Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Luật Hình Sự Phần Các Tội Phạm - Chuyên Đề - Các Tội Xâm Phạm Tính Mạng, Sức Khỏe, Nhân Phẩm, Danh Dự Của Con Người.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.39 KB, 27 trang )

LUẬT HÌNH SỰ
PHẦN
CÁC TỘI PHẠM


CHƯƠNG XIV

CÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE, NHÂN
PHẨM, DANH DỰ CỦA CON NGƯỜI

NỘI
DUNG
BÀI

Phân loại các nhóm tội xâm
phạm TM, SK, NP , DD của con
người
Khái niệm các tội
xâm phạm TM, SK , NP , DD
của con người
Đặc điểm của các tội
xâm phạm TM, SK , NP , DD
của con người

HỌC
Các tội phạm cụ thể


1. Phân loại các nhóm tội xâm phạm TM, SK, NP , DD của con người

Các tội xâm phạm


tính mạng

Chia thành 3
nhóm:

Các tội xâm phạm
sức khỏe

Các tội xâm phạm
nhân phẩm, danh dự


2. KHÁI NIỆM TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG CỦA CON NGƯỜI

Là những
hành vi xâm
phạm tới
quyền được
tơn trọng và
bảo vệ về
tính mạng
của người
khác

Hành động hoặc
không hành động

Cố ý hoặc vô ý



3. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG
Khách
thể

Quyền
sống,
quyền
được tơn
trọng và
bảo vệ
tính
mạng

-MKQ
hv
trực/
gián
tiếp
(đe
dọa)
gây ra
thiệt
hại
TM
- Hậu
quả:
bb
hoặc
khơng
bb


MCQ

- Lỗi: cố
ý hoặc
vơ ý
(Đ128,
129)

Chủ
thể

Bất kỳ
người
nào trừ
Đ124,
127, 130

Hình
phạt
- Biên
độ ad
rộng,
từ CCTH;
- Một số
tội có
thể ad
HPBS



4. CÁC TỘI PHẠM CỤ THỂ


4.1. Tội giết người (Điều
123)
• Khái niệm: là hành vi cố ý tước đoạt TM của người
khác một cách trái pháp luật.
• Đặc điểm:






hành động / khơng hành động
HV trái PL (luật cấm mà cứ làm & ngược lại)
HV được thực hiện một cách cố ý
Nạn nhân phải là người còn sống
Hậu quả là dấu hiệu bắt buộc


4.1. Tội giết người
(các trường hợp cụ thể)
• Giết từ hai trở lên người:
• Phải có nhiều người chết hay chỉ cần là có ý định giết
nhiều người?
• Cố ý gián tiếp (bỏ mặc hậu quả) với đám đông, nhưng
hậu quả chỉ 1 người chết?
• Hai người chết nhưng 1 người bởi lỗi vơ ý thì có phải tội
giết nhiều người?



4.1. Tội giết người
(các trường hợp cụ thể)

• Giết phụ nữ mà biết là có thai:

• Phụ thuộc ý thức chủ quan của người phạm
tội hay dấu hiệu khách quan?
• Phân biệt với TTGN TNHS: phạm tội đối với
phụ nữ có thai?
• Giết người tưởng có thai nhưng khơng phải
có thai có thuộc trường hợp này?
• Nếu nạn nhân là chủ nợ của người phạm tội?


4.1. Tội giết người
(các trường hợp cụ thể)

• Giết người dưới16 tuổi (tương lai và yếu thế):

• Là tình tiết thuộc ý thức chủ quan hay tình
tiết khách quan?


4.1. Tội giết người
(các trường hợp cụ thể)

• Giết người đang thi hành cơng vụ hoặc vì lý do
cơng vụ của nạn nhân


• Cơng vụ có thể gắn với nghề nghiệp hoặc
khơng- chỉ là tự nguyện
• Nạn nhân phải là người thi hành nhiệm vụ
đúng PL


4.1. Tội giết người
(các trường hợp cụ thể)

• Giết ơng, bà, cha, mẹ, người ni dưỡng, thầy/cơ
giáo của mình:

• Là trường hợp giết người mang tính chất phản
trắc, bội bạc, vơ đạo đức.
• Trường hợp nạn nhân là thầy/cơ thì phải có
q trình dạy dỗ nhất định đối với người phạm
tội


4.1. Tội giết người
(các trường hợp cụ thể)
Giết
Giết người
người mà
mà liền
liền trước
trước hoặc
hoặc ngay
ngay sau

sau đó
đó phạm
phạm
một
tội
rất
nghiêm
trọng
hoặc
tội
đặc
biệt
nghiêm
một tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm
trọng:
trọng:

-Tội phạm 2 được thực hiện trước
hoặc sau tội giết người phải là tội rất
nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm
trọng
-Tội phạm 2 phải xảy ra liền trước hoặc
ngay sau khi giết người
-Tội phạm 2 không liên quan đến tội
giết người (giết người k là tiền đề,
phương tiện của 2 hay để che giấu 2)

Giết
Giết người
người để

để thực
thực hiện
hiện hoặc
hoặc che
che giấu
giấu tội
tội phạm
phạm
khác
khác

- Tội phạm 2 có thể là 1 trong 4
loại tội phạm
- Tội phạm 2 có thể xảy ra bất
kỳ lúc nào (liền trước, ngay
sau hoặc cách tội giết người
một thời gian dài)
- Tội phạm 2 liên quan mật
thiết với tội giết người (khơng
giết người thì khơng thể thực
hiện 2 hoặc che giấu được 2)


4.1. Tội giết người
(các trường hợp cụ thể)

• Giết người để lấy bộ phận cơ thể nạn nhân:

• Mục đích của việc lấy bộ phận cơ thể của nạn
nhân?

• Phân xác để mang đi phi tang?


4.1. Tội giết người
(các trường hợp cụ thể)

• Thực hiện tội phạm một cách man rợ:

• Sự man rợ diễn ra trước khi tội phạm hoàn
thành


4.1. Tội giết người
(các trường hợp cụ thể)

• Giết người bằng cách lợi dụng nghề nghiệp:

• Thủ đoạn để thực hiện – đồng thời che giấu –
tội phạm một cách dễ dàng
• Vừa là tình tiết định khung, vừa là tình tiết tăng
nặng


4.1. Tội giết người
(các trường hợp cụ thể)

• Giết người bằng phương pháp có khả năng làm chết
nhiều người:

• Tính năng, tác dụng của phương tiện phạm tội

có tính nguy hiểm cao, có thể gây chết nhiều
người
• Nạn nhân có thể có hoặc khơng, có thể ít hoặc
nhiều, có thể có hoặc khơng phù hợp với mong
muốn của người thực hiện tội phạm


4.1. Tội giết người
(các trường hợp cụ thể)
• Giết người có tính chất cơn đồ:
-

Người phạm tội rõ ràng đã coi thường những
quy tắc trong cuộc sống, có những hành vi
ngang ngược, giết người vơ cớ hoặc cố tình sử
dụng những nguyên cớ nhỏ nhặt để giết người


4.1. Tội giết người
(các trường hợp cụ thể)

• Giết người thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm:

- Trước đó bị kết án về tội RNT, ĐBNT do cố ý,
chưa được XAT;
- Trước đó đã tái phạm, chưa được XAT


4.1. Tội giết người
(các trường hợp cụ thể)

Giết người vì động cơ đê hèn:
- Giết vợ/chồng để tự do hoặc lấy người khác;
- Giết chồng để lấy vợ hoặc giết vợ để lấy chồng của nạn
nhân;
- Giết người tình mà biết người đó có thai để trốn tránh
trách nhiệm;
- Giết chủ nợ để trốn nợ;
- Giết người để cướp của;
- Giết người là ân nhân của mình…



×