KỸ THUẬT
VẬN HÀNH CẦU TRỤC, CỔNG
CẤU TẠO CỔNG TRUC, CẦU TRỤC
QUY TRÌNH
VẬN HÀNH CẦU TRỤC
HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ
CÁCH KHẮC PHỤC
BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN
TRONG VẬN HÀNH
KỸ THUẬT VẬN HÀNH VÀ LÀM VIỆC
VỚI CỔNG TRỤC, CẦU TRỤC
Phân loại cổng trục, cầu trục
Theo kết cấu.
1. Cổng trục, bán cổng trục (dầm đơn, đôi).
2. Cầu trục dầm đơn, đôi.
3. Cầu trục dầm hộp.
4.Cầu trục dầm dàn.
Theo cách mang tải
1. Cầu trục móc
2. Cầu trục gầu ngoạm
3. Cầu trục nam châm điện
KỸ THUẬT VẬN HÀNH VÀ LÀM VIỆC
VỚI CỔNG TRỤC, CẦU TRỤC
Cấu tạo cổng trục
KỸ THUẬT VẬN HÀNH VÀ LÀM VIỆC
VỚI CỔNG TRỤC, CẦU TRỤC
Cấu tạo cầu trục
KỸ THUẬT VẬN HÀNH VÀ LÀM VIỆC
VỚI CỔNG TRỤC, CẦU TRỤC
Cấu tạo thiết bị điều khiển
ON (Nút bật thiết
bị) OFF (Tắt thiết
bị) (Di chuyển lên)
UP
DW (Down di chuyển
xuống)
E (East hướng đông)
W (West hướng tây)
S (South hướng
nam) N (North
KỸ THUẬT VẬN HÀNH VÀ LÀM VIỆC
VỚI CỔNG TRỤC, CẦU TRỤC
BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN
I. Kiểm tra trước khi hoạt động
01
02
03
Kiểm tra bên ngồi hệ thớng: Đường
ray, liên kết ray của máy trục, kiểm
tra hệ thống di chuyển bánh xe,
công tắc hạn chế di chuyển…
Kiểm tra khung cần trục, lan can, bậc
lên xuống, ray xe con, bulông liên kết
ray, di chuyển xe con và các công tắc
hạn chế hành trình.
Kiểm tra động cơ điện, tủ điện, các hệ
thớng dây dẫn, dây điện nguồn, cầu
dao tổng… xem xét kỹ càng và cẩn
thận
04
05
06
Kiểm tra sự quấn cáp trên tời, nhớt
trong các hộp giảm tốc… và bôi trơn
Kiểm tra các đồng hồ báo, đèn, kèn
báo
(nếu có) của hộp bấm điều khiển
Kiểm tra ánh sáng phục vụ tại hiện
trường xem đủ để làm việc an
toàn.
KỸ THUẬT VẬN HÀNH VÀ LÀM VIỆC
VỚI CỔNG TRỤC, CẦU TRỤC
07
08
Kiểm tra chướng ngại vật: Con
người, dụng cụ, thiết bị, vật tư hàng
hóa nằm trong vùng hoạt động của
cầu trục và trên đường ray
KỸ THUẬT VẬN HÀNH VÀ LÀM VIỆC
VỚI CỔNG TRỤC, CẦU TRỤC
II. Phát động thử máy
01
Kiểm thử công tắc giới hạn ít nhất hai
đến ba lần trong điều kiện không tải.
02
Kiểm tra cụm móc xem có bất
thường khơng
03
04
05
Kiểm tra xem dây cáp nâng có được
quấn đúng cách trên tang hay
khơng
Kiểm tra các puli có xoay đúng cách
hay khơng.
Kiểm tra phanh có ở trong tình
trạng
hoạt động tớt hay khơng
KỸ THUẬT VẬN HÀNH VÀ LÀM VIỆC
VỚI CỔNG TRỤC, CẦU TRỤC
III. Trong vận hành
01
Đối với công nhân vận hành: Chỉ những
người được huấn luyện, qua sát hạch
an toàn thiết bị nâng mới được vận
hành cầu trục.
Biết cấu tạo và công dụng của tất cả
các bộ phận các cơ cấu của thiết bị
nâng
Biết tiêu chuẩn loại bỏ cáp, xích biết
đánh giá chất lượng sự phù hợp của
cáp, xích và các cơ cấu khác
Biết được độ ổn định và các yếu tố
ảnh
hưởng độ ổn định
Biết các ký hiệu trao đổi công nhân
và xử lý được sự cố.
KỸ THUẬT VẬN HÀNH VÀ LÀM VIỆC
VỚI CỔNG TRỤC, CẦU TRỤC
III. Trong vận hành
02
Đới với cơng nhân buộc móc
tải
Biết cấu tạo thiết bị nâng
Biết được tải trọng cần
nâng Biết chọn cáp, xích
phù hợp
Biết buộc tải và treo tải lên
móc
Biết vùng nguy hiểm thiết bị nâng
Quy định trao đổi với người vận hành
Phải được tập huấn hàng năm
KỸ THUẬT VẬN HÀNH VÀ LÀM VIỆC
VỚI CỔNG TRỤC, CẦU TRỤC
III. Trong vận hành
03
04
05
06
Lắng nghe sự hoạt động của các cơ
cấu xem có bình thường khơng, quan
sát các TBAT khi cẩu đang làm việc
Chú ý đến phanh hãm, Cơ cấu hạn chế
hành trình…
Trước khi thao tác nâng vật liệu hay thả
vật liệu phải nhấn kèn báo cho mọi
người biết.
Thực hiện thao tác từ từ, không để giật
cục, không thay đổi chiều quay đột
ngột.
Luôn chú ý sự cuốn cáp trên các tang
khi làm việc để tránh chồng cáp lên
nhau
KỸ THUẬT VẬN HÀNH VÀ LÀM VIỆC
VỚI CỔNG TRỤC, CẦU TRỤC
07
Khi nâng hạ chuyển tải gần thiết bị hoặc
chướng ngại vật khác, cấm người kể cả
cơng nhân móc tải đứng giữa tải và
chướng ngại vật nói trên.
08
Khi di chuyển tải theo phương ngang
phải nâng tải lên cao cách chướng
ngại vật ít nhất là 0.5m
09
Dây treo tải phải phù hợp với trọng
lượng của tải, với sớ nhánh và góc
nghiêng treo tải (góc nghiêng phù
hợp khơng lớn hơn 90°)
KỸ THUẬT VẬN HÀNH VÀ LÀM VIỆC
VỚI CỔNG TRỤC, CẦU TRỤC
10
11
1
2
Khi nâng hạ chuyển tải cấm để tải
trên đầu người
Khi có người phía dưới phải làm tín
hiệu để người đó di chủn tới vị trí an
tồn trước khi cho thiết bị chạy qua.
Cơng nhân móc tải chỉ được phép
đứng gần tải nâng, hạ khi độ cao của
tải không lớn hơn 1m.
Trước khi nâng phải nhấc thử lên độ
cao 200-300mm để kiểm tra khả
năng nâng chuyển của thiết bị, sau
đó mới nâng chuyển tiếp
13
Khi hạ tải đến khoảng cách mặt sàn
200-300mm thì ngừng lại, sau đó hạ
từ từ êm nhẹ
KỸ THUẬT VẬN HÀNH VÀ LÀM VIỆC
VỚI CỔNG TRỤC, CẦU TRỤC
1
4
Cấm vừa di chuyển cần trục vừa quay
cần đối với cần trục
15
Xếp tải phải đồng đều, xếp tải lên
phương tiện vận chuyển phải bảo
đảm tính cân bằng và ổn định của
phương tiện
16
Sau khi ngừng việc hoặc nghỉ giữa giờ
không được treo tải ở trên cao và phải
tắt máy hoặc ngắt cầu dao điện
17
Cấm nâng hạ và chuyển tải khi có
người đứng trên tải.
Cấm người đứng trên tải khi tải đang
treo
Chỉ được nâng tải theo phương thẳng
đứng.
18 Cấm kéo lê tải trên mặt đất, mặt sàn.
Không dùng thiết bị nâng chuyển
hàng để chuyển người
KỸ THUẬT VẬN HÀNH VÀ LÀM VIỆC
VỚI CỔNG TRỤC, CẦU TRỤC
19
20
21
Cấm kéo tải khi đang nâng hạ hoặc di
chuyển
Cấm đứng làm việc trên hành lang
của cần trục khi chúng đang hoạt
động
Chỉ được phép dùng hai hoặc nhiều
thiết bị nâng để cùng nâng một tải trong
các trường hợp đặc biệt và phải có biện
pháp an tồn được tính tốn và duyệt
Khi nâng hạ tải phải có ít nhất 02
người: một người điều khiển và một
người móc cáp và làm tín hiệu điều
khiển cần thiết, người điều khiển chỉ
được vận hành thiết bị theo tín hiệu
của người đánh tín hiệu
KỸ THUẬT VẬN HÀNH VÀ LÀM VIỆC
VỚI CỔNG TRỤC, CẦU TRỤC
22
Khi cẩu vật nóng khơng được dùng dây
cáp mà phải sử dụng dây xích.
2
3
Khi sử dụng cầu trục có gắn mâm từ
cần thường xuyên kiểm tra các thiết bị
an toàn khi mất điện, độ tin cậy của
mâm từ, đề phòng rơi tải khi di chuyển,
không chạy tốc độ cao, thắng gấp; có
biển báo nguy hiểm hạn chế người qua
lại khi cẩu đang làm việc
KỸ THUẬT VẬN HÀNH VÀ LÀM VIỆC
VỚI CỔNG TRỤC, CẦU TRỤC
24
2
5
Tổ trưởng và an toàn viên chịu trách
nhiệm kiểm tra dây cáp, dây xích. Cơng
nhân vận hành thấy có biểu hiện khơng
an tồn của dây cáp, dây xích phải lập
tức báo với cấp trên và chỉ được phép
sử dụng thiết bị nâng đó sau khi đã
xác định đảm bảo an tồn. Nếu dây
xích, cáp mịn vượt q tiêu chuẩn cho
phép theo qui định thì phải loại bỏ
Khi làm các cơng việc SC cầu trục di
chuyển cẩu tới vị trí an tồn, khơng gây
ảnh hưởng đến vùng hoạt động của
các cẩu khác, treo biển báo sửa chữa,
bật đèn tín hiệu, cắt nguồn điện treo
biển cấm thao tác. Tuân thủ các quy
tắc an toàn khi làm việc trên cao
KỸ THUẬT VẬN HÀNH VÀ LÀM
VIỆC
VỚI CỔNG TRỤC, CẦU TRỤC
IV. Trong cơng tác bảo trì, bảo dưỡng
Bảo dưỡng hàng ngày (thường xuyên).
Kiểm tra sơ bộ bằng mắt thường, kiểm
tra xiết chặt các chi tiết bị lỏng
Ghi chép tình trạng máy vào sổ giao
ca
hay nhật trình của máy
BDKT Cấp I:
150 giờ hoạt động
BDKT Cấp II:
300 giờ hoạt
động BDKT Cấp III: 1500 giờ
KỸ THUẬT VẬN HÀNH VÀ LÀM
VIỆC
VỚI CỔNG TRỤC, CẦU TRỤC
IV. Trong cơng tác bảo trì, bảo dưỡng
BDKT Cấp I:Thường 150 giờ hoạt
động
Cơng tác bơi trơn
01
Vệ sinh máy móc sạch sẽ cụm xe con,
dầm cầu trục, hệ thống đường ray.
Kiểm tra dầu nhớt trong hộp giảm tốc,
bôi trơn các cơ cấu truyền động xích,
bánh xe di chủn, vịng bi các loại, puli
của cụm móc, cáp nâng.
Kiểm tra khung dầm, các ray dẫn
hướng, bánh xe di chuyển, lan can, tay
vịn, bậc lên xuống, vệ sinh sạch sẽ và
xiết chặt.
02
Công tác kiểm tra xiết chặt
-Kiểm tra hoạt động: đồng hồ, đèn
tín hiệu, kèn báo,hành trình.
-Kiểm tra các đường dây điện, hồn
chỉnh các chỗ hở, lỏng.
- Kiểm tra các rơle điện, cầu chì, các
khởi động từ…
-Kiểm các bulông liên kết các cụm
môtơ, tời, tủ điện của hệ thớng xe
con
Kiểm tra cụm móc, chớt ắc, puli cân
bằng, cáp nâng, cáp (xích) tải và các
khóa cáp.
KỸ THUẬT VẬN HÀNH VÀ LÀM VIỆC
VỚI CỔNG TRỤC, CẦU TRỤC
IV. Trong cơng tác bảo trì, bảo dưỡng
BDKT Cấp I:Thường 150 giờ hoạt động
03
Kiểm tra phanh hãm: Loại bỏ
phanh trong các trường hợp
Độ hở giữa má phanh và bánh phanh
lớn hơn quy định (0,5mm nếu đường
kính bánh phanh = 150 200 mm
và từ 1 2mm nếu đường kính bánh
phanh = 300m).
Má phanh hay bánh phanh có vết nứt.
-Má phanh bị mịn khơng đều, má
phanh bị mịn q mức cho
phép(>50%)
- Tang phanh mịn q 1mm (>30%)
Má phanh khơng mở đều, tiếp xúc với
bánh phanh một góc nhỏ hơn 80%
so với quy định.