Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI 18 SINH HỌC 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.9 KB, 10 trang )

CHƯƠNG 4. CHU KÌ TẾ BÀO, PHÂN BÀO VÀ CƠNG NGHỆ TẾ BÀO
BÀI 18: CHU KÌ TẾ BÀO
Mơn học: Sinh học; lớp: 10
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
-Nêu được khái niệm chu kì tế bào.
-Dựa vào sơ đồ, trình bày được các giai đoạn và mối quan hệ giữa các giai đoạn trong chu kì tế
bào.
-Trình bày được vai trị của các điểm kiểm sốt chu kì tế bào.
-Giải thích được sự phân chia tế bào một cách khơng bình thường có thể dẫn đến ung thư.
-Trình bày được một số thơng tin về bệnh ung thư ở Việt Nam. Nêu được một số biện pháp |
phòng tránh ung thư.
PHẨM CHẤT,
MỤC TIÊU
NĂNG LỰC
1. Về năng lực
a. Năng lực sinh học
Nêu được khái niệm chu kì tế bào.
Dựa vào sơ đồ, trình bày được các giai đoạn và mối quan
hệ giữa các giai đoạn trong chu kì tế bào.
Nhận thức sinh học Giải thích được sự phân chia tế bào một cách khơng bình
thường có thể dẫn đến ung thư.
Trình bày được một số thơng tin về bệnh ung thư ở Việt
Nam. Nêu được một số biện pháp phòng tránh ung thư.
b. Năng lực chung
Tự chủ và tự học
Ln chủ động, tích cực tìm hiểu về chu kì tế bào và bệnh
ung thư qua các nguồn học liệu khác nhau và xử lí thơng tin
thu được.
Giao tiếp và hợp Biết lựa chọn nội dung, ngôn ngữ và phương tiện giao tiếp


tác
khi thảo luận nhóm các nội dung chu kì tế bào và bệnh ung
thư.
2. Về phẩm chất
Trách nhiệm
Sẵn sàng chịu trách nhiệm về những lời nói và hành động
của bản thân.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Dạy học trực quan.
- Dạy học theo nhóm cặp đôi.
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi trong SGK.
- Kĩ thuật think - pair - share; kĩ thuật bể cá.
III. Phương pháp va kĩ thuật dạy học
1. Đối với giáo viên
1

MÃ HÓA

SH 1.1
SH 1.2.1
SH 1.6
SH 1.2.2
TCTH 1
GTHT 1.2

TN 1.3


- Các hình ảnh (phim tư liệu) liên quan đến chu kì tế bào, cơ chế phát sinh ung thư và một số
bệnh ung thư phổ biến hiện nay.

- Các câu hỏi liên quan đến bài học.
- Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với học sinh
- Vở ghi chép.
- Biên bản thảo luận nhóm.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
a) Mục tiêu:
b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi đặt vấn đề đầu bài trong SGK trang 85.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
*Giao nhiệm vụ học tập:
- GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi phần đặt vấn đề đầu bài.
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS trả lời các câu hỏi của GV để hoàn thành phần đặt vấn đề đầu bài.
*Báo cáo, thảo luận:
- HS trả lời câu hỏi, các HS còn lại nhận xét, bổ sung.
*Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét kết quả phần trả lời câu hỏi của HS.
- GV kết luận và giới thiệu bài học.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về khái niệm chu kì tế bào (15 phút).
a) Mục tiêu:
-Nêu được khái niệm chu kì tế bào.
-Biết chủ động phát biểu để nêu ý kiến của bản thân khi học về chu kì tế bào.
-Sẵn sàng chịu trách nhiệm về các nội dung trình bày về chu kì tế bào.
SH 1.1; TCTH 1; TN 1.3
b) Nội dung: HS tham khảo thông tin mục I SGK trang 85 và hoạt động nhóm theo kĩ thuật
“think – pair – share” trả lời các câu hỏi 1 và 2 để rút ra khái niệm chu kì tế bào.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d) Tổ chức thực hiện:
*Giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS tham khảo thông tin mục I SGK trang 85 và trả lời câu hỏi 1 và 2.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm theo kĩ thuật “think – pair – share” để rút ra khái niệm chu kì
tế bào.
Kĩ thuật “think – pair – share”: mỗi HS tự suy nghĩ và hình thành ý kiến cá nhân. Sau 5
phút HS tự bắt đơi theo nhóm 2 HS để cùng chia sẻ, thảo luận. Sau 5 phút, HS báo cáo kết quả
trước lớp.
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS trả lời các câu hỏi để rút ra khái niệm chu kì tế bào.
*Báo cáo, thảo luận:
- HS nêu khái niệm chu kì tế bào.
- Các HS khác nhận xét, thảo luận thêm.
2


*Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét câu trả lời của HS và đánh giá q trình hoạt động nhóm qua thang đánh giá.
- GV kết luận lại nội dung bài học.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về các pha của chu kì tế bào (15 phút)
a) Mục tiêu:
-Dựa vào sơ đồ, trình bày được các giai đoạn và mối quan hệ giữa các giai đoạn trong chu kì tế
bào.
Sẵn sàng chịu trách nhiệm về các nội dung trình bày về các pha của chu kì tế bào.
b) Nội dung: HS đọc thông tin mục II SGK trang 85 – 86, chú ý trực quan hình 18.1 và hoạt
động nhóm theo kĩ thuật “think – pair – share” để tìm hiểu về các pha của chu kì tế bào.
c) Sản phẩm: kết quả phần thảo luận của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
*Giao nhiệm vụ học tập:
- GV hướng dẫn, yêu cầu HS đọc thông tin mục II SGK trang 85 – 86, chú ý trực quan hình

18.1 và hoạt động nhóm theo kĩ thuật “think – pair – share” để tìm hiểu về các pha của chu kì tế
bào và trả lời câu hỏi 3 và 4.
Kĩ thuật “think – pair – share”: mỗi HS tự suy nghĩ và hình thành ý kiến cá nhân. Sau 5
phút HS tự bắt đôi theo nhóm 2 HS để cùng chia sẻ, thảo luận. Sau 5 phút, HS báo cáo kết quả
trước lớp.
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS hoạt động nhóm thực hiện nhiệm vụ học tập.
*Báo cáo, thảo luận:
- HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.
- Các HS còn lại nhận xét, thảo luận thêm.
*Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét và đánh giá q trình hoạt động nhóm qua thang đánh giá.
- GV kết luận nội dung bài học.
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về kiểm sốt chu kì tế bào (10 phút)
a) Mục tiêu:
-Trình bày được vai trị của các điểm kiểm sốt chu kì tế bào.
-Biết chủ động phát biểu để nêu ý kiến của bản thân khi học về kiểm sốt chu kì tế bào.
-Sẵn sàng chịu trách nhiệm về các nội dung trình bày về kiểm sốt chu kì tế bào.
b) Nội dung: HS tham khảo thơng tin mục II SGK trang 86 – 87, trực quan hình 18.2 và trả lời
câu hỏi 5 và 6. Từ đó rút ra nhận xét về sự kiểm sốt chu kì tế bào.
d) Tổ chức thực hiện:
*Giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS tham khảo thông tin mục II SGK trang 86 – 87, trực quan hình 18.2 và trả lời
câu hỏi 5 và 6. Từ đó rút ra nhận xét về sự kiểm sốt chu kì tế bào.
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS trả lời câu hỏi để rút ra nhận xét về sự kiểm sốt chu kì tế bào.
*Báo cáo, thảo luận:
- HS trả lời câu hỏi trước lớp.
- Các HS còn lại nhận xét và thảo luận thêm.
*Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét và kết luận nội dung bài học.
Hoạt động 2.4: Tìm hiểu về ung thư (30 phút).
3


a) Mục tiêu:
-Giải thích được sự phân chia tế bào một cách khơng bình thường có thể dẫn đến ung thư.
-Trình bày được một số thơng tin về bệnh ung thư ở Việt Nam. Nêu được một số biện pháp |
phòng tránh ung thư.
-Vận dụng kiến thức đã học để giải thích cơ sở của bệnh ung thư.
-Đề xuất được các biện pháp phịng tránh bệnh ung thư.
-Ln chủ động, tích cực tìm hiểu về chu kì tế bào và bệnh ung thư qua các nguồn học liệu
khác nhau và xử lí thơng tin thu được.
-Biết chủ động phát biểu để nêu ý kiến của bản thân khi học về ung thư.
-Sẵn sàng chịu trách nhiệm về các nội dung trình bày về ung thư.
SH 1.6; SH 1.2.2; TCTH 1; GTHT 1.2; TN 1.3
b) Nội dung: HS tham khảo thông tin mục IV SGK trang 87 – 89 (chú ý trực quan hình 18.3;
18.4; 18.5) kết hợp tìm hiểu các thơng tin trên báo, tạp chí, Internet để tìm hiểu về bệnh ung
thư.
c) Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
*Giao nhiệm vụ học tập:
- GV hướng dẫn, yêu cầu HS HS tham khảo thông tin mục IV SGK trang 87 – 89 (chú ý trực
quan hình 18.3; 18.4; 18.5) kết hợp tìm hiểu các thơng tin trên báo, tạp chí, Internet để tìm hiểu
về bệnh ung thư.
- GV sử dụng kĩ thuật “bể cá” chia lớp thành 2 nhóm để thảo luận các vấn đề về ung thư.
+ Nhóm thảo luận: ngồi ở trung tâm lớp học và tiến hành thảo luận các vấn đề về ung thư
(nguyên nhân, cơ chế gây bệnh, một số thông tin về bệnh ung thư).
+ Nhóm quan sát: ngồi xung quanh, tập trung quan sát nhóm thảo luận.
Trong nhóm thảo luận, GV chừa 1 chỗ trống cho thành viên trong nhóm quan sát có thể

tham gia vào nhóm thảo luận để cùng đóng góp ý kiến hoặc đặt câu hỏi.
*Thực hiện nhiệm vụ:
-HS hoạt động nhóm theo kĩ thuật “bể cá” để tìm hiểu về ung thư.
*Báo cáo, thảo luận:
- HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.
- Các HS còn lại nhận xét và bổ sung.
*Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét phần thảo luận của HS và đánh giá q trình hoạt động nhóm qua bảng kiểm.
- GV kết luận nội dung bài học và mở rộng kiến thức thực tiễn.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút)
a) Mục tiêu:
-Đề xuất được các biện pháp phòng tránh bệnh ung thư.
-Biết chủ động phát biểu để nêu ý kiến của bản thân khi học về ung thư tế bào.
-Sẵn sàng chịu trách nhiệm về các nội dung trình bày về un thư tế bào.
TCTH 1; GTHT 1.2; TN 1.3
b) Nội dung: HS trả lời các câu hỏi để hệ thống lại nội dung bài học và thảo luận thêm các vấn
đề liên quan đến ung thư. Qua đó, đề xuất các biện pháp để bảo vệ sức khỏ cho bản thân, gia
đình và xã hội.
c) Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
*Giao nhiệm vụ học tập:
4


- GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi để hệ thống lại nội dung bài học.
- Gv gợi ý các vấn đề thảo luận cho HS liên quan đến ung thư.
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thảo luận, trả lời các câu hỏi.
*Báo cáo, thảo luận:
- HS báo cáo phần thảo luận trước lớp.

- Các HS còn lại nhận xét, bổ sung và thảo luận thêm.
*Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- GV mở rộng kiến thức thực tiễn và giáo dục sức khỏe cho HS.
4. Hoạt động 4: Vận dụng (15 phút)
a) Mục tiêu:
b) Nội dung: HS ôn tập hệ thống lại kiến thức về chu kì tế bào, hồn thành phần bài tập cuối
SGK trang 89.
c) Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện
*Giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS ôn tập kiến thức.
- GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong phần bài tập SGK trang 89.
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS hoàn thành nội dung trong phần bài tập.
*Báo cáo, thảo luận:
- Các HS cùng thảo luận.
*Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét và kết luận.

5


PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI
I. KHÁI NIỆM CHU KÌ TẾ BÀO
Chu kì tế bào là hoạt động sống có tính chu kì, diễn ra từ lần phân bào này đến lần phân
bào tiếp theo, kết quả là từ 1 tế bào mẹ ban đầu hình thành 2 tế bào con.
II. CÁC PHA CỦA CHU KÌ TẾ BÀO
- Tế bào nhân sơ: chu kì tế bào là quá trình trực phân.

- Tế bào nhân thực: chu kì tế bào gồm 2 giai đoạn.
+ Giai đoạn chuẩn bị (kì trung gian): gồm 3 pha G1, S, G2
 Pha G1: tế bào tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng.
 Pha S: nhân đôi DNA và NST. Các NST dính nhau ở tâm động tạo thành NST
kép.
 Pha G2: tổng hợp các chất cần cho tế bào. NST ở dạng sợi mảnh.
+ Giai đoạn phân chia tế bào (pha M) gồm 2 quá trình: quá trình phân chia nhân trong đó
NST của tế bào mẹ được chia tách làm hai phần giống nhau và quá trình phân chia tế bào chất.
III. KIỂM SỐT CHU KÌ TẾ BÀO
- Chu kì tế bào được kiểm sốt để đảm bảo sự chính xác của q trình phân bào trong các tế bào
sinh vật nhân thực.
- Có 3 điểm kiểm sốt chính trong chu kì tế bào  đảm bảo các pha trong chu kì tế bào được
hồn tất chính xác trước khi bước sang pha tiếp theo. Nếu phát hiện ra các sai sót, chu kì tế bào
được chặn tại điểm kiểm sốt đến khi các sai sót được chữa xong.
IV. UNG THƯ
1. Nguyên nhân, cơ chế gây bệnh
- Khối u là một nhóm tế bào tăng sinh khơng biệt hóa trong cơ thể do các tế bào phân chia mất
kiểm sốt.
- Ung thư là một nhóm bệnh liên quan đến sự tăng sinh bất thường của tế bào với khả năng di
căn và xâm lấn sang các bộ phận khác của cơ thể.
2. Một số thông tin về bệnh ung thư
- Các bệnh ung thư phổ biến ở Việt Nam: ung thư gan, ung thư phổi, ung thư vú, ung thư dạ
dày, ung thư đại trực tràng.
- Ung thu do nhiều nguyên nhân gây ra.
- Mục tiêu điều trị ung thư: ngăn ngừa và loại bỏ khối u  cần xây dựng lối sống lành mạnh,
theo dõi – tầm sốt sức khỏe định kì để phát hiện sớm bệnh ung thư, nhất là những nhóm người
nguy cơ có khả năng bị ung thư cao.
PHỤ LỤC 2: CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ
Công cụ đánh giá: Thang đánh giá
PHIẾU ĐÁNH GIÁ TÍNH HIỆU QUẢ TRONG HỢP TÁC NHĨM

1. Hãy đánh giá sự đóng góp của em trong nhóm theo thang điểm từ 1 đến 5 (5 là điểm
cao nhất)
+ 4 điểm: Có những đóng góp rất quan trọng (đối với tất cả các phần của bài báo cáo và trong
tất cả các giai đoạn thực hiện; tạo điều kiện hỗ trợ cơng việc của các bạn khác trong nhóm mà
khơng làm thay).
6


+ 3 điểm: Có đóng góp có ý nghĩa (đưa ra những gợi ý quan trọng và giúp đỡ các bạn khác một
cách có hiệu quả).
+ 2 điểm: Có một số đóng góp (đưa ra một số gợi ý hữu ích, giúp những người khác nghiên
cứu, giải quyết vấn đề).
+ 1 điểm: Có đóng góp nhỏ (đưa ra ít nhất một gợi ý hữu ích, đơi khi giúp đỡ người khác, có
vai trị nhỏ trong việc phát triển một hoặc hai phần khác nhau của bài báo cáo).
+ 0 điểm: Khơng có đóng góp thực sự nào (khơng đưa ra gợi ý gì, khơng giúp đỡ ai, khơng
hồn thành việc được nhóm giao).
Khoanh trịn số điểm của em
0

1

2

3

4

2. Hãy cho điểm từng bạn trong nhóm:
Bạn:


điểm

Bạn:

điểm

Bạn:

điểm

Cơng cụ đánh giá: Bảng kiểm
BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG THẢO LUẬN NHÓM
Thàn
Nội dung đánh giá

h viên Chủ động Đóng Nghiêm
Nhiệt
Tơn trọng (dấu
✔)
nhận
góp ý túc thực tình,
quyết
nhiệm vụ tưởng hiện
giúp đỡ định
nhiệm vụ
lẫn
chung
nhau

Khơn

g
(dấu
x)

Hướng dẫn sử dụng:
- HS trong nhóm đánh giá đồng đẳng, sau đó nhóm trưởng sẽ tổng hợp số lượng dấu ✔
(có), dấu x (không) của mỗi thành viên và nộp lại cho GV.
- GV đánh giá dựa trên số lượng dấu ✔ như sau: Tốt (dấu ✔ đạt 4 – 5/5), Khá (dấu ✔ đạt
3/5), Trung bình (dấu ✔ đạt 1 – 2/5), Chưa tốt (dấu ✔ đạt 0/5).
PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ BỆNH UNG THƯ
1. Những điều cơ bản cần biết về ung thư
7


Ung thư không phải là một bệnh mà là tập hợp các bệnh lý. Các tế bào ung thư mất sự
kiểm soát của cơ thể, phát triển, xâm lấn ra các mô xung quanh và di căn tới hầu hết các vị trí
khác trên cơ thể.
Có hơn 100 loại ung thư khác nhau, đa số là có khối u. Ung thư thường được gọi tên theo
cơ quan mà nó phát sinh, ví dụ: Ung thư phổi phát sinh từ các tế bào ở phổi, ung thư đại tràng
phát sinh từ các tế bào ở đại tràng. Ung thư cũng có thể được gọi theo loại tế bào hình thành
chúng như ung thư biểu mô (carcinoma) hay ung thư mô liên kết (sarcoma). Ngồi ra các ung
thư có thể phát triển từ máu, như là các bệnh máu ác tính.
2. Sự khác biệt giữa tế bào ung thư và tế bào lành
Bình thường, các tế bào phát triển và phân chia thành các tế bào mới theo nhu cầu của cơ
thể. Khi các tế bào già cỗi hoặc bị tổn thương, chúng sẽ chết đi và được thay thế bằng các tế
bào mới. Tất cả các quá trình phát triển, phân chia và chết tế bào đều tuân theo các con đường
tín hiệu được kiểm sốt chặt chẽ. Khi các con đường tín hiệu này bị rối loạn, các tế bào ung thư
phát sinh và hình thành các đặc tính của chúng.
Tổ chức mơ bình thường duy trì cân bằng thơng qua sự điều chỉnh của các con đường tín
hiệu tăng trưởng. Khi yếu tố tăng trưởng bám vào các thụ cảm thể trên bề mặt tế bào, chúng

hoạt hóa dịng tín hiệu nội bào dẫn tới thay đổi biểu lộ gen, thúc đẩy quá trình tăng trưởng và
phân chia tế bào. Các tế bào ung thư duy trì sự tăng sinh thông qua: Tăng sản xuất yếu tố tăng
trưởng, tăng về số lượng và biến đổi cấu trúc bất thường các thụ cảm thể trên bề mặt tế bào
hoặc kéo dài hoạt hóa tín hiệu nội bào.
Các tế bào ung thư có khả năng bỏ qua các tín hiệu mà thơng thường ngăn cản q trình
phát triển và phân chia tế bào như là các tín hiệu chết tế bào theo chương trình – các tín hiệu
giúp cơ thể loại bỏ các tế bào không cần thiết.
Các tế bào ung thư có thể ảnh hưởng tới các tế bào lành, các phân tử tín hiệu, các mạch
máu bao quanh khối u. Ví dụ, các tế bào ung thư có thể kích thích các tế bào xung quanh phát
triển hệ thống mạch máu phong phú và bất thường cấu trúc để cung cấp oxy và dinh dưỡng cho
khối u. Hệ thống mạch máu này cũng giúp đào thải các chất thải của khối u và vận chuyển các
sản phẩm mà các tế bào u tiết ra.
Hệ thống miễn dịch thông thường có khả năng loại bỏ và tiêu diệt các tế bào bị tổn
thương hoặc các tế bào bất thường khỏi cơ thể, tuy nhiên các tế bào ung thư có thể “tàng hình”
trước hệ thống miễn dịch. Hơn nữa, chúng cịn có khả năng lợi dụng hệ thống miễn dịch, có thể
tránh được đáp ứng miễn dịch của cơ thể để tồn tại và phát triển.
3. Ung thư phát triển như thế nào?
Ung thư được sinh ra bởi sự biến đổi của các gen kiểm soát chức năng tế bào, đặc biệt là
các gen kiểm sốt q trình phát triển và phân chia tế bào.
Các gen gây ra ung thư có thể được di truyền từ cha mẹ, tuy nhiên, đa phần chúng nảy
sinh trong quá trình sống của mỗi cá thể khi phân chia tế bào, hoặc các tổn thương ADN do
phơi nhiễm với các yếu tố môi trường xung quanh. Các yếu tố môi trường gây ung thư gồm có
các chất sinh ung thư như khói thuốc lá và tia bức xạ như tia cực tím.
Từng loại ung thư phát sinh ở từng cá thể có một tổ hợp các biến đổi gen riêng. Trong
quá trình phát triển, chúng lại tích lũy thêm các đột biến mới. Trong cùng một khối u, các tế
bào ung thư cũng có các biến đổi gen khác nhau.
Nói chung, các tế bào ung thư có nhiều đột biến gen so với các tế bào bình thường. Đa
phần các đột biến đó khơng có tác dụng gì trong q trình phát sinh và phát triển của ung thư,
một phần nhỏ cịn lại có vai trò quyết định trong việc sinh ra ung thư.
4. Khởi động ung thư

8


Đột biến gen gây ung thư gồm 3 nhóm chính: các tiền gen ung thư, các gen chống ung
thư và các gen sửa chữa ADN. Các đột biến này đôi khi được gọi là đột biến khởi động ung thư.
Các tiền gen sinh ung thư đóng vai trị tăng trưởng và phân chia trong các tế bào bình
thường. Tuy nhiên, khi các gen này bị biến đổi, tăng hoạt động hơn bình thường, chúng trở
thành các gen sinh ung thư (oncogene) mà cho phép tế bào sinh trưởng và tồn tại bất thường.
Các gen chống ung thư cũng tham gia vào kiểm soát tăng trưởng và phân chia tế bào. Khi
các gen này bị mất chức năng, tế bào có thể phân chia khơng kiểm sốt.
Các gen sửa chữa DNA là các gen có chức năng sửa các DNA bị tổn thương, từ đó làm
ổn định bộ gen. Khi các gen này bị đột biến, tế bào có khả năng nhận thêm các đột biết từ các
gen khác và trở thành tế bào ung thư. Đôi khi người ta xếp các gen sửa chữa DNA vào nhóm
các gen chống ung thư.
Các nhà nghiên cứu nhận ra rằng trong mỗi tế bào ung thư chứa nhiều đột biến. Có một
số đột biến có thể thấy ở nhiều dạng ung thư khác nhau. Các ung thư giống nhau về hình thể mơ
học nhưng đáp ứng điều trị khác nhau, và vì thế tiên lượng cũng rất khác nhau.

(Nguồn: PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Phương- Khoa Huyết học Lâm sàng – Bệnh viện TƯQĐ
108 chia sẻ)
5. Tìm hiểu cơ chế gây ung thư
- Sự phân chia tế bào một cách khơng bình thường do sự sai lệch di truyền trên gen tiền ung thư
(đột biến gen) làm xuất hiện gen ung thư các tế bào ung thư khơng phản ứng với các tín hiệu
bình thường điều khiển chu kì tế bào  sự rối loạn chu kì tế bào nên chúng phân chia quá
mạnh, ko kiểm sốt và xâm lấn các mơ khác hình thành khối u.
- VD: Quá trình hình thành ung thư vú ở người:
Một
ung

gen

thư

thường xuất hiện do một thay đổi di truyền dẫn đến làm tăng số lượng sản phẩm protein do gen
tiền ung thư mã hóa hoặc là tăng hoạt tính của mỗi phân tử protein. Các cách biến đổi di truyền
dẫn đến việc các gen tiền ung thư chuyển thành gen ung thư có thể chia thành 3 nhóm chính: sự
di chuyển của DNA trong hệ gen, sự khuếch đại (nhân lên nhiều bản sao) của một gen tiền ung
thư và các đột biến điểm xuất hiện trong một trình tự điều hịa hay ngay trong gen tiền ung thư.

9


Các tế bào ung thư không phản ứng với các tín hiệu bình thường điều khiển chu kì tế
bào. Chúng phân chia quá mạnh và xâm lấn các mô khác. Nếu khơng được kiểm sốt, chúng có
thể giết chết cơ thể.
Một giả thuyết logic cho rằng tế bào ung thư không cần các yếu tố tăng trưởng trong môi
trường nuôi cấy để tăng trưởng và phân chia. Chúng có thể tự sản xuất các yếu tố tăng trưởng
hoặc chúng có con đường truyền tín hiệu sai lệch để truyền tín hiệu tăng trưởng cho chu kì tế
bào cả khi khơng có các yếu tố này. Có thể có khả năng là hệ thống kiểm sốt chu kì tế bào
cũng khơng bình thường.
Có sự sai khác quan trọng giữa các tế bào bình thường và tế bào ung thư là do sự rối loạn
chu kì tế bào. Tế bào ung thư dừng phân bào ở những điểm ngẫu nhiên trong chu kì chứ khơng
ở các điểm kiểm sốt bình thường. Hơn nữa, tế bào ung thư phân chia vô hạn trong nuôi cấy
nếu được cung cấp liên tục chất dinh dưỡng, có nghĩa là chúng “ bất tử”.
(Campbell, 2008)

10




×