Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Cd12 decuong giua hk1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.97 KB, 9 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HKI
MÔN GDCD 12
BÀI 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
Câu 1: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng mối quan hệ giữa pháp luật và đạo
đức?
A. Cả pháp luật và đạo đức đều hướng tới các giá trị tốt đẹp như: công bằng, lẽ phải,
tự do, nhân văn.
B. Pháp luật là phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức.
C. Đạo đức là nền tảng hình thành nhân cách, pháp luật là nền tảng đảm bảo trật tự xã
hội.
D. Người nào vi phạm đạo đức thì người đó cũng sẽ vi phạm pháp luật.
Câu 2: Nội dung cơ bản của pháp luật bao gồm
A. các chuẩn mực thuộc về đời sống tinh thần, tình cảm của con người.
B. quy định các hành vi của con người.
C. quy định các bổn phận của công dân về quyền và nghĩa vụ.
D. các quy tắc xử sự chung (việc được làm, phải làm, không được làm).
Câu 3: Một trong những đặc điểm để phân biệt pháp luật với quy phạm xã hội là
A. Pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung.
B. Pháp luật có tính quyền lực, khơng bắt buộc chung.
C. Pháp luật có tính bắt buộc chung.
D. Pháp luật có tính quy phạm phở biến.
Câu 4: Nhà nước ban hành luật giao thông đường bộ và bắt buộc tất cả mọi người phải
tuân theo, nếu làm trái sẽ bị nhà nước xử lý theo quy định. Nội dung này thể hiện rõ nhất
ở đặc trưng nào của pháp luật?
A. Tính quy phạm, phở biến.
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.

D. Tính nhân văn của pháp luật.

Câu 5: Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện ý chí của


A. nhân dân lao động.
B. giai cấp nông dân.
C. giai cấp công nhân và nhân dân lao động.

D. tất cả mọi người trong xã hội.

Câu 6: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do ai ban hành?
A. Đảng
B. Chính phủ.
C. Tở chức xã hội.
Câu 7: Các đặc trưng của pháp luật

D. Nhà nước.


A. bắt ng̀n từ thực tiễn đời sống, mang tính bắt buộc chung, tính quy phạm phở biến.
B. vì sự phát triển của xã hội, mang tính bắt buộc chung, tính quy phạm phở biến.
C. tính quy phạm phở biến; tính quyền lực, bắt buộc chung; tính xác định chặt chẽ về mặt
hình thức.
D. mang bản chất giai cấp và bản chất xã hội, mang tính bắt buộc chung, mang tính quy
phạm phở biến.
Câu 8: Bản chất xã hội của pháp luật thể hiện
A. Pháp luật được ban hành vì sự phát triển của xã hội.
B. Pháp luật phản ánh những nhu cầu, lợi ích của các tầng lớp trong xã hội.
C. Pháp luật bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động.
D. Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát triển xã
hội.
Câu 9: Một trong những đặc điểm để phân biệt pháp luật với quy phạm đạo đức là:
A. Pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung.


B. Pháp luật có tính quyền lực.

C. Pháp luật có tính bắt buộc chung.

D. Pháp luật có tính quy phạm.

Câu 10: Theo em Nhà nước dùng công cụ nào để quản lý xã hội?
A. pháp luật.

B. lực lượng công an.

Câu 12: Trong các văn bản quy phạm pháp luật sau, em hãy cho biết văn bản nào có hiệu
lực pháp lí cao nhất?
A. Hiến pháp
B. Nghị quyết
C. Pháp lệnh
D. Luật
Câu 13: Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ đâu?
A. Từ tư duy trừu tượng của con người.
B. Từ quyền lực của giai cấp thống trị.
C. Từ thực tiễn đời sống xã hội.
D. Từ ý thức của các cá nhân trong xã hội
Câu 14: Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ:
A. Lợi ích kinh tế của mình.
B. Nghĩa vụ của mình.
C. Các quyền của mình.
D. Quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Câu 15: Văn bản quy phạm pháp luật phải được diễn đạt như thế nào?
A. Chính xác, một nghĩa.
B. Chính xác, có nhiều nghĩa.

C. Bố cục chặt chẽ, khơng gây hiểu nhầm.
D. Đúng đắn, dễ hiểu.
Câu 16: Để quản lý xã hội bằng pháp luật nhà nước phải:
A. Ban hành pháp luật cho mọi người.
B. Tổ chức thực hiện pháp luật trên quy mơ tồn xã hội.


C. Đưa pháp luật vào cuộc sống.
D. Ban hành pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật trên quy mô toàn xã hội, và đưa pháp
luật vào đời sống của từng người dân và của toàn xã hội.
Câu 17: Trong các quy định sau, quy định nào phản ánh tính quy phạm phổ biến của
pháp luật?
A. Học sinh phải mang đồng phục khi đến trường.
B. Nội quy tổ dân phố quy định các hộ dân phải tổng dọn vệ sinh mỗi tháng một lần.
C. Đoàn viên phải thực hiện theo Điều lệ Đoàn.
D. Điều 44, Hiến pháp năm 2013 quy định: Cơng dân có nghĩa vụ trung thành với Tở
quốc. Phản bội Tổ quốc là tội nặng nhất.
Câu 18: “Người không chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thơng hoặc chỉ
dẫn của đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, vi phạm quy định về trật tự an tồn
giao thơng thì bị xử lí vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thơng đường bộ”. Điều này
thể hiện đặc trưng nào của pháp luật:
A. Tính qui phạm phở biến.
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
D. Tính răn đe.

BÀI 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
1. Khái niệm THPL, các hình thức THPL
Câu 1. Sử dụng pháp luật là các cá nhân, tở chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình,
làm những gì pháp luật

A. cho phép làm.
B. quy định làm.
C. bắt buộc làm.
D. khuyến khích
làm.
Câu 2. Thi hành pháp luật là các cá nhân, tổ chức chủ động thực hiện nghĩa vụ làm
những gì mà pháp luật
A. quy định phải làm.
B. khuyến khích làm.
C. cho phép làm.
D. bắt buộc phải làm.
Câu 3. Hoạt động có mục đích làm cho các quy định của pháp luật đi vào đời sống, trở
hành những hành vi hợp pháp của các cá nhân tổ chức là
A. thực hiện pháp luật.
B. thi hành pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật.
D. áp dụng pháp luật.
Câu 4. Các tở chức cá nhân thực hiện quyền của mình,làm những gì mà pháp luật cho
phép là
A. sử dụng pháp luật.
B. thi hành pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật.
D. áp dụng pháp luật.
Câu 5. Các tổ chức cá nhân thực hiện nghĩa vụ của mình, làm những gì mà pháp luật quy
định phải làm là
A. sử dụng pháp luật.
B. thi hành pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật.
D. áp dụng pháp luật.



Câu 6. Các tổ chức cá nhân không làm những việc bị cấm là
A. sử dụng pháp luật.
B. thi hành pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật.
D. áp dụng pháp luật.
Câu 7. Cơ quan, cơng chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào quy định của pháp luật
để đưa ra quyết định phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi các quyền nghĩa vụ cụ thể của cá
nhân, tổ chức là
A. sử dụng pháp luật.
B. thi hành pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật.
D. áp dụng pháp luật.
Câu 8. Cá nhân, tổ chức thi hành pháp luật tức là thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ
động làm những gì mà pháp luật
A. quy định làm.
B. quy định phải làm.
C. cho phép làm.
D. không cấm.
Câu 9. Cá nhân, tổ chức sử dụng pháp luật là làm những việc mà pháp luật
A. quy định làm.
B. quy định phải làm.
C. cho phép làm.
D. không cấm.
Câu 10. Cá nhân tổ chức áp dụng pháp luật là các cán bộ cơng chức nhà nước có thẩm
quyền căn cứ vào quy định của pháp luật để đưa ra quyết định làm phát sinh chấm dứt
hoặc thay đổi các
A. quyền và nghĩa vụ.
B. Trách nhiệm pháp lí.
C. ý thức công dân.

D. Nghĩa vị công dân.
Câu 11. Trường hợp nào dưới đây thuộc hình thức áp dụng pháp luật?
A. Cơ quan, cơng chức nhà nước có thẩm quyền thực hiện nhiệm vụ.
B. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật cho phép.
C. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật quy định phải làm.
D. Cá nhân, tổ chức không làm những việc pháp luật cấm.
Câu 12. Trường hợp nào dưới đây thuộc hình thức sử dụng pháp luật?
A. Cơ quan, công chức nhà nước thực hiện nghĩa vụ.
B. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật cho phép.
C. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật quy định phải làm.
D. Cá nhân, tổ chức không làm những việc pháp luật cấm.
Câu 13. Trường hợp nào dưới đây thuộc hình thức thi hành pháp luật?
A. Cơ quan, công chức nhà nước thực hiện nghĩa vụ.
B. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật cho phép.
C. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật quy định phải làm.
D. Cá nhân, tổ chức không làm những việc pháp luật cấm.
Câu 14. Trường hợp nào dưới đây thuộc hình thức tn thủ pháp luật?
A. Cơ quan, cơng chức nhà nước thực hiện nghĩa vụ.
B. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật cho phép.
C. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật quy định phải làm.
D. Cá nhân, tổ chức không làm những việc pháp luật cấm.


Câu 15. Người tham gia giao thông không vượt qua ngã ba, ngã tư khi có tín hiệu đèn đỏ
là hình thức thực hiện pháp luật nào?
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân hành pháp luật.
D. Tuân thủ pháp luật.
Câu 16. Trường hợp nào dưới đây không thuộc hình thức tn thủ pháp luật?

A. Chị C khơng đánh nhau.
B. Chị C không phá rừng.
C. Chị C không buôn lậu.
D. Chị C đi ăn cưới.
Câu 17. Hành vi không lạng lách, đánh võng khi đi xe máy trên đường của anh A là biểu
hiện hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
A. Sử dụng pháp luật.
B. Tuân thủ pháp luật.
C. Thi hành pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 18. Ông A trốn thuế trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình là khơng thực
hiện hình thức thực hiện pháp luật nào?
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 19. Anh B săn bắt động vật quý hiếm. Trong trường hợp này, anh B đã không
A. sử dụng pháp luật.
B. thi hành pháp luật.
C. áp dụng pháp luật.
D. tn thủ pháp luật.
Câu 20. Ơng A là người có thu nhập cao, hằng năm ông A chủ động đến cơ quan thuế để
nộp thuế thu nhập cá nhân. Trong trường hợp này, ông A đã
A. sử dụng pháp luật.
B. thi hành pháp luật.
C. áp dụng pháp luật.
D. tuân thủ pháp luật.
Câu 21. A 15 tuổi nhưng không sử dụng xe có dung tích xi lanh 50cm3. Vậy A đã thực
hiện đúng hình thức thực hiện pháp luật nào?
A. Sử dụng pháp luật.

B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân hành pháp luật.
D. Tuân thủ pháp luật.
Câu 22. X vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông vậy X không thực hiện hình thức thực
hiện pháp luật nào?
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
2. Các loại vi phạm PL
Câu 1. Hành vi trái pháp luật mang tính có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí
thực hiện, làm xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là
A. xâm phạm pháp luật.
B. trái pháp luật.
C. vi phạm pháp luật.
D. tuân thủ pháp luật.
Câu 2. Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới
A. các quy tắc quản lý nhà nước.
B. các quan hệ tài sản và quan hệ nhân
thân.
C. các quan hệ lao động.
D. Các quan hệ công vụ nhà nước.
Câu 3. Hành vi xâm phạm các quy tắc kỉ luật lao động trong các cơ quan, trường học,
doanh nghiệp là vi phạm


A. hành chính.
B. hình sự.
C. dân sự .
D. kỷ luật.

Câu 4. Hành vi xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân do cá nhân hoặc
tổ chức thực hiện là vi phạm
A. hành chính.
B. hình sự.
C. dân sự.
D. kỷ luật.
Câu 5. Hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước là vi phạm
A. hành chính.
B. hình sự.
C. dân sự.
D. kỷ luật.
Câu 6. Hành vi gây nguy hiểm cho xã hội được quy định tại bộ luật hình sự là vi phạm
A. hành chính.
B. hình sự.
C. dân sự.
D. kỷ luật.
Câu 7. Chủ thể vi phạm sẽ phải chịu trách nhiệm hành chính là vi phạm
A. hành chính.
B. hình sự.
C. dân sự .
D. kỷ luật.
Câu 8. Chủ thể vi phạm sẽ phải chịu trách nhiệm kỉ luật là vi phạm
A. hành chính.
B. hình sự.
C. dân sự .
D. kỷ luật.
Câu 9. Vi phạm hình sự là những hành vi
A. gây nguy hiểm cho xã hội.
B. cực kì nguy hiểm.
C. đặc biệt nguy hiểm

.
D. rất nguy hiểm.
Câu 10. Vi phạm hành chính là hành vi xâm phạm các
A. quy tắc quản lí nhà nước.
B. quy tắc kỉ luật lao động.
C. quy tắc quản lí xã hội.
D. nguyên tắc quản lí hành chính.
Câu 11.Vi phạm dân sự là những hành vi xâm phạm tới các
A. quan hệ kinh tế và quan hệ tình cảm. B. quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.
C. quan hệ sở hữu và quan hệ gia đình. D. quan hệ tài sản và quan hệ gia đình.
Câu 12. Chủ thể vi phạm sẽ phải chịu trách nhiệm dân sự là vi phạm
A. hành chính.
B. hình sự.
C. dân sự .
D. kỷ luật.
Câu 13. Những hành vi xâm phạm các quan hệ lao động, công vụ nhà nước là vi phạm
A. hình sự.
B. kỉ luật.
C. dân sự.
D. hành chính.
Câu 14. Chủ thể vi phạm sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự là vi phạm
A. hành chính.
B. hình sự.
C. dân sự.
D. kỷ luật.
Câu 15. Người tham gia giao thông bằng xe gắn máy mà không đội mũ bảo hiểm thì
thuộc hình thức vi phạm pháp luật nào dưới đây?
A. Kỉ luật.
B. Dân sự.
C. Hành chính.

D. Hình sự.
Câu 16. Vi phạm pháp luật là hành vi thực hiện không đúng với
A. Các quy định của pháp luật.
B. Các quy tắc đạo đức xã hội.
C. Điều lệ của Đảng Cộng sản Việt Nam.
D. Các quy định của Đoàn TNCS Hờ Chí
Minh.
Câu 17. Người từ đủ 14 t̉i đến dưới 16 tuổi điều khiển xe mô tô, xe gắn máy, xe máy
điện sẽ bị xử phạt?
A. Cảnh cáo.
B. Phạt tiền.
C. Phạt tù.
D. Phạt cha mẹ.
Câu 18. Người nào tuy có điều kiện mà khơng cứu giúp người đang ở tình trạng nguy
hiểm đến tính mạng, dẫn đến hậu quả người đó chết thì
A. vi phạm hành chính.
B. vi phạm hình sự.
C. vi phạm dân sự.
D. vi phạm kỉ luật.


Câu 19. Hình thức xử phạt nào sau đây khơng đúng khi cá nhân, tở chức vi phạm hành
chính
A. cải tạo không giam giữ
B. tịch thu tang vật vi phạm
C. phạt tiền
D. cảnh cáo
Câu 20. Khi nhà hàng không đáp ứng đủ thức ăn theo hợp đồng thuộc loại vi phạm nào?
A. hành chính.
B. hình sự.

C. dân sự.
D. kỉ luật.
Câu 21. Chủ thể vi phạm thường bị phạt tiền, cảnh cáo, khôi phục hiện trạng ban đầu, thu
giữ tang vật, phương tiện dùng để vi phạm là vi phạm nào sau đây?
A. Hình sự.
B. Dân sự.
C. Kỉ luật.
D. Hành chính.
Câu 22. Khi vi phạm, chủ thể vi phạm phải bồi thường thiệt hại, thực hiện trách nhiệm
dân sự theo đúng thoả thuận giữa các bên tham gia là vi phạm
A. hành chính.
B. hình sự.
C. dân sự.
D. kỉ luật.
Câu 23. Khi vi phạm, chủ thể vi phạm sẽ bị khiển trách, cảnh cáo, chuyển công tác khác,
cách chức, hạ bậc lương hoặc đ̉i việc là vi phạm
A. hành chính.
B. hình sự.
C. dân sự.
D. kỉ luật.
Câu 24. Trường hợp nào sau đây là vi phạm hình sự?
A. Tội giết người, tội cố ý gây thương tích.
B. Bên mua khơng trả tiền đầy đủ cho bên bán.
C. Vi phạm nghiêm trọng kỉ luật lao động.
D. Bên mua không trả tiền đúng hạn cho bên bán.
Câu 25. Hành vi nào sau đây là vi phạm hình sự?
A. Sản xuất bn bán hàng giả có giá trị 32 triệu đồng.
B. Bên mua không trả tiền đúng phương thức như thỏa thuận.
C. Công chức nhà nước vi phạm các điều cấm.
D. Vi phạm quy định về an tồn giao thơng.

Câu 26. Trường hợp nào sau đây là vi phạm hình sự?
A. Anh A chạy xe lạng lách, đánh võng.
B. A đánh B gây thương tích 30%.
C. Công chức vi phạm thời giờ làm việc.
D. Anh A chạy xe vào đường một chiều.
Câu 27. Trường hợp nào sau đây là vi phạm kỉ luật?
A. Đi làm trễ giờ.
B. Sản xuất hàng giả
C. Chạy xe vượt đèn đỏ.
D.Tội lây HIV cho người khác
Câu 28. Trong các hành vi sau đây, hành vi nào thuộc loại vi phạm hành chính?
A. Lợi dụng chức vụ chiếm đoạt số tiền lớn của nhà nước.
B. Bn bán hàng hóa lấn chiếm lề đường.
C. Phóng nhanh, vượt ẩu gây tai nạn chết người.
D. Học sinh nghỉ học quá 45 ngày trong một năm học.
Câu 29. Nhiều người cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính thì bị xử phạt
A. chỉ một người bị xử phạt.
B. chỉ một nửa số người vi phạm bị xử phạt.
C. không xử phạt ai.
D. từng người đều bị xử phạt.
Câu 30. Theo quy định của pháp luật, học sinh đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi được phép lái
xe có dung tích xi lanh bao nhiêu?


A. Dưới 50cm3.
B. Từ 50cm3-70cm3.
C. 90 cm3. D. 110 cm3.
Câu 31. Hình thức chịu trách nhiệm kỉ luật nào khơng đúng đối với giáo viên khi vi
phạm
A. cảnh cáo.

B. khiển trách.
C. chuyển công tác.
D. cải tạo không giam giữ.
Câu 32. Hình thức chịu trách nhiệm kỉ luật nào khơng đúng đối với công chức khi vi
phạm
A. cảnh cáo.
B. trục xuất.
C. chuyển cơng tác.
D. khiển trách.
Câu 33. Hình thức chịu trách nhiệm kỉ luật nào không đúng đối với công nhân khi vi
phạm kỉ luật:
A. hạ bậc lương
B. phạt tù
C. chuyển cơng tác
D. khiển trách
Câu 34. Hình thức chịu trách nhiệm hình sự nào khơng đúng đối với người vi phạm
A. hạ bậc lương.
B. cảnh cáo.
C. cải tạo không giam giữ. D. phạt tù.
3. Trách nhiệm pháp lí
Câu 1. Trách nhiệm pháp lí áp dụng đối với người vi phạm pháp luật với vi phạm về tài
sản là
A. Cấm cư trú.
B. Cấm đi lại.
C. Buộc xin lỗi công khai.
D. Đền bù thiệt hại về tài sản.
Câu 2. Các cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật
của mình là
A. nghĩa vụ.
B. trách nhiệm pháp lí.

C. trách nhiệm gia đình.
D. trách nhiệm cơng dân.
Câu 3. Trách nhiệm pháp lí áp dụng đối với người vi phạm pháp luật với vi phạm về tinh
thần là
A. phạt tiền.
B. cấm đi lại.
C. buộc xin lỗi công khai. D. phạt tù.
Câu 4. Độ tuổi nào khi vi phạm pháp luật được áp dụng nguyên tắc giáo dục là chủ yếu
để họ sửa chữa sai lầm, thành công dân có ích?
A. Đủ 12 - dưới 14. B. Đủ 14 - dưới 16. C. Đủ 16- dưới 18. D. Đủ 14 - dưới 18.
Câu 5. Người ở độ tuổi nào dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự về tội rất nghiêm
trọng do cố ý hoặc đặc biệt nghiêm trọng?
A. Đủ 12 - dưới 14. B. Đủ 14 - dưới 16. C. Đủ 16- dưới 18. D. Đủ 14 - dưới 18.
Câu 6. Đạt độ tuổi nhất định để có khả năng nhận thức và điều khiển được hành vi của
mình là
A. năng lực trách nhiệm pháp lí.
B. năng lực hình sự.
C. năng lực dân sự.
D. hành vi hợp pháp.
Câu 7. Độ tuổi nào khi tham gia các giao dịch dân sự phải được người đại diện đờng ý,
có quyền nghĩa vụ, trách nhiệm dân sự do người đại diện xác lập và thực hiện
A. đủ 6 - dưới 18. B. đủ 8 - dưới 18. C. đủ 14 - dưới 18. D. đủ 16 - dưới 18.
Câu 8. Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi hành
vi vi phạm do mình gây ra?
A. Đủ 14.
B. Đủ 16.
C. Đủ 12.
D. Đủ 18.



Câu 9. Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi hành vi
vi phạm do mình gây ra?
A. Đủ 14.
B. Đủ 16.
C. Đủ 12.
D. Đủ 18.
Câu 10. Khi nào công dân bị xem xét về độ t̉i, trạng thái tâm lí, lỗi, mức độ thành
khẩn, mục đích, hậu quả của hành vi?
A. Khi tham gia pháp luật.
B. Khi vi phạm pháp luật.
C. Khi làm nhân chứng.
D. Khi thực hiện pháp luật.
Câu 11. Một công ty xả chất thải ra sông làm cá chết hàng loạt, gây ô nhiễm nặng môi
trường. Trách nhiệm pháp lý áp dụng đối với công ty này là trách nhiệm
A. hành chính.
B. hình sự.
C. hành chính và trách nhiệm hình sự.
D. hình sự và trách nhiệm dân sự.

HẾT



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×