Tải bản đầy đủ (.pptx) (59 trang)

Định giá trái phiếu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.28 MB, 59 trang )

Lãi suất và định giá trái phiếu
1
2


Khái niệm lãi suất (interest rate)

Mô tả cấu trúc kỳ hạn của lãi suất (term structure of interest rate)
2
3


Lãi suất (interest rate): là chi phí mà người đi vay tiền phải trả cho người cho vay, tính theo
tỉ lệ phần trăm.

Tỉ suất lợi nhuận đòi hỏi (required rate of return): là tỉ suất lợi nhuận kỳ vọng mà người cho
vay đòi hỏi ở người đi vay.

Lãi suất thực (real interest rate) (k*): là lãi suất xác định tại điểm cân bằng cung và cầu vốn
trong điều kiện không có lạm phát.
3
4


Lãi suất danh nghĩa ( nominal interest rate) (k): là lãi suất thực sự mà người cho vay áp
dụng, bao gồm cả yếu tố lạm phát.
 k = k
*
+ IP + RP

Trong đó:



IP (inflation premium): phần bù lạm phát = lạm phát kỳ vọng

RP (risk premium): phần bù rủi ro

R
F
= k
*
+ IP (Risk free rate): lợi nhuận phi rủi ro = lợi nhuận trái phiếu chính phủ
4
5


Quyết định lãi suất dựa vào
5
6

Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất (term structure of interest rate)

Biểu diễn mối quan hệ giữa lãi suất và các kỳ hạn.

Lợi tức trái phiếu đến hạn (yield to maturity) là tỉ suất lợi nhuận hàng năm của một chứng
khoán nợ được giữ đến cuối kỳ hạn.
6
7

Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất

Đường cong lãi suất (yield curve): là đường biểu diễn mối quan hệ giữa thời gian đáo hạn

(time to maturity) và lợi tức trái phiếu đến hạn (yield to maturity)
 Đường cong lãi suất bình thường – upward sloping
 Đường cong lãi suất ngược – downward sloping
 Đường cong lãi suất phẳng – no sloping
7
8

Đường cong lãi suất các loại chứng khoán kho bạc Mỹ qua các giai đoạn 1981, 1989,
và 2002
8
9

3 thuyết về cấu trúc kỳ hạn của lãi suất

Thuyết kỳ vọng (expectation theory): đường cong lãi suất phản ánh kỳ vọng vào lãi suất
tương lai của nhà đầu tư, sự gia tăng lạm phát kỳ vọng sẽ làm đường cong lãi suất upward
sloping, sự giảm lạm phát kỳ vọng sẽ làm đường cong lãi suất downward sloping.
9
10

Mối liên hệ kỳ vọng lạm phát và lãi suất danh nghĩa của các chứng khoán kho bạc Mỹ vào
15/03/2002
10
11


Thuyết ưa thích thanh khoản (liquidity preference theory): phát biểu rằng lãi suất dài hạn có
xu hướng cao hơn lãi suất ngắn hạn làm cho đường cong lãi suất upward sloping. Thuyết này
dựa trên 2 giả định:


Thanh khoản thấp hơn và đáp ứng với sự biến động lãi suất cao hơn của các chứng khoán dài
hạn hơn là các chứng khoán ngắn hạn.

Người vay sẵn sàng trả lãi suất cao hơn ở các khoản vay dài hạn.
11
12


Thuyết phân khúc thị trường (market segmentation theory): phát biểu rằng thị trường trái
phiếu có nhiều phân khúc theo thời gian dài hạn hay ngắn hạn, và ứng với mỗi phân khúc sẽ
có cấu trúc lãi suất khác nhau tùy thuộc vào cung cầu vốn.
12
13


Tóm lại, độ dốc đường cong lãi suất phụ thuộc vào:
1)
Kỳ vọng lạm phát
2)
Sự ưa thích thanh khoản
3)
Điểm cân bằng cung cầu vốn ở các phân khúc khác nhau giữa dài hạn và ngắn hạn
Như vậy, đường cong lãi suất có độ dốc upward khi kỳ vọng lạm phát cao hơn, người vay thích cho vay
ngắn hạn hơn (thích thanh khoản hơn) và nguồn cung vốn ngắn hạn nhiều hơn vốn dài hạn khi so
sánh với cầu vốn.
Ngược lại, đường cong lãi suất có độ dốc downward khi các yếu tố trên ngược lại.
13
14

Cấu trúc rủi ro của lãi suất


Lãi suất gồm 2 cấu trúc: tỉ suất phi rủi ro + phần bù rủi ro ( k = k
*
+ IP + RP)

Tỉ suất phi rủi ro (k* + IP): đã đề cập trong cấu trúc kỳ hạn của lãi suất.

Phần bù rủi ro (RP): thể hiện mức độ rủi ro của từng đơn vị phát hành chứng khoán khác
nhau cũng như đặc điểm của các đơn vị phát hành này.
14
15

Lãi suất danh nghĩa và phần bù rủi ro của các loại chứng khoán dài hạn của Mỹ khác nhau
tại thời điểm 15/03/2002
15
16

Phần bù rủi ro bao gồm

Các rủi ro liên quan đến đơn vị phát hành chứng khoán cũng như các vấn đề liên quan đến
đơn vị này:

Rủi ro lãi suất (interest rate risk)

Rủi ro thanh khoản (liquidity risk)

Rủi ro thuế (tax risk)

Các rủi ro chuyên biệt của nợ:


Rủi ro mặc định (default risk)

Rủi ro kỳ hạn (maturity risk)

Rủi ro về hợp đồng (contractual provision risk)
16
17






!

"!#$%$

&'

(
17
18
#)
Trái phiếu (bond) là một công cụ nợ dài hạn, trong đó tổ chức phát hành trái phiếu được vay
một số tiền và hứa sẽ trả lại trong một thời hạn được ấn định trước.

Thông thường, trái phiếu có thời hạn (maturity) từ 10 đến 30 năm.

Mệnh giá trái phiếu (par value, face value): số tiền được trả khi đáo hạn trái phiếu.


Lãi suất coupon (coupon rate): là tỉ lệ phần trăm của mệnh giá trái phiếu do công ty phát
hành trả cho người mua trái phiếu trong 1 năm. Thông thường sẽ được chia làm 2 lần trả
bằng nhau cách nhau 6 tháng.
18
19
#)

*+,,,,$-./01*&'23%&(4
56$-789:;

(<.+$-<.+,$-<=/+>+(4%$&'?3
9+@$+@,!A
19
20
"BCD*.,&B#E1*

Định giá là quá trình liên kết 2 khái niệm rủi ro và lợi nhuận để xác định giá trị của một loại
tài sản.

Như vậy để định giá một tài sản tại một thời điểm, cần sử dụng khái niệm giá trị tiền tệ theo
thời gian và khái niệm rủi ro và lợi nhuận để tính toán.
20
21
"BCD*.,&B#E1*-0
F,
3 yếu tố cơ bản đầu vào trong quá trình định giá:

Dòng tiền tương lai (lợi nhuận kỳ vọng)

Thời gian


Rủi ro (sự biến động của lợi nhuận) quyết định tỉ suất lợi nhuận đòi hỏi
21
22
"BCD*.,&B#E1*-0
F,
Dòng tiền và thời gian:

Chính là lợi nhuận kỳ vọng do tài sản đó tạo ra tương ứng với thời gian nhất định (theo
tháng, quý, nữa năm, một năm,…)

Như vậy các tài sản có khả năng tạo ra dòng tiền kỳ vọng đều có thể định giá: cổ phiếu, trái
phiếu, thu nhập từ bất động sản, thu nhập từ máy móc, giếng dầu,….
22
23
"BCD*.,&B#E1*-0
F,
Rủi ro và tỉ suất lợi nhuận đòi hỏi:

Mức độ rủi ro đối với một dòng tiền (mức độ phân tán, biến động lợi nhuận kỳ vọng) ảnh hưởng lớn
đến giá trị tài sản đó.

Tổng quát, rủi ro với dòng tiền càng lớn (độ chắc chắn của dòng tiền càng thấp) thì giá trị của tài sản
càng thấp.

Rủi ro cao của dòng tiền được biểu hiện trong quá trình định giá qua việc tăng tỉ lệ lợi nhuận đòi hỏi
hay tăng tỉ lệ chiết khấu (quan hệ rủi ro – lợi nhuận, để bù đắp cho người mua tài sản).

Rủi ro càng cao, tỉ lệ chiết khấu càng cao, và ngược lại.
23

24
=GHDBCD.,&B#E
1*

Giá trị của tài sản chính là giá trị hiện tại của dòng tiền kỳ vọng trong tương lai tương ứng với
các khoảng thời gian nhất định.

Trong đó
: dòng tiền kỳ vọng tại cuối thời điểm t
: tỉ suất lợi nhuận đòi hỏi, tỉ suất chiết khấu
24
n
n
k
CF
k
CF
k
CF
V
)1(

)1()1(
2
2
1
1
0
+
++

+
+
+
=
t
CF
k
25
BCD
Người mua trái phiếu nếu giữ đến đáo hạn, sẽ được hưởng 2 dòng tiền.

Dòng tiền thứ 1: tiền lãi coupon do công ty phát hành trái phiếu trả, thông thường 2 lần trong
1 năm, hay 1 lần trong 1 năm cho đến khi đáo hạn trái phiếu.

Dòng tiền thứ 2: tiền vốn tính theo mệnh giá trái phiếu được trả lại vào lúc đáo hạn trái
phiếu.
25

×