Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Hoat dong thu thap, nghien cuu, danh gia chung cu cua luat su trong to tung dan su

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.32 MB, 89 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÁO TẠO

BỘ TƯPHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

——œxœ————

HOÀNG THỊ THU HUYỆN

HOẠT ĐỘNG THU THẬP, NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ.

CHUNG CU CUA LUAT SU TRONG TO TUNG DAN SU

LUẬN VAN THAC Si LUAT HOC

Hà Nội, 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.

BOTUPHAP

TRUONG DAI HOC LUẬT HÀ NỘI.

kes

HOANG THI THU HUYEN

HOAT DONG THU THAP, NGHIEN CUU, DANH GIA


CHUNG CU CUA LUAT SU TRONG TO TUNG DAN SU

LUẬN VAN THAC Si LUAT HOC

Chuyên ngành: Luật Dân Sư và Tổ tung dân sự
Mã số: 8380103

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Triều Dương.

Hà Nội, 2019


LỜI CAM ĐOAN

Tôi zãn cam đoan luận văn với để tài. *Ưfoaf động tìm thập, nghiên cửa,
“đánh giá ching
cứ của luật su trong tỗ hung dân sự “là cơng trình nghiên cứa.
của riêng tôi đưới sự hưởng dẫn

của TS. Nguyễn Triểu Dương. Kết quả nêu.

trong luận văn này lả sư tổng hợp và phát triển, kế thừa và phát huy các kết

quả của các cơng trình nghiên cứu khoa học trước đó. Các số liệu, ví dụ và
trích ấn trong luận văn đảm bao tính chính xác, tin cây và trung thực.
Nguời cam đoan.

Hoang Thị Thu Huyền.



DANH MUC NHUNG TU VIET TAT

BLDS
BLHS
BLTTPS
HDTP
PLTTGQCVADS
TAND
TANDTC
TNHH
TIDS
UBND
VES
VESND

Bộ luật Dân sự
Độ luật Hình sự
Bồ luật Tơ tung Dân sự
Hồi đồng thâm phán
Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ an dan sr
Toa an nhân dân.
Toa an nhân dân tối cao.
"Trách nhiệm hữu hạn
Tổ tụng dân sự
Uy ban nhân dân.
Viện kiểm sat
Viện kiếm sắt nhân dan


MUCLUC

PHAN MG BAU

1

PHAN NOI DUNG

5

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐÈ CHUNG VỀ HOẠT ĐỌNG.

5

THU THẬP, NGHIÊN CỨU, BANH GIA CHUNG CU CUA LUẬT SƯ 5
TRONG TO TUNG DAN SU

5

1.1. Khải niệm, đặc điểm, vai trò của hoạt động thu thập, nghiên cứu,

đánh giá chứng cứ của Luật sử trong tổ tung dân sự.
5
1.1.1. Khải niệm chứng cứ và thu thập, nghiên cửu, đánh giá chứng cử
của Luật sư
5
1.12. Đặc điểm hoạt động thu thâp, nghiên cửu, đênh giá chứng cit
của Luật sư
10
1.1.3. Vai trò của Luật sử trong hoạt động thu thấp, nghiên cửu, đánh
giá chứng cứ trong tổ tung dân sự.
15

1.2. Các yếu tổ khách quan đảm bảo hiệu quả cho hoạt động thu thap,
nghiên cửu, đánh giá chứng cứ của Luật sử trung tổ tụng dân sự. . . .
17
1.2.1. Đội ngũ Luật sư
1
1.2.2. Quy định pháp luật
18
1.2.3. Cơ chế phối hợp giữa Luật sư với đương sự khác và Luật sur voi

người tiền hành tổ tụng khác.

30

1.3. Quy định của pháp luật hiện hảnh về hoạt động thu thập, nghiền cứu,

đánh giá chứng cứ của Luật sư trong tổ tụng dân sử
+
1.3.1. Quy định chung về thu thâp, nghiên cứu, đảnh giá chứng cứ của
Luật sự.
3


1.3.2. Hoạt động thu thập, nghiên cửu, đảnh giá chứng cứ của Luật sư
trước khi Töa án thụ lý yêu cầu
+
1.3.3. Hoạt đông thu thâp, nghiên cửu, đánh giá chứng cứ của Luật sư
trong giai đoạn chuẩn bị xét xử.

30


1.3.4. Hoạt đông thu thâp, nghiên cứu, danh gia ching ctf cia Luat sư
tại phiên tòa

CHUONG 2: THỰC TRANG PHAP LUAT, THUC TIEN HOAT ĐỌNG
51
THU THẬP, NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIA CHUNG CU CUA LUAT SU

51

TRONG TO TUNG DAN SU VA KIENNGHI

51

3.1. Thực tiễn hoạt động thu thâp, nghiên cứu, đánh giá chứng cứ của
Luật sử trong tổ tụng dân sự.
s
3.2. Kiến nghị hồn thiên pháp luật và hoạt đơng thực hiện pháp luật vẻ
hoạt đông thu thập, nghiên cứu, đánh giá chứng cử của Luật sử trong tổ
tụng dân sự
60
3.2.1. Hoản thiên quy đính pháp luật vẻ hoạt động thu thấp, nghiên
cứu, đánh giá chứng cứ của Luất sự
60
3.2.2. Kiến nghị khác.
69
PHAN KETLUAN

7



PHAN MG BAU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên
cứu đề tài

Nhằm bảo đảm quyển bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp của đương sự,
pháp luật tổ tụng dân sự đã ghỉ nhân quyển và nghĩa vụ chứng minh của
đương sự trong quá tình tham gia tổ tung. Do vậy, Luật sự với tư cách la
người trợ giúp pháp lý cho đương sự, góp phần rất lớn vào việc làm sáng tỏ
các tình tiết khách quan của vụ việc dân sự, thể hiện qua hoạt đồng thu thâp,
nghiên cửu, đảnh giá chứng cứ của Luật sư. Pháp luật hầu hết các nước có
những quy đính về chứng cứ, chứng minh và việc đánh giá chứng cứ trong
pháp luật quốc gia, có quốc gia ban hành thành luật riêng vẻ chứng cứ ví du
như Luật Chứng cứ dân sự của Hản Quốc. Hiện nay, Việt Nam chưa có luật
tiếng về chứng cứ mã chỉ quy định thành một chương Chương VII - Chứng
minh va ching cứ của BL.TTDS 2015. Thêm vào đó, pháp luật tổ tùng dân sự
Việt Nam cũng chưa có một quy định cụ thể nào về hoạt động thu thập,

nghiên cứu, đánh giá chứng cứ của Luật sự, dẫn đến hoạt động thu thập,
nghiên cứu, đánh giá chứng cứ của Luất sư trong tổ tung dân sự trên thực tế
gấp rất nhiều khó khăn và hạn chế. Vì vậy, yêu cầu cấp thiết đặt ra la cần.

nghiên cứu một cách chuyên sâu, triệt để vấn để vẻ hoạt động thu thập,
nghiên cứu, đanh giá chứng cứ của Luật sư trong td tung dân sự.

Luận văn nảy xin đưa ra một số vấn để tiêu biểu cũng như phân tích chí

tiết vẻ thu thâp, nghiên cửu, đánh giá chứng cử của Luật sự. Từ đó rút ra các
thiếu sót trong việc áp dụng các quy định của pháp luật vẻ chứng cứ và chứng

minh, để từ đó có nhận thức đúng đắn vẻ chứng cứ, cũng như việc xem xét,


đánh giá và sử dụng chứng cứ của Luật sử trong tổ tụng dân sự.
'2. Tình hình nghiên
cứu để tài


Việc nghiên cứu hoạt đông thu thập, nghiền cứu, đánh giả chứng cử của
Luật sư trong tổ tụng dân sư rất quan trọng, khơng chỉ có ý nghĩa trong việc.

xây dựng hệ thống pháp luật TTDS hoản thiện mà còn có ý nghĩa rất lớn với
đội ngũ Luật sự Đã có nhiễu cơng trình nghiền cửu đến hoạt đơng thu thâp,
nghiên cửu, đánh giá chứng cứ của Luuật sự như:
- Luận văn thạc đ luật học: tác giã Nguyễn Minh Hẳng " oat động cũng
cấp, thu thập chứng cứ trong tổ tụng dân sự Việt nami” năm 2002, tác giã
Nguyễn Minh Hang “Chế định chứng múnh trong tổ tụng dân sự Việt Nam”

năm 2007; téc gia Nguyễn Kim Lượng "Thu thấp, nghiên cứu và đênh giá
chứng cứ của Tòa án cấp sơ thẩm” năm 2015; tác giả Đăng Minh Chiến “Hoat
đông thu thập chứng
cứ của luật
sử trong tổ tụng dân sự" năm 2016,
- Bải báo: “Chứng cứ và chứng minh trong tổ tụng dân sự" của tác giả
Hoang Ngoc Thinh, Đặc san góp ý Dư thảo BLTTDS Tạp chí Luật học năm.
2004; “Chế định chứng minh và chứng cứ trong BLTTDS" của tác giả
Nguyễn Công Binh, Tạp chỉ Nhả nước và Pháp luật 2/2004; “Một vải suy
nghĩ vẻ vẫn dé chứng cứ vả chứng mình được quy định trong BLTTDS" của
tác giả Tưởng Duy Lương, Tap chí Tưa án nhân dân số 20/2004, “Một số
vướng mắc trong quá trình thực hiên BLTTDS - những kiến nghĩ, giải pháp

hoán thiện" của tác giả Nguyễn Văn Cường, Tạp chi Tòa án nhân dân số

2/2010;,

Những cơng trình nghiên cửu này đã lam sing t được nhiều vẫn để lý.
luân và thực tiễn liên quan đến việc thu thâp, nghiên cứu và đênh giá chứng
cứ Tuy nhiên, cho đến nay, vẫn chưa có một cơng trình nghiên cửu cụ thể

chun sâu va tồn điện về hoạt đồng thu thập, nghiên cứu, đánh giá chứng cử
của Luật sử trong tổ tụng dân sự.
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của luận văn


Đổi tương nghiên cứu của luận văn là hoạt động thu thập, nghiên cứu,
đánh giá chứng cử của Luật sư theo quy định của pháp luật tổ tụng dân sự
"hiên hảnh, thực trang pháp luật cũng như thực tiễn áp dụng pháp luật. Phạm vì
nghiên cứu chủ yếu tập trung trong giới hạn những vấn để sau:

~_ Nghiên cứu lảm rõ một số vẫn đ lý luận, các yêu t khách quan và quy
định của pháp luật tổ tung dân sự vẻ hoạt đồng thu thập, nghiền cửu,
đánh giá chứng cứ của Luat su trong té tung dân sự,
- Nghiên cứu thực trạng pháp luật vả thực tiễn hoạt động thu thập,

nghiên cứu, đánh giá chứng cứ của Luật sử trong tổ tụng đân sự, Tử đó
út kiến nghị đảm bão thực hiện pháp luật
4. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
Mục đích nghiên cứu của luận văn lá nghiên cứu, lêm rõ những vẫn để lý.
Tuân và thực tiễn của hoạt đông thu thập, nghiên cửu, đánh giá chứng cứ của
Luật sử trong tổ tung dân sự Trong khuôn khổ phạm vi để tôi nghiên cửu,
Tuân văn cũng đưa ra những so sánh quy định pháp luật vẻ hoạt động thu thập,
nghiên cứu, đãnh giá chứng cứ của Luật sư trong tô tụng dân sự, từ đó chỉ ra
những ưu điểm và hạn chế trong quy định của pháp luật cũng như thực tiễn ap


dụng, kiến nghị những giải pháp hồn thiện hoạt đơng thu thập, nghiên cứu,
đánh giá chứng cứ của Luật sư.
5. Phương pháp nghiên cứu.
Đổ tài được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác ~
Lénin, Tu tưởng Hỗ Chỉ Minh vẻ Nhà nước và pháp luật, các quan điểm của
Dang va Nha nước về cải cách tư pháp, chủ trương, chính sách vẻ việc xây
dựng nha nước pháp quyền. Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng phương pháp
nghiên cứu khoa học chuyên ngành như. tổng hơp, phân tích, so sánh, lịch sử,
chứng minh


6. Bố cục của Luận văn.
Ngoài phân mỡ đầu và phản kết luận, phân nội dung của luân văn bao gầm.

hai chương như sau:
Chương 1: Những vấn đẻ chung vẻ hoạt động thu thâp, nghiền cứu, đánh.
giá chứng cứ của luật sử trong tổ tung dân sự
Chương 2: Thực trạng pháp luật và thực tiễn hoat động thu thập, nghiên
cứu, đánh giá chứng
cứ của luất sư trong té tung dân sự và kiến nghỉ


PHAN NOI DUNG
CHUONG 1: NHUNG VAN DE CHUNG VE HOAT BONG
THU THẬP, NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ CỦA LUẬT SƯ
TRONG TÓ TỤNG DÂN SỰ

1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò cửa hoạt động thu thập, nghiên
cứu,


đánh giá chứng cứ của Luật sư trong tố tụng dân sự

111 Khải

Trật sự

ôm cluing cứ và thu thập, nghiên cứu, đảnh giá chứng cứ cđa

Luật sư có thể tham gia tổ tung dân sự với tư cách lả người đại diện của

đương sư hoặc người bảo vé quyên và lợi ích hơp pháp cũa đương sự và cùng
với thân chủ trở thành một bên trong quan hệ tổ tung dân sự. Hoạt động thu
thập, nghiên cửu, đánh giá chứng cứ của Luật sư đóng vai trị quan trong
trong tơ tung dân sự Trong tổ tụng dân sự để bảo vệ quyển và lợi ích hop
pháp của mình đương sự có quyển,
đa vụ chứng mình, và để có cơ sé
chứng minh cho u câu cia minh hoặc bác bỏ yêu cầu của đương sự khác
đôi hỏi đương sự, Luật sư của đương sự phải cung cấp chứng cứ cho Tòa án.
Chứng cứ là căn cứ quan trong nhất để sác định sự thật khách quan cia vụ án
‘Vi vay, vai trò chứng munh chứng cứ của Luật sư gúp phân khơng nhõ để Tịa

án đưa ra phén quyết cơng bằng, hợp tình, hợp lý. Sau khi thu thập được
chứng ci, thi Lut sw phải tiên hành các hoạt đồng nghiên cứu vả đánh giá
chứng cử trước khi sử dụng
* Chứng cử
Điều 401 Luật chứng cứ của Mỹ định nghĩa


“Chứng cứ là những gi met hm chứa trong nó sự tin tại của bắt cứ

một
sự thực nào mã bản thân sự hàm chứa đô ảnh hướng tới việc xác định
được một hành động hơn hoặc Rém hơn””

Luật tổ tụng dân sự Nhật Bản đính nghĩa
“Chứng cử là một tự liệu thơng qua đơ một tình tiết được Tịa án công
nhân và là một tr liên, cơ sở thông qua đơ Tịa án được thut pine 1a
một tình tiết có tôn tat hay không? "2

Điều 81 BLTTDS Việt Nam năm 2004 quy định.
“Chứng cử trong vụ việc dân
cả nhân, cơ quan, tổ chức khác
thập được theo trình tục thủ tục
làm căn cử đỗ vác đìmh n cẩu

sựlà những gì có thật được đương
sự và
giao nộp cho Tòa án hoặc do Tịa án tìm
do bộ luật néy quyr dink mea Téa án ding
hay phân đỗi cũa đương sự là có căn cứ

hợp pháp hay khơng cĩững nhu những tình tiết khác cẵn th ét cho vibe giải
quyết dig din va việc dân sự ”Ê.
BLTTDS 2015 quy định
về khái niệm chứng cử tại Điều 93 như sau:

“Ching cit trongvu việc dân sự là những gì có thật được đương sự và
cơ quan, tổ chức, cá nhân khác giao nộp, xuất trình cho Tịa đn trong q.

trình tổ hìng hoặc do Téa án tìm thập được theo trình tực tai túc do Bộ

luật này qnp định và được Tòa án sử đăng làm căn cứ để xác đụh các

tình tiết Rhách quam của vụ đn cũng nữ xác Äinh yêu cầu hay sự phản đốt
của đương
sự là có căn cứ và hợp pháp

”.*

m———-"
cas thd ton gun nalts
IỀh seo nu cụm stzpx, mỹ cp ng03060019
its sao Hạc hai dm
Scns hd ton. gu nat hat
->Ềh seo ta dụ srasbx, my cp ngày 03060019
Điện 1BLTTDS
nản 3004,
* Đu 83 BLTTDS
2015,


* Thu thap chứng cứ
Tac giả Tưởng Duy Lượng đưa ra khải niêm vẻ thu thâp chứng cứ như sau:
“Tìm thập chương cứ là một hành vì tổ tịng của Tòa án, Viện kiém sat

rong việc tiếp nhận các tài liệu, chứng
cứ do đương sc cá nhiên, cơ quan,

tổ chức cung cấp, hoặc do chính Tịa án trực tiếp sử mg các biện pháp để
thn thập “2
Tac gia Nguyễn Minh Hang lai cho ring:

“Hoạt đồng tìm thập chứng cứ được hiểu là hoạt động tổ tng dân sự.

cña các chủ thể chứng mình trong việc phát hiện, gi! nhằm, tìm giữtvà bảo
quấn chning cit bing các phương pháp, biện pháp theo một trùnh tục thủ tuc
do pháp iuật tỗ tụng đân sư qnp Äịmh “5

Tác giả Nguyễn Kim Lượng lại có khái niệm vẻ hoạt động thu thập chứng
cứ của Tòa án là
“Thm thập cluing cử cũa Tòa ân là hoạt động của thẫm phản trong việc
tiến hành các biện pháp pháp if theo quy ãinh của pháp luật nhằm tập hợp
các cÌuững cứ liên quan đến vụ việc dân sự đã được Tịa án thụ iÿ để xây

chong. hồn thiên hỗ sơ, tạo tiên để cho việc nghiên cửa, đánh giả chứng cứ.
nhằm xác định sự thật khách quan của vụ việc dân sự”

Khải niệm thu thâp chứng cứ được thể hiên ở Giáo trình Luật tổ tung dân
sự Viết Nam của Trường Đại hoc Luật Hà nội như sau:
ˆ tưởng Duy Lương, G009), Chứng cvàcứng mô — Sự tp đ nt dae mong Php tổ ng đn
F8: Địt sang
buệt Bà Nông 12
5
:
Nguyễn Meh Hằng, G007), Chý đi chông mini rong tổ nog ns ite, Lada dn tb steee,
Daihoc bit Ha Ni, Ha Nou St
`
tng dân sữa Tầm oe
tỔ
trơng
nữ
giáching

đinh

nựigBnTutcử Troờng dạ học Quốc
Thy Khoa
Tìm. học,
'Ngyễndim,Eea LutLương,
dpa
van C012),
De sudt
ga H Nội, Fà Nội,


“Thụ thập chứng cứ là việc phát hiện tìm ra các chứng củ: tập hợp,
đưa vào HỖ sơ vụ việc dân sự đỗ nghiên cứu. đảnh giá và sử đụng giải
quyét
vu vide dan sue"

"Thông thường, chủ thể của hoạt động thu thập chứng cứ bao gồm đương sự
là người thực hiện hầu hết các cơng việc thu thập, sau đó là người bảo vệ
quyển và lợi ích hợp pháp của đương sự là Luật sư, ngoài các chủ thể trên,
Viện kiểm sát vả Tòa án, các cơ quan, tổ chức khởi kiên yêu cầu bảo vệ

quyển, lợi ích hợp pháp của người khác cũng có quyển và nghĩa vụ thu thập
chứng cứ để chứng mình Các khái niệm nu trên để cập các biện pháp thu
thập chứng cứ với mục đích là nghiên cứu, đánh giá. Tuy nhiên, các khải
tiệm trên chưa lâm rõ được bản chất hoạt động thu thập chứng cứ của Luật sư
trong tô tụng dân sự. Hoạt đông thu thập chứng cứ của Luất sư chưa được
pháp luật tơ tụng quy định cụ thể về trình tự, thủ tục, không giống như Ta

án, là thông qua việc ap dung thủ tục, trình tự cũng như điểu kiện chất chế do

pháp luật quy định thì các chứng cứ mà Tịa án thu thập được mới có gi trị
pháp lý và được sử dụng vào việc giãi quyết vu việc dân sự Cũng chính vi
‘vay ma hoạt động thu thập chứng cứ của Luật sử được thực hiện một cách chủ
đơng hơn, nhưng cũng có nhiễu bất cập hơn sơ với hoạt đông thu thập của
Toa an.
Từ những quan điểm nêu trên có thể kết luận về khái niệm thu thập chứng,

cử như sau: “Thu thập chứng cứ của Luật sư lả hoạt động của Luật sử trong
việc thực hiện các biến pháp pháp lý theo quy định của pháp luật, qua đó tập
hợp các chứng cứ liên quan đến vụ việc dân sự một cách chủ động để xây
dựng, hoàn thiên hỗ sơ, tao tiên để cho viếc nghiên cứu, đánh giá chứng cứ
nhằm bao vé quyền và lợi ích hop pháp của đương sử”
ˆ Nguyễn Cơng Bìh:, (1997), Giáo buh Luft tổ nowy dt se Pitt Nem, Trường Đạihọc tật Hà Nội,

hð Công non đn, Bà Mộ lốp


* Nghiên cứnt chứng cử
Nghiên cứu chứng cứ lả một hoạt động nằm trong quá trình chứng minh.

Hoat động nghiên cứu chứng cứ là nhằm zac inh sư thất khác quan của vụ án.
căn cử vào việc xác định được giá trị chứng minh của chứng cử Thuật ngữ
“nghiên cứu" nghĩa lá "xem xét, làm cho năm vững vẫn để nhận thức, tìm ra
cách giải quyết”. Luật sư là một chủ thể nghiên cửu chứng cứ toản diện và có.

vai trỏ quan trọng có quyển, nghĩa vụ chứng minh kam rõ sự thật khách quan.
của vụ việc dân sự Khí nghiên cứu chứng cử Luật sư phải kết hợp nhiềuký
năng như đọc, quan sát, xem xét vả tìm hiểu chứng cứ.

Co thé nút ra khái niêm vẻ nghiên cửu chứng cứ của Luật sử trong tổ tung

dân sự như sau:

“Nghiên cửu cluing cử là việc Luật sự đọc, quan sải. xem xét, tìm hiểu
cining cứ có trong hỗ sơ vụ vide dan su va ching citbd sung tai phiên toa

đã vác đình mức độ chỉnh vác của những tình tiết, sự kiên cần phải chứng

minh citing nine nhiing tinh tiết. sự kiện cần thiết khác, tạo điều kiện để Tòa.
án giải quyết đúng đẳn vụ việc dân sự cĩing nửut bảo vệ quyền, lợi ch hợp

pháp của đương st’
* Đánh giá chứng cit
Đảnh giá chứng cứ lả hoạt đông cuối cùng của hoạt đông chứng mảnh
chứng cứ của Luật sử trong tổ tung dân sự, là quá trình xác định giá tị chứng
mình của chứng cử và tính hiệu qua của chứng cứ trong tổng thể các chứng
cứ. Đánh giá chứng cứ là một quá trình tư suy logic của Luật sử, dựa trên cơ
`

'

TY ............ố


10

sở nhận thức vả tr thức để đánh giá những su kiên khách quan đã thu thâp
được

"Như vây, có thể kết luân vẻ khái niêm đánh giá chứng cứ như sau:
“Đánh giá chứng cứ là việc Luật

sự dự trên những cơ sở sự kiện khách:
quan đã tìm thập được, kiễn thức pháp luật te duy logic và phám đoán để

xác đinh độc tín cậy và giả trị ciuing minh của chứng cử nhằm bão vệ
quyển và lợi ích hợp pháp của đương sư một cách Khách quan toàn điện

1.12. Đặc điễm hoạt động thu thập, nghiên cứu, đánh giá clưứng cứ của
Luit sw
Hoạt đồng thu thép, nghién cứu và đánh giá chứng cứ là các hoạt đơng của
q trình chứng minh chứng cứ trong tổ tung dân sự của Luật su, lam co sé dé

bão vệ quyển và lợi ích hợp pháp của đương sự, là căn cứ cho yêu câu, phản.
đổi yêu cầu của đương sư khác và bản án, quyết đính của Tịa án trên cơ sỡ
quy định của pháp luật.
*Hoat động tìm thập, nghiên cửn, đánh giá chứng cử của Luật sư trong tỗ
"ơng đân su là một quả trinh nhân thức diễn ra suyên s ất vụ dn dnse
Hoat déng thu thâp, nghiên cứu, đảnh giá chứng cứ của Lut sư trong tổ
tung đân sự được bất đều khi có quyết đính thụ lý đơn khối kiện cho đến khi
tòa án ra phán quyết. Hoạt động này phát sinh ngay từ trước khi Tòa án thụ lý
yêu cầu cầu đương sự, thông qua việc Luật sư tư vấn, hướng dẫn cho đương,

sử viết đơn khối kiện, sau đó. việc nguyên đơn chứng minh cho yêu câu của
trình thơng qua đơn khởi kiên, bị đơn chứng minh thông qua việc bác yêu câu
của nguyên đơn, yêu cẩu phản tơ (nấu có), hoạt đơng chứng minh của người

có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, của Viện kiểm sát (nêu có). . vẻ cuối cũng


i


kết thúc khi Tòa án chứng minh cho phản quyết của mình thơng qua một bản.
án có giá trị bất buộc thí hành.

*ân chất của thu thập, nghiên của, đẳnh giá cluứng cứ của Luật
sự chỉnh
là việc sử dụng chứng cứ.
Hoạt động thu thâp, nghiên cứu, đánh giá chứng cử được xếp vào các yêu.

tổ thuộc mất khách quan của vu án. Hoạt động thu thập, nghiên cứu, đảnh giá
chứng cứ của Luật sư trong tổ tung dân sw chính là việc tải hiên lại sự việc
khách quan của vụ án thông qua việc sử dung chứng cứ cũa Luật sự.

Bản chất của quá trình chứng mình là việc sử dụng chứng cử đúng đắn
(thöa mẫn ba yêu câu về tính khách quan, tính liên quan và tỉnh hợp pháp) bao
gém các giai đoạn khác nhau là thu thập, nghiên cứu, đánh giá chứng cứ Các
giai đoạn này có mỗi liên hệ chất chế với nhau, phải có hoạt động thu thập thì
mới phát sinh hoạt động nghiên cứu và đánh giá chứng cử. Diễn ra zuyên suốt
dan xen trong các quá tình của hoạt động chứng minh chứng cứ luật sư trung
tổ tụng dân sự, chỉ kết thúc khi có bản án, quyết định có hiệu lực của Téa én
và sẽ phát sinh tiếp khí bản án này được tiếp tục giải quyết theo trình tự phúc
thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm.

* Tìm tập, nghiên cửa, đảnh giá chứng cứ của Tuật sự là một biên pháp
“im bảo tranh hung trong xát xi:
Trước đây, PLTTGQCVADS năm 1989 quy đính về quyển của người bão
vệ quyển va loi ich hợp pháp của đương sự lã Luật sư nói riêng hay nói chung
là người bảo về quyển và lợi ích hợp pháp của đương sự tham gia vào quá
trình tổ tụng khí hỗ sơ vụ án gân như đã hồn tắt. Luật sư chỉ tham gia bảo về
quyên và lợi ích hợp pháp của thân chủ bằng việc đọc, sao chụp hỗ sơ sẵn có



để nghiên cửu đưa ra quan điểm bảo vệ cho đương sự theo các tải liệu, chứng,
cử đã có trong
hỗ sơ.

“1- Người bão vệ quyên lợi của đương sự được thươm gia tổ hưng từ khi
at hiện
-3- Người bảo vệ quyển lợi của đương sự có quyền đề nghị thạp đổi

fi n phán, hội thẩm nhân dân kiêm sát viên, thư ký Toà ảm, người giảm
đinh người pi in dich theo quy đinh tại Chương 11T của Pháp lệnh này; có

quyền cung cấp chứng cứ. đề đạt yêu câu, được đọc hd so vu dn va ght
chép những điểm cân thiết trong hỗ sơ tỉam dự hoà giải, tham gian phiên

tồ

3- Người bảo vệ quyằn lợi cũa đương sự có nghĩa vụ sử đụng các biên

pháp do pháp iuật qny định để góp phân làm rõ sự thật của vụ án; giúp
đương sự về mặt pháp i nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của họ. “1?

BLTTDS 2004 quy định nguyên tắc tư chứng minh, nghĩa vụ chứng minh
thuộc
về đương sử.
“1. Các đương sự có quyền và ngiữa vụ cung cấp ciufng
cứ cho Toà án
và chứng mmĩnh cho yêu cầu của mình ià có căn cứ và hợp pháp.
Cá nhân, cơ quam, tổ chức khối kiện, yêu cầu để bảo vệ quyền và iơi
ích hợp pháp của người khác có quyển và ngiữa vụ cung cấp chứng cức


chứng minh nữne đương se
3. Tồ án chỉ tiến hành xác minh, tìm thập chứng củ trong những

trường hợp đo Bộ luật này quy đinh °

Nguyên tắc bảo đăm tranh tụng trong xét xử được Nhả nước ta ghi nhận lẫn
đầu tiên trong Điều 23a BLTTDS sửa đổi 2011

?LTTGQCVAD SnEm 199
° Bền25
Đồn BLTTDSSäm


13

“Trong qué trinh giãi quyét vu dn din suc Téa cn bdo aim a cde ben
đương sc người bão vệ quyễn và lợi ích hợp pháp của đương sự thực hiền
quyén tranh luận để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự “?2

BLTTDS năm 2015 đã ghi nhận quyển của người bảo vệ quyển va loi ich
hợp pháp của đương sự trong đó có qun:
“Tìm thập và cung cấp tài liêu, chứng
cứ cho Tòa án; nghiên cưnt hỗ sơ
vụ án và được ghủ chép, sao ciup những tài liệu cần thiết có trong hỗ sơ vụ

ám đễ thực hiện việc bão vơ quyằn và lợi ích hop pháp cũa đương sc trừ tài
liệu, chứng cứ qnp định tại khoản 2 Điều 109 của Bộ luật này.

“2®


"Theo quy định trên, pháp luật tô tụng dân sự hiện hành đã ghỉ nhận quyền.
thu thập, nghiên cứu, đánh giá chứng cử của Luật sử khi tham gia tổ tung dân.
sư với tư cách là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự.

BLTTDS năm 2015 kế thừa BL.TTDS 2004 trong việc ghi nhận nguyên tắc
tranh tụng và quy định cụ thể hơn về các biên pháp thu thập chứng cứ, tạo

điểu kiên để hoạt đồng thu thập, nghiên cửu, đánh giá chứng cứ của Luật sự
trong tổ tung dên sự đạt hiệu quả. Điều 24 BLTTDS năm 2015 quy định về
bảo đăm tranh tụng trong xét xử như sau:
“1. Tịa án cơ trách nhiệm bảo đâm cho đương sực người bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của đương sự thực hiện quyên tranh trng trong xét xứ
sơ thẩm phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm theo quy mh của Bộ inật'
3. Đương sư: người bảo vê quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự có

tình thập, giao nộp tài liêu, chứng cứ kễ từ Rht Tịa ca thw ƒ vụ ân
din sự và có ng]ữa vụ thông bảo cho nhau các tài liệu, chứng cử đã giao
nye

‘Balu 234 BLTTDS
ima 2011
ˆ Khoản3 Điệu Tế BLTTĐS
nắm 2015,


14

dp: trinh bày, đỗt đáp, phátb quan
lập luân về đánh giả chứng.

cứ và pháp luật dp cing đỗ bảo vệ yêu cầu, quyền, lợi ích hợp pháp của
minh hoặc bác bỗ yêu cẩu của người khdc theo quy dinh cia BS Inét
niyo

BLLTTDS năm 2015 đã ghi nhận hoạt đông thu thập, nghiền cứu, đánh giá
chứng cứ của Luật sư là một biến pháp bảo đảm tranh tụng trong xét xử. Luật
sư đang từng bước khẳng định được vai trò của mình trong hoạt động thu.

thập, nghiên cứu, đánh giả chứng cứ trong tô tung dân sự. Tuy nhiên, khi thực
hiện các hoạt động này, Luật sư cân phải tuân theo những thủ tục trình tự nhất
định, nhằm đảm bảo được việc bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp của đương
sự
* Hoạt động thu thập, nghiên cửa, đánh giá chứng cứ của Luật sự được

tiển hành một cách độc lập, được Cơ quam nhà nước có thẩm quyền cơng

nhận

Khi thực hiện các hoạt đông thu thập, nghiên cứu, đánh giá chứng cứ đả
các hoạt động của quá trình chứng minh), Luật sư tham gia với vai trò là
người tham gia tơ tung Xuất phát từ việc khơng có quyền lực, tính độc lập

của Luật sư khi thực hiện các hoạt đông chứng minh trong tổ tụng dân sự của
Luật sư được dam bão
Để trở thành Luật sư tại Việt Nam, một cá nhân có thể mắt một thời gian ít
nhất là trên 6 năm (hoặc đài hơn) vì phải hồn thành các khóa học, chương,
trình học, tập sự, kiểm tra theo quy đính Các điểu kiên cơ bản
ở thành.
Luật sư bao gồm: Cư bằng cử nhân Luật, Có bằng tốt nghiệp chương trình.
đảo tao Luật sử, Trãi qua kỹ tập sự tai Tổ chức hành nghề Luật sự, Đạt điểm.

tại kỳ kiếm tra hết tập sự hành nghề Luật sur, Cấp chứng chỉ và gia nhập đoàn.
“ Đều 34 BLTTD Salm 3015


15

Luật sự, cấp thể hành nghề Luật sư. Sau khi được
chứng chỉ, gia nhập
đoản, cấp thẻ hành nghề Luật sư thì Luật sự được lựa chon td chức hảnh nghề
Luật sư để hảnh nghề, hoặc hành nghề với tư cách cá nhân vả phải đăng ký
với Sở tư pháp địa phương nơi hảnh nghề.

1.1.3. Vai trò của Luật se trong hoạt động thư: thậ nghiên cứu, đẳnh giá
ching cit trong té tung dan sir

Vai tro của hoạt động thu thập, nghiên cứu, đảnh giá chứng cử Luật sư
trong tổ tụng dân sư là một vẫn để quan trọng cân nghiên cửu. Luật sư trong
tổ tụng dân sự có những điểm đặc thủ so với Luật sư ở những lĩnh vực khác,

vi vay, hoạt động của Luật sử trong tổ tụng dân sư cũng có những điểm đặc
thù nhất định. Hoạt động tổ tụng dân sự là một hoạt đông tư pháp được quy
định chặt chế bởi BLTTDS, do vây, yêu câu đất ra lả moi hoạt động tổ tung
đều phải tuân thủ chất chế những quy định của pháp luật. Chính vị trí, vai tr
của Luật sử trong tổ tụng dân sự thể hiện qua các hoạt đồng thu thập, nghiên
cứu, đánh gi chứng cứ quyết định hoàn toàn đến hoạt động của các cả nhân,
cơ quan, tô chức khác khi tham gia tổ tụng.

Pháp luật Việt Nam chính thức mới thừa nhân vị trí của Luật sư vào năm
1987 tại Pháp lệnh tổ chức Luật sự, tuy nhiên, các Luật sư đã hoạt động rất
tích cực, chứng tơ tm quan trong va hiệu quả hoạt động của mảnh Xác định

đúng vị tí của Luật sư sẽ nâng cao hiệu quả phối hợp giữa Luật sư, đương sự

và Tòa án trong việc tìm ra sự thật khách quan của vụ án. Trong thực té, rét
nhiễu vụ việc được giải quyết nhanh chóng, đúng pháp luật nhờ sự lắng nghe
và tơn trọng hoat động thu thâp, nghiên cứu, đánh gia chứng cứ của Luật sử từ
phía Téa an. Khai niém “vai tro” được hiểu là "tác dụng chức năng trong hoạt
đông, sự phát triển của cái gì đó”, Lả người có kiến thức pháp luật, Luật sự

“Viện ngôn ng học, G003), T.đổn Tổng it, No Đì Nẵngø 1095


16
có vai trị lả cầu nối chuyển

tãi kiến thức pháp luật vảo đời sống, gúp phân.

giãi quyết có hiệu quả các vụ việc tranh chấp, giảm thiểu công việc của các cơ
quan quản lý nhà nước
Trong pháp luật Tổ tụng dân sự vai trị hoạt đơng thu thâp, nghiên cứu,
đánh giá chứng cứ của Luật sư được thể hiện trên những khía cạnh sau
~_ Luật sư đại điện cho các đương
sự trong tố tụng dân sự.

Người dai dién cho đương sử trong tơ tụng có nhiễu loại: Đại diện theo
pháp luật (hay lả đại điện đương nhiên) trong trường hợp nếu đương sư là
người chưa thành niên, người có nhược điểm vẻ thể chất hoặc tâm thân; hay.

đại diện theo chỉ định của Tòa án (phát sinh từ quyết định của Tòa án) và đại
điện theo ủy quyển. Tuy nhiên, trên thực tế, Luật sư thường tham gia tổ tung
dân sự với tư cách là người đại điển theo ủy quyền lả chủ yếu, qua đó Luật sự

thực hiền hoạt đông thu thập, nghiên cứu, đánh giá chứng cứ của mình.
Luật sư được đương sự ủy quyền tham gia tơ tung có thể trong trường hợp

vả lý do khách quan như. sức khỏe, điều kiên công tác, nghề nghiệp..khiển
đương sự khơng thể trực tiếp tham gia tổ tung được thì họ mới ủy quyền cho
người mã họ tin tưỡng lâm đại điên cho mình tham gia tơ tụng, hoặc trường
hợp đương sự nhân thức bản thân không đũ hiểu biết pháp luật nên đã nhờ
Luật sử làm đại điện cho mình tham gia các q trinh tổ tung. Do đó vai trị
đại diện của Luật sư cũng như hoạt đơng thu thêp, nghiên cứu, đánh giá
chứng cử của Luật sư cảng ngày cảng được coi trong
~ _ iật sự bảo vê quyên và lợi ích hợp pháp cho các đương
si trước Toà
Củng với vai tr là đại điên của đương sự, Luật sử còn giữ vai trở là người
ảo vệ quyển và lợi ich hop pháp cho đương sự trước Tịa án, Luật sư có
quyển sét hõi và tranh ln tại phiên tịa. Khi tranh ln, Luật sử phân tích,


17

lập luận đưa ra những lý lẽ để bão vệ cho thân chủ của minh... Trong thời
gian qua, hoạt đông thu thép, nghiên cứu, đánh giá chứng cứ của Luật sư với
vai trở lẻ người bảo vệ quyền vả lợi ích hợp pháp cho đương sự đã bảo đảm.
thực hiện tốt ngun tắc tranh tụng tại phiên tồ, góp phân quan trong trong.

việc thực hiện nhiệm vụ trọng tâm của cải cách từ pháp. Hoạt đông thu thập,
nghiên cửu, đảnh giá chứng cử của các Luật sử trong tổ tung dân sự giúp bão
vệ quyển

vả lợi ích hợp pháp cho các đương sự, từ đó giúp các cơ quan tiến.


‘hanh té tung trong viéc lam ré su that khach quan, gop phan lam giảm thiểu

các vụ ân có sai lắm, vi pham.

1.2. Các yếutô khách quan đảm bảo hiệu quả cho hoạt động thu thập,
nghiên cứu, đánh giá chứng cứ của Luật sư trongtổ tụng dân sự.

12.1. Đội ngũ Luật sc
Yên tô đâu tiên và quyết định đến việc đăm bảo hiệu quả cho hoạt đông,
thu thêp, nghiên cứu, đánh giá chứng cứ của Luật sư trong tổ tung dân sự
chính lả đội ngũ Luật sư. Một đơi ngũ Luật sư với số lượng đồng đão và chất
lương cao l nén tảng vững chắc cho hoạt đồng thu thap, nghiền cứu, dan giá
của Luật sử trong tổ tụng dân sự. Các tranh chấp dân sự phát sinh ngày cảng
nhiều, do đó nhu câu nhờ Luật sự tham gia để bão vệ quyền và lợi ích hop
pháp của đương sự cũng tăng lên nhanh chóng. Đội ngũ Luật sư được phân bồ
đẳng đều trên cả nước sẽ góp phản đảm bảo quyển va loi ich hop pháp của
người dân, giúp người din dé dàng tiếp cân các dịch vụ pháp lý cũng như
nâng cao kiến thức pháp luật. Khi người dân hình thảnh thói quen tim dén
Luật sự khi gấp các vẫn để pháp lý vả nhờ Luật sư tham gia tổ tụng thi sw
tham gia của Luật sử sẽ ngày cảng phổ biển. Nếu như số lượng Luét sur qua it
hoặc phân bỗ không đông đều tại các địa phương, người dân sẽ gấp nhiều khó

khăn khi nhờ Luật sư tham gia tố tụng dân sự để bão vệ quyển
và lợi ích hợp
pháp cho mình, đồng thời, luật sư cũng không thể tham gia quá nhiễu các vụ


18

việc cũng mốt lúc, ảnh hưởng đến hiệu quả thu thập, nghiên cứu vả đánh giá

chứng cử Như vay, Luật sư với đội ngũ đông dio sẽ đảm bao tốt hơn các hoạt
đông chứng minh chứng cứ.
"Tuy nhiên, dim bao vé mat số lượng vẫn lả chưa đũ, chất lượng của đội
ngũ Luật sư cũng mang tính chất quyết định đến hoạt động thu thập, nghiên
cứu, đảnh giá chứng cử Chất lượng Luật sử được thể hiện dưới nhiễu khía
canh khác nhau bao gồm: kiến thức chuyên môn, lĩ năng hành nghề và đạo
đức nghệ nghiệp. Luật sư tham gia t tụng dân sự để hỗ tro, giúp đương sự vẻ

mặt kiến thức pháp luật cũng như thu thập, nghiên cửu, đánh giá chứng cứ để
‘bao vé quyển và lợi ích hợp pháp của đương sự. Để thực hiện tốt vai trỏ này,
Luật sư cần có nên tàng kiến thức pháp luật vững cửấc, toàn diện và được cập
nhập thường xuyên. Mét luật sư có kiển thức pháp luật sâu rộng, nhưng
khơng thé van dụng những kiến thức đó sẽ hẫu như khơng có cơ hội được mời
tham gia các hoạt đông tổ tung dân sự, các hoạt động chứng mình cũng sé
khơng đạt được hiệu quả một cách tốt nhất. Dư luận xã hội từng xuất hiện
quan điểm cho rằng Luật sư la cánh tay nổi dài của thẩm phán, một số Luật sư

có hành vi tiêu cực thể hiện đạo đức nghề nghiệp thấp kém Những hiện

tượng nảy để dảng gây ra hiệu ứng tiêu cực trong xã hội, lâm giảm uy tín,

hình ảnh của Luật sư. Nêu mỗi Luật sư ln có ý thức về việc trau déi kiến

thức, rèn luyên kỹ năng và giữ gìn đạo đức nghề nghiệp thì xã hội sẽ ghỉ nhận
hình ảnh đội ngũ Luât sư uy tín, đáng trong, xứng đáng để người dân tìm đến
nhữ cây khí gặp khó khăn về pháp luật
1.22. Quy định pháp luật
Hoat déng thu thấp, nghiên cứu, đánh giá chứng cử của Luật sư dựa trên cơ
sỡ pháp lý lả các văn bản pháp luật về tổ tụng dân sự. Các văn bản này ghỉ
nhận đại vị pháp lý của Luật sử trong các quan hệ tổ tụng dân sự, sắc định tư



19

cách chủ thé, quyển và nghĩa vụ của Luật sư khi tham gia các hoạt động
chứng minh trong tổ tụng đân sự. Trên cơ sở các quy định nảy, Luật sư thực.
hiện các quyền tổ tụng của mình để bảo vệ quyền vả lợi ích hợp pháp của
đương sự. Tuy vậy, các quyền tổ tụng của Luật sư có được trên thực tế hay.
khơng cịn phải phụ thuộc vào mức độ chỉ tiết, cu thể, rõ ràng của các quy

định pháp luật tơ tụng dân sự và tính phủ hợp với thực tiễn tổ tụng hiên nay.

Nếu các quy định chỉ dừng lai ở mức đô liệt kê các quyên của Luật sư nhưng,

lại không quy định về cách thức, phương thức thực hiện quyền hay các quy
định về đâm bảo thực thi quyển trên thực tế thì Luật sư cũng khơng thể thực
hiện quyển tổ tung của mảnh Có thể thấy, hoạt đông thu thập, nghiên cứu,
đánh giá chứng cứ của Luật sử trong tổ tung dân sự sẽ được đảm bảo nếu các
quyển tổ tụng của Luật sư được quy định một cách rõ rảng, cụ thể, day dai va

được đăm bảo thực hiện bằng các phương thức thực tế

Trong hệ thống tư pháp của các quốc gia phát triển có rất nhiều các thiết

chế hỗ trợ cho sự tham gia của Luật sư trong tô tung dân sự. Hiện nay, các
thiết chế như thừa pháp lai, văn phịng cơng chứng, ẩm định giá đã
0
khá hiệu quả cho các hoat đồng thu thập, nghiên cứu, đánh giá chứng cứ của
Luật sự Với sự trợ của các thiết chế nảy, hoạt đồng thu thập, nghiền cứu
và đánh giá chứng của của Luật sự sẽ thuận lợi, chuyên nghiệp và đạt hiệu

quả cao hơn. Do đó, hệ thống quy định pháp lut vẻ các thiết chế
tơ cắc
hoạt động tố tung của Luật sự cũng là yêu tô quan trọng đảm bảo hoat động,
thu thâp, nghiên cửu, đánh giá chứng cứ của Luật sử trong tổ tung dân sự.
Hoat đồng thu thâp, nghiên cứu, đảnh giá chứng cứ của Luất sư trong tố
tung dân sự sẽ phát sinh khi có sự tham gia của Luật sử trong
một vu việc dân.
sự Mã sự tham gia của Luật sư trong tô tung dân sự là một loại hình dich vụ
pháp lý. Theo đó, đương sự có trách nhiềm thanh tốn chỉ phi cho Luật sư khi


×