Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Ôn tập phần sinh học 6 Sách chân trời sáng tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.92 KB, 11 trang )

Tuần 8

Ngày soạn
Lớp
Tiết 29
Ngày dạy

27/09/2021
6B

ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Ôn lại, hệ thống kiến thức môn khoa khọc tự nhiên phần tế bào, cơ thể
đơn bào và cơ thể đa bào, các cấp tổ chức trong cơ thể đa bào.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm hiểu thơng tin, đọc sách giáo khoa để trả
lời các câu hỏi ôn tập và làm bài tập vận dụng trong SGK.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để giải quyết một số câu
hỏi và bài tập phần vận dụng
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đưa ra cách giải quyết các câu
hỏi vận dụng thực tế
2.2. Năng lực đặc thù:
- Năng lực phát hiện vấn đề: tìm hiểu được kích thước và hình dạng tế bào,
phát hiện điểm khác biệt giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. Chỉ ra được
dấu hiệu cho thấy sự lớn lên và sự sinh sản của của tế bào.Hiểu được các cấp tổ
chức trong cơ thể đa bào.
- Năng lực giao tiếp: Thảo luận với các bạn trong nhóm, đại diện nhóm trả
lời.


- Năng lực hợp tác: Hợp tác cùng các thành viên trong thảo luận nhóm.
- Năng lực tự học: Tự nghiên cứu sách giáo khoa, sách tham khảo.
- Năng lực sử dụng CNTT và TT: Truy cập mạng, tìm kiếm tài liệu. Ứng
dụng CNTT để làm những PP trình chiếu cho nhóm mình.
3. Phẩm chất:
- Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong hoạt động nhóm
- Phẩm chất tự chủ, trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu,kế hoạch bài dạy, SGK, bảng phụ câu 5,
phiếu học tập phần vận dụng cho các nhóm.
2. Học sinh: SGK
III. Tiến trình dạy học
1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu: Giúp HS có cái nhìn khái qt về những nội dung đã
học.
b) Nội dung: Nêu tên những bài học đã được học .
c) Sản phẩm: HS kể tên được các bài học phần sinh học.
d) Tổ chức thực hiện:

1


Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS nêu tên các bài học.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS nhớ lại nội dung trong chương
*Báo cáo kết quả và thảo luận
HS trả lời câu hỏi

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV chốt đáp án: Tế bào,TH quan sát tế bào
sinh vật; Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào; Các
cấp tổ chức trong cơ thể đa bào.
2. HOẠT ĐỘNG 2. LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Dùng các kiến thức đã học trong chương để luyện tập củng cố
kiến thức
b) Nội dung: Các câu hỏi ôn tập
c) Sản phẩm: Câu trả lời của các nhóm học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
A- Ôn tập:
- GV y/c HS nhớ lại kiến thức trong phần sinh 1. Khái quát chung về tế bào
thuôc môn khoa học tự nhiên để trả lời các câu - Mọi cơ thể sinh vật đều được
hỏi của giáo viên đặt ra:
cấu tạo từ tế bào.
? Nêu đặc điểm khái quát chung của tế bào.
- Tế bào có thể thực hiện các
? Nêu đặc điểm sự lớn lến và sinh sản của tế bào. chức năng của cơ thể sống như
? Phân biệt cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào.
trao đổi chất và chuyển hóa năng
? Nêu thứ tự các cấp tổ chức trong cơ thể đa bào lượng, sinh trưởng, phát triển,
và đặc điểm từng cấp.
vận động, cảm ứng, sinh sản.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Tế bào đa dạng về hình dạng và
- GV tổ chức cho HS trả lời ra phiếu học tập theo kích thước phù hợp với chức
nhóm

năng.
- HS nhớ lại kiến thức có được trong chương để - Cấu tạo tế bào gồm 3 thành
hoàn thành phiếu học tập theo nhóm
phần chính:
*Báo cáo kết quả và thảo luận
+ Nhân hoặc vùng nhân chứa vật
- Giáo viên thông báo hết thời gian, và yêu cầu
chất di truyền, điều khiển mọi
đại diện các nhóm lên báo cáo.
hoạt động sống của tế bào.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm khác nhận xét và + Màng tế bào bảo vệ và kiểm
bổ sung câu trả lời
soát các chất đi vào và đi ra khỏi
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
tế bào.
- Giáo viên đánh giá, góp ý, nhận xét các nhóm
+ Chất tế bào là nơi diễn ra các
- Đưa ra thống nhất chung.
hoạt động sống của tế bào.
- Ở tế bào thực vật có lục lạp là
bào quan chứa sắc tố có khả
năng hấp thụ năng lượng ánh
sáng để quang hợp.
2. Sự lớn lên và sinh sản của tế
2


bào
- Tế bào thực hiện trao đổi chất
để lớn lên, khi đạt kích thước

nhất định một số tế bào thực hiện
phân chia tạo ra các tế bào con
- Sự lớn lên và sinh sản của tế
bào là cơ sở cho sự lớn lên của
sinh vật, giúp thay thế các tế bào
bị tổn thương hoặc tế bào chết ở
sinh vật.
- Tế bào vừa là đơn vị cấu trúc,
vừa là đơn vị chức năng của mọi
cơ thể sống.
3. Cơ thể đơn bào
Cơ thể đơn bào được cấu tạo từ
một tế bào thực hiện được các
chức năng của một cơ thể sống.
Ví dụ: trùng roi, trùng biến hình,
tảo lục, vi khuẩn lao,…
4. Cơ thể đa bào
Cơ thể đa bào được cấu tạo từ
nhiều tế bào, các tế bào khác
nhau thực hiện các chức năng
khác nhau trong cơ thể.
Cơ thể thực vật cấu tạo từ tế bào
biểu bì, tế bào mạch dẫn, tế bào
lơng hút,…
Cơ thể động vật cấu tạo từ tế bào
cơ, tế bào thần kinh, tế bào biểu
bì,…
5. Từ tế bào đến mơ
Mơ là tập hợp một nhóm tế bào
giống nhau về hình dạng và cùng

thực hiện một chức năng nhất
định.
- Mơ thực vật: Mơ phân sinh, mơ
biểu bì, mơ dẫn, mơ cơ bản.
- Mô động vật: Mô cơ, mô thần
kinh, mô liên kết, mơ biểu bì.
6. Từ mơ đến cơ quan
Cơ quan là tập hợp của nhiều mô
cùng thực hiện một chức năng
trong cơ thể.
- Cơ quan ở thực vật: Rễ, thân,
lá, hoa, quả, hạt.
3


- Cơ quan ở động vật: Dạ dày,
ruột gan, tim, phổi, mắt, mũi,
miệng,…
7. Từ cơ quan đến cơ thể
- Hệ cơ quan là tập hợp một số
cơ quan cùng hoạt động để thực
hiện một chức năng nhất định.
+ Thực vật: Hệ chồi, hệ rễ.
+ Động vật: Hệ vận động, hệ
tuần hồn, hệ hơ hấp,…
- Cơ thể đa bào được cấu tạo từ
nhiều cơ quan và hệ cơ quan hoạt
động thống nhất, nhịp nhàng để
thực hiện chức năng sống.


4


3. HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức đã học trong chương để làm
phần bài tập.
b) Nội dung: Các câu hỏi bài tập sách bài tâp.
c) Sản phẩm: Kết quả thảo luận nhóm của HS
d) Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV cho học sinh hoàn thành các bài tập:
Câu1 Hãy chỉ ra điểm khác biệt giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực?
Trả lời
Điểm khác biệt giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực là: tế bào nhân thực có
lục lạp, cịn tế bào nhân sơ thì khơng có
Câu2 Thành phần nào có trong tế bào động vật?
Trả lời
Lục lạp là thành phần có trong tế bào thực vật mà khơng có trong tế bào động
vật
Câu3 Xác định chức năng các thành phần của tế bào bằng cách nối mỗi
thành phần cấu tạo ở cột A với một chức năng ở cột B

5


Trả lời
Nối cột A và B: 1-b 2-c 3-a
Câu 4: Sự sinh sản của tế bào có ý nghĩa gì đối với sinh vật?
Đáp án: Sự sinh sản của tế bào là cơ sở cho sự lớn lên của sinh vật, giúp thay
thế các tế bào tổn thương hoặc tế bào chết ở sinh vật.

Câu 5 Trong thực tế, em có quan sát được trùng roi và vi khuẩn bằng mắt
thường không? Tại sao?
Trả lời:
- Trong thực tế, không thể quan sát được trùng roi hay vi khuẩn bằng mắt
thường bởi vì nó chỉ có kích thước bé như một tế bào. Trùng roi có kích thước ≈
0,05mm, Phần lớn các vi khuẩn có kích thước là 1 Micromet.
Câu 6:
Vẽ lại hình bên và hồn thành các u cầu:
- Điền những điểm giống nhau vào phần giao nhau của 2 hình
- Điền những điểm khác nhau vào phần riêng của mỗi hình

Đáp án:
- Điểm giống nhau: Cấu tạo nên từ tế bào
- Điểm khác nhau là:

Cơ thể đa bào: cấu tạo nên từ nhiều tế bào khác nhau, mỗi tế bào có các
chứng năng khác nhau của cơ thể sống

Cơ thể đơn bào: cấu tạo nên từ một tế bào, tế bào đó thực hiện tất cả các
chức năng của cơ thể sống
Câu 7:Cho các sinh vật sau: trùng roi, cây bắp cải, cây ổi, con rắn, trùng
giày, con báo gấm. con ốc sên, con cua đỏ, tảo lam, con ngựa vằn, vi
khuẩn đường ruột, cây lúa nước, cây dương xỉ.Sắp xếp các sinh vật
trên thành hai nhóm: cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào.
Đáp án:
6


- Nhóm cơ thể đơn bào: trùng roi, trùng giày, tảo lam, vi khuẩn đường ruột.
- Nhóm cơ thể đa bào: cây bắp cải, cây ổi, con rắn, con báo gấm. con ốc sên, con

cua đỏ, con ngựa vằn, cây lúa nước, cây dương xỉ.
Câu 8 Hãy cho biết mối quan hệ từ tế bào đến mô.
Trả lời
Mối quan hệ từ tế bào đến mô: các tế bào thực hiện cùng một chức năng tập hợp
lại thành một nhóm tạo thành mơ.
Câu 9
Nhận xét về hình dạng cấu tạo tế bào hình thành nên mỗi loại mơ.
Trả lời
Hình dạng và cấu tạo của các tế bào hình thành nên mỗi loại mơ đều giống nhau.
Câu 10 Hãy dự đốn chức năng của các tế bào trong một mô.
Trả lời
Chức năng của các tế bào trong một mô giống nhau.
Câu 11 Gọi tên các cơ quan cấu tạo nên hệ chồi tương ứng với các số (1) đến
(4) trong hình và nêu chức năng của mỗi cơ quan này.
Trả lời
Các cơ quan cấu tạo nên hệ chồi:
(1). thân cây: là bộ phận chuyển tiếp giữa gốc rễ với cành lá, làm chức năng dẫn
truyền nước, muối khoáng và các chất hữu cơ đi nuôi cây trên cơ thể thực vật,
thân cây có thể đảm nhiệm chức năng nâng đỡ cây và dự trữ chất dinh dưỡng.
(2). hoa: chức năng sinh sản, tạo điều kiện thụ phấn chéo hoặc tự thụ phấn tạo ra
quả và hạt.
(3). quả: chức năng bảo vệ hạt.
(4). lá: chức năng quang hợp, trao đổi khí và hơ hấp; ngồi ra lá cây cịn có chức
năng sinh sản sinh dưỡng, dự trữ hoặc tự vệ ở thực vật.
Câu 12 Nêu chức năng của hệ rễ.
Trả lời Chức năng của hệ rễ:
- Bám cây vào lòng đất.
- Hút nước và các chất khống.
- Hơ hấp.
Câu 13 Ở người có những hệ cơ quan nào? Nêu chức năng của hệ tiêu hố.

Trả lời
- Ở người có những hệ cơ quan là: hệ tuần hồn, hệ tiêu hóa, hệ thần kinh, hệ hô
hấp, hệ bài tiết
- Chức năng của hệ tiêu hóa: vận chuyển, tiêu hóa thức ăn, hấp thu chất dinh
dưỡng nuôi cơ thể và đào thải cặn bã ra ngồi.
Câu 14 Điều gì sẽ xảy ra nếu trong cơ thể có một hệ cơ quan nào đó ngừng
hoạt động?
Trả lời: Nếu trong cơ thể có một hệ cơ quan dừng hoạt động: Khi một cơ quan
ngừng hoạt động thì q trình trao đổi chất sẽ khơng diễn ra và con người sẽ
không lấy được thức ăn, nước uống, không khí, khi đó con người sẽ chết.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Thảo luận cặp đôi nghiên cứu câu hỏi để trả lời.
7


- Thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời
Hoạt động nhóm để thực hiện yêu cầu của GV
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Nộp kết quả thảo luận (Làm vào tờ A0)
- Đại diện nhóm trình bày câu trả lời
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên đánh giá, góp ý, nhận xét các nhóm
- Đưa ra thống nhất chung
* Rút kinh nghiệm bài học:
……………………………………………………………………………………

Tuần 8

Ngày soạn
Lớp

Tiết 30
Ngày dạy

27/09/2021
6B

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Các kiến thức lý thuyết về khoa học tự nhiên từ tiết 1 đến 28.
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tư duy sáng tạo, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực
vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.
2.2. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức, Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để làm bài tập, năng
lực tính tốn.
3. Phẩm chất:Trung thực, nghiêm túc, cẩn thận,
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên : Đề kiểm tra theo ma trận.
2. Học sinh : Ôn tập các kiến thức đã học.Chuẩn bị dụng cụ học tập cần thiết.
III. Tiến Trình hoạt động:
1. Ổn định
2. Phát đề kiểm tra :kiểm tra
A.KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tế bàoOxygen
Từ tế
Các phép Các thể
Đơn vị
Chủ đề Mở đầu

và khơng
bào đến
Tổng
đo
của chất
cơ sở của
khí
cơ thể
sự sống
Nội
Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm
dung
Trắc
nghiệm

2

1,0

2

1,0

1

0,5

1

0,5


2

1,0

2

1,0

10

5,0

8


Tự
luận

1

1,0

1

1,0

1

1,0


0

0,0

1

1,0

1

1,0

5

5,0

Tổng

3

2,0

3

2,0

2

1,5


1

0,5

3

2,0

3

2,0

15

10,0

B. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Khoa học tự nhiên nghiên cứu về các lĩnh vực nào dưới đây?
A. Các sự vật, hiện tượng tự nhiên.
B. Các quy luật tự nhiên.
C. Những ảnh hưởng của tự nhiên đến con người và môi trường sống.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 2: Lĩnh vực chuyên nghiên cứu về thực vật thuộc lĩnh vực nào của
khoa học tự nhiên?
A. Vật lí
B. Hóa học
C. Sinh học.
D. Khoa học trái đất.

Câu 3: Giới hạn đo của một thước là
A. Chiều dài lớn nhất ghi trên thước
B. Chiều dài nhỏ nhất ghi trên thước
C. Chiều dài giữa hai vạch liên tiếp trên thước
D. Chiều dài giữa hai vạch chia nhỏ nhất trên thước.
Câu 4: Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta

A. Tấn
B. Miligam
C. Kilơgam
D. Gam
Câu 5: Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất?
A. Đường mía, muối ăn, con dao.
B. Con dao, đơi đũa, cái thìa nhơm.
C. Nhơm, muối ăn, đường mía.
D. Con dao, đơi đũa, muối ăn.
Câu 6: Khí oxygen dùng trong đời sống được sản xuất từ nguyên liệu nào?
A. Nước
B. Từ khí cacbonđiơxit
C. Từ khơng khí
D. Từ thuốc tím.
Câu 7: Khi một tế bào lớn lên và sinh sản sẽ có bao nhiêu tế bào mới hình
thành?
A. 8
B. 6
C. 4
D. 2
Câu 8: Tế bào động vật khơng có thành phần tế bào nào là:
A. Lục lạp.
B. Màng tế bào.

C. Nhân.
D. Tế bào chất.
Câu 9: Cơ thể đơn bào là cơ thể được cấu tạo từ
9


A. Một tế bào
B. Một số tế bào
C. Hàng trăm tế bào
D. Hàng nghìn tế bào
Câu 10: Vật sống nào sau đây khơng có cấu tạo cơ thể đa bào?
A. Hoa hồng
B. Hoa mai
C. Hoa hướng dương
D. Tảo lục.
II. TỰ LUẬN
Câu 11 (1 điểm): Em hãy nêu cách sử dụng kính lúp?
Câu 12 (1 điểm) Làm thế nào để lấy 1kg gạo từ một bao đựng 10 kg gạo khi
trên bàn chỉ có một cân đĩa và một quả cân 4kg
Câu 13 ( 1 điểm). Em hãy kể tên 2 chất ở thể rắn, 2 chất ở thể lỏng, 2 chất ở thể
khí
Câu 14 (1 điểm) Mơ là gì? Cho ví dụ minh họa?
Câu 15 ( 1 điểm) Tế bào được cấu tạo từ mấy thành phần chính là những thành
phần nào? Nêu chức năng của từng thành phần đó.
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI
I. Trắc nghiệm. (5 điểm).
Chọn đúng mỗi đáp án được 0,5 điểm.
Câu
1
2

3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp
D
C
A
C
C
C
D
A
A
D
án
II.Tự luận.
Câu
Nội dung
Điểm
11
Bước 1: Một tay cầm kính lúp.
0,25
Bước 2: Để mặt kính sát mẫu vật.
0,25
Bước 3: Mắt nhìn vào mặt kính.

0,25
Bước 4: Di chuyển kính lên xuống cho đến khi nhìn rõ vật.
0,25
12
Cân 2 lần, mỗi lần lấy ra 4kg, còn lại 2kg gạo chia đều cho 2 đĩa
0,5
cân.
Khi nào cân thằng bằng thì gạo trên mỗi đĩa là 1 kg.
0,5
13
HS kể tên 2 chất ở thể rắn, 2 chất ở thể lỏng, 2 chất ở thể khí
1
14
- Mơ là tập hợp các tế bào có cấu tạo giống nhau và cùng đảm nhận
0,5
một chức năng
VD: Tập trung các tế bào cơ trơn => mô cơ trơn
0,5
15
- Tế bào được cấu tạo từ 3 thành phần chính: Màng tế bào, chất tế 0,25
bào, nhân tế bào hoặc vùng nhân
+ Màng tế bào: Bảo vệ và kiểm soát các chất đi vào, đi ra khỏi tế 0,25
bào.
0,25
+ Chất tế bào: Là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào
0,25
+ Nhân tế bào hoặc vùng nhân: Điều khiển mọi hoạt động sống của
tế bào.
10



* Rút kinh nghiệm bài học:
……………………………………………………………………………………
Bình Minh, ngày tháng
năm 2021
BAN GIÁM HIỆU
TỔ TRƯỞNG

Lê Thị Thêu

Nguyễn Tử Trị

11



×