Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Một số vấn đề đặt ra đối với hoạt động bản quyền thư viện số hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.41 MB, 14 trang )

BO VAN HOA, THE THAO VA DU LICH

KY YEU HOI THAO

BÁN QUYỀN TR0NG (HUYỆN ĐÔI $Ô NGÀNH THỨ VIỆN

HÀ NỘI, 7/2023


Đc: 51 Ngơ Quyền - Hồn Kiếm - Hồ Nội
ĐT: 024.39438231; Móy lẻ: 183, 187, 199, 266
Fox: 0243.9439009
E-mail:

Website:


CHIU TRACH NHIEM NOI DUNG
ThS. Kiểu Thúy Nga

Vụ trưởng Vụ Thư viện - Bộ Văn hóa, Thể thạo và Du lịch

BIÊN TẬP VÀ TỔ CHỨC BẢN THẢO
ThS. Đồn Quỳnh Dung

Phó Vụ trưởng Vụ Thư viện, Bộ VHTTDL

ThS. Tran Nhat Linh

Chuyén vién Vu Thu vién - B6 VHTTDL


ThS. Nguyễn Thi Kim Phượng

Chuyên viên Vụ Thư viện - Bộ VHTTDL

CN. Đặng Thế Tưởng

Chuyên viên Vụ Thư viện - Bộ VHTTDL


|

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊ
CH

KỶ YẾU HỘI THẢO

BAN QUYEN TRONG CHUYEN DOI SO NGANH THU UIỆN

HÀ NỘI, THÁNG 7 NĂM 2023


MỤC LỤC
¡. ĐỀ DẪN HỘI THẢO BẢN QUYỀN TRONG CHUYỂN ĐỔI SỐ

NGÀNH THƯ VIỆN
Vụ Thủ VIỆN. . . . . . . H2 D

HH g4 Hữ ng

.nggg0..62.2 0.rermriniirH01011010010-00.Emmtmtmer 9


9, MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC THỊ BAN QUYEN TAC GIẢ BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ THƯ VIỆN

rtrrrrnrrrrr 25
Thư viện Quốc gia Việt N4I1....................-------cccscccccchhhhhettrhnnhhhhhhttttttttrtrtrrrtrtrrt

3. BẢN QUYỀN TRONG HOẠT ĐỘNG CHUYỂN ĐỔI SỐ

NGÀNH THƯ VIỆN TẠI ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH

rrrrrrrtrrrnrre 53
Thư viện tỉnh Bình Định .................--..-------cccccecetehteteerrettttttrrtrtttrtrtrirrrrrrerrrttrr

4. THỰC THỊ QUYỀN TAC GIA TRONG HOAT DONG CHUYỂN ĐỔI SỐ
CỦA THƯ VIỆN HÀ NỘI

tttrrr 59

iitritiiriiiiiiiirrr
Thư viện Hà Nội.................----------c-c--ccc5ccccseeeeeeerrittttttttttrrtrtrttttrttttttrrriirrri

5.

HỘI TIẾP CẬN
THỰC HIỆN QUY ĐỊNH VỀ BẢN QUYỀN VÀ TĂNG CƯỜNG CƠ
KỈ NGUYÊN SỐ
THÔNG TIN, TÀI LIỆU CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT NHÌN TRONG

rlttnrriie 66
ThS. Đinh Việt Anh......................--c55c5555ccectSSttttrtttttrtrtttrtrrtttttttrttitiirtrrrirtrrrrrdirtrrnrdid


6. THU VIEN SO VA VAN DE BAN QUYEN

78
ThS. Nguyễn Ngọc Bảo ...................-----------e-eeeeeeetrttrrrrrrrtrterrrrrrrrrrrrrrrrrrtrrrrrrnrirrrrrrie

7. PHÁP LUẬT CÁC NƯỚC VỀ NGOẠI LỆ ĐỐI VỚI QUYỀN TÁC GIA
DÀNH CHO THƯ VIỆN VÀ NHỮNG THÁCH THỨC MỚI

-- 82
TS. Ngô Ngọc Diễm, ThS. Nguyễn Ngoc Nam, Ths. Nguyễn Thị Ngà.....................---------

8. DANH GIA MUC DO CHUYEN DOI SO CUA THU VIEN
DUGI GOC NHIN CUA QUAN LY BAN QUYEN
_ THUC THI QUYEN TAC GIA TRONG HOAT DONG THU VIEN
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
ThS. Lưu Quang Đà

TÌM HIỂU ĐIỀU 25 LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ 2022 VÀ GIẢI PHÁP

CHO TRUONG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HÓA
ThS. Trịnh Tất Đạt, ThS. Thạch Lương Giang, TAS. Nguyễn Thị Thủy


6

BO VAN HOA, THE THAO VA DU LICH
VU THU VIEN

11. BAN QUYEN TAC GIA TRONG CHUYỂN ĐỔI SỐ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN:

MỘT TRONG NHỮNG CHÌA KHĨA QUAN TRỌNG ĐỂ DẪN ĐẾN
THÀNH CÔNG CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG CÁC THƯ VIỆN Ở VIỆT NAM

1hS. Nguyễn Hifui Giới............................-102211111111
525222222s1111111
111111...
xe 116
111

12. THỰC TIỄN SAO CHÉP TÁC PHẨM TẠI MỘT SỐ THƯ VIỆN ĐẠI HỌC
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

TS. Hoàng Ngọc IHẢi .......................... -cscS5SS+SE2t212102211
0.111.111.111 11111021
1e re. 123

13. THỰC THỊ QUYỂN TÁC GIẢ TRONG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN
VÀ PHỤC VỤ TÀI LIỆU SỐ TẠI THƯ VIỆN KHOA HỌC TỔNG HỢP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Lê Ngọc Hân, ThS. Vĩnh Quốc Bao sessesssesssssssssssesssssssessssesssecsssssssssessssessssssuesssutsessecsevseenee 136

14. NHUNG VAN DE CAP THIET DAT RA TRONG VIỆC ĐÀO TẠO,
BOI DUONG KIEN THUC TRONG THUC THI QUYEN TAC GIA

CHO NGUON NHAN LUC THU VIEN CAP HUYEN

(Nghiên cứu trường hợp Tp. Hồ Chí Minh)
ES, EGAN VON THONG cssscusseanssccuscecsusssseccsecxexseisesicec¥onsennsnsansenneensecevsneeenonmnsnarsantvecerensenvaccontecies 142


15. MOT VAI VAN DE LIEN QUAN TRONG VIEC THUC THI QUYEN TAC GIA
TRONG HOAT DONG THONG TIN - THU VIEN
ThS. Nguyễn Mạnh Kaiti .icesseccccsssssssssssessssssssssssesssssssssssssssuecsssvtsssssussessesssesssssaseceesassesssees 148

16. QUYEN TAC GIA TRONG HOAT DONG THU VIEN NHAN DIEN NHUNG HANH VI VI PHAM VA DE XUAT, KIEN NGHI
GIAI PHAP KHAC PHUC

TAS. Pham Thi Mai, ThS. Nguyén Kiéu Quythe.ccssecccssecssssessssssscsssssessesesssevessssiseessseessecece 157

17. CHUYỂN DOI SO VA VAN DE BAN QUYEN TRONG HOAT DONG THU VIEN KINH NGHIEM CUA EUROPEANA
Li THUR NQUTG. states poagdhhoggUEĐEREUSIESGHOOHBRSIIGRSNGERUERSA

18. THU VIEN THANH PHO CAN THO VGI HOAT DONG BO SUNG
TAI NGUYEN THONG TIN, TO CHUC PHUC VU BAN DOC
VA GIAI PHAP HAN CHE VI PHAM QUYEN TAC GIA

NgiDjỗH. Than]: NI is ssesswectsssscosssssesesssssesiwesessisiv0ssisstcnonocncesnesearnonsessensnennneastsaneanssnseaassonsucasss 184

19. THUC THI QUYEN TAC GIẢ TẠI THU VIEN QUAN DOI

Trung td, ThS. Trdn Nit Qué PAUONG ....eessssscsssssecssssssessssessssvsssssessssssisssssuecssessssssiscsssseesssees 193


7

KỶ YẾU HỘI THẢO THỰC THỊ QUYỂN TÁC GIẢ TRONG HOẠT ĐỘNG CHUYỂN ĐỔI SỐ THƯ VIỆN
20. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT

GĨP PHẦN THỰC THI CHÍNH SÁCH


ĐỂ PHAT TRIEN DICH VU THU VIEN sO TẠI HỌC VIỆN HÀNH
116

QUỐC GIA

x19,

CHÍNH

509/5... .......ẻ..

203

21. BẢO VỆ QUYỂN TÁC GIẢ TRONG CHUYỂN ĐỔI SỐ THƯ VIỆN ĐẠI HỌC
ThS. Đinh Thúy Quỳnh.........................--...5-cccccsrcecceetreeeeerreeerrtrerrtrrrrrrrrtrirrrririrrriirree 214
123

22. HOÀN THIỆN KHUNG CHÍNH SÁCH DE THUC THI QUYEN TAC GIA

TRONG TRIEN KHAI CHUYEN DOI SO NGANH THU VIEN TAI VIET NAM
¡9/0701

136

48

8®... ....

224


23. MỘT VAI SUY NGHI VE VAN DE BAN QUYEN
TRONG CONG TAC QUAN LY THU VIEN THOI KY SO

hid td, TAS.Db Thid THOM ....cccccsscscocceosecssceccecaeeensesssbansstsetsiscssavenessssioewscbasacaasuasseansvers 236

24. THUC TRANG HOAT DONG SO HOA VA VAN DE QUYEN TAC GIA

TRONG PHỤC VỤ TÀI LIỆU SỐ HOA TAI THU VIEN KHOA HOC TONG HOP

DA NANG

TAS. Pharm XUdn THU oiscessecscecsssscsessssessssesssessesasesssaseescascenssacenneesaeeneesaneenseesensesessessusssensaess 241

25. THU VIEN DAI HQC THUC THI QUYEN TAC GIA TRONG QUA TRINH
CHUYỂN ĐỔI SỐ

PGS.TSKH Bùi Loan Thìùy......................------2s-cs2eeetetretreertrterrrrirrrerrrrrerie 249
26. MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BẢN QUYỂN

THƯ VIỆN SỐ HIỆN NAY
00001.e. 258
tà HH -SSScS2S
.......--oc2H...
TAS. Nguyen Văn THỦY....................

27. THƯ VIỆN THÔNG MINH CHUYỂN ĐỔI SỐ VỚI CƠNG NGHỆ REID

Cơng ty Cổ phần giải pháp thiết bị Sao MMai..........................----------©cccccccsccceeeerseerrrttrrterre 265



MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BẢN QUYỂN
THƯ VIỆN SỐ HIỆN NAY

»

ThS. Nguyễn Văn Thiy

Tóm tắt
Bản quyền thư oiện số là quyền sở hữu trí tuệ dp dung cho tài liệu số trong thự oiện
số. Bản quuền thu vién sé bdo vé quyén loi của người sáng tác, người sở hữu bản quyén va

các nhà xuất bản đối với các tác phẩm, tài liệu và nội dung được phân phối qua thư

viện số. Nó cũng cung cấp cho thư viện số các quyền để sử dụng và phân phối các
tài liệu số, đảm bảo quyền lợi của người sử dụng thư uiện số. Các quyền của ban quyen thu
oiện số bao gồm quyền sao chép, phân phối, trình diễn cơng khai ồ tạo ra các tác phẩm phái
sinh từ tài liệu sỐc. Những quyền nay duoc bdo vé boi luat ban quyen va cic quy dinh phap
luật khác. Trên cơ sở đó, vin dé hoat déng bin quyen thư oiện số hiện na cần được quan
tâm đúng đắn uà kịp thời nhầm đấp ứng tốc độ chuyến đối số mạnh mẽ hiện nay.

Đặt vấn đề

Bản quyền thư viện số đang đặt ra nhiều thách thức đối với việc phát triển và

quản lý thư viện số. Việc bảo vệ quyền lợi của người sáng tác và sở hữu bản quyền,

đồng thời đảm bảo quyền lợi của người sử dụng thư viện số là một trong những

thách thức lớn nhất đối với hoạt động thư viện số. Hiện nay, bản quyền trong hoạt
động thư viện số là một vấn đề đang được quan tâm đặc biệt trong lĩnh vực thư

viện và thơng tin. Bởi vì, việc số hóa và chia sẻ tài liệu trên mơi trường mạng địi

hỏi phải tuân thủ chặt chẽ quy định về bản quyền và pháp luật liên quan. Hoạt
động bản quyền thư viện số hiện nay đang đối mặt với nhiều vấn đề và thách thức.

Bản quyền thư viện số bảo vệ quyền lợi của người sáng tác, người sở hữu bản
quyền và các nhà xuất bản đối với các tác phẩm, tài liệu, và nội dung được phân
phối qua thư viện số. Nó cũng cung cấp cho thư viện số các quyền để sử dụng và
phân phối các tài liệu số, đảm bảo quyền lợi của người sử dụng thư viện số. Các
quyền của bản quyền thư viện số bao gồm quyền sao chép, phân phối, trình điển
cơng khai và tạo ra các tác phẩm phái sinh từ tài liệu gốc. Những quyền này được

bảo vệ bởi luật bản quyền và các quy định pháp luật khác.

Tuy nhiên, bản quyền thư viện số cũng đặt ra nhiều thách thức đối với việc

phát triển và quản lý thư viện số. Việc bảo vệ quyền lợi của người sáng tác và sở

hữu bản quyền, đồng thời đảm bảo quyền lợi của người sử dụng thư viện số là một

trong những thách thức lớn nhất đối với hoạt động thư viện số.
(1)

Phó Chủ nhiệm Thư viện, Trung tâm Công nghệ và Thư viện, Học viện Hành chính Quốc gia


/0)

KỶ YẾU HỘI THẢO THỰC THỊ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG HOẠT ĐỘNG CHUYỂN ĐỔI SỐ THƯ VIỆN


259

2. Thực trạng bản quyền và hoạt động thư viện số hiện
nay

2.1. Cơ sở pháp li vé hoạt động thư uiện, thự uiện số

Hiến pháp năm 1992, Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng
tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa. Trên cơ sở của Hiến pháp, năm 2000, Uỷ

ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh Thư viện, Chính phủ đã ban

hành Nghị định số 72/2002NĐ-CP ngày 6/8/2002 quy định chỉ tiết thi hành Pháp
lệnh Thư viện. Để tạo thành hệ thống văn bản quy phạm pháp luật trong phát
triển thư viện, các Bộ, N| gành và Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân (UBND)
các cấp cũng đã ban hành nhiều văn bản quy định những vấn đề liên quan đến

lĩnh vực thư viện. Năm 2019, Quốc hội đã thông qua Luật Thư viện số 46/2019/
QH14, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2020. Triển khai thực hiện Luật Thư viện
01 Nghị định và 06 thông tư hướng dẫn thi hành Luật.

Với hành lang pháp lý cao tương đối đầy đủ với nhiều chính sách phát triển
thư viện và văn hóa đọc, đến nay, chúng ta đã có mạng lưới thư viện rộng khắp,
trong đó có Thư viện Quốc gia Việt Nam (TVQG), thư viện do UBND các cấp
thành lập gồm 63 thư viện tỉnh/thành, 654 thư viện cấp huyện, hàng nghìn phịng
đọc sách cấp xã và cơ sở; gần 400 thư viện trực thuộc các trường đại học hoặc tương
đương; khoảng 26.000 thư viện trường phổ thông các cấp; trên 100 thư viện trực
thuộc các cơ quan nhà nước, các viện nghiên cứu... và gẦn gần 100 thư viện tư

nhân có phục vụ cộng đồng. Song song đó, tổng số sách có trong các thư viện cơng


cộng (TVCC) vào khoảng 27.000.000 bản (bình qn 180.000 bản sách/ thư viện

cấp tỉnh, 8.000 bản sách/thư viện cấp huyện); số lượt sách luân chuyển hàng năm

trong các TVCC ước tính gần 50 triệu lượt/ năm. Trong thập niên vừa qua, việc
ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thư viện đã từng bước được day

mạnh, thư viện điện tử, thư viện số được xây dựng nhằm cung cấp thông tin cho

người sử dụng được dé dang. Theo Luật Thư viện năm 2019, Thư viện số là thư
viện hoặc bộ phận của thư viện có tài ngun thơng tin được xử lý, lưu giữ dưới

dạng số mà người sử dụng thư viện truy cập, khai thác thông qua thiết bị điện tử

và không gian mạng. Nhờ vào hệ thống thư viện, việc nâng cao nhận thức, tri thức

của các tầng lớp nhân dân đã được cải thiện, góp phần duy trì truyền thống đạo
đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc, ổn định và phát triển kinh tế - xã hội.
2.2. Tính cắp thiết của hoạt động thư uiện số

Trên cơ sở mạng lưới hoạt động thư viện rộng khắp và đang dang từ trung

ương đến địa phương, cấp xã phường và thư viện công cing cũng như thư viện

tư nhân. Vậy nên, các hoạt động thư viện số bao gồm

việc số hóa tài liệu, lưu trữ

và phân phối tài liệu số, cung cấp truy cập từ xa cho người đọc và phục vụ nhu



O

TEEIEE

260



BO VAN HOA, THE THAO VA DU LICH
VU THU VIEN

cầu học tập, nghiên cứu của người dùng thông qua các ứng dụng, trang web VÀ

các dịch vụ kỹ thuật số khác... tiếp tục là cơ sở để lĩnh vực thư viện nói chung và
thư viện số nói riêng khơng ngừng phát triển, phục vụ nhu cầu ngày càng cao của
đông đảo công chúng. Tuy nhiên, khi thực hiện các hoạt động này, thư viện số cần
phải tuân thủ các quy định về bản quyền, đặc biệt là các luật sở hữu trí tuệ.

Nếu các thư viện số muốn phân phối các tài liệu số có bản quyền, họ cần phải
có sự cho phép của chủ sở hữu bản quyền hoặc sử dụng các tài liệu có bản quyền

theo các hình thức được phép sử dụng theo quy định của pháp luật. Ngoài ra, các

thư viện số cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài liệu số như mã hóa, cung cấp

quyền truy cập giới hạn, để tránh việc sao chép, sử dụng trái phép và phân phối
tài liệu có bản quyền.


Trong nhiều quốc gia, các luật về bản quyền đang được thay đổi để phù hợp
với sự phát triển của công nghệ và thực tiễn hoạt động của các thư viện số. Tuy
nhiên, các quy định về bản quyền và pháp luật sở hữu trí tuệ vẫn ln được xem

là một trong những vấn đề cần quan tâm đối với hoạt động thư viện số.

3. Vấn đề và thách thức đối với bản quyền thư viện số
3.1.Vấn đề bản quyền thư vién số

Hoạt động của thư viện số sẽ vi phạm quyền tác giả nếu thư viện không tuân
thủ các quy định và hướng dẫn về bản quyền. Các hành vi vi phạm bản quyền
trong hoạt động thư viện số trong đó có thể là:
Sử dụng tài liệu mà khơng có sự cho phép của người sở hữu tác phẩm. Điều
này có thể xảy ra nếu thư viện số sử dụng tài liệu mà khơng xin phép hoặc khơng
có giấy phép sử dụng từ người sở hữu bản quyền;
Sử dụng tài liệu sai mục đích: N éu thư viện số sử dụng tài liệu sai mục dich so

với mục đích được cho phép, điều này cũng có thể xâm phạm quyền tác giả;
Không tôn trọng quyền tác giả: Nếu thư viện số không tuân thủ các quy định
về bản quyền và không tôn trọng quyền tác giả, điều này có thể dẫn đến việc ví
phạm bản quyền.

Để tránh vi phạm quyền tác giả trong hoạt động thư viện số, các thư viện cần
tuân thủ các quy định và hướng dẫn về bản quyền. Các thư viện cũng cần liên hệ

với người sở hữu bản quyền và xin phép sử dụng tài liệu, đồng thời phân phối

tài liệu số một cách có trách nhiệm và đúng đắn. Ngồi ra, thư viện cẦn cung cấp

thông tin đầy đủ về bản quyền cho người dùng và có chính sách xử lý các trường

hợp vi phạm bản quyền;


KỶ YÊU HỘI THẢO THỰC THỊ QUYỀN TÁC GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG CHUYỂN ĐỔI SỐ THƯ VIỆN

261

Vấn dé ban quyền: Việc quyền sở hữu trí tuệ của tác giả trở nên phức tạp hơn

khi các tác phẩm

được phát hành và phân phối trên mạng Internet. Việc bảo vệ

quyền lợi của các tác giả trở nên khó khăn hơn vì sự phát triển nhanh chóng của

cơng nghệ và sự truyền tải thơng tin nhanh chóng;

Vấn đề định dạng tài liệu: Các tài liệu được chuyển đổi sang định dạng điện
tử thường gặp phải vấn đề về độ phân giải, định dạng và khả năng tương thích.

Điều này có thể dẫn đến sự mất mát thông tin hoặc không thể truy cập được cho

người dùng;

Vấn để sử dụng và phân phối: Sự phát triển của công nghệ và sự truyền tải

thông tin nhanh chóng đã mở ra cơ hội cho việc sử dụng và phân phối tài liệu sé.
Tuy nhiên, vấn đề về phân phối và sử dụng tài liệu số vẫn còn phức tạp và đời hỏi
sự hợp tác giữa các bên liên quan;


Vấn đề bảo mật: Tài liệu số có thể bị đánh cấp hoặc bị xâm nhập bởi các tên
trộm mạng hoặc hacker. Việc bảo vệ tài liệu số và đảm bảo an ninh thông tin là một
trong những thách thức lớn đối với hoạt động bản quyền thư viện số;

Vấn đề tài chính: Hoạt động bản quyền thư viện số địi hỏi một nguồn lực tài
chính lớn để thực hiện các hoạt động liên quan đến việc phát triển, bảo vệ và phân

phối tài liệu số. Việc thu hút các nguồn lực tài chính và tài trợ là một trong những
thách thức đối với hoạt động bản quyền thư viện số.
3.2. Bản quuền oà xâm phạm bản quyền trong hoạt động thư uiện số
Quyền sở hữu trí tuệ áp dụng cho một tác phẩm hoặc sản phẩm sáng tạo, cho

phép người sở hữu quyết định cách sử dụng và phân phối tác phẩm đó. Trong hoạt
động thư viện số, việc đảm bảo bản quyền là rất quan trọng để đảm bảo quyền lợi
của người sáng tác và các bên liên quan. Tuy nhiên, xâm phạm bản quyền là một
vấn đề phổ biến trong hoạt động thư viện số. Xâm phạm bản quyền xảy ra khi một
bên sử dụng tác phẩm hoặc sản phẩm sáng tạo mà không được sự cho phép của

người sở hữu bản quyền.

Các hành vi xâm phạm bản quyền trong hoạt động thư viện số có thể bao
gồm sao chép tài liệu số một cách trái phép, phân phối tài liệu số mà khơng có sự
cho phép của người sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm, sử dụng tài liệu số một
cách không đúng đắn, và tạo ra các tác phẩm phái sinh từ tài liệu gốc mà không
được sự cho phép của chủ sở hữu tác phẩm. Việc xâm phạm bản quyền có thể gây

ra hậu quả nghiêm trọng, bao gồm sự mất mát tài chính cho người sở hữu bản

quyền, ảnh hưởng đến uy tín và danh tiếng của thư viện số. Do đó, việc bảo vệ
bản quyền là rất quan trọng trong hoạt động thư viện số, và các thư viện số cẦn có



262

BO VAN HOA, THE THAO VA DU LICH

VU THU VIEN

các chính sách và quy trình để đảm bảo việc sử dụng tài liệu số trong đúng phạm
vi bản quyền.

Để tránh vi phạm bản quyền khi số hoá tài liệu cho thư viện số, các thư viện

cần thực hiện những bước sau:

Một là, xác định chính xác tác phẩm: Các thư viện cần phải xác định chính xác
tác phẩm và người sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm đó để có thể liên hệ và

xin phép sử dụng tác phẩm;

Hai la, xin phép sử dụng tác phẩm: Sau khi xác định chính xác tác phẩm và
người sở hữu bản quyền, thư viện cần liên hệ với người sở hữu bản quyền và xin

phép sử dụng tác phẩm đó. Việc này cần thực hiện một cách cẩn thận để tránh bị

kiện tụng vi phạm bản quyền sau này;

Ba là; thực hiện quy trình số hố tài liệu: Khi đã có sự cho phép của người sở

hữu bản quyền, thư viện có thể tiến hành số hố tài liệu. Các quy trình số hố cần


tn theo các quy định và hướng dẫn về bản quyền để đảm bảo việc sử dụng tài

liệu số không vi phạm bản quyền;

Bốn là, phân phối tài liệu số: Sau khi đã số hoá tài liệu, thư viện cần phân phối
tài liệu số một cách có trách nhiệm và đúng đắn, tuân thủ các quy định và hướng
dẫn về bản quyền để tránh vi phạm bản quyền;
Năm là, giám sát và bảo vệ tài liệu số: Các thư viện cần thường xuyên giám sát

và bảo vệ tài liệu số để đảm bảo việc sử dụng tài liệu khơng vi phạm bản quyền.

Việc này có thể bao gồm kiểm tra sự truy cập vào tài liệu số, giám sát việc phân
phối tài liệu số và xử lý các trường hợp vi phạm bản quyền.
Việc tránh vi phạm bản quyền trong hoạt động thư viện số là rất quan trọng.

Các thư viện cần phải thực hiện các bước cần thận và tuân thủ các quy định và

hướng dẫn về bản quyền để đảm bảo việc sử dụng tài liệu số một cách đúng đấn

và có trách nhiệm.

Tại Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 được sửa đổi năm 2022 đã bổ sung

quy định:

Các trường hợp ngoại lệ không xâm phạm quyền tác giả

1. Các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không
phải trả tiền bản quyền nhưng phải thông tin về tên tác giả và nguồn gốc, xuất xứ

của tác phẩm bao gồm:
Sử dụng tác phẩm trong hoạt động thư viện khơng nhằm mục đích thương

mại, bao gồm sao chép tác phẩm lưu trữ trong thư viện để bảo quản, với điều kiện


KẾ YÊU HỘI THẢO THỰC THỊ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG HOAT ĐỘNG CHUYỂN ĐỔI SỐ THƯ VIỆN

263

bản sao này phải được đánh dấu là bản sao lưu trữ và giới hạn đối tượng tiếp
cận
theo quy định của pháp luật về thư viện, lưu trữ; sao chép hợp lý một phần
tác

phẩm bằng thiết bị sao chép cho người khác phục vụ nghiên cứu, học tập; sao
chép hoặc truyền tác phẩm được lưu giữ để sử dụng liên thông thư viện thông qua

mạng máy tính, với điều kiện số lượng người đọc tại cùng một thời điểm không

vượt quá số lượng bản sao của tác phẩm do các thư viện nói trên nắm giữ, trừ

trường hợp được chủ sở hữu quyền cho phép và không áp dụng trong trường hợp

tác phẩm đã được cung cấp trên thị trường dưới dạng kỹ thuật số;

Như vậy, quy định mới được bổ sung đã có một số quy định về các hoạt động

của thư viện số có liên quan đến các quyền sở hữu trí tuệ. Cụ thể theo quy định
trên, các thư viện hiện nay có thể sử dụng tác phẩm đã cơng bố không phải xin

phép, không phải trả tiền bản quyền nhưng phải thông tin về tên tác giả và nguồn
gốc, xuất xứ của tác phẩm.
Căn cứ Điều 18 N ghị định 131/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung tại khoản

2 Điều 3 Nghị định 28/2017/NĐ-CP) quy định về việc xử phạt khi thực hiện hành

vi sao chép không đúng với các quy định của Luật sở hữu trí tuệ hiện hành đối với
cá nhân như sau:

Hành vi xâm phạm quyền sao chép tác phẩm
1. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng đối với hành vi sao chép
tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc đỡ bỏ bản sao tác phẩm vi phạm dưới hình thức điện tử và kỹ thuật số

hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều
này.

Đối với tổ chức, căn cứ khoản 2 Điều 2 Nghị định 131/2013/NĐ-CP quy định
như sau: Quy định khung phạt tiền, thẩm quyền phạt tiền đối với cá nhân, tổ chức
Khung phạt tiền quy định tại Chương II Nghị định này là khung phạt tiền
áp dụng đối với cá nhân, trừ trường hợp quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều

5; Khoản 1 và Điểm b Khoản 2 Điều 7 Nghị định này. Đối với cùng một hành vi vi

phạm, khung phạt tiền đối với tổ chức gấp 02 lần khung phạt tiền đối với cá nhân.

Như vậy, khung xử phạt tiền khi thực hiện hành vi sao chép không đúng với
các quy định của Luật sở hữu trí tuệ hiện hành đối với cá nhân là 15.000.000 đồng
đến 35.000.000 đồng. Tổ chức thì mức phạt gấp đơi.

Kết luận


264

BO VAN HOA, THE THAO VA DU LICH

VU THU VIEN

Những năm gần đây, cơng cuộc hiện đại hóa thư viện đã từng bước được

đẩy mạnh thông qua việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin, trong đó chú trọng xây

dựng thư viện điện tử, thư viện số đã góp phần cung cấp thông tin cho người sử

dụng được tra cứu dễ dàng hơn và thông tin cũng đa dạng, phong phú hơn so với

thư viện truyền thống. Qua đó, nhân lực trong lĩnh vực thư viện cũng được chú

trọng đào tạo nâng cấp hơn so với trước, thu hút được những nhân sự có chun
mơn. Luật Thư viện và các Nghị định, Thông tư, văn bản pháp lý trong lĩnh vực
thư viện... đã góp phần giúp ngành thư viện có hành lang pháp lý chặt chẽ và cơ

sở để phát triển trước sức ép của công nghệ, khoa học kỹ thuật và đặc biệt là nhụ
cầu của xã hội. Bên cạnh đó, căn cứ vào tình hình thực tiễn, tiếp tục hồn thiện bổ

sung một số quy định mang tính cốt lõi, tạo hành lang pháp lý cần thiết để phát
triển thư viện số, xây dung và phát triển nguồn tài nguyên đùng chung giữa các

thư viện, nhất là các thư viện có ngân sách đầu tư cịn hạn chế, tạo điều kiện cho


người dùng được tiếp cận với tài liệu số. Tiếp tục hoàn thiện và thúc đầy phát triển

thư viện số như: van dé ban quyền, mua nguồn tin số và chia sẻ nguồn tin số giữa

các thư viện công lập, sự tham gia và quyền lợi của các thư viện ngồi cơng lập;

sự phân cơng, phối hợp giữa các thư viện, cơ quan thông tin khoa học và cơng
nghệ, vai trị và trách nhiệm của các thư viện trung tâm trong hình thành nguồn

tài nguyên số quốc gia; nghiên cứu - đào tạo - đầu tư cho nguồn nhân lực thư viện

số, đầu tư tài chính và phát triển các dự án thư viện số dùng chung để tiết kiệm

ngân sách nhà nước; thúc đẩy việc nghiên cứu - đào tạo thư viện số của các đơn

vị đào tạo./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Hồ Tú Bảo (2020), Chuyển đổi số ồ các khái niệm liên quan, Nxb Thơng tin 0à
Truyền thông, số 1, tr.30-32.
[2] Bộ Thông tin và Truyền thông (2021), Cẩm nang chuyển đổi số, Nxb Thông
tin va Truyền thơng, Hà Nội.
[3] Chính phủ, Quyết định số 206/QĐ-TTg oề iệc phê duyệt “Chương trình chuyển
đổi số ngành thư uiện đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, 2021.
[4] Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam số 50/2005/

QH11 ban hanh ngay 29-11-2005.

[5] Bui Loan Thiy (2011), Bai Thu Hang, Ture hién quyền sở hữu trí tuệ quyền


lác giả trong hoạt động thơng tín - thự vién, Tap chi Thu vién Việt Nam, số 1, tr.16-23.



×