Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI 11 SINH HỌC 10 SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.24 KB, 10 trang )

CHƯƠNG 3: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở TẾ BÀO
BÀI 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
Môn học: Sinh học; lớp: 10
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. Mục tiêu
PHẨM CHẤT,
NĂNG LỰC
1. Về năng lực
a. Năng lực sinh học

MỤC TIÊU

MÃ HÓA

Nêu được khái niệm trao đổi chất ở tế bào.
Phân biệt được các hình thức vận chuyển các chất qua màng
sinh chất: vận chuyển thụ động, chủ động.
Nêu được ý nghĩa của các hình thức vận chuyển thụ động, chủ
Nhận thức sinh học
động. Lấy được ví dụ minh họa.
Trình bày được hiện tượng nhập bào và xuất bào thông qua biến
dạng của màng sinh chất. Lấy được ví dụ minh họa.
Lấy được ví dụ minh họa quá trình nhập bào và xuất bào.
Vận dụng kiến thức, Vận dụng những hiểu biết về sự vận chuyển các chất qua màng
kĩ năng đã học
sinh chất để giải thích một số hiện tượng thực tiễn (muối dưa,
muối cà).
b. Năng lực chung
Tự chủ và tự học
Xác định được nhiệm vụ học tập khi tìm hiểu về quá trình vận
chuyển các chất qua màng sinh chất dựa trên kết quả đã đạt


được từ các hoạt động học tập.
Giao tiếp và hợp tác Biết lựa chọn nội dung, ngôn ngữ và phương tiện giao tiếp khi
thảo luận nhóm các nội dung về quá trình vận chuyển các chất
qua màng sinh chất.
2. Về phẩm chất
Trách nhiệm
Sẵn sàng chịu trách nhiệm về những lời nói và hành động của
bản thân.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
Hoạt động
Tên phương tiện, thiết bị
GIÁO VIÊN
Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Hoạt động 4
HỌC SINH
Hoạt động 1
Hoạt động 2

Hình ảnh:
+ Quá trình vận chuyển thụ động, chủ động.
+ Hiện tượng nhập bào – xuất bào.

+ Giấy A4, A0, bút lơng.
+ Tranh vẽ/mơ hình, bài báo cáo.

Hoạt động 3
Hoạt động 4
1


Số lượng

(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)

(7)
(8)

(9)

Yêu
cầu

Ghi
chú


III. Tiến trình dạy học
Hoạt động học (thời gian)

Mục
tiêu (số
thứ tự)

PP/KTDH chủ

đạo

Sản phẩm
học tập của
HS
Câu trả lời
của HS

Phương án đánh giá
Phương pháp
Công
đánh giá
cụ

Hoạt động [1]: Khởi động
(5 phút)
Hoạt động [2]: Hình
thành kiến thức mới
Hoạt động [2.1]: Tìm hiểu (1)
trao đổi chất ở tế bào (5
(7)
phút)
(9)

PPDH: hỏi đáp

PPDH: hỏi đáp
KTDH: tia chớp

Câu trả lời

của HS

Qua hỏi đáp

Câu hỏi

Hoạt động [2.2]: Tìm hiểu (2)
vận chuyển thụ động, chủ (3)
động (15 phút)
(8)
(9)

PPDH: hợp tác
KTDH: khăn
trải bàn

- Phần thảo
luận của HS
- Phiếu học
tập số 1

Qua sản phẩm
học tập

Bảng
kiểm

Hoạt động [2.3]: Tìm hiểu (4)
hiện tượng nhập bào và
(5)

xuất bào (10 phút)
(8)
(9)

PPDH: hợp tác
KTDH: phịng
tranh

- Hình vẽ
mơ phỏng
q trình
nhập bào –
xuất bào
- Bài thuyết
trình
- Phiếu học
tập số 2

- Qua sản
phẩm học tập,
viết

- Thang
đánh giá
- Bảng
kiểm

Hoạt động [3]: Luyện tập
(3 phút)


Hoạt động [4]: Vận dụng
(10 phút)

Ôn tập
nội
dung bài
học về
sự vận
chuyển
các chất
qua
màng
sinh
chất
(6)
PPDH: hợp tác
(7)
KTDH: nhóm
(8)
chuyên gia
(9)

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
a) Mục tiêu:
2

Phiếu bài tập Qua sản phẩm
học tập, viết,
hỏi đáp


Bài tập


b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi đặt vấn đề đầu bài trong SGK trang 56.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
*Giao nhiệm vụ học tập:
- GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi phần đặt vấn đề đầu bài.
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS trả lời các câu hỏi của GV để hoàn thành phần đặt vấn đề đầu bài.
*Báo cáo, thảo luận:
- HS trả lời câu hỏi, các HS còn lại nhận xét, bổ sung.
*Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét kết quả phần trả lời câu hỏi của HS.
- GV kết luận và giới thiệu bài học.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
2.1. Hoạt động 2.1: Tìm hiểu trao đổi chất ở tế bào (5 phút)
a) Mục tiêu: (1), (7), (9)
b) Nội dung: HS đọc mục I SGK trang 56 – 57 và trả lời các câu hỏi của GV theo kĩ thuật “tia chớp” để
tìm hiểu về trao đổi chất ở tế bào.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
*Giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS đọc mục I SGK trang 56 – 57, trả lời các câu hỏi của GV theo kĩ thuật “tia chớp” để
thực hiện các nhiệm vụ:
+ Quan sát hình 11.2 SGK trang 56, hãy cho biết trao đổi chất ở tế bào bao gồm những quá trình
nào?
+ Cho một số ví dụ về q trình đồng hóa và dị hóa trong tế bào.
+ Q trình trao đổi chất có ý nghĩa gì đối với tế bào?
Kĩ thuật “tia chớp”: mỗi HS trả lời các câu hỏi một cách ngắn gọn và nhanh chóng.

*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS trả lời câu hỏi.
*Báo cáo, thảo luận:
- Các HS khác nhận xét, thảo luận thêm.
*Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- GV kết luận lại nội dung bài học.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu vận chuyển thụ động, chủ động (15 phút)
a) Mục tiêu: (2), (3), (8), (9)
b) Nội dung: HS hoạt động nhóm theo kĩ thuật “khăn trải bàn” để tìm hiểu về quá trình vận chuyển thụ
động, chủ động (kết hợp thông tin mục II.1 và II.2, hình 11.3; 11.7 SGK trang 57 – 59). Sau đó, HS
hồn thành phiếu học tập số 1 để hệ thống lại nội dung bài học.
c) Sản phẩm: phần thảo luận của HS và phiếu học tập số 1.
d) Tổ chức thực hiện:
*Giao nhiệm vụ học tập:
- GV chia lớp thành 2 nhóm, sử dụng kĩ thuật “khăn trải bàn”, u cầu HS thảo luận nhóm để tìm hiểu
về q trình vận chuyển thụ động, chủ động.
+ Nhóm 1: tìm hiểu về vận chuyển thụ động + trả lời câu hỏi từ số 3 đến số 5.
+ Nhóm 2: thảo luận về vận chuyển chủ động + trả lời câu hỏi số 7.
- GV cho HS quan sát tế bào động vật và thực vật trong các môi trường và giới thiệu 3 loại môi trường:
đẳng trương, ưu trương, nhược trương.
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thảo luận nhóm thực hiện các nhiệm vụ học tập.
3


- HS tham gia phát biểu nội dung của các môi trường GV giới thiệu và một số ứng dụng thực tế.
+ Mơi trường ưu trương: là mơi trường có nồng độ chất tan cao hơn nồng độ chất tan trong tế
bào.
Ví dụ: Ướp muối nhiều vào cá tạo mơi trường ưu trương nồng độ chất tan bên ngoài cao hơn

trong tế bào làm cho nước từ trong cá di chuyển ra ngồi nên cá bị khơ.
+ Mơi trường đẳng trương: là mơi trường có nồng độ chất tan bằng nồng độ chất tan trong tế
bào.
Ví dụ: Dung dịch nước muối sinh lý có nồng độ bằng với nồng độ bên trong tế bào cơ thể người.
Thí nghiệm cho hồng cầu vào dung dịch nước muối sinh lý, hồng cầu vẫn giữ ngun hình dạng.
+ Mơi trường nhược trương: là mơi trường có nồng độ chất tan thấp hơn nồng độ chất tan trong
tế bào.
Ví dụ: Cây khơ héo sau trưa nắng nóng (nước từ bên trong tế bào lá và cây bị bốc hơi), tưới nước
vào buổi chiều cây sẽ tươi tốt trở lại.
*Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung kết quả thảo luận của nhóm.
*Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét kết quả của các nhóm và đánh giá qua bảng kiểm.
- GV hướng dẫn HS hoàn thành phiếu học tập số 1.
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu hiện tượng nhập bào và xuất bào (10 phút)
a) Mục tiêu: (4), (5), (8), (9)
b) Nội dung: HS thảo luận nhóm và vẽ hình mơ phỏng về q trình nhập bào – xuất bào. Sau đó báo
cáo nội dung tìm hiểu được về hiện tượng nhập bào – xuất bào và hoàn thành phiếu học tập số 2.
c) Sản phẩm: bài báo cáo của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
*Giao nhiệm vụ học tập:
- GV chia lớp thành 4 nhóm và tổ chức cho HS bốc thăm chọn nhiệm vụ:
+ Nhóm 1,2: phụ trách vẽ hình q trình nhập bào và thuyết trình.
+ Nhóm 3,4: phụ trách vẽ hình q trình xuất bào và thuyết trình.
Khuyến khích HS tự do lựa chọn, sáng tạo trong quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập (vẽ hình hoặc sử
dụng giấy hay các vật liệu khác để thể hiện quá trình nhập bào – xuất bào,…).
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS lên kế hoạch và thực hiện nhiệm vụ tại nhà.
*Báo cáo, thảo luận:

- Các nhóm trưng bày sản phẩm ở các vị trí trong lớp theo sự hướng dẫn của GV.
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.
- Các HS di chuyển xung quanh lớp để xem, thảo luận và đặt câu hỏi cho nhóm báo cáo.
- HS hồn thành phiếu học tập số 2.
*Kết luận, nhận định:
- Các nhóm khác nhận xét theo kĩ thuật 3 – 2 – 1.
- GV nhận xét sản phẩm của nhóm HS và đánh giá qua thang đánh giá và phiếu đánh giá theo tiêu chí
(rubrics).
- GV kết luận lại nội dung bài học qua phiếu học tập số 2.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (3 phút)
a) Mục tiêu: Ôn tập nội dung bài học.
b) Nội dung: HS tham gia trò chơi ôn tập trên phần mềm Kahoot!
c) Sản phẩm: Kết quả trò chơi.
d) Tổ chức thực hiện
*Giao nhiệm vụ học tập:
- GV cung cấp link/mã số tham gia trò chơi.
4


*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS tham gia trò chơi.
*Báo cáo, thảo luận:
- HS ghi nhận các câu hỏi chưa rõ vào giấy và thảo luận nhóm để giải đáp.
*Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét kết quả trị chơi ơn tập, đánh giá qua đáp án bài kiểm tra của HS và ghi nhận kết quả,
khen thưởng các HS có thành tích tốt.
- GV hướng dẫn các câu hỏi chưa rõ của HS trong trị chơi ơn tập.
4. Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút)
a) Mục tiêu: (6), (4), (7), (9)
b) Nội dung: HS thảo luận theo nhóm tự chọn.

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện
*Giao nhiệm vụ học tập:
- GV sử dụng kĩ thuật “Hỏi chuyên gia” để làm rõ các câu hỏi thực tiễn liên quan đến sự vận chuyển
các chất qua màng sinh chất.
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS xung phong (hoặc theo sự phân cơng của GV) tạo thành các nhóm “chun gia”.
- Các “chuyên gia” nghiên cứu và thảo luận về các câu hỏi được phân cơng.
*Báo cáo, thảo luận:
- Nhóm “chuyên gia” lên ngồi phía trên lớp học.
- Một HS làm trưởng nhóm “chuyên gia” (hoặc GV) sẽ điều khiển buổi “tư vấn”, mời các bạn HS trong
lớp nêu các câu hỏi đã được giao rồi mời “chuyên gia” giải đáp, trả lời.
- Mỗi HS tự hoàn thiện phiếu bài tập.
*Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét quá trình và kết quả làm việc của nhóm chuyên gia và các bạn HS trong lớp.
- GV đánh giá kết quả học tập theo đáp án phiếu bài tập.
- GV chỉnh sửa, bổ sung và mở rộng nội dung các câu hỏi thực tiễn.

5


PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI
I. TRAO ĐỔI CHẤT Ở TẾ BÀO
- Gồm:
+ Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào: là tập hợp tất cả các phản ứng sinh hóa diễn
ra bên trong tế bào, gồm đồng hóa và dị hóa.
+ Trao đổi chất qua màng sinh chất: là quá trình vận chuyển có chọn lọc các chất giữa tế bào và
mơi trường, gồm vận chuyển thụ động, vận chuyển chủ động và nhập bào, xuất bào.
*Đồng hóa: là q trình tổng hợp các chất phức tạp từ các chất đơn giản và tích lũy năng lượng.

*Dị hóa: là q trình phân giải các chất phức tạp thành các chất đơn giản và giải phóng năng lượng.
II. SỰ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
1. Vận chuyển thụ động
- Là phương thức vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp mà khơng cần
tiêu tốn năng lượng, được thực hiện bằng 2 con đường.
+ Các chất có kích thước nhỏ, khơng phân cực, tan trong lipid được khuếch tán trực tiếp qua lớp
phospholipid kép.
+ Các chất có kích thước lớn, phân cực, tan trong nước được vận chuyển nhờ các kênh protein
xuyên màng.
+ Nước được thẩm thấu qua màng nhờ kênh protein đặc biệt (aquaporin).
- Tốc độ vận chuyển các chất qua màng theo cơ chế thụ động phụ thuộc vào nhiều yếu tố: nhiệt độ,
nồng độ chất tan, số lượng kênh protein,…
- Dựa vào nồng độ chất tan của môi trường so với nồng độ chất tan trong tế bào, có 3 loại mơi trường:
nhược trương, ưu trương, đẳng trương.
2. Vận chuyển chủ động
- Là phương thức vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ chất tan thấp sang nơi có nồng độ chất tan cao
- Cần protein vận chuyển đặc hiệu và có sự tiêu tốn năng lượng.
- Ý nghĩa: giúp tế bào lấy được các chất cần thiết ngay cả khi chúng có nồng độ thấp hơn so với bên
trong tế bào.
3. Xuất bào và nhập bào
- Là hình thức vận chuyển các chất qua màng thông qua sự biến dạng của màng sinh chất.
- Nhập bào là sự vận chuyển các chất vào trong tế bào, gồm có thực bào và ẩm bào.
- Xuất bào là sự vận chuyển các chất ra khỏi tế bào.
PHỤ LỤC 2: PHIẾU HỌC TẬP
1. Phiếu học tập số 1:
BẢNG PHÂN BIỆT VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG – VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
Tiêu chí

Vận chuyển thụ động


Chiều vận chuyển
Nguyên lí
Năng lượng
Con đường
6

Vận chuyển chủ động


Ví dụ

2. Phiếu học tập số 2:
TÌM HIỂU VỀ HIỆN TƯỢNG NHẬP BÀO – XUẤT BÀO
Nhập bào và xuất bào là kiểu vận chuyển các chất thông qua …………………… của màng sinh chất.
1. Nhập bào:
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………….
Sơ đồ:

2. Xuất bào:
……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Sơ đồ:

PHỤ LỤC 3: CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁ
Cơng cụ đánh giá: Bảng kiểm
BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG THẢO LUẬN NHÓM
Nội dung
1. Nhận nhiệm vụ
2. Tham gia xây

dựng phương án
thảo luận và lập kế
hoạch nhóm
3. Thực hiện nhiệm
vụ và hỗ trợ, giúp đỡ
các thành viên khác

Các tiêu chí
Các thành viên trong nhóm sẵn sàng nhận nhiệm vụ.
Các thành viên đều bày tỏ ý kiến, tham gia xây dựng
phương án thảo luận và kế hoạch hoạt động của nhóm.
Các thành viên biết lắng nghe, tôn trọng, xem xét các
ý kiến, quan điểm của nhau.
Các thành viên cố gắng, nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ
bản thân.
Các thành viên hỗ trợ nhau trong thảo luận, hoàn
thành nhiệm vụ.
7



Khơng


4. Tôn trọng quyết
định chung

Các thành viên đều tôn trọng quyết định chung của cả
nhóm.


5. Kết quả làm việc

Có kết quả thảo luận và hoàn thành sản phẩm học tập
theo yêu cầu của GV.

6. Trách nhiệm với
kết quả làm việc
chung

Các thành viên có trách nhiệm với kết quả chung của
nhóm.

- Sau khi các nhóm hồn thành hoạt động, GV phát bảng kiểm cho các nhóm tự đánh giá và nộp lại cho
GV.
- GV đánh giá mức độ đạt được của các nhóm dựa trên số lượng tiêu chí đạt:
+ Thực hiện tốt: đạt 5 – 6 tiêu chí.
+ Thực hiện tốt nhưng còn hạn chế: đạt 3 – 4 tiêu chí.
+ Thực hiện chưa tốt, cần cải thiện thêm: 2 tiêu chí.
+ Khơng đạt: đạt 0 – 1 tiêu chí.
Cơng cụ đánh giá: Thang đánh giá:
PHIẾU ĐÁNH GIÁ TÍNH HIỆU QUẢ TRONG HỢP TÁC NHĨM
1. Hãy đánh giá sự đóng góp của em trong nhóm theo thang điểm từ 1 đến 5 (5 là điểm cao nhất)
+ 4 điểm: Có những đóng góp rất quan trọng (đối với tất cả các phần của bài báo cáo và trong tất cả
các giai đoạn thực hiện; tạo điều kiện hỗ trợ công việc của các bạn khác trong nhóm mà khơng làm
thay).
+ 3 điểm: Có đóng góp có ý nghĩa (đưa ra những gợi ý quan trọng và giúp đỡ các bạn khác một cách có
hiệu quả).
+ 2 điểm: Có một số đóng góp (đưa ra một số gợi ý hữu ích, giúp những người khác nghiên cứu, giải
quyết vấn đề).
+ 1 điểm: Có đóng góp nhỏ (đưa ra ít nhất một gợi ý hữu ích, đơi khi giúp đỡ người khác, có vai trị

nhỏ trong việc phát triển một hoặc hai phần khác nhau của bài báo cáo).
+ 0 điểm: Không có đóng góp thực sự nào (khơng đưa ra gợi ý gì, khơng giúp đỡ ai, khơng hồn thành
việc được nhóm giao).
Khoanh trịn số điểm của em
0

1

2

3

2. Hãy cho điểm từng bạn trong nhóm:
Bạn:

điểm

Bạn:

điểm

Bạn:

điểm

Bạn:

điểm

8


4


Cơng cụ đánh giá: Rubric
Tiêu chí
Mức 3
Trình bày đúng, rõ,
khoa học, nội dung đạt
70% - 100%
Nội
2 – 3 điểm
dung
(5 điểm) Ngắn gọn, súc tích, dễ
hiểu.
1,5 – 2 điểm
Hình
Logic, hấp dẫn, khoa
thức
học, sáng tạo
(2 điểm)
1,5 – 2 điểm
Phong cách tự tin, giọng
nói rõ ràng, báo cáo thu
Kĩ thuật
hút
thuyết
1 – 1,5 điểm
trình
Đảm bảo thời gian quy

(2 điểm)
định (dao động 5 giây).
0,5 điểm
Trả lời chính xác,
Trả lời
thuyết phục đầy đủ câu
câu hỏi
hỏi
(1 điểm)
1 điểm
TỔNG
7,5 – 10 điểm

Mức độ biểu hiện
Mức 2
Mức 1
Trình bày khá rõ, nội dung Trình bày chưa rõ, chưa
đạt 50% - 70%
khoa học, nội dung đạt
<50%
1 – 1,75 điểm
< 1 điểm
Ngắn gọn nhưng cịn khá Dài dịng, khó hiểu
khó hiểu.
0,75 – 1,25 điểm
< 0,75 điểm
Logic, hình thức trình bày Chưa logic, chưa đẹp
phù hợp
0,75 – 1,25 điểm
< 0,75 điểm

Phong cách tự tin, mạnh Phong cách thiếu tự tin,
dạn
giọng nói chưa rõ ràng,
chưa mạnh dạn.
0,5 – 0,75 điểm
< 0,5 điểm
Trễ hơn thời gian quy định Trễ hơn thời gian quy định
tối đa 20 giây.
tối đa 40 giây.
0,25 điểm
< 0,25 điểm
Trả lời chính xác nhưng Trả lời chưa chính xác và
chưa đầy đủ câu hỏi
chưa đầy đủ câu hỏi
0,5 – 0,75 điểm
< 0,5 điểm
3,75 – 6 điểm

< 3,75 điểm

Công cụ đánh giá: Bài tập
PHIẾU BÀI TẬP
Câu 1: Khi mở lọ nước hoa, ta ngửi được mùi thơm khắp phòng. Hiện tượng này là do đâu?
(0,5 điểm)
........................................................................................................................................................
Câu 2: Ở người, khi có các vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể, tế bào bạch cầu tấn công và
‘nuốt” lấy vi khuẩn để tiêu diệt chúng. Phương thức bạch cầu “nuốt” vi khuẩn vào trong tế bào
để tiêu diệt chúng được gọi là gì? (1 điểm)
........................................................................................................................................................
Câu 3: Trong muối dưa có hiện tượng gì xảy ra? (1,5 điểm)

........................................................................................................................................................
Câu 4: Tại sao khi muối dưa, muối có thể thấm vào bên trong? (1 điểm)
........................................................................................................................................................
Câu 5: Tại sao sau một thời gian muối dưa cải và cà bị teo lại? (2 điểm)
........................................................................................................................................................
Câu 6: Tại sao sau khi muối dưa vài ngày pH lại giảm? (2 điểm)
........................................................................................................................................................
Câu 7: Tại sao nước muối dưa nước dưa muối có màu xanh? (2 điểm)
........................................................................................................................................................
Công cụ đánh giá: Đề kiểm tra
9


ĐỀ KIỂM TRA
(Thiết kế dưới dạng trò chơi trên phần mềm Kahoot)
Link Kahoot: />
10



×