:


12

- Đối với biến phí:

t
to

Tổng biến phí đã
điều chỉnh


ng

Mức hoạt động
thực tế

=

X

Biến phí đơn vị dự
tốn

hi
ep
do

- Đối với định phí: định phí khơng thay đổi vì doanh nghiệp vẫn nằm
trong phạm vi hoạt động liên quan.

w
n

lo
ad

y
th

- Đối với doanh thu:


ju

Tổng doanh thu đã
điều chỉnh

Sản lượng tiêu
thụ thực tế

yi

=

Giá bán đơn vị dự
tốn

X

pl

=

Sản lượng tiêu
thụ thực tế

Số dư đảm phí đơn vị
dự tốn

X


n

va

Tổng số dư đảm phí
đã điều chỉnh

n

ua

al

- Đối với số dư đảm phí:

ll

fu
m

oi

Để hiểu rõ hơn về dự tốn linh hoạt và cách lập ta xét ví dụ minh họa tại

at

nh

công ty XYZ (Xem bảng 1.1 tại phụ lục 01)


z
z

1.2.2. Phương pháp phân tích chênh lệch:

vb

jm

ht

Có nhiều phương pháp phân tích chênh lệch như: phương pháp phân tích hai

k

chênh lệch, phân tích ba chênh lệch và phương pháp phân tích bốn chênh lệch.

l.c
ai

gm

Trong khn khổ bài viết này tác giả sử dụng phương pháp phân tích hai chênh
lệch. Đó là chênh lệch dự toán linh hoạt và chênh lệnh về lượng bán để phân tích

om

chênh lệch về lợi nhuận hoạt động của doanh nghiệp. (Kế toán quản trị, 2011. Đại

ey


t
re

và dự toán linh hoạt đã được điều chỉnh về mức hoạt động thực tế. Chênh lệch dự

n

Chênh lệch dự toán linh hoạt là sự chênh lệch giữa kết quả hoạt động thực tế

va

1.2.2.1 Chênh lệch dự toán linh hoạt:

an
Lu

học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh)


13

tốn linh hoạt đo lường tính hiệu quả trong việc sử dụng nguồn lực để đạt được kết

t
to

quả hoạt động trong kỳ.

ng

hi

Chênh lệch dự toán linh hoạt = Kết quả thực tế - Dự toán linh hoạt

ep

do

1.2.2.2 Chênh lệch về lượng bán:

w
n

Chênh lệch về doanh số bán là sự chênh lệch giữa dự toán linh hoạt và dự

lo

toán tĩnh. Chênh lệch doanh số bán đo lường sự ảnh hưởng của doanh số bán đến

ad

y
th

doanh thu, chi phí, số dư đảm phí hoặc lợi nhuận hoạt động trong kỳ

ju

Chênh lệch về lượng bán = Dự toán linh hoạt – Dự toán tĩnh


yi
pl

Để hiểu rõ hơn ta xem ví dụ minh họa tại bảng 1.1:

ua

al
BẢNG 1.1 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY X NĂM

n
n

va

20X5

ll

fu

ĐVT: 1.000 đồng

Chênh lệch
dự tốn linh
hoạt

Dự toán
linh
hoạt


Chênh lệch
doanh số bán

at

nh

Kết
quả
thực tế

oi

m

Diễn giải

Dự toán
tĩnh

z
800.000

351.000
273.000
150.000
123.000

om


l.c
ai

50(Thuận lợi)
15.650(Thuận lợi)
10.650 (Bất lợi)
5.000 (Thuận lợi)

176.000(Bất lợi)
99.000 (Thuận
lợi)
77.000(Bất lợi)
0
77.000( Bất lợi)

gm

350.950
288.650
160.650
128.000

624.000

k

Biến phí
Số dư đảm phí
Định phí

Lợi nhận hoạt động

1.000

jm

639.600

220 (Bất lợi)

780

ht

Doanh thu

0
15.600 (Thuận
lợi)

vb

780

z

Số lượng

450.000
350.000

150.000
200.000

an
Lu

Tổng chênh lệch lợi nhuận = 128.000-200.000=72.000 (Bất lợi)

n

va

128.000 – 123.000 = 5.000 (Thuận lợi)

Chênh lệch lượng bán =
123.000 –200.000 = 77.000 (Bất lợi)

ey

t
re

Chênh lệch dự toán linh hoạt =


14

t
to


Theo ví dụ trên thì tổng chênh lệch lợi nhuận trong kỳ giữa thực tế so với dự

ng

toán giảm 72.000 ngàn đồng, đây là yếu tố bất lợi cho doanh nghiệp. Việc giảm lợi

hi
ep

nhuận hoạt động này do ảnh hưởng của lượng bán thực tế giảm 220 đơn vị so với

do

dự toán, điều này làm cho lợi nhuận giảm 77.000 ngàn đồng. Tuy nhiên chênh lệch

w

lợi nhuận của dự toán linh hoạt lại tăng 5.000 ngàn đồng có thể là do giá bán tăng

n

lo

nên doanh thu tăng 15.600 ngàn đồng, biến phí giảm 50 ngàn đồng làm cho số dư

ad

y
th


đảm phí tăng 15.600 ngàn đồng.

ju

Tóm lại do ảnh hưởng của chênh lệch lượng bán làm cho lợi nhuận giảm

yi

pl

77.000 ngàn đồng và chênh lệch dự toán linh hoạt tác động tăng lợi nhận 5.000 ngà

ua

al

đồng, cả hai nhân tố này là cho tổng lợi nhuận giảm 72.000 ngàn đồng so với dự

n

toán.

n

va

1.2.3 Báo cáo bộ phận:

ll


fu
oi

m

1.2.3.1 Khái niệm bộ phận:

nh

Bộ phận là bất kỳ thành phần hoặc hoạt động nào liên quan đến một tổ chức

at

mà có thể xác định được riêng biệt thu nhập và chi phí. Bộ phận có thể là từng nhà

z

z

máy, từng trung tâm dịch vụ, từng địa bàn kinh doanh, từng khách hàng, từng loại

vb

1.2.3.2 Báo cáo Bộ phận:

k

jm

ht


sản phẩm…. (Kế toán quản trị, 2011. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh)

l.c
ai

gm

1.2.3.2.1 Khái niệm báo cáo bộ phận:

Báo cáo bộ phận là báo cáo kết quả kinh doanh được lập chi tiết cho từng bộ

om

phận riêng biệt.

an
Lu

Để có ích, báo cáo bộ phận phải cung cấp được thông tin đáp ứng được hai

n

va

nhu cầu sau:

-

Đánh giá thành quả quản lý của các nhà quản trị bộ phận.


ey

Đánh giá sự đầu tư các nguồn lực của công ty cho các bộ phận;

t
re

-


×