Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI 22 SINH HỌC 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 17 trang )

CHUYÊN ĐỀ: VIRUT - BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH
MÔN: SINH HỌC -LỚP 10
Thời gian thực hiện: 6 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức.
- Mạch kiến thức trong chuyên đề:
+ Bài 29: Virus
+ Bài 30: Ứng dụng của virus trong y học và thực tiễn
+ Bài 31: virut gây bệnh
Học xong chuyên đề này, học sinh sẽ:
Phẩm chất
Mục tiêu
năng lực
1. Về năng lực
Năng lực sinh học
Năng lực sinh
+ Nêu được khái niệm, hình thái và cấu trúc các loại virut.
học
+ Trình bày được sơ đồ các giai đoạn nhân lên của virut trong tế
bào chủ.
+ Phân tích được vai trị và tác hại của virut trong thực tiễn.
+ Nêu được khái niệm bệnh truyền nhiễm, phân tích được các con
đường lây truyền bệnh.
+ Lấy được một số ví dụ về bệnh truyền nhiễm và phân tích
nguyên nhân, triệu chứng, cách phòng và chống bệnh.
+ Nêu được nguyên nhân, triệu chứng, cách phịng và chống bệnh
do virut gây ra.
+ Trình bày được một số thông tin về một số bệnh truyền nhiễm
phổ biến do virut gây ra ở Việt Nam như covid 19, HIV.
Vận dụng kiến + Giải thích được nguyên nhân, phương thức lây nhiễm và cách
thức kỹ năng


phòng chống bệnh, giúp bảo vệ sức khỏe cộng.
đã học
+ Biết phòng tránh một số bệnh truyền nhiễm phổ biến do virut
gây ra ở Việt Nam như covid 19, HIV, Cúm, bệnh lây truyền qua
đường tình dục,……
Năng lực chung
Giao tiếp và
Sử dụng ngôn ngữ khoa học kết hợp với các loại phương tiện để
hợp tác
trình bày những vấn đề liên quan đến nội dung học tập
Xác định được hướng phát triển phù hợp sau trung học phổ thông,
lập được kế hoạch , lựa chọn học các môn học phù hợp với định
hướng nghề nghiệp liên quan đến công nghệ enzyme và sử dụng
PAGE \* MERGEFORMAT 2


hóa

NL 1
NL 3
NL 4
NL 5
NL6
NL7
NL8
NL 9

NL10

NL11

NL
12


công nghệ enzyme.
2. Phẩm chất
Trách nhiệm

Tự chủ

- Sẵn sàng chịu trách nhiệm với các nội dung mình trình bày
PC 1
- Nhận thức được tại hại của virut, từ đó biết cách bảo vệ bản thân và
gia đình.
- Tích cực tham gia và vận động bạn bè trong lớp, người dân tham
gia các biện pháp phòng chống các bệnh do virut gây ra.
- Tuyên truyền mọi người nâng cao ý thức phịng chống bệnh do
virut gây ra.
Ln chủ động tích cực tìm hiểu và thực hiện những cơng việc của
PC 2
bản thân
Biết sử dụng các phần mềm hỗ trợ để hoàn thành nhiệm vụ học tập
PC 3

Năng lực
UDCNTT
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Máy chiếu, máy tính.
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm: Bút dạ, thước kẻ, giấy A0.

- Các phiếu học tập (phụ lục): Có 5 phiếu học tập
- Tranh ảnh, video về một số dịch bệnh do virut gây ra như đại dịch do virut corona.
2. Học sinh
- Sưu tầm các thông tin về mọt số bệnh truyền nhiễm do virut gây ra như HIV,
Covid 19.
- Thiết bị kết nối internet để tra cứu thơng tin.
- Máy tính, máy ảnh, điện thoại, giấy A0,...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10 phút)
1. Mục tiêu:
- Học sinh liệt kê được một số loại virus gây bệnh cho con người và động vật phổ biến tại
Việt Nam.
- Nhận thức được tác hại của đại dịch Covid 19 do virus corona gây ra.
2. Nội dung:
- GV đưa ra tình huống: Tác nhân gây ra đại dịch covid 19 là gì? Nó lây lan qua những
con đường nào? Tác hại của nó đối với sức khỏe con người và nền kinh tế thế giới?
- Ngồi ra cịn có những bệnh nào do virus gây ra mà em biết?
3. Sản phẩm học tập: phiếu học tập số 1
Đánh giá
Điểm
Điểm
Câu hỏi
Câu trả lời
tối đa
đạt
được
+
Tác nhân gây ra Tác nhân gây bệnh là Sars-Cov2 là 1 loại
2
đại dịch covid 19 là Virus corona.

PAGE \* MERGEFORMAT 2


gì?
+
Nó lây lan qua Con đường lây nhiễm: Các giọt bắn chứa
3
những con đường virus (dịch mũi, nước bọt) xâm nhập vào
họng, phổi thơng qua tiếp xúc thơng thương:
nào?
nói chun, bắt tay, ơm hơn,..
+
Tác hại của nó + Gây ra bệnh viêm đường hô hấp cấp, tỉ lệ
3
đối với sức khỏe con tử vong 1-5%
người và nền kinh tế + Do lây nhiễm nhanh và tỉ lệ tử vong cao,
các nước trên thế giới phải tạm đóng của
thế giới?
trường học, nhà máy, các chuyến bay, hạn
chế lưu thông  ảnh hưởng đến kinh tế
tồn cầu
+
Ngồi ra cịn có Cúm, HIV/AIDS, đậu mùa, sởi, viêm gan
2
những bệnh nào do siêu vi B, C, Cúm gia cầm,….
virus gây ra mà em
biết?
4. Tổ chức thực hiện: 
Thời gian
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
- Giáo viên chia lớp thành 8 nhóm, - Học sinh chia nhóm.
mỗi nhóm 4-5 học sinh.
- Hs tra cứu tài liệu, hồn thành
- Mỗi nhóm thảo luận trong 10 phút phiếu học tập
các yêu cầu của giáo viên vào phiếu - Tổng hợp câu trả lời vào giấy.
học tập số 1
- Gắn giấy trả lời lên bảng.
Tiết 1
- Yêu cầu Hs tổng hợp viết ra giấy.
(15 phút)
- Sau thời gian 10’, cho hs gắn các
giấy trả lời trên bảng.
- So sánh sản phẩm của các nhóm
học sinh. Yêu cầu 1 nhóm hs trình
bày, các nhóm khác bổ sung.
Đánh giá sản phẩm:
- Tùy theo mức độ hoàn thành, gv đánh giá điểm thành phần của nhóm
B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA VIRUS
Hoạt động 1. Tìm hiểu về khái niệm và đặc điểm của virus
a. Mục tiêu:
+ Nêu được khái niệm, đặc điểm của virus
b. Tiến trình thực hiện:
Học sinh đọc đoạn thơng tin sau về những nghiên cứu phát hiện ra virut và quan sát các
hình ảnh của virus. Trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập số 2

PAGE \* MERGEFORMAT 2



 Sản phẩm học tập:
Câu hỏi

1.1 Theo em virut có kích thước
như thế nào? Vì sao Ivanovski soi
dịch lọc có chứa virut dưới kính
hiển vi quang học lại khơng thấy
mầm bệnh?
1.2 Dựa vào hình ảnh cấu tạo của
virut khảm thuốc lá, virut cúm,
virut động vật hãy hoàn tất các
nội dung sau về cấu tạo của virut:

Câu trả lời

- Virus có kích thước siêu nhỏ, vì vậy
khơng thể quan sát dưới kính hiển vi

 - Virus có 2 phần chính:
+ Lõi (bộ gen): Axit Nuclêic,  có thể
là ADN hoặc ARN, 1 sợi hoặc 2 sợi
+ Vỏ (capsit): Prôtêin, được cấu tạo
từ những đơn vị nhỏ hơn là capsome.
+ Phức hợp gồm axit ucleic và prơtêin
được gọi là Nuclêơcapsit
- 1 số virut cịn có vỏ ngồi và gai
glycơprơtêin
  - Virus trần là virus khơng có vỏ
ngồi.
 - Gai glycơprơtêin làm nhiệm vụ

kháng ngun, giúp virut bám trên bề
mặt tế bào.
1.3 Theo em với cấu tạo trên virut Virus khơng phải sinh vật, vì virus
có phải là sinh vật khơng ? Vì sao chưa có cấu tạo tế bào, có đời sống kí
virut thường được gọi là hạt ?
sinh bắt buộc (khơng thể sống đọc
lập)
1.4 Em có đồng ý với ý kiến cho Virus không phải vật vô sinh, vì virus
rằng virut là thể vơ sinh hay
có khả năng nhân lên trong tế bào chủ
PAGE \* MERGEFORMAT 2

Đánh giá
Điểm
Điểm
tối
đạt
đa
được
1

2

1

1


khơng ?
1.5 Theo em có thể ni virut trên Khơng. Vì virus có đời sống ký sinh

mơi trường nhân tạo như nuôi vi
bắt buộc
khuẩn được không?
1.6 Từ những kiến thức trên hãy
- Kích thước siêu nhỏ, chỉ quan sát
cho biết 3 điểm chung cho thấy
được dưới kính hiển vi điện tử.
sự khác biệt giữa virut với các cơ - Cấu tạo rất đơn giản, chỉ chứa một
thể sống khác.
loại axit nuclêic là ADN hay ARN.
- Kí sinh nội bào bắt buộc.
1.7 Gọi tên và giải thích tên gọi
- Cấu trúc xoắn: Capsơme sắp xếp
ba loại hình thái cấu trúc khác
theo chiều xoắn của axit nuclêic.
nhau của virut. Cho ví dụ.
VD: Virut khảm thuốc lá, virut bệnh
dại, virut cúm, sởi…
- Cấu trúc khối: Capsơme sắp xếp
theo hình khối đa diện. Gồm 20 mặt
tam giác đều. VD: Virut bại liệt…
- Cấu trúc hỗn hợp: Đầu có cấu trúc
khối chứa axit nuclêic gắn với đi
có cấu trúc xoắn. VD: Phagơ…

1

2

2


d. Tổ chức thực hiện:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Giáo viên chia lớp thành 8 nhóm, - Học sinh chia nhóm.
mỗi nhóm 4-5 học sinh.
- Hs tra cứu tài liệu, hoàn thành
- Mỗi nhóm thảo luận trong 15 phút phiếu học tập
các yêu cầu của giáo viên vào phiếu - Tổng hợp câu trả lời vào giấy.
học tập số 2
- Gắn giấy trả lời lên bảng.
Tiết 1
- Yêu cầu Hs tổng hợp viết ra phiếu
(20 phút)
học tập.
- Sau thời gian 15’, cho hs gắn các
giấy trả lời trên bảng.
- So sánh sản phẩm của các nhóm
học sinh. Yêu cầu 1 nhóm hs trình
bày, các nhóm khác bổ sung.
Đánh giá sản phẩm:
- Tùy theo mức độ hoàn thành, gv đánh giá điểm thành phần của nhóm
Luyện tập: Virus khác vi khuẩn ở điểm nào?
Điểm so sánh
Virus
Vi khuẩn
Cấu tạo tế bào
Chưa có cấu tạo tb
Tế bào nhân sơ

Kích thước
Siêu hiển vi (20-300nm)
Hiển vi (1000nm)
Vật chất di truyền
DNA hoặc ARN
DNA
PAGE \* MERGEFORMAT 2


Sinh trưởng
Sinh sản

Khơng có

Khơng có (có chu trình nhân Có
lên)
Mẫn cảm với kháng sinh
Khơng

Tồn tại độc lập
Khơng

Kí sinh
Có (ks nội bào)
Có (ks ngoại bào)
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và phân loại virus
1. Mục tiêu
+ Biết được cấu trúc các loại virut.
+ Nhận diện được các hình dạng virus, cho ví dụ từng loại
2. Nội dung và tổ chức thực thực hiện

Học sinh quan sát hình, giáo viên gợi ý bằng hệ thống câu hỏi

Câu hỏi

2.1 Dựa vào hình ảnh cấu tạo của
virut khảm thuốc lá, virut cúm,
virut động vật hãy hoàn tất các
nội dung sau về cấu tạo của virut:
2.2. Vật liệu di truyền của virus là
gì?
2.3 Vỏ capsit cấu tạo như thế
nào?
2.4 Tập hợp gồm lõ và vỏ gọi là
gì?
2.5. Một số virus có vỏ ngồi, vỏ
ngồi có đặc điểm gì

PAGE \* MERGEFORMAT 2

Câu trả lời

 - Virus có 2 phần chính:
+ Lõi (bộ gen):
+ Vỏ (capsit):
axit nuclêic là ADN hay ARN.
Prôtêin, được cấu tạo từ những đơn vị
nhỏ hơn là capsome.
Phức hợp gồm axit nucleic và prôtêin
được gọi là Nuclêơcapsit
1 số virut cịn có vỏ ngồi cấu gồm

lớp photpholipit kép và protein, trên
vỏ ngồi có gai glycoprotein, làm
nhiệm vụ kháng nguyên, giúp virut

Đánh giá
Điểm
Điểm
tối
đạt
đa
được
2

2


2.6 Dựa vào sự sắp xếp của
capsom, người ta chia virus ra
làm những loại nào? Cho ví dụ

Đối tượng vật chủ của virus

bám trên bề mặt tế bào.
- Cấu trúc xoắn: Capsôme sắp xếp
theo chiều xoắn của axit nuclêic.
VD: Virut khảm thuốc lá, virut bệnh
dại, virut cúm, sởi…
- Cấu trúc khối: Capsơme sắp xếp
theo hình khối đa diện. Gồm 20 mặt
tam giác đều. VD: Virut bại liệt…

- Cấu trúc hỗn hợp: Đầu có cấu trúc
khối chứa axit nuclêic gắn với đi
có cấu trúc xoắn. VD: Phagơ…

2

Virus ks trên vi khuẩn, nấm, động vật,
thực vật

3. Tổ chức thực hiện
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Giáo viên chia lớp thành 8 nhóm, - Học sinh chia nhóm.
mỗi nhóm 4-5 học sinh. Giáo viên tổ - Hs tra cứu tài liệu, hồn thành
chức cho học sinh làm các mơ hình phiếu học tập
virus tại nhà
- Tổng hợp câu trả lời vào giấy.
- Mỗi nhóm thảo luận trong 15 phút - Gắn giấy trả lời lên bảng.
các yêu cầu của giáo viên vào phiếu - Trình bày mơ hình virus đã thực
Tiết 1
học tập số 2
hiện
(20 phút)
- Yêu cầu Hs tổng hợp viết ra phiếu
học tập.
- Sau thời gian 15’, cho hs gắn các
giấy trả lời trên bảng.
- So sánh sản phẩm của các nhóm
học sinh. u cầu 1 nhóm hs trình

bày, các nhóm khác bổ sung.
Đánh giá sản phẩm:
- Tùy theo mức độ hoàn thành, gv đánh giá điểm thành phần của nhóm
II. CHU TÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUS
 Hoạt động 3: Tìm hiểu về chu trình nhân lên của virut.
a. Mục tiêu:
+ Trình bày được sơ đồ các giai đoạn nhân lên của virut trong tế bào chủ.
b. Nội dung:
- Học sinh quan sát quá trình nhân lên của virus (video và hình ảnh).

PAGE \* MERGEFORMAT 2


- Mô tả các giai đoạn nhân lên của virus
c. Sản phẩm học tập:
Giai đoạn
Phagơ
1. Hấp phụ Phagơ bám lên bề mặt tế bào chủ nhờ thụ thể thích hợp với thụ thể của tế
bào chủ.
2.Xâm
 Bao đuôi của phagơ co lại đẩy bộ gen chui vào trong tế bào chủ.
nhập
3. Sinh
Bộ gen của phagơ điều khiển bộ máy di truyền của tế bào chủ tổng hợp
tổng hợp
ADN và vỏ capsit cho mình.
4. Lắp ráp
Vỏ capsit bao lấy lõi ADN, các bộ phận như đĩa gốc, đuôi gắn lại với nhau
tạo thành phagơ mới.
5. Phóng

Các phagơ mới được tạo thành phá vỡ vỏ tế bào chủ chui ồ ạt ra ngoài hoặc
thích
tạo thành một lỗ thủng trên vỏ tế bào chủ và chui từ từ ra ngoài.
d. Tổ chức thực hiện:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Giáo viên chia lớp thành 8 nhóm, - Học sinh chia nhóm.
mỗi nhóm 4-5 học sinh.
- Hs tra cứu tài liệu, hoàn thành
- Mỗi nhóm thảo luận trong 10 phút phiếu học tập
các yêu cầu của giáo viên vào phiếu - Tổng hợp câu trả lời vào giấy.
học tập số 3
- Gắn giấy trả lời lên bảng.
Tiết 2
- Yêu cầu Hs tổng hợp viết ra giấy.
(25 phút)
- Sau thời gian 10’, cho hs gắn các
giấy trả lời trên bảng.
- So sánh sản phẩm của các nhóm
học sinh. u cầu 1 nhóm hs trình
bày, các nhóm khác bổ sung.
PAGE \* MERGEFORMAT 2


Đánh giá sản phẩm:
- Tùy theo mức độ hoàn thành, gv đánh giá điểm thành phần của nhóm
Luyện tập:
- Tại sao virus chỉ xâm nhập vào tế bào của vật chủ nhất định?


- Phân biệt giai đoạn hấp phụ và xâm nhập của phago, virus trần và virus có vỏ ngồi?

- Phân biệt chu trình tan và chu trình tiềm tan?

VẬN DỤNG : Giải thích cơ chế gây bệnh của virus cho vật chủ mà nó xâm nhâp
a. Mục tiêu:
b. Nội dung và tổ chức thực hiện:
Giáo viên lấy 1 ví dụ bệnh HIV/Cúm, cho học sinh động não suy nghĩ về diễn biến triệu chứng
gây bệnh của virus qua các giai đoạn và dựa vào các giai đoạn nhân lên của virus để giải thích
cơ chế?

II. ỨNG DỤNG VIRUS TRONG Y HỌC VÀ ĐỜI SỐNG
Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng của virut
a. Mục tiêu:
PAGE \* MERGEFORMAT 2


+ Phân tích được vai trị của virut trong thực tiễn trong y học và trong nông nghiệp.
b. Nội dung:
- Giáo viên học sinh nghiên cứu, thu thập thông tin về 1 số chủ đề
+ Tìm hiểu về ứng dụng virus trong y học:
Chủ đề 1: sản xuất interpheron.
Chủ đề 2: sản xuất insulin.
Chủ đề 3: sản xuất vacxin.
+ Tìm hiểu về ứng dụng của virus trong nông nghiệp:
Chủ đề 4: sử dụng thuốc trừ sâu từ virus
Chủ đề 5: sử dụng virus để tạo giống cây trồng.
Yêu cầu mỗi chủ đề:

Yêu cầu


Câu trả lời

Hãy giới thiệu các ứng dụng
của virus trong thực tế
Trình bày chi tiết 1 ứng dung:
- Sản phẩm là gì? Vai trị của
sản phẩm đó?
- Qui trình tạo ra sản phẩm

Đánh giá
Điểm Điểm đạt
tối đa
được
3
7

c. Tổ chức thực hiện:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Tiết 3
Giáo viên cho học sinh rút thăm chủ đề - báo cáo, trả lời câu hỏi
( 35 phút)
thực hiện, đưa ra yêu cầu cho học - Các nhóm theo dõi, đặt câu hỏi.
Chủ đề 3:
sinh .
Tìm hiểu về
- Cho hs báo cáo thành tựu của virus
ứng dụng

trong y học
của virus
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, kết luận
trong y học
Giáo viên đánh giá kết luận
- Dựa theo mức độ hoàn thành của học sinh trong phiếu học tập
Tiêu chí
Điểm tối Điểm đạt được
đa
Nội dung kiến thức
5
u cầu
Hoạt động nhóm
2
Trình bày báo cáo,
trả lời câu hỏi
PAGE \* MERGEFORMAT 2

3

Nhận xét


- Kết luận: Hỏi và hệ thống lại kiến thức
Qui trình cơng nghệ sản xuất chế phẩm sinh học:

Một số thành tựu ứng dụng trong y học:

Dựa vào hình 30.2, mô tả cơ chế tác động của interpheron trong việc chống lại virus:


Luyện tập
- So với cách làm truyền thống, việc sử dụng virus sản xuất các chế phẩm sinh học có ưu
điểm gì?

Thời gian
Tiết 4
PAGE \* MERGEFORMAT 2

Hoạt động của thầy
- Cho hs báo cáo thành tựu

Hoạt động của trò


( 35 phút)
Chủ đề 3: Tìm hiểu về ứng
dụng của virus trong nông
nghiệp

của virus trong y học
- Giáo viên nhận xét, đánh
giá, kết luận

Giáo viên đánh giá kết luận
- Dựa theo mức độ hoàn thành của học sinh trong phiếu học tập
Tiêu chí
Điểm tối Điểm đạt được
đa
Nội dung kiến thức
5

yêu cầu
Hoạt động nhóm
2

Nhận xét

Trình bày báo cáo,
3
trả lời câu hỏi
Hỏi và hệ thống kiến thức:

Luyện tập:
Dựa vào hình 30.3 và kiến thức đã học ở bài 37, hãy nêu sự khác nhau giữa sản xuất thuốc trừ
sâu từ vi khuẩn và virus

PAGE \* MERGEFORMAT 2


III. VIRUS GÂY BỆNH
Hoạt động 5: Tìm hiểu các phương thức lây truyền và cách phòng chống bệnh do virus
a. Mục tiêu:
+ Trình bày được các phương thức lây bệnh của một sơ bênh do virus
+ Giải thích được bệnh do virus thường lây lan nhanh, rộng và nhiều biến thể.
+ Nêu được nguyên nhân, triệu chứng, cách phòng và chống bệnh do virut gây ra ở một số
bệnh bùng phát tại địa phương.
b. Nội dung và tổ chức thực hiện:
Giáo viên tổ chức cho học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện phiếu học tập
1. Trình bày các phương thức lây bệnh do virus ở người, động vật và thực vật

2. Vì sao virus khơng tự lây truyền từ cây này sang cây khác?


3. Quan sát hình 31.1 hãy phân tích các con đường lây nhiễm Sar-cov2?

4. Quan sát hình 31.2, hãy trình bày con đường lây nhiễm của virus ở thực vật qua côn
trùng?

PAGE \* MERGEFORMAT 2


Luyện tập:
- Vì sao bệnh do virus gây ra thường lây lan nhanh và khó kiểm sốt?

- Quan sát hình 31.3, phân tích khả năng lây nhiễm virus trong khơng khí qua các giọt
tiết?

Hoạt động 6: Tìm hiểu cách phịng chống bệnh do virus
a. Mục tiêu:
- Biết cách phòng chống bệnh do virus
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và môi trường.
b. Nội dung và tổ chức thực hiện
Giáo viên sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn tổ chức cho học sinh thảo luận trả lời câu hỏi số 5
(trang 150) về cách phòng chống bệnh do virus, Giáo viên nhận xét, đánh giá và kết luận

PAGE \* MERGEFORMAT 2


Luyện tập
Hãy nêu các biện pháp tăng cường sức đề kháng virus cho con người, động vật và thực vật?

PAGE \* MERGEFORMAT 2



Hoạt động 7: Tìm hiểu các biến thể của virus
a. Mục tiêu:
Giải thích đươc tại sao virus có nhiều biến thể
b. Nội dung và tổ chức thực hiện
GV cho học sinh đọc sách giáo khoa, quan sát hình 31.4 và trả lời các câu hỏi 6, 7 (trang 152)
Biến thể của virus là gì? Tại sao virus có nhiều biến thể?

Quan sát hình 31.4 hãy cho biết các biến thể của virus sar - cov2 khác nhau ở điểm nào?

Hoạt động 8. DỰ ÁN ĐIỀU TRA MỘT SỐ BỆNH DO VIRUS TẠI ĐIA PHƯƠNG
a. Mục tiêu
- Học sinh biết cách tìm hiểu một số loại bệnh do virus gây ra ở địa phương, từ đó tun truyền
phịng chống bênh cho gia đình và người dân trong khu vực.
b. Nội dung và tổ chức thực hiện
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Tiết học trước (10
Giáo viên giới thiệu và giao nhiệm
- Chia nhóm, phân cơng
phút)
vụ cho học sinh mỗi nhóm học sinh nhiệm vụ
Giao nhiệm vụ
- Điều tra bệnh ở người.
- Ghi chép những yêu cầu
- Điều tra bệnh trên động vật
của giáo viên.
- Điều tra bệnh trên thực vật

- Thiết kế phiếu điều tra để
Nội dung: tên bệnh,phương thức lây đạt được nội dung cần điều
lan, mức độ lây lan, hậu quả, cách
tra
phòng tránh
Tại nhà: Thực hiện
Học sinh thực hiện theo yêu
điều tra
cầu, phân tích số liệu, làm bài
báo cáo, thực hiện sản phẩm.
Tiết học tại lớp: Báo
- GV tổ chức cho các nhóm học sinh Báo cáo tại lớp, trả lời các
cáo
báo cáo, nhận xét, đánh giá
câu hỏi của giáo viên và học
sinh.

PAGE \* MERGEFORMAT 2


Gợi ý
PHIẾU ĐIỀU TRA
(Một số bệnh do virus gây ra ở địa phương)
Trường:......................................
Lớp:...........................................
Nhóm:......................Thành viên:.......................................
Khu vực điều tra:...............................................................................................
Ơng/bà/Cơ/Chú/Anh/Chị vui lịng cho biết có những bệnh nào do virus gây ra ở địa
phương
STT

Tên bệnh
Mức độ lây lan
Hậu quả
Cách phòng chống
1
A. Rất nhanh
A. Rất nặng
A. Tiêm vacxin
B. NHanh
nề
B. Đeo khẩu trang
C. Bình thường
B. Nặng nề.
C. Cách ly người bệnh
D. Chậm
C. Bình
D. Vệ sinh nhà cửa, nơi cư
thường.
trú
D. Ít
E. Tiêu diệt vật trung gian
truyền bệnh
F. Tránh xa tệ nạn xã hội
2
3
4

PAGE \* MERGEFORMAT 2




×