Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 10 SÁCH CÁNH DIỀU BÀI 1,2,3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.54 KB, 7 trang )

TRẮC NGHIỆM SINH HỌC
BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC
Câu 1. Đâu không phải là đối tượng nghiên cứu của sinh học?
A.
B.
C.
D.

Thực vật, động vật.
Vi sinh vật, động vật.
Thực vật, con người.
Kính hiển vi, vi sinh vật.

Câu 2. Trong các ý sau đây, bao nhiêu ý thể hiện lĩnh vực nghiên cứu của sinh học.
(1) Sinh học phân tử
(2) Sinh thái học
(3) Sinh học tiến hóa
(4) Sinh lí học
(5) Di truyền học
A. 2
B. 3

C. 4

D. 5

Câu 3. Đâu là ứng dụng của sinh học trong phát triển kinh tế, xã hội?
A.
B.
C.
D.



Chế tạo thuốc, vacxin, … cho con người.
Hỗ trợ tạo ra các giống lúa mềm, xốp như giống lúa ST25.
Nghiên cứu tạo các giống cây cảnh độc đáo tạo không gian sống.
Tất cả đều sai.

Câu 4. Đâu là ứng dụng của Sinh học trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe và điều trị bệnh?
A.
B.
C.
D.

Xây dựng chế độ ăn uống, tập luyện khoa học.
Tạo ra nhiều giống cây mới.
Gia tăng sản lượng, đảm bảo chất lượng sản phẩm.
Chế biến các sản phẩm lên men như sữa chua, rượu, bia.

Câu 5. Đâu là ngành nghề không liên quan trực tiếp đến Sinh học.
A.
B.
C.
D.

Ngành Khai thác thủy sản
Ngành Lâm nghiệp đô thị
Ngành Chế biến thực phẩm
Ngành Địa chất

Câu 6. Phát triển bền vững là sự kết hợp hài hòa giữa các hệ thống nào sau đây:
A.

B.
C.
D.

Hệ kinh tế, hệ tự nhiên, hệ sinh học.
Hệ tự nhiên, hệ sinh học, hệ xã hội.
Hệ tự nhiên, hệ xã hội và hệ kinh tế.
Hệ xã hội, hệ sinh học, hệ kinh tế.

Câu 7. Đâu là các ngành nghề thuộc lĩnh vực hoạch định chính sách?
A. Ngành Lâm nghiệp đô thị


B. Ngành Y tế cộng đồng
C. Ngành Sản xuất thuốc chữa bệnh
D. Ngành Lâm học
Câu 8. Vấn đề nào sau đây không được xem là vi phạm đạo đức sinh học?
A.
B.
C.
D.

Sử dụng động vật quý hiếm trong việc nghiên cứu.
Chẩn đốn, lựa chọn giới tính thai nhi.
Nhân bản động vật và con người,
Nuôi cấy mô tạo nội tạng thay thế cho người bệnh.

Câu 9. Hình thành kĩ năng giải quyết vấn đề thực tiễn một cách sáng tạo nhất thuộc nội
dung nào sau đây?
A.

B.
C.
D.

Vai trị mơn Sinh học.
Ý nghĩa mơn Sinh học.
Mục tiêu môn Sinh học.
Đối tượng nghiêncứu Sinh học.

Câu 10. Khai thác thủy sản là một trong những ngành nghề liên quan đến các lĩnh vực nào
sau đây?
A.
B.
C.
D.

Sản xuất
Giảng dạy và nghiên cứu
Chăm sóc sức khỏe
Hoạch định chính sách
--------------------

BÀI 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ HỌC TẬP MÔN SINH HỌC
Câu 1. Thứ tự nào sau đây đúng với tiến trình các bước theo phương pháp nghiên cứu quan
sát?
A.
B.
C.
D.


Xác định mục tiêu  Tiến hành  Báo cáo.
Ghi chép  Tiến hành  Xác định mục tiêu  Báo cáo
Tiến hành  Ghi chép  Báo cáo.
Xác định mục tiêu  Ghi chép  Báo cáo  Tiến hành.

Câu 2. Đâu là tiến trình theo đúng các bước nghiên cứu khoa học?
A. Hình thành giải thuyết khoa học  Quan sát và đặt câu hỏi  Kiểm tra các giải
thuyết khoa học  Làm báo cáo kết quả nghiên cứu.
B. Kiểm tra các giải thuyết khoa học  Quan sát và đặt câu hỏi  Hình thành giải
thuyết khoa học  Làm báo cáo kết quả nghiên cứu.
C. Quan sát và đặt câu hỏi  Hình thành giải thuyết khoa học  Kiểm tra các giải
thuyết khoa học  Làm báo cáo kết quả nghiên cứu.
D. Hình thành giải thuyết khoa học  Quan sát và đặt câu hỏi  Làm báo cáo kết quả
nghiên cứu  Kiểm tra các giải thuyết khoa học.


Câu 3. Phương pháp thu thập thông tin được thực hiện trong khơng gian phịng thí nghiệm
gồm 3 bước nào sau đây?
A.
B.
C.
D.

Chuẩn bị  Tiến hành  Báo cáo và vệ sinh phịng thí nghiệm.
Tiến hành  Chuẩn bị  Báo cáo và vệ sinh phịng thí nghiệm.
Báo cáo và vệ sinh phịng thí nghiệm.  Tiến hành  Chuẩn bị.
Tất cả đều sai.

Câu 4. Tin Sinh học là gì?
A. Là một lĩnh vực nghiên cứu ngành kết hợp dữ liệu sinh thái với hóa nghiệm, phân

tích.
B. Là một lĩnh vực nghiên cứu ngành kết hợp dữ liệu lâm nghiệp với kĩ thuật nông
nghiệp hiện đại.
C. Là một lĩnh vực nghiên cứu ngành kết hợp dữ liệu sinh học với kĩ thuật hóa học và
vật lí học.
D. Là một lĩnh vực nghiên cứu ngành kết hợp dữ liệu sinh học với khao học máy tính
và thống kê.
Câu 5. Tranh về cơ thể người, mơ hình tế bào, mơ hình DNA, bộ tiêu bản quan sát NST, …
thuộc loại vật liệu, thiết bị nghiên cứu và học tập nào của môn Sinh học?
A.
B.
C.
D.

Dụng cụ thí nghiệm.
Máy móc thiết bị.
Tranh ảnh, mơ hình, mẫu vật.
Các phần mềm.

Câu 6. Phương pháp nào sau đây không được xem là phương pháp nghiên cứu và học tập
mơn Sinh học?
A.
B.
C.
D.

Phương pháp làm việc trong phịng thí nghiệm
Phương pháp quan sát
Phương pháp thực nghiệm khoa học
Phương pháp tin sinh học


Câu 7. Đâu là máy móc, thiết bị có thể sử dụng trong phịng thí nghiệm?
A.
B.
C.
D.

Tủ lạnh
Dao lam
Ống nghiệm
Tất cả những đáp án trên

Câu 8. Phương pháp nghiên cứu quan sát gồm mấy bước?
A.
B.
C.
D.

1
2
3
4


Câu 9. Găng tay là vật liệu thiết bị nào sau đây?
A.
B.
C.
D.


Dụng cụ
Máy móc, thiết bị
Thiết bị an tồn
Các phần mềm

Câu 10. Ví dụ nào sau đây khơng thể hiện ứng dụng tin sinh học vào đời sống?
A. Giải mã phân tích gen người
B. Đếm số hạt đậu xanh nảy mầm
C. Sử dụng trí tuệ nhân tạo xử lí thơng tin của bệnh nhân giúp bác sĩ có biện pháp chữa
trị hiệu quả.
D. So sánh hệ gene các loài để tìm hiểu về quan hệ tiến hóa giữa các lồi.
---------------------

BÀI 3. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA
THẾ GIỚI SỐNG
Câu 1: Ý nào sau đây đúng?
A. Quần xã là đơn vị cấu trúc cơ bản của thế giới sống.
B. Cơ thể là đơn vị cấu trúc cơ bản của thế giới sống.
C. Tế bào là đơn vị cấu trúc cơ bản của thế giới sống.
D. Quần thể là đơn vị cấu trúc cơ bản của thế giới sống.
Câu 2: Tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng xây dựng nên tổ chức sống cấp trên thuộc khái
niệm nào sau đây?
A. Nguyên tắc kế thừa.

B. Nguyên tắc thứ bậc.

C. Nguyên tắc bảo tồn.

D. Nguyên tắc bổ sung.


Câu 3: Câu nào sau đây đúng?
A. Sinh vật ở mọi cấp độ tổ chức đều không ngừng trao đổi chất với môi trường.
B. Sinh vật không bị ảnh hưởng bởi tác động của môi trường.
C. Môi trường không bao giờ bị ảnh hưởng bởi tác động của sinh vật.
D. Phần lớn sinh vật không trao đổi chất với môi trường.
Câu 4: Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm:
A. Tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái.
B. Cơ thể, quần xã, quần thể, hệ sinh thái.


C. Cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái.
D. Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái.
Câu 5: Có các cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống như sau:
(1) Cơ thể.

(2) tế bào (3) quần thể

(4) quần xã (5) hệ sinh thái

Các cấp độ tổ chức sống trên được sắp xếp theo đúng nguyên tắc thứ bậc là
A. 2 → 1 → 3 → 4 → 5
B. 1 → 2 → 3 → 4 → 5
C. 5 → 4 → 3 → 2 → 1
D. 2 → 3 → 4 → 5 → 1
Câu 6: "Đàn cá rô đồng sống trong ao" thuộc cấp độ tổ chức sống nào dưới đây?
A. Cá thể.
B. Quần thể.
C. Quần xã
D. Hệ sinh thái
Câu 7: Hãy chọn câu sau đây có thứ tự sắp xếp các cấp độ tổ chức sống từ thấp đến cao

A. Cơ thể, quần thể, hệ sinh thái, quần xã
B. Quần xã, quần thể, hệ sinh thái, cơ thể
C. Quần thể, quần xã, cơ thể, hệ sinh thái
D. Cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái
Câu 8: Trong các cấp tổ chức sống dưới đây, cấp nào là lớn nhất
A. Tế bào
B. Quần xã
C. Quần thể
D. Bào quan
Câu 9: Tập hợp nhiều tế bào cùng loại và cùng thực hiện một chức năng nhất định tạo
thành:
A. Hệ cơ quan
B. Mô
C. Cơ thể


D. Cơ quan
Câu 10: "Tập hợp các sinh vật biển sống ở biển Vũng Tàu" thuộc cấp độ tổ chức sống nào
dưới đây?
A. Quần xã
B. Hệ sinh thái
C. Quần thể
D. Sinh quyển
Câu 11: Trong cơ thể vi khuẩn không tồn tại cấp tổ chức sống nào dưới đây?
A. Tế bào
B. Cơ quan
C. Bào quan
D. Phân tử
Câu 12: Đơn vị tổ chức cơ sở của mọi sinh vật là
A. Các đại phân tử

B. Tế bào
C. Mô
D. Cơ quan
Câu 13: Các cấp tổ chức sống khơng có đặc điểm nào sau đây?
A. Liên tục tiến hóa
B. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc
C. Là một hệ thống kín
D. Có khả năng tự điều chỉnh
Câu 14: Đọc thông tin dưới đây: "Về quần thể thực vật mà cụ thể là rừng nhiệt đới thì
những cây ưa ánh sáng sẽ phát triển ở tầng trên cùng (thân cao to, tán lá rộng để có thể hấp
thụ lượng ánh sáng tối đa), tiếp theo là tầng thân gỗ ưa sáng ở mức độ trung bình sẽ phát
triển phía dưới tầng thân gỗ ưa sáng. tiếp nữa là tầng cây thân leo, cây ưa bóng râm, thân
thảo sẽ phát triển ở gần sát mặt đất. Đây là ví dụ về sự phân tầng của thực vật trong rừng
nhiệt đới"
Ví dụ trên thể hiện đặc điểm nào của thế giới sống?
A. Thế giới sống liên tục tiến hóa
B. Hệ thống mở và tự điều chỉnh


C. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc
D. Tất cả đều sai



×