MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ
ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2023 - 2024.
Mơn: Lịch sử & Địa lí- Lớp 8
TT
Chủ
đề/bài
học
Nội dung/
Đơn vị
kiến thức
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận
thức
Tổng
số
Nhận Thông Vận
Vận
biết
hiểu dụng dụng cao
Phân mơn Lịch sử
Tỉ lệ
20%
15%
10%
5%
50%
Phân mơn Địa lí
1
2
VỊ
TRÍ
ĐỊA
LÍ
VÀ
PHẠ
M VI
LÃN
H
THỔ
(3
tiết)
– Vị trí địa
lí và phạm
vi lãnh thổ
–
Ảnh
hưởng của
vị trí địa lí
và phạm vi
lãnh
thổ
đối với sự
hình thành
đặc điểm
địa lí tự
nhiên Việt
Nam
Nhận biết
4TN
– Trình bày được
đặc điểm vị trí địa
lí.
Thơng hiểu
– Phân tích được
ảnh hưởng của vị trí
địa lí và phạm vi
lãnh thổ đối với sự
hình thành đặc điểm
địa lí tự nhiên Việt
Nam.
ĐỊA
HÌNH
VÀ
KHO
ÁNG
SẢN
VIỆT
NAM
(9
tiết)
–
Đặc
điểm
chung của
địa hình
– Các khu
vực
địa
hình. Đặc
điểm
cơ
bản
của
từng khu
Nhận biết
– Trình bày được
một trong những 2TN
đặc điểm chủ yếu
của địa hình Việt
Nam: Đất nước đồi
núi, đa phần đồi núi
thấp; Hướng địa
hình; Địa hình nhiệt
đới ẩm gió mùa;
1
15%
1,5
điểm
1TLa
35%
3,5
điểm
vực
địa
hình
–
Ảnh
hưởng của
địa
hình
đối với sự
phân hóa
tự nhiên và
khai thác
kinh tế
–
Đặc
điểm
chung của
tài ngun
khống sản
Việt Nam.
Các
loại
khống sản
chủ yếu
Chịu tác động của
con người.
– Trình bày được
đặc điểm của các 2TN
khu vực địa hình:
địa hình đồi núi; địa
hình đồng bằng; địa
hình bờ biển và
thềm lục địa.
Thơng hiểu
– Trình bày và giải
thích được đặc điểm
1TL*b
chung
của
tài
ngun khống sản
Việt Nam.
– Phân tích được
đặc điểm phân bố
1TL*b
các loại khống sản
chủ yếu và vấn đề
sử dụng hợp lí tài
ngun khống sản.
Vận dụng
– Tìm được ví dụ
chứng minh ảnh
1TLa
hưởng của sự phân
hố địa hình đối với
sự phân hố lãnh
thổ tự nhiên và khai
thác kinh tế.
Vận dụng cao:
- Liên hệ phân tích
ảnh hưởng của địa
hình đối với sự phát
triển kinh tế - xã hội
ở địa phương em
Số câu/loại câu
8 câu 1 câu ½ câu
TN
TL
TL
Tỉ lệ
20%
15%
Tổng môn LS ĐL
40%
30%
2
1TLb
½ câu
TL
10 câu
(8TN,
2TL)
10%
5%
50%
20%
10%
100%
ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2023 - 2024.
Mơn: Lịch sử & Địa lí- Lớp 8
A.
PHẦN LỊCH SỬ
….………………….
B.
PHẦN ĐỊA LÍ:
I. Trắc nghiệm (2,0 điểm)
Chọn đáp án đúng nhất
Câu 1: Theo chiều đông – tây, phần đất liền nước ta mở rộng khoảng bao
nhiêu kinh độ?
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Câu 2: Vị trí phần đất liền Việt Nam nằm trong khoảng những vĩ độ nào?
A. 8034'B đến 23023'B.
B. 8034'B đến 23033'B.
C. 8034'B đến 23053'B.
D. 8054'B đến 53023'B.
Câu 3: Vùng biển của Việt Nam là một phần của biển nào?
A. Biển Xu-lu.
B. Biển Đông.
C. Biển Gia-va.
D. Biển Hoa Đơng.
Câu 4. Trên đất liền, phía bắc nước ta có chung đường biên giới với quốc
gia nào sau đây?
A. Lào.
B. Thái Lan .
C. Cam-pu-chia.
D. Trung Quốc.
Câu 5. Địa hình đồng bằng nước ta chiếm
A. ¾ diện tích phần đất liền.
B. 2/3 diện tích phần đất liền.
C. 1/4 diện tích phần đất liền.
D. 1/3 diện tích đất liền.
Câu 6. Địa hình nào sau đây là địa hình nhân tạo?
A. Địa hình cacxtơ.
B. Địa hình đồng bằng
C. Địa hình cao nguyên.
D. Địa hình đê sơng, đê biển.
Câu 7: Địa hình của Đồng bằng sơng Hồng có đặc điểm gì?
A. Là những cánh đồng nhỏ trù phú nằm giữa vùng núi cao.
B. Đồng bằng bị chia cắt bởi hệ thống đê chống lũ, tạo thành những ô trũng.
C Bị các nhánh núi đâm ngang sát biển chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ,
hẹp và ít màu mỡ.
D. Cao trung bình 2-3m, vào mùa lũ có nhiều vùng đất trũng rộng lớn bị ngập
úng sâu và khó thốt nước.
Câu 8. Dãy núi Hồng Liên Sơn nằm ở vùng núi nào của nước ta?
A. Vùng núi Tây Bắc.
B. Vùng núi Đông Bắc.
C. Vùng núi Trường Sơn Bắc.
D. Vùng núi Trường Sơn Nam.
II. Tự luận (3,0 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm).
a. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ có ảnh hưởng gì đối với sự hình thành đặc
điểm khí hậu ở nước ta.
b. Trình bày đặc điểm phân bố các loại khoáng sản chủ yếu của Việt Nam.
3
Câu 2 (1,5 điểm).
a. Em hãy lấy ví dụ về ảnh hưởng của địa hình đối với khai thác kinh tế ở một
trong những khu vực đồi núi của nước ta.
b. Liên hệ phân tích những thuận lợi của địa hình đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở địa phương em.
4
HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM
A. PHẦN LỊCH SỬ:
…
B. PHẦN ĐỊA LÍ:
I. Trắc nghiệm (mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
A
B
D
C
D
II. Tự luận
5
7
B
8
A
Câu
1
(1,5
điểm)
Nội dung chính
a. Ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đến đặc
điểm khí hậu:
- Việt Nam nằm hồn tồn trong đới nóng của bán cầu Bắc, trong
vùng gió mùa châu Á, một năm có hai mùa rõ rệt.
- Phần đất liền hẹp ngang, nằm kề Biển Đông đã làm cho thiên
nhiên nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển; chịu nhiều ảnh
hưởng của các cơn bão đến từ khu vực biển nhiệt đới Tây Thái
Bình Dương.
b. Đặc điểm phân bố các loại khống sản chủ yếu:
- Than đá: Trữ lượng 7 tỉ tấn, chủ yếu ở Quảng Ninh.
- Dầu mỏ và khí tự nhiên: Trữ lượng 10 tỉ tấn dầu quy đổi, chủ yếu
ở vùng thềm lục địa phía đơng nam.
- Bơ-xit: Trữ lượng 9,6 tỉ tấn, tập trung ở Tây Nguyên và một số
tỉnh phía bắc.
- Sắt: Trữ lượng 1,1 tỉ tấn, chủ yếu ở Đơng Bắc và Bắc Trung Bộ.
- A-pa-tít: Trữ lượng 2 tỉ tấn, tập trung ở Lào Cai.
- Ti-tan: Trữ lượng 663 triệu tấn, phân bố rải rác ven biển.
- Đá vôi: Trữ lượng 8 tỉ tấn, chủ yếu ở vùng núi phía Bắc và Bắc
Trung Bộ.
2
a. Lấy ví dụ về ảnh hưởng của địa hình đối với khai thác kinh
(1,5 tế ở một trong những khu vực đồi núi của nước ta. (HS lấy
điểm) đúng ví dụ)
Tham khảo: Vùng núi Đông Bắc:
Điểm
0,25
0,25
1,0
1,0
- Thế mạnh: Lâm sản phong phú thuận lợi cho phát triển lâm
nghiệp; đồng cỏ tự nhiên rộng lớn phát triển chăn nuôi gia súc
lớn; thổ nhưỡng và khí hậu thích hợp cho trồng cây cơng
nghieẹp lâu năm và cây ăn quả; khoáng sản phong phú đa
dạng là cơ sở để phát triển ngành khai khoáng, luyện kim; khí
hậu mát mẻ, cảnh quan đa dạng đặc sắc là cơ sở để phát triển
du lịch.
- Hạn chế: Địa hình bị chia cắt, khó khăn giao thơng, cần chú
ý phòng chống thiên tai như lũ quét, sạt lở...
b. Liên hệ phân tích thuận lợi của địa hình đối với sự phát
triển kinh tế địa phương
- Địa phương em thuộc khu vực đồng bằng, địa hình bằng phẳng,
đất màu mỡ, nguồn nước dồi dào, dân cư đông đúc thuận lợi để
phát triển các ngành kinh tế…, đặc biệt là ngành trồng trọt. Địa
phương em nổi tiếng trong việc trồng các loại cây ăn quả như:
bưởi, ổi, vải…
--- Hết --6
0,5
MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ
ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2023 - 2024.
Mơn: Lịch sử & Địa lí- Lớp 8
TT
Chủ
đề/bài
học
Nội dung/
Đơn vị
kiến thức
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận
thức
Tổng
số
Nhận Thông Vận
Vận
biết
hiểu dụng dụng cao
Phân mơn Lịch sử
Tỉ lệ
20%
15%
10%
5%
50%
Phân mơn Địa lí
1
2
VỊ
TRÍ
ĐỊA
LÍ
VÀ
PHẠ
M VI
LÃN
H
THỔ
(3
tiết)
– Vị trí địa
lí và phạm
vi lãnh thổ
–
Ảnh
hưởng của
vị trí địa lí
và phạm vi
lãnh
thổ
đối với sự
hình thành
đặc điểm
địa lí tự
nhiên Việt
Nam
Nhận biết
4TN
– Trình bày được
đặc điểm vị trí địa
lí.
Thơng hiểu
– Phân tích được
ảnh hưởng của vị trí
địa lí và phạm vi
lãnh thổ đối với sự
hình thành đặc điểm
địa lí tự nhiên Việt
Nam.
ĐỊA
HÌNH
VÀ
KHO
ÁNG
SẢN
VIỆT
NAM
(9
tiết)
–
Đặc
điểm
chung của
địa hình
– Các khu
vực
địa
hình. Đặc
điểm
cơ
bản
của
từng khu
vực
địa
Nhận biết
– Trình bày được
một trong những 2TN
đặc điểm chủ yếu
của địa hình Việt
Nam: Đất nước đồi
núi, đa phần đồi núi
thấp; Hướng địa
hình; Địa hình nhiệt
đới ẩm gió mùa;
Chịu tác động của
7
15%
1,5
điểm
1TLa
35%
3,5
điểm
hình
–
Ảnh
hưởng của
địa
hình
đối với sự
phân hóa
tự nhiên và
khai thác
kinh tế
–
Đặc
điểm
chung của
tài ngun
khống sản
Việt Nam.
Các
loại
khống sản
chủ yếu
con người.
– Trình bày được
đặc điểm của các 2TN
khu vực địa hình:
địa hình đồi núi; địa
hình đồng bằng; địa
hình bờ biển và
thềm lục địa.
Thơng hiểu
– Trình bày và giải
thích được đặc điểm
1TL*b
chung
của
tài
ngun khống sản
Việt Nam.
– Phân tích được
đặc điểm phân bố
1TL*b
các loại khống sản
chủ yếu và vấn đề
sử dụng hợp lí tài
ngun khống sản.
Vận dụng
– Tìm được ví dụ
chứng minh ảnh
1TLa
hưởng của sự phân
hố địa hình đối với
sự phân hoá lãnh
thổ tự nhiên và khai
thác kinh tế.
Vận dụng cao:
- Liên hệ phân tích
ảnh hưởng của địa
hình đối với sự phát
triển kinh tế - xã hội
ở địa phương em
Số câu/loại câu
8 câu 1 câu ½ câu
TN
TL
TL
Tỉ lệ
20%
15%
Tổng mơn LS ĐL
40%
30%
8
1TLb
½ câu
TL
10 câu
(8TN,
2TL)
10%
5%
50%
20%
10%
100%
ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2023 - 2024.
Mơn: Lịch sử & Địa lí- Lớp 8
C.
PHẦN LỊCH SỬ
….………………….
D.
PHẦN ĐỊA LÍ:
I. Trắc nghiệm (2,0 điểm)
Chọn đáp án đúng nhất
Câu 1. Trên đất liền, nước ta có đường biên giới phía Bắc với quốc gia nào sau
đây?
A. Trung Quốc.
B. Lào.
C. Thái Lan.
D. Campuchia.
Câu 2. Nước ta nằm ở vị trí
A. nội chí tuyến nửa cầu Bắc.
B. nội chí tuyến nửa cầu Nam.
C. nội chí tuyến hai bán cầu.
D. đới ơn hồ.
Câu 3. Phần đất liền nước ta nằm kéo dài theo chiều Bắc-Nam và theo chiều
Tây – Đông từ
A. 8030'B –> 23023'B và 102010'Đ –> 109024'Đ
B. 8034'B –> 23023'B và 10209'Đ –> 109024'Đ
C. 8034'B –> 23023'B và 10205'Đ –> 109024'Đ
D. 8034'B –> 23023'B và 102010'Đ –> 109040'Đ
Câu 4. Nước ta khơng có chung Biển Đơng với quốc gia nào sau đây?
A. Thái Lan
B. Phi-lip-pin
C. Ma-lai-xi-a
D. Lào
Câu 5. Địa hình núi cao trên 2000m nước ta chiếm
A. 1% diện tích cả nước.
B. 14% diện tích cả nước.
C. 85% diện tích cả nước.
D. 2% diện tích cả nước.
Câu 6. Vận động tạo núi Himalaya đã làm cho địa hình nước ta
A. san bằng, thấp và thoải.
B. nâng cao và phân thành nhiều bậc địa hình kế tiếp nhau.
C. tạo lên nhiều cao nguyên đá vôi ở bắc trung bộ.
D. bào mịn địa hình đồi núi và tao nên các đồng bằng.
Câu 7. Địa hình vùng núi Đơng Bắc nổi bật với bốn cánh cung lớn theo thứ tự
từ Tây sang Đông là
A. Cánh cung sông Gâm, cánh cung Bắc Sơn, cánh cung Ngân Sơn, cánh cung
Đồng Triều.
B. Cánh cung Bắc Sơn, cánh cung sông Gâm, cánh cung Ngân Sơn, cánh cung
Đồng Triều.
C. Cánh cung sông Gâm, cánh cung Ngân Sơn, cánh cung Bắc Sơn, cánh cung
Đồng Triều.
D. Cánh cung Ngân Sơn, Cánh cung sông Gâm, cánh cung Bắc Sơn, cánh cung
Đồng Triều.
Câu 8. Địa hình núi cao nước ta tập trung chủ yếu ở
A. vùng núi Đông Bắc.
B. vùng núi Tây Bắc.
9
C. vùng núi Trường Sơn Bắc .
D. vùng núi và cao nguyên Trường Sơn
Nam.
II. Tự luận (3,0 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm).
a. Vị trí địa lí và lãnh thổ ảnh hưởng đến sự phân hóa khí hậu nước ta như thế
nào?
b. Phân tích vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam.
Câu 2 (1,5 điểm).
a. Em hãy lấy 2 ví dụ chứng minh ảnh hưởng của sự phân hố địa hình đối với
sự phân hố tự nhiên ở nước ta.
b. Phân tích những thuận lợi của địa hình đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở
địa phương em.
-----------------------Hết-------------------
10
HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2023 - 2024.
Mơn: Lịch sử & Địa lí- Lớp 8
A. PHẦN LỊCH SỬ:
…
B. PHẦN ĐỊA LÍ:
I. Trắc nghiệm (mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
Đáp án
A
A
B
D
A
II. Tự luận
11
6
B
7
C
8
B
Câu
Nội dung chính
1
a. Vị trí địa lí và lãnh thổ ảnh hưởng đến sự phân hóa khí hậu nước
(1,5 ta là:
điểm)
- Việt Nam nằm hồn tồn trong đới nóng của bán cầu Bắc, trong
vùng gió mùa châu Á, một năm có hai mùa rõ rệt.
- Nước ta nằm trong khu vực chịu nhiều ảnh hưởng của các cơn
bão đến từ khu vực biển nhiệt đới Tây Thái Bình Dương.
b. Vấn đề sử dụng hợp lí tài ngun khống sản ở Việt Nam.
- Vai trò: là nguồn cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều
ngành công nghiệp cũng như đảm bảo an ninh năng lượng cho
quốc gia.....
Điểm
- Hiện trạng: việc khai thác và sử dụng cịn chưa hợp lí do khai
thác quá mức, bừa bãi, trái phép, công nghệ khai thác cịn lạc
hậu,...
0,25
- Hậu quả: gây lãng phí, cạn kiệt, ảnh hưởng xấu đến môi trường
và phát triển bền vững.
0,25
- Biện pháp: Phát triển các hoạt động điều tra, thăm dò; khai thác,
chế biến, đẩy mạnh đầu tư với công nghệ tiên tiến, thiết bị hiện
đại....
2
a. Lấy ví dụ chứng minh ảnh hưởng của sự phân hố địa hình đối
(1,5 với sự phân hóa tự nhiên (HS lấy đúng 2 ví dụ).
điểm) - Dãy Hoàng Liên Sơn làm suy yếu tác động của gió mùa Đơng
Bắc khiến mùa đơng ở Tây Bắc ngắn hơn, nền nhiệt cao hơn ở
Đông Bắc
- Dãy Bạch Mã ngăn ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc vào phía
Nam nước ta, trở thành ranh giới tự nhiên của hai miền khí hậu,
miền khí hậu phía Bắc có mùa đơng lạnh, miền khí hậu phía Nam
nóng quanh năm.
b. Liên hệ phân tích thuận lợi của địa hình đối với sự phát triển
kinh tế địa phương
- Địa phương em thuộc khu vực đồng bằng, địa hình bằng phẳng,
đất màu mỡ, nguồn nước dồi dào, dân cư đông đúc thuận lợi để
phát triển các ngành kinh tế…, đặc biệt biệt là ngành trồng trọt.
Địa phương em nổi tiếng trong việc trồng các loại cây ăn quả như:
bưởi, ổi, vải…
0,25
--- Hết --MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
PHÂN MƠN ĐỊA LÍ
Lớp 8
12
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
TT
Chủ
đề/bài
học
Nội dung/
Đơn vị kiến
thức
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận Thông
biết
hiểu
Vận Vận dụng
dụng
cao
20%
10%
Phân môn Lịch sử
Tỉ lệ
15%
5%
Phân mơn Địa lí
1
2
VỊ
– Vị trí địa
Nhận biết
TRÍ
lí và phạm – Trình bày được đặc điểm vị trí
ĐỊA
vi lãnh thổ
địa lí.
LÍ VÀ
– Ảnh
Thơng hiểu
PHA
hưởng của – Phân tích được ảnh hưởng của
M VI vị trí địa lí
vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ
LÃNH và phạm vi
đối với sự hình thành đặc điểm
THỔ lãnh thổ đối
địa lí tự nhiên Việt Nam.
với sự hình
-Vận dụng cao: (thêm)
thành đặc
Liên hệ phân tích ảnh hưởng
điểm địa lí của vị trí, phạm vi lãnh thổ đối
tự nhiên
với tự nhiên địa phương.
Việt Nam
ĐỊA
HÌNH
VIỆT
NAM
4TN
– Đặc điểm
Nhận biết
chung của
– Trình bày được một trong
địa hình
những đặc điểm chủ yếu của địa
– Các khu
hình Việt Nam: Đất nước đồi
vực địa
núi, đa phần đồi núi thấp; Hướng
hình. Đặc
địa hình; Địa hình nhiệt đới ẩm 2TN
điểm cơ bản gió mùa; Chịu tác động của con
của từng
người.
khu vực địa – Trình bày được đặc điểm của
hình
các khu vực địa hình: địa hình
– Ảnh
đồi núi; địa hình đồng bằng; địa
hưởng của
hình bờ biển và thềm lục địa.
địa hình đối
Vận dụng
với sự phân
– Tìm được ví dụ chứng minh
hóa tự
ảnh hưởng của sự phân hố địa
nhiên và
hình đối với sự phân hố lãnh thổ
khai thác
tự nhiên và khai thác kinh tế.
kinh tế
- Vận dụng cao:
Liên hệ phân tích ảnh hưởng cảu
địa hình đối với sự phát triển
kinh tế - xã hội ở địa phương
13
1TL
1TLa
1TLb
KHO
ÁNG
SẢN
VIỆT
NAM
– Đặc điểm
chung của
tài nguyên
khoáng sản
Việt Nam.
Các
loại
khoáng sản
chủ yếu
Nhận biết: Nhớ được kí hiệu của các loại
khống sản chủ yếu ở nước ta.
Thơng hiểu
- Trình bày và giải thích được đặc điểm
chung của tài ngun khống sản Việt
Nam.
- Phân tích được đặc điểm phân bố các loại
khoáng sản chủ yếu và vấn đề sử dụng hợp
lí tài ngun khống sản.
1,5%
1,5
điể
2TN
1TL
Vận dụng: Tìm được ví dụ
chứng minh ảnh hưởng của tài
ngun khoáng sản đối với phát
triển kinh tế.
Vận dụng cao:
- Liên hệ phân tích ảnh hưởng
của khoảng sản đối với sự phát
triển kinh tế - xã hội ở địa
phương em
Số câu/loại câu
8 câu
TN
Tỉ lệ
20%
2 câu 1/2 câu
TL
TL
15%
10%
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
I. Trắc nghiệm ( 2,0 điểm )
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất ( Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm )
Câu 1: Đường bờ biển nước ta có chiều dài?
A. 2036km.
B. 2360km. C. 3206km
D. 3260km.
Câu 2: Nước ta có khơng có chung đường biên giới với ba quốc gia nào?
A.Trung
B. Thái
C. Lào.
D. Cam-puQuốc.
Lan.
chia.
Câu 3: Nước ta nằm ở vị trí
14
½ câu
TL
5%
50%
A. Nội chí tuyến bán cầu Bắc
B. Nội chí tuyến bán cầu Nam
C. Chí tuyến Bắc
D. Chí tuyến Nam
Câu 4: Điểm cực Bắc của nước ta nằm ở địa danh
A. xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Lai Châu.
B. xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Cao Bằng.
C. xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Lạng Sơn.
D. xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.
Câu 5: Địa hình núi cao trên 2.000 m chỉ chiếm bao nhiêu diện tích cả nước?
A. 1% diện tích
B. 5% diện tích
D. 15% diện tích
C. 10% diện tích
Câu 6: Địa hình núi cao nước ta tập trung chủ yếu ở
A. vùng núi Tây Bắc.
B. vùng núi Đông Bắc.
C. vùng núi Trường Sơn Bắ
D. vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam.
Câu 7: Khoáng sản nước ta rất phong phú và đa dạng, hiện nay đã thăm dò
được khoảng
A. 50 loại
B. 60 loại
C. 70 loại.
D. 80 loại.
Câu 8: Khoáng sản nào phân bố chủ yếu ở vùng thềm lục địa phía đơng nam?
A. Ti-tan
B. Sắt
C. Than đá
D. Dầu mỏ và khí tự nhiên
II. Tự luận ( 3,0 điểm )
Câu 1( 0,5 điểm )
Em hãy cho biết ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đối với sự hình
thành đặc điểm khí hậu Việt Nam.
Câu 2( 1,5 điểm )
a. Lấy 2 ví dụ về vai trị của bức chắn địa hình tạo nên sự phân hóa thiên nhiên
giữa các sườn núi.
b. Xác định dạng địa hình nơi em sinh sống. Dạng địa hình đó có ý nghĩa như
nào đối với sự phát triển nông nghiệp của địa phương em?
Câu 3( 1,0 điểm )
Chứng minh khoáng sản nước ta rất phong phú.
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
Đáp án
D
B
II. TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu
1
(0,5 điểm)
A
4
5
6
7
8
D
A
A
B
D
Nội dung chính
- Nước ta nằm hồn tồn trong đới nóng bán cầu Bắc, trong vùng gió mùa
châu Á, một năm có hai mùa rõ rệt.
- Phần đất liền nước ta hẹp ngang, lại giáp biển Đơng, có nguồn ẩm dồi
15
dào, các khối khí di chuyển qua biển vào sâu trong đất liền làm thiên nhiên 0,25
nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
2
(1,5 điểm)
3
(1,0 điểm)
a. Ví dụ:
- Dãy Hồng Liên Sơn làm suy yếu tác động của gió mùa đơng Bắc khiến
mùa đơng ở Tây Bắc có thời gian ngắn hơn và nền nhiệt cao hơn Đông
Bắc.
- Dãy Trường Sơn gây nên hiệu ứng phơn tạo ra sự khác biệt về thời gian
mùa mưa giữa hai sườn núi.
b. Xác định:
- Địa hình: đồng bằng
- Ý nghĩa: trồng cây lương thực, thực phẩm, chăn nuôi gia súc, gia cầm,
đánh bắt và nuôi trồng thủy sản…
- Trên lãnh thổ nước ta đã thăm dị được hơn 60 loại khống sản khác
nhau.
- Khống sản Việt Nam có đủ các nhóm:
+ Khống sản năng lượng (than, dầu, khí)
+ Khống sản kim loại: sắt, đồng, chì, mangan…
+ Khống sản phi kim loại: apatit…
BẢNG MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I
PHÂN MƠN ĐỊA LÍ 8
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
T
T
Chương/
Chủ đề
1
CHƯƠNG
1: VỊ TRÍ
ĐỊA LÍ VÀ
Nội dung/Đơn
vị kiến thức
Đặc điểm vị
trí địa lí và
phạm vi
lãnh thổ VN
Mức độ đánh giá
Nhận
biết
Phân mơn Địa lí
2TN*
Nhận biết: Trình bày được
đặc điểm vị trí địa lí.
16
Thơng
hiểu
Vận
dụng
Tổng
điểm
%
Vận
dụng
cao
5%
0,5
điểm
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
PHẠM VI
LÃNH
THỔ, ĐỊA
HÌNH VÀ
KHỐNG
SẢN VIỆT
NAM.
( 10% đã kiểm
tra giữa kì
I)
2
CHƯƠNG
2: KHÍ
HẬU VÀ
THỦY
VĂN VIỆT
NAM.
CHƯƠNG
2: KHÍ
HẬU VÀ
THỦY
VĂN VIỆT
NAM.
Đặc điểm địa
hình và
khống sản
VN
Bài 4. Khí
hậu Việt
Nam.
Bài 5. Thực
hành: Vẽ và
phân
tích
biểu đồ khí
hậu
Nhận biết
- Trình bày được một trong
những đặc điểm chủ yếu
của địa hình Việt Nam: Đất
nước đồi núi, đa phần đồi
núi thấp; Hướng địa hình;
Địa hình nhiệt đới ẩm gió
mùa; Chịu tác động của
con người.
- Trình bày được đặc điểm
của các khu vực địa hình:
địa hình đồi núi; địa hình
đồng bằng; địa hình bờ
biển và thềm lục địa.
- Nhớ được kí hiệu của các
loại khống sản chủ yếu ở
nước ta.
Nhận biết: Trình bày được
đặc điểm khí hậu nhiệt đới
ẩm gió mùa của Việt Nam.
Thơng hiểu: Chứng minh
được sự phân hố đa dạng
của khí hậu Việt Nam:
phân hóa bắc nam, phân
hóa theo đai cao.
2TN*
4TN
1TL*
Vận dụng: Vẽ và phân tích
được biểu đồ khí hậu của
một số trạm thuộc các vùng
khí hậu khác nhau.
1TLa*
2TN
Bài 6. Thuỷ
văn Việt
Nam.
Bài 7. Vai
trị của tài
ngun khí
hậu và tài
ngun
nước đối với
sự phát triển
kinh tế – xã
Nhận biết: Xác định được
trên bản đồ lưu vực của các
hệ thống sông lớn.
Thông hiểu: Phân tích
được đặc điểm mạng lưới
sơng và chế độ nước sơng
của một số hệ thống sơng
lớn.
Thơng hiểu
- Phân tích được ảnh hưởng
của khí hậu đối với sản
xuất nơng nghiệp.
- Phân tích được vai trị của
hồ, đầm và nước ngầm đối
với sản xuất và sinh hoạt.
Vận dụng: Phân tích được
17
1TL*
1TL*
1TL*
1TLa*
1TLb*
hội của
nước ta
Số câu/ loại câu
vai trị của khí hậu đối với
sự phát triển du lịch ở một
số điểm du lịch nổi tiếng
của nước ta.
Vận dụng cao: Lấy ví dụ
chứng minh được tầm quan
trọng của việc sử dụng tổng
hợp tài nguyên nước ở một
Tỉ lệ %
8 câu
TNKQ
20
1 câu TL
15
1 câu (a)
TL
10
1 câu (b)
TL
5
ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I
MƠN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 8
Thời gian làm bài: 90 phút (khơng kể giao đề)
PHÂN MƠN ĐỊA LÍ (45 phút)
Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm).
Chọn đáp án đúng nhất.
Câu 1: Phần đất liền của nước ta tiếp giáp với
A. Trung Quốc, Lào, Campuchia, Mianma.
B. Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan.
C. Trung Quốc, Lào, Campuchia.
D. Lào, Campuchia, Thái Lan, Mianma.
Câu 2: Đồi núi nước ta chiếm
A. 1/2 diện tích phần đất liền
B. 2/3 phần diện tích đất liền
C. 4/5 phần diện tích đất liền
D. 3/4 phần diện tích đất liền
Câu 3: Khí hậu nước ta mang tính chất
A. Ơn hịa, nhiệt độ và lượng mưa vừa phải.
18
10 câu
50%
B. Nhiệt đới ẩm gió mùa ẩm
C. Cận nhiệt đới gió mùa.
D. Lạnh giá, có tuyết rơi.
Câu 4: Nguyên nhân làm nên tính đa dạng của khí hậu nước ta là:
A. Địa hình phân hóa đa dạng
B. Lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang, biển ảnh hưởng sâu vào đất liền
C. Hồn lưu gió mùa
D. Tất cả các ngun nhân trên
Câu 5: Tính chất nhiệt đới của khí hậu Việt Nam được thể hiện rõ qua:
A. Nhiệt độ trung bình năm của khơng khí đều vượt 20oC và tăng dần từ Bắc vào Nam.
B. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt.
C. Một năm có hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau.
D. Lượng mưa trung bình năm khoảng 1500-2000 mm/năm, độ ẩm khơng khí trung
bình trên 80%.
Câu 6: Đặc đểm thời tiết phổ biến trên cả nước vào mùa gió tây nam từ tháng 5
đến tháng 10:
A. Nóng ẩm, mưa nhiều
B. Nóng, khơ, ít mưa
C. Đầu mùa lạnh khơ, cuối mùa lạnh ẩm
D. Lạnh và khô
Câu 7: Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc nhưng phần lớn các sơng có đặc
điểm:
A. Nhỏ( ngắn)
B. Dài
C. Rộng
D. Diện tích lưu vực lớn
Câu 8: Mùa lũ trên lưu vực sông Hồng từ tháng mấy đến tháng mấy:
A. Từ tháng 5 đến tháng 10
B. Từ tháng 6 đến tháng 10
C. Từ tháng 7 đến tháng 10
D. Từ tháng 8 đến tháng 10
Phần II. Tự luận (3,0 điểm).
Câu 1 (1,5 điểm): Hãy phân tích ảnh hưởng của khí hậu đối với hoạt động sản xuất
nông nghiệp của nước ta.
Câu 2 (1,5 điểm):
a. Cho bảng số liệu:
LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH CÁC THÁNG
CỦA TRẠM KHÍ TƯỢNG HÀ ĐƠNG (TP HÀ NỘI)
Tháng 1
Lượn 28,
g
4
mưa(
mm)
2
21,
5
3
48,
4
4
79,
3
5
187,
0
6
220,
8
7
275,
6
8
318,
6
9
226,
7
10
181,
4
11
84,
9
12
51,
6
Em hãy vẽ biểu đồ thể hiện lượng mưa trung bình tháng của trạm khí tượng Hà
Đơng (Hà Nội)
b. Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ em hãy rút ra nhận xét về đặc điểm về lượng mưa
của TP Hà Nội.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Tự luận ( 2,0 điểm): mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm
Câu
Đáp
1
C
2
D
3
B
4
D
5
A
19
6
A
7
A
8
B
án
Phần II. Tự luận ( 3,0 điểm):
Câu
Nội dung cần đạt
Ảnh hưởng của khí hậu đối với hoạt động sản xuất nơng
nghiệp của nước ta:
* Thuận lợi: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đã góp phần tạo nên
một nền nơng nghiệp nhiệt đới với nhiều sản phẩm nơng nghiệp
có giá trị kinh tế cao.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm vơi lượng nhiệt, ẩm dồi dào là điều kiện
thuận lợi để cây trồng, vật nuôi phát triển, cho phép sản xuất
nông nghiệp được tiến hành quanh năm, tăng vụ, tăng năng
Câu 1
suất.
(1,5
- Sự phân hóa khí hậu tạo nên sự khác biệt về mùa vụ giữa các
điểm)
vùng và sự đa dạng sản phẩm nông nghiệp trên cả nước.
- Do sự tác động của gió mùa và sự phân hóa khí hậu theo đai
cao nên ngồi các cây trồng, vật ni nhiệt đới, nước ta cịn
phát triển các cây trồng, vật ni cận nhiệt đới và ơn đới.
* Khó khăn:
- Nước ta có nhiều thiên tai như bão, lũ, hạn hán, sương muối,
rét đậm, rét hại,… làm thiệt hại cho sản xuất nơng nghiệp.
- Mơi trường nóng ẩm là điều kiện thuận lợi để sâu bệnh phát
triển ảnh hưởng đến sản lượng và chất lượng nông sản.
a. Vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa:
- Biểu đồ kết hợp cột và đường (nhiệt độ thể hiện bằng đường,
Câu 2
lượng mưa thể hiện bằng cột)
(1,5
- Biểu đồ có đầy đủ tên biểu đồ, chú thích, đơn vị,…
điểm)
- Thiếu mỗi yếu tố trừ 0,1 điểm.
b. Nhận xét về đặc điểm mưa của Hà Đông Hà Nội:
- Đặc điểm chung: Khí hậu mang tính chất ẩm gió mùa
- Chế độ mưa: Mưa theo mùa:
+ Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 trùng với mùa hạ, mưa
nhiều nhất vào tháng 8 (332,6mm).
+ Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau trùng với mùa
đông.
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,75
0,25
0,25
0,25
BẢNG MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I
PHÂN MƠN ĐỊA LÍ 8
Năm học 2023- 2024
T
T
Chương/
Chủ đề
Nội
dung/Đơn vị
kiến thức
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận
biết
20
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
Tổng
điểm
%