Tải bản đầy đủ (.pdf) (259 trang)

GIÁO án môn địa lý 6 bộ SÁCH kết nối TRI THỨC với CUỘC SỐNG cả năm THEO CÔNG văn 5512 năm học 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 259 trang )

GIÁO ÁN VÀ PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN ĐỊA LÝ 6
BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

STT

1

Bài học

Bài mở đầu

Số
tiết

1

Thời
điểm

Thiết bị dạy học

Địa
điểm
dạy
học

Tuần ... - Quả địa cầu.
- Biểu đồ về dân số thế
giới đến năm 2018

2



CHƯƠNG 1: BẢN
ĐỒ-PHƯƠNG
TIỆN THỂ HIỆN
BỀ MẶT TRÁI
ĐẤT

1

Tuần

- Quả địa cầu.
- Lưới kinh và vĩ tuyến.

Lớp 6
......

Bài 1: Hệ thống
kinh, vĩ tuyến. Tọa
độ địa lí

3

4

Bài 2: Bản đồ. Một 1
số lưới kinh, vĩ
tuyến.
Phương
hướng trên bản đồ


Tuần

Bài 3: Tỉ lệ bản đồ. 1
Tính khoảng cách
thực tế dựa vào tỉ lệ
bản đồ.

Tuần

- Tranh Một số tưới Lớp 6
kinh, vĩ tuyến của bàn ......
đồ thế giới.
- Tranh về các hướng
chính

1

-Bản đồ hành chính của Lớp 6
tỉnh mình.
......


5

Bài 4: Kí hiệu và 2
bảng chú giải bản
đồ, Tìm đường đi
trên bản đồ


Tuần

6

Bài 5: Lược đồ trí 1
nhớ

Tuần

- Tranh vẽ sơ dồ Lớp 6
trường, lớp học
......

7

CHƯƠNG 2:
TRÁI ĐẤTHÀNH TINH
CỦA HỆ MẶT
TRỜI

Tuần

- Quả địa cầu.

1

- Bản đò du lịch cảu 1
địa điểm.

- Tranh về các hành

tinh trong hệ mặt Trời.

Bài 7: Chuyển động 2
tự quay quanh trục
của Trái Đất và hệ
quả

Lớp 6
......

- Tranh về kích thước
cảu Trái Đất.

Bài 6: Trái Đất
trong hệ Mặt Trời

8

-Bản đồ Hành chính Lớp 6
Việt Nam.
......

Tuần

- Quả địa cầu.
- Tranh về Chuyến
động tự quay quanh
trục của Trái Đất.

Lớp 6

......

- Bản đồ Các khu vực
giờ trên thế giới

9

Bài 8: Chuyển động 2
của Trái Đất quanh
Mặt Trời và hệ quả

Tuần

- Quả địa cầu.
- Tranh Góc chiếu của
tia sáng mặt trời tới
Trái Đất.
- Bản đồ các đới khí
hậu trên trái đất.
-Tranh Độ dài ban ngày
và ban đêm trên Trái

2

Lớp 6
......


Đất


10

11

Bài 9: Xác định
phương
hướng
ngoài thực tế

1

CHƯƠNG 3: CẤU 1
TẠO CỦA TRÁI
ĐẤT. VỎ TRÁI
ĐẤT

Tuần

- Tranh về các hướng
chính

Tuần

13

- Quả địa cầu
-Tranh Cấu tạo bên
trong của Trái Đất.

Lớp 6

......

Lớp 6
......

- Tranh Các địa màng
cùa lớp vỏ Trái Đất

Bài 10: Cấu tạo của
Trái Đất. Các mảng
kiến tạo

12

- La bàn.

Bài 11: Quá trình 1
nội sinh và quá
trình ngoại sinh.
Hiện tượng tạo núi

Tuần

Bài 12: Núi lửa và 1
động đất

Tuần

- Tranh ảnh, video về Lớp 6
các quá trình nội sinh ......

và ngoại sinh.
- Tranh về các mảng
kiến tạo lớn trên Trái
Đất

-Mơ hình Cấu tạo và Lớp 6
hoạt động của một núi ......
lửa.
- Tranh ảnh, video về
tác hại của hoạt động
núi lửa.
Tranh ảnh về các giải
pháp phòng tránh, giảm
thiểu tác hại cảu núi lửa
gây ra.

3


14

15

16

Bài 13: Các dạng 2
địa hình chính trên
Trái Đất. Khống
sản


Tuần

Bài 14: Thực hành: 1
Đọc lược đồ địa
hình tỉ lệ lớn và lát
cắt địa hình đơn
giản

Tuần

CHƯƠNG 4: KHÍ 2
HẬU VÀ BIẾN
ĐỔI KHÍ HẬU

Tuần

- Tranh ảnh về các loại
khống sản.

Bài 16: Nhiệt độ 2
khơng khí. Mây và
mưa

-. Lược đồ địa hình tỉ lệ Lớp 6
lớn.
......
- Lát cắt địa hình

-Mơ hình Các tầng khí Lớp 6
quyến.

......
- Khí áp kế.

Bài 15: Lớp vỏ khí
của Trái Đất. Khí
áp và gió

17

-Tranh ảnh về các dạng Lớp 6
địa hình.
......

- Mơ hình Các đai khí
áp và gió chinh trẽn
Trái Đất

Tuần

-Nhiệt kế.
- Tranh . Nhiệt độ
khơng khi trung bình
năm của một số địa
điểm trên Trái Đất.
- Nhiệt - ẩm kế điện từ.
- Tranh Quá trình hình
thành mây và mưa.
- Lược đồ phân bố
lượng mưa trên Trái
Đất


4

Lớp 6
......


18

19

20

Bài 17: Thời tiết và 1
khí hậu. Biến đổi
khí hậu

Tuần

Bài 18: Thực hành: 1
Phân tích biểu đồ
nhiệt độ, lượng
mưa

Tuần

CHƯƠNG 5:
NƯỚC TRÊN
TRÁI ĐẤT


Tuần

1

- Tranh ảnh và video về
tác động của sự biến
đổi khí hậu trên Trái
Đất.

Bài 20: Sơng và hồ. 2
Nước ngầm và
băng hà

- Biếu đồ nhiệt độ. Lớp 6
lượng mua tại trạm ......
Láng (Hà Nội).
- Tranh Các đới khi hậu
trên Trái Đắt

Bài 19: Thủy quyển
và vịng tuần hồn
của nước

21

- Lược đồ Các đới khi Lớp 6
hậu trên Trái Đất.
......

-Mơ hình Tỉ lệ các Lớp 6

thành phàn của thuỷ ......
quyến.
- Mô hình Vịng tuần
hồn lớn của nước

Tuần

-Mơ hình hệ thống Lớp 6
sơng.
......
- Hình ảnh, viedeo về 1
số nhà máy thuỷ điện
lớn của nước ta.
- Sơ đồ sự hình thành
nước ngầm

22

Bài 21: Biển và đại 2
dương

Tuần

-Lược đồ Biển và đại Lớp 6
dương trên thế giới.
......
- Lược đồ Các dóng

5



biển trong đại dương
thế giới.

23

CHƯƠNG 6: ĐẤT 2
VÀ SINH VẬT
TRÊN TRÁI ĐẤT

Tuần

- Mơ hình các tầng đất.

Bài 22: Lớp đất
trên Trái Đất

24

Lớp 6
......

- Lược đồ Phân bố các
nhóm đắt điến hình trên
Trái Đất

Bài 23: Sự sống 1
trên Trái Đất

Tuần


-Tranh ảnh, video về Lớp 6
Sinh vặt dưới đại ......
dương.
-Tranh ảnh, video về
sinh vật trên mặt đất.

25

Bài 24: Rừng nhiệt 1
đới

Tuần

-Tranh ảnh về rừng Lớp 6
nhiệt đới.
......

26

Bài 25: Sự phân bố 1
các đới thiên nhiên
trên Trái Đất

Tuần

- Lược đồ Các đới thiên Lớp 6
nhiên trên Trái Đất
......


27

Bài 26: Thực hành: 1
Tìm
hiểu
mơi
trường tự nhiên địa
phương

Tuần

-Tranh ảnh, video về Lớp 6
thiên nhiên của tỉnh ......
mình.

28

CHƯƠNG 7:
CON NGƯỜI VÀ
THIÊN NHIÊN

Tuần

-Tranh thể hiện biểu đồ Lớp 6
Số dân trên thế giới đến ......
năm 2018.

2

Bài 27: Dân số và


- Lược đồ phân bố dân
6


sự phân bố dân cư
trên thế giới

cư thế giới.
- Lược đồ một số thành
phố đông dân nhất thế
giới, năm 2018

29

Bài 28: Mối quan 2
hệ giữa con người
và thiên nhiên

Tuần

-Tranh ảnh, video về Lớp 6
những tác động của con ......
người tới môi trường
thiên nhiên.

30

Bài 29: Bảo vệ tự 1
nhiên và khai thác

thơng minh các tài
ngun thiên nhiên
vì sự phát triển bền
vững

Tuần

- Tranh ảnh, video về Lớp 6
các giải pháp khai thác ......
tài ngun thiên nhiên
thơng minh

31

Bài 30: Thực hành: 1
Tìm hiểu mối quan
hệ giữa con người
và thiên nhiên địa
phương

Tuần

- Tranh ảnh về tác động Lớp 6
cảu con người tới môi ......
trường tự nhiên và các
giải pháp hợp lí để bảo
vệ mơi trường tự nhiên

2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)
STT


Chuyên đề
(1)

Số
tiết

Thời điểm
(3)

(2)

1

2
7

Thiết bị dạy
học

Địa điểm dạy
học

(4)

(5)


...


ĐỊA LÍ 6 – SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG

Trường:...................

Họ và tên giáo viên:

Tổ:............................
Ngày: ........................

…………………….............................
TÊN BÀI DẠY: BÀI MỞ ĐẦU

Mơn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. MỤC TIÊU :
Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:

Học sinh hiểu được nội dung cơ bản, nhiệm vụ của bộ môn Địa Lý lớp 6.
- Hiểu được tầm qua trọng của việc nắm vững các khái niệm cơ bản, các kĩ
năng địa lí trong học tập và sinh hoạt.
- Hiểu được ý nghĩa và sự lí thú mà mơn địa lí mang lại.
- Nêu được vai trị của địa lí trong cuộc sống, có cái nhìn khách qua về thế
giới quan và giải quyết các vấn đề trong cuộc sống
2. Năng lực

* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học
tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi

được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
8


* Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác
định nội dung theo yêu cầu của giáo viên.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các
hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố
tự nhiên
3. Phẩm chất

- Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà
bài học mang lại
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những
vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Thiết bị dạy học:
+ quả địa cầu, bản đồ thế giới, tranh ảnh địa lý.
- Học liệu: sgk, sách thiết kế địa lí 6 tập 1
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ
sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới.
b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình

để trả lời câu hỏi.
9


c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện
Hoạt động của GV và HS

Nội dung
chính

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Học địa lí ở tiêu học HS được tìm hiểu những
nội dung gì?
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
HS: Trình bày kết quả

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học
tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới

Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới


Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về Những khái niệm cơ bản và kĩ năng chủ
yếu của môn Địa lí
a. Mục đích: HS Trình bày được các khái niệm cơ bản của địa lí như
Trái Đất, các thành phần tự nhiên của TĐ và các kĩ năng cơ bản của bộ
môn như quan sát lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh, bảng số liệu …
10


b. Nội dung: Tìm hiểu về Những khái niệm cơ bản và kĩ năng chủ yếu
của mơn Địa lí
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS

Nội dung chính

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

1/ Những khái niệm cơ
bản và kĩ năng chủ yếu
GV: HS đọc thơng tin SGK và quan sát
của mơn Địa lí
các hình ảnh minh hoạ về mơ hình, bản đồ,
biểu đồ. Cho biết:
-Khái niệm cơ bản của địa
lí như Trái Đất, các thành
1/ Những khái niệm cơ bản trong địa lí hay
phần tự nhiên của TĐ và
dùng.

các kĩ năng cơ bản của bộ
2/ ý nghĩa
môn như quan sát lược
đồ, biểu đồ, tranh ảnh,
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
bảng số liệu …
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
-> Giúp các em học tốt

GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện
nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ
sung

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài
11

môn học, thông qua đó có
khả năng giải thích và
ứng xử phù hợp khi bắt
gặp các hiện tượng thiên
nhiên diễn ra trong cuộc
sống hàng ngày



Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về mơn Địa lí và những điều lí thú
a. Mục đích: HS biết được khái niệm về những điều lí thú, kì diệu của
tự nhiên mà các em sẽ được học trong mơn địa lí
b. Nội dung: Tìm hiểu Mơn Địa lí và những điều lí thú
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS

Nội dung chính

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS thảo luận theo nhóm

2/ Mơn Địa lí và những
điều lí thú

? Hãy cho biết những nội dung nào được
đề cập đến trong SGK Địa Lý 6
-Trên Trái Đất có những
nơi mưa nhiều quanh
? Nêu ra những lí thú từ những bức tranh
năm, thảm thực vật xanh
? Kể thêm 1 số điều lí thú về tự nhiên và tốt, có những nơi khơ
con người mà em biết
nóng, vài năm khơng có
mưa, khơng có lồi thực
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
vật nào có thể sinh sống

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện
nhiệm vụ

- Học mơn Địa lí sẽ giúp
các em lần lượt khám phá
những điều lí thú trên.

HS: Suy nghĩ, trả lời

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ
sung

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
12


nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài

Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về Địa lí và cuộc sống
a. Mục đích: HS biết được vai trị của kiến thức Địa lí đối với cuộc
sống
b. Nội dung: Tìm hiểu Địa lí và cuộc sống
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện.

Hoạt động của GV và HS

Nội dung chính

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức thảo luận cặp đôi và theo lớp,
yêu cầu HS thảo luận và nêu ví dụ cụ thể
để thấy được vai trị của kiến thức Địa lí
đối với cuộc sống
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện
nhiệm vụ

3/ Địa lí và cuộc sống

+ Kiến thức Địa lí giúp lí
giải các hiện tượng trong
cuộc sống: hiện tượng
nhật thực, nguyệt thực,
mùa, mưa đá, mưa phùn,
chênh lệch giờ giữa các
nơi, năm nhuận, biến đổi
khí hậu,...

HS: Suy nghĩ, trả lời

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả

GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ
sung
13

+ Kiến thức Địa lí hướng
dẫn cách giải quyết các
vấn để trong cuộc sống:
làm øì khi xảy ra động
đất, núi lửa, lũ lụt, biến


đổi khí hậu, sóng thần, ơ
nhiễm mơi trường,... +
Định hướng thái độ, ý
thức sống: trách nhiệm
với môi trường sống, yêu
thiên nhiên, bảo vệ môi
trường tự nhiên,...

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài

Hoạt động 3: Luyện tập.
a. Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học
b. Nội dung: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh
d. Cách thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập


GV: đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến bài học hôm nay.
HS: lắng nghe

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS suy nghĩ để tìm đáp án đúng

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

HS lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học

Hoạt động 4. Vận dụng
a. Mục đích: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan
14


đến bài học hôm nay
b. Nội dung: Vận dụng kiến thức
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS

Nội dung chính

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV: HS sưu tầm những câu ca dao và tục ngữ về
hiện tượng tự nhiên nước ta.
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: trình bày kết quả
- Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.
- Gió heo may, chuồn chuốn bay thì bão.
- Cơn đẳng đông vừa trông vừa chạy.
Cơn đằng nam vừa làm vừa chơi.
Cơn đằng bác đổ thóc ra phơi.
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV: Chuẩn kiến thức
HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
15


………………………………………………………………………………
………….

CHƯƠNG 1. BẢN ĐỒ — PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI
ĐẤT

Chương này học về bản đồ - phương tiện dạy học khơng thể thiếu đối với
phân mơn
Địa lí ở trường phổ thông. Bản đổ đã được HS biết và sử dụng trong học tập
và đời sống,
nhưng chưa được học một cách đầy đủ các yếu tố bản đồ cũng như cách sử
dụng bản đổ.
Chương này sẽ giúp HS tìm hiểu các kiến thức về bản đổ một cách đầy đủ,
khoa học, từ đó giúp HS khai thác tốt hơn bản đổ. GV có thể mở đầu bằng
cách giới thiệu hình ảnh trong SGK: bản đồ Việt Nam trong Đơng Nam Á.
Sau đó, GV định hướng các nội dung sẽ tìm hiểu trong chương này:
- Hệ thống kinh, vĩ tuyến. Toạ độ địa lí
- Bản đổ. Một số lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới. Phương hướng trên
bản đồ
- Tỉ lệ bản đồ
- Hệ thống kí hiệu. Bảng chú giải bản đồ
- Một số bản đồ thông dụng
- Tìm đường đi trên bản đồ
- Lược đồ trí nhớ

TÊN BÀI DẠY: Bài 1. HỆ THỐNG KINH, VĨ TUYẾN. TOA ĐỘ ĐỊA

Mơn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6
16


Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. MỤC TIÊU :
Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Biết được kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, các bán cầu

và toạ độ
địa lí, kinh độ, vĩ độ.
- Hiểu và phân biệt được sự khác nhau giữa kinh tuyến và vĩ tuyến, giữa
kinh độ và
kinh tuyến, giữa vĩ độ và vĩ tuyến.
2. Năng lực

* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học
tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi
được giao nhiệm vụ để hồn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Biết sử dụng quả Địa Cầu để nhận biết các kinh
tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, bán cầu Đông, bán cầu Tây,
bán cầu Bắc, bán cầu Nam. Biết đọc và ghi toạ độ địa lí của một địa điểm
trên quả Địa Cầu.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các
hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố
tự nhiên
3. Phẩm chất

17


- Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà
bài học mang lại
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học
- Nhân ái: Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, ý thức và bảo vệ chủ

quyền lãnh thổ thôngqua xác định các điểm cực của đất nước trên đất liền..
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Quả Địa Cầu
- Các hình ảnh về Trái Đất
- Hình ảnh, video các điểm cực trên phần đất liền lãnh thổ Việt Nam
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ
sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới.
b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình
để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện
Hoạt động của GV và HS

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: ngày nay các con tàu ra khơi đề có gắn các thiết
bị định vị để thơng báo vị trí cảu tàu. Vậy dựa vào âu
để người ta xác định được vị trí của con tàu đang
lênh đênh trên biển
18

Nội dung
chính


HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
HS: Trình bày kết quả

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học
tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới

Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới

Hoạt động 2.1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến
a. Mục đích: HS Trình bày được khái niệm về hệ thống kinh tuyến và
vĩ tuyến; xác định được toạ độ trên quả địa cầu
b. Nội dung: Tìm hiểu về Hệ thống kinh, vĩ tuyến
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS quan sát quả Địa Cầu, từ đó yêu
cầu HS nhận xét về hình dạng
HS thảo luận những nội dung sau.

Nội dung chính

1. Hệ thống kinh, vĩ

tuyến

-Kinh tuyến là những nửa
19


Nhóm

đường trịn nối hai cực
trên bề mặt quả Địa cầu.

Nội dung

Hình dạng, kích Hình dạng: ....
thước Trái Đất
Kích thước: ....

- Vĩ tuyến là những vòng
tròn bao quanh quả Địa
cầu và vng góc với các
kinh tuyến

Hệ thống kinh Khái niệm:
tuyến, vĩ tuyến.
Kinh tuyến: .....
Kinh tuyến gốc: ....
Vĩ tuyến: ......

So sánh độ dài giữa các kinh tuyến với
nhau, giữa các vĩ tuyến với nhau.


HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện
nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ
sung

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài

20

- Kinh tuyến gốc là đường
đi qua đài thiên văn Grin
– Uýt ở ngoại ô Luân Đôn
- thủ đô nước Anh (đánh
số độ là 0o)

+ Dựa vào kinh tuyến gốc
(kinh tuyến 0°) và kinh
tuyến 180° đối diện để
nhận biết kinh tuyến

đông, kinh tuyến tây. Dựa
vào vĩ tuyến gốc (Xích
đạo) để biết vĩ tuyến bắc,
vĩ tuyến nam.

+ Các kinh tuyến có độ
dài bằng nhau. Các vĩ
tuyến có độ dài khác
nhau.


Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí
a. Mục đích: HS biết được khái niệm Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí và
cách xác định trên bản đồ, lược đồ
b. Nội dung: Tìm hiểu Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí và lí
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS

Nội dung chính

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
tập

2. Kinh độ, vĩ độ và toạ độ
địa lí
- Kinh độ của 1 điểm là số độ
chỉ khoảng cách từ kinh
tuyến đi qua điểm đó tới kinh
tuyến gốc.

- Vĩ độ của 1 điểm là số độ
chỉ khoảng cách từ vĩ tuyến
đi qua địa điểm đó đến vĩ
tuyến gốc.
- Tọa độ địa lý của một điểm
là nơi giao nhau giữa kinh độ
và vĩ độ của điểm đó.

{

0

20 T
GV: Quan sát hình 4 và thơng tin SGK Cách viết: 100 B
thảo luận cặp đô các nội dung sau
Hoặc c (200 T, 100 B)
1/ Khái niệm kinh độ, vĩ độ và toạ độ
địa lí.

2/ Xác định toạ độ địa lí của các điểm
A, B, c trên hình 4
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
21


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện
nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo

luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ
sung

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài

Hoạt động 3: Luyện tập.
a. Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học
b. Nội dung: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh
d. Cách thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV: đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến bài học hôm nay.
HS: lắng nghe

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS suy nghĩ để tìm đáp án đúng
22


Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập


GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng t m của bài học

Hoạt động 4. Vận dụng
a. Mục đích: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan
đến bài học hôm nay
b. Nội dung: Vận dụng kiến thức
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS

Nội dung chính

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS tra cứu internet và xác định được toạ độ
địa lí của các điểm cực phần đất liền
của nước ta:
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
23


Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

học tập
GV: Chuẩn kiến thức
HS: Lắng nghe và ghi nhớ.

………………………………………………………………………………
…………. TÊN BÀI DẠY: Bài 2. BẢN ĐỒ MỘT SỐ LƯỚI KINH,
VĨ TUYẾN.
PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ
Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. MỤC TIÊU :
Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:

- Hiểu được khái niệm bản đồ, các yếu tố cơ bản của bản đổ.
- Nhận biết được một số lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới.
- Nêu được sự cần thiết của bản đồ trong học tập và đời sống
2. Năng lực

* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học
tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi
được giao nhiệm vụ để hồn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí: - Xác định phương hướng trên bản đồ. So sánh sự
khác nhau giữa các lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới.
24



- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các
hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố
tự nhiên
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà
bài học mang lại
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học
- Nhân ái: Tơn trọng sự thật về hình dạng, phạm vi lãnh thổ của các quốc gia
và vùng lãnh thổ..
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Quả Địa Cầu
- Một số bản đồ giáo khoa treo tường thế giới được xây dựng theo một số
phép chiếu
khác nhau
- Phóng to hình 1 trong SGK
- Các bức ảnh vệ tỉnh, ảnh máy bay của một vùng đất nào đó để so sánh với
bản đồ
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ
sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới.
b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình
để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
25



×