Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI 19 SINH HỌC 10 SÁCH CÁNH DIỀU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.88 KB, 15 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
VI SINH VẬT – QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI Ở VI SINH VẬT
Môn học/Hoạt động giáo dục: SINH HỌC; lớp: 10
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. Mục tiêu
1. Về năng lực
1.1. Năng lực đặc thù
- Nêu được khái niệm vi sinh vật. Kể tên được các nhóm vi sinh vật.
- Phân biệt được các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật.
- Nêu được một số ví dụ về q trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật.
- Trình bày được một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật.
- Thực hành được một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật thơng dụng.
- Giải thích các bước tiến hành làm sữa chua, lợi ích của việc ăn sữa chua đối với sức
khỏe con người và 1 số sản phẩm lên men từ vi sinh vật.
- Làm được sản phẩm lên men từ vi sinh vật: sữa chua, dưa chua, giá chua, nước trái cây
lên men, giúp tiêu hóa tốt và tăng sự đa dạng trong khẩu phần ăn hàng ngày của gia đình.
1.2. Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phân công và thực hiện nhiệm vụ trong nhóm rõ ràng cụ
thể.
2. Về phẩm chất
- Trung thực: Báo cáo chính xác kết quả thực hành làm sản phẩm lên men.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Tranh ảnh về độ lớn của các bậc cấu trúc của thế giới sống:


2

- Tranh về hệ thống phân loại 5 giới của Whittaker và Margulis:

- Video về vi sinh vật: />- Các phiếu học tập:
+ Phiếu học tập số 1:


PHIẾU KWL VỀ “VI SINH VẬT”
Hãy viết lại các thông tin liên quan đến “vi sinh vật: vào 3 cột dưới đây:
(K)
(W)
(L)
Em biết gì về vi sinh vật? Em muốn biết thêm gì về
Em đã học được gì về vi
vi sinh vật?
sinh vật?

+ Phiếu học tập số 2:
TÌM HIỂU KHÁI NIỆM VỀ VI SINH VẬT
Hãy quan sát mẫu vật, tranh ảnh và đoạn video để trả lời các câu hỏi sau đây?
1. Em hãy cho biết quá trình lên men tạo sữa chua và cơm rượu có sự tham gia của các
lồi sinh vật nào? Chúng ta có thể thấy chúng bằng mắt thường khơng? Vì sao?


3
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
2. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ lớn các bậc cấu trúc của thế giới sống? Vi khuẩn có
kích thước như thế nào?
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
3. Vi sinh vật thuộc gồm các sinh vật thuộc giới nào trong hệ thống phân loại Margulic
và Whitter?

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
4. Trong đoạn video, các vi sinh vật cụ thể được đề cập đến là gì? Em hãy ghi ngắn gọn
5 thơng tin có liên quan đến vi sinh vật có trong đoạn video?
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
+ Phiếu học tập số 3:
PHÂN BIỆT CÁC KIỂU DINH DƯỠNG Ở VI SINH VẬT
1. Hãy điền vào bảng sau?
Các kiểu dinh
dưỡng
Nguồn Cacbon
Nguồn
lượng

Quang tự
dưỡng

Quang dị
dưỡng

Hóa tự dưỡng

Hóa dị dưỡng


năng

2. Em hãy cho biết vi khuẩn lactic trong sữa chua có kiểu dinh dưỡng nào? Xác
định nguồn Cacbon và nguồn năng lượng của vi khẩn lactic?
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………


4
……………………………………………………………………………………………

+ Phiếu học tập số 4:
Các nhóm trả lời các câu hỏi của nhóm khác và thảo luận theo kĩ thuật “khăn trải bàn”
một số câu hỏi của GV:
+ Nhận xét về việc cung cấp chất dinh dưỡng (sữa) trong khi làm sữa chua?
+ Nhận xét về việc sử dụng sản phẩm tạo thành trong khi làm sữa chua?
+ Qua đó, rút ra phương pháp ni cấy khơng liên tục.

+ Phiếu học tập số 5:
Bài tập thực nghiệm
- Một bạn Học sinh A tiến hành các thí nghiệm sau:
+ Bình A: thực hiện làm sản phẩm lên men sữa chua nhưng không cho hộp sữa chua
cái vào dung dịch sữa đã pha lỗng.
+ Bình B: thực hiện làm sản phẩm lên men sữa chua có cho hộp sữa chua cái vào dung
dịch sữa đã pha lỗng.
- Qua thí nghiệm trên, hãy thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
1. Kết quả sản phẩm thu được ở bình A và bình B có giống nhau hay khơng? Tại sao?
2. Từ thí nghiệm trên, hãy cho biết vai trị của vi sinh vật đối với quá trình lên men sữa

chua?
3. Giải thích các bước tiến hành làm sữa chua, các hiện tượng trong quá trình lên men?
4. Hãy cho biết lợi ích của việc ăn sữa chua đối với sức khỏe con người?
- Các thiết kế dạng Infographic (sản phẩm làm việc nhóm của học sinh ở mỗi hoạt động).
- Các phiếu đánh giá 1, 2, 3, 4 (trong mỗi hoạt động và phụ lục).
- Bộ dụng cụ và hóa chất thực hành thí nghiệm mơn sinh khối 10.
- Hướng dẫn làm sữa chua tại nhà theo link sau: />

5
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Cuộc thi “Ai ngon hơn?” (15 phút)
a) Mục tiêu:
- Làm được sản phẩm lên men từ vi sinh vật: sữa chua.
- Phân cơng và thực hiện nhiệm vụ trong nhóm rõ ràng cụ thể.
b) Nội dung:
- Lớp chia làm 4 nhóm: Làm sữa chua ở nhà (tham khảo cách làm sữa chua từ internet,
gia đình, các nơi bán sữa chua...).
- Các nhóm hoàn thành báo cáo trên giấy A0 (Thiết kế dạng Infographic) ở nhà: Nguyên
liệu, các bước tiến hành làm sữa chua kèm hình ảnh và hiện tượng quan sát được trong
các bước (Màu sắc sữa chua và trạng thái của sữa chua thay đổi như thế nào? Mùi vị?
Nhận xét về sự thay đổi về độ ngọt và chua trong sữa chua?...).
- Các nhóm thử sản phẩm sữa chua của nhóm bạn và nêu nhận xét về sản phẩm.
- Các nhóm đánh giá lẫn nhau theo bảng tiêu chí.
c) Sản phẩm:
- Sữa chua tự làm.
- Báo cáo trên giấy A0 (Thiết kế dạng Infographic) như yêu cầu.
- Kết quả đánh giá sản phẩm sữa chua của các nhóm.
d) Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ
- Tuần trước: GV đã chia lớp thành 4 nhóm HS và hướng dẫn thực hiện làm sữa chua và

làm 1 báo cáo thiết kế dạng Infographic tại nhà qua group zalo, yêu cầu mỗi nhóm chuẩn
bị 10 hũ sữa chua tự làm.
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm lên khu vực triển lãm phịng tranh.
- GV phân cơng các nhóm lần lượt quan sát thiết kế báo cáo và thử sản phẩm sữa chua
của nhóm bạn và đánh giá theo tiêu chí.
* Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ được giao, phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong
nhóm, lên kế hoạch thực hiện nhiệm vụ, nghiên cứu quy trình và làm sữa chua, làm báo
cáo thiết kế dạng Infographic tại nhà.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm lên khu vực triển lãm phòng tranh.
- GV hướng dẫn các nhóm quan sát thiết kế báo cáo và tiến hành thử sản phẩm sữa chua
của nhóm bạn.


6
- Các nhóm thảo luận và thống nhất kết quả đánh giá theo bảng tiêu chí đã được phát và
cử đại diện trình bày kết quả đánh giá.
* Báo cáo nhiệm vụ
- GV tổ chức cho HS tham quan, thử sản phẩm sữa chua của từng nhóm: Tại mỗi khu
vực, đại diện nhóm sẽ trình bày tóm tắt sản phẩm của nhóm. Các nhóm khác quan sát,
thử sản phẩm sữa chua, nhận xét và đặt câu hỏi.
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả đánh giá nhóm bạn và nhận xét theo tiêu chí đánh
giá.
- Các nhóm cịn lại theo dõi và nêu ý kiến (nếu có).
* Kết luận, nhận định
- GV công bố kết quả cuối cùng nhóm nào có kết quả sản phẩm sữa chua được nhóm bạn
đánh giá ngon nhất và sản phẩm hoạt động nhóm hiệu quả nhất.
- GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm dựa trên nhiệm vụ đã giao và kết quả hoạt
động động nhóm. Đồng thời, GV nêu vấn đề ‘Tại sao từ nguyên liệu sữa và men cái
trong hũ sữa chua cái có thể tạo nên sữa chua, cịn chỉ có ngun liệu sữa khơng thể tạo

nên sữa chua? Vậy hũ sữa chua cái có thành phần gì mà làm sữa có thể thay đổi như vậy?
Vi sinh vật là gì? Có những phương pháp nào để nghiên cứu VSV? Q trình chuyển hố
vật chất và năng lượng ở vi sinh vật được diễn ra như thế nào? ”
- Phương án đánh giá
- GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
- Tiêu chí đánh giá 1:
Bảng tiêu chí đánh giá 1: Đánh giá sản phẩm hoạt động nhóm
Mức độ
Tiêu chí đánh giá

Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3

Nhóm đánh giá……………….
Mức 1 (10 điểm)
Mức 2 (20 điểm)
- Sản phẩm lên men - Sản phẩm lên men
từ VSV: Sữa chua từ VSV: Sữa chua
hơi vàng, không sệt, màu trắng, hơi sệt,
quá chua hoặc quá vị chua ngọt tương
ngọt, rất khó ăn đối, ăn được (10đ).
(5đ).
- Báo cáo sản
- Báo cáo sản phẩm:
Thiết kế
phẩm: Thiết kế đúng yêu cầu nhưng
chưa đúng yêu cầu chưa
sáng
tạo

(5đ).
(10đ).

Mức 3 (30 điểm)
- Sản phẩm lên men
từ VSV: Sữa chua
màu trắng, sệt, vị
chua ngọt rất vừa,
ăn rất ngon (15đ).
- Báo cáo sản
phẩm:
Thiết kế
đúng yêu cầu và
sáng tạo (15đ).


7
Nhóm 4
- Tiêu chí đánh giá 4 (phụ lục):
+ Bảng kiểm đánh giá năng lực giao tiếp hợp tác của học sinh khi hoạt động nhóm.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về vi sinh vật và quá trình tổng hợp, phân giải ở vi sinh
vật.
2.1. Hoạt động 2.1: Tìm hiểu chung về vi sinh vật (30 phút)
a) Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm vi sinh vật. Kể tên được các nhóm vi sinh vật.
- Phân biệt được các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật.
- Phân công và thực hiện nhiệm vụ trong nhóm rõ ràng cụ thể.
b) Nội dung:
- Thảo luận nhóm theo kĩ thuật KWL về vi sinh vật.
- Quan sát tranh ảnh, các mẫu vật, theo dõi đoạn video về vi sinh vật.

- Nghiên cứu tài liệu để hoàn thành phiếu học tập số 1, 2 và 3.
c) Sản phẩm:
- Kết quả thảo luận nhóm theo kĩ thuật KWL.
- Hoàn thành phiếu học tập 1, phiếu học tập 2 và phiếu học tập số 3.
d) Tổ chức thực hiện:
* Giao nhiệm vụ:
- Chia lớp thành 4 nhóm như trên.
- GV yêu cầu nhóm HS tiến hành nghiên cứu tài liệu điền vào 2 cột K, W của bảng KWL
về vi sinh vật.
+ Cột K : Hãy nói những gì các em đã biết về vi sinh vật?
+ Cột W: Em muốn biết thêm những thơng tin gì về vi sinh vật?
- GV yêu cầu nhóm HS theo dõi mẫu vật sữa chua, tranh ảnh về độ lớn của các bậc cấu
trúc của thế giới sống, tranh về hệ thống phân loại 5 giới của Whittaker và Margulis,
đoạn video để hoàn thành phiếu học tập số 3. HS làm thảo luận và báo cáo.
- GV yêu cầu nhóm HS nghiên cứu tài liệu, vận dụng kiến thức để hoàn thành phiếu học
tập số 2 và số 3.
- GV u cầu các nhóm hồn thành bảng KWL (điền vào cột L) sau khi hoàn thành hoạt
động.


8
+ Cột L: Sau khi tìm hiểu, em hãy trả lời các vấn đề các em còn thắc mắc ở cột W?
* Thực hiện nhiệm vụ:
- Các nhóm nhận nhiệm vụ và dụng cụ để làm việc nhóm (giấy A0, bút lơng,…)
- Các nhóm HS phân cơng nhiệm vụ thực hiện điền vào cột K,W của bảng KWL (giấy
A0) về các vi sinh vật.
- Các nhóm HS thực hiện yêu cầu của GV: theo dõi mẫu vật, quan sát tranh và đoạn
video kết hợp nghiên cứu tài liệu do giáo viên cung cấp và thảo luận để hoàn thành các
phiếu học tập số 3, 4 và 5.
- Các nhóm hồn thành bảng KWL (điền vào cột L) sau khi hoàn thành hoạt động 1.

* Tổ chức báo cáo và thảo luận:
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc nhóm và thảo luận:
+ Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm cịn lại theo dõi, nhận xét và góp ý.
+ Các nhóm trả lời thắc mắc của các nhóm khác.
- Yêu cầu các nhóm đánh giá chéo.
* Kết luận:
- GV nhận xét kết quả làm việc ở nhà của các nhóm dựa trên nhiệm vụ đã giao và kết quả
báo cáo.
* Phương án đánh giá
- GV nhận xét đánh giá quá trình học tập của HS.
- Chấm điểm phiếu KWL, phiếu học tập số 1, số 2 và số 3.
- Tiêu chí đánh giá 2: Thang điểm
Nội dung
Thành phần
Phiếu học tập số 2

Phiếu học tập số 3

Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 1
Câu 2

Tổng điểm

Điểm tối đa

Điểm đạt

được

Minh chứng

10
10
10
10
40
20
100

- Tiêu chí đánh giá 4 (phụ lục):
+ Bảng tiêu chí quan sát năng lực giao tiếp hợp tác của nhóm khi hoạt động nhóm.
+ Bảng kiểm đánh giá năng lực giao tiếp hợp tác của học sinh khi hoạt động nhóm.


9
2.2. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về phương pháp nghiên cứu vi sinh vật: Nuôi cấy không
liên tục và nhuộm đơn (40 phút)
a) Mục tiêu
- Trình bày được một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật.
- Thực hành được một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật thông dụng.
- Phân cơng và thực hiện nhiệm vụ trong nhóm rõ ràng cụ thể.
- Báo cáo chính xác kết quả thực hành
b) Nội dung hoạt động
- Chia lớp thành 4 nhóm như trên:
+ Thực hành ni cấy khơng liên tục: Làm sữa chua tại nhà (đã làm ở hoạt động 1).
+ Thực hành nhuộm đơn phát hiện vi khuẩn lactic trong sữa chua.
c. Sản phẩm học tập

- Môi trường nuôi cấy không liên tục: sữa chua (đã làm ở hoạt động 1).
- Báo cáo trên giấy A0 (Thiết kế dạng Infographic), có minh họa các hình ảnh minh
chứng q trình tự làm sữa chua (đã làm ở hoạt động 1).
- Tiêu bản tạm thời VSV có trong mơi trường ni cấy khơng liên tục.
- Hồn thành phiếu học tập số 4
d. Tổ chức hoạt động
* Giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS chuẩn bị mẫu vật (4 nhóm chuẩn bị sữa chua).
- Thông qua hoạt động 1 làm tại nhà (làm sữa chua), GV đưa ra các câu hỏi cho các
nhóm thảo luận và hồn thành phiếu học tập số 4, giám sát các nhóm thảo luận; gợi ý,
hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ.
- GV tổ chức thực hành nhuộm đơn phát hiện VSV trong trong môi trường nuôi cấy
không liên tục (sữa chua):
+ GV lưu ý về những quy tắc an toàn trong thực hành.
+ GV giới thiệu mục tiêu, mẫu vật, dụng cụ, cách tiến hành.
+ GV kiểm tra mẫu vật HS chuẩn bị, phát dụng cụ, hóa chất của từng nhóm.
+ GV hướng dẫn HS làm thực hành.
+ GV theo dõi quan sát, hướng dẫn các thao tác thực hành cho HS
* Thực hiện nhiệm vụ:
- Tiếp nhận các nhiệm vụ được giao.


10
- Phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong nhóm.
- Lên kế hoạch thực hiện nhiệm vụ.
- Các nhóm nhận nhiệm vụ và dụng cụ để làm việc nhóm (giấy A0, bút lơng,…) theo kĩ
thuật khăn trải bàn (phiếu học tập số 4) để trả lời các câu hỏi của giáo viên:
+ Nhận xét về việc cung cấp chất dinh dưỡng (sữa) trong khi làm sữa chu?
+ Nhận xét về việc sử dụng sản phẩm tạo thành trong khi làm sữa chua?
+ Qua đó, rút ra phương pháp nuôi cấy không liên tục.

- Phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong nhóm.
- Làm thực hành theo trình tự các bước, theo dõi, ghi chép, vẽ/ chụp lại hình kết quả thực
hành.
- Làm báo cáo kết quả thực hành:
+ Vẽ/ chụp lại hình kết quả thực hành.
+ Mô tả các bước tiến hành nhuộm đơn VSV thơng qua thiết kế dạng Infographic.
+ Qua đó, rút ra phương pháp nhuộm đơn VSV.
* Tổ chức báo cáo và thảo luận:
- GV kiểm tra và nhận xét quá trình làm việc ở nhà của các nhóm dựa trên nhiệm vụ đã
giao.
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm.
- GV chỉnh sửa, chính xác hóa phiếu học tập số 4.
* Kết luận:
- GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm dựa trên nhiệm vụ đã giao và kết quả báo
cáo.
* Phương án đánh giá
- GV tổ chức cho HS tự nhận xét và nhận xét lẫn nhau.
- GV đánh giá chung.
- Tiêu chí đánh giá 3:
Tiêu chí

Bảng tiêu chí đánh giá 3
Mức độ 1
Mức độ 2

Mức độ 3

Xác định được các Xác định được các Xác định được các Xác định được đầy
dụng cụ, hóa chất dụng cụ, hóa chất dụng cụ, hóa chất đủ các dụng cụ, hóa
cần thiết để làm thí cần thiết để làm thí cần thiết để làm thí chất cần thiết để



11
nghiệm nhuộm đơn nghiệm nhuộm đơn
(20đ)
nhưng còn thiếu
(<10đ)
Xác định được các Xác định được các
bước tiến hành thí bước tiến hành thí
nghiệm (30đ)
nghiệm chưa đầy
dủ, chưa logic
(<15đ)
Làm được sản Có tiêu bản, quan
phầm (30đ)
sát khơng rõ (<15đ)

nghiệm nhuộm đơn
nhưng cịn chậm
(10-15đ)
Xác định được các
bước tiến hành thí
nghiệm đầy dủ,
chưa logic, nhưng
chậm (15-25đ)
Có tiêu bản, quan
sát được, nhưng
hình ảnh khơng đẹp
(15-25đ)
Báo cáo kết quả Báo cáo chưa chính Báo cáo chính xác,

thực hành (20đ)
xác (<10đ)
nhưng chưa đầy đủ
về cách tiến hành
và kết quả (10-15đ)

làm thí nghiệm
nhuộm đơn, nhanh
chóng (16-20đ)
Xác định được các
bước tiến hành thí
nghiệm đầy dủ,
logic, nhanh chóng
(26-30đ)
Có tiêu bản, quan
sát được, hình ảnh
đẹp (26-30đ)
Báo cáo chính xác,
đầy đủ cách tiến
hành và kết quả
Có đề xuất giải
pháp mới (16-20đ)

- Tiêu chí đánh giá 4 (phụ lục):
+ Bảng tiêu chí quan sát năng lực giao tiếp hợp tác của nhóm khi hoạt động nhóm.
+ Bảng kiểm đánh giá năng lực giao tiếp hợp tác của học sinh khi hoạt động nhóm.
2.3. Hoạt động 2.3: Quá trình tổng hợp và phân giải ở vi sinh vật (20 phút)
a) Mục tiêu:
- Nêu được ít nhất 5 ví dụ về quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật.
- Phân cơng và thực hiện nhiệm vụ trong nhóm rõ ràng cụ thể.

b) Nội dung:
- Lớp chia làm 4 nhóm như cũ:
+ Nhóm 1 và nhóm 2: Làm về q trình tổng hợp các chất ở vi sinh vật: Tìm ít nhất 5 ví
dụ về q trình tổng hợp các chất ở vi sinh vật, kèm theo hình ảnh minh họa cho từng ví
dụ (đã giao ở tiết trước).
+ Nhóm 3 và nhóm 4: Làm về q trình phân giải các chất ở vi sinh vật: Tìm ít nhất 5 ví
dụ về quá trình phân giải các chất ở vi sinh vật, kèm theo hình ảnh minh họa cho từng ví
dụ (đã giao ở tiết trước).
- Các nhóm hồn thành báo cáo trên giấy A0 (Thiết kế dạng Infographic): Nêu được ít
nhất 5 ví dụ về quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật, kèm theo hình ảnh
minh họa cho từng ví dụ.


12
c) Sản phẩm:
- Báo cáo trên giấy A0 (Thiết kế dạng Infographic) như yêu cầu.
d) Tổ chức hoạt động
* GV giao nhiệm vụ:
- Làm báo cáo trên giấy A0 (Thiết kế dạng Infographic) như yêu cầu.
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- Tiếp nhận nhiệm vụ được giao.
- Phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong nhóm
- Lên kế hoạch thực hiện nhiệm vụ.
- Làm báo cáo theo yêu cầu.
* GV tổ chức báo cáo và thảo luận:
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm lên khu vực triển lãm phòng tranh.
- GV tổ chức cho HS tham quan, thảo luận sản phẩm của từng nhóm: Tại mỗi khu vực,
đại diện nhóm sẽ trình bày tóm tắt sản phẩm của nhóm. Các nhóm khác quan sát, nhận
xét, và đặt câu hỏi.
- GV tổ chức thảo luận chung.

* Kết luận: GV nhận xét kết quả làm việc ở nhà của các nhóm dựa trên nhiệm vụ đã giao
và kết quả báo cáo.
* Phương án đánh giá
- GV tổ chức cho HS tự nhận xét và nhận xét lẫn nhau
- GV đánh giá chung.
- Tiêu chí đánh giá 4 (phụ lục):
+ Bảng tiêu chí quan sát năng lực giao tiếp hợp tác của nhóm khi hoạt động nhóm.
+ Bảng kiểm đánh giá năng lực giao tiếp hợp tác của học sinh khi hoạt động nhóm.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút)
a) Mục tiêu:
- Giải thích các bước tiến hành làm sữa chua và các hiện tượng trong q trình lên men.
- Nêu được lợi ích của việc sử dụng sữa chua đối với sức khỏe con người.
b) Nội dung:
- HS hoàn thành bài tập thực nghiệm (phiếu học tập số 6).
- HS thảo luận nhóm theo sự phân chia ban đầu của GV.


13
c) Sản phẩm:
- Bài tập thực nghiệm (phiếu học tập số 6).
d) Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ
- GV giao bài tập cho HS thực hiện theo 4 nhóm đã được phân cơng và ghi kết quả vào
bảng phụ.
- Tiếp nhận nhiệm vụ được giao.
- Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong nhóm.
- Lên kế hoạch thực hiện nhiệm vụ.
* Thực hiện nhiệm vụ
- GV tổ chức cho các nhóm thảo luận: Giám sát các nhóm thảo luận, gợi ý, hướng dẫn
HS thực hiện nhiệm vụ.

- HS thảo luận nhóm và ghi kết quả vào bảng phụ.
* Báo cáo nhiệm vụ
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc nhóm và thảo luận:
- Yêu cầu các nhóm đánh giá chéo.
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm cịn lại theo dõi, nhận xét và góp ý.
- Các nhóm trả lời thắc mắc của các nhóm khác.
* Kết luận, nhận định
- GV kết luận theo nội dung sản phẩm học tập.
* Phương án đánh giá
- GV nhận xét quá trình thực hiện nhiệm vụ và kết quả bài tập của HS; chính xác hóa nội
dung sản phẩm học tập.
- Nhóm HS chỉnh sửa, hồn thiện bài tập được giao.
4. Hoạt động 4: Vận dụng làm sản phẩm lên men từ vi sinh vật (10 phút)
a) Mục tiêu:
- Làm được sản phẩm lên men từ vi sinh vật: Sữa chua, dưa chua, giá chua, nước trái cây
lên men giúp tiêu hóa tốt và tăng sự đa dạng trong khẩu phần ăn hàng ngày của gia đình.
b) Nội dung:
- Làm 1 sản phẩm lên men tự chọn từ vi sinh vật: dưa chua, giá chua, nước trái cây lên
men.
- Hoàn thành 1 bản brochure quảng cáo về công dụng của sản phẩm lên men mà mình làm.


14
c) Sản phẩm:
- 1 sản phẩm lên men tự chọn từ vi sinh vật (dưa chua, giá chua, nước trái cây lên men).
- 1 bản brochure quảng cáo về công dụng của sản phẩm lên men mà mình làm.
d) Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ độc lập ở nhà: Làm 1 sản phẩm lên men tự chọn từ
vi sinh vật (dưa chua, giá chua, nước trái cây lên men) và thiết kế brochure quảng cáo

công dụng của sản phẩm lên men mà mình làm.
* Thực hiện nhiệm vụ (tại nhà)
- HS tìm hiểu quy trình làm 1 sản phẩm lên men tự chọn từ vi sinh vật (dưa chua, giá
chua, nước trái cây lên men).
- HS tìm hiểu cách thiết kế brochure qua link sau: />- HS làm 1 sản phẩm lên men tự chọn từ vi sinh vật (dưa chua, giá chua, nước trái cây
lên men) và thiết kế brochure.
- GV nhắc nhở, hướng dẫn HS hoàn thành bài tập.
* Báo cáo nhiệm vụ
- Trong tiết học tiếp theo HS nộp sản phẩm trên lớp để GV nhận xét đánh giá.
* Kết luận, nhận định
- GV kết luận theo nội dung sản phẩm (tiết sau).
* Phương án đánh giá
- GV nhận xét quá trình thực hiện nhiệm vụ và kết quả sản phẩm của HS
5. Phụ lục:
- Bảng tiêu chí quan sát năng lực giao tiếp, hợp tác của nhóm khi hoạt động nhóm của
GV
Đánh dấu (x) vào vào mức điểm chọn
Tiêu chí
Điể
Nhó
Nhó
m
m1
m2
3
1. Tính tích Rất tích cực
Bình thường
2
cực
Chưa tích cực

1
3
2.
Tranh Sơi nổi, đúng mục tiêu
Bình thường, đúng mục tiêu
2
luận
Chưa đúng mục tiêu, lan man 1
3.
Giải Không để mâu thuẫn xảy ra
3

Nhó
m3

Nhó
m4


15
Giải quyết được mâu thuẫn
Không giải quyết được mâu
thuẫn
Đầy đủ, chính xác, khoa học.
4. Viết báo Đầy đủ, chính xác nhưng
cáo
chưa khoa học.
Chưa đầy đủ, chưa chính xác
Ngắn gọn, thuyết phục, hấp
dẫn

5. Báo cáo
Bình thường
Khó hiểu, dài dịng
6. Đánh giá Chính xác, cơng bằng từ các
tiêu chí
Chưa chính xác ở một số tiêu
chí
Chưa chính xác, khơng cơng
bằng
8. Thời gian Trước thời gian quy định
hoàn thành Đúng thời gian quy định
Sau thời gian quy định
nhiệm vụ
quyết
thuẫn

mâu

2
1
3
2
1
3
2
1
3
2
1
3

2
1

- Bảng kiểm đánh giá năng lực giao tiếp, hợp tác của từng thành viên khi hoạt động nhóm
HS đánh dấu (x) vào vào mức điểm chọn
Nội dung
HS….
HS….
HS….
HS….
Có Khơng C Khơng C Khơng C Khơng
ó
ó
ó
1. Được phân công nhiệm
vụ rõ ràng
2. Vui vẻ nhận nhiệm vụ
được giao
3. Tích cực, tự giác hồn
thành nhiệm vụ
4. Đưa ra ý kiến góp ý cho
nhóm
5. Phản biện ý kiến của các
thành viên khác



×