Tải bản đầy đủ (.docx) (257 trang)

(Luận án) Quá trình thực hiện xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Sơn La (1998 2015)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.18 MB, 257 trang )

VIỆNHÀN LÂM
KHOAHỌC XÃ HỘIVIỆT NAM
HỌCVIỆNKHOA HỌCXÃHỘI

NGUYỄNTHỊTHANHTÚ

QTRÌNH THỰC HIỆN
XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH SƠN
LA(1998-2015)

LUẬNÁN TIẾN SĨSỬHỌC

HÀNỘI -2021


VIỆNHÀN LÂM
KHOAHỌC XÃ HỘIVIỆT NAM
HỌCVIỆNKHOA HỌCXÃHỘI

NGUYỄNTHỊTHANHTÚ

QTRÌNH THỰC HIỆN
XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH SƠN
LA(1998-2015)
Ngành: LịchsửViệt Nam
Mãsố: 9229013

LUẬNÁNTIẾNSĨSỬHỌC

Ngƣờihƣớngdẫnkhoahọc:


1.PGS.TS.ĐinhQuangHải
2.TS.TrầnThịPhƣơngHoa


LỜICAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các
tàiliệu, số liệu đƣợc sử dụng trong luận án là trung thực, có nguồn gốc và
đƣợctrích dẫn rõ ràng theo quy định. Những kết luận của luận án chƣa đƣợc
cơngbốtrongbấtkỳcơngtrìnhkhoahọcnàokhác.
Tácgiả

NguyễnThịThanhTú


DANH MỤCCHỮCÁI VIẾT TẮT

Chữviếttắt

Chữviếtđầyđủ

HĐND

Hộiđồngnhândân

Nxb

Nhàxuấtbản

UBND


Ủybannhândân

XĐGN

Xóađóigiảmnghèo


MỤCLỤC

MỞĐẦU............................................................................................................1
Chƣơng1:TỔNGQUANTÌNHHÌNHNGHIÊNCỨULIÊNQUANĐẾNĐỀTÀI
LUẬNÁN.........................................................................................................................8
1.1. Tìnhhìnhcáccơng trìnhnghiêncứuliênquanđếnđềtài.....................................8
1.1.1. Nhữngcơngtrìnhấnphẩm,b á o c á o , b à i v i ế t n g h i ê n c ứ u v
ề xóa đóigiảmnghèoởViệtNam..................................................................8
1.1.2. Nhữngc ô n g tr ì nh n g h i ê n c ứ u v ề k i n h tế xã h ộ i v à x ó a đ ói giảmnghèoởcác tỉnh miềnnúi phía BắcViệtNam........16
1.2. Nhậnxétvềkếtquảnghiêncứuvànhữngvấnđềluậnáncầntiếptục làmrõ. .24
1.2.1. Nhậnxét vềkết quảnghiên cứu củacáccơng trìnhđãcơng bố...........24
1.2.2. Những vấnđềluậnán cầntậptrunglàmrõ..........................................26
Chƣơng2:T H Ự C H I Ệ N X Ó A Đ Ó I G I Ả M
N G H È O Ở T Ỉ N H S Ơ N LATỪNĂM 1998ĐẾNNĂM 2005..............................27
2.1. Cácquanniệm vềđóinghèo vàtiêuchíđánhgiá,phânl o ạ i đ ó i nghèo
ởViệtNam........................................................................................................27
2.1.1. Quan niệmvềđói nghèo..................................................................27
2.1.2. Cácchỉtiêuđánhgiávàchuẩnmựcđói nghèo ởViệtNam....................29
2.2. Những ngunnhâncủa đóinghèovàchủtrƣơng, chính
sáchcủaĐảng,Nhànƣớc,tỉnhSơnLavềxóađóigiảmnghèo...................................31
2.2.1. KháiqtqtrìnhthựchiệnxóađóigiảmnghèoởtỉnhSơn
Latrƣớcnăm1998......................................................................................31
2.2.2. Nhữngngunnhândẫnđến đóinghèo.............................................35

2.2.3. Nhữngchủtrƣơng,chínhsáchcủaĐ ả n g , N h à n ƣ ớ c v à t ỉ n h S
ơn Lavềxóađóigiảmnghèo........................................................................39
2.3. Qtrìnhthựchiệnvàkết quả xóađóigiảmnghèo.........................................45
2.3.1. Qtrìnhthựchiện...........................................................................45


2.3.2. Kếtquảthựchiệnxóađóigiảmnghèo.................................................56
Tiểukếtchƣơng2...............................................................................................65
Chƣơng3:T H Ự C H I Ệ N X Ó A Đ Ó I G I Ả M
N G H È O Ở T Ỉ N H S Ơ N LATỪNĂM2006ĐẾNNĂM2015................................69
3.1. Nhữngchủtrƣơng,chínhsáchvềxóađóigiảmnghèocủaĐảng,Chínhph
ủvà tỉnhSơnLatrong tìnhhìnhmới.....................................................................69
3.1.1. Chủtrƣơng,chínhsáchcủaĐảngvàChínhphủ....................................69
3.1.2. Nhữngy ế u t ố t á c đ ộ n g đ ế n c ơ n g t á c x ó a đ ó i g i ả m n g h è o v à ch
ủtrƣơng,chínhsáchcủaĐảngbộvàchínhquyềntỉnhSơnLa............................73
3.2. Qtrìnhthựchiệnvàkết quả xóađóigiảmnghèo.........................................82
3.2.1. Qtrìnhthựchiện...........................................................................82
3.2.2. Kếtquảthựchiệnxóađóigiảmnghèo.................................................91
Tiểukếtchƣơng3.............................................................................................115
Chƣơng4:NHẬNXÉTVÀMỘTSỐKINHNGHIỆM...................................118
4.1. Nhậnxét...................................................................................................118
4.1.1. Ƣuđiểm........................................................................................118
4.1.2. Hạnchế.........................................................................................130
4.2. Mộtsốkinhnghiệm...................................................................................139
Tiểukếtchƣơng4.............................................................................................144
KẾTLUẬN....................................................................................................146
DANHMỤCCÁCCƠNGT R Ì N H C Ủ A T Á C G I Ả Đ Ã C Ơ N G B Ố CĨLIÊNQ
UANĐẾNĐỀTÀILUẬNÁN.........................................................................................151
DANHMỤC TÀI LIỆUTHAMKHẢO..........................................................152
PHỤLỤC.......................................................................................................170



DANHMỤCBẢNGBIỂU,BẢNĐỒ

Bảng2 . 1 . C á c h u y ệ n t r ọ n g đ i ể m c ó c á c x ã đ ặ c b i ệ t k h ó k h ă n t r o n g
―Chƣơngtrìnhpháttriểnkinhtếxãhộicácxãđặcbiệtkhókhănmiềnnúi,vùngsâu,vùngxa‖ởtỉnhSơnLa,năm
1998.....................................................................................................42
Bảng2.2.Sốxãvànhânkhẩunghèo đóitạicác huyệnthuộctỉnhSơnLa
năm1999..............................................................................................53
Bảng2.3.BảngsốliệuvềQuỹQuốcgiahỗtrợviệclàmtỉnhSơnLatừ
năm2001đếnnăm2005..........................................................................59
Bảng3.1.Sốhọcsinhngƣờidântộcthuộcdiệnnghèođƣợccửđiđào
tạotheo chếđộcửtuyển tronggiaiđoạn 2011-2015...............................103
Bảng4.1.ThunhậpbìnhquânđầungƣờitheogiáhiệnhànhcủatỉnhSơn
La,Lào Cai,ĐiệnBiên (2010-2015)....................................................123
Bảng4.2.TỷlệhộnghèotrêntổngdânsốcủacáctỉnhthuộcvùngTây
Bắc từnăm2006đến năm2010............................................................126
Biểuđồ2.1.Biểuđồsốlƣợngnhânkhẩuthuộcdiệnnghèoởcáchuyện
củatỉnhSơnLatrƣớcnăm1998................................................................34
Biểuđồ3.1.BiểuđồvềtỷlệhộnghèoởtỉnhSơnLatừnăm2005đến
năm2015..............................................................................................93
Biểuđồ4.1:BiểuđồsosánhtỷlệgiảmnghèocủabatỉnhLàoCai,Điện
Biên,SơnLa(2010-2015)....................................................................128


MỞĐẦU
1. Tínhcấpthiếtcủađềtài
Hiệnnay,đóinghèovẫnlàmộtvấnđềnổicộmkhơngchỉđốivớinhữngquốcgia kém phát triển mà cả với
nhữngnƣớcpháttriểntrênthếgiới.Trongxuthếhộinhập hiện nay, giải quyết vấn đề đói nghèo khơng phải là
cơng việc riêng của mỗiquốc gia, mà trở thành mối quan tâm và là trách nhiệm của cả

cộng đồng quốc tế.Việt Nam là một trong những nƣớc có thu nhập trung bình trên thế
giới, tình trạngđói nghèo vẫn đang diễn ra và việc giải quyết tình trạng này là vấn đề quan
tâm lớncủaĐảngvàChínhphủ.
Xóađóigiảmnghèo,chămlochongƣờinghèolàmộttrongnhữngchủtrƣơnglớn, ln đƣợc Đảng và Nhà
nƣớc Việt Nam quan tâm. Trong những năm đất nƣớcđổi mới, nhất là từ năm 1998 cho đến nay, Đảng và Chính phủ ln coi XĐGN
làchƣơng trình mục tiêu quốc gia, vừa là mục tiêu, vừa là tiền đề, điều kiện và
thƣớcđocủasựbềnvững,cơngbằngxãhội.Chínhphủđãnhiềulầnđiềuchỉnhmứcchuẩnnghèo,lầnđiềuchỉ
nhsaulncómứcxácđịnhchuẩnnghèocaohơngiaiđoạntrƣớcđểthúcđẩysựpháttriểncủacơngcuộcXĐGN.Trảiqua
hơn30nămđổimới,đấtnƣớc Việt Nam có những bƣớc tiến rất đáng tự hào. Việt Nam đã thoát
khỏi khủnghoảng trong những thập niên cuối thế kỷ XX; kinh tế, xã hội có những bƣớc
pháttriển,đặcbiệttìnhtrạngđóinghèogiảmnhanhvàbềnvững,khoảngcáchgiàunghèođangđƣợcthuhẹp
dần.ThànhtựuvềXĐGNcủaViệtNamđƣợccộngđồngquốctếđánhgiácao.Tuynhiên,bêncạnhnhữngthànhtựutolớn
đó,cácvấnđềvềansinhxãhội,XĐGNvẫncịnnhiềuvấnđềcầntiếptụcgiảiquyết.
Sơn La là tỉnh miền núi, nằm ở khu vực Tây Bắc của Việt Nam, địa bàn cƣ trú của
12 tộc ngƣời thiểu số, có đƣờng biên giới tiếp giáp với nƣớc Cộng hịa DânchủNhândânLào,
giữvịtríchiếnlƣợcquantrọngvềchínhtrị,anninhvàquốcphịng. Trong q trình đổi mới đất nƣớc, tỉnh Sơn La
đã

tập

trung

mọi

nguồn

lực,pháthuytiềmnăng,thếmạnhđịaphƣơngđểthựchiệncơngtácXĐGN.Saugần30năm triển khai thực
hiện,kếtquảmàchƣơngtrìnhXĐGNmanglạirấttíchcực,tốcđộtăngtrƣởngkinhtếvàgiảmnghèocủatỉnhSơnLađạtđƣợcnhiềuthành
tựu,hoạt động giáo dục - đào tạo, lao động việc làm, cơ sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật,
ytếvàchămsócsứckhỏenhândân,...tiếptụcpháttriển,đờisốngvậtchấtvàtinh


1


thần của ngƣời dân đƣợc cải thiện rõ rệt. Việc đẩy mạnh thực hiện tốt công tác XĐGN ở
Sơn La khơng chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của tỉnh màcịn
cóýnghĩatolớnđốivớisựpháttriểncủacảkhuvựcTâyBắc.
Bêncạnhthànhcơngđó,qtrìnhtriểnkhaithựchiệnXĐGNcủatỉnhSơnLavẫncịnnhữngvấnđềbấtcập
và hạn chế. Do nhiều yếu tố tác động, đến năm 2015,tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh so với khu vực và cả nƣớc vẫn còn cao. Tỉnh Sơn La vẫn
có5/12huyệnnghèo,102/204xã và1.708bảncóđiềukiệnkinhtế-xãhộihếtsứckhókhăn.Do
vậy,nghiêncứumộtcáchtổngthể,tồndiện,đánhgiákháchquanvàrútranhữngkinhnghiệmtrongcơngtácXĐGNởtỉnhSơnLalàviệclàmrất
cầnthiết. Kết quả nghiên cứu đó cịn góp phần tạo cơ sở lý luận, thực tiễn để Đảng,Chính
phủ, Tỉnh ủy và chính quyền tỉnh Sơn La hồn chỉnh quan điểm, chủ trƣơng, chính
sáchnhằmlàmtốthơncơngtácXĐGN.
Về mặt khoa học, đếnnayđã có nhữngcơngt r ì n h n g h i ê n c ứ u , b à i v i ế t
v ề các vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội và thực hiện XĐGN ở các tỉnh miền núi
phíaBắc,trongđócótỉnhSơnLadƣớinhiềugócđộkhácnhaunhƣ:sửhọc,kinhtế,xãhội
,vănhóa...Tuynhiên, đếnthờiđiểmhiệnt ại , vẫnchƣ a cómột cơng t rì nh nàonghiêncứumột
cáchchunsâu,tồndiệnvàhệthốngvềcơngtácXĐGNởtỉnhSơnLa.
Xuất phát từ những lý do trên, tơi chọn nghiên cứu đề tài“Q trình
thựchiệnxóa đóigiảmnghèoởtỉnhSơn La(1998-2015)”làmluận ánTiến sĩLịchsử.
2. Mụcđíchvà nhiệmvụnghiên cứucủaluậnán
2.1. Mụcđíchnghiêncứu
Làm rõ q trình thực hiện XĐGNở t ỉ n h S ơ n L a t ừ n ă m 1 9 9 8 đ ế n
n ă m 2015; đƣa ra những nhận xét, đánh giá và đúc kết những kinh nghiệm có giá
trịthamkhảochocơngcuộcXĐGNở ViệtNam.
2.2. Nhiệm vụnghiêncứu
Sƣutầm,hệthống

hóa


cáccơngtrình

nghiênc ứ u g i á n t i ế p

v à t r ự c t i ế p liênqu an đếnđề tà i; trên c ơ sởđónhậnxét vềkết quảnghi ên c ứ u c ủ a các
cơng trìnhđãcơngbốvàchỉranhữngvấnđềcầntiếptụclàmrõ.


Làm

rõnhững

chủtrƣơng,

chínhsách,chƣơngtrình,

dựá n

h ỗ t r ợ c ủ a Đảng,N h à n ƣ ớ c v à T ỉ n h ủ y , H Đ N D , U B N D t ỉ n h S ơ n L a v ề X Đ G N đ ƣ
ợ c t r i ể n khaithựchiệntrênđịabàntỉnhtừnăm1998đếnnăm2015.
Làm rõ quá trình triển khai và kết quả thực hiện XĐGN qua hai giai đoạn19982005và2006-2015.
Nhận xét ƣu điểm, hạn chế và rút ra những kinh nghiệm trong quá trình
thựchiệnXĐGNở tỉnhSơnLatừnăm1998đếnnăm2015.
3. Đốitƣngvàphạmvinghiêncứucủaluậnán
3.1. Đốitượngnghiêncứu
Quátrìnhthựchiện XĐGNở tỉnhSơnLatừnăm1998đếnnăm2015.
3.2. Phạmvinghiêncứu
Phạm vi nội dung:Căn cứ vào thực tiễn triển khai thực hiện XĐGN ở tỉnhSơn
La,luậnántậptrung làmrõnhữngnộidungsau:

- Cácchủtrƣơng,chínhsách,chƣơngtrình,dựáncủaĐảng,Nhànƣớc,Tỉnhủy,HĐND,
UBNDtỉnhSơnLavềXĐGNđƣợctriểnkhaitrênđịabàntỉnhSơnLa.
- Q trình triển khai thực hiện bao gồm: Cơng tác chỉ đạo, tổ chức, quản
lý,điều hành, kiểm tra chung của Tỉnh; Cơng tác tun truyền, vận động; Ban
hành, kếhoạchchínhsách,dựánhỗtrợXĐGN;Huyđộng,quảnlýnguồnlực;Ràsốthộnghèo;Quảnlý,giámsát.
- KếtquảvềXĐGNởtỉnhSơnLatrêncácmặt:Tỷlệhộnghèo;Kếtquảthựchiệncácnhó
mvềchínhsách,dựánhỗtrợXĐGNvềkinhtếvàcácmặtxãhội.
- Nhận xét những ƣu điểm, hạn chế về chính sách, quá trình triển khai,
kếtquảthựchiệnXĐGNvàrútranhữngkinhnghiệm.
Phạmvithờigian:Từnăm1998đếnnăm2015.
Luận án chọn mốc khởi đầu từ năm 1998, vì đây là năm Chính phủ chínhthức phê
duyệtChương

trình

mục

tiêu

Quốc

gia

xóa

đói

giảm

nghèo


trên

cả

nước.Luậná n c h ọ n m ố c k ế t t h ú c l à n ă m 2 0 1 5 , v ì đ â y l à n ă m k ế t t h ú c q u á t r ì n h t h ự c
hiện chƣơng trình XĐGN đơn chiều, cơng cuộc XĐGN đã đạt đƣợc kết quả quantrọng, là tiền đề chuyển sang giai
đoạnthực

hiệnchƣơngt r ì n h

giảm

nghèo

đ a chiều.Bêncạnhđó,đểcócáinhìntồndiệnvàcóthêmnhữngcơsởđểđánhgiávềqtrì
nhthựchiệnXĐGNởtỉnhSơnLa,trongqtrìnhthựchiệnluậnán,tác


giảđ ã đ ề c ậ p đ ế n m ộ t s ố v ấ n đ ề c ó l i ê n q u a n đ ế n đ ề t à i t r ƣ ớ c n ă m 1 9 9 8 . V i ệ c phân chia
mốcthờigiancácchƣơngtrongluậnáncăncứtheosựthayđổivềmứcchuẩn nghèo của Chính phủ, sự cân đối về mặt
thời gian cũng nhƣ tốc độ của qtrìnhthựchiệnXĐGN.
Phạmv i k h ơ n g g i a n :Đ ị a b à n t ỉ n h S ơ n L a g ồ m : 1 1 h u y ệ n ( B ắ c Y ê n , M a i Sơn,
Mộc Châu, Mƣờng La, Phù Yên, Quỳnh Nhai, Sông Mã, Sốp Cộp, ThuậnChâu,VânHồ,Yên
Châu)và1thànhphố(SơnLa).
4. Cơsởlýluận,phƣơngphápnghiêncứuvànguồntàiliệu
4.1. Cơsở lýluận
Luận án đƣợc tiến hành dựa trên những quan điểm của Mác -Lênin về chủ nghĩa duy
vật biện chứng, duy vật lịch sử, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và các quan
điểmcủaĐảngCộngsảnViệtNamvề pháttriểnkinhtế-xãhội,XĐGN.

Phƣơng pháp luận duy vật biện chứng nhằm nghiên cứu những chuyển biếnvề kinh
tế - xã hội và những thay đổi trong đời sống của hộ nghèo sau khi đƣợc thụhƣởngchính
sách,chƣơngtrìnhXĐGN.
Phƣơngphápluậnduyvậtlịchsửnhằmxemxétnhữngchuyểnbiếnđótrongnhữngđiềukiệnlịchsửcụ
thể và theo trình tự thời gian phù hợp với tiến trình pháttriển của lịch sử, làm rõ mối quan hệ chặt chẽg i ữ a
phƣơng

pháp

tiếp

cận

lịch

s ử vớicácphƣơngpháp

tiếpcận

liênngànhvàđangành.
4.2. Phươngphápnghiêncứu
Luận áns ử d ụ n g h a i p h ƣ ơ n g p h á p n g h i ê n c ứ u c h ủ y ế u l à
p h ƣ ơ n g p h á p lịchsửvàphƣơngpháplogic.
Phương

pháplịchsửnhằm

h ệ t h ố n g theotiến

trìnhbàyk h á c h


trìnhlịchs ử

qtrình

quan,
thực

tồn

diệncó

hiệnXĐGN

tại

t ỉ n h S ơ n L a q u a h a i g i a i đoạn 1998-2005 và 2006-2015 đƣợc thể hiện cụ thể
trong

chƣơng

2



chƣơng;trênc ơ s ở đ ó l à m r õ k ế t q u ả t h ự c h i ệ n X Đ G N ở t ỉ n h S ơ n L a t ừ n ă m 1 9 9 8 đ ế
n năm2015theotừnggiaiđoạnlịchsử.
Phương pháp logicnhằm làm rõ mối liên hệ giữa các sự kiện lịch sử, đánhgiá những
ƣu


điểm,

hạn

chế,

phân

bàihọckinhnghiệmtrongchƣơng4.

tích

nguyên

nhân



tổng

kết

rút

ra

những


Bêncạnhhaiphƣơngphápchủđạotrên,luậnáncịnsửdụngmộtsốphƣơngpháp khác nhƣ: so sánh,

phântích,tổnghợp,thốngkê,khảosátthựcđịavàphỏngvấn tạitỉnhSơnLa.
Phươngphápsosánh:ĐƣợcsửdụngđểsosánhqtrìnhthựchiệnXĐGNởtỉnhSơnLagiữagiai
đoạn1998-2005vớigiaiđoạn2006-2015,giữatỉnhSơnLavàmộtsốtỉnhcùngkhuvực,cónéttƣơngđồngvềkinhtế,
vănhóa,xãhội,trêncơsởđótìmđiểmchung,điểmkhácbiệtvàsựpháttriển.
Phương pháp phân tích và tổng hợp: Các tài liệu thu thập đƣợc từ các nguồnkhácnhau
(sách,báo,tạpchí,tàiliệulƣutrữ,..)sẽđƣợcđốichiếu,phêphán,đánhgiá,... trên cở đó lựa chọn nguồn tƣ liệu chính
thức để sử dụng trong đề tài. Nhữngnhận xét, đánh giá, kết luận dựa trên sự phân tích và
tổng hợp các sự kiện lịch sửtiêu biểu.
Phươngphápthốngkê:ĐƣợcsửdụngđểthốngkêkếtquảthựchiệnXĐGNởtỉnhSơnLatừnăm199
8đếnnăm2015,trêntừngnộidung,vấnđềcụthể.
Phươngphápchungia:Phƣơngphápnàynhằmtiếpthunhữngýkiếnnhậnxét, góp ý của các nhà
nghiêncứuchunsâuvềkinhtế-xãhội,vềchínhsách,đặcbiệtlànhữngchungiađãnghiêncứuvềvấnđềXĐGN.
Phươngp h á p k h ả o s á t v à p h ỏ n g v ấ n :T r o n g q u á t r ì n h t h ự c h i ệ n đ ề t à
i , nghiêncứusinhđãtiếnhànhkhảosáttạimộtsốhuyệnđặcbiệtkhókhăn,phỏngvấn một số cá nhân tiêu biểu đƣợc thụ
hƣởng chính sách XĐGN, nhằm khai thác,bổ sungthêm thôngtinnghiên cứuđ ề t à i .
K ế t q u ả p h ỏ n g v ấ n đ ã đ ƣ ợ c t h ể h i ệ n trong nội dung các chƣơng viết,
nhằm tăng thêm độ tin cậy và tính thuyết phục chonhữngnhậnđịnh,đánhgiá.
4.3. Nguồntàiliệu
Tàiliệuđƣợckhaitháctrongđềtàichủyếucócácnguồnsau:
- Các tài liệu của Đảng và Chính phủ bao gồm: Các văn kiện Đại hội
Đạibiểu toàn quốc của Đảng, Nghị quyết, Chỉ thị của Chính phủ liên quan đến
công

tácXĐGN. Nguồn tài liệu này đề cập đến chủ trƣơng, phƣơng hƣớng, chính sách

củaĐảngvàNhànƣớctronggiaiđoạn từnăm1998đến năm2015.
- Nhữngn g h ị q u y ế t , b á o c á o t ổ n g k ế t , t h ố n g k ê h à n g n ă m v à c á c t à i l i
ệ u kháccủaTỉnh uỷ , HĐND, UBND, Sở ,B an, ngành và một số hu yệ n, xãcủatỉ n
h



Sơn La về phát triển kinh tế - xã hội và triển khai thực hiện XĐGN tại các địaphƣơng
trongtỉnh.
- Tài liệu của Tổng cục Thống kê, Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội
vềXĐGNởcáctỉnhSơnLa,LàoCai,ĐiệnBiên,…
ĐâylànguồntàiliệuquantrọngđểtácgiảtácgiảluậnáncócáinhìnsosánhvềcơngcuộcXĐGNở
cácđịaphƣơngcónhữngđặcđiểmtƣơngđồngvềđịalý,cƣdân,điềukiệnkinhtế.,…
- Cáccơngtrình nghiêncứu,bàiviết,luậnán,luậnănc ó liênquanđếnđềt
àiđãđƣ ợc cơngbố vànguồnt à i l iệu t h u t hập t r o n g quát rì nh khảo s á t t hự c địat
ại5huyệnnghèocủatỉnhSơnLa(QuỳnhNhai,MƣờngLa,PhùYên,BắcYên,SốpCộp).
5. Đónggópmớivềkhoahọccủaluậnán
Luận án làm rõ quá trình triển khai, tổ chức thực hiện và kết quả thực hiệnXĐGN ở
tỉnhSơnLatừnăm1998đếnnăm2015.
Đƣa ra những nhận xét, đánh giá về những ƣu điểm, hạn chế, nguyên
nhâncủanhữngƣuđiểm,hạnchếtrongquátrìnhthựchiệnXĐGNởtỉnhSơnLa.
Luậnánrútranhữngkinhnghiệm,cungcấpluậncứkhoahọcvàthựctiễnđểnâng cao hơn nữa chất
lƣợngcơngtácXĐGNởtỉnhSơnLanóiriêngvàcáctỉnhmiềnnúiphíaBắcnóichung.
Luận án là tài liệu tham khảo phục vụ cơng tác nghiên cứu, giảng dạy và học tập lịch
sử địa phƣơng về thực hiện XĐGN ở Sơn La nói riêng, lịch sử địa phƣơngnóichung.
6. Ýnghĩa lýluậnvàthựctiễncủa luậnán
Ý nghĩa lý luận:Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp thêm những luậncứkhoahọc
chocácnhàquảnlývàcácnhàhoạchđịnhchínhsáchtrongxâydựngcũng nhƣ tổ chức thực hiện có hiệu quả chủ
trƣơng, chính sách, chƣơng trìnhXĐGN đối với các địa phƣơng trên cả nƣớc, nhất là các
tỉnh miền núi, vùng đặcbiệt khó khăn trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập
quốc tế. Luận án hệthống hoá cơ sở lý luận, lựa chọn các tiêu chí cơ bản để đánh giá quá
trình tổ chức,thực hiện XĐGN ở tỉnh Sơn La, đây cũng là những căn cứ, cơ sở khoa học
cho việcđánhgiáquátrìnhthựchiệnXĐGNởcácđịaphƣơngtƣơngtự.


Ý nghĩa thực tiễn:Kết quả của luận án góp phần bổ sung căn cứ khoa học,thực tiễn

cho tỉnh Sơn La trong q trình tổ chức thực hiện chính sách XĐGN, đápứng u cầu
giảmnghèonhanh vàbền vữngtrongnhữnggiaiđoạntiếp theo.
Kếtquảnghiêncứucủaluậnánsẽgópphầnbổsungnguồntàiliệuthamkhảochoviệcnghiêncứuvà
giảngdạylịchsửđịaphƣơngvềchínhsáchXĐGN,qtrìnhthựchiệnchínhsáchXĐGNởViệtNamnóichu
ngvàởtỉnhSơnLanóiriêng.
7. Kếtcấuluậnán
Ngồicácphầnmởđầu,kếtluận,tàiliệuthamkhảo,phụlục,nộidungcủaluậnánđƣợc
chiathành 4chƣơng:
Chương1:Tổngquantình hình nghiêncứuliên quan đếnđềtàiluận án
Chương2:Thực hiệnxóađóigiảmnghèoởtỉnhSơnLatừnăm1998đếnnăm2005
Chương3:Thực hiệnxóađóigiảmnghèoởtỉnhSơnLa từnăm2006đếnnăm2015
Chương 4:Nhậnxétvàmộtsốkinhnghiệm


Chƣơng1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN
CỨULIÊNQUANĐẾNĐỀTÀI LUẬN ÁN
1.1. Tìnhhìnhcác cơngtrìnhnghiên cứuliênquan đếnđềtài
1.1.1. Nhữngcơngtrìnhấn

phẩm,

báoc á o ,

bài

viếtnghiên

c ứ u v ề x ó a đóigiảmnghèoởViệtNam
Xóa đói giảm nghèo đang là vấn đề có tính tồn cầu. Ở Việt Nam, một

nƣớcđangpháttriểnthìcơngcuộcXĐGNlạicàngtrởnênbứcthiết.Chínhvìvậy,vấnđềXĐ
GNđãđƣợccáchọcgiảquantâm,nghiêncứuđểtìmrangunnhâncủađóinghèo, thực trạng đói nghèo, q trình
thựchiệnXĐGN,từđórútranhữngnhậnxét, kinh nghiệm để góp phần xây dựng, hoạch định chính sách
XĐGN.Nhữngcơng trình nghiên cứu chung về XĐGN ở Việt Nam đƣợc cơng bố chủ yếu
dƣớidạng sách,tạpchívàluậnán.
NghiêncứuvềXĐGNởViệtNamtrƣớcnăm1998,đángchúýlàcuốn―Vấnđề xóa đói giảm
nghèo ở nơng thơn nước ta hiện nay‖ của tác giả Nguyễn Thị Hằng(NxbChínhtrịquốcgia,HàNội,1997).
Trongcơngtrình,tácgiảđãlàmrõthựctrạng, ngun nhân dẫn đến đói nghèo ở Việt Nam, nêu ra những
biện

pháp

chủ

yếuđểXĐGNởnơngthơnViệtNamtừnăm1997đến2000.Tácgiảchỉrõđóinghèolà ngun nhân
gâylênxungđộtchínhtrị,xungđộtgiaicấpdẫnđếnbấtổnvềxãhội và chính trị ở vùng nơng thơn; đồng thời nhấn
mạnh

XĐGN



giải

pháp

quantrọng

nhấttrongviệcbảođảmanninhxãhộivà


pháttriểnbềnvững.
Cuốnsách―Tăngtrưởngkinhtế,cơngbằngxãhộivàvấnđềxóađóigiảmnghèoở

Việt

Nam‖ (NxbChínhtrị Quốc gia, Hà Nội, 1999)của tác giả VũT h ị Ngọc Phùng đã đƣa ra
những cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa tăng trƣởng vàcông bằng xã hội trong phát triển
kinh tế, thực trạng tăng trƣởng, công bằng xã hộivà nghèo đói ở Việt Nam trong thời kỳ
đổi mới. Bên cạnh vấn đề trên, tác giả đƣaranhững kiến nghị vàgiải pháp nhằm giải quyết
thựctrạngcôngbằngx ã h ộ i v à vấnđềXĐGN ởViệtNam.
Dƣớigócnhìntổngqt,cuốnsách― Nghèođóiv à x óađóig i ảmnghèoở Việt
nhóm

tác

giả



Xn

Bá,

Chu

Tiến

Quang,

Nguyễn


Nam‖
Hữu

của
Tiến,

LêXnĐình(NxbNơngNghiệp,HàNội2001)đãkháiqtvềbứctranhnghèođóiởV i ệ t N a
mvàchỉ racáckinhnghiệmcủamộtsốtổch ức vàquốcgiatrênthế


giớit r o n g q u á t r ì n h t h ự c h i ệ n X Đ G N . C á c t á c g i ả đ ƣ a r a v à p h â n t í c h h ệ t h ố n g các tiêu
chuẩnđánhgiáđóinghèoởtrênthếgiớivàởViệtNam.Điểmnhấncủacuốn sách là đã rút ra những quan điểm cơ bản
về XĐGN ở Việt Nam và nhữngmục tiêu tổng quát của Chƣơng trình quốc gia về XĐGN,
đó là tiếp tục đẩy mạnhnền kinh tế tăng trƣởng nhanh và bền vững, thực hiện có hiệu quả
chính sáchXĐGN. Đồng thời, cơng trình trên cũng chỉ ra một số giải pháp cụ thể đƣợc rút
ratừ việc nghiên cứu thực địa tại tỉnh Quảng Ninh, Quảng Bình trong q trình
triểnkhaithựchiệnXĐGN.
TácgiảTrầnThịHằngvới―VấnđềgiảmnghèotrongnềnkinhtếthịtrườngởViệt Nam hiện
nay‖

(Nxb

Thống

kê,



Nội,


2001)

đã

đề

cập

đến:



luận

về

nghèovàkháiniệmgiảmnghèonhƣmộtphạmtrùkinhtếchínhtrị;Sosánhsựnghèotrƣớcvà sau đổi mới ở Việt
Nam;CơsởcủaviệcgiảiquyếtvấnđềgiảmnghèoởViệtNam thời điểm những năm đầu thế kỷ XXI trong nền
kinh tế thị trƣờng và một sốgiải pháp chủ yếu để giải quyết vấn đề này. Với nội dung
trình bày đó, cuốn sách đãlàmrõnhữngquanniệmvềnghèovàgiảmnghèo,cácchuẩnmựcđánhgiánghèoởViệtNam;đồngthời
phântích,đánhgiáthựctrạngvàbƣớcđầuđƣaramộtsốkếtquảtrongqtrìnhthựchiệngiảmnghèoởViệtNam,…
Một trong những nghiên cứu về XĐGN vùng dân tộc thiểu số ở Việt
Namsớmnhấtlàcuốn―Xóađóigiảmnghèoởvùngdântộcthiểusốnướctahiệnnay:Thựct r ạ n g
vàgiải
t á c giả

p h á p ‖ (NxbC h í n h t r ị



Quế

Lâm.

Quốc

Cơngtrình

gia,

đãtrình



Nội,

bàythựctrạngđói

2002)

của

nghèoởv ù n g

d â n t ộ c thiểus ố V i ệ t N a m t ừ n ă m 1 9 9 2 đ ế n n ă m 2 0 0 0 , p h â n t í c h c á c n g u y ê n
n h â n c ơ bảnc ủ a t ì n h t r ạ n g đ ó . Q u a đ ó , t á c g i ả c ũ n g g i ớ i t h i ệ u c á c c h í n h s á c h c ủ a
Đ ả n g vàChínhphủ,mộtsốchƣơngtrình, dựánquốcgiavềXĐGN;đồngthời đƣarađề
xuất,kiếnnghịvàđịnhhƣớngXĐGNchovùngdântộcthiểusốnƣớcta.
Mục đích của XĐGN là cải thiện, nâng cao đời sống kinh tế, cũng nhƣ
cácđiều kiện ăn, ở và các nhu cầu dịch vụ thiết yếu khác. Đi sâu tìm hiểu, nghiên

cứuvề vấn đề này đáng chú ý là nghiên cứuTồn cầu hóa, tăng trưởng, và nghèo
đói:Xây dựng một nền kinh tế thế giới hội nhập(Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà
Nội,2002)củaNgânhàng Thếgiới(ngƣờidịchVũHồngLinh).
Năm2004,BộLaođộngThƣơngbinhvàXãhộivàChƣơngtrìnhpháttriểnLiênHợpQuốccơngbốcuốn―Đánhgiávàl
ậpkếhoạchchotươnglai:ĐánhgiáChươngtrìnhmụctiêuquốcgiavềxóađóigiảmngh
èovàChươngtrình135‖(Hà


Nội,112004).ĐâylàcơngtrìnhđánhgiátổngthểvềChƣơngtrìnhmụctiêuquốcgiaXĐGNvàChƣơngtrình13
5;đồngthờinêubậtnhữngtháchthứccầnphảikhắcphụccủachƣơngtrìnhXĐGNtronggiaiđoạn20062010,nhằmcảithiệnchấtlƣợngcuộcsống của ngƣời nghèo. Cơng trình cũng đƣa ra những khuyến nghị về cải tiến
cáchthứcxácđịnhhộnghèo,xácđịnhtrọngđiểmcủachƣơngtrình,cơchếkhuyếnkhíchcáchộnghèovƣơ
nlênthốtnghèo,...
Năm2005,cáctácgiảLêBạchDƣơng,ĐặngNgunAnh,KhuấtThuHồng,LêHồiTrung,Rob
ertLeroyBachđãcơngbốcơngtrình:BảotrợxãhộichonhữngnhómthiệtthịiởViệtNam(Nxb Thế giới, Hà
Nội,

2005).

Nội

dung

chính

của

cơngtrìnhlàtìmhiểuvềbảotrợxãhội,cácchínhsáchvàchƣơngtrìnhbảotrợxãhộiởViệtNamchongƣờ
inghèoởnơngthơn,ngƣờilaođộngởnơngthơnvàthànhthị,ngƣờitàntậtvàngƣờicóHIV/
AIDS.Trongcơngtrìnhnghiêncứunày,nộidungnghiêncứuvềcơngtácXĐGNđƣợclồngghépvàonội
dungbảotrợxãhội.

Một trong những cơng trình tiêu biểu nhất về chính sách giảm nghèo ở
ViệtNamlà―Chínhsáchgiảmnghèoở ViệtNamđếnnăm2015‖củatácgiảNguyễnThị Hoa (Nxb
Thơng

tin



Truyền

thơng,



Nội,

2010).

Cuốn

sách

giới

thiệu

chongƣờiđọchệthốngnhữngchínhsáchhiệnhànhđangápdụngởViệtNam,trongđó

tập


trungvào4nhómchínhsáchchủyếu:chínhsáchtíndụngƣuđãichohộnghèo; chính sách đầu tƣ cơ sở hạ tầng; chính
sách hỗ trợ giáo dục và y tế chongƣời nghèo. Những kết quả, tác động, hạn chế của các
chính sách này đến thựchiện XĐGN ở Việt Nam đƣợc tác giả làm rõ. Nội dung cuốn sách
còn đề cập đếnnhững đề xuất, khuyến nghị để hồn thiện những chính sách đã ban hành
theonhững yêu cầu mới hơn, cao hơn nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của chính
sáchgiảmnghèo ởViệtNamnhữngnămtiếptheo.
Năm2011,ViệnKhoahọcxãhộiViệtNamcơngbốbáocáo―GiảmnghèoởViệt

Nam:

Thành tựu và thách thức‖ (Hà Nội, 3-2011). Báo cáo này giúp cho ngƣờiđọcnhữngthơngtincógiátrị
vềcácvấnđềquantrọngliênquanđếntìnhtrạngnghèo và cơng cuộc giảm nghèo tại Việt Nam từ năm 2008
đến năm 2010. Quanghiên cứu này, chúng ta có thể nhận diện đƣợc xu hƣớng thực hiện
XĐGN ở ViệtNamtrongnhữngnăm2008-2010;vấnđềgiảmnghèotrongbốicảnhkinhtếmớisau khi Việt Nam ra nhập
WTO; những thách thức đối với công tác XĐGN ở ViệtNamtrongthờigian tới.


Yêu cầu của công tác XĐGN là phản ánh đúng thực trạng và đƣa ra nhữngnhận xét
khách quan, giải pháp hữu hiệu, sát thực. Đây cũng là một nhiệm vụ rấtcần thiết. Về vấn
đề này, cơng trìnhChính sách xóa đói giảm nghèo: Thực trạng vàgiải pháp(Nxb. Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, 2012) của Lê Quốc Lý cung cấp chonhững ngƣời làm cơng tác XĐGN
có thêm những nhận thức mới. Nội dung cuốnsách đánh giá một cách tổng quan về thực
trạng đói nghèo ở Việt Nam từ năm 2001đếnnăm2010;nêubậtnhữngtácđộngcủamộtsốchínhsáchhỗtrợcho
ngƣờinghèo nhƣ: chính sách tín dụng, chính sách hỗ trợ sản xuất và khuyến khích pháttriển
kinh tế hàng hố, chính sách hỗ trợ ngƣời nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội.Bên cạnh đó,
cơng trình cịn giới thiệu nội dung khái qt một số chƣơng trìnhXĐGN nhƣ: Chƣơng
trình 135 và Chƣơng trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bềnvữngđốivới61
huyệnnghèo(Nghịquyết30a/2008/NQ-CP),…
Năm 2012, Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam đã cơng bố báo cáo đánh
giánghèoViệtNam2012:―Khởiđầutốt,nhưngchưaphảiđãhồnthành:Thànhtựuấn tượng của

Việt Nam trong giảm nghèo và những thách thức mới‖ (Ngân hàngThế giới tại Việt Nam,
Hà Nội, 2012). Báo cáo đƣa ra một cái nhìn mới về cuộcsống của những ngƣời nghèo
gồm cả nam, nữ và trẻ em; đồng thời đi sâu tìm hiểunhững hạn chế cũng nhƣ những cơ
hội hiện thời của những đối tƣợng trên để họthoát nghèo. Báo cáo làm rõ 6 vấn đề lớn
sau: 1. Thành tích tăng trƣởng và Giảmnghèo của Việt Nam: Thành cơng ấn tƣợng,
nhƣng vẫn cịn thách thức lớn trƣớcmắt; 2. Cập nhật hệ thống theo dõi nghèo của Việt
Nam;

3.

Bức

tranh

hiện

trạngnghèo:T h i ế t l ậ p c ơ s ở t h ự c t ế v ề n g h è o v à n g ƣ ờ i n g h è o ở V i ệ t N a m . 4 . G i ả
m nghèo theo vùng; 5. Giảm nghèo ở các nhóm dân tộc thiểu số; 6. Bất bình đẳng giatăngở ViệtNam?Nhận
thứcvàbằngchứngthựcnghiệmvềbấtbìnhđẳng.
Xóa đói giảm nghèo là vấn đề quan trọng đối với đời sống kinh tế - xã hộinên thu
hút đƣợc nhiều nhà nghiên cứu tham gia. Trong thời gian qua, có rất
nhiềubàibáo,tạpchíđềcậpđếnvấnđềXĐGN.
―Vềtìnhhìnhnghiêncứunghèođóiởnƣớctatrongthờikỳđổimới‖củatácgiả Lê Phƣợng
(Tạp chíXã hội học, số 1-2000). Nghiên cứu này bƣớc đầu đã nêulên khái niệm về nghèo
đói và một số quan điểm nghiên cứu và bàn luận đến quanđiểm nghèo đói, giữa Việt Nam
và các tổ chức quốc tế có sự khác nhau. Trong đó,nghiên cứu tập trung đề cập đến quan
niệm về nghèo đói của Liên Hợp quốc đƣa rahaikhunghƣớngnghiêncứuđóinghèolànghèo
tƣơngđốivànghèotuyệtđối.Bên



cạnh đó, một số nhà nghiên cứu Việt Nam lại nêu lên khái niệm về: đói gay
gắt,thiếuđóikinhniênhayđóigaygắtkinhniên.
Bàiviết―Tìmhiểuvấnđềnghèokhổtừquanđiểmgiớiquanghiêncứutạimột xã miền núi
ở Thanh Hóa‖, của tác giả Nguyễn Khánh Bích Trâm (Tạp chíXãhội học, số 1-2001). Bài
viết nghiên cứu vấn đề nghèo khổ từ quan điểm giới quaviệc lựa chọn một địa bàn cụ thể
là xã Thạch Sơn, một xã thuộc miền núi huyệnThạch Thành, tỉnh Thanh Hóa. Đây là địa
bàn cƣ chú chủ yếu là ngƣời Mƣờng vàngƣời Kinh. Tác giả đã tìm hiểu về những đặc
điểm kinh tế - xã hội của địa bànnghiêncứu, qua đót ì m h i ể u v ề n g u y ê n n h â n
d ẫ n đ ế n n g h è o k h ổ d ự a t r ê n q u a n điểm về giới. Tác giả lý giải nguyên
đƣa đến tình trạng nghèo khổ đó là: do nhữngtác động của chƣơng trình tín dụng; học
vấn;

đơng

con;

những

thành

kiến

từ

giađìnhvềvấnđềgiới.Thơngquaphântíchyếutốgiới,nhànghiêncứusẽcóthêmgócnhìn
vềđóinghèo giữacácgiới.
TácgiảĐỗThiênKínhquabài―Tìmhiểuphântầngxãhộitronglịchsửvàápdụng vào nghiên
cứu phân hóa giàu nghèo ở nƣớc ta hiện nay‖ (Tạp chíXã hội học,số1-2002)giúpchúngtacócáinhìnrõ
hơn


về

phân

tầng



hội

trong

lịch

sử,

sựphânhóagiàunghèoởViệtNam.Trọngtâmchínhcủabàiviếtlàápdụngkháiniệmphântầngxãhộivàonghiên
cứuphânhóagiàunghèoởViệtNamtừnăm1988đếnnăm2002.Tácgiảnhấnmạnh:khinóivềthựctrạngphântầngxãhộiởViệtNam, có thể
khẳng định đang tồn tại khá phổ biến sự phân tầng xã hội theo mức sống,
tứclàphânhóagiàunghèo.Theolýgiảicủatácgiảthìhiệntƣợngphânhóagiàunghèodiễnraởmọinơi(nơngthơn,đơthị,cácvùn
g-miềnđịalýkhácnhau).
Tác giả Lƣơng Hồng Quang trong bài viết ―Mơ hình văn hóa của
nhómnghèo”(Tạp chíXã hội học, số 2-2002) mang lại góc nhìn mới về ngƣời nghèo,nhóm
nghèovà thực chất của việc XĐGN theo quan điểm đa chiều, tồn diện vàbền vững. Ở
đây, XĐGN khơng chỉ là sự mang lại miếng cơm manh áo cho họ, màđầy
đủhơnhếtlàcảsựhƣởngthụvănhóa.
Nghiên cứu về tình trạng đói nghèo đƣợc tiếp cận dƣới góc độ gia đình vàgiới đáng
chú ý là nghiên cứu ―Mấy vấn đề về giới trong xóa đói giảm nghèo‖ củaNguyễnThu
Nguyệt (TạpchíXã hội học, số 1-2004). Nghiêncứul à m r õ n h ữ n g góc nhìn và các
chiều


cạnh

khác

nhau

hiệnXĐGNtrongthờigianqua.

về

giới

trong

tiếp

cận



triển

khai

thực


Bên cạnh những nghiên cứu về XĐGN ở nông thôn cũng có những nghiêncứu về
vấn đề này ở khu vực đô thị. Tác giả Nguyễn Hữu Minh và Nguyễn

XuânMaitrong―NghiêncứunghèokhổđôthịởViệtNamtrongthậpniên90:Kếtquảvà những vấn
đề

đặt

ra‖

(Tạp

chíXã

hội

học,

số

3-2004)

đã

tập

trung





cácngunnhân,thựctrạngnghèokhổtạimộtsốđơthịởViệtNam,trongđócócảcác đơ thị

lớn.NghiêncứunàyđãtổngkếtnhữngkếtquảđạtđƣợctrongcơngtácXĐGN những năm 90, qua đó nhận diện cụ thể
hơn những thành tựu đạt đƣợc,đồng thời cũng chỉ ra những tồn tại cần tiếp tục đƣợc giải
quyết để giảm thiểu tìnhtrạng nghèokhổ ởđơthị.
Cơng tác XĐGN ở Việt Nam đƣợc Đảng và Chính phủ đặt quyết tâm rất caovàđƣợcsự
đồngthuậncủacảhệthốngchínhtrị,nhƣngthựctếtriểnkhaicũngcónhững khó khăn nhất định. Vấn đề này đƣợc
nghiên

cứu



làm



trongn g h i ê n cứu―ChƣơngtrìnhxóađóigiảmnghèoởViệtNamvànhữngtháchthứctronggiaiđ
oạn mới‖ (Tạp chíXã hội học, số 4-2006) của Nguyễn Hữu Minh. Trong
bàinghiêncứucủamình,tácgiảlàrõthựctrạngcủaviệcthựchiệnchínhsáchXĐGNởViệtNam;đồng
thờichỉrãnhữngkhókhăn,tháchthứccủaviệcthựchiệnchínhsáchXĐGN tronggiaiđoạnmới.
Ở trên, chúng tơi đã giới thiệu nghiên cứu của tác giả Đỗ Thiên Kính về
mốiquanhệgiữaphântầngxãhội vàphânhóagiàunghèo,cùngchủđềđó, nghiêncứu
―Phântầngxãhộivàp h ânhóag iàunghèotrongqtrìnhpháttriểnkinhtếthịtrƣờng và hội nhập
kinh

tế

quốc

tế‖


của

Nguyễn

Đình

Tấn

(Tạp

chíXã

hội

học,

số2-

2007),sẽchochúngtathêmcơsởtƣliệu đểhiểusâu vềmốiquanhệnày.
Nghiên cứu về đói nghèo ở đơ thị, nhƣng lại đặt đói nghèo trong bối
cảnhcủak hủnghoảngtàic h í nhv à suythốik inhtếlàb à i v i ết―Nghèoởđ ơ thịViệtNam

trƣớc

những thách thức của khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế‖ (TạpchíXã hội học, số 12011) của tác giả Phùng Thị Tố Hạnh. Bài viết tập trung vàomột số đặc điểm cơ bản của
ngƣời

nghèo

đơ


thị



những

tác

động

của

suy

thốikinhtếđếntìnhtrạngviệclàm,thunhập,nhữngkhókhănhọđanggặpphải.Tácgiảđã
nhìnnhậnkỹhơnvềcácbiểuhiệncủangƣờinghèođơthịnhƣ:Nghềnghiệp,họcvấn,kỹnăngvàtìnhtrạngviệclàm;
Thunhậpvàchitiêu;Concáiđơng,thiếusức lao động; Là nhóm dễ bị tổn thƣơng... Tác giả cho rằng đây


những

biểu

hiệnthƣờngt h ấ y c ủ a nhómngƣ ờinghèo nó i c hu ng v à ở đơ t h ị n ó i ri êng. N h ữ n g gi a



×