Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Nhân cách cán bộ lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.35 KB, 43 trang )


1
chương i: những cơ sở của tâm lý học nhân cách

1.Một số thành tựu về tâm lý học nhân cách
1.1. Tư tưởng Phương Đông cổ đại về nhân cách.
* Thiên - địa - nhân hợp nhất
Nhân cách là trời, đất và người hợp thành một. Về cơ bản con người mang
những thuộc tính vũ trụ. Học thuyết cổ đại phương Đông cho rằng thế giới là do
năm loại vật chất cơ bản tạo thành: mộc, thủy ,hỏa , kim, thủy. Sự phát triển về
biến hóa của các sự vật và hiện tượng trong tự nhiên (trong đó có con người) đều là
kết quả của năm loại vật chất khác nhau vận động và tác động lẫn nhau. Học thuyết
ngũ hành được vận dụng rộng rãi trong các lĩnh vực của khoa học và đời sống.
Ngũ hành có những đặc tính nhất định, như:
- Mộc có đặc tính là mọc lên và phát triển
- Hỏa có đặc tính nóng, hướng lên trên
- Thổ có đặc tính nuôi lớn, phát dục
- Kim có đặc tính thanh tĩnh, thu sát.
- Thủy có đặc tính lạnh lẽo, lắng xuống dưới.
Ngũ hành đều có âm dương. Sự phối hợp âm dương ngũ hành tạo ra đặc tính
riêng. Âm dương ngũ hành là loại vật chất vô cùng tinh vi, chúng ta chưa thể biết
về nó. Người xưa muốn biết tác dụng của âm dương ngũ hành đã dùng cách sắp
xếp thiên can địa chỉ của giờ, ngày, tháng, năm sinh của con người – nó là thứ
giao biến của đời người, chứa chất nhiều kịch tính phong phú mang tính chất dự
báo cho tương lai của con người và cộng đồng. Âm dương cũng thể hiện trong tâm
lý của con người. Căn cứ vào đó, người ta chia thành các loại người như : người
dương tạng, người âm tạng, người mệnh kim, người mệnh hỏa, mệnh thổ, mộc,
thủy. Như vậy, để dự đoán được tâm lý người và hoạt động của con người sẽ diễn
ra như thế nào, cần phải xác định được thành phần các hành trong mỗi người. Từ
đó đổi ra âm dương ngũ hành. Cách nhận biết của nhân cách con người Phương
Đông dựa vào âm dương ngũ hành là một tiêu chí cần được nghiên cứu một cách


nghiêm túc để vận dụng trong tâm lý học nhân cách.
* Người phương Đông trọng phẩm hơn lượng
Nhân cách của người phương Đông thích sự im lặng hơn là sự nói ra, con
người là tiểu vũ trụ mang, những đặc tính của vũ trụ. Những đặc tính này chi phối
sự phát triển con người.Đời sống tâm lý của con người phải cân băng, không thái
quá, nghĩa là cuộc sống, cơ thể tâm linh phải hài hòa, nghĩa là âm dương phải điều
hòa. Trong đó tâm linh là dương, còn phần cơ thể con người đều là âm. Sự tiến hóa
là một quá trình vận động của âm – dương biến đổi nhau.Sự sáng tạo của nhân
cách là tạo nên ý thức thuần khiết. Ý thức thuần khiết là cội nguồn cuả mọi sự sáng
tạo hài hòa ở con người.Nói đến nhân cách của con người, song có liên quan mật
thiết với lục phủ ngũ tạng ở con người. Đặc điểm nhân cách của người phương
Đông là:
- Thể hiện tính thiện rõ nét: Mọi tu thân, xử thế, chính trị đêù hướng tới
thiện
- Tính nhân: Nhân nói đến lòng nhân ái, cách ăn ở và cư xử với mọi người
phải khiêm cùng, làm việc phải nghiêm chỉnh, cẩn thận, giao thiệp với mọi người

2
phải trung thực, nhún nhường, kính trọng. Nhân còn có nghĩa rộng hơn là nhân ái-
yêu người, yêu vật. Đó là lòng tự nhiên, bình thản. Người có nhân thì sáng suốt và
luôn bình tĩnh. Nhân có nghĩa là trung. Đó là đạo đối với người, với đất nước và
đối với bản thân mình. Nhân có nghĩa là hiếu. Đó là lòng kính yêu và tôn trọng đối
với cha mẹ, người lớn thân thiết.
- Tính hòa nhập trong nhân cách của người Việt Nam với thiên nhiên, trời
đất, với con người trong cộng động và với tổ tiên.
1.2. Các lý thuyết về tâm lý học nhân cách Ở Phương Tây đầu thế kỷ
XX.
1.2.1. Cách tiếp cận vấn đề nhân cách của trường phái tâm lý học Phân
tâm.
Theo Phơrơt (1856 - 1939) người sáng lập ra trường phái Phân tâm học, cấu

trúc nhân cách con người gồm: Cái ấy, cái tôi và cái siêu tôi, tương ứng với vô
thức, ý thức và siêu thức.
Khối vô thức là khối bản năng, trong đó bản năng tình dục giữ vị trí trung
tâm. Khối vô thức (id) là thùng năng lượng tâm thần chất chứa những khát vọng
bản năng sôi sục. Hoạt động của “cái ấy” theo nguyên tắc khoái cảm đòi hỏi sự
thoả mãn ngay lập tức những khát vọng bản năng. Vô thức là cái ngấm ngầm điều
khiển, điều chỉnh hành vi con người.
Khối ý thức tương đương với cái “tôi” (ego). Cái tôi được hình thành do áp
lực thực tại bên ngoài đến toàn bộ khối bản năng. Nó đảm bảo các chức năng tâm
lý như chú ý, trí nhớ…Hoạt động của cái tôi theo nguyên tắc thực tại. Nhiệm vụ
của cái tôi là làm cho cái ấy thoả mãn mà không làm tổn hại đến cơ thể, làm giảm
sự căng thẳng một cách tốt nhất.
Siêu tôi (superego): Siêu tôi là tổ chức bên trong bao gồm tất cả phạm trù xã
hội, đạo đức, nghệ thuật, giáo dục. Siêu tôi hoạt động theo nguyên tắc kiểm duyệt.
Cả ba khối này hoạt động theo nguyên tắc chung là ở trạng thái thăng bằng tương
đối.Ba khối này luôn luôn xung đột với nhau, sự xung đột này là cơ chế của hoạt
động tâm thần.
Từ quan niệm như trên S.Phơrơt nêu ra cơ chế hoạt động tâm lý của con
người. Đó là cơ chế kiểm duyệt, chèn ép, cơ chế biến dạng, cơ chế siêu thăng, cơ
chế suy thoái.
Trong thế kỉ XXI. Học thuyết Freud được nghiên cứu sâu với phương pháp
mới: do đó cách hiểu ba khối trong cấu trúc nhân cách cũng có sự biến đổi:
+ “Cái tôi”: cái tôi riêng nhất của mỗi chúng ta thực sự là một chủ thể và
cũng có thể là khách thể. Lương tâm là một vùng đặc biệt được tách ra từ cái tôi.
Lương tâm là một trong những chức năng của vùng này. Trong “cái tôi” có quá
trình tổng hợp khái quát và thống nhất, tức là có tư duy. Hơn thế nữa nét đặc trưng
của “cái tôi” là đam mê , là cả ý lành mạnh, thiện chí nữa. Như thế là “cái tôi” chỉ
ra cả một niềm suy nghĩ, hứng thú, tình cảm, tức là nội dung của thái độ của con
người đối với cái này hay cái kia, ở trong ta hoặc ở ngoài ta.
+ “Caí siêu tôi” là tự quan sát, lương tâm và chức năng lý tưởng. Nó mang

tất cả giá trị từ xa xưa để lại qua các thế hệ và đang tồn tại hiện nay. Như vậy hành
vi xã hội không dơn giản là thượng tầng cuả các quan hệ kinh tế, của hệ tư tưởng
mà là cả quá khứ, các truyền thống – độc lập với quan hệ kinh tế, “cái siêu tôi” là

3
lớp cao nhất trên bề mặt của bộ máy tâm lý, là đỉnh cao của tâm lý học về cái tôi.
Như vậy“cái siêu tôi” được tách từ “cái tôi”, còn “cái tôi” được tách từ “cái nó”
nghĩa là “cái siêu tôi” cũng có điểm xuất phát từ “cái nó” mà ra.
+ “Cái nó” là cái “sinh vật” – các bản năng trong con người , được coi
là"cái vô thức” . Cái tôi và cái siêu tôi đều được coi là cái có ý thức nhưng vì nó có
điểm xuất phát từ cái nó, cho nên cả hai khối này đều có cái vô thức
- Đánh giá học thuyết phân tâm của S. Phơrơt: đã đưa ra giả thuyết về vô
thức tiềm thức là những mặt quan trọng trong đời sống tâm lý của con người. S.
Phơrơt đã khám phá một thế giới vô thức mà trước đây chưa được khám phá. Mặt
khác, đóng góp của S. Phơrơt còn ở chỗ đưa ra một số cơ chế tâm lý như cơ chế tự
vệ, dồn nén, mặc cảm, đồng nhất hoá, các giai đoạn phát triển nhân cách. S.Phơrơt
đã lần đầu tiên đưa ra được mô hình tâm lý để chữa bệnh tâm thần có hiệu quả.
Phương pháp chữa bệnh bằng “liên tưởng tự do” đã được sử dụng khá rộng rãi và
hiệu quả trong điều trị bệnh tâm thần.
Về mặt nhược điểm
+ S.Phơrơt đã quá nhấn mạnh đến mặt vô thức trong con người, không thấy
được mặt bản chất trong ý thức tâm lý của con người, không thấy được bản chất xã
hội - lịch sử của các hiện tượng tâm lý người. Mặt khác, quan niệm về con người
và nhân cách con người của S.Phơrơt bộc lộ những khía cạnh không đúngđắn: con
người trong học thuyết phân tâm là con người sinh vật, con người cơ thể bị phân ly
ra nhiều mảng, con người với những mong muốn là những đam mê tính dục luôn
đối lập với xã hội. Hơn nữa, những quan điểm của S.Phơrơt khó được chứng minh
bằng thực nghiệm, đồng nhất tâm lý trẻ em với tâm lý người lớn, tâm lý người bị
bệnh và tâm lý người bình thường.
Chính vì những hạn chế nói trên, một số nhà tâm lý học từng theo quan điểm

của S.Phơrơt đã tách ra thành phân tâm học mới.
- Phân tâm học mới về nhân cách
+ K.Jung (1879 - 1961) Ông là người phát triển học thuyết Freud theo một
hướng mới. Ông phê phán lập trường của Freud về vô thức. Ông cho rằng hành vi
con người được điều chỉnh bằng vô thức và cả ý thức. Đó là quá trình điều chỉnh
tổng hợp, là một hệ thống tự điều chỉnh. Ông cho rằng con người có vô thức đạo
đức bẩm sinh. Các hoạt động của con người có tính chất bản năng và tạo thành vô
thức tập thể. Điều đó được thể hiện trong nền văn hoá dân tộc cũng như trong nghệ
thuật. Ông cho rằng có vô thức tập thể bởi vì mỗi người đều tiềm tàng trong mình
một di sản tinh thần được truyền từ nhiều thế hệ trong một nền văn hoá dân tộc và
nền văn minh nhân loại. Chính vì vậy, hình thức phản ứng của mỗi cá nhân cũng
giống nhau. Jung không thừa nhận bản năng tình dục là quyết định tâm lý con
người như S.Phơrơt quan niệm, nhưng ông lại thừa nhận trong con người có vô
thức. Vì vậy, bản chất học thuyết của Jung vẫn là học thuyết phân tâm được cải
biến thành học thuyết phân tâm học mới. Trong cấu trúc nhân cách của Jung, cái
tôi là trung tâm của ý thức. Nhân cách là mẹ của ý thức. Vô thức là mẹ của tâm lý
tập thể và tâm lý cá nhân. Quan điểm của Jung về nhân cách còn gọi là lý luận
nhân cách tầng sâu. Lý luận nhân cách tầng sâu xuất phát từ quan niệm vô thức.
Vô thức được xác định bằng những sự kiện của hành vi. Đó là những bản năng trực
tiếp và bản năng tức thời. Lý luận nhân cách tầng sâu là một khám phá mới về vô

4
thức. Song điều này chưa đủ để nói lên bộ mặt nhân cách con người. Nhân cách
con người còn thể hiện những phẩm chất cũng như bộ mặt đạo đức trong nó.

+ A. Atle (1870 - 1937) là nhà tâm lý học người Áo. Ông cho rằng tất cả hành vi
của con người đều chịu ảnh hưởng xã hội. Nhân cách thống nhất với hoàn cảnh và
môi trường xã hội. Ông vẫn cho vô thức bản năng hay năng lượng tâm hồn là
những cơ chế của tính tích cực, xung đột và bảo vệ. Theo ông, con người luôn
muốn hơn người khác, khi có nhược điểm trong lĩnh vực này lại siêu đẳng trong

lĩnh vực khác. Đó là cơ chế bù trừ xuất phát từ động cơ xã hội (Phơrơt xuất phát từ
động cơ tình dục). Ví dụ một cô gái kém cỏi về nhan sắc thì lại bù trừ trong lĩnh
vực học hành.
Sự bù trừ là có thật trong đời sống con người. Nhưng sự bù trừ này phụ
thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó yếu tố xã hội có tính chất quyết định. Ở đây, Atle
quá thổi phồng tính chất bù trừ trong con người, mà không thấy vai trò hoạt động
của con người trong xã hội.
+ E.Fromm (1900 - 1980) là nhà tâm lý học sinh ra ở Phrăngphuốc (Đức)
sau chuyển sang Mỹ. Ông có ý đồ pha trộn phân tâm học của Phơrơt và học thuyết
xã hội học của Mác vào nhau và xây dựng nên lý thuyết “chủ nghĩa nhân đạo mới”.
Về tâm lý học, Fromm cho rằng cơ chế tự nhiên và xã hội trong con người là vô
thức, đó là cái phi lý, hạt nhân của nhân cách. Nó biểu hiện sự mong muốn vươn
tới cái phi lý, hạt nhân của nhân cách. Nó biểu hiện cho sự mong muốn vươn tới
cái hài hoà toàn diện của con người. Sự tiến bộ xã hội là do tâm lý con người tạo
ra. Ông đưa ra mô hình con người mới giữa các đặc điểm sau:
* Con người mới phải từ bỏ vật chất để sống thanh thản
* Con người phải làm cho cuộc đời có ý nghĩa
* Phải có lòng yêu thương và trân trọng cuộc sống
* Phải trau dồi tình yêu thương vốn có
* Phải khắc phục được tính tự yêu mình và chấp nhận tính chất hạn chế
trong cuộc sống con người.
Tất cả những đặc điểm này thật đáng quý nhưng đó chỉ là con người trừu
tượng, chung chung không thể thực hiện trong xã hội tư bản.
Cái sai của Fromm là dung hoà giữa chủ nghĩa Phơrơt và chủ nghĩa Mác. Sự
thật không thể có cơ sở tự nhiên nào do Phơrơt tạo ra làm cơ sở cho chủ nghĩa
Mác. Đồng thời, sự tiến bộ xã hội do động lực kinh tế quyết định chứ không do
yếu tố tâm lý nào như Fromm giải thích
1.2.2. Cách tiếp cận vấn đề nhân cách của trường phái tâm lý Gestal
Trường phái Gestal mang cấu trúc trọn vẹn dựa vào các phương pháp tư duy
toán học và thực nghiệm để nghiên cứu hành vi con người. Nổi bật trong trường

phái này là K.Lêvin. Nếu như hầu hết các nhà tâm lý học Gestal quan tâm đến vấn
đề tri giác, tư duy thì K.Lêvin lại quan tâm đến vấn đề động cơ, nhân cách và tâm
lý học xã hội. Ông đưa ra thuyết trường tâm lý, con người luôn luôn tồn tại trong
một hoàn cảnh, một trường tâm lý nào đó. Ông quan tâm đến tiên trị âm và tiên trị
dương trong cùng một không gian sống. Tiên trị dương là nhằm thoả mãn những
nhu cầu nào đó của cá nhân (như kẹo với đứa trẻ). Các khái niệm “trường tâm lý”,
“không gian sống” thể hiện một phương pháp mới miêu tả hành vi hiện thực của

5
nhân cách. Về thuyết “trường tâm lý”, ông cho rằng thế giới xung quanh ta là thế
giới của các sự vật và có những tiến tự nhất định. Vì vậy, con người luôn luôn tồn
tại trong một hoàn cảnh, một trường tâm lý nào đó. Bằng thực nghiệm ông đã
chứng minh sự có mặt của trường tâm lý và tiên tự của sự việc. Khái niệm “không
gian sống” Lêvin đưa ra nhằm giải thích hành vi của nhân cách, không gian sống
bao gồm cả trường tâm lý. Ông cho rằng, nếu ta biết rõ về không gian sống của con
người; có những thông tin về người ấy thì có thể dự đoán hành vi của người ấy. Lý
luận và các công trình thực nghiệm của Lêvin về không gian sống đã đưa ông
chiếm một vị trí cao trong tâm lý học nhân cách. Các khái niệm “trường tâm lý”,
“không gian sống” thể hiện một phương pháp mới miêu tả hành vi hiện thực của
nhân cách. Ông đã khám phá động lực của mối quan hệ cá nhân và hoàn cảnh, nhu
cầu, nguyện vọng. Ông đã sơ đồ hoá các khái niệm tâm lý bằng trường không gian,
địa thế, véctơ.
Tuy vậy, lý luận về trường không gian sống cũng có những khó khăn mà không thể
giải quyết được. Ví dụ ta không thể biết được cấu trúc và không gian sống của một
con người. Hoàn cảnh con người sống luôn thay đổi, do đó không gian sống cũng
thay đổi. Vì vậy, nếu dựa vào không gian sống thì khó đánh giá được nhân cách
con người.
Quan điểm của K.Lêvin là quan điểm trường phái Gestal mang cấu trúc trọn
vẹn. Nhân cách được xét trong hoàn cảnh, trong nhóm, nhưng những quy định về
chính trị, kinh tế đối với hành vi nhân cách không được ông để ý đến một cách

thoả đáng. Vì vậy, lý luận nhân cách của ông không tránh khỏi sự sơ lược trong
quan niệm của Gestal.
1.2.3. Cách tiếp cận vấn đề nhân cách của trường phái tâm lý học nhân
văn.
Trường phái tâm lý học nhân văn hình thành ở Mỹ như là một khuynh
hướng đối lập với tâm lý học hành vi và phân tâm học. Nếu tâm lý học hành vi lấy
điều kiện bên ngoài quyết định cho tâm lý con người thì phân tâm học lấy điều
kiện bên trong làm nguyên tắc quyết định. Tâm lý học nhân văn khác với hai
khuynh hướng trên là ở chỗ nó không tạo nên một bộ mặt lý luận thống nhất về
nhân cách. Trường phái này là sự tổng hợp nhiều hướng mới và nhiều trường phái
tư tưởng khác nhau. Nhưng những nhà tâm lý học nhân văn đều có chung những tư
tưởng là tôn trọng con người, tôn trọng những phẩm giá cá nhân về con người. Họ
cho rằng con người bẩm sinh là tốt và đề cao vai trò của hoài bão, khát vọng tự do
cũng như khả năng vươn tới cái tốt đẹp trong con người. Động cơ chính trong cuộc
đời là khuynh hướng tự thể hiện mình, khuynh hướng này là bẩm sinh và không
ngừng thúc đẩy con người hướng đến hoạt động, giúp họ tự thể hiện mình.
Từ những quan điểm trên của trường phái tâm lý học nhân văn về nhân cách con
người ta thấy tâm lý học nhân văn đã nhìn thấy được bản chất tốt đẹp trong con
người. Đề cao hoài bão và nỗ lực vươn lên của con người. Tuy vậy tâm lý học
nhân văn đã dựa vào những kinh nghiệm chủ quan để phân tích nhân cách con
người, quay về với truyền thống tôn giáo nên rơi vào quan điểm duy tâm phản
khoa học. Con người được tâm lý học nhân văn quan niệm giống như kiểu người
được mô tả trong văn chương, tôn giáo diễn tả kiểu tư duy ước ao, mong muốn,
không có những cơ sở thực tiễn để hiện thực hoá.

6
Người đầu tiên có công xây dựng nền tâm lý học nhân văn là H.Matxlâu
(1908 - 1970) đã từng là chủ tịch hội tâm lý nhân văn đầu tiên ở Mỹ.
Về nhân cách, ông đưa ra hệ thống nhu cầu, quá trình nhận thức triệu chứng nhân
cách và năng lực. Động cơ thúc đẩy mạnh mẽ nhất là nhu cầu. Theo ông có thể

chia ra năm loại nhu cầu theo thứ tự từ thấp đến cao và nếu nhu cầu cấp thấp
không thoả mãn thì nhu cầu cấp cao cũng không thể thực hiện được.
Nhu cầu cấp cao:
- Nhu cầu thực tiễn
- Nhu cầu được thực hiện
- Nhu cầu yêu thương, lệ thuộc
Nhu cầu cấp thấp:
- Nhu cầu an toàn
- Nhu cầu sinh lý
H.Matxlâu cho rằng tính xã hội nằm trong bản năng của con người. Những
nhu cầu như giao tiếp, lòng kính trọng đều có tính chất bản năng đặc trưng

cho
giống người. Các nhu cầu đều dựa trên cơ sở di truyền nhất định. Chính vì vậy, học
thuyết nhu cầu của Matxlâu có quan điểm giống học thuyết của S.Phơrơt.
1.3. Cách tiếp cận vấn đề nhân cách của các nhà tâm lý học Xô Viết.
1.3.1. Quan niệm của Lêonchiep về nhân các
h
.
A.N.Lêônchiep (1903 - 1979) là nhà tâm lý học Nga kiệt xuất. Về mặt nhân
cách, ông cũng có những quan điểm mới mẻ.
Leonchiep coi nhân cách như một cấu tạo tâm lý mới, được hình thành trong
các quan hệ sống của cá nhân do kết quả hoạt động cải tạo của người đó. Khái
niệm nhân cách thể hiện tính chỉnh thể của chủ thể cuộc sống. Nhân cách là một
cấu tạo đặc biệt có tính trọn vẹn. Nhân cách là sản phẩm tương đối muộn của sự
phát triển xã hội lịch sử và của sự tiến hoá cá thể của con người. Sự hình thành
nhân cách là một quá trình riêng không trùng khớp với quá trình biến đổi các thuộc
tính tự nhiên của cá thể. Những quá trình thần kinh của cá nhân sẽ không biến
thành những thuộc tính nhân cách, mặc dù quá trình thần kinh sẽ không thiếu được
trong quá trình hình thành nhân cách.

Muốn hiểu nhân cách phải dựa vào hoạt động của chủ thể để phân tích hoạt động là
cơ sở của nhân cách. Việc nghiên cứu nhân cách phải xuất phát từ sự phát triển của
hoạt động, những loại hình cụ thể của hoạt động và mối liên hệ của nhân cách đó
với những người khác.
Quan điểm của A.N.Lêônchiep về động cơ, xúc cảm và nhân cách: Trước
hết ông đưa ra cách hiểu sự hình thành nhu cầu của con người theo sơ đồ Hoạt
động - Nhu cầu - Hoạt động, luận điểm này cho rằng nhu cầu của con người cũng
được sản xuất ra. Nhu cầu được phân tích về mặt tâm lý sẽ dẫn tới phân tích động
cơ. Ông chia ra hai loại động cơ: Động cơ tạo ý và động cơ kích thích. Động cơ tạo
ý gắn liền với nhân cách. Động cơ tạo ý ở cấp cao hơn so với động cơ kích thích,
song có khi nó không tham gia vào kích thích, thúc đẩy hoạt động mà khuất đằng
sau kích thích.
Tiền đề của sự hình thành nhân cách là sự phát triển của quá trình hình thành
mục đích và phát triển những hành động của chủ thể tương ứng gắn với mục đích.
Sự hình thành nhân cách là một quá trình liên tục gồm các giai đoạn tuần tự thay

7
th nhau, lm thay i tin trỡnh s phỏt trin tõm lý sau ny. Nn tng ca nhõn
cỏch l s phong phỳ ca mi quan h gia cỏ nhõn vi th gii. Trong mi quan
h ny con ngi phi hot ng bao gm hot ng lý lun v hot ng thc
tin. iu cui cựng m A.N.Lờụnchiep bn n l vn con ngi t ý thc
mỡnh l mt nhõn cỏch. ú l quỏ trỡnh phỏt trin ý thc bn ngó. í thc cỏ nhõn
khụng ch l kin thc, h thng ý ngh, hoc cỏc khỏi nim thu nhn c m cũn
l s vn ng bờn trong phõn bit s hiu bit v bn thõn v t ý thc v mỡnh.
Túm li, quan im ch yu v nhõn cỏch ca Lờụnchiep ly hot ng l c
s. Vỡ vy, phi ly hot ng phõn tớch, bin gii hin tng nhõn cỏch. Khi
phõn tớch nhõn cỏch phi k n ng c, nhu cu, mc ớch v hnh ng ca cỏ
nhõn trong hot ng. Cú nh vy mi cú th tỏch bch c nhng cp khỏc
nhau: Cp sinh vt, cp tõm lý vi t cỏch l ch th v cp xó hi, ú
con ngi thc hin nhng quan h xó hi trong nghiờn cu ca mỡnh.

1.3.2. Quan nim ca Rubinstờin v nhõn cỏch.
Trong cỏc cụng trỡnh nghiờn cu ca mỡnh, Rubinstein i t cỏc phm trự
tinh thn, ý thc, ch th n phm trự nhõn cỏch, coi nhõn cỏch l cỏc tri
nghim v i vo vn hỡnh thnh v phỏt trin nhõn cỏch trong hot ng.
Rubinstein ó nhn mnh tớnh cht sc thự ca riờng tng nhõn cỏch, núi lờn xu
hng riờng ca ngi y, bao gm ý hng, ý mun ca tng ngi, nng lc ca
tng ngi, bn tớnh ca nú. Ni dung ny gn lin vi cỏi gi l ý thc ca ch
th v cỏc thỏi : thỏi i vi th gii xung quanh, thỏi i vi ngi khỏc
v thỏi i vi bn thõn. Rubinstờin coi nhõn cỏch l b mỏy iu chnh ton b
h thng thõn th con ngi núi chung, gn lin vi khỏi nim ng i.
Rubinstein i t mt nhn xột trit hc cho rng ton b tõm lý hc ngi
c coi l tõm lý hc nhõn cỏch, coi tt c cỏc hin tng tõm lý c mụ t trong
tõm lý hc i cng u din ra trong nhõn cỏch v u ph thuc vo s phỏt
trin ca nhõn cỏch. Nhõn cỏch õy c hiu l cỏc c im cỏ th riờng tng
ngi. Nhõn cỏch cng c hiu l kh nng con ngi iu khin cỏc quỏ trỡnh
hay thuc tớnh tõm lý ca bn thõn, hng chỳng vo gii quyt cỏc nhim v t
ra cho bn thõn. T ú mun hiu nhõn cỏch l gỡ phi xem con ngi mang nhõn
cỏch y cú xu hng gỡ, cú kh nng ỏp ng mong mun ú khụng, vn ngha
v ý ca cuc i, ca tng cụng vic. T õy, Rubinstein n rt gn vi cỏch tip
cn ca Uznatze v nhõn cỏch, tc l ụng thy trong nhõn cỏch cú cỏc thnh phn
gi l hng thỳ, s am mờ, tõm th to nờn cỏc xu hng, lý tng ca nhõn cỏch.
Nh vy, Rubinstein ó ch ra cho chỳng ta thy quỏ trỡnh hỡnh thnh ý thc v thỏi
nh l hai thnh t to nờn nhõn cỏch. ễng ó ch ra rng nghiờn cu nhõn cỏch
l nghiờn cu t ý thc ca nhõn cỏch, nghiờn cu cỏi tụi nh l ch th nm ly
tt c cỏi gỡ con ngi lm ra, cú trỏch nhim ca bn thõn i vi tt c cỏc sn
phm vt cht m mỡnh to ra. Rubinstein cng ó núi n nhõn cỏch nh l b mt
ca tng ngi, núi lờn lp trng th gii quan ca ngi y.

2. Các đặc điểm cơ bản của nhân cách.
2.1. Tính ổn định của nhân cách.

Nhõn cỏch l mt t hp cỏc thuc tớnh tõm lý tng i bn vng, n nh
ca cỏ nhõn, nhng c im tõm lý m th hin phm cỏch, giỏ tr o c, giỏ tr

8
xã hội của cá nhân đó. Các đặc điểm nhân cách tương đối khó hình thành và cũng
khó mất đi. Trong thực tế, một số nét nhân cách có thể bị thay đổi do tác động biến
đổi của môi trường hoàn cảnh, nhưng nhìn chung nhân cách vẫn là một cấu trúc
trọn vẹn, tương đối ổn định. Nhân cách mang tính ổn định chứ không cố định,
không bất biến. Có những nhân cách ngày càng hoàn thiện, cũng có những nhân
cách ngày càng suy thoái. Không nên nhìn nhận, đánh giá nhân cách với cái nhìn
bất biến.
2.2. TÝnh thèng nhÊt cña nh©n c¸ch.
Nhân cách là một chỉnh thể thống nhất giữa cái chung và cái riêng, giữa
phẩm chất và năng lực trong đời sống tinh thần của con người
.
2.3. TÝnh tÝch cùc cña nh©n c¸ch.
Nhân cách không chỉ là sản phẩm đơn thuần của môi trường hoàn cảnh, khi
nhân cách được hình thành, đến lượt nó, trở thành chủ thể tích cực tác động vào
môi trường hoàn cảnh xung quanh nhằm cải tạo môi trường.hoàn cảnh xung quanh.
Hệ thống các nhu cầu của cá nhân của cộng đồng là động lực thúc đẩy nhân cách.
Tính tích cực của nhân cách được thể hiện trong quá trình thỏa mãn các nhu cầu.
Trong quá trình hoạt động, trong lao động con người luôn luôn tích cực tìm tòi,
biến đổi và sáng tạo các đối tượng làm cho nó ngày càng phù hợp hơn với nhu cầu
của bản thân. Ngoài ra con người còn tích cực tìm kiếm những cách thức, phương
thức thỏa mãn các nhu cầu, con người làm chủ các hình thức hoạt động do sự phát
triển xã hội qui định nên.
2.4. TÝnh giao lu cña nh©n c¸ch.
Nhân cách không bẩm sinh, không có sẵn mà dần dần được hình thành (nên
thân người) trong quá trình sống. Trong môi trường xã hội, thông qua hoạt động và
giao lưu nhân cách được hình thành, phát triển, tồn tại, được đánh giá và được

đóng góp giá trị của mình cho xã hội.
3. CÊu tróc tâm lý cña nh©n c¸ch.
Nhân cách có tính lịch sử và tính giai cấp, do đó quan niệm về cấu trúc của
nhân cách có thay đổi theo thời gian khác nhau. Trước đây đă có nhiều quan niệm
khác nhau về cấu trúc của nhân cách .
Các quan niệm đều đúng với các thời kỳ lịch sử nhất định, đến nay xã hội
đã có nhiều thay đổi và nhiều tiến bộ mới, nên quan niệm về cấu trúc nhân cách
trước đây, có cái không còn hoàn toàn đúng, xong cũng có nhiều cái còn được kế
thừa.
Quan niệm một cách tổng quát nhất về cấu trúc nhân cách là quan niệm của
chủ tịch Hồ Chí Minh. Bác nói : “ Có tài mà không có đức thì cũng vô dụng, có
đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”. Như vậy, làm người phải có đủ tài
và đức, để trở thành một con người chân chính thì phải rèn đức, luyện tài.
Một cách gọi khác cũng tương đương với tài và đức là phẩm chất và năng
lực. Cấu trúc nhân cách con người là sự tổng hoà các phẩm chất và các năng lực.
- Làm người cần phải có các phẩm chất sau:
- Các phẩm chất chính trị, đạo đức: Thế giới quan khoa học, niềm tin tưởng
lạc quan, lư tưởng cho cuộc sống,lập trường, quan điểm chính trị vững vàng, lương
tâm nghề nghịêp, có tính tích cực
Các phẩm chất cá nhân: Nhân hậu, khiêm tốn, thật thà, tự trọng.

9
Cỏc phm cht ý chớ : Cú mc tiờu phn u, cú tinh thn c lp, t ch, t
cng , t kim ch, quyt oỏn, dng cm, t tin, kiờn trỡ
Tỏc phong, cung cỏch ng x: Lch s, cụng bng, tụn trng ngi khỏc.
- Nng lc cỏ nhõn cn phi cú l:
Nng lc chung: Thụng minh, thỏo vỏt, cú nng lc quan sỏt.
Nng lc chuyờn bit: Phi cú nng lc chuyờn sõu ( gii ) v mt lnh vc,
hay mt ngh nghip no ú .
Nng lc giao tip: Kh nng ng i nhanh, d gõy thin cm vi mi

ngi, nhy bộn v tõm lý, cú kh
nng thuyt phc (cm hoỏ) ngi khỏc.
Nng lc t chc: Bit xut,lp k hoch hot ng, lụi kộo ngi khỏc
tham gia hot ng, iu khin hot ng, qun lý hot ng.
Ngoi ra cũn mt s cỏch quan nim khỏc v cu trỳc ca nhõn cỏch nh
quan nim ca Giỏo dc hc cho rng nhõn cỏch hc sinh phỏt trin ton din l
phỏt trin cỏc mt : c, trớ, th, m, lao ng.
Tõm lý hc coi cu trỳc nhõn cỏch l t hp cỏc thuc tớnh tõm lý. Nhiu
sỏch Tõm lý hc cu trỳc nhõn cỏch gm bn nhúm thuc tớnh tõm lý in hỡnh l:
xu hng, nng lc, tớnh cht, khớ cht. Xu hng núi lờn phng hng phỏt trin
nhõn cỏch; nng lc núi lờn kha nồng ca nhõn cỏch; khớ cht, tớnh cỏch núi lờn
tớnh cht, phong cỏch ca nhõn cỏch.
4. Các phơng pháp nghiên cứu nhân cách.
4.1.Phơng pháp nghiên cứu ngoại hình
.
- L phng phỏp tip cn nhõn cỏch thụng qua din mo bờn ngoi ca i
tng hiu c nhng din bin bờn trong, c im tõm lý ca i tng.
- L phng phỏp tỡm hiu ban u tựy thuc vo kinh nghim tim thc
ngi quan sỏt.
4,2.Phơng pháp đàm thoại.
- L phng phỏp nghiờn cu nhõn cỏch thụng qua trũ chuyn hiu cỏc
khớa cnh tõm lớ cn khai thỏc .
- Giỳp hiu c thờm v nng lc, s trng,nguyn vng, hng thỳ, tớnh
nt, tớnh khớ, quan im v úi tng cn nghiờn cu.
- Cn tin hnh:
+ H thng cõu hi hp lý
+ To ra mụi trng t nhiờn, khụng gũ bú.
+ i tng núi nhiu hn
+ Thỏi phi chõn thnh.
4.3.Phơng pháp quan sát hành vi.

- L phng phỏp nghiờn cu nhõn cỏch thụng qua vic lm thc t ca i
tng trong khi tin hnh cỏc cụng vic c th ca tp th.
4.4.Phơng pháp trắc nghiệm tự nhiên.
- L phng phỏp nghiờn cu nhõn cỏch bng cỏch to ra cỏc iu kin,
hon cnh khỏc thng nm i tng y , sõu sc hn.

10
Ch¬ng II: Nh÷ng khÝa c¹nh T©m lý – s ph¹m trong viÖc tæ chøc lao
®éng cho con ngêi

1.Nh÷ng khÝa c¹nh t©m lý trong viÖc tæ chøc lao ®éng cho con ngêi
1.1. T©m lý cña qu¸ tr×nh lao ®éng
.
1.2. VÊn ®Ò kÝch thÝch lao ®éng.
Theo C.Mác, mục đích của nền sản xuất xã hội chủ nghĩa là thoả mãn ngày
càng đầy đủ hơn những nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng tăng của bản thân
người lao động. V.I. Lênin cũng khẳng định :”Nền sản xuất xã hội chủ nghĩa nhằm
mục đích thoả mãn nhu cầu cho người lao động và đảm bảo hạnh phúc trọn vẹn
cho mọi thành viên trong xã hội và tạo điều kiện để giúp họ phát triển tự do và toàn
diện, đảm bảo bình đẳng xã hội, gắn liền giữa hạnh phúc và tự do của người lao
động. Để đạt được mục đích đó thì phải không ngừng nâng cao năng suất lao động,
hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả của nền sản xuất xã hội chủ nghĩa là
thường xuyên áp dụng và hoàn thiện các biện pháp kích thích vật chất và tinh thần
đối với người lao động.
Do đó nội dung của kích thích lao động là :
-Kích thích về vật chất
-Kích thích về tinh thần
Kích thích về vật chất đối với người lao động đó là những kích thích về mặt
tài chính. Kích thích vật chất bao gồm : kích thích vật chất trực tiếp và kích thích
vật chất gián tiếp.

Kích thích trực tiếp là tiền lương, tiền thưởng, hoa hồng. . .
Kích thích gián tiếp là bảo hiểm, trợ cấp xã hội, phúc lợi. . .

Chúng ta thường đơn giản rằng muốn thúc đẩy sản xuất, muốn động viên thì chỉ
cần có tiền lương, tiền thưởng là đủ. Quan niệm đó đúng nhưng chưa đủ. Trong
hoàn cảnh của Việt Nam từ thập niên 1990 đến thập niên 2000 quan niệm trên tạm
đứng vững vì đất nước ta còn nghèo nàn lạc hậu còn nhiều người thất nghiệp.
Nhưng sang thế kỷ 21 nền kinh tế nước ta đã phát triển nhu cầu của con người
cũng tăng theo, do đó những kích thích bằng vật chất đơn thuần như vậy không
thoả mãn nhu cầu của người lao động. Do vậy đi đôi với kích thích vật chất phải có
kích thích tinh thần.
Kích thích tinh thần cho người lao động hay đó chính là những kích thích
phi tài chính.
Hiện nay các nhà LĐQL vấn đề kích thích phi tài chính ngày càng trở nên
quan trọng hơn. Đó chính là bản thân công việc và môi trường làm việc. Bản thân
công việc có hấp dẫn không, có thách đố đòi hỏi sức phấn đấu không, người lao
động có được trao trách nhiệm hay không, có cơ hội được cấp trên nhận biết thành
tích của mình hay không, bầu không khí tâm lý xã hội trong tập thể thế nào và họ
có cơ hội thăng tiến không.
Khung cảnh công việc cũng là một yếu tố quan trọng trong xã hội hiên nay
trên thế giới. Đó là các chính sách hợp lý, việc kiểm tra khéo léo, đồng nghiệp hợp
tính, các biểu tượng địa vị phù hợp, các điều kiện làm việc thoải mái, giờ làm việc
uyển chuyển, chia sẻ công việc, nhà ở, ăn. . .

11
Tìm hiểu những nội dung của kích thích lao động giúp cho các nhà quản lý
có biện pháp làm thoả mãn những nhu cầu vật chất và tinh thần đó của người lao
động. Đó là một nhân tố làm tăng năng suất lao động, tăng chất lượng sản phẩm.
Phương pháp kích thích lao động đối với người lao động.
Để có những phương pháp kích thích lao động đem lại hiệu quả nhất thì

chúng ta phải biết được những nhu cầu, ước muốn, mong ước của người lao động
đối với công việc và trong cuộc sống.
Nhu cầu là những đòi hỏi, mong ước của con người xuất phát từ những
nguyên nhân khác nhau (tâm lý, xã hội) nhằm đạt được mục đích nhất định.
Nhu cầu của con người gồm có :
- nhu cầu vật chất
- nhu cầu tinh thần.
Nhà quản lý muốn kích thích người lao động thì trước hết phải tìm hiểu
những nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần nhân viên của họ, từ đó có biện pháp
làm thoả mãn những nhu cầu đó. Nhưng nhu cầu của con người thì vô cùng và mỗi
khi nhu cầu được thoả mãn thì lại xuất hiện những nhu cầu mới. Do đó, ta phải
chọn thoả mãn nhu cầu nào trước, nhu cầu nào sau có như vậy mới tạo được động
lực cho người lao động hăng hái lao động. Những nhu cầu vật chất thì ta phải sử
dụng những kích thích vật chất đó chính là tiền lương, tiền thưởng, phúc lợi. . .
Nâng cao vai trò kích thích vật chất của tiền lương, xác định đúng đắn mối
quan hệ trực tiếp giữa thu nhập với cống hiến. Tiền lương của doanh nghiệp phải
đảm bảo những nguyên tắc sau:
- Tiền lương phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động.
- Tiền lương phải thực hiện phân phối theo lao động chống chủ nghĩa
bình quân
- Tiền lương phải là động lực kích thích người lao động hăng say lao động
sản xuất
Các nhà QLGD phải điều chỉnh tiền lương của phù hợp sao cho không quá
thấp mức sống trung bình của người lao động. Nhà nước phải điều chỉnh tăng tiền
lương tối thiểu để phù hợp với tốc độ lạm phát ngày càng tăng.
Bên cạnh tiền lương phải kết hợp với các hình thức tiền thưởng như : thưởng
hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch, thưởng tiết kiệm vật tư nguyên liệu,
thưởng sản xuất nhiều sản phẩm có chất lượng cao. . .
Biện pháp kích thích tinh thần người lao động :
Yêu cầu của phương pháp này là phải xây dựng được một hệ thống đồng

cảm trong tập thể bằng cách xây dựng một tập thể vững mạnh đoàn kết. Tạo ra bầu
không khí lao động lành mạnh, nâng cao năng suất lao động.
Biện pháp kích thích vai trò, vị trí và giá trị người lao động : vai trò vị trí
người lao động thông qua các thành tích của họ đạt được trong thực tế. Vai trò đó
thể hiện sự uy tín, sự tôn trọng của người khác đối với mình , nó khẳng định danh
dự của mỗi người. Thường sử dụng các biện pháp sau:
- Nhà lãnh đạo quan tâm đến họ, tôn trọng giá trị lao động của họ.
- Tạo điều kiện cho người lao động hoàn thành tốt công việc.
- Có chính sách nhân sự hợp lý để thuyên chuyển để đúng người đúng việc.
Biện pháp kích thích về nghề nghiệp : ưu tiên một số tay nghề, bộ phận hoặc

12
nhiệm vụ nhất định để tạo điều kiện phát triển chúng bằng các hình thức như bàn
tay vàng, thợ giỏi hay bằng sáng tạo. . . khuyến khích người lao động bằng các
danh hiệu thi đua :lao động tiên tiến, lao động giỏi, lao động thi đua.
. . Trong thực tế hiện nay các nhà lãnh đạo quản lí thường áp dụng một số
hay tất cả các biện pháp trên nhưng cần phải chú ý rằng : để tạo động cơ lao động
cho người lao động không chỉ quan tâm đến đời sống vật chất mà phải quan tâm
đến khía cạnh tinh thần. Đặc biệt là phải hiểu được người lao động làm việc vì cái
gì? Động cơ gì? Và các nhu cầu của họ ra sao ?Có như vậy công tác tạo động lực
mới thực sự đem lại kết quả tốt.
Nhà lãnh đạo quản lí nào biết nâng cao biện pháp sử dụng hiệu quả nguồn
lực lao động thì sẽ kéo theo được hiệu quả trong việc sử dụng máy móc thiết bị,
tiết kiệm vật chất, giảm chi phí, từ đó hiệu quả về mặt kinh tế sẽ cao hơn. Nhà
lãnh đạo quản lí biết làm tốt công tác tạo động lực kích thích người lao động thì sẽ
thu hút và gắn người lao động với nhà quản lí. Bởi lẽ khi người lao động có động
lực làm việc thì họ sẽ say mê làm việc, phát huy hết khả năng tiềm tàng trong mỗi
con người làm tăng hiệu suất công việc.
Khi người lãnh đạo quản lí biết kết hợp thực hiện song song cả hai biện
pháp kích thích lao động là kích thích về vật chất và kích thích về tinh thần thì

nguồn lực con người trong cơ qun tổ chức đó sẽ được sử dụng có hiệu quả nhất,
nhưng đó phải là sự kết hợp của cả hai biện pháp. Nếu người lãnh đạo quản lí chỉ
áp dụng đơn lẻ một biện pháp là khuyến khích vế vật chất hoặc khuyến khích về
tinh thần thì sẽ không đạt được mục tiêu quản lý đề ra. Bởi lẽ, nhu cầu của con
người bao gồm cả nhu cầu về vật chất và nhu cầu về tinh thần. Khi nền kinh tế xã
hội càng phát triển thì nhu cầu về tinh thần càng được coi trọng. Nhà quản lý biết
nắm bắt xu thế này mà đề ra chính sách quản trị nhân sự cho hợp lý, đánh đúng vào
sở thích và nhu cầu cấp thiết của người lao động.
Với sự cần thiết của kích thích lao động, như vậy nó đã tạo nên những ý
nghĩa rất quan trọng .
Đối với phòng quản lý tổ chức lao động :làm các hoạt động của công tác
tuyển dụng tuyển chọn tốt hơn, công tác phân công, hiệp tác lao động đạt hiệu quả
hơn quản lý lao động thuận lợi .
Vì những lẽ đó mà kích thích lao động trở thành nhu cầu không thể thiếu
đối với người lao động. Nếu cơ quan tổ chức nào không làm tốt công tác kích thích
lao động thì chắc chắn rằng nhân sự trong cơ quan tổ chức đó sẽ dần trở nên rệu rã
không có hứng thú làm việc làm hao phí nguồn lực.

-Kích thích tinh thần:Khen, tuyên dương
- Động cơ bên trong của hoạt động: thõa mãn nhu cầu và tình cảm của con
người.
2. Những đặc điểm của hoạt động lao động quản lý.
2.1. Phân loại hoạt động lao động quản lý và đặc điểm của nó.
Là dạng lao động đặc biệt của người lãnh đạo mang tính tổng hợp của các
lao động trí óc, liên kết bộ máy quản lí thành một chỉnh thể thống nhất, điều hòa
phối hợp các khâu và các cấp quản lý hoạt động nhịp nhàng đem lại hiệu quả quản
lí cao. Trong hoạt động quản lí, mắt xích trung tâm là ra quyết định. Cho nên có
thể quy tụ hoạt động quản lí ở ba dạng:

13

- Hoạt động nhận thức
- Hoạt động ra quyết định
- Hoạt động tổ chức thực hiện quyết định.
2.1.1. Hoạt động nhận thức và đặc điểm hoạt động nhận thức của người
lãnh đạo.
Trước khi lựa chọn một phương án cụ thể để ra quyết định, người lãnh đạo
nào cũng phải nghiên cứu sâu sắc toàn bộ thông tin về vấn đề định giải quyết và
diễn biến của chu kì quản lí. Hiệu quả của quản lý. Vì thế hoạt động nhận thức của
người lãnh đạo rất quan trọng.
Trong hoạt động nhận thức phải chú ý đến những đặc điểm sau đây:
+ Phải trung thành với sự thật, dù sự thật có đáng buồn đến đâu chăng nữa.
Phải có một sự thật dũng cảm nhất định để nhìn thẳng vào sự thật. Kiên quyết
chống lại kiểu nghiên cứu có ý kiến trước rồi mới tìm hiểu thực tế và chỉ chú ý tìm
các sự kiện xác nhận giả thiết đã có sẵn. Bởi vì trong tình trạng vô cùng phức tạp
của các hiện tượng xã hội có thể luôn luôn tìm được những chi tiết riêng rẽ xác
nhận cho bất cứ giả thiết nào. Nếu có sự can thiệp không đúng thẩm quyền trong
trường hợp này sẽ làm tổn hại đến uy tín của người lãnh đạo và gây thiệt hại
không sữa chữa được cho công việc. Mặt tâm lý của hoạt động nhận thức gắn liền
với chủ thể nhận thức.
+ Phải coi trọng các phương pháp nhận thức như: Phương pháp anket. Nói
chuyện trao đổi( phỏng vấn), nghiên cứu tài liệu, quan sát… Bằng nhiều phương
pháp nói trên , chúng ta sẽ tiếp cận thực tế không chỉ trên giấy tờ mà cả trực tiếp để
có khái niệm đầy đủ nhất về bản thân sự kiện và hiện thực.
+ Thực hiện hoạt động phân tích để sử dụng những thông tin thu thập được
với mục đích đảm bảo cho một tư tưởng con người cần thiết.
2.1.2. Hoạt động ra quyết định và đặc điểm tâm lý của nó
Ra quyết định là một biến dạng của hoạt động nhận thức của người lãnh đạo
và về bản chất tâm lí của họ đó là quá trình tư duy. Ra quyết định là nhằm đưa đối
tượng quản lí từ trạng thái này sang trạng thái khác phù hợp với nhiệm vụ quản lí
- Các quyết định quản lí thường có những khía cạnh tâm lí sau:

+ Tính chất cá nhân ra quyết định
+ Sự tác động qua lại của những người tham gia vào quá trình ra quyết định
+ Sự tiếp nhận quyết định bởi những người thừa hành
+ Những hậu quả của quyết định.
Những khía cạnh tâm lí đó cho thấy:
+ Người lãnh đạo đang gặp những khó khăn gì trong quá trình tư duy?
Người đó đang trải qua những cảm xúc và tình cảm nào? Người đó dùng ý chí
mình ra sao?
Có những khác biệt cá nhân của tư duy trong quá trình ra quyết định. Người
lãnh đạo cần đánh giá đúng hành động của mình, bố trí khéo léo con người, giúp
câp dưới cân nhắc thực hiện quyết định của thủ trưởng.
+ Xây dựng mối quan hệ qua lại trong nội bộ tập thể khi ra quyết định, đảm
bảo sự thống nhất tư tưởng và hành động, khuyến khích đóng góp của từng người
trong quyết định.

14
+ Chỳ ý xem mi ngi s chp nhn quyt nh ra sao? S iu hũa hot
ng ca ngi di quyn ra sao?
+ Vic thc hin quyt inh cú nh hng gỡ n trớ tu, tỡnh cm v ý chớ
ca ngi tha hnh?
2.1.3 Hot ng t chc ca ngi lónh o v c im ca nú.

Theo ngha hp hot ng t chc l hot ng c trng ca ngi lónh
o hon thnh chng trỡnh qun lý theo theo tng nhim v c th:
- Trỡnh by quyt nh di hỡnh thc quan nim v hiu bit ca ngi
khỏc.
- Truyn t cú hng mc ớch cho nhiu ngi khỏc bt thụng tin qun lý,
ng thi xỏc nh phn h tham gia vo hot ng phi hp.
- Bo m gõy tỏc ng qun lý cn v i vi mi ngi y mnh
cỏc kh nng ch quan ca tng ngi thc hin v kh nng ca h tp trung vo

vic hon thnh cỏc nhim v ra.
- Cung cp phng tin cn thit cho nhng ngi thc hin v to iu kin
thun li giỳp vo vic hiu qu lao ng.
- Khụng ngng gn kt qu lao ng ca ngi thc hin vi ý nh xut
phỏt ca ngi lónh o, gúp phn iu chnh cn thit cho quỏ trỡnh lao ng
Mc ớch ca hot ng t chc l thc hin chng trỡnh ó vch ra bng
cỏch trin khai hot ng thc hin ca nhõn viờn. Hai phng hng khỏc nhau
ca khõu t chc thc hin l truyn t nhim v v ng viờn thc hin.
3. Vấn đề giáo dục con ngời trong công tác quản lý.
3.1. Bản chất của công tác giáo dục.
- Giỏo dc l tỏc ng cú ý thc, cú mc ớch xỏc nh v cú h thng lờn
tõm lớ con ngi ngi ú cú c nhng phm cht m nh giỏo dc mong
mun h.
- Giỏo dc l chc nng xó hi, l mt hin tng xó hi.
3.2. Nội dung của công tác giáo dục.
- Giỏo dc chớnh tr - t tng
- Giỏo dc lao ng
- Giỏo dc o c
- giỏo dc phỏp lut
3.3. Các nguyên tắc và phơng pháp giáo dục
.
3.3.1Th no l nguyờn tc giỏo dc?
Nguyờn tc giỏo dc l nhng lun im xut phỏt, cú tớnh quy lut, ch o
phng hng xõy dng ni dung, phng phỏp, hỡnh thc t chc quỏ trỡnh giỏo
dc nhm hỡnh thnh con ngi theo mc ớch giỏo dc ó ra.
3.3.1.1Nguyờn tc : m bo tớnh mc ớch, tớnh t tng ca cụng tỏc giỏo
dc:
+ Ni dung nguyờn tc: Tt c cỏc bin phỏp tỏc ng (nh hng) giỏo dc
phi hng vo vic xõy dng mu ngi m giỏo dc ó ra.


15
+ Biện pháp thực hiện:
- Ra sức quán triệt chủ nghĩa Mac- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo
dục, thực hiện đường lối, nhiệm vụ cách mạng của nước ta về tư tưởng, văn hoá,
giáo dục do Đảng và nhà nước đã đề ra.
- Coi trọng giáo dục thế giới quan chủ nghĩa Mac – Lênin và tư tưởng Hồ
Chí Minh, đường lối – chính sách của Đảng và nhà nước, giáo dục đạo đức và lối
sống có văn hoá, theo pháp luật thông qua toàn bộ nội dung học nội khoá cũng như
ngoại khoá.
- Phải đảm bảo ý nghĩa chính trị- xã hội, tác dụng giáo dục tư tưởng và đạo
đức của các loại hình hoạt động xã hội và các mối quan hệ mà đối tương lao động
tham gia, luôn chú ý xây dựng cho người lao động những định hướng, tư tưởng và
động cơ đúng đắn để tích cực tham gia các hoạt động, các mối quan hệ xã hội
nhằm tự giác rèn luyện bản thân theo mục đích giáo dục.
3.3.1.2. Nguyên tắc : Giáo dục trong lao động.
+ Nội dung: Công tác giáo dục phải thông qua việc tổ chức cho đối tượng
lao động tham gia các loại hình lao động vừa sức, nhờ đó mà hình thành cho họ:
- Thái độ kính trọng người lao động.
- Thừa nhận giá trị lớn lao của lao động.
- Xây dựng cho họ niềm tin sâu sắc rằng chỉ có tham gia vào việc sản xuất
những giá trị vật chất cho xã hội, họ mới có quyền thoả mãn một số đòi hỏi của
bản thân, và bằng lao động của mình họ cần phải sáng tạo nhiều phúc lợi vật chất
hơn so với những cái mà họ được hưởng.
- Hình thành cho họ lối sống cần cù, giản dị, tiết kiệm, trong sạch.
- Có thái độ đúng đắn đối với tài sản xã hội.
+ Biện pháp thực hiện:
- Phải kết hợp giáo dục lao động với việc giáo dục tư tưởng, chính trị, đạo
đức, lối sống, văn hoá.

16

- Phải tổ chức lao động làm sao đem lại lợi ích cho cá nhân, cho tập thể, xã
hội; gắn bó chặt chẽ với những quan hệ xã hội, đòi hỏi những cố gắng về mặt trí
tuệ và thể chất, ý thức được ý nghĩa xã hội và ý nghĩa cá nhân của nó
3.3.1.3. Nguyên tắc : Giáo dục trong tập thể và bằng tập thể:
+ Biện pháp thực hiện:
- Cần phải xây dựng các mối quan hệ, giao lưu đúng đắn.
- Tổ chức các hoạt động chung của tập thể, đặc biệt là các hoạt động vui
chơi, hoạt động xã hội.
- Xây dựng dư luận lành mạnh và truyền thống tốt đẹp của tập thể.
- Tổ chức cuộc sống tinh thần phong phú, lành mạnh và bổ ích của tập thể và
của mỗi thành viên.
- Coi tập thể là đối tượng giáo dục và hướng các tác động vào đó, đồng thời
cũng coi tập thể là phương tiện giáo dục mạnh mẽ đến từng thành viên, nghĩa là
phải thực hiện quá trình tác động song song.
- Cần khắc phục hiện tượng quá thiên về lối giáo dục tay đôi, do đó, không
coi trọng xây dựng tập thể và giáo dục tập thể, biến tập thể thành chủ thể giáo dục.
Cần khắc phục hiện tượng tập thể “giả”, đó là một tập thể rời rạc, thiếu mục đích,
thiếu tổ chức, không có tác dụng tích cực về mặt giáo dục và phát triển nhân cách
của mỗi thành viên.
3.3.1.4.Nguyên tắc : Tôn trọng nhân cách người lao động, kết hợp đòi hỏi
hợp lý đối với họ.
+ Nội dung:
+) Tôn trọng nhân cách:
- Luôn luôn đề cao phẩm giá, lòng tự trọng của họ.
- Tin tưởng vào ý muốn tốt đẹp, tinh thần cầu tiến, nghị lực và khả năng
tiềm tàng to lớn của họ, do đó mà có cách nhìn thấm đượm tinh thần nhân đạo.
- Luôn đề ra giả thiết lạc quan về sự hoàn thiện nhân cách của họ.

17
- Tôn trọng phẩm giá, đạo đức, trí tuệ, tài năng, tôn trọng tự do tư tưởng và

thân thể con người, chống mọi tư tưởng coi khinh con người, có những hành động
xúc phạm đến thân thể con người.
- Tôn trọng không có nghĩa là tôn trọng cái hư, cái xấu của con người.
+) Đòi hỏi cao và hợp lý đối với người lao đông là:
- Biết đòi hỏi họ có những cố gắng hơn, tích cực hơn.
- Biết đề ra những tiêu chuẩn, những mục tiêu phấn đấu hợp lý, vừa sức,
ngày càng được nâng cao để thúc đẩy họ không ngừng vươn lên.
- Có thái độ nghiêm khắc, đúng mức đối với những thiếu xót, sai lầm của họ,
song không vì thế mà có thái độ gay gắt, mệnh lệnh hoặc mỉa mai, nhạo báng họ.
- Có thái độ đúng mức, tế nhị, có lý, có tình, nghiêm mà không khắt khe, dân
chủ mà không xuế xoà.
+ Biện pháp: Nhà giáo dục cần phải:
- Luôn luôn tìm tòi và phát hiện kịp thời những ý nghĩ và hành động tích cực
mới xuất hiện, những mầm mống tốt đẹp vừa mới biểu hiện trong nhân cách của
học sinh để ra sức chăm sóc, vun xới.
- Cần dựa vào những mặt tốt, mặt tích cực trong nhân cách của họ để khắc
phục cái tiêu cực, cái yếu kém trong họ.
- Thiết lập mối quan hệ tốt đẹp giữa người giáo dục và người được giáo dục
với nhau trên cơ sở tôn trọng, tin cậy lẫn nhau.
- Cần biết đánh giá đối tượng giáo dục cao hơn một chút so với cái họ đang
có.
- Cần khắc phục tình trạng định kiến, bi quan, thiếu tin tưởng vào khả năng
phát triển, hoàn thiện nhân cách, đồng thời cũng phải khắc phục hiện tượng nuông
chiều, buông thả, tự do chủ nghĩa.
3.2.Phương pháp giáo dục
Là cách thức tác động qua lại giữa nhà GD và người được GD, trong đó nhà
GD giữ vai trò chủ đạo nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ GD đã đề ra.

18
3.2.1.Phương pháp thuyết phục: là phương pháp do chủ thể quản lí sử dụng

để tác động vào nhận thức của đối tượng quản lí để đối tượng quản lí cần thiết thực
hiện hành vi hoặc không thực hiện hành vi.
Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến vì các lí do sau: là phương pháp
it tốn kém; là phương pháp ít tổ hại hoặc không gây tổ hại đến đối tượng quản lí; là
phương pháp làm cho đối tượng quản lí nhận ra được những sai lầm của hành vi
mà mình đã thực hiện và tự giác chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, làm cho chủ
thể và đối tượng gần nhau, tạo ra sự đồng thuận và cộng tác…Phương pháp thuyết
phục được biểu hiên trong việc sử dụng các biện pháp như giải thích, nhắc nhở,
tuyên truyền, kêu gọi…và được áp dụng dựa trên căn cứ đó là lợi ích của chủ thể
và đối tượng quản lí nói chung là thống nhất với nhau.
3.2.2. Phương pháp kinh tế.
- Nội dung phương pháp: Là cách thức tác động của nhà quản lí đế đối
tượng quản lí thông qua các lợi ích kinh tế để kích thích tính tích cực của đối tượng
quản lí.
Nhà quản lí đưa ra các nhiệm vụ với những mực độ lợi ích khác nhau và cho
đối tượng lựa chọn theo khả năng của họ. Từ lựa chọn mức độ lợi ích kinh tế, đối
tượng sẽ lựa chọn cách thức phù hợp để đạt lợi ích đó.
- Cơ sở phương pháp: Các quy luật kinh tế và quy luật tâm lí của con người
tác động vào lợi ích kinh tế là tác động vào nhu cầu cơ bản của con người.
- Đặc điểm của phương pháp:
+ Phương pháp này rất nhạy bén, linh hoạt, rộng khắp vì nó tác động đến lợi ích
thiết thực của con người.
+ Không hạn chế về quan hệ tổ chức và không phụ thuộc về mặt hành chính.
+ Tăng cường được tính chủ động cho cá nhân và tập thể, giảm bớt được sự
kiểm tra đôn đốc vụn vặt, chi li của nhà quản lí.
+ PP kinh tế là PP đặc trưng của cơ chế quản lí trong nền kinh tế thị trường,
nhưng mức độ áp dụng có thể khác nhau tùy từng tổ chức.
- Cách thức thực hiện:
+ Định hướng cho đôí tượng bằng các nhiệm vụ, kế hoạch hợp đồng…


19
+ Hướng dẫn hợp đồng với đối tượng bằng chính sách lương , chia lợi nhuận,
sử dụng các định mức, các đòn bẩy kinh tế.
+ Điều chỉnh hoạt động của đối tượng bằng các chế độ thưởng, phạt, vật chất,
gắn bó trách nhiệm với vật chất với các hoạt động của đối tượng.
3.2.3. Phương pháp hành chính tổ chức.
Là cách thức tác động của chủ thể đến đối tượng bằng quan hệ tổ chức và quyền
lực hành chính.
- Cơ sở của phương pháp: Các quy luật tổ chức; bất kì một hệ thống quản lí
nào cũng có mối quan hệ tổ chức, có quan hệ quyền uy và phục tùng, quan
hệ cá nhân và tổ chức.
- Đặc điểm của phương pháp:
+ Đây là phương pháp cưỡng bức đơn phương, một bên ra quyết định, một bên
phục tùng.
+ Mức độ cưỡng bức tùy theo tính chất của từng bộ máy, giúp cho các quyết
định quản lí được thực thi nhanh chóng và chính xác.
- Cách thức thực hiện:
+ Tác động về mặt tổ chức: Ban hành các quy định, quy ước để có cơ sở điều
chỉnh hành vi của đối tượng.
+ Tác động điều chỉnh bằng các mệnh lệnh khi bộ máy có sự cố.
3.2.4.Phương pháp tâm lí- giáo dục
- Nội dung của phương pháp: Là cách thức tác động của chủ thể đến đối tượng
quản lí thông qua đời sống tâm lí cá nhân: tâm tư, tình cảm, nguyện vọng…của
họ.
Nhà quản lí sử dụng các tác động tâm lí nhằm khai thác tiềm năng con người,
kích thích ý thức tự giác, sự say mê của con người để họ chủ động sáng tạo
trong hoạt động của mình.
- Cơ sở của phương pháp: Các chức năng và quy luật tâm lí của con người.

20

- Đặc điểm của phương pháp:
+ PP tâm lí giáo dục không có mục tiêu riêng mà nó nằm ngay trong các
phương pháp khác với ý nghĩa nâng cao hiệu quả của các PP khác và thu phục
nhân tâm con người qua nâng cao hiệu quả quản lí.
+ Đặc trưng cơ bản là tính thuyết phục đối tượng không bằng sức mạnh quyền
uy mà bằng lí trí, tình cảm của chủ thể quản lí, gây lòng tin và ý thức về vai trò
của mỗi cá nhân trên cơ sở đề cao nhân cách con người.
+ Nhà quản lí thường thành công trong việc sử dụng PP này khi nắm vững và
tác động đúng tâm lí của đối tượng.
- Cách thức thực hiện:
+ Quan tâm thỏa đáng đến đời sống vật chất và tinh thần của người lao động,
tìm cách khơi dậy ở họ ý thức trách nhiệm và gắn với bộ máy.
+ Phối hợp với các PP khác, nhưng hướng chủ yếu là tác động vào tâm lí con
người, vào lòng tự trọng, lương tâm nghề nghiệp của người lao động.
+ Hướng giáo dục: Kết hợp với PP thuyết phục để giáo dục đối tượng nhưng
không tách rời các lợi ích của cá nhân và tập thể, không lên lớp hay hô hào
chung chung. Chú ý giáo dục con người bằng nhân ái, dùng tình cảm để cảm
hóa con người.
Muốn quản lí có hiệu quả một bộ máy tổ chức phải biết vận dụng linh hoạt các
phương pháp quản lí, không sử dụng một PP duy nhất trong các tình huống
quản lí. Nhưng trong đó, PP kinh tế vẫn được coi trọng.
3.4. Vai trß cña lao
động quản lí giáo dục
Nói tới lao động quản lí giáo dục là đề cập đến cá nhân người làm công tác
quản lí giáo dục. Cũng như bất cứ lĩnh vực nào , lao động quản lí giáo dục là một
dạng lao động rất phức tạp và có nhiều khó khăn. Trong một tổ chức giáo dục dù ở
bất kì cấp nào, các thành viên của nó lao động trên cơ sở phân công. Đương nhiên
người làm công tác quản lí trong tổ chức cũng là loại lao động được phân công.
Mà đã lao động được phân công thì nguyên tắc chuyên môn hóa phải được tuân
thủ. Do đó, người nhận trách nhiệm quản lí một tổ chức được xem như một trách

nhiệm có tính chuyên môn. Điều này dẫn đến những hệ quả tất yếu sau:
- Lao động quản lí là một nghề. Mà đã là một nghề thì phải học để nâng cao
trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quản lí.
- Nhà quản lí phải hoạt động không những bằng sức lực mà còn bằng trí tuệ,
bằng trình độ nắm vững và vận dụng thành thạo các quy luật về quản lí xã hội nói

21
chung, các quy luật quản lí đặc thù do lĩnh vực hạt động quy định ( như quy luật
giáo dục, quy luật quản lí giáo dục…) và các quy luật liên quan khác.
- Thành quả lao động quản lí là một loại sản phẩm, sản phẩm đặc biệt của
nhà quản lí. Sản phẩm này phải đáp ứng và thỏa mãn yêu cầu của “khách hàng”
( giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, xã hội…). Nghĩa là những người dưới
quyền và nói rộng ra là toàn xã hội có quyền đòi hỏi các nhà quản lí phải thực hiện
tốt và có hiệu quả lao động quản lí mà ông ta được phân công.
Trong điều kiện toàn ngành giáo dục đang thực hiện đổi mới giáo dục, giáo
dục đang từng bước hội nhập vào khu vực và thế giới, sự hợp tác quốc tế về giáo
dục ngày càng mở rộng, quản lí giáo dục ngày càng có vai trò quan trọng.Tiềm
năng của ngành giáo dục rất lớn, có thể nói tỉ lệ tri thức làm việc trong ngành
cao,do đó chức năng quản lí trong ngành giáo dục là làm thế nào khơi dậy trí tuệ,
tính sáng tạo, lòng yêu nghề, yêu trẻ của đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí nhằm
mục tiêu thực hiện thiên chức vẻ vang được xã hội giao phó.
Giáo dục trong điều kiện kinh tế thị trường là hết sức phức tạp. Bên cạnh
những yếu tố tích cực, nhiều yếu tố tiêu cực, thậm chí phản giáo dục đang hàng
ngày, hàng giờ thâm nhập cản trở hoạt động giáo dục và quản lí giáo dục. Trong
bối cảnh đó, vai trò chức năng quản lí giáo dục ngày càng được đề cao.
3.5. Gi¸o dôc nh©n c¸ch ngêi lao ®éng vµ nh÷ng biÖn ph¸p t©m lý- x· héi
trong viÖc gi¸o dôc nh©n c¸ch ngêi lao ®éng.
3.5.1
. Giáo dục nhân cách người lao động
Muốn giáo dục nhân cách người lao động thì nhà quản lí cần nắm vững các

nguyên tắc và các phương pháp giáo dục, vận dụng chúng một cách linh hoạt hợp
lý. Phải có niềm tin ở con người và không định kiến với con người, phải thể hiện
sự khoan dung, độ lượng: không trù dập; không hạ nhục con người trước tập thể và
người khác; phải biết dựa vào dư luận lành mạnh của tập thể; phải biết động viên,
cổ vũ khích lệ những việc làm tốt, con người tốt, phê phán lên án những việc làm
xấu và những con người xấu.
3.5.2. Những biện pháp tâm lí – xã hội trong việc hình thành nhân cách
người lao động
- Phải có sự tiếp cận nhân cách cá nhân, cán bộ lao động, quản lí phải sâu sát
để đánh giá đối tượng quản lí.
- Phải xác định mô hình nhân cách cho phù hợp với chức năng của từng loại
hoạt động, phải căn cứ vào họa đồ tâm lí của các nghề cụ thể để đề ra những tiêu
chuẩn để tuyển chọn, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, nhân viên.
- Phải giáo dục cho đối tượng quản lí: thước đo của nhân cách là hiệu quả
công việc.
- Phải tích cực, chủ động tạo ra môi trường hoạt động thuận lợi để các cá
nhân trong tập thể hiểu biết lẫn nhau, tin tưởng lẫn nhâu, hiệp tác với nhau.
4. Những yếu tố ảnh hưởng đến tâm lí con người trong tổ chức.
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tâm lí công chức trong tổ chức, nhưng
cần đặc biệt nhấn mạnh ba yếu tố sau đây:
- Giá trị tổ chức: Hành động của công chức không thể đi ngược lại các gía
trị của tổ chức vì đó là giới hạn động của họ.

22
- Tương quan nhân sự trong tổ chức, Công việc hành chính là sự hợp tác của
nhiều người, vì vậy hành động của một người thường bị chi phối bởi thái độ
và hành động của người khác trong tổ chức.
- Chức vụ công chức. mỗi người có một chức vụ với trách nhiệm và quyền
lợi, tùy theo chức vụ, tâm lí từng người sẽ mang hình thái đặc biệt.


23
chng iii: c cu hnh vi ca ngi lao ng v nhng nhõn t iu
chnh trong qun lý


1. Vấn đề con ngời trong hệ thống quản lý.
1.1. Con ngời là chủ thể tự quản lý.
- Con ngi úng vai trũ ch o trong h thng qun lớ
- Con ngi va l ch th va l i tng qun lớ
- Khi ngi lónh o iu khin mi ngi thỡ h l ch th qun lớ.Chỡa
khúa giỳp ngi lónh o thnh cụng trong hot ng qun lớ l nhn thc y
cỏc yu t khỏch quan v ch quan cng nh mi tng quan gia chỳng.
- Cỏc yu t ch quan l nhng yu t thuc v ch th qun lớ nh nng lc
qun lớ, phong cỏch qun lớ, nhng phm cht tõm lớ cỏ nhõn liờn quan n hot
ng qun lớ. Nhng yu t khỏch quan tn ti hin thc, khụng ph thuc vo ý
thc con ngi v quyt nh hot ng ca con ngi
- Nu ngi lao ng khụng nhn thc cỏc yu t khỏch quan c th thỡ s
ri vo trng thỏi cc oan. Cỏc quyt nh ca h s mang tớnh cht tựy tin, ch
quan v khụng cú cn c.Mt khỏc nu ngi lao ng quỏ coi trng cỏc yu t
khỏch quan v khụng th hin s tỏc ng tớch cc ca mỡnh thỡ s ri vo ch
ngha nh mnh v mang li tỏc hi ln cho cụng vic.
Nh vy, ngi lao ng phi theo dừi cht ch, tỏc ng kp thi v cú mc
ớch vo h thng qun lớ.Chớnh vỡ võ ngi lónh o bao gi cng phi la chn
phng ỏn ti u. ú l s kt hp gia iu kin khỏch quan v hot ng cú mc
ớch ca con ngi.
Thc cht ca hot ng lao ng v qun lớ l tỏc ng kp thi v cú mc
ớch v phng ỏn ti u kt hp gia iu kin khỏch quan v hot ng ch
quan cú mc ớch ca con ngi, phỏt huy yu t ca con ngi v ly vic phc
vu con ngi lm mc ớch cao nht ca hot ng.
1.2.

Con ngi vi t cỏch l i tng qun lý.
Khi con ngi phỏt trin n mt trỡnh nht nh thỡ con ngi cú kh
nng t iu chnh hnh vi ca chớnh mỡnh sao cho phự hp vi yờu cu ca xó hi.
Kh nng ny thc s xut hin khi con ngi tr thnh mt nhõn cỏch ó trng
thnh; vi mt t cỏch l mt cụng dõn. Lỳc ny t ý thc ca mt con ngi ó
phỏt trin n chớn mui; con ngi ó cú th kim soỏt c, iu khin hnh
vi ca mỡnh cho phự hp vi yờu cu xó hi.
Qun lý con ngi l vn giỏo dc kh nng t qun lớ ly nhõn cỏch ca
h dự cú hay khụng s giỏm sỏt, kim tra.Tiờu chớ c bn ỏnh giỏ nhõn cỏch
con ngi l hnh ng t kim soỏt mỡnh.
2.Cơ cấu hành vi của con ngời lao động.
2.1. Nhu cầu.

Nhu cu vi t cỏch l mt hin tng tõm lý ca con ngi, nú chi phi mt cỏch
mónh lit n i sng tõm lý núi chung, n hnh vi ca con ngi núi riờng. Nhu
cu c nhiu ngnh khoa hc nghiờn cu v ng dng vo nhiu lnh vc khỏc
nhau trong cuc sng: Trong qun lý, kinh doanh, giỏo dc Trong tõm lý hc

24
nhu cầu được nhiều công trình nghiên cứu đề cập tới. Ở đây tôi xin đề cập tới vấn
đề nhu cầu trong mối quan hệ với việc điều khiển hành vi của con người.
Tại sao con người lại có hành động này chứ không phải là hành động khác trong
một số hoàn cảnh? Hành động được hình thành như thế nào? Yếu tố gì quyết định
đến hành vi của con người?
Bất cứ một hoạt động nào của con người cũng là nhằm thỏa mãn một nhu cầu nào
đó của bản thân. Nhưng nhu cầu với tư cách là một điều kiện bên trong, là trạng
thái thiếu thốn của cơ thể – trạng thái này tự nó không gây ra bất kỳ hoạt động nào
có định hướng nhất định. Chức năng của nó chỉ giới hạn trong việc phát động
những chức năng sinh lý tương ứng và kích thích chung đối với lĩnh vực vận dụng
biểu hiện thành những cử động tìm tòi không có phương hướng. Chỉ khi nào gặp

được vật (đối tượng ) đáp ứng thì khi đó nhu cầu mới trở thành có năng lực hướng
dẫn và điều chỉnh hoạt động. Sự việc nhu cầu gặp được đối tượng là sự việc đặc
biệt lúc đó như cầu được đối tượng hóa làm cho nhu cầu chứa đầy nội dung rút ra
từ thế giới xung quanh. Chính lúc này nhu cầu có ý nghĩa hướng dẫn hành vi hoạt
động của chủ thể:
Con người là chủ thể của hoạt động, của hành vi. Con người thực hiện: hành vi
nhằm thỏa mãn nhu cầu được ý thức và hành vi này được thực hiện trên những
khách thể nhất định. Muốn hướng con người vào một hành vi nào đó phải nghiên
cứu hệ thống nhu cầu của người đó, giúp họ ý thức được nhu cầu, tạo điều kiện cho
sự gặp gỡ giữa nhu cầu và đối tượng hay nói cách khác là phải tìm cách đối tượng
hóa nhu cầu của chủ thể.
Nhu cầu của con người theo ông Nguyễn Khắc Viện có ba loại cơ bản: nhu cầu vật
chất, nhu cầu xúc cảm và nhu cầu xã hội.
Các nhu cầu vật chất: có liên quan mật thiết đến hoạt động của cơ thể và đôi khi
được mô tả như là các xung năng (drives) sơ cấp hoặc sinh lý. Chẳng hạn như xung
năng tình dục, xu năng đói. Đó là các nhu cầu bẩm sinh. Các nhu cầu vật chất
thông thường ở người là nhu cầu về thực phẩm, phương tiện sinh sống như nước, ô
xy và nhu cầu bài tiết, quần áo và nơi che chở để bảo vệ và giữ cơ thể ấm áp. Nhu
cầu được hoạt động, hoặc được kích thích cảm giác và vận động kể cả khoái cảm,
tình dục, luyện tập thân thể và nghỉ ngơi.
Nhu cầu về cảm xúc: loại nhu cầu này cũng đóng một vai trò quan trọng trong
việc tạo ra động lực cho hành vi và khi cảm xúc bị hẫng hụt thì dẫn đến hậu quả
gây ra các nhiễu loạn trong hành vi (nên chú ý khi ta muốn đề đạt vấn đề gì muốn
được chấp nhận thì phải lựa lúc, lựa lời để tăng hiệu quả). Các nhu cầu chung về
cảm xúc là: Nhu cầu về tình thương yêu của con người, sự tán thành và kính trọng,
nhu cầu được thừa nhận, nhu cầu về sự xứng đáng, nhu cầu được cần tới và được
người khác mong muốn.
Các nhu cầu xã hội: các nhu cầu xã hội và các cách thỏa mãn các nhu – cầu đó
nảy sinh lừ nền văn hóa hoặc bối cảnh xã hội mà con người là một thành viên. Các
nhu cầu xã hội đan xen với các nhu cầu vật chất và nhu cầu cảm xúc. Những nhu

cầu xã hội chung là nhu cầu đồng nhất hóa hay nhu cầu được quy thuộc một nhóm,
mộthạng người nào đó: Nhu cầu giáo dục, nhu cầu theo tôn giáo, nhu cầu giải trí…
Các nhu cầu xã hội cũng như các nhu cầu khác được đáp ứng trong tác động qua
lại với những người gần gũi, các thành viên của cộng đồng, các nhóm xã hội cũng

25
như gia đình.
Các nhu cầu đan xen nhau phụ thuộc lẫn nhau quan hệ qua lại với nhau tới mức
trong thực tế chúng không thể tách rời được nhau, chúng như một dịch lỏng và
luôn luôn thay đổi. Có cái khởi sự bằng nhu cầu được thoả mãn bằng cách cùng
chia sẻ món thức ăn đã trở thành lễ nghi như là tượng trưng cho sự tôn trọng:
Chẳng hạn việc đưa đồ giải khát mời khách biểu thị lòng mến khách của người
phương Nam, việc mời trầu hay một món ăn nào đó biểu thị sự kính trọng của
người phương Đông Một số món ăn nào đấy, một số cách nấu nướng nào đấy,
một cách phục vụ nào đấy cả cách ngồi ăn, tập quán ăn uống được nhận biết cùng
với nền văn hóa.
Chúng ta có thể chia nhu cầu con người dựa theo các tiêu chuẩn khác nhau
Căn cứ vào đối tượng có hai loại nhu cầu: Nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần.
Nhu cầu vật chất là nhu cầu cơ bản bảo đảm sự tồn tại của con người: Nhu cầu
thức ăn thức uống, nhà cửa, quần áo… Nhu cầu vật chất được phát triển cùng sự
tiến bộ của xã hội,
Nhu cầu tinh thần được nảy sinh trên cơ sở của nhu cầu vật chất và được nhu cầu
vật chất nuôi dưỡng. Nhu cầu tinh thần làm cho nhu cầu vật chất biến dạng cao
thường phức tạp thêm lên. Nhu cầu tinh thần cũng vô cùng đa dạng: Nhu cầu học
tập, nhu cầu làm khoa học nghệ thuật, chính trị, nhu cầu công bằng xã hội…
Nhu cầu tính thần phát triển không ngừng. Việc tìm cách thỏa mãn các nhu cầu
ngây càng cao làm cho xã hội phát triển.
Xét về mức độ ta có thể chia nhu cầu trên ba mức độ:
Thứ nhất: Lòng mong muốn, ở mức độ này con người còn giữ được ý thức sáng
suốt, động cơ còn trong sáng, nhân cách còn trọn vẹn.

Thứ hai: Tham, đến mức độ cả tham ý thức bắt đầu lệch lạc và thiếu sáng suốt cho
nên con người hoạt động rất tích cực và. mang tính ích kỷ.
Thứ ba: Đam mê, ở mức độ này nhân cách bị tha hóa hoàn toàn, mất hẳn ý thức,
có nhiều hoạt động thiếu sáng suốt đến mức mất hẳn tính người, hoạt động điên
cuồng, rồ dại và độc ác
Nhu cầu của con người không phải là cái bất di bất dịch mà nó rất năng động, biến
đổi thường xuyên song sự vận động và biến đổi của nhu cầu cũng tuân theo một số
quy luật nhất định.
Quá trình thỏa mãn nhu cầu của con người thông thường trải qua ba giai đoạn hay
ba trạng thái: Lúc chưa được thỏa mãn thì háo hức, mong ước do đó thúc đẩy con
người hoạt động tìm tòi để lấy cân bằng. Muốn điều khiển hành vi của con người
nên đánh vào những nhu cầu đang ở giai đoạn này. Khi đang chiếm lĩnh đối tượng
để thỏa mãn nhu cầu thì con người có trạng thái khoan khoái dễ chịu, ngây ngất
sung sướng. Khi đã lấy được cân bằng, nhu cầu đã được thỏa mãn cực độ bão hòa
thì có tâm trạng chán chường. Lúc này đối tượng mất hết ý nghĩa. Nếu đánh vào
những nhu cầu ở giai đoạn này thì không có ý nghĩa gì. Nhưng nếu có đối tượng
mới sẽ kích thích nhu cầu mới và nhu cầu mới sẽ nổi lên, hoạt động mới sẽ xuất
hiện. Vì vậy nhu cầu con người là bất tận.
Nhu cầu với tư cách là trạng thái có thể có nhiều đối tượng để thỏa mãn cũng như
nhiều con đường để thỏa mãn song chủ thể sẽ chọn đối tượng nào có thể đem lại
lợi ích nhất và tạo nên khoái cảm nhiều nhất cho chủ thể. Đây là một điểm rất đáng

×