TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
Tên học phần: Mạch điện 1
Mã đề thi
Họ và tên SV
Mã sinh viên
: 102
:.................
:.................
Mã học phần
: 036101
Thời gian
: 60 phút
Hệ
: Nguyễn Tiến Dũng
Trưởng BM
Chữ ký
Số TC
: 03
: Đại học
:
Câu 1. Cho mạch điện như hình vẽ. Dòng điện i1(t):
A. 5,27 cos(1000t-10,450) V
C. 8,70 cos(1000t+70,260) V
B. 4,34 cos(1000t+25,320) V
D. 6,15 cos(1000t+70,260) V
Câu 2. Cho mạch điện như hình vẽ. Tổng trở Thevenin Z 0 nhìn từ 2 điểm a,b về bên trái của phần mạch:
A. Z 0 15 j10()
B. Z 0 5 j10()
C. Z 0 10 j10()
Câu 3. Mối quan hệ giữa dòng điện và điện áp trên phần tử điện cảm:
1
𝑑𝑖(𝑡)
A. 𝑢(𝑡) = 𝐿 ∫ 𝑖(𝑡)𝑑𝑡
B. 𝑢(𝑡) = 𝐿 𝑑𝑡
D. Z 0 15 j10()
C. Cả 3 ý trên đều sai
D. 𝑢(𝑡) = 𝐶. 𝑖(𝑡)
Câu 4. Cho mạch điện gồm các phần tử R,L,C mắc nối tiếp có XL=1Ω, XC=2Ω, R=1Ω. Giá trị phức của
tổng trở kháng trong mạch là :
1 j
1 j
A. Z 1 j (Ω)
B. Z
(Ω)
C. Z
(Ω)
D. Z 1 j (Ω)
2
2
Câu 5. Định luật Kirchoff 2 là định luật về:
A. Công suất
B. Sức điện động
C. Điện áp
D. Dòng điện
Câu 6. Cho mạch điện như hình vẽ. Giá trị hiệu dụng dịng ngắn mạch của mạch tương đương Norton nhìn
từ 2 điểm a,b về bên trái của phần mạch:
Mã đề 102
Trang 1/3
A. 4.53 A
B. 7,84 A
C. 5,54 A
Câu 7. Cho phần mạch như hình vẽ. Tổng trở phức của phần mạch, biết f=2kHz:
D. 6,27 A
A. 25,03-j3,25 Ω
B. 37,74-j5,96 Ω
C. 0,026+j0.0041 Ω
D. 41,56+j4,72 Ω
Câu 8. Cho mạch điện như hình bên. Với 𝑍𝑥̅ = 2 + 𝑗. Biết f=50Hz, dòng điện ix(t):
A. 2sin (100πt-10.620) (A)
B. √2 sin (100πt-10.620) (A)
C. √2 sin (100πt-50.620) (A)
D. 2 sin (100πt-50.620) (A)
Câu 9. Công suất tác dụng của mạch điện là:
A. UIsin(𝜑𝑢 − 𝜑𝑖 )
B. UIcos(𝜑𝑢 − 𝜑𝑖 )
C. 0.5 UIsin(𝜑𝑢 − 𝜑𝑖 )
D. UI
Câu 10. Giá trị tức thời của dịng điện, điện áp hình sin là:
A. Im ; Um
B. i(t) = Im sin(ωt + φi ),,u(t) =
Um sin(ωt + φu )
C. I, U
D. Cả ba ý trên đều đúng
Câu 11. Cho mạch điện như hình vẽ bên. Mạch có số nhánh:
A. 7
B. 8
C. 9
Câu 12. Chiều qui ước của điện áp là:
A. Cả 3 ý trên đều sai.
B. Không cần quy ước chiều điện áp.
C. Chiều từ nơi có điện thế thấp đến nơi có điện thế cao
D. Chiều từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp
Câu 13. Cho phần mạch như hình vẽ. Tổng trở phức 𝑍̅𝑇 của mạch:
Mã đề 102
D. 5
Trang 2/3
A. 32,24-j2,26 Ω
B. 41,56+j4,72 Ω
C. 34,69-j6,93 Ω
D. 25,03-j3,25 Ω
Câu 14. Cơ sở chính phân tích mạch điện bằng phương pháp điện thế nút là:
A. Định luật Kirchhoff về dòng điện
B. Nguyên lý xếp chồng
C. Định luật Kirchhoff về điện áp
D. Định lý Thevenine- Norton
Câu 15. Cho phần mạch được cấp bởi điện áp và dịng điện: u(t)=165cos(10t+200) V, i(t)=20cos(10t+600)
A. Cơng suất tác dụng của phần mạch:
A. 1060,6 (W)
B. 1006,6 (W)
C. 1606,6 (W)
D. 2121,2 (W)
Câu 16. Khi phân tích mạch bằng phương pháp dịng vịng (dịng mắt lưới) với mạch có n nhánh, m số
vịng độc lập, số phương trình độc lập cần thiết là:
A. m-n+1
B. n-m
C. m
D. n
Câu 17. Khi phân tích mạch bằng phương pháp điện áp nút với mạch có n nhánh, m nút, số phương trình
độc lập cần thiết là:
A. n-m
B. m-1
C. m-n+1
D. n
Câu 18. Tín hiệu điện xoay chiều điều hòa ( dòng điện, điện áp) có dạng:
A. Cả ba ý trên.
B. f(t) = F√2 sin(ωt + Ψ)
C. f(t) = Fm cos(ωt + Ψ) ; f(t) = Fm sin(ωt + Ψ) D. f(t) = Fm cos(ωt + Ψ)
Câu 19. Cho mạch điện như hình vẽ. Dịng điện 𝑖𝑥 (𝑡) = 0.5𝑠𝑖𝑛200𝑡. Nguồn áp vs(t):
A. 2,32sin(200t-400) V
B. 2,82sin(200t-300) V
C. 1,25sin(200t-100) V
D. 1,41sin(200t-450) V
Câu 20. Tần số của đại lượng hình sin là:
A. Cả ba ý trên.
B. Số chu kỳ mà đại lượng hình sin thực hiện được trong một đơn vị thời gian (1s)
C. Tốc độ biến thiên của dịng điện hình sin.
D. Khoảng thời gian ngắn nhất để đại lượng hình sin lặp lại trị số và chiều biến thiên cũ
------ HẾT ------
Mã đề 102
Trang 3/3