1
CHIA XẺ THÔNG TIN TỪ MỘT BÀI GIẢNG
CÓ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
HÌNH HỌC KHỐI LỚP 9
Tiết 45: CUNG CHỨA GÓC ( tiết thứ nhất )
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : Trần Thị Thanh Hương
Tháng 3 – Năm 2009
A. KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
TÊN BÀI DẠY : CUNG CHỨA GÓC
Môn Toán – Hình học khối lớp 9
Thời gian thực hiện
Tháng 3 – 2010
Tuần : 25
Chương số 3
Tiết 45 ( tiết thứ nhất )
Mục tiêu bài dạy
1.Kiến thức
2.Kỹ năng
3.Khai thác năng lực
nhận biết tư duy
HS nắm được :
- Hai bước chủ yếu để giải một bài toán quỹ tích
- Bài toán quỹ tích cơ bản : cung chứa góc
- Dựng cung chứa góc
- Áp dụng bài toán cung chứa góc vào bài toán dựng hình
- Trình bày lời giải một bài toán quỹ tích
Dựng một góc bằng một góc cho trước
Khả năng quan sát, dự đoán quỹ đạo chuyển động của một điểm
Tính cẩn thận, chính xác trong kỹ thuật vẽ hình
Yêu cầu về kiến thức
của học sinh
1. Kiến thức về CNTT
- Biết đánh văn bản đơn giản
- Biết sử dụng phần mềm Geomerter’s sketchpad,Geogebra
2. Kiến thức chung về môn học
- Kiến thức cơ bản của bộ môn toán bậc THCS
- Góc và đường tròn
Yêu cầu về :
- Trang thiết bị
- Đồ dùng dạy học
1. Trang thiết bị/ Đồ dùng dạy học liên quan đến CNTT
• Phần cứng :
Máy tính, máy chiếu Projecter, Máy chiếu vật thể
• Phần mềm :
PowerPoint, The Geometer’s Sketchpad, Geogebra ,…
2. Trang thiết bị khác / Đồ dùng dạy học khác
Bảng nhóm
Thước, compas, …
Chuẩn bị việc giảng 1. Phần chuẩn bị của giáo viên :
2
dạy Kế hoạch thực hiện ( giáo án điện tử )
Bài giảng điện tử
2. Phần chuẩn bị của học sinh :
- Sách giáo khoa, đồ dùng học tập
(Thước mét, thước đo góc, máy tính,… )
- Cần được ôn về các bài toán quỹ tích cơ bản :
2.1 Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng AB
- Điểm M cách đều hai đầu của đoạn thẳng AB thì M thuộc đường
trung trực của đoạn AB
MA = MB ⇒ M ∈ d
- Điểm M thuộc đường trung trực của đoạn AB thì cách đều hai đầu của
đoạn thẳng AB
M ∈ d ⇒ MA = MB
Kết luận : Tập hợp của những điểm M cách đều hai mút của đoạn
thẳng AB là đường trung trực của đoạn thẳng AB
- Điểm di động : M
- Đoạn thẳng AB cố định
- Tính chất T :
M cách đều hai đầu đoạn thẳng AB
- Hình H :
Đường trung trực của đoạn thẳng AB
2.2 Tính chất tia phân giác của góc
Qũy tích của những điểm M nằm trong và cách đều hai cạnh của góc
xOy là đường phân giác của góc xOy
- Điểm di động : M
- Góc xOy cố định
- Tính chất T : M nằm trong và cách
đều hai cạnh của góc xOy
- Hình H : Đường phân giác của góc xOy
2.3 Tính chất của những điểm cách một đường thẳng cố định một
khoảng cách không đổi
Qũy tích của những điểm M cách đường thẳng d một khoảng cách
bằng h là hai đường thẳng song song với d và cách d một khoảng bằng h
- Điểm di động : M
- Đường thẳng d cố định
- Tính chất T : M cách d một khoảng
cách bằng h
3
- Hình H :
Hai đường thẳng song song với d và cách d một khoảng bằng h
2.4 Tính chất của những điểm cách một điểm cố định một khoảng
cách không đổi
Qũy tích của những điểm M cách điểm O một khoảng cách bằng R
( R > O ) là đường tròn tâm O, bán kính R
- Điểm di động : M
- Điểm O cố định
- Tính chất T : M cách O một
khoảng cách bằng R (R > 0 )
- Hình H : Đường tròn tâm O, bán kính R
2.5 Cần được ôn về góc với đường tròn :
- Góc ở tâm
- Góc nội tiếp
- Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây
Kế hoạch giảng dạy
1. Dẫn nhập
Trao đổi về các cách vẽ một góc bằng một góc cho trước
2. Thân bài
• Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ – Giới thiệu kiến thức mới
Hoạt động 1a : Minh họa bởi GEOMETER’S SKETCHPAD
- Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng
- Bài toán quỹ tích cơ bản
- Cách giải bài toán quỹ tích
Hoạt động 1b : Minh họa bởi GEOMETER’S SKETCHPAD
- Vẽ một góc bằng một góc cho trước
Trao đổi theo nhóm
Mỗi nhóm trình bày cách dựng và thể hiện nét vẽ trên phiếu học tập
( BTVN)
- Cung chứa góc α
- Cách vẽ cung chứa góc α
• Hoạt động 2: Tìm tòi , phát hiện kiến thức mới
Minh họa bởi GEOMETER’S SKETCHPAD
Qũy đạo chuyển động của những điểm M nhì đoạn AB dưới một
góc α không đổi
• Hoạt động 3:
Bài toán : Cung chứa góc
• Hoạt động 4: Bài tập vận dụng ( nhận biết )
Kiểm tra kết quả : GEOMETER’S SKETCHPAD
3. Củng cố và kết thúc bài học : FLIP ALBUM
Mở rộng kiến thức Vẽ một góc bằng một góc cho trước
Mỗi nhóm có thể trình bày cách dựng và thể hiện nét vẽ trên một phần
4
mềm tương thích
Kinh nghiệm
- Để soạn một bài học bằng giáo án điện tử, ngoài việc sử dụng thành
thạo vi tính, giáo viên cần có ý tưởng tốt
- Cần lựa chọn phần mền ứng dụng
- Trách tình trạng lạm dụng phần mềm, biểu diễn hình ảnh không mang
lại hiệu quả cho nội dung minh họa
- Cấu trúc bài giảng liền mạch, rõ, HS dễ nhận biết
- Kích hoạt được hoạt động học tập trong học sinh
- HS ghi được bài học
- Máy móc chỉ là phương tiên giúp bài giảng hay hơn, sinh động hơn,
phương pháp giảng dạy và hiệu quả tiết học vẫn tập trung vào vai trò
của người thầy
- Tiết học phải nhẹ nhàng, sinh động và có hiệu quả
Nguồn tài liệu
tham khảo
SGK , SGV
Lợi ích của việc ứng
dụng CNTT cho bài
dạy này
- Bài giảng điện tử tạo cho HS niềm đam mê, hứng thú khi với những
hình ảnh trực quan sinh động, dễ nhận biết
- Giờ lên lớp của thầy giáo khá nhẹ nhàng, chuyển tải được một lượng
lớn kiến thức
- Tiết học truyền đạt đầy đủ, chính xác nội dung, khoa học, sáng tạo,
chất lượng – hiệu quả.
5
● GIÁO ÁN MINH HỌA
Tuần : 25
Ngày soạn : ………………….
Ngày giảng : …. …………….
Tiết 45 :
CUNG CH
ỨA GĨC
A. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : HS cần :
- Nắm được hai bước chủ yếu khi giải một bài toán quỹ tích
- Hiểu được bài toán quỹ tích cơ bản : Cung chứa góc
2. Kỹ năng :
- Dựng cung chứa góc
- Nhận biết quỹ đạo chuyển động của một điểm nhìn đoạn thẳng cố định dưới một góc khơng đổi
3. Thái độ :HS được rèn luyện : - Các khả năng quan sát, dự đoán
- Tính cẩn thận, chính xác
4. Phương pháp : Diễn giải. Gợi mở
B. SỰ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
• Giáo viên : Thiết kế bài học theo hướng tích hợp và phát triển lí thuyết trên cơ sở lí thuyết đã học
• Học sinh : Dụng cụ học tập : thước, compa
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1 :
- Ơn : Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng AB
Vẽ một góc bằng một góc cho trước
- Giới thiệu : Bài tốn quỹ tích cơ bản
Cách giải một bài tốn quỹ tích
Hoạt động 1a : Tính chất đường
trung trực của đoạn thẳng
Câu hỏi 1 :
Nêu nhận biết của em khi điểm M
cách đều hai đầu đoạn thẳng AB
MA = MB ⇒ M ∈ d
Câu hỏi 2 :
Em có kết luận gì khi điểm M
thuộc đường trung trực của đoạn
thẳng AB
HS1:
Điểm M cách đều hai đầu đoạn
thẳng AB thì M thuộc đường trung
trực của đoạn thẳng AB
HS2:
Khi điểm M thuộc đường trung
trực của đoạn thẳng AB thì điểm
M cách đều hai đầu đoạn thẳng
6
M ∈ d ⇒ MA = MB
GV hướng dẫn HS phát biểu kết
luận sau : Tập hợp của những
điểm M cách đều hai mút của đoạn
thẳng AB là đường trung trực của
đoạn hẳng AB
MA = MB ⇔ M ∈ d
GV giới thiệu bài tốn quỹ tích
Hoạt động 1b : Cách giải một
bài tốn quỹ tích
GV hướng dẫn HS cách giải một
bài tốn quỹ tích
-Phần thuận :
Mọi điểm có tính chất T đều
thuộc hình H
-Phần đảo :
Mọi điểm thuộc hình H đều
có tính chất T
-Kết luận :
Quỹ tích các điểm M có tính
chất T là hình H
AB
HS được củng cố về tính chất
đường trung trực đã được học ở
lớp 7:
- Định lý thuận :
MA = MB ⇒ M ∈ d
- Định lý đảo :
M ∈ d ⇒ MA = MB
- Kết luận chung :
MA = MB ⇔ M ∈ d
Từ đây bước đầu nhận biết một bài
tốn quỹ tích :
Tập hợp ( quỹ tích ) của những
điểm M cách đều hai mút của đoạn
thẳng AB là đường trung trực của
đoạn hẳng AB
1. Cách giải bài toán quỹ tích:
( SGK / 86 )
Hoạt động 2 : Cách vẽ một cung chứa góc α dựng trên đoạn AB cố định.
- Vẽ một góc bằng một góc cho trước bằng nhiều cách khác nhau.
- Giới thiệu : Điểm nhìn đoạn thẳng cố định dưới một góc khơng đổi.
Cung chứa góc α dựng trên đoạn AB.
- Thực hành vẽ một cung chứa góc α dựng trên đoạn thẳng AB.
Hoạt động 2a : Vẽ một góc bằng
một góc cho trước
Bài tốn : Cho xDy = 60
0
. Vẽ góc
AMB sao cho AMB = 60
0
Các em sẽ có các hướng phát hiện
khác nhau .GV điều chỉnh, sửa sai
Trao đổi theo nhóm
- Thảo luận
- Nêu hướng phát hiện của nhóm
- Trình bày (BTVN)
Cách 1:
7
GV u cầu HS vận dụng hệ quả
của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và
một dây để vẽ góc AMB sao cho
AMB = xDy = 60
0
GV u cầu mỗi nhóm :
Mỗi nhóm có thể trình bày cách
dựng và thể hiện nét vẽ trên một
phần mềm tương thích
( BTVN )
Hoạt động 2b : Cách vẽ cung
chứa góc α dựng trên đoạn AB cố
định
Minh họa bởi GEOMETER’S
SKETCHPAD
GV giới thiệu:
- Điểm nhìn đoạn thẳng cố định
dưới một góc khơng đổi.
- Cung chứa góc α dựng trên đoạn
AB
Bài toán : Vẽ một cung chứa góc
50
0
dựng trên đoạn thẳng
AB = 5cm
GV quan sát chung, hướng dẫn,
sửa sai.
Cách 2:
Cách 3:
HS nhận biết :
- Điểm nhìn đoạn thẳng cố định
dưới một góc khơng đổi
B
A
α
α
α
M
3
M
2
M
1
- Cung chứa góc α dựng trên đoạn
thẳng khơng đổi
α
M
A
B
HS thực hiện vào vở ghi
2. Cách vẽ cung chứa góc
( SGK / 86 )
●Bài toán : Vẽ một cung chứa
góc 50
0
dựng trên đoạn thẳng
AB = 5cm
-Vẽ đường trung trực d của AB
- Vẽ Ax tạo với AB một góc 50
0
- Vẽ Ay ⊥ Ax.
Gọi O là giao điểm của Ay và d
- Vẽ cung AmB, tâm O, bán kính
OA sao cho cung này nằm ở nửa
mp bờ AB không chứa Ax.
Cung AmB là cung chứa góc α
Hoạt động 3 : Bài tốn cung chứa góc
- Giải bài tốn : Cung chứa góc
8
Hoạt động 3a :
• Bài toán : ( SGK / 83 )
? Cho biết
α
= 90
°
90
°
<
α
< 180
°
0
°
<
α
< 90
°
α
α
α
α
α
A
B
B
A
A
B
M
M
M
1
M
2
M
M
1
M
1
? Tìm
GV hướng dẫn HS chứng minh
1. Phần thuận : A ⇒ B
? Cần chứng minh gì ?
( Mọi điểm có tính chất T đều
thuộc hình H)
GV hướng dẫn
HS hoạt động theo gợi ý của GV
Hoạt động 3b :
GV hướng dẫn HS chứng minh
2.Phần đảo : A ⇐ B
? Cần chứng minh gì ?
( Mọi điểm thuộc hình H đều
có
tính chất T )
? Xét AM’B, xAB
? Trên nửa mp đối của nửa mp
đang xét ,ta có thêm một cung
đối xứng với cung AmB qua AB
Hoạt động 3c :
3. Kết luận : A ⇔ B
HS thực hiện theo hướng dẫn của
GV
HS3 : Đoạn thẳng AB
Góc α ( 0
0
< α < 180
0
)
HS4 : Quỹ tích các điểm M thoả
AMB = α
HS5 : Nếu M bất kì có tính chất :
AMB = α ( 0
0
< α < 180
0
) thì
M thuộc cung tròn AmB cố đònh
HS thực hiện theo hướng dẫn của
GV
HS6 : Nếu M’ bất kì thuộc cung
tròn AmB thì AM’B = α
HS7 :
+ xAB là góc tạo bởi tia tiếp
tuyến Ax và dây AB chắn cung
AB
+ AM’B là góc nội tiếp chắn AB
HS8 : Vẽ hình thể hiện có hai
cung chứa góc α dưng trên đoạn
thẳng AB
HS14 : Đọc kết luận SGK / 85
3.Bài toán quỹ tích “ cung chứa
góc ” :
• Bài toán : ( SGK / 83 )
+ Cho biết:
Đoạn thẳng AB
Góc α ( 0
0
< α < 180
0
)
+ Tìm :Quỹ tích các điểm M thoả
AMB = α ( Quỹ tích các điểm M
nhìn đoạn thằng AB cho trước dưới
góc
Chứng minh :
a) Phần thuận ( SGK / 83 )
b) Phần đảo :
Nếu M’ ∈ AmB thì :
AM’B = xAB = α (cùng chắn AB )
Vậy với mọi điểm M ∈ AmB thì
thoả AMB = α
α
α
B
A
O
O'
M'
M
c) Kết luận :
Với đoạn thẳng AB và góc α
( 0
0
< α < 180
0
) cho trước thì quỹ
tích các điểm M thoả AMB = α
9
cung AmB cố đònh
ø O cố đònh
ø d cố đònh
ø Ay cố đònh
ø AB cố đònh
ø Ax cố đònh
Góc xAB =
α
( không đổi )
Vẽ cung tròn đi qua 3 điểm A,M, B
Gọi O là tâm của cung tròn đi qua 3 điểm A, M,B
AMB =
α
Xét nửa mặt phẳng bờ AB
( Quỹ tích các điểm M có tính
chất T là hình H )
Hoạt động 3d : Giải thích chú ý
SGK / 85
GV hướng dẫn HS :
+ Tìm giới hạn quỹ tích
+ Quỹ tích các điểm nhìn đoạn
AB cho trước dưới một góc vuông
là đường tròn đường kính AB
GV hướng dẫn HS nhận biết :
+ Cung chứa góc 180
0
- α
HS được giải thích chú ý SGK
trang 85 bởi hình vẽ
Hình 1 :
α
α
B
A
O
O'
M'
M
Hình 2 :
A
O
B
M
là hai cung chứa góc α dưng trên
đoạn thẳng AB
• Chú ý ( SGK / 85 )
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài trong vở ghi và SGK
- Hướng dẫn bài tập về nhà
●Bài toán 1 : Cho tam giác ABC
vng tại A, cạnh BC cố định. Gọi
M là trung điểm cạnh AB. Hỏi khi
A chạy thì điểm M chạy trên
đường nào?
GV gợi ý
Minh họa bởi GEOMETER’S
SKETCHPAD
●Bài toán 2 : Cho tam giác ABC
nội tiếp đường tròn (O), có số đo
góc A bằng 60
0
, cạnh BC cố định.
Gọi M là trung điểm cạnh AB. Hỏi
điểm M chạy trên đường nào khi
A thay đổi trên cung lớn BC?
GV gợi ý
Minh họa bởi GEOMETER’S
SKETCHPAD
M
B
C
A
M
B
C
A
HS vẽ hình
Dự đốn, giải trình
M
B
C
A
M
B
C
A
HS vẽ hình
Dự đốn, giải trình
• Rút kinh nghiệm sau tiết học :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
10
B. GII TRèNH CHI TIT
1. CC PHNG PHP C VN DNG :
Phỏt vn Hot ng nhúm Thc hnh Trửùc quan - Dieón giaỷi
1.1 Phỏt vn : Hi, ỏp gia thy v trũ nhm hỡnh thnh ni dung bi hc
1.2 Hot ng nhúm :
Cựng trao i a ra mt ý tng, mt hng gii bi toỏn ( chia x )
í thc k lut trong sinh hot nhúm
í thc trong cng ng trỏch nhim
1.3 Thc hnh :
- V mt gúc bng mt gúc cho trc
Dựng thc o gúc
V mt gúc ca mt tam giỏc u
V mt gúc da vo lý thuyt v gúc vi ng trũn
- Hot ng trong hc tp : Trao i theo nhúm
- Hot ng m : Thc hnh bi mt phn mm tng thớch
1.4
Trửùc quan
: Minh ha hỡnh nh bi phn mm GEOMETERS SKETCHPAD
1.5
Dieón giaỷi
:
im nhỡn on thng c nh di mt gúc khụng i
Mt cung cha gúc dng trờn mt on thng cho trc
Bi toỏn qu tớch
2. QUI TRèNH THC HIN :
HOT NG 1 : - Chn bi th hin giỏo ỏn in t
- Lp k hoch thc hin
- Hỡnh thnh ý tng
- Chn phn mm ng dng
- Chn phng phỏp th hin
HOT NG 2 : Thit k giỏo ỏn in t - Bi ging in t
HOT NG 2.1 : t vn
Chn mt ni dung ó bit gii thiu mi
HOT NG 2.2 : T chc cỏc hot ng hc tp lp
HOT NG 2.3 :
Hng dn ghi bi hc, cng c bi hc
Chn phm mm dựng cho ghi bi hc , hng dn hc nh
GEOMETERS SKETCHAP 4.5
PLIPALBUM 5.0
HOT NG 3 : Thit k bi trỡnh din
11
3. CHUẨN BỊ :
●HỌC SINH :
1. Ôn tập theo nhóm, trình bày các nội dung được thảo luận vào phiếu học tập
2. Nội dung thảo luận :
-Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng AB.
-Tính chất tia phân giác của góc.
-Tính chất của những điểm cách một đường thẳng cố định một khoảng cách không đổi
-Tính chất của những điểm cách một điểm cố định một khoảng cách không đổi
- Góc với đường tròn :
Góc ở tâm
Góc nội tiếp
Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây
●GIAÓ VIÊN :
Trao đổi với học sinh phương thức học tập nhóm, ghi phiếu học tập.
Trao đổi , rút kinh nghiệm cùng học sinh.
Đánh giá , cho điểm.
4. TỔ CHỨC – THỂ HIỆN BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
- Phòng học : Phòng máy gồm 1 máy chủ, 6 máy kết nối
- Phân nhóm theo vị trí của phòng học
- Mã số nhóm, mỗi thành viên của nhóm,đề cử nhóm trưởng
-Chuẩn bị bảng nhóm, phiếu học tập cá nhân, máy tính có cài đặt GEOMETER’S SKETCHAP
- Thời gian thể hiện.
5. CÁC PHẦN MỀM ỨNG DỤNG :
5.1 POEWERPOINT 2007 Dùng cho phần giới thiệu
- Mở đầu bài giảng điện tử : Từ slide 1 đến slide 8
- Hoạt động nhóm của học sinh được ghi nhận lại :
Từ slide 12 đến slide 15 : Tái hiện kiến thức đã học ( Hiểu - nhớ)
Từ slide 16 đến slide 22 : Kỹ năng vẽ hình trong hình học phẳng
( Thông hiểu – Vận dụng )
12
5.2 GEOMETER’S SKETCHAP 4.5: Hướng dẫn nội dung bài học :
● Giới thiệu các bài tốn quỹ tích đã biết từ các tính chất : ( Từ trang 3 đến trang7)
-Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng AB ( Chương III - Hình học 7 )
-Tính chất tia phân giác của góc ( Chương III - Hình học 7 )
-Tính chất của những điểm cách một đường thẳng cố định một khoảng cách khơng
đổi ( Chương I - Hình học 8 )
-Tính chất của những điểm cách một điểm cố định một khoảng cách khơng đổi
( Chương II - Hình học 9 )
● Giới thiệu một nội dung bài học :
Các bước giải một bài tốn quỹ tích cơ bản ( Trang 4)
13
1. Cách giải bài tốn quỹ tích
Muốn chứng minh quỹ tích ( tập hợp) các điểm M thỏa tính chất T là một
hình H , ta phải chứng minh hai phần
- Phần thuận : Mọi điểm có tính chất T đều thuộc hình H
- Phần đảo : Mọi điểm thuộc hình H đều có tính chất T
Kết luận: Qũy tích ( hay tập hợp ) các điểm có tính chất T là hình H
● Hướng dẫn một cách vẽ một góc bằng một góc cho trước : (Từ trang 8 đến trang 9)
Khai thác một cách thực hiện từ phía học sinh :
- Hình ảnh trình chiếu từ Powerpoint.
- Hình ảnh trình chiếu từ GSP
- Hình ảnh trình chiếu từ GeoGebra.
- Thực hiện từ phiếu học tập.
● Giới thiệu :
- Một cung chứa góc α ( 0
0
< α < 180
0
) dựng trên một đoạn thẳng cố định AB
- Hướng dẫn cách vẽ một cung chứa góc
(Trang 10 )
14
Cung AmB được gọi là một cung chứa góc 60
°
dựng trên đoạn AB cố đònh
Điểm M nhìn đoạn AB dưới một góc 60
°
d
B
ài toán
:
Cho xDy = 60
°
.Vẽ góc AMB sao cho
AMB
=
xDy
m
A
≡
x
y
D
60
°
60
°
D
y
x
O
H
B
M
● Hướng dẫn giải bài tốn quỹ tích “ cung chứa góc ” (Từ trang 11 đến trang 16)
● Hướng dẫn học ở nhà ( Trang 17 )
BAC
=
90
°
CAB
=
60
°
Bài 2
Bài 1
Cho
∆
ABC nội tiếp đường tròn, có số đo góc A
bằng 60
°
, cạnh BC cố đònh. Gọi M là trung điểm
của cạnh AB. Tìm quỹ tích của điểm M khi A
thay đổi trên cung lớn BC
Cho
∆
ABC vuông tại A, cạnh BC cố đònh.
Gọi M là trung điểm của cạnh AB.
Tìm quỹ tích của điểm M khi A thay đổi
•
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ
cung 60
M
M
B
C
B
C
A
A
15
BAC
=
90
°
CAB
=
60
°
Bài 2
Bài 1
Cho
∆
ABC nội tiếp đường tròn, có số đo góc A
bằng 60
°
, cạnh BC cố đònh. Gọi M là trung điểm
của cạnh AB. Tìm quỹ tích của điểm M khi A
thay đổi trên cung lớn BC
Cho
∆
ABC vuông tại A, cạnh BC cố đònh.
Gọi M là trung điểm của cạnh AB.
Tìm quỹ tích của điểm M khi A thay đổi
cung 60
M
M
B
C
B
C
A
A
5.3 PLIPALBUM 5.0 : củng cố, dặn dò
16
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
LỚP 9A
NHÓM 1 & 2
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1 :
a) Nêu các tính chất :
- Đường trung trực của đoạn thẳng
- Tia phân giác của một góc
- Tính chất của những điểm cách một đường thẳng cố định một khoảng cách không đổi.a)
b) Định nghĩa đường tròn
Câu 2 : Thiết kế phần thuyết trình bởi Powerpoint
Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng
17
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
LỚP 9A
NHÓM 3 & 4
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1 :
- Mô tả các góc với đường tròn mà em đã được học
- Vẽ hình , tính chất.
Câu 2 : Thiết kế phần thuyết trình bởi GeoGebra
- Nêu cách vẽ một góc bằng một góc cho trước
- Cho góc xDy = 60
0
. Vẽ góc AMB sao cho ∠AMB =∠xDy
18
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
LỚP 9A
NHÓM 5 & 6
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1 :
- Nhận biết góc tạo bởi tia tiếp tuyến và một dây trong một đường tròn
- Vẽ hình , tính chất.
Câu 2 : Thiết kế phần thuyết trình bởi GSP
- Nêu cách vẽ một góc bằng một góc cho trước
- Cho góc xDy = 50
0
. Vẽ góc AMB sao cho ∠AMB =∠xDy
19