Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Trắc nhiệm Luật lao động Có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.26 KB, 24 trang )

1. Các bên bắt buộc phải ký kết hợp đồng lao động bằng văn bản đối với
các hợp đồng lao động có thời hạn từ 3 tháng trở lên.
– (S): Sai
– (Đ)✅: Đúng
2. Các bên chỉ có thể sửa đổi, bổ sung thỏa ước sau khi thực hiện được một
thời gian theo quy định của pháp luật.
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
3. Các bên có quyền thỏa thuận thay đổi nội dung hợp đồng lao động.
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
4. Các bên phải ký kết hợp đồng lao động theo mẫu bắt buộc do Cơ quan
có thẩm quyền ban hành.
– (S): Đúng
– (Đ)✅: Sai
5. Các doanh nghiệp có quyền quy định tiền lương tối thiểu để áp dụng
trong doanh nghiệp, nhưng không được thấp hơn tiền lương tối thiểu do
Nhà nước quy định.
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
6. Các doanh nghiệp có quyền xây dựng hệ thống thang, bảng lương riêng
để sử dụng.
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
7. Các doanh nghiệp sử dụng lao động theo hình thức hợp đồng lao động
đều bắt buộc phải ký kết thỏa ước lao động tập thể.
– (S): Đúng
– (Đ)✅: Sai
8. Các doanh nghiệp sử dụng từ 10 lao động trở lên đều bắt buộc phải ký
kết thỏa ước lao động tập thể.
– (Đ)✅: Sai


– (S): Đúng
9. Các hành vi bị cấm khi sử dụng lao động là người khuyết tật làm thêm
giờ, làm việc vào ban đêm


– (S): Lao động suy giảm khả năng lao động 30% trở lên
– (S): Lao động suy giảm khả năng lao động 60% trở lên
– (Đ)✅: Lao động suy giảm khả năng lao động 50% trở lên
– (S): Lao động suy giảm khả năng lao động 65% trở lên
10. Các hành vi bị cấm khi sử dụng lao động là người khuyết tật làm thêm
giờ, làm việc vào ban đêm
– (S): Lao động suy giảm khả năng lao động 65% trở lên
– (Đ)✅: Lao động suy giảm khả năng lao động 51% trở lên
– (S): Lao động suy giảm khả năng lao động 30% trở lên
– (S): Lao động suy giảm khả năng lao động 60% trở lên
11. Các quy định của Bộ luật Lao động không chỉ áp dụng với người làm
việc theo hợp đồng lao động mà còn áp dụng với một số đối tượng lao động
khác.
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
12. Cấm sử dụng lao động là người chưa thành niên trong công việc nào
sau đây:
– (S): Bưng bê thường xuyên
– (S): Công việc cần kinh nghiệm cao và sự khéo léo
– (Đ)✅: Bảo trì, bảo dưỡng thiết bị, máy móc
– (S): Cơng việc địi hỏi 8 giờ 1 ngày
13. Cán bộ, công chức không phải là chủ thể của quan hệ pháp luật lao
động.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng

14. Chế độ nghỉ hàng năm chỉ áp dụng cho người lao động đã có thời gian
làm việc trong doanh nghiệp đủ 12 tháng trở lên.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
15. Chế độ phụ cấp là một chế độ đãi ngộ với người lao động.
– (S): Đúng
– (Đ)✅: Sai
16. Chỉ Cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh (và tương đương)


mới có quyền tuyên bố và xử lý thỏa ước lao động tập thể vô hiệu.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
17. Chi phí cho việc thương lượng, ký kết, sửa đổi bổ sung, gửi và công bố
TƯLĐTT do NSDLĐ và tổ chức Cơng đồn cùng chi trả.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
18. Chủ thể đại diện cho tập thể lao động là BCH cơng đồn cơ sở hoặc
BCH Cơng đồn cấp trên trực tiếp.
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
19. Chủ thể đại diện cho tập thể lao động trong quan hệ lao động tập thể là
bạn chấp hành cơng đồn cơ sở hoặc bạn chấp hành cơng đồn cấp trên
cấp cơ sở
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
20. Chức năng của Thanh tra Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
– (S): Thanh tra chuyên ngành về an toàn thực phẩm
– (Đ)✅: Thanh tra chun ngành về lao động
21. Cơng đồn có quyền tham gia trong phiên họp xét xử lý kỷ luật đối với

người lao động.
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
22. Cuộc đình cơng vi phạm trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật
thì bị coi là đình cơng bất hợp pháp.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
23. Đại diện cho tập thể lao động trong thương lượng tập thể tại doanh
nghiệp là BCH Cơng đồn cơ sở.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
24. Địa điểm tổ chức thương lượng tập thể do NSDLĐ quyết định.
– (Đ)✅: Sai


– (S): Đúng
25. Đối thoại tại nơi làm việc được tiến hành định kỳ 03 tháng một lần.
– (S): Đúng
– (Đ)✅: Sai
26. Đối với hợp đồng không xác định thời hạn, các bên có quyền chấm dứt
bất cứ lúc nào, khơng cần có căn cứ luật định.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
27. Hành vi nào bị nghiêm cấm đối với người sử dụng lao động liên quan
đến thành lập, gia nhập, hoạt động tổ chức Cơng đồn
– (Đ)✅: Cản trở, gây khó khăn cho việc gia nhập Cơng đồn của người lao
động, Ép buộc người lao động trong hoạt động công đồn, u cầu người lao
động khơng tham gia cơng đồn
– (S): Cản trở, gây khó khăn cho việc gia nhập cơng đồn của người lao động
– (S): Ép buộc người lao động trong hoạt động Cơng đồn

– (S): u cầu người lao động khơng tham gia cơng đồn
28. Hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng áp dụng trong
trường hợp
– (S): Khơng hồn thành cơng việc được giao trước đó
– (Đ)✅: Người lao động có tiết lộ bí mật kinh doanh
– (S): Người lao động khơng nhận công việc được giao
– (S): Người lao động thường xun chuyển cơng việc cho người khác
29. Hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng áp dụng trong
trường hợp
– (S): Khơng hồn thành cơng việc được giao trước đó
– (S): Người lao động khơng nhận cơng việc được giao
– (Đ)✅: Người lao động có hành vi tham ô
– (S): Người lao động thường xuyên chuyến công việc cho người khác
30. Hịa giải viên lao động có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về hợp
đồng học nghề.
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
31. Hòa giải viên lao động khơng có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao
động tập thể.


– (S): Đúng
– (Đ)✅: Sai
32. Hội đồng trọng tài do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ra quyết định
thành lập.
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
33. Hội đồng Trọng tài lao động chỉ có thẩm quyền giải quyết tranh chấp
lao động tập thể.
– (Đ)✅: Sai

– (S): Đúng
34. Hội đồng Trọng tài lao động có quyền giải quyết định cơng.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
35. Hợp đồng lao động bằng lời nói (miệng) áp dụng với các hợp đồng lao
động có thời hạn dưới 3 tháng.
– (S): Đúng
– (Đ)✅: Sai
36. Hợp đồng lao động có hiệu lực kể từ ngày các bên giao kết
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
37. Hợp đồng lao động có hiệu lực từ ngày giao kết.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
38. Hợp đồng lao động có thời hạn từ 03 tháng trở lên được được xác lập
bằng văn bản
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
39. Hợp đồng lao động được tạm hoãn trong thời gian người lao động điều
trị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
– (S): Đúng
– (Đ)✅: Sai
40. Hợp đồng lao động đương nhiên chấm dứt khi người lao động bị tạm
giữ, tạm giam.


– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
41. Hợp đồng lao động nếu thiếu điều khoản thử việc sẽ bị coi là bất hợp
pháp.

– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
42. Hợp đồng lao động nếu thiếu một trong các nội dung chủ yếu thì bị coi
là vô hiệu.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
43. Hợp đồng lao động vơ hiệu tồn bộ nếu người lao động giao kết hợp
đồng lao động không đúng thẩm quyền
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
44. Khi bị xử lý kỷ luật sa thải, người lao động sẽ không được nhận trợ cấp
thôi việc.
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
45. Khi chấm dứt HĐLĐ do thay đổi cơ cấu, người sử dụng lao động phải
lập phương án sử dụng lao động
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
46. Khi chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động phải có trách
nhiệm
– (Đ)✅: Thanh tốn đầy đủ quyền lợi trong thời gian 07 ngày hoặc kéo dài
không quá 30 ngày
– (S): Thanh toán đầy đủ quyền lợi trong thời gian 05 ngày hoặc kéo dài không
quá 45 ngày
– (S): Thanh toán đầy đủ quyền lợi trong thời gian 10 ngày hoặc kéo dài không
quá 30 ngày
– (S): Thanh toán đầy đủ quyền lợi trong thời gian 15 ngày hoặc kéo dài không
quá 45 ngày
47. Khi chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động phải có trách
nhiệm.

– (S): Thơng báo cho người lao động ít nhất trước 03 ngày hợp đồng xác định


thời hạn hết hạn
– (S): Thông báo cho người lao động ít nhất trước 07 ngày hợp đồng xác định
thời hạn hết hạn
– (Đ)✅: Thông báo cho người lao động ít nhất trước 15 ngày hợp đồng xác
định thời hạn hết hạn
– (S): Thơng báo cho người lao động ít nhất trước 10 ngày hợp đồng xác định
thời hạn hết hạn
48. Khi có sự tham gia của Ban chấp hành Cơng Đồn, tranh chấp cá nhân
có thể chuyển thành tranh chấp tập thể.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
49. Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với cán bộ cơng đồn
khơng chun trách, người sử dụng lao động phải trao đổi, thỏa thuận
bằng văn bản với tổ chức công đoàn.
– (S): Sai
– (Đ)✅: Đúng
50. Khi hết thời hạn tạm hỗn hợp đồng lao động, người sử dụng phải bố
trí công việc cũ cho người lao động.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
51. Khi không đồng ý với quyết định xử lý kỷ luật, NLĐ có quyền khiếu
nại đến NSDLĐ.
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
52. Khi không được trả lương đầy đủ hoặc trả lương không đúng thời hạn
đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động, người lao động được lực hiện
quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
53. Khi không ký kết thỏa ước lao động tập thể, doanh nghiệp có thể bị
phạt tiền
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
54. Khi làm thêm vượt quá thời giờ làm việc tiêu chuẩn, người lao động
luôn được hưởng tiền lương làm thêm.


– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
55. Khi một bên đề nghị ký kết thỏa ước lao động tập thể, bên kia phải
chấp nhận việc ký kết thỏa ước lao động tập thể.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
56. Khi một bên từ chối thương lượng, bên cịn lại có quyền u cầu giải
quyết tranh chấp lao động.
– (S): Sai
– (Đ)✅: Đúng
57. Khi ngừng việc, NLĐ luôn được hưởng lương ngừng việc.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
58. Khi người lao động đang nghỉ việc riêng được sự đồng ý của người sử
dụng lao động thì người sử dụng lao động không được thực hiện quyền
đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
59. Khi người lao động đủ tuổi nghỉ hưu, hợp đồng lao động sẽ chấm dứt
– (Đ)✅: Sai

– (S): Đúng
60. Khi NLĐ nữ đang nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi, NSDLĐ không
được xử lý kỷ luật lao động.
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
61. Khi sử dụng lao động dưới 15 tuổi, NSDLĐ phải ký kết HĐLĐ bằng
văn bản với người đại diện theo pháp luật và phải được sự đồng ý của
NLĐ.
– (S): Sai
– (Đ)✅: Đúng
62. Khi vi phạm các quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động, người
sử dụng lao động có thể bị phạt tiền.
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai


63. Khi việc thương lượng tập thể đạt kết quả, các bên phải tiến hành ký
kết thỏa ước lao động tập thể.
– (S): Đúng
– (Đ)✅: Sai
64. Khi xây dựng nội quy lao động, NSDLĐ cần phải được sự đồng ý của
tổ chức Cơng đồn.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
65. Khơng được giao kết hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một
cơng việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng để làm những cơng việc có
tính chất thường xun từ 12 tháng trở lên
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
66. Không được xử lý kỷ luật lao động đối với lao động

– (Đ)✅: Mất khả năng điều chỉnh hành vi của mình
– (S): Lao động làm trong mơi trường độc hại
– (S): Lao động tự ý nghỉ việc dưới 1 ngày làm việc
– (S): Người say rượu, bia
67. Không được xử lý kỷ luật lao động đối với lao động đang trong thời
gian
– (Đ)✅: Lao động nữ có thai
– (S): Lao động làm trong môi trường độc hại
– (S): Lao động tự ý nghỉ việc dưới 1 ngày làm việc
– (S): Lao động tự ý nghỉ việc dưới 3 ngày làm việc
68. Lao động làm việc ban đêm được trả tiền lương như thế nào?
– (S): Được trả ít nhất bằng 10 % tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc
tiền lương theo cơng việc của ngày làm việc bình thường
– (S): Được trả ít nhất bằng 20 % tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc
tiền lương theo Cơng việc của ngày làm việc bình thường
– (Đ)✅: Được trả ít nhất bằng 30 % tiền lương tính theo đơn giá tiền lương
hoặc tiền lương theo công việc của ngày làm việc bình thường
– (S): Được trả ít nhất bằng 50 % tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc
tiền lương theo công việc của ngày làm việc bình thường
69. Lao động nữ được nghỉ 60 phút mỗi ngày mà vẫn hưởng đủ lương


trong thời gian nào?
– (Đ)✅: Trong thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi
– (S): Trong thời gian đang mang thai.
– (S): Trong thời gian hành kinh
– (S): Trong thời gian nuôi Con ốm
70. Luật lao động Việt Nam chỉ điều chỉnh quan hệ lao động giữa người lao
động và người sử dụng lao động
– (Đ)✅: Sai

– (S): Đúng
71. Mọi người lao động đều có quyền được nhận tiền thưởng hàng năm.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
72. Mọi tranh chấp lao động cá nhân (khơng có yếu tố nước ngồi) đều
được xét xử sơ thẩm tại Tòa án nhân dân cấp quận, huyện.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
73. Mọi tranh chấp lao động đều phải giải quyết thơng qua thủ tục hịa giải
tại hòa giải viên lao động.
– (S): Đúng
– (Đ)✅: Sai
74. Một người lao động trong một thời gian chỉ được hưởng một loại phụ
cấp lương.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
75. Một tranh chấp lao động bắt buộc phải có sự tham gia của tổ chức
cơng đồn mới được coi là tranh chấp lao động tập thể.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
76. Mục đích của chế độ lương tối thiểu là bảo vệ quyền lợi cho người lao
động, vì khi tham gia vào quan hệ lao động ít nhất họ cũng được đảm bảo
mức sống tối thiểu.
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai


77. Nếu huy động người lao động làm thêm ngoài thời gian đã cam kết
trong hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải được sự đồng ý của
người lao động.

– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
78. Nếu không đồng ý với việc giải quyết của Hòa giải viên lao động, các
bên tranh chấp có quyền yêu cầu Hội đồng Trọng tài lao động giải quyết.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
79. Nếu quyền lợi của người lao động trong hợp đồng lao động thấp hơn
các quy định của pháp luật lao động thì các quy định của pháp luật lao
động sẽ được áp dụng để giải quyết quyền lợi cho người lao động.
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
80. Ngày nghỉ lễ, tết là ngày nghỉ có hưởng lương.
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
81. Nghĩa vụ chuẩn bị Cơ sở kỹ thuật cho đối thoại nơi làm việc do
– (S): Ban chấp hành cơng đồn
– (S): Ban thanh tra doanh nghiệp
– (Đ)✅: Người sử dụng lao động
– (S): Người lao động
82. Ngoài căn cứ áp dụng sa thải quy định tại điều 126, NSDLĐ có thể tự
quy định căn cứ để sa thải cho phù hợp với đơn vị sử dụng lao động
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
83. Người giao kết hợp đồng bên phía người sử dụng lao động
– (S): Bộ phận đảm nhiệm ký giao kết hợp đồng với người lao động
– (S): Người chỉ huy đứng đầu nhóm, phịng ban trong doanh nghiệp
– (S): Người Chỉ huy đứng đầu nhóm, phịng ban trong doanh nghiệp hoặc bộ
phận đảm nhiệm ký giao kết hợp đồng với người lao động
– (Đ)✅: Người đại diện theo pháp luật theo quy định điều lệ doanh nghiệp
84. Người lao động bị tạm giữ, tạm giam theo quy định của pháp luật tố

tụng hình sự thì HĐLĐ sẽ được tạm hoãn


– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
85. Người lao động cao tuổi là người tiếp tục lao động sau 70 tuổi.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
86. Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động khi
không được giao đúng công việc theo thỏa thuận trong hợp đồng
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
87. Người lao động có quyền được hưởng chế độ nghỉ hàng nằm ngay cả
khi làm việc không đủ 12 tháng cho người sử dụng lao động.
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
88. Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương trong những
ngày lễ, tết nào trong năm
– (Đ)✅: Tết dương lịch, tết âm lịch, Giỗ Tổ Hùng Vương, Quốc Khánh Sai.
– (S): Giỗ Tổ Hùng Vương
– (S): Quốc Khánh
– (S): Tết dương lịch, tết âm lịch
89. Người lao động được nghỉ việc riêng mà vẫn hưởng nguyên lương
trong trường hợp
– (Đ)✅: Con kết hôn, kết hôn, bố đẻ, mẹ đẻ, bố vợ, mẹ vợ, vợ chết hoặc chồng
chết
– (S): Bố đẻ, mẹ đẻ, bố vợ, mẹ vợ, vợ chết hoặc chồng chết
– (S): Con kết hôn
– (S): Kết hôn
90. Người lao động được nghỉ việc riêng mà vẫn hưởng ngun lương

trong trường hợp con kết hơn thì được bao nhiêu ngày
– (S): Nghỉ 02 ngày
– (S): Nghỉ 03 ngày
– (Đ)✅: Nghỉ 01 ngày
– (S): Nghỉ 04 ngày
91. Người lao động khơng tham gia đình cơng nhưng phải nghỉ việc thì


được hưởng tiền lương ngừng việc.
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
92. Người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở lên.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
93. Người lao động làm công việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại được người
sử dụng lao động trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân và phải sử
dụng trong quá trình làm việc theo quy định của Bộ Lao động – Thương
binh và Xã hội.
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
94. Người lao động làm việc trong mơi trường lao động có nhiều yếu tố độc
hại, nguy hiểm sẽ được hưởng chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật hoặc bằng
tiền.
– (S): Đúng
– (Đ)✅: Sai
95. Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam phải có giấy phép lao
động do Cơ quan có thẩm quyền của chính phủ Việt Nam cấp.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
96. Người lao động nước ngoài muốn làm việc ở Việt Nam phải có giấy

phép lao động.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
97. Người lao động nước ngoài phải từ đủ 18 tuổi trở lên.
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
98. Người lao động và người sử dụng lao động phải ký hợp đồng thử việc
trước khi làm việc chính thức
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
99. Người sử dụng lao động chỉ phải bồi thường cho người lao động bị suy
giảm sức lao động từ 81% trở lên do bị tai nạn lao động.


– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
100. Người sử dụng lao động có quyền quyết định hình thức kỷ luật lao
động sau khi tham khảo ý kiến cơng đồn.
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
101. Người sử dụng lao động có quyền ủy quyền cho người khác xử lý kỷ
luật lao động
– (S): Sai
– (Đ)✅: Đúng
102. Người sử dụng lao động có thể yêu cầu người lao động làm thêm trong
mọi trường hợp.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
103. Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
không xác định thời hạn phải báo cho người lao động biết trước

– (S): Ít nhất 30 ngày
– (Đ)✅: Ít nhất 45 ngày
– (S): Ít nhất 40 ngày
– (S): Ít nhất 50 ngày
104. Người sử dụng lao động không được yêu cầu người lao động làm việc
quá 8h/ngày.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
105. Người sử dụng lao động phải đăng ký nội quy lao động tại cơ quan
quản lý nhà nước về lao động cấp huyện.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
106. Người sử dụng lao động sử dụng bao nhiêu lao động trở lên phải có
nội quy lao động bằng văn bản
– (S): 20 người
– (S): 25 người
– (Đ)✅: 10 người


– (S): 15 người
107. Nguyên tắc bảo vệ người lao động là nguyên tắc quan trọng nhất của
Luật Lao động Việt Nam
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
108. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động bao gồm
– (S): Công khai, minh bạch, khách quan, kịp thời, nhanh chóng và đúng pháp
luật
– (Đ)✅: Tôn trọng, đảm bảo các bên tự thương lượng, quyết định trong giải
quyết tranh chấp lao động, đảm bảo sự tham gia của đại diện các bên, Công
khai, minh bạch, khách quan, kịp thời, nhanh chóng và đúng pháp luật

– (S): Đảm bảo sự tham gia của đại diện các bên
– (S): Tôn trọng, đảm bảo các bên tự thương lượng, quyết định trong giải quyết
tranh chấp lao động
109. Những người đủ 15 tuổi đến 18 tuổi có quyền:
– (Đ)✅: Ký giao kết hợp đồng thông qua người đại diện pháp luật hoặc ủy
quyền người đại diện pháp luật của người lao động
– (S): Ký giao kết hợp đồng thông qua anh, chị, em hoặc người thân của người
lao động
– (S): Ký giao kết hợp đồng thông qua bố mẹ của người lao động
– (S): Trực tiếp ký giao kết hợp đồng
110. Những người lao động không phải là cơng đồn viên trong đơn vị sử
dụng lao động khơng có nhiệm vụ thực hiện thỏa ước do tổ chức cơng đồn
tham gia ký kết.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
111. Những người lao động không tán thành với nội dung thỏa ước lao
động tập thể thì khơng có nghĩa vụ thực hiện thỏa ước tập thể khi có hiệu
lực.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
112. Nội dung chủ yếu của thỏa ước lao động tập thể bao gồm các nội dung
chủ yếu của thương lượng tập thể.
– (S): Sai
– (Đ)✅: Đúng


113. Nội dung hợp đồng lao động bao gồm nội dung chủ yếu và các nội
dung khác do hai bên thỏa thuận không trái pháp luật.
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai

114. Nội dung hợp đồng lao động chỉ được thay đổi khi có sự đồng ý của cơ
quan quản lý nhà nước về lao động.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
115. Nội dung lao động bao gồm những nội dung cơ bản nào
– (Đ)✅: Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, Trật tự nơi làm việc, An toàn
lao động, vệ sinh lao động ở nơi làm việc
– (S): An toàn lao động, vệ sinh lao động ở nơi làm việc
– (S): Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
– (S): Trật tự nơi làm việc
116. Nội dung nào sau đây là nội dung chăm sóc sức khỏe cho người lao
động
– (Đ)✅: Hàng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khỏe định
kỳ cho người lao động
– (S): Bồi dưỡng hằng năm cho người lao động một khoản tiền để tự khám
chữa bệnh
– (S): Dành một số ngày nghỉ nhất định để người lao động tự khám chữa bệnh
– (S): Khơng có phương án nào đúng
117. Nội quy lao động không được phạt tiền để thay thế việc xử lý kỷ luật
lao động
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
118. Nội quy lao động trái pháp luật thì trong thời hạn bao lâu cơ quan
quản lý có trách nhiệm thơng báo cho người sử dụng lao động sửa, bổ sung
và đăng ký lại
– (S): 6 ngày
– (S): 8 ngày
– (Đ)✅: 7 ngày
– (S): 5 ngày
119. NSDLĐ có nghĩa vụ đăng ký thang, bảng lương trước khi đưa vào sử



dụng trong doanh nghiệp
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
120. NSDLĐ có nghĩa vụ gửi thang, bảng lương cho cơ quan quản lý nhà
nước về lao động xuất, kinh doanh trước khi đưa thang, bảng lương vào
áp dụng tại doanh nghiệp.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
121. NSDLĐ có quyền đóng cửa tạm thời tại nơi làm việc bất kỳ lúc nào
nếu như xét thấy cuộc đình cơng làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất
kinh doanh
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
122. NSDLĐ có thể trả tiền thay thế cho việc bồi dưỡng bằng hiện vật.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
123. NSDLĐ không được chậm trả lương cho NLĐ
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
124. NSDLĐ không được sử dụng lao động chưa thành niên làm những
công việc nặng nhọc, độc hại.
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
125. NSDLĐ phải chứng minh được lỗi của NLĐ khi xử lý kỷ luật lao
động.
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
126. Quan hệ giải quyết tranh chấp lao động không phải là quan hệ lao

động
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
127. Quan hệ giữa công chức và cơ quan nhà nước không thuộc phạm vi
điều chỉnh của Luật lao động Việt Nam
– (Đ)✅: Sai


– (S): Đúng
128. Quan hệ học nghề là quan hệ lao động.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
129. Quan hệ lao động là quan hệ giữa người lao động và người sử dụng
lao động
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
130. Quan hệ việc làm là quan hệ pháp luật lao động.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
131. Quy định về việc cấm đình cơng nhằm hạn chế quyền đình cơng của
người lao động
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
132. Quyết định xử lý kỷ luật lao động có thể bằng văn bản hoặc lời nói.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
133. Sau khi ký kết hợp đồng lao động, người sử dụng lao động có nghĩa vụ
đăng ký tại cơ quan lao động có thẩm quyền.
– (S): Đúng
– (Đ)✅: Sai

134. Tạm đình chỉ cơng việc khơng phải là hình thức kỷ luật lao động
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
135. Tạm đình chỉ cơng việc là một hình thức kỷ luật lao động
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
136. Tập thể lao động là
– (S): Tập hợp người có tổ chức cùng làm việc cho 01 người sử dụng lao động
do tổ chức công đoàn lãnh đạo
– (S): Tập hợp người cùng làm việc cho 1 người sử dụng lao động


– (Đ)✅: Tập thể lao động là tập hợp có tổ chức của người lao động cùng làm
việc cho một người sử dụng lao động hoặc trong một bộ phận thuộc Cơ cấu tổ
chức của người sử dụng lao động
– (S): Tập hợp bao gồm từ 02 người trở lên cùng làm việc cho 01 người sử
dụng lao động
– (S): Tập hợp bao gồm từ 02 người trở lên cùng làm việc cho 01 người sử
dụng lao động được người sử dụng lao động thừa nhận
137. Tất cả các thiệt hại phát sinh từ quan hệ lao động đều do luật Lao
động điều chỉnh.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
138. Thẩm quyền tun bố hợp đồng lao động vơ hiệu
– (S): Chính phủ
– (Đ)✅: Thanh tra lao động, tòa án nhân dân
– (S): Viện kiểm sát
139. Theo Luật lao động nhiệm vụ thanh tra nhà nước về lao động do Cơ
quan nào tiến hành
– (Đ)✅: Thanh tra Bộ lao động – thương binh và xã hội; Thanh tra Sở lao động

– thương binh và xã hội
– (S): Thanh tra Bộ lao động – thương binh và xã hội.
– (S): Thanh tra Sở lao động – thương binh và xã hội
– (S): Ủy ban nhân dân cấp quận, huyện nơi có lao động làm việc
140. Thỏa thuận thử việc chỉ áp dụng với người lao động có trình độ
chun mơn, kỹ thuật.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
141. Thỏa ước lao động tập thể chỉ có hiệu lực sau khi được Cơ quan có
thẩm quyền chấp thuận cho đăng ký.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
142. Thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực kể từ ngày hai bên ký kết.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
143. Thỏa ước lao động tập thể là căn cứ duy nhất để giải quyết tranh chấp


lao động tập thể.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
144. Thỏa ước lao động tập thể là văn bản có giá trị pháp lý cao nhất trong
các văn bản nội bộ của doanh nghiệp.
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
145. Thỏa ước tập thể đương nhiên hết hiệu lực khi hết thời hạn Thỏa
thuận trong thỏa ước.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
146. Thời hạn công khai biên bản họp thương lượng tập thể cho tập thể và

lấy ý kiến
– (Đ)✅: 15 ngày
– (S): 10 ngày
– (S): 20 ngày
– (S): 30 ngày
147. Thời gian nghỉ điều trị tai nạn lao động là thời gian nghỉ có hưởng
lương.
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
148. Thời gian tạm đình chỉ công việc do NSDLĐ và NLĐ tự thỏa thuận
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
149. Thời hạn của TƯLĐTT do các bên thỏa thuận phụ thuộc vào tình
hình thực tế tại đơn vị sử dụng lao động.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
150. Thời hạn hỗn phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình cơng trong
thời gian
– (Đ)✅: Khơng q 03 ngày
– (S): Không quá 02 ngày
– (S): Không quá 04 ngày



×