Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI 3 SINH HỌC 10 SÁCH CÁNH DIỀU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (741.65 KB, 15 trang )

CHỦ ĐỀ: CÁC CẤP ĐỘ TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG –
SINH HỌC 10
Thời lượng thực hiện: 2 tiết
Mô tả chủ đề: Chủ đề là bài 3 trong chương trình Sinh học 10: Các cấp độ tổ chức
của thế giới sống trong 2 tiết.
Mạch kiến thức: nối tiếp Bài 2: Các phương pháp nghiên cứu và học tập môn
Sinh học
I. Mục tiêu
Phẩm chất,
năng lực
1. Về năng lực

Mục tiêu

a. Năng lực sinh học
Phát biểu được khái niệm cấp độ tổ chức sống
Trình bày được các đặc điểm chung của các cấp độ

Mã hoá

SH 1.1
SH 1.2

tổ chức sống
Dựa vào sơ đồ phân biệt được các cấp độ tổ chức

SH 1.5

sống.
Giải thích được mối quan hệ giữa các cấp độ tổ


SH 1.6

Vận dụng

chức sống
Dựa vào đặc tính di truyền và biến dị, giải thích

SH 3.1

kiến thức, kĩ

được thế giới sống dù rất đa dạng và phong phú

Nhận thức
sinh học

năng đã học nhưng các lồi sinh vật vẫn có đặc điểm chung
b. Năng lực chung
Giao tiếp và Biết sử dụng ngôn ngữ và các loại phương tiện phi

GTHT 1.4

hợp tác
ngơn ngữ để trình bày về thế giới sống
2. Về phẩm chất
Chăm chỉ
Tích cực tìm tịi các thơng tin để giải thích được

CC 1.2


mối quan hệ giữa các độ tổ chức sống, cho được ví


dụ về các đặc điểm của các cấp tổ chức sống
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Dạy học trực quan, dạy học theo nhóm cặp đơi.
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật: trò chơi
III. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Đối với giáo viên
- Các hình ảnh minh hoạ cho các cấp độ tổ chức của thế giới sống
- Các câu hỏi liên quan đến bài học.
- Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với học sinh
- Vở ghi chép, giấy A4.
IV. Tiến trình dạy học
TIẾT 1: CÁC CẤP ĐỘ TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh vào bài học.
b. Nội dung: GV đặt vấn đề, học sinh trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi của GV
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt ra câu hỏi: Có bạn cho rằng “Một chiếc xe và một con sư tử đều có q
trình chuyển hố vật chất, năng lượng, có khả năng di chuyển nên cả hai đều được
gọi là vật sống”. Em có đồng ý với ý kiến trên khơng? Vì sao?
- HS trả lời: Khơng vì chiếc xe khơng có biểu hiện của sự sống như lớn lên, sinh
sản… Nên chiếc xe và con sư tử không cùng là vật sống.
GV dẫn dắt HS vào hoạt động hình thành kiến thức.
Vậy vật sống và vật khơng sống sẽ có sự khác biệt cụ thể ra sao, các cấp tổ chức
của thế giới sống bao gồm những gì, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài 3.



B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khái niệm cấp độ tổ chức sống
a. Mục tiêu: SH 1.1; GTHT 1.4.
b. Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu kiến thức.
c. Sản phẩm: Kết quả thảo luận nhóm, HS rút ra kiến thức trọng tâm.
d. Tổ chức thực hiện
Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm, hỏi – đáp nêu vấn đề để hướng dẫn và
gợi ý cho HS thảo luận.
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học I. CÁC CẤP ĐỘ TỔ CHỨC CỦA
tập

THẾ GIỚI SỐNG

GV cho các nhóm HS tìm hiểu SGK và 1. Khái niệm cấp độ tổ chức sống
cho biết:

- Các đơn vị cấu tạo nên thế giới sống

- Lấy ví dụ về vật sống và vật khơng được gọi là cấp độ tổ chức của thế
sống

giới sống

- Phân biệt cấp độ tổ chức và cấp độ tổ - Các cấp độ tổ chức sống thể hiện
chức sống


các đặc trưng cơ bản của sự sống:

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

CHVC và NL, ST và PT, sinh sản,

HS các nhóm thảo luận và thống nhất cảm ứng…
kết quả vào phiếu trả lời, cử đại diện
nhóm trả lời.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
GV gọi đại diện nhóm trả lời và nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
- HS lấy VD
- Cấp độ tổ chức: là các đơn vị cấu tạo
nên thế giới sống


- Cấp độ tổ chức sống: là các đơn vị có
biểu hiện đặc trưng của sự sống: CHVC
và NL, ST và PT, sinh sản, cảm ứng…
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, kết luận
HOẠT ĐỘNG 2: Phân biệt các cấp độ tổ chức của thế giới sống
a. Mục tiêu: SH 1.5; GTHT 1.4; CC 1.2.
b. Nội dung: HS tìm hiểu SGK, làm việc nhóm, tham gia trị chơi phát hiện kiến
thức dưới sự hướng dẫn của GV.
c. Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức, rút ra kiến thức trọng tâm
d. Tổ chức thực hiện: Trực quan, thảo luận nhóm, hỏi – đáp nêu vấn đề kết hợp kĩ
thuật trò chơi “Mảnh ghép Sinh học”
Hoạt động của GV và HS

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Sản phẩm dự kiến
I. CÁC CẤP ĐỘ TỔ CHỨC

- GV cho HS quan sát Hình 3.1. Các cấp độ tổ CỦA THẾ GIỚI SỐNG
chức của thế giới sống, thảo luận nhóm, tham 2. Các cấp độ tổ chức của thế
gia trò chơi và trả lời câu hỏi

giới sống
Các cấp độ tổ chức của thế giới
sống từ thấp đến cao gồm:
phân tử " bào quan " tế bào "
mô " cơ quan " hệ cơ quan "
cơ thể " quần thể " quần xã –
hệ sinh thái " sinh quyển.
Trong đó, tế bào, cơ thể, quần

1. Kể tên các cấp độ tổ chức của thế giới sống

thể, quần xã – hệ sinh thái là

2. Cho biết cấp độ tổ chức nào có đầy đủ biểu các cấp độ tổ chức sống cơ bản


hiện của sự sống
3. Tại sao tế bào được xem là cấp độ tổ chức
sống cơ bản nhất?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận
GV gọi HS trả lời câu hỏi.
1. Nguyên tử, phân tử, bào quan, tế bào, mô,
cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể, quần thể, quần xã
– hệ sinh thái, sinh quyển.
2. Phân tử, bào quan, tế bào, mô, cơ quan, hệ
cơ quan, cơ thể, quần thể, quần xã – hệ sinh
thái, sinh quyển.
3. Vì tế bào là cấp độ tổ chức nhỏ nhất có biểu
hiện đầy đủ các đặc tính của sự sống và tất cả
các sinh vật sống đều được cấu tạo từ tế bào.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, kết luận
Trị chơi “Mảnh ghép sinh học”
3. Đàn voi

1. Rừng thơng

2. Cấu tạo da


5. Tim

6. Ruộng lúa

8. Con gà

9. Bộ xương ếch

4. Rừng mưa nhiệt đới


7. Cấu tạo tế bào

- GV có thể chiếu lần lượt các hình ảnh hoặc chiếu tồn bộ hình ảnh, sau đó, các
nhóm thi đua xác định nhanh các cấp độ thế giới sống trong ảnh.
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống
a. Mục tiêu: SH 1.6; GTHT 1.4; CC 1.2.
b. Nội dung: HS tìm hiểu SGK, làm việc nhóm phát hiện kiến thức dưới sự hướng
dẫn của GV.
c. Sản phẩm: HS hoàn thành nhiệm vụ và rút ra kiến thức trọng tâm.
d. Tổ chức thực hiện: Trực quan, thảo luận nhóm, hỏi – đáp nêu vấn đề để hướng
dẫn và gợi ý cho HS thảo luận.
Hoạt động của GV và HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học

Sản phẩm dự kiến
I. CÁC CẤP ĐỘ TỔ CHỨC CỦA

tập

THẾ GIỚI SỐNG

GV cho HS tìm hiểu SGK và cho biết:

3. Mối quan hệ giữa các cấp độ tổ


- Các cấp độ tổ chức sống có mối liên chức của thế giới sống
hệ với nhau như thế nào?


Có mối quan hệ chặt chẽ

- Ý nghĩa việc nghiên cứu mối quan hệ + về cấu trúc, cấp độ tổ chức sống cấp
giữa các cấp độ tổ chức sống

thấp làm nền tảng để hình thành nên

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

các cấp độ tổ chức sống cao hơn;

- HS hoạt động nhóm hồn thành + về chức năng các cấp độ tổ chức hoạt
nhiệm vụ

động độc lập nhưng luôn thống nhất để

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

duy trì hoạt động của cơ thể

GV gọi ngẫu nhiên các nhóm trả lời
GV gọi các nhóm khác nhận xét và bổ
sung.
- Có mối quan hệ chặt chẽ: về cấu trúc,
cấp độ tổ chức sống cấp thấp làm nền
tảng để hình thành nên các cấp độ tổ
chức sống cao hơn; về chức năng các
cấp độ tổ chức hoạt động độc lập
nhưng luôn thống nhất để duy trì hoạt
động của cơ thể

- Việc nghiên cứu giúp chúng ta hiểu
rõ hơn về lịch sử tiến hoá của sự sống,
các quá trình chức năng trong cơ thể,
mối quan hệ giữa các cá thể với nhau
và với môi trường
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, kết luận
TIẾT 2: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC CẤP ĐỘ TỔ CHỨC SỐNG


HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu Nguyên tắc thứ bậc; Hệ thống mở và tự điều
chỉnh; Thế giới sống liên tục tiến hóa
a. Mục tiêu: SH 1.2; GTHT 1.4; CC 1.2; SH 3.1
b. Nội dung: - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc thơng tin phần II (SGK
tr.17 - 18) để tìm hiểu về điểm chung của các cấp độ tổ chức sống.
- GV sử dụng phương pháp dạy học trực quan và hỏi – đáp, nhóm chuyên gia để
hướng dẫn và gợi ý cho HS thảo luận nội dung trong SGK.
c. Sản phẩm: HS hoàn thành nhiệm vụ và rút ra kiến thức trọng tâm.
d. Tổ chức thực hiện: Trực quan, thảo luận nhóm, hỏi – đáp nêu vấn đề để hướng
dẫn và gợi ý cho HS thảo luận.
Hoạt động của GV và HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
tập

Sản phẩm dự kiến
II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC
CẤP ĐỘ TỔ CHỨC CỦA THẾ

GV giao nhiệm vụ về nhà cho HS tìm GIỚI SỐNG
hiểu SGK và cho biết:


1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc
Thế giới sống được tổ chức theo
nguyên tắc thứ bậc: tổ chức sống cấp
dưới sẽ làm cơ sở để hình thành nên tổ
chức sống cấp trên.
=> tổ chức sống cấp cao hơn vừa có
những đặc điểm của tổ chức sống thấp

Nhóm 1, 2
1. Thế nào là nguyên tắc thứ bậc?
2. Nêu ví dụ một cấp độ tổ chức sống.

hơn, vừa mang những đặc tính nổi trội
mà tổ chức sống cấp dưới khơng có.
2. Hệ thống mở và tự điều chỉnh

Hãy giải thích sự hình thành cấp độ tổ - Các cấp độ tổ chức sống ln diễn ra
q trình trao đổi chất và năng lượng
chức đó theo nguyên tắc thứ bậc?


Nhóm 3,4

với mơi trường nên được gọi là hệ

3. Nêu ví dụ về q trình TĐC giữa cơ thống mở.
thể với mơi trường. Thơng qua q - Q trình trao đổi chất tạo nên mối
trình đó, sinh vật đã làm biến đổi môi quan hệ gắn kết giữa sinh vật và môi
trường như thế nào?


trường: sinh vật không chỉ chịu tác

4. Nêu ví dụ về cơ chế tự điều chỉnh ở động của mơi trường mà cịn góp phần
các cấp độ: cơ thể, quần thể, quần xã

làm thay đổi môi trường.

Nhóm 5,6

- Các cấp độ tổ chức sống có cơ chế tự

5. Quan sát hình 3.2 em có nhận xét gì điều chỉnh nhằm đảm bảo duy trì và
về sự tiến hố của thế giới sống?

điều hồ các hoạt động sống trong hệ

6. Những đặc điểm khác biệt giữa các thống để tồn tại và phát triển.
loài sinh vật là do đâu?

3. Thế giới sống liên tục tiến hóa

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Dựa vào một số đặc điểm chung, các

- HS hoạt động nhóm hồn thành nhà khoa học đã chia các loài sinh vật
nhiệm vụ

thành ba lãnh giới: Vi sinh vật cổ, Vi


- Di chuyển sang các nhóm chun gia khuẩn và Nhân thực.
để hồn thành sản phẩm học tập

- Mơi trường sống ln có những biến

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

đổi buộc sinh vật phải có sự thích nghi

GV gọi các nhóm trả lời

để tồn tại => q trình chọn lọc tự

GV gọi các nhóm khác nhận xét và bổ nhiên.
sung.

Các lồi sinh vật ln có sự tiến hoá và

1. Nguyên tắc thứ bậc nghĩa là tổ chức đã tạo nên thế giới sống vô cùng đa
sống cấp dưới làm cơ sở để hình thành dạng, phong phú ngày nay.
nên tổ chức sống cấp trên (VD: tập hợp
các tế bào tạo thành mô, tập hợp các cá
thể cùng loài tạo thành quần thể…)
2. VD: Hệ tuần hoàn


Các tế bào biểu mơ, tế bào cơ….hình
thành nên các mạch máu và tim
Các tế bào máu tham gia cấu tạo máu

Tim, hệ thống mạch máu và máu cấu
tạo nên hệ tuần hoàn
3. Cây mọc trên nền đất sẽ làm thay đổi
cấu trúc và thành phần hoá học của đất,
làm tăng độ ẩm và giảm nhiệt độ dưới
tán cây
- Giun sống trong đất làm đất tơi xốp,
màu mỡ bằng sản phẩm trao đổi chất
của chúng
- Tập đồn san hơ tạo thành các quần
đảo khổng lồ trong đại dương, làm cho
bề mặt hành tinh bị biến đổi lớn
4. Cấp độ cơ thể
+ Khi nồng độ đường glucose trong
máu quá thấp thì cơ thể sẽ huy động
glycogen tích trữ trong gan để biến đổi
thành glucose cung cấp cho cơ thể
+ Khi nồng độ NaCl trong máu quá cao
do ăn nhiều muối, thận sẽ tăng cường
bài tiết NaCl qua nước tiểu
Cấp độ quần thể: Khi số lượng cá thể
tăng lên quá cao, nguồn thức ăn trở nên
khan hiếm, nơi ở và nơi sinh sản chật
chội dẫn đến nhiều cá thể bị chết 


mật độ quần thể sẽ được duy trì về mức
cân bằng
Cấp quần xã: Số lượng lồi tăng lên
q cao thì số lượng cá thể của mỗi

loài sẽ giảm xuống và ngược lại.
5. Qua thời gian tiến hố lâu dài, đã
hình thành nên nhiều loài sinh vật khác
nhau từ tổ tiên chung. Trong đó, các
lồi sinh vật ln có sự tiến hố và tạo
nên thế giới sống vơ cùng phong phú,
đa dạng
6. Do các cơ chế phát sinh biến dị (đột
biến gene, đột biến NST) luôn diễn ra,
tạo ra sự đa dạng về mặt di truyền
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, kết luận
C. LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
- Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn
đề.
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
1. Sự phát sinh các biến dị có vai trị gì trong sự tiến hoá của thế giới sống?
- Tạo ra các biến dị giúp tạo ra các vật chất di truyền (gene, NST) mới, qua đó làm
xuất hiện các đặc điểm mới ở cơ thể SV, cung cấp nguồn nguyên liệu cho q trình
tiến hố


- Quá trình CLTN đã loại bỏ những dạng sống kém thích nghi và giữ lại những
dạng sống thích nghi với mơi trường khác nhau
- Sự phát sinh và tích luỹ các biến dị làm cho các loài sinh vật ln có sự tiến hố
và tạo nên thế giới sống vơ cùng đa dạng và phong phú
2. Ở một lồi chim, ban đầu có 10 000 cá thể sống ở vùng (A), sau 5 năm, quần thể
này đạt số lượng 30 000 cá thể. Với số lượng cá thể tăng nhanh dẫn đến nguồn

thức ăn trong môi trường bị khan hiếm. Do điều kiện sống khó khăn nên đã có 15
000 cá thể di cư sang vùng (B) để tìm môi trường sống mới.
a. Sự di cư của các cá thể chim liên quan đến đặc điểm nào của cấp độ tổ chức
sống?
b. Sự di cư có vai trị gì đối với loài chim này?

c. Sản phẩm: bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ cá nhân.
* Gợi ý:
1. Sự di cư của các cá thể chim liên quan đến khả năng tự điều chỉnh, cụ thể là sự
tự điều chỉnh về số lượng cá thể của quần thể.
2. Sự di cư giúp các cá thể trong loài giảm bớt sự cạnh tranh khi điều kiện sống
trở nên khắc nghiệt, các cá thể di cư sang môi trường sống mới có điều kiện sống
thuận lợi hơn, thúc đẩy sự phát triển của loài.
d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học
sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ trong.
GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Cấp độ tổ chức của thế giới sống là
A. Các cấp tổ chức dưới cơ thể.


B. Các cấp tổ chức trên cơ thể.
C. Các đơn vị cấu tạo nên thế giới sống.
D. Các đơn vị cấu tạo nên cơ thể sống.
Câu 2. Các cấp độ tổ chức sống có bao nhiêu đặc điểm?
A. 1.

B. 2.

C. 3.


D.4

Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nguyên tắc thứ bậc của các cấp
độ
tổ chức sống?
A. Tổ chức sống cấp dưới sẽ làm cơ sở để hình thành nên tổ chức sống cấp trên.
B. Tất cả các cấp độ tổ chức sống đều được hình thành từ các nguyên tử.
C. Tế bào là đơn vị cơ sở hình thành nên cơ thể sinh vật.
D. Các cấp độ tổ chức sống được sắp xếp từ thấp đến cao dựa trên số lượng và
kích thước của chúng.
Câu 4. Trong các đặc điểm sau đây, có bao nhiêu đặc điểm chỉ có ở các vật sống
mà khơng có ở các vật khơng sống?
(1) Có khả năng tự điều chỉnh.
(2) Liên tục tiến hoá.
(3) Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc.
(4) Diễn ra quá trình trao đổi chất với môi trường.
(5) Đều được cấu tạo từ tế bào.
A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 5. Trong một khu rừng nhiệt đới có các cấp độ tổ chức sống nào sau đây?
A. Cơ thể, quần thể, quần xã - hệ sinh thái.
B. Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã - hệ sinh thái, sinh quyển.



C. Tế bào, cơ thể, quần thể, sinh quyển.
D. Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã - hệ sinh thái.
Gợi ý đáp án:
1. C
2. D
D. VẬN DỤNG

3. A

4. B

5. D

a. Mục tiêu:
- Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng hoàn thành các câu hỏi, mơ
hình.
- Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích.
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
GV giao nhiệm vụ để HS thực hiện ngoài giờ học: Em hãy chứng minh thế giới
sống vừa có tính đa dạng, vừa có tính thống nhất một cách rõ rệt. Cho ví dụ minh
họa.
c. Sản phẩm: HS làm các bài tập, mơ hình.
d. Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS
- GV giao nhiệm vụ để HS thực hiện ngoài giờ học: Em hãy chứng minh thế giới
sống vừa có tính đa dạng, vừa có tính thống nhất một cách rõ rệt. Cho ví dụ minh
họa.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và thực hiện ngoài giờ học.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS khi cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận: HS trình bày câu trả lời vào
tiết học sau.


Các loài sinh vật hiện nay đều xuất phát từ một tổ tiên chung, do đó, có thể nhận
thấy được nhiều đặc điểm giống nhau ở các loài sinh vật. Tuy nhiên, trong q
trình tiến hố đã xảy ra những biến đổi về di truyền dẫn đến phát sinh nhiều đặc
điểm khác biệt giữa các lồi sinh vật. Vì vậy, có thể nói rằng thế giới sống dù có
tính đa dạng nhưng cũng có tính thống nhất một cách rõ rệt.
Ví dụ: Phần lớn các lồi động vật thuộc lớp Thú có các đặc điểm chung như cơ thể
được bao phủ bởi lơng mao, có hiện tượng thai sinh, đẻ con và ni con bằng sữa,
có cơ hồnh tham gia hơ hấp,... Tuy nhiên, chúng có nhiều đặc điểm khác biệt
nhau như loại thức ăn (ăn thịt, ăn thực vật, ăn tạp); lối sống (bơi lội, leo trèo, hoạt
động về đêm,...); con người có tiếng nói và khả năng lao động;...
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, kết thúc tiết học.



×