Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty gạch ốp lát thái bình 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.89 KB, 49 trang )

Khoa tài chính Kế toán

Phạm Đình Thái
Lời nói đầu

Vào những năm gần đây nền kinh tế nớc ta đà tõng bíc chun sang nỊn
kinh tÕ thÞ trêng cã sù điều tiết vĩ mô của nhà nớc, nhiều loại hình, thành phần
kinh tế cùng tồn tại,nền kinh tế ngày càng phát triển ổn định và vững chắc theo
hớng công nghiệp hoá,hiện đại hoá.Trong điều kiện đó,các Doanh nghiệp sản
xuất muấn tồn tại và phát triển cần phảI tăng cờng hạch toán kinh tế.
Thực hiện chế độ hoạch toán kinh tế đòi hỏi các Doanh nghiệp phải tự trang
trải
toàn bộ chi phí và kinh doanh có lÃi đông thời phảI thực hiện triệt để nguyên tắc
tiết kiệm trong quá trình sản xuất kinh doanh.Thực tế trong những năm vừa
qua,hoà mình trong những năm đổi mới đi lên của đất nớc,công tác hạch toán kế
toán cũng có sự đổi mới tơng ứng để phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trờng,phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế,đồng thời phù hợp với đặc điểm,yêu
cầu trình độ quản lý cđa níc ta.Trong nỊn kinh tÕ thÞ trêng hiƯn nay, lợi nhuận là
động lực thúc đẩy của các Doanh nghiệp, không ngừng nâng cao hiệu quả sxkd,
tăng lợi nhuận.Việc tăng lợi nhuận đồng thời với tăng gia bán mà việc tăng giá
bán là việc khó thực hiện đợcvì nó bị chi phèi bëi qui luËt cung – cÇu. Do vËy,
xu hớng của các Doanh nghiệp hiện nay là tìm mọi cách tối thiểu hoá chi phí để
tăng lợi nhuận.Điều đó có nghĩa là Doanh nghiệp phải tập hợp đầy đủ,kịp thời,
chính xác mọi chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm.Gía thành sản phẩm là
chỉ tiêu chất lợng quan trọng phản ánh kết quả hoạt động sản xuất của Doanh
nghiệp.Gía thành sản phẩm cao hay thấp,tăng hay giảm phản ánh kết quả của
việc quản lý và sử dụng vạt t,lao động,tiền vốn.Điều này phụ thuộc vào quá trình
tập hợpchi phí sản xuất của Doanh nghiệp.Kế toán tập hợp chi phí và tính giá
thành sản phẩm là hai quá trình liên quan mật thiết với nhau.
Song,trên thực tế ở nớc ta những năm qua công tác này còn nhiều thiếu sót và
tồn tại cha đáp ứng dợc nhu cầu ngày càng cao của quản lý chi phí, quản lý giá
thành sản phẩm. Trong các Doanh nghiệp sản xuất việc tập hợp chi phí còn tràn


lan, thiếu tập trung, sử dụng vật t và lao động còn lÃng phí nhiều. Đây là những
nhân tố dẫn đến tình trạng lỗ thật, lÃi giả ở một doanh nghiệp làm ảnh hởng đến
giá trị sản xuất và đời sống của ngời lao động.
Chính vì vậy mà việc phấn đấu tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm là
một trong những mục tiêu quan trọng,không những đối với mọi doanh nghiệp mà
còn là vấn đề quan tâm của toàn xà hội.
Trong thời gian thực tập tại Công ty Gạch ốp Lát Thái Bình đợc đối diện với
thực trạng quản lý kinh tế kết hợp với những nhận thức cơ bản của bản thân về
tầm quan trọng của công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành cùng với
1

Đại học QL & KD Hµ néi


Khoa tài chính Kế toán

Phạm Đình Thái

sự giúp đỡ của anh chị trong phòng Kế toán Tài chính và sự hớng dẫn trực
tiếp của thầy Trần Công Bảy em đà mạnh dạn đi sâu vào tìm hiểu và lựa chọn đề
tài :Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Gạch ốp Lát
Thái Bình.Ngoài phần mở đầu và phần kết thúc, đề tài gồm 3 chơng.
Chơng I: Những lý luận chung về công tác kế toán tập hợp chi phí và
tính giá thành sản phẩm trong Doanh nghiệp sản xuất.
Chơng II: Thực trạng công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm của Công ty Gạch ốp Lát Thái Bình.
Chơng III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập
hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Gạch ốp Lát
Thái Bình.
Với nỗ lực cố gắng của bản thân và sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo Trần

Công Bẩy cùng các anh chị trong phòng Kế toán Công ty, bài luận văn của em
đà hoàn thành.Tuy nhiên do thời gian nghiên cứu và trình độ có hạn nên bài luận
văn không tránh khỏi những sai sót.Vậy em rất mong nhận đợc sự quan tâm và
chỉ bảo của thầy giáo và phòng Kế toán Công ty Gạch ốp Lát Thái Bình để em
thấy đợc những hạn chế của mình và học hỏi đợc nhiều hơn qua bài viết này.

Chơng i
Những vấn đề lý luận chung về công tác kế toán tập
hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong doanh
nghiệp sản xuất
I Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí và
tính giá thành sản phẩm.

Khi nền kinh tÕ tËp trung quan liªu bao cÊp chun sang nỊn kinh tế
thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc, các doanh nghiệp dợc coi là các chủ thể
độc lập, đợc quyền tự chủ về mặt tài chính, tự chủ phơng án SX kinh doanh và
chịu trách nhiệm đảm bảo dùng thu nhập đảm bảo chi phí, có lÃI và thực hiện
nghĩa vụ với nhà nớc.Trong kinh doanh các DN đợc tự do theo khuân khổ theo
pháp luật tự do chuyển hớng kinh doanh,lấy thị trờng làm cơ sở cho việc xây
dựng các kế hoạch tác nghiệp. Doanh nghiệp muấn tồn tại và phát triển không có
con đờng nào khác là phảI chú ý đến hiệu quả SX kinh doanh coi trọng chất lợng
2

Đại học QL & KD Hà nội


Khoa tài chính Kế toán

Phạm Đình Thái


sản phẩm và giữ chữ tín với khách hàng.Các vấn đề này liên quan trực tiếp đên s
công tác kế toán. Trớc đây kế toán chỉ đợc coi là những nghiệp vụ đơn thuần,
những tàI liệu số liệu kế toán hầu nh không mang ý nghĩa quản trị cả tầm vi mô
và vĩ mô thì giờ đây kế toán đợc coi là công cụ quản lý hiệu lực nhất, những tàI
liệu số liệu kế toán cung cấp không những giúp chủ doanh nghiệp mà còn cho
nhiều đối tợng khác, cho sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc.
Một trong những biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận là tiết kiệm chi phí
SX kinh doanh, sử dụng chi phí một cách hiệu quả. Chi phÝ ra ph¶I chiÕm tû
träng lín trong tỉng chi phÝ kinh doanh. Chi phí SX quyết định đến giá thành sản
phẩm đầu ra,bởi vậy sử dụng chi phí một cách hiệu quả sẽ hạ đợc gía thành sản
phẩm. Đối với nền kinh tế quốc dân tiết kiệm chi phí càng có ý nghĩa to lớn, nó
giúp Doanh nhiệp có chỗ đứng trên thị trờng,tăng ngân sách nhà nớc, cảI thiện
đời sống ngời lao động.
Câú thành nên giá thành sản phẩm bao gồm chi phí nguyên vật liệu, chi
phí nhân công và các khoản chi phí khác có liên quan trực tiếp hay gián tiếp tới
quá
trình SX sản phẩm. Hạ giá thành sản phẩm là tiết kiệm chi phí SX theo các
yếu tố cấu thành, do đó đòi hỏi các doanh nghiệp SX phảI sử dụng chi phí hợp lý
và có hiệu quả. Bởi vậy công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản
phẩm càng trở nên quan trọng, đòi hỏi kế toán phảI tập hợp kịp thời, đầy đủ và
chính xác các khoản chi phí phát sinh để tính đúng, tính đủ giá thành sản
phẩm.Nếu chi phí SX trong kỳ lÃng phí thì giá thành sản phẩm sẽ cao,khi đó kế
toán phảI tìm ra nguyên nhân lÃng phí và đa ra những biện pháp khắc phục để có
điều kiện hỗ trợ SX, lập kế hoạch SX sát với tình hình biến động của thị trờng và
Doanh nghiệp.
Để quản lý và tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá
thành sản phẩm có ý nghĩa vô cùng quan trọng, là yêu cầu cấp bách trong nền
kinh tế thị trờng hiện nay. Nó đảm bảo cho doanh nghiệp xác định đúng nội
dung, phạm vi chi phí cấu thành nên sản phẩm, lợng giá trị các yếu tố chi phí đÃ
đợc chuyển dịch vào sản phẩm.

Từ những phân tích trên chúng ta có thể khẳng định rằng kế toán rất cần
thiết đối với quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm.
II. Lý luận chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
1.1. Bản chất và khái niệm chi phí sản xuất.

Chi phí SX là biểu hiƯn b»ng tiỊn cđa toµn bé hao phÝ vỊ lao động sống,
lao động vật hoá và các hao phí cần thiết khác mà Doanh nghiệp SX đà chi ra để
3

Đại häc QL & KD Hµ néi


Khoa tài chính Kế toán

Phạm Đình Thái

tiến hành SX trong một thời kỳ nhất địn. Trong đó chi phí về lao động sống bao
gồm các khoản phảI trả cho ngời lao động nh tiền lơng, bảo hiểm xà hộiChiChi
phí lao động vật hoá bao gồm chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu,động lực, khấu
hao tài sản cố định Chi
Khi tiến hành SX, không phảI tất cả các chi phí đều liên quan đến hoạt
động SX sản phẩm mà còn các chi phí khác nh chi phí quản lý doanh nghiệp, các
khoản chi phí về hao hụt vật liệu ngoài định mứcChi Do đó chỉ những khoản chi
phí liên quan trực tiếp tới quá trình SX mới đợc coi là chi phí SX và đợc tính vào
giá thành sản phẩm ci kú.
Chi phÝ SX cđa doanh nghiƯp ph¸t sinh thêng xuyên trong quá trình tồn tại
và phát triển của doanh nghiệp nhng để phục vụ cho công tác quản lý có hiệu
quả, chi phí SX phảI đợc tập hợp theo thời kỳ ( hàng tháng, quý, năm) phù hợp
với từng kỳ báo cáo và những chi phí SX ở kỳ nào thì đợc tập hợp ở kỳ đó.


1.2. Phân loại chi phí SX trong doanh nghiệp.
Hạch toán chi phí theo từng loại, sẽ nâng cao chi tiết của thông tin hạch
toán, phục vụ đắc lực cho công tác quản lý đồng thời tạo cơ sở cho việc phấn đấu
giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí. Do đó, ta phảI tiến hành phân
loại chi phí SX, đối với mỗi tiêu thức khác nhau và theo yêu cầu của công tác
hạch toán mà chi phí SX đợc phân theo nhiều cách khác nhau.
-Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo néi dung, tÝnh chÊt cđa chi phÝ.
-Ph©n loại chi phí theo định mức, công dụng của chi phí.
- Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lợng sản phẩm, công
việc lao vụ sản xuất trong kỳ.
- phân loại chi phí sản xuất theo phơng pháp tập hợp chi phí và mối quan
hệ với đối tợng chịu chi phí.

2.Gía thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
2.1. Khái niệm và bản chất của giá thành sản phẩm.
Qúa trình SX là một quá trình thống nhất bao gồm hai mặt. Mặt hao phí
SX và mặt kết quả SX: Tất cả những khoản chi phí phát sinh ( phát sinh trong kỳ
và kỳ trớc chuyển sang) và các chi phí trích trớc có liên quan đến khối lớngản
phẩm lao vụ, dịch vụ hoàn thành trong kỹe tạo nên chỉ tiêu giá thành sản
phẩm.Nói cách khác giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các
khoản chi phí mà Doanh nghịêp bỏ ra bất kể kỳ nào nhng có liên quan đến khối
lợng sản phẩm hoàn thành trong kỳ.

2.2.Phân loại giá thành sản phẩm
Có hai cách phân loại giá thành sản phẩm chủ yếu sau:

4

Đại học QL & KD Hà nội



Khoa tài chính Kế toán

Phạm Đình Thái

2.2.1.Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá
thành.
Theo cách phân loại naỳ đợc chia làm 3 loại:
- Giá thành kế hoạch
- Giá thành định mức
- Giá thành thực tế

2.2.2.Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán
- Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu phản sánh tất cả các chi phí phát sinh liên
quan đến việc SX, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xởng( Chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất
chung).
- Giá thành toàn bộ( giá thành tiêu thụ): Là chỉ tiêu phản ánh các khoản chi
phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Giá thành toàn bộ
Giá thành
của sản phẩm
=
sản xuất
tiêu thụ
của sản phẩm

+


Chí phí
quản lí
của DN

+

Chí phí
bán
hàng

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt biểu hiện của quá
trình SX và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Chúng giống nhau về chất vì
đều hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà DN đà chi ra trong quá
trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. Tuy vậy, giữa chi phí SX và giá thành sản
phẩm có sự khác nhau về lợng và thời gian ở những điểm sau:
- Chí phí SX luôn gắn liền với một thời kì phát sinh chi phí còn giá thành
sản phẩm gắn liền với khối lợng sản phẩm, công việc, lao vụ sản xuất đà hoàn
thành.
- Chi phí SX trong kì bao gồm cả chi phí SX đà trả trớc trong kì nhng cha
đợc phân bổ cho kì này và những chi phí trả trớc cuả kì trớc nhng kì này mới
phát sinh thực tế không bao gồm chi phí trả trớc của kì trớc phân bổ cho kì
này và những chi phí phảI trả kì này nhng thực tế cha phát sinh. Còn đối với
giá thành sản phẩm lại chỉ liên quan đến chi phí phảI trả trong kì và chi phí
trả trớc đợc phân bổ trong k×.
Ta cã thĨ biĨu diƠn mèi quan hƯ giøa chi phí SX và giá thành sản phẩm
nh sau:
A
B
CFSX dở dang
đầu kì


C

D

CFSX phát sinh trong kì
5

Đại học QL & KD Hµ néi


Khoa tài chính Kế toán

Phạm Đình Thái
<

>
Giá thành sản phẩm

CFSX dở
dang cuối kì

Trong đó:
- AB là chi phí sản xuất dở dang đầu kì
- BD là tổng chi phí SX thực tế phát sinh trong kì
- CD là chi phí SX dở dang cuối kì
Do đó: Giá thành sản phẩm đợc xác định nh sau:
AC = AB + BD - CD
Khi chi phí SX dở dang đầu kì và cuối kì bằng nhau hoặc các ngành SX
không có sản phẩm dở dang thì tổng giá thành sản phẩm bằng tổng chi phí

SX phát sinh trong kì.
III. Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.

1. Nội dung, phơng pháp kế toán tập hợp chi phí SX.

1.1.Nội dung, yêu cầu và nhiện vụ của công tác quản lí hạch
toán chi phí SX và tính giá thành sản phÈm.
Trong DN SX sư dơng chi phÝ SX g¾n liỊn với việc sử dụng tàI sản,
vật t, lao động trong các hoạt động SX, chế tạo sản phẩm, quản lí chi phí SX
thực chất là việc quản lí việc sử dụng hợp lí, tiết kiệm, có hiệu quả các loại
tàI sản, vật t, lao động và tiền vốn trong quá trình hoạt động SX KD của DN
Mặt khác chi phí SX là cơ sở cấu thành nên giá thành sản phẩm. Do
đó tiết kiệm chi phí SX là một trong những biện pháp để hạ giá thành sản
phẩm. Qua đó yêu cầu của công tác quản lí nói chung, quản lí chi phí SX và
giá thành nói riêng đòi hỏi DN phảI tổ chức công tác kế toán, tập hợp chi phí
và tính giá thành sản phẩm một cách chính xác và hợp lí. Nhiệm vụ chủ yếu
đặt ra cho công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm là:
Xác định hợp lí đối tợng tập hợp chi phí SX, đối tợng giá thành phù hợp với
điều kiện SX thực tế của DN và thoà mÃn yêu cầu quản lí đặt ra, vận dụng
các phơng pháp tính giá thành và phơng pháp kế toán theo một trình tự hợp
lí, tính toán chính xác đầy đủ, kiểm tra các khâu hoạch toán nh : Tiền luơng,
vật liệu, tàI sản cố định Chixác đinh số liệu cần thiết cho kế toán tập hợp chi
phí và tính giá thành sản phẩm. Cụ thể là phảI thực hiện tốt các nhiệm vụ
sau:
- Xác định đối tợng tập hợp chi phí, đối tợng tính giá thành, phơng pháp tính
giá thành, phù hợp với đặc điểm SX và qui mô SX của DN.
6

Đại học QL & KD Hà nội



Khoa tài chính Kế toán

Phạm Đình Thái

- Tổ chức phản ánh, tổng hợp chi phí SX theo từng phân xởng, bộ phận SX,
theo từng giai đoạn SX, theo yếu tố chi phí, các khoản mục giá thành sản
phẩm.
- Tổ chức tập hợp, kết triển phân bổ chi phí SX theo đúng đối tợng kế toán
tập hợp chi phí đà xác định.
- Lập báo cáo chi phí SX theo định kì tổ chức phân tích chi phí SX và tính
giá thành sản phẩm của DN.
- Tổ chức kiểm kê đánh giá khối lơng sản phẩm dở dang khoa hoc, hợp lí,
xác định giá thành và hoạch toán giá thành sản phẩm hoàn thành trong kì một
cách đầy đủ và chính xác.

1.2. Đối tợng tập hợp chi phí SX
Đối tợng hoạch toán chi phí SX kinh doanh là các loại chi phí đợc tập hợp
trong thời gian nhất định, nhằm phục vụ cho kiểm tra, phân tích chi phí và
giá thành sản phẩm- dịch vụ. Giới hạn tập hợp chi phí SX kinh doanh có thể
là nơi phát sinh chi phí ( phân xởng, bộ phận, giai đoạn công nghệChi) hoặc
có thể là đối tợng chịu chi phí nh ( sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết sản
phẩmChi)

1.3. Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất.
Phơng pháp hạch toán chi phí SX là các chi phí khi phát sinh sẽ đợc tập
hợp và phân bổ theo một đối tợng tập hợp chi phí SX đà đợc xác định.
Do đối tợng tập hợp chi phí SX có nhiều loại khác nhau lên phơng pháp
hạch toán chi phí SX cũng khác nhau cho phù hợp với từng đối tợng chi phí.
* Phơng pháp trực tiếp : Phơng pháp này đợc áp dụng trong tổng hợp các

khoản chi phí có liên quan đến từng đối tợng riêng biệt.Sử dụng phơng pháp
này có u điểm là thông tin một cách chính xác, nó đợc áp dụng trong các
doanh nghiệp SX ít sản phẩm.
* Phơng pháp gián tiếp: phơng pháp này đợc áp dụng trong trờng hợp chi phí
SX phát sinh có liên quan đến nhiều đối tợng chịu chi phí.

1.4Kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
Để tập hợp chi phí SX và tính giá thành sản phẩm cuối kì theo quy định
thống nhất hiện hành. Kế toán phảI đI tập hợp chi phí SX theo các khoản
mục:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
+ Chi phí nhân công trực tiếp.
+ Chi phí sản xuất chung.
7

Đại học QL & KD Hà nội


Khoa tài chính Kế toán

Phạm Đình Thái

Để tập hợp chi phí SX theo nội dung trên, Doanh nghiệp phải sử dụng một
trong hai phơng pháp kế toán hàng tồn kho là: Phơng pháp kê khai thờng
xuyên và kiểm kê định kỳ.
* Phơng pháp kê khai thờng xuyên: Là phơng pháp theo dõi phản ánh thờng
xuyên liên tục và có hƯ thèng t×nh h×nh nhËp, xt tån kho vËt t sản phẩm
hàng hoá trên cơ sở kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm.
- TK 152 : Nguyên vËt liƯu.
- TK 153: C«ng cơ dơng cơ.

- TK 621: Chi phÝ nguyªn vËt liƯu trùc tiÕp.
- TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp.
- TK627 : Chi phí SX chung.
- TK154 : Chi phí SX dở dang.
* Phơng pháp kiểm kê định kỳ: Là phơng pháp mà kế toán căn cứ vào kết
quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị vật t, sản phẩm hàng hoá tồn kho trên
sổ kế toán tổng hợp. Theo phơng pháp này, kế toán sử dụng các tài khoản
611, 621, 622, 627, 631 để tập hợp chi phí SX và tính giá thành sản phẩm.

2. Nội dung phơng pháp tính giá thành sản phẩm.
2.1. Đối tợng tính giá thành.
Đối tợng tính giá thành là những loại sản phẩm, công việc, lao vụ, do
doanh
nghiệp sản
xuất ra cần phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị.
Tuỳ theođặc điểm tổ chức SX cũng nh qui trình công nghệ SX ở doanh
nghiệp mà đối tợng tính giá thành có thể là từng loại sản phẩm, từng công
việc lao vụ hoàn thành,thành phẩm ở giai đoạn chế biến cuối cùng, nửa thành
phẩm hoàn thành ở từng giai đoạn SX, sản phẩm đợc lắp ráp hoàn chỉnh.

2.2. Các phơng pháp tính giá thành.
Phơng pháp tính giá thành là phơng pháp kĩ thuật sử dụng các số liệu về chi
phí SX mà kế toán đà tập hợp để tính ra tổng giá thành, mối quan hệ giữa đối
tợng tập hợp chi phí và đối tợng giá thành cần tính để sử dụng phơng pháp
thích hợp. Tuỳ theo đặc điểm SX kinh doanh mà doanh nghiệp có thể áp
dụng một trong những phơng pháp tính giá thành sản phẩm sau:

2.2.1. Phơng pháp tính giá thành giản đơn.
Phơng pháp này còn gọi là phơng pháp tính trực tiếp, áp dụng thích hợp với
những sản phẩm có qui trình công nghệ SX đơn giản khép kín và xen kẽ liên

tục,đối tợng tính giá thành. Đối tợng tính giá thành tơng ứng phù hợp với đối
tợng kế toán tập hợp chi phí SX.
8

Đại học QL & KD Hà nội


Khoa tài chính Kế toán

Phạm Đình Thái
Tổng giá thành sản phẩm = Tổng chi phí đà tập hợp

2.2.2. Phơng pháp tính giá thành phân bớc.
Phơng pháp áp dụng với các doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức
tạpvà kiểu liên tục, sản phẩm phải qua nhiều giai đoạn chế biến kế tiếp nhau.
Đối với các DN này thì đối tợng tính giá thành là thành phẩm bớc cuối cùng
hoặc nửa thành phẩm của từng giai đoạn.Chính vì sự khác nhau về đối tợng
tính giá thành nh vậy nên phơng pháp này đợc chia thành:
- Phơng pháp phân bớc có tính giá thành nửă thành phẩm.
- Phơng pháp phân bớc không tính giá thành nửa thành phẩm.

2.2.3.Phơng pháp tính giá thành có loại trừ chi phí sản xuất sản
phẩm phụ.
Trong trờng hợp cùng một quy trình công nghệ sản xuất ngoài sản phẩm chính
thu đợc còn có cả sản phẩm phụ thì để tính giá thành cả chính phẩm ta phải loại
trừ khỏi tổng chi phí của cả quy trình số chi phí SX sản phẩm phụ thờng đợc tính
theo giá kế hoạch.
Sau khi tính chi phí SX sản phẩm phụ ta xác định tổng giá thành chính
phẩm.
Tổng giá

sản phẩm
chi phí
sản phẩm
chi phí
Thành chính = làm dở
+ sản xuất - làm dở
- sản xuất
Phẩm
đầu kỳ
trong kỳ
cuối kỳ
SP phụ

2.2.4.Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.
Đối tợng tập hợp chi phí là từng đơn đặt hàng và đối tợng tính giá thành
cũng là các đơn đặt hàng đà hoàn thành. Khi nào đơn đặt hàng hoàn thành
mới tính giá thành do vậy mà kỳ tính giá thành không phù hợp với ký báo
cáo.
Tuy vậy trong tháng nếu đơn đặt hàng cha hoàn thành vẫn phải tập hợp chi
phí SX cho đơn đặt hàng đó trên các bảng tính giá thành. Sau đó tổng cộng
chi phí các tháng lại ta đợc giá thành đơn đặt hàng.

2.2.5. Phơng pháp tính giá thành theo hệ số.
Trong trờng hợp cùng một quy trình SX sản phẩm và cùng m,ột loại nguyên
vật liệu, giá thành từng loại sản phẩm phải căn cứ vào hệ số tính giá thành
quy trình của từng loại sản phẩm.
9

Đại học QL & KD Hµ néi



Khoa tài chính Kế toán

Phạm Đình Thái

2.2.6. Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ.
Nếu sản phẩm SX ra là nhóm sản phẩm cùng loại nhng với quy cách,
kích cỡ sản phẩm khác nhau thì nên áp dụng phơng pháp tính giá thành theo
tỷ lệ. Để tính đợc giá thành trớc hết phải chọn tiêu chuẩn phân bổ giá thành.
Tiêu chuẩn phân bổ giá thành có thể là giá thành kế hoạch, giá thành định
mức của sản phẩm. Sau đó tính ra tỷ lệ giá thành của nhóm sản phẩm.

10

Đại học QL & KD Hà nội


Khoa tài chính Kế toán

Phạm Đình Thái

Chơng II. Thực trạng công tác tổ chức kế toán tập hợp
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty
gạch ốp lát thái bình
I.Đặc điểm chung của Công ty Gạch ốp Lát Thái Bình.

1. Sơ lợc về Công ty Gạch ốp Lát Thái Bình.
Công ty Gạch ốp Lát Thái Bình trên cơ sở xây dựng lý luận kinh tế kĩ thuật đầu
t dây chuyền công nghệ sản xuất gạch ốp lát do Công ty Gạch men Sứ Long Hầu
làm chủ đầu t và đợc thành lập theo QĐ327/DQUB ngày 14/8/1997 của Sở Kế

hoạch và Đầu t Tỉnh Thái Bình.
Với số vốn pháp định ban đầu : 5 279 790000VND.
Tên Công ty
: Công ty Gạch ốp Lát Thái Bình
Tên đối ngoại
: LONG HAU CERAMIC TILES
COMPANY.
Địa chỉ
:Đông lâm Tiền Hải Thái Bình.
Điện thoại
: 036 823.682 823.837
Fax
:036 823.695
Công ty Gạch ốp Lát Thái Bình là một doanh nghiệp nhà nớc có đầy đủ t cách
pháp nhân, có trụ sở riêng theo qui định của Nhà nớc.Công ty đợc mở tàI khoản
riêng tại ngân hàng.Công ty tiến hành hạch toán độc lập.
Về qui mô :Công ty gồm hai mảng sản xuất lớn: Sản xuất gạch lát nền.
: Sản xuất gạch ốp tờng.
Với tổng diện tích gần 40.000 m2.
Về vị trí : Công ty Gạch ốp Lát Thái Bình nằm cách thị trấn Tiền Hải 2km về
phía đông nam xuôI theo trục đơng 39B đi bÃi biển Đồng châu.Phía đông nam
của công ty giáp nhà máy gạch GRANITE COVESCO- thuộc Tổng Công ty Xây
dựng Miền trung.Phía tây giáp Công ty Gạch men sứ Long Hầu.

11

Đại học QL & KD Hà nội


Khoa tài chính Kế toán


Phạm Đình Thái

2.Qúa trình phát triển và thành tịu đạt đợc.
Công ty thuộc loại hình Doanh nghiệp Nhà nớc, Công ty Gạch ốp Lát Thái Bình
tiến hành hạch toán kinh tế độc lập lÃi đợc hởng lỗ Công ty phải chịu. Nhiệm
vụ sản xuất của công ty ký kết các hợp đồng,tổ chức SX và tiêu thụ sản phẩm.
Hiện nay,Công ty đang quản lý và sử dụng hai dây chuyền công nghệ SX gạch
lát nền và gạch ốp tờng khép kín hiện đại của ITALY với công xuất
1.050.000m2/năm.
Nguyên giá của hai dây chuyền này :141tỷ đồng.
Sau một thời gian hoạt động,do đầu t quá lớn vào dây chuyền công nghệ cùng
với sự dịch chuyển của nền kinh tế.Trong những năm đầu Công ty gặp rất nhiều
khó khăn về vốn lu động,thị trờng tiêu thụ, các khoản trả nợ gốc, lÃi vay vốn đầu
tChiSong nhờ sự quan tâm của các cấp lÃnh đạo,các ban nghành,đặc biệt là sự lỗ
lực cố gắng không ngừng vơn lên của tập thể cán bộ công nhân viên trong Công
ty quyết tâm xây dựng Công ty ngày một lớn mạnh.
Mặt khác dây chuyền công nghệ thiết bị SX hiện đại và đồng bộ ( cả hai dây
chuyền đợc nhập của hÃng WELKO- ITALY) cùng công tác chuẩn bị nhân lực,
vật lực chu đáo nên chất lợng sản phẩm làm ra thu hồi cao, chất lợng tốt,giá cả
hợp lý.Từ năm 1999 Công ty xây dựng thành công hệ thống quản lý chất lợng
theo tiêu chuẩn ISO9002.Vì thế trở thành doanh nghiệp đầu tiên trong nghành
SX gạch CERAMIC ở nớc ta đợc cấp chứng chỉ ISO 9002.Điều này đà tạo đợc
khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng, sản phẩm của công ty đợc tiêu
thụ khắp mọi miền đất nớc và từng bớc xuất khẩu sang thị trờng IRAC, UC, Nhật
BảnChiTừ đó mức lơng của CBCNV dần đợc tăng lên.

12

Đại häc QL & KD Hµ néi



Khoa tài chính Kế toán

Phạm Đình Thái

Kết quả SXKD của Công ty trong những năm qua đợc thể hiện ở bảng sau:
Dựkiến
STT Chỉ tiêu
Đ.vị tính
Năm 2002 Năm 2003
năm 2004
1
Sản xuất
M2
1.175.400
20135.000
2.100.000
*
Gạch lát
M2
1.112.400
1.210.000
1.300.000
*
Gạch ốp
M2
63.000
924.500
800.000

2
Tổng doanh thu
Tr.đ
77.295
115.000
96.150
3
Nộp ngân sách
Tr.đ
4.580
4.691
6.166
Trả nợ gốc và lÃi vay
Tr.đ
17.527
30.712
30.000
5
Thu nhập bình quân
đ/n/tháng
800.000
930.000
950.000
6
Tổng vốn kinh doanh
Tr.đ
120.933
134.056,6
120.000
*

Vốn lu động
Tr.đ
74.317
59.755
45.000
*
Vốn cố định
Tr.đ
46.616
74.300,6
75.000
Qua bảng tổng hợp kết quả SXKD trong hai năm 2002 và 2003 của công ty ta
thấy tình hình thực hiện SX tiêu thụ sản phẩm ổn định và tăng trởng,luân hoàn
thành mọi chỉ tiêu kế hoạch phấn đấu năm sau cao hơn năm trớc. Điều đó đợc
thể hiện ở mức độ tăng trởng doanh thu từ 77.295 năm 2002 lên 115.000 năm
2003 tăng 48,78% so với năm 2002. Mức thu nhập bình quân ngời lao động
cuũng tăng từ 800.000 đ/ngời/thánglên 930.000đ/ngời/tháng,dự kiến năm 2004
sẽ tăng lên 950.000 đ/ngời/tháng.Hiện tại Công ty đang đảm bảo công ăn việc
làm cho hơn 300 CBCNV.
Tuy nhiên,trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Để
đứng vững công ty cần phải cố gắng đáp ứng nhu câù,thị hiếu tiêu dùng sản
phẩm ngày càng cao của ngời tiêu dùng và hoàn thành nghĩa vụ đối với nhà nớc.
Một trong những giải pháp quan trọng, hiệu quả mà công ty đa ra là:
- Nâng cao chất lợng sản phẩm.
- Không ngừng cải thiện mẫu mà sản phẩm, đa dạng phù hợp với thẩm mỹ
của khách hàng.
- Hạ giá thành sản phẩm.
II/ Đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất và quy
trình công nghệ của Công ty ốp lát Thái Bình.


1. Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty
Với mỗi Doanh nghiêp, muốn hoàn thành kế hoạch sản xuất đòi hỏ phải có sự
quản lý chặt chẽ và sự quyết tâm cao của tập thể cán bộ công nhân viên trong
công ty, các phòng ban giúp việc luôn đáp ứng đầy đủ vật t, tiền vốnChi dới sự
điều hành trực tiếp của Giám đốc doanh nghiệp.
*Ban giám đốc công ty là: là ban lanh đạo cao nhất của công ty gồm: Một
giám đốc, hai phó giám đốc. Giám đốc công ty vừa là đaị diện trớc nhà nớc,vừa
13

Đại học QL & KD Hµ néi


Khoa tài chính Kế toán

Phạm Đình Thái

đại diện cho tập thể cán bộ công nhân viên quản lý mọi hoạt động của doanh
nghiệp, tuôn thủ theo luật doanh nghiệp, theo chế độ quản lý kinh tế của nhà nớc
Phó giám đốc công ty :Bao gồm : Phó giám đốc quản lý phân xởng và phó
giám đốc phụ trách mảng kinh doanh.Tuy với nhiệm vụ chức năng kác nhaunhng
các phó giám đốc cố ảnh hởng trực tiếp đến nhau.Phó giám đốc quản lý thị trờng
tiếp nhận các đơn đặt hàng,thoả thuận giá cả theo mức giá trung bình của công
ty đó,phó giám đốc phụ trách sản xuất cho tiến hành sản xuất, gia công.
*Các phòng ban chức năng:Có nhiệm vụ hớng dẫn,kiểm tra đôn đốc
việc thực hiện các kế hoạch,tiến độ sản xuất,các qui trình,qui phạm,các tiêu
chuẩn và định mức kinh tế kĩ thuật, các chế độ quản lý giúp giám đốc nắm vững
tình hình Công ty.
Nhiệm vụ cụ thể của các phòng ban nh sau: -Phòng kế toán tài vụ: Tổ chức
thực hiện quản lý tài chính của công ty theo qui định của nhà nớc thông qua
hạch toán kế toán và các báo cáo tài chính.

Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ quản lý nhân sự của công ty, lập
vàtriển khai các kế hoạch đào tạo, tổ chức vệ sinh, phục vụ thiết yếu đời sống
của cán bộ công nhân viên.
- Phòng kế hoạch: Lập kế hoạch sản xuất, mua sắm vật t, tổ chức giám sát
giao nhận hàng hoá nhập kho.
- Phòng kĩ thuật: Kiểm tra kĩ thuật nhập vật t, giám sát quy trình công nghệ,
chế bản các mẫu mà sản phẩm.
- Phòng kinh doanh: Phụ trách cung cấp hàng hoá,triển khai theo dõi ở các
đại lý, lập duyệt quyết toán ở các đại lý của công ty, quảng cáo mở rộng
thị trờng tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài nớc.
Sơ đồ tổ chức của công ty Gạch ốp Lát Thái Bình nh sau:
Sơ đồ tổ chức của công ty

14

Đại học QL & KD Hà néi


Khoa tài chính Kế toán

Phạm Đình Thái
Giám đốc

PGĐ phụ trách kinh doanh.

Phòng
Kinh

doanh


PGĐ phụ trách SX

tổvụ
chức
Quản
hànhđốc
chính
phân
Quản
xởng
đốcsản
phân
xuấtxTr
ởng
ởngsản
phòng
xuấtkỹ thuật
Phòng Phòng kế Phòng
toán tài
Kế hoạch

2. Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty Gạch ốp Lát Thái Bình
Với đặc thù sản xuất của công ty Gạch ốp lát CERAMIC đợc sản xuất trên
dây chuyền công nghệ đồng bộ.,nằm gọn trong hệ thống nhà xởng đợc xây hoàn
chỉnh khép kín có diện tích sử dụng 7.000 m2.Vì vậy Công ty tổ chức sản xuất
hai sản phẩm gạch lát nền và gạch ốp tờng trong một nhà xởng.Nhiệm vụ duy trì
tiến độ thực hiện kế hoạch sản xuất đợc thông qua các cuộc họp giao ban hàng
tháng.
Ngoài ra công ty còn có một bộ phận phụ trợ: Phân xởng cơ điện.
*Mô tả qui trình công nghệ: Các bớc công nghệ sản xuất gạch lát nền, Gạch ốp

tờng đồng bộ khép kín theo nguyên tắc nớc chảy và phơng pháp một lần hoàn
toàn giống nhau, chỉ khác về chế độ nung và bài phối nguyên liệu xơng, men
màu. Tất cả các khâu quan trọng của quá trình sản xuất từ nguyên vật liệu đầu
vào đến sản phẩm đầu ra đợc kiểm soát qua các thông số quá trình.

15

Đại học QL & KD Hà nội


Khoa tài chính Kế toán

Phạm Đình Thái

Sơ đồ qui trình công nghệ gạch ốp lát ceramic
Sản xuất gạch lát nền

Sản xuất gạch lát nền

Kho nguyên liệu

Kho nguyên liệu

định lợng và cấp liệu

định lợng và cấp liệu

Máy nghiền bì 380.000

Máy nghiền bì 380.000


Bể chứa có cánh khuấy

Bể chứa có cánh khuấy

Sấy phun 3.600 lít
Silô chứa và ủ liệu

Silô chứa và đ liƯu

CÊp liƯu cho m¸y Ðp

CÊp liƯu cho m¸y Ðp

M¸y ép 1.500 tấn

Máy ép 1.500 tấn

Máy sấy đứng

Chuẩn bị men màu
16

Tráng men. In hoa

Máy sấy đứng

Đại học QL & KD Hà nội
Tráng men. In hoa



Xe dự trữ và vận chuyển

Xe dự trữ và vận chuyển

Khoa tài chính Kế toán

Phạm Đình Thái
Lò sấy môđun

Lò sấy môđun

Lò nung thanh lăn

Lò nung thanh lăn

Phân loại bao gói

Phân loại bao gói

Nhập kho thành phẩm

Nhập kho thành phẩm

Sơ đồ tổ chức sản xuất
Quản đốc

Đốc công. ca 1, ca 2, ca 3

Tổ điều chế ng. liệuTổ

thôép

Phòng quản đốc phụ trách cơ điện

Tổ tráng menTổ lò nung
Tổ phân Tổ
loại vệ
baosinh
gói công Tổ
nghiệp
cơ Nhóm
điện theo dõi công nghệ

3.Đặc điểm tổ chức công tác kế toán ở Công ty Gạch ốp Lát Thái
Bình.
Mỗi doanh nghiệp đều phải kiện toàn củng cố và đổi mới bộ máy tổ chức bộ
máy kế toán, tăng cờng hơn nữa công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh,
phân công bố trí trách nhiệm của từng kế toán viên một cách hợp lý khoa học
phù hợp với trình độ giúp họ phát huy hết năng lực, sở trờng luân hoàn thành tốt
công việc đợc giao nhằm đạt hiệu quả cao nhất về chất lợng công tác quản lý
hạch toán, cung cấp đầy đủ kịp thời, chính xác toàn bộ chi phí phát sinh trong
quá trình SXKD của công ty.
Bộ máy kế toán của công ty gồm có 8 ngời.Mỗi ngời chuyên trách một phần
hành kế toán nhất định với phơng châm gọn nhẹ, năng suất và chất lợng công
việc là hàng đầu.Song các phần hành lại có quan hệ chặt chẽ với nhau.
*Đứng đầu là kế toán trởng: ( trởng phòng kế toán) Kế toán trởng chịu trách
nhiệm chung toàn bộ mọi hoạt động kinh tế, chịu trách nhiệm trớc giám đốc
17

Đại học QL & KD Hµ néi



Khoa tài chính Kế toán

Phạm Đình Thái

công ty về tài chính,tiền vốn, vật t của công ty, lập đầy ®đ c¸c b¸o c¸o kÕ to¸n,
qut to¸n theo chÕ ®é qui định.
* Kế toán tổng hợp:( phó phòng kế toán) Hàng quý tập hợp chi phí phát sinh,
tính giá thành cho từng loại sản phẩm và tổng giá thành sản phẩm. Bên cạnh đó
kế toán tổng hợp còn dựa vào các số liệu thu thập đợc trong quý và tình hình
thực tế của công ty để tiến hành phân tích các chỉ tiêu thuẹc hiện so với kế
hoạch. Từ đó tìm ra nguyên nhân của những tồn đọng để đa ra những biện pháp
khắc phục, giúp giám đốc công ty có đợc kế hoạch sản xuất và kinh doanh cố
hiệu quả hơn.
* Kế toán vật t: Quản lý sự biến động nguyên vật liệu nhập, xuất dùng trong
tháng, quý. Cuối mỗi quý, kế toán vật t lập bảng báo cáo nhập xuất tồn của
nguyên vật liệu. Ngoài ra kế toán vật t còn theo dõi khoản công nợ phải trả.
*Kế toán thanh toán: Là bộ phận kế toán liên quan trực tiếp đến việc chi tiêu
của toàn công ty.Tại đây tập hợp các phiếu chi ( chi tiền mua nguyên vật liệu,
chi mua các dịch vụ mua ngoài), phiếu thu ( thu tiền bán hàng Chi) Kế toán thanh
toán theo dõi các khoản vốn bằng tiền, tiền gửi, tiền vay của công ty.Đồng thời ở
công ty kế toán thanh toán còn làm nghiệp vụ tính lơng và các khoản tính theo lơng, các khoản phụ cấp của toàn bộ cán bộ công nhânm viên trong công ty.
*Kế toán thành phẩm : Theo dõi tình hình nhập xuất tồn thành phẩm,
theo dõi các khoản công nợ phải thu của khách hàng.

18

Đại học QL & KD Hà nội



Khoa tài chính Kế toán

Phạm Đình Thái

sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Trởng phòng tài vụ (Kế toán trởng)

Phó phòng tài vụ (kế toán tổng hợp)

Kế toán thanh toán
Kế toán thành phẩmKế toán vật t

bị quỹ
Thủ kho ng. liƯu T.kho p. tïng thiÕt Thđ

Quan hƯ cđa c¸c bé phận kế toán với kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành : Cuối mỗi quý, kế toán tổng hợp chốt số liệu trên máy tính và các bộ
phận kế toán liên quan cung cấp để tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản
phẩm.
Phơng pháp hạch toán : Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức
quản lý của công ty. Hiện nay công ty tiến hành tổ chức công tác kế toán theo
hình thức kế toán ghi sổ.Theo hình thức này toàn bộ công việc đợc hạch toán vào
trong máy vi tính. Số liệu kế toán đợc cập nhật theo trình tự thời gian. Chứng từ
ghi sổ đợc lập trên cơ së chøng tõ gèc cã cïng néi dung kinh tÕ.
H×nh thøc chøng tõ ghi sỉ cã c¸c sỉ kÕ to¸n sau:
- Sổ chứng từ ghi sổ.
- Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ.
- Các, sổ thẻ kế toán chi tiết.


19

Đại häc QL & KD Hµ néi


Khoa tài chính Kế toán

Phạm Đình Thái

Sơ đồ luân chun chøng tõ theo h×nh thøc chøng tõ ghi sỉ.
Chøng từ gốc

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chứng từ ghi sổ

Thủ quỹ

Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng tổng hợp số liệu chi tiết
Bảng cân đối số phát sinh

Ghi chú:
Báo cáo tài chính
Ghi hàng tháng
Ghi cuối kỳ
Đối chiếu kiểm tra
III.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất.


1.Đặc điểm chung của công ty.
Công ty gạch ốp Lát Thái Bình với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh hai mặt
hàng: Gạch ốp và gạch lát. Cả hai loại sản phẩm này đều đợc SX trong cùng một
phân xởng SX. Đợc bố trí khép kín trong nhà SX chính trên dây chuyền SX hoàn
toàn tự động của hÃng Welko ITALY. Vì vậy các chi phí phát sinh cho hai
loại mặt hàng này đợc phân bổ theo mỗi sản phẩm hoàn thành nhập kho.
Công việc hạch toán CPSX và tính giá thành SP ở Công ty Gạch ốp Lát Thái
Bình có tầm quan trọng đặc biệt đến sự tồn tại và phát triển của Doanh nghiệp.
Để đánh giá hiệu quả của từng loại SP Công ty cần định hớng đúng đắn về đầu t,
đổi mới về công nghệ nâng cao chất lọng và sản lợng.
Hiện nay với tốc độ phát triển xây dựng cơ sở hạ tầng nhu cầu gạch ốp lát
càng lớn.Đó là điều kiện thuận lợi cho SXKD của Công ty. Mặt khác SP của
Công ty đợc nung bằng nhiên liệu khí mỏ tự nhiên tại địa phơng nên SP có nhiều
u việt nh :Nhiệt độ cao dễ sử dụng không gây ô nhiễm môi trờng k, giá thành rẻ,
chất lợng SP bóng bền đẹp.
Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi trên Công ty cũng gặp phải rất nhiều khó
khăn về vốn đầu t, khấu hao cơ bản thờng chiếm tỷ trọng cao trong giá thành,
vốn lu động chủ yếu là vốn vay ngân hàng.Gía trị men màu cho SXSP Công ty
hoàn toàn phải nhập khẩu từ nớc ngoài.
20

Đại học QL & KD Hà nội



×