Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Đề xuất, phân vùng mô hình sinh kế bền vững cho cư dân vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ thuộc xã cẩm mỹ cẩm xuyên thích ứng với biến đổi khí hậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 113 trang )

333.7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
ĐỊA LÝ
___________________

LÊ THỊ HẠNH

ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH SINH KẾ BỀN VỮNG CHO CƯ DÂN
VÙNG ĐỆM KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KẺ GỖ
THUỘC XÃ CẨM MỸ - CẨM XUN THÍCH ỨNG VỚI
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


CHUN NGÀNH QUẢN LÍ TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG

Giảng viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Mã số sinh viên
Lớp

: ThS Nguyễn Thị Việt Hà
: Lê Thị Hạnh
: 1153074381
: 52K5 - QLTNMT


Nghệ An, tháng 5 năm 2015


LỜI CẢM ƠN
Trong q trình hồn thành đồ án này, tơi cảm thấy mình q hạnh phúc,
may mắn khi nhận được nhiều sự giúp chân tình từ q cơ, q thầy, một số cơ
quan tổ chức đoàn thể, những người dân địa phương, các anh chị, cùng bạn bè
và gia đình.
Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc nhất tới cơ giáo kính u
Nguyễn Thị Việt Hà, cảm ơn cô đã truyền cho tôi ngọn lửa của khao khát, lịng
nhiệt tình, định hướng, dìu dắt tiếp thêm niềm tin, động lực cố gắng để tơi có thể
hồn thành đồ án của mình.

Tơi xin chân thành cảm ơn ban lảnh đạo trường ĐHV, tồn thể q thầy cơ
khoa Địa Lý- QLTN đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi được học tập, trau dồi và
nghiên cứu.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người dân xã Cẩm Mỹ đã thân thiện,
nhiệt tình dành thời gian, cung cấp thơng tin cho tơi trong q trình thực hiện đồ
án của mình.
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các anh, chị, cô, chú, bác , cán
bộ của phịng Nơng nghiệp, phịng TNMT huyện Cẩm Xun, Đảng ủy xã
Cẩm Mỹ,Hội Nông dân xã Cẩm Mỹ, Công ty Nam thủy lợi Hà Tĩnh, trung tâm
thủy điện Kẻ Gỗ, Ban quản lý KBT Kẻ Gỗ… đã nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo,
chia sẻ tài liệu cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Tơi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình từ bạn bè, những người em

thân yêu và đặc biệt là sự hỗ trợ, động viên từ phía gia đình tiếp thêm sức mạnh
cho tơi.
Một lần nữa, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn, lời cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả
mọi người với sự quan tâm giúp đở đê tơi hồn thành tốt đồ án của mình.

1


DANH MỤC VIẾT TẮT
BĐKH

Biến đổi khí hậu


BTTN

Bảo tồn thiên nhiên

TNMT

Tài ngun mơi trường

KBT

Khu bảo tồn


KNK

Khí nhà kính

KT-XH

Kinh tế xã hội

SKBV

Sinh kế bền vững


XTNĐ

Xoáy thuận nhiệt đới

2


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
Sơ đồ 1.1. Khung sinh kế bền vững ...................................................................... 8
Sơ đồ 1.2: Khung sinh kế nông thôn bền vững ................................................... 10
Bảng 1.1: Hệ thống các KBT ở Việt Nam tính đên năm 2010 ........................... 26

Bảng 2.1: Dân số và thành phần dân tộc vùng đệm KBTTN Kẻ Gỗ .................. 38
Bảng 2.2. Cơ cấu đất theo mục đích sử dụng...................................................... 40
Bảng 2.3 :Một số chỉ số khí hậu xã Cẩm Mỹ ...................................................... 42
Bảng 2.4: Một số đặc điểm về dân cư của xã Cẩm Mỹ ...................................... 43
Bảng 2.5: Thu nhập của hộ gia đình xã Cẩm Mỹ ............................................... 44
Bảng 2.6: Nhu cầu sử dụng vốn vay ................................................................... 46
Bảng 2.7: Thống kê xu hướng nhiệt độ tại trạm KBT Kẻ Gỗ............................ 48
Bảng 2.8: Thống kê lượng mưa thu được tại trạm khu bảo tồn Kẻ Gỗ .............. 49
Bảng 2.9: Số liệu thể hiện mực nước tại hồ Kẻ Gỗ qua các năm ....................... 52
Bảng 2.10: Một số mơ hình nơng lâm tổng hợp ................................................ 69
Bảng 2.11. Kết quả ươm giống cây của ông Nguyễn Phi Bình ......................... 78
Bảng 3.1: Vị trí những điểm quy hoạch điển hình cho mơ hình ......................... 80

Bảng 3.2. Vị trí quy hoạch trang trại chăn ni .................................................. 93
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu lực lượng lao động xã Câm Mỹ ......................................... 44
Biểu đồ 2.2. Thống kê lượng nước của hồ Kẻ Gỗ qua các năm ......................... 52
Hình 1.1: Gia tăng nhiệt độ Trái Đất thời kì từ năm 1850 đến năm 2100 ......... 14
Hình 2.1. KBT thiên nhiên Kẻ Gỗ ...................................................................... 33
Hình 2.2. Vị trí KBT Kẻ Gỗ ................................................................................ 34
Hình 2.3: Vị trí vùng đệm KBTTN Kẻ Gỗ ......................................................... 37
3


Hình 2.4: Vị trí ranh giới xã Cẩm Mỹ ................................................................. 39
Hình 2.5: Mơ hình trồng nấm rơm tại xã Cẩm Mỹ ............................................. 66

Hình 3.1. Mơ hình cá lúa ..................................................................................... 80

4


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................. 0
1. Lý do chọn đề tài: .............................................................................................. 0
2. Mục đích nghiên cứu ......................................................................................... 0
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 1
4. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu ........................................................... 1
5. Cấu trúc đồ án ................................................................................................... 5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA MƠ HÌNH SINH
KẾ BỀN VỮNG THÍCH ỨNG VỚI BĐKH ..................................................... 6
1.1 Cơ sở lý luận ................................................................................................... 6
1.1.1. Sinh kế bền vững ......................................................................................... 6
1.1.1.1. Khái niệm ................................................................................................. 6
1.1.1.2. Tiêu chí đánh giá tính bền vững của sinh kế............................................ 7
1.1.1.3 Khung sinh kế bền vững ........................................................................... 8
1.1.2. Biến đổi khí hậu ........................................................................................ 13
1.1.2.1 Tổng quan về Biến đổi khí hậu .............................................................. 13
1.1.2.2. BĐKH ở Việt Nam ................................................................................. 20
1.1.3. Sinh kế bền vững vùng đệm khu bảo tồn trong bối cảnh BĐKH ............. 22
1.1.3.1. Tác động của BĐKH đến vùng đệm khu bảo tồn, vùng hồ ................... 22

1.1.3.2. Khả năng bị tổn thương của sinh kế vùng đệm...................................... 22
1.1.3.3. Hỗ trợ sinh kế vùng đệm để thích ứng với BĐKH ................................ 23
1.1.3.4. Tiêu chí đề xuất mơ hình sinh kế bền vững thích ứng BĐKH .............. 23
1.1.4. Khái quát về KBTTN và vùng đệm .......................................................... 26
1.1.4.1. Khu bảo tồn thiên nhiên ......................................................................... 26
1.1.4.2. Vùng đệm ............................................................................................... 29
1.2. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................. 30
1.2.1. Trên thế giới .............................................................................................. 30
1.2.2. Ở Việt Nam ............................................................................................... 31
1.2.3. Ở Hà Tĩnh .................................................................................................. 31

5



CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SINH KẾ CỦA CƯ DÂN VÙNG ĐỆM KBT
KẺ GỖ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CẨM MỸ, HUYỆN CẨM XUYÊN .............. 33
2.1. Khái quát địa bàn nghiên cứu....................................................................... 33
2.1.1. Khái quát KBT Kẻ Gỗ.............................................................................. 33
2.1.1.1. Lịch sử hình thành Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ .............................. 33
2.1.1.2. Vị trí địa lí KBT Kẻ Gỗ.......................................................................... 34
2.1.1.3. Khái quát đặc điểm tự nhiên ..................................................................... 35
2.1.2. Vùng đệm của KBTTN Kẻ Gỗ.................................................................. 36
2.1.3. Khái quát khu vực xã Cẩm Mỹ ................................................................. 39
2.1.3.1. Vị trí địa lí, lãnh thổ ............................................................................... 39

2.1.3.2. Điều kiện tự nhiên .................................................................................. 39
2.1.3.3. Điều kiện kinh tế - xã hội ...................................................................... 43
2.1.3.4. Đánh giá chung....................................................................................... 47
2.2. Biểu hiện BĐKH trên địa bàn xã Cẩm Mỹ .................................................. 48
2.2.1. Sự thay đổi và xu hướng nhiệt độ ............................................................. 48
2.2.2. Sự thay đổi và xu hướng lượng mưa ......................................................... 48
2.2.3. Hiện tượng thời tiết cực đoan.................................................................... 54
2.2.3.1. Lũ lụt ...................................................................................................... 54
2.2.3.2. Bão.......................................................................................................... 54
2.3. Tác động của BĐKH đến sinh kế của người dân xã Cẩm Mỹ ..................... 55
2.3.1. Ảnh hưởng tới các nguồn lực của sinh kế ................................................. 56
2.3.2. BĐKH ảnh hưởng tới sinh kế nông lâm tổng hợp .................................... 58

2.3.3.BĐKH ảnh hưởng tới sinh kế ươm cây giống ........................................... 61
2.3.4. BĐKH ảnh hưởng tới sinh kế cho hoạt động phi nông nghiệp (buôn bán,
du lịch, nghề thủ công, dịch vụ...) ....................................................................... 62
2.4. Một số mơ hình sinh kế đã và đang được thử nghiệm ................................. 63
2.4.1. Mơ hình trồng cây mây và gió .................................................................. 63
2.4.2. Mơ hình trồng nấm rơm ............................................................................ 65
2.4.3. Mơ hình Nơng Lâm tổng hợp.................................................................... 68
2.4.4. Mơ hình vườn ươm cây lâm nghiệp .......................................................... 72


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


2.3. Đánh giá về các mơ hình sinh kế ................................................................. 75
CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT, PHÂN VÙNG MỘT SỐ MƠ HÌNH SINH KẾ
BỀN VỮNG THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ GIẢI PHÁP THỰC
HIỆN ................................................................................................................... 79
3.1. Đề xuất mô hình, phân vùng mơ hình sinh kế bền vững cho cư dân xã Cẩm
Mỹ thích ứng với BĐKH..................................................................................... 79
3.1.1. Đề xuất mơ hình kết hợp Cá – Lúa ........................................................... 79
3.1.1.1. Cơ sở đề xuất mơ hình: .......................................................................... 79
3.1.1.2. Mơ tả các thành phần của mơ hình ........................................................ 80
3.1.1.3. Phân tích ưu nhược điểm của mơ hình................................................... 80
3.1.1.4. Khả năng đáp ứng tiêu chí sinh kế bền vững của mơ hình sinh kế mới 81
3.1.1.5. Đề xuất phân vùng áp dụng mơ hình ..................................................... 83

3.1.1.6. Quản lí mơ hình (từ góc độ quản lí tài ngun mơi trường) .................. 83
3.1.2. Đề xuất mơ hình hoạt động du lịch ........................................................... 83
3.1.2.1. Cơ sở đề xuất mơ hình .......................................................................... 83
3.1.2.2. Ưu nhược điểm của mơ hình .................................................................. 84
3.1.3. Phân Vùng Mơ hình nơng lâm tổng hợp ................................................... 85
3.1.3.1. Cơ sở phân vùng mô hình: ..................................................................... 85
3.1.3.2. Mơ tả các thành phần của mơ hình ........................................................ 86
3.1.3.3. Phân tích ưu nhược điểm của mơ hình................................................... 86
3.1.3.4. Đề xuất phân vùng áp dụng mơ hình ..................................................... 87
3.1.3.5. Quản lí mơ hình (từ góc độ quản lí tài ngun mơi trường) .................. 87
3.1.4. Phân vùng mơ hình vườn ươm cây ........................................................... 88
3.1.4.1.Cơ sở đề xuất phân vùng mơ hình........................................................... 88

3.1.4.2. Mơ tả các thành phần mơ hình ............................................................... 89
3.1.4.3. Ưu nhược điểm của mơ hình .................................................................. 89
3.1.4.4. Đề xuất phân vùng áp dụng mơ hình ..................................................... 90
3.1.4.5. Quản lí mơ hình (từ góc độ quản lí tài ngun mơi trường) .................. 90
3.1.5. Phân vùng mơ hình sinh kế trồng lạc, sắn................................................ 91
3.1.5.1. Cơ sở đề xuất phân vùng sinh kế trồng sắn, lạc. .................................... 91
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

3.1.5.2. Mơ tả thành phần mơ hình ..................................................................... 92

3.1.5.3. Ưu nhược điểm của mơ hình sinh kế ..................................................... 92
3.1.5.4. Phân vùng mơ hình sinh kế .................................................................... 92
3.1.5.5. Quản lí mơ hình (từ góc độ quản lí tài ngun mơi trường) .................. 93
3.1.6. Phân vùng mơ hình trang trại chăn nuôi ................................................... 93
3.1.6.1. Cơ sở đề xuất phân vùng: ...................................................................... 93
3.1.6.2. Mô tả thành phần sinh kế ....................................................................... 94
3.1.6.3. Ưu nhược điểm của mơ hình .................................................................. 95
3.1.6.4. Phân vùng mơ hình sinh kế .................................................................... 95
3.1.6.5. Quản lí mơ hình (từ góc độ quản lí tài ngun mơi trường) .................. 95
3.2. Một số giải pháp để áp dụng các mô hình sinh kế bền vững ....................... 96
3.2.1. Cơ sở đề xuất giải pháp ............................................................................. 96
3.2.2. Giải pháp định hướng ................................................................................ 96

3.2.3. Giải pháp cụ thể......................................................................................... 96
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 97

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Sinh kế bền vững (SKBV) từ lâu đã là chủ đề được quan tâm trong các tranh
luận về phát triền, giảm nghèo và quản lý môi trường cả trên phương diện lý luận lẫn

thực tiễn, về mặt lý luận, cách tiếp cận sinh kế bền vững được dựa trên sự phát triển
các tư tưởng về giảm nghèo, cách thức con người duy trì cuộc sống, về thực tiễn nó
là các mơ hình sinh kế cụ thể mang đến tính bền vững về mơi trường - kinh tế- xã
hội. Biến đổi khí hậu (BĐKH) đang là một thách thức lớn nhất hiện nay, đồng thời là
một hiểm họa tiềm tàng đối với lồi người, bởi nó đang đe dọa xóa bỏ những thành
quả nhiều năm trong cơng cuộc chống đói nghèo, cản trở việc thực hiện các mục tiêu
phát triển thiên niên kỷ và sự phát triển con người cả hiện nay và các thế hệ mai sau
Tác động của BĐKH làm gia tăng số lượng và mức độ ác liệt của những thiên tai
hiện hữu như bão, lũ, lụt, hạn hán…, có thể làm cho người nơng dân ở những
nước nghèo trên thế giới cũng như ở nước ta trở nên trắng tay sau nhiều năm lao
động vất vả, cực nhọc. Biến đổi khí hậu khiến cho sinh kế của người dân chịu
nhiều ảnh hưởng, tính bền vững của sinh kế ngày càng có xu hướng lệ thuộc tỷ

lệ nghịch với tính dị thường, cực đoan của thời tiết. Vùng đệm khu bảo tồn thiên
nhiên Kẻ Gỗ là vùng chịu nhiều ảnh hưởng từ xu thế biến đổi khí hậu, vì vậy
cần có những mơ hình sinh kế bền vững giúp người dân thích ứng với những
biến đổi đó, nâng cao chất lượng cuộc sống. Là SV chuyên ngành QLTN&MT
lại sinh ra và lớn lên trên quê hương Cẩm Xuyên tôi muốn góp sức mình tìm
kiếm sinh kế bền vững giúp người dân thích ứng với BĐKH giảm thiểu thiệt hại
do BĐKH gây ra vì vậy tơi lựa chọn đề tài “Đề xuất, phân vùng mơ hình sinh
kế bền vững cho cư dân vùng đệm KBT thiên nhiên Kẻ Gỗ thuộc xã Cẩm Mỹ Cẩm Xuyên thích ứng với BĐKH”
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu biểu hiện BĐKH và tác động của BĐKH đến sinh
kế của cư dân vùng đệm thuộc xã Cẩm Mỹ từ đó đề xuất mơ hình sinh kế bền
vững nhằm định hướng khai thác và quản lí tốt tài nguyên thiên nhiên.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các mơ hình sinh kế bền vững nhằm thích ứng với
biến đổi khí hậu của cư dân vùng đệm khu BTTN Kẻ Gỗ thuộc xã Cẩm Mỹhuyện Cẩm Xuyên.
- Phạm vi nghiên cứu
+ Về không gian: Nghiên cứu được thực hiện trên địa bàn xã Cẩm Mỹ huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh
+ Về thời gian: Thông tin, số liệu phục vụ nghiên cứu từ năm 1980 Đến
năm 2014

4. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu
4.1. Quan điểm nghiên cứu
a, Quan điểm phát triển bền vững
Quan điểm phát triển bền vững không nghiên cứu vấn đề bằng lơgic của
mục đích cần hướng tới mà tơn trọng quy luật phát triển của tự nhiên; yêu cầu sự
phát triển phải tôn trọng, chia sẻ quyền lợi và nghĩa vụ trong việc sử dụng tài
nguyên thiên nhiên giữa hiện tại và các thế hệ mai sau. Thế hệ hiện tại vẫn có thể
khai thác tài nguyên, phát triển sản xuất làm ra các sản phẩm chất lượng cao phục
vụ nhu cầu cuộc sống của thế hệ của mình nhưng không làm ảnh hưởng đến
quyền lợi của các cộng đồng khác, của các thế hệ mai sau, không làm ảnh hưởng
xấu đến các mơi trường sinh thái.
Trong q trình thực hiện đề tài, chúng tôi lấy quan điểm phát triển bền

vững làm định hướng nghiên cứu xuyên suốt, đặc biệt ở phần đề xuất mơ hình
sinh kế bền vững. Các mơ hình đề xuất có sự cân nhắc với các tiêu chí về phát
triển bền vững, phù hợp với thực tế địa phương.
b, Quan điểm tổng hợp – lãnh thổ
Vận dụng quan điểm tổng hợp vào nghiên cứu khoa học là phải xem xét
tổng hợp các yếu tố liên quan đến nội dung nghiên cứu. Ví dụ, khi nghiên cứu

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

1



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

đánh giá hiệu quả kinh tế của một ngành kinh tế, một mơ hình phát triển kinh
tế,... là phải xem xét đến chi phí, thu nhập, lãi, yếu tố thị trường
Quan điểm này được áp dụng quán triệt trong đề tài, phân tích tất cả các
yếu tố tác động trên lãnh thổ (xã Cẩm Mỹ) có tính đến đặc điểm lãnh thổ rộng
hơn (vùng đệm của khu bảo tồn). Đồng thời, mơ hình sinh kế được đề xuất cũng
dựa trên đặc điểm của từng tiểu vùng trong lãnh thổ nghiên cứu
c, Quan điểm hệ thống
Quan điểm hệ thống là quan điểm đặc trưng của nhiều ngành khoa học,
được vận dụng ngày càng phổ biến vào nghiên cứu cả tự nhiên và xã hội nhân
văn trong đó có các chuyên ngành Địa lý, Quản lý tài nguyên rừng & môi

trường, là quan điểm cơ bản quyết định phương pháp tư duy tiếp cận mọi vấn
đề, được vận dụng để xác định phương pháp nghiên cứu các đối tượng không
theo các thành phần riêng rẽ mà trong mối quan hệ chặt chẽ của một hệ thống.
Quan điểm này trong đề tài được áp dụng vào nghiên cứu những nguồn lực
tự nhiên phục vụ cho sinh kế, đánh giá tính bền vững của sinh kế trước ảnh
hưởng của BĐKH
d, Quan điểm thực tiễn
Thực tiễn là thước đo đúng sai của mọi giả thuyết khoa học, là tiêu chuẩn,
cơ sở để tiến hành nghiên cứu các vấn đề khoa học và kết quả của cơng trình
nghiên cứu đó lại được kiểm nghiệm, ứng dụng vào thực tiễn. Trong thực tế, các
điều kiện của thực tiễn đã tác động đến sự hình thành và phát triển của các vấn
đề nghiên cứu tại địa bàn nghiên cứu. Các giải pháp giải quyết vấn đề trong các

đề tài khoa học đều dựa trên cơ sở, đặc điểm của thực tiễn. Kết quả nghiên cứu
ln có ý nghĩa góp phần bổ sung, hồn thiện những vấn đề bức xúc của thực
tiễn.
Quan điểm thực tiễn được đề tài áp dụng để nghiên cứu sự thay đổi thất
thường của hiện tượng khí hậu thời tiết, thực tiễn sự phát triển của các mơ hình
sinh kế trên địa bàn xã Cẩm Mỹ và những tác động của BĐKH ảnh hưởng tới

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

2



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

sinh kế. Các giải pháp trong đề tài dựa trên những mơ hình sinh kế, thực trạng
của sự thay đổi khí hậu...
e, Quan điểm hình thái – động lực
Quan điểm động lực - hình thái là quan điểm có tính chất động lực khi
nghiên cứu đối tượng được vận dụng vào nghiên cứu khoa học theo cách thức: từ
hình thái của đối tượng ở thời điểm hiện tại, đề tài đi vào nghiên cứu động lực
phát triển của đối tượng trong quá khứ và dự báo sự phát triển của đối tượng
nghiên cứu trong tương lai.
Trong đề tài này quan điểm động lực – hình thái được vận dụng vào nghiên
cứu những sinh kế của cư dân xã Cẩm Mỹ đã có trong quá khứ xu hướng kết quả

của những sinh kế đó và dự báo sự phát triển, xu hướng của những mơ hình sinh
kế, thích ứng với sự thay đổi của BĐKH.
f, Quan điểm sinh thái môi trường
Quan điểm sinh thái môi trường được vận dụng vào việc xây dựng các mơ
hình sản xuất có cơ cấu sinh học không mâu thuẫn với môi trường rừng tự nhiên
để không làm thay đổi đột ngột môi trường, không dẫn đến những hậu quả xấu
không lường trước được. Từ đó đưa ra các giải pháp đối với phát triển kinh tế
thông qua các hoạt động sản xuất trên các mơ hình mà đề tài xây dựng nhằm
nâng cao đời sống của người dân nhưng không làm ảnh hưởng đến môi trường
sống nơi đây
Quan điểm này được đề tài vận dụng vào việc đề xuất phân vùng mơ hình
sinh kế bền vững vừa đảm bảo hiệu quả về kinh tế vừa bảo vệ môi trường, quan

điểm sinh thái môi trường củng được áp dụng vào việc quản lí mơ hình (từ góc
độ quản lí tài ngun mơi trường)
4.2. Phương pháp nghiên cứu
a, Phương pháp khảo sát và điều tra thực địa
Các thông tin sẽ được thu thập thông qua phỏng vấn nhóm tập trung, bằng
bảng hỏi và phỏng vấn cá nhân. Nhóm phương pháp này chúng tơi sử dụng
những phương pháp nghiên cứu cụ thể:
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

3



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Phỏng vấn nhóm tập trung: Phương pháp phỏng vấn nhóm được sử dụng
hiệu quả trong việc thu thập các thông tin liên quan đến hoạt động sinh kế, kinh
nghiệm về các hiện tượng thời tiết cực đoan trong quá khứ. Trong mỗi cuộc
phỏng vấn có khoảng 3- 7 người dân. Ưu điểm của phương pháp này là có thể
đối chứng các thơng tin thu thập thơng qua phỏng vấn sâu cá nhân.
- Phương pháp đánh giá nông thơn có sự tham gia của người dân
(Participatory Rural Appraisal - viết tắt PRA). Trong nghiên cứu này, tôi đã sử
dụng một số công cụ trong bộ PRA như sau:
+ Hồ sơ hiểm hoạ: Ghi lại các diễn tiến lịch sử về rủi ro, thảm họa hoặc sự
thay đổi về tài nguyên, kinh tế, xã hội của cộng đồng.

+ Lịch mùa vụ: là cơng cụ thu thập thơng tin thích hợp với những gì xảy ra
theo mùa trong điều kiện tự nhiên và liên quan đến các hoạt động sinh kế của
người dân trong một năm. Lịch giúp hiểu biết về sự lựa chọn hành vi và mùa vụ
được thực hiện ở địa phương.
- Điều tra hộ gia đình:Tiến hành điều tra 50 hộ gia đình trên địa bàn xã
Cẩm Mỹ
- Phỏng vấn sâu cá nhân: Tiến hành phỏng vấn cán bộ nông nghiệp, hội
trưởng hội nông dân xã Cẩm Mỹ.
Trong đề tài này, chúng tôi sử dụng phương pháp này nhằm tìm hiểu các
thơng tin liên quan đến hộ như kinh tế hộ, nguồn thu nhập và ngành nghề chính,
ảnh hưởng của BĐKH đến sinh kế, các sinh kế sẵn có của người dân, và khai
thác thơng tin từ các chuyên gia địa phương, người có kinh nghiệm trong nghề

lâu năm.
b, Phương pháp phân tích số liệu: Dựa vào những số liệu sẵn có tiến hành
phân tích số liệu để từ đó đưa ra những kết luận. Nhóm phương pháp này, chúng
tôi sử dụng những phương pháp nghiên cứu cụ thể:
- Phương pháp phân tích so sánh: Với các tài liệu và thơng tin đã có tiến
hành phân tích từng thơng số, yếu tố và từ đó tiến hành so sánh để làm rõ sự
khác biệt và đặc trưng riêng của đối tượng…

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

4



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Phương pháp thống kê mô tả: Phương pháp này được vận dụng để mơ tả
về tình hình cơ bản của địa bàn nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu…
- Phương pháp phân tích định tính: Dựa vào nguồn số liệu từ phỏng vấn, số
liệu về khí hậu, để phân tích những thuận lợi khó khăn của đối tượng nghiên cứu
- Kết hợp phân tích định tính và định lượng các số liệu, thơng tin phản hồi
từ đó đưa ra giải pháp, đề xuất và kiến nghị cho vấn đề nghiên cứu.
Trong đề tài này, chúng tôi sử dụng phương pháp này nhằm phân tích và so
sánh nhiệt độ, lượng mưa, tần suất xuất hiện, hiện tượng thời tiết cực đoan giữa
các tháng, các năm khác nhau để biết được xu hướng biến đổi khí hậu trên địa

bàn xã Cẩm Mỹ, phân tích những thuận lợi khó khăn khi thực hiện mơ hình sinh
kế, ảnh hưởng của BĐKH đến sinh kế của người dân xã Cẩm Mỹ, từ đó đề xuất,
phân vùng mơ hình sinh kế theo hướng bền vững cho cư dân xã Cẩm Mỹ.
5. Cấu trúc đồ án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, phụ lục, tài liệu tham khảo, đồ án
được chia thành 3 chương cụ thể
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của mơ hình sinh kế bền vững thích
ứng với BĐKH.
Chương 2: Các mơ hình sinh kế hiện nay của cư dân vùng đệm KBT Kẻ
Gỗ thuộc xã Cẩm Mỹ- Huyện Cẩm Xun
Chương 3: Đề xuất, phân vùng mơ hình sinh kế bền vững cụ thể


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

5


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA MƠ HÌNH SINH
KẾ BỀN VỮNG THÍCH ỨNG VỚI BĐKH
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1. Sinh kế bền vững
1.1.1.1. Khái niệm

a, Khái niệm sinh kế
Theo Bùi Đình Tối (2004) sinh kế của một hộ hay một cộng đồng là tập
hợp của các nguồn lực, khả năng của con người kết hợp với những quyết định và
những hoạt động mà họ thực hiện để khơng những kiếm sống mà cịn đạt đến
mục tiêu đa dạng hơn.
Theo Angus McEwin và nnk “Sinh kế bao gồm khả năng, nguồn lực (gồm
các nguồn lực vật chất và xã hội) cùng các hoạt động cần thiết làm phương tiện
sống của con người. Sinh kế trở nên bền vững khi nó giải quyết được những
căng thẳng và đột biến, hoặc có khả năng phục hồi, duy trì và tăng cường khả
năng và nguồn lực hiện tại và tương lai mà không làm tổn hại đến cơ sở tài
nguyên thiên nhiên.
Như vậy, khái niệm sinh kế (livelihood) có thể được hiểu và sử dụng theo

nhiều cách khác nhau. Theo một định nghĩa được chấp nhận rộng rãi thì “Sinh
kế bao gồm các khả năng, các tài sản (bao gồm cả các nguồn lực vật chất và xã
hội) và các hoạt động cần thiết để kiếm sống” (DFID’s Sustainable Livelihoods
Guidance Sheets)
b, Khái niệm sinh kế bền vững
Khái niệm sinh kế bền vững về cơ bản được dựa trên nền tảng của khái
niệm phát triển bền vững. Rất nhiều bộ phận cấu thành trong sinh kế bền vững
đều dựa trên tư tưởng của Báo cáo Bruntland và Báo cáo Phát triển Con người,
đó là: tập trung vào người nghèo và nhu cầu của họ; tầm quan trọng của sự tham
gia của người dân; nhấn mạnh vào tính tự lực và tính bền vững; và những giới
hạn về sinh thái . Xuất phát từ tư tưởng chung về phát triển bền vững, trong báo
cáo Bruntland, WCED (1987) cũng đưa ra khái niệm về an ninh sinh kế bền

vững (sustainable livelihood security). Sinh kế (livelihood) được hiểu là có các
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

6


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

nguồn dự trữ về lương thực và tiền bạc để đáp ứng các nhu cầu cơ bản. An ninh
(security) được hiểu là được sở hữu hoặc được tiếp cận các nguồn lực và hoạt
động tạo thu nhập để bù đắp rủi ro, làm giảm các đột biến cũng như ứng phó kịp
thời với những bất thường xảy ra. Bền vững (sustainable) đề cập đến khả năng

duy trì hoặc tăng cường năng suất trong dài hạn. Do đó, một hộ gia đình có thể
đạt được an ninh sinh kế bền vững bằng nhiều cách: sở hữu đất đai, cây trồng và
vật ni; có quyền được chăn thả, đánh bắt, săn bắn hoặc hái lượm; có cơng việc
ổn định với mức thu thập đủ trang trải các nhu cầu của cuộc sống, …
c, Khái niệm mơ hình/ can thiệp sinh kế/ ứng phó BĐKH
Mơ hình (can thiệp sinh kế) ứng phó BĐKH là hệ thống sinh kế có khả
năng đối phó, giảm nhẹ và phục hồi trước các tác động của thiên tai, thời tiết bất
thuận (hạn hán, nắng nóng kéo dài, rét đậm, rét hại, ngập úng, sương muối,
sương giá...) đảm bảo duy trì hoặc tăng năng suất hoặc sản lượng một cách ổn
định đồng thời phù hợp với khả năng và điều kiện KTXH địa phương, giảm nhẹ
phát thải khí nhà kính ra mơi trường.
1.1.1.2. Tiêu chí đánh giá tính bền vững của sinh kế

Các nghiên cứu của Scoones (1998) và DFID (2001) đều thống nhất đưa ra
một số chỉ tiêu đánh giá tính bền vững của sinh kế trên 4phương diện: kinh tế,
xã hội, môi trường và thể chế.
a, Bền vững về kinh tế: Được đánh giá chủ yếu bằng chỉ tiêu gia tăng thu nhập.
b, Bền vững về xã hội: Được đánh giá thông qua một số chỉ tiêu như: tạo
thêm việc làm, giảm nghèo đói, đảm bảo an ninh lương thực, cải thiện phúc lợi.
c, Bền vững về môi trường: Được đánh giá thông qua việc sử dụng bền
vững hơn các nguồn lực tự nhiên (đất, nước, rừng, tài nguyên thủy sản…),
không gây hủy hoại mơi trường (như ơ nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường)
và có khả năng thích ứng trước những tổn thương và cú sốc từ bên ngoài.
d, Bền vững về thể chế: Được đánh giá thơng qua một số tiêu chí như: hệ
thống pháp lý được xây dựng đầy đủ và đồng bộ, qui trình hoạch định chính

sách có sự tham gia của người dân, các cơ quan/tổ chức ở khu vực công và khu

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

7


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

vực tư hoạt động có hiệu quả; từ đó tạo ra một mơi trường thuận lợi về thể chế
và chính sách để giúp các sinh kế được cải thiện một cách liên tục theo thời gian
1.1.1.3 Khung sinh kế bền vững

Phương pháp này nhằm kế thừa tối đa các tài liệu đả có để thống kê, phân
tích, đánh giá các điều kiện tự nhiên, môi trường, hiện trạng KT-XH tại khu vực
xã Cẩm Mỹ. Thông qua phương pháp này để sử dụng các kịch bản biến đổi khí
hậu và nước biển dâng đã công bố của Việt Nam và các nguồn số liệu khác ở
các cấp độ khác nhau (quốc gia, khu vực/ vùng, tỉnh)
a, Khung sinh kế bền vững
Theo DFID và một số tổ chức đưa ra vào năm 2001 khung sinh kế bền
vững là một phương tiện hữu ích để phân tích và tư duy về sinh kế. Nó cũng
giúp tổ chức nghiên cứu và xác định, thiết kế các hoạt động hỗ trợ. Khung sinh
kế bền vững được khái quát như sau:
Sơ đồ 1.1. Khung sinh kế bền vững


TÀI SẢN SINH KẾ
Cơ cấu và tiến trình thực
hiện
Phạm
vi rủi ro
Tính
thời vụ
Các cú
sốc
Các
khuynh
hướng


H
P
F

Ảnh
N hưởng
và khả
năng
S
tiếp cận


Cơ cấu
Các cấp
chính
quyền
Đơn vị tư
nhân

Qúa trình
tiến hành
Luật lệ
Chính sách
Văn hóa

Thể chế tổ
chức

CHIẾN
LƯỢC
SINH KẾ

KẾT QUẢ
SINH KẾ
Tăng thu
nhập
Tăng sự ổn

định
Giảm rủi ro
Nâng cao an
toàn lương
thực
Sử dụng bền
vững hơn
các nguồn
lợi tự nhiên

Kí hiệu
H= Nguồn lực con người

N= Nguồn lực tự nhiên
S= Nguồn lực xã hội
F= Nguồn lực tài chính
P= Nguồn lực xã hội

Nguồn:[2]
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

8


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


Theo Khung này, DFID và các cộng sự của mình đã chỉ ra rằng để sinh kế
đó trở nên bền vững: Với những tài sản sinh kế gồm (nguồn lực con người,
nguồn lực vật chất, nguồn lực tài chính, nguồn lực tự nhiên, nguồn lực xã hội) sẽ
chịu tác động rủi ro từ tính thời vụ, các cú sốc, các khuynh hướng, và tác động
theo thời vụ khiến cho khả năng tiếp cận khai thác những thế mạnh của nguồn
lực chịu ảnh hưởng, từ đó các hộ gia đình phải có những chiến lược sinh kế,
phương thức kiếm sống dựa vào những nguồn lực sinh kế sẵn có trong một bối
cảnh chính sách và thể chế nhất định ở địa phương để mang lại những kết quả:
tăng thu nhập, tăng sự ổn định, giảm rủi ro, nâng cao an toàn lương thực, sử
dụng bền vững hơn các nguồn lực tự nhiên thì lúc đó sinh kế đó sinh kế mới trở
nên bền vững.

b, Khung sinh kế nông thôn bền vững

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

9


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Sơ đồ 1.2: Khung sinh kế nông thôn bền vững

Bối cảnh

điều kiện và
các khuynh
hướng

Nguồn lực sinh
kế

Quy trình, thể
chế và cơ cấu
tổ chức

Chiến

lược sinh
kế

Chính sách

Lịch sử
Chính trị
Điều kiện kinh
tế vĩ mơ
Thương mại
Nhân khẩu
học

Sinh thái nơng
nghiệp
Phân tầng xã
hội

Phân tích
điều kiện,
thể chế,
chính
sách

Bối cảnh

điều kiện
và các
khuynh
hướng

Kết quả sinh kế

Sinh kế

Nguồn lực tự
nhiên
Nguồn lực tài

chính
Nguồn lực con
người
Nguồn lực xã hội
Các loại nguồn
lực khác

Phân tích các
nguồn lực sinh kế:
sự đánh đổi, kết
hợp, xu hướng


Nguồn lực sinh
kế

Các thể
chế và
chính
sách

Thâm
canh
trong
nơng

nghiệp
Đa dạng
hóa sinh
kế
Di dân

1.Tăng số ngày
làm việc
2. Giảm nghèo
đói
3.Cải thiện phúc
lợi và năng lực

4. Tăng khả năng
thích ứng của
sinh kế và giảm
khả năng bị tổn
thương
5. Đảm bảo tính
bền vững của tài
nguyên thiên
nhiên

Phân tích ảnh
hưởng của thể chế,

chính sách đến việc
tiếp cận nguồn lực
sinh kế và thực
hiện chiến lược sk

Phân tích
các loại
chiến lược
sinh kế
khác nhau

Phân

tích kết
quả và
sự đánh
đổi

Quy trình thể
chế và cơ cấu
tổ chức

Chiến lược
sinh kế


Kết quả sinh
kế

Nguồn: [2]

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

10


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


Khung sinh kế nông thôn bền vững với yếu tố chủ đạo đó là chính sách và
sinh kế. Với các chính sách về kinh tế, chính trị, sinh thái nơng nghiệp, thương
mại tiến hành phân tích điều kiện thể chế. Từ những nguồn lực sẵn có dựa vào
những thể chế chính sách để đưa ra các chiến lược sinh kế: Thâm canh trong
nơng nghiệp, đa dạng hóa sinh kế, di dân; và cùng với các nguồn lực sẵn có xây
dựng nên hệ thống sinh kế mới phù hợp với các nguồn lực đó, phân tích những
ảnh hưởng của thể chế chính sách đến việc tiếp cận nguồn lực sinh kế và thực
hiện chiến lược sinh kế nhằm góp phần mang lại kết quả : Tăng số ngày làm,
tăng thu nhập, tăng tính ổn định, tăng khả năng thích ứng, giảm khả năng bị tổn
thương của sinh kế, đảm bảo tính bền vững về tài nguyên thiên nhiên….
c, Các yếu tố cấu thành khung sinh kế
- Nguồn lực sinh kế

Nguồn lực sinh kế

Nguồn lực tự
nhiên: bao
gồm các
nguồn tài
nguyên có
trong mơi
trường tự
nhiên như:
đất đai, rừng,
tài ngun

biển, nước,
khơng khí, đa
dạng sinh
học,…

Nguồn lực
vật chất: bao
gồm hệ
thống cơ sở
hạ tầng cơ
bản hổ trợ
cho các hoạt

động sinh
kế, Ví dụ
như: đường
giao thơng,
nhà ở, cấp
nước, thốt
nước, năng
lượng (điện),
thơng tin,…

Nguồn lực tài
chính:bao

gồm các
nguồn vốn
khác nhau mà
con người
sử dụng để
đạt được các
mục tiêu sinh
kế, bao gồm
các khoản
tiền tiết kiệm,
tiền mặt,
trang sức, các

khoản vay,
các khoản thu
nhập

Nguồn lực
con người:
bao gồm các
kỹ năng,
kiến thức,
kinh
nghiệm, khả
năng lao

động, sức
khỏe, trình
độ giáo dục

Nguồn lực xã
hội: bao gồm
các mối quan
hệ giữa con
người với con
người trong
xã hội


Trong khung sinh kế bền vững và khung sinh kế nơng thơn bền vững thì
DFID, …và các cộng sự của ông đã đưa ra rất nhiều yếu tố cấu thành nên khung
sinh kế, để một sinh kế trở nên bền vững thì sinh kế đó bị chi phối, chịu ảnh
hưởng rất nhiều từ nguồn lực, phạm vi rủi ro, các chính sách, luật lệ và thể chế
từ đó cùng với chiến lược sinh kế để kiếm sống sử dụng các nguồn lực mang lại
kết quả cho sinh kế. Tuy nhiên với những khung sinh kế này có quá nhiều yếu
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

11


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


tố, hơi khó khăn và phức tạp khi xét đến tính bền vững của sinh kế vì vậy chúng
tơi tiếp cận tính bền vững của sinh kế dựa vào những nguồn lực sinh kế sẵn có
của địa phương, từ những nguồn sinh kế về tự nhiên, vật chất, con người, tài
chính, xã hội để xem xét thế mạnh từ đó đề xuất, phân vùng những mơ hình sinh
kế phù hợp nhằm khai thác tận dụng những thế mạnh đó, đồng thời khi tiến hành
phân tích tính ảnh hưởng của các yếu tố đến sinh kế chúng tôi củng tiếp cận
hướng nghiên cứu theo việc phân tích ảnh hưởng đó tới những nguồn lực của
sinh kế đó để kết luận sinh kế đó có bền vững khơng và theo xu thế của những
ảnh hưởng đó liệu tính bền vững của sinh kế trong tương lai có được đảm bảo
nữa không?
- Chiến lược sinh kế

Chiến lược sinh kế là cách mà hộ gia đình sử dụng các nguồn lực sinh kế
sẵn có để kiếm sống và đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống. Chiến lược
sinh kế có thể là kinh nghiệm trong sản xuất, các kỷ thuật thâm canh, kỷ thuật
trong chăn nuôi, kỷ thuật kinh nghiệm trong đa dạng cơ cấu cây trồng và vật
nuôi để khai thác những thế mạnh về nguồn lực mang lại nguồn thu nhập, cải
thiện chất lượng cuộc sống đáp ứng tính bền vững của sinh kế về kinh tế – xã
hội - môi trường.
- Kết quả sinh kế
Kết quả sinh kế là những thành quả mà hộ gia đình đạt được khi kết hợp
các nguồn lực sinh kế khác nhau để thực hiện các chiến lược sinh kế. Các kết
quả sinh kế chủ yếu bao gồm: tăng thu nhập, cải thiện phúc lợi, giảm khả năng
bị tổn thương, tăng cường an ninh lương thực, sử dụng bền vững hơn các nguồn

tài nguyên thiên nhiên, tăng sự ổn định, các kết quả sinh kế sẽ thể hiện sinh kế
đó bền vững về mặt nào và từ kết quả sinh kế thì người dân có thể lựa chọn
những mơ hình thích hợp vừa đáp ứng nhu cầu kinh tế, giải quyết các mối quan
hệ xã hội, nâng cao phúc lợi và chất lượng cuộc sống. Kết quả sinh kế sẽ quyết
định tới thời gian duy trì, khả năng mở rộng, nhân rộng của mơ hình sinh kế đó.
- Thể chế, chính sách
- Các thể chế và chính sách này quyết định khả năng tiếp cận các nguồn lực
sinh kế và việc thực hiện các chiến lược sinh kế của các cá nhân, hộ gia đình và
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

12



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

các nhóm đối tượng khác nhau. Thể chế và chính sách ở đây thể hiện các chính
sách về lịch sử, chính trị, điều kiện kinh tế vĩ mơ, chính sách sinh thái nơng
nghiệp…
- Bối cảnh bên ngồi
Yếu tố thuộc bối cảnh bên ngoài là: các xu hướng, các cú sốc và tính mùa
vụ, các yếu tố bên ngồi sẽ chi phối ảnh hưởng tới tính bền vững của sinh kế,
các nguồn lực tự nhiên sẽ bị chi phối và thay đổi so những yếu tố bối cảnh bên
ngoài, từ các bối cảnh đó cần có những chiến lược sinh kế phù hợp với bối cảnh
đó để mang lại kết quả sinh kế tốt hơn, đảm bảo tính bền vững của sinh kế…

1.1.2. Biến đổi khí hậu
1.1.2.1 Tổng quan về Biến đổi khí hậu
a, Khái niệm
- Biến đổi khí hậu
Theo Bộ Tài ngun và Mơi trường biến đổi khí hậu “là sự biến đổi trạng
thái của khí hậu so với trung bình và/hoặc sự dao động của khí hậu duy trì trong
một khoảng thời gian dài, thường là vài thập kỷ hoặc dài hơn”.
Theo Ban liên Chính phủ về BĐKH (IPCC) của Liên hợp quốc thì BĐKH
tồn cầu hiện nay là biến đổi của khí hậu được quy trực tiếp hoặc gián tiếp do
hoạt động của con người, làm thay đổi thành phần của khí quyển tồn cầu và sự
thay đổi này được cộng thêm vào khả năng biến động tự nhiên của khí hậu quan
sát được trong những thời kỳ có thể so sánh được.

Như vậy sự BĐKH của Trái Đất diễn ra theo quy mơ tồn cầu, khơng có sự
hạn chế, ràng buộc nào về khơng gian, thời gian và nói chung là bất lợi cho thiên
nhiên và con người trên Trái Đất.
b, Nguyên nhân và biểu hiện biến đổi khí hậu
b1, Nguyên nhân:
- Nguyên nhân do những quá trình tự nhiên: Sự thay đổi cường độ bức xạ
mặt trời. Các khói bụi do hoạt động của núi lửa phun trào hoặc do sự va đập của
các thiên thạch vào Trái Đất
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

13



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Nguyên nhân do ảnh hưởng hoạt động của con người: Việc sử dụng ngày
càng nhiều các phương tiện giao thông, hoạt động sản xuất nông nghiệp và đặc
biệt là nạn đốt phá rừng, do các mỏ than, giếng dầu và các ống dẫn dầu khí rị rỉ
ra. Do con người đốt các loại nhiên liệu, đốt phá rừng, sản xuất các hoá chất, sử
dụng phân hoá học nên đã làm cho nồng độ ôxit nitơ tăng lên Ngồi các chất
KNK có nguồn gốc tự nhiên kể trên, hoạt động sản xuất của con người còn tạo
ra một chất KNK mới là cloruafluo cacbon (CFCs) gọi tắt là chất CFC. Chất
CFC mới được sản xuất từ năm 1930 và được sử dụng rộng rãi trong kỹ thuật
làm lạnh như máy làm nước đá, tủ lạnh, điều hoà nhiệt độ, máy lạnh, bình xịt

bọt khí, các chất tẩy rửa.
b2, Biểu hiện của biến đổi khí hậu tồn cầu
- Nhiệt độ tăng, khí hậu Trái Đất nóng lên: Nhiệt độ khơng khí của Trái
Đất đang có xu hướng tăng khiến cho Trái Đất nóng lên, cao hơn nhiệt độ trung
bình hiện nay (150C). Từ năm 1850 đến nay, nhiệt độ trung bình đã tăng 0,740C;
Diễn biến của nhiệt độ trung bình Trái Đất thời kỳ 1850 – 2100 được thể hiện
trong hình dưới đây.
Hình 1.1: Gia tăng nhiệt độ Trái Đất thời kì từ năm 1850 đến năm 2100

Nguồn: [8]
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


14


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Mực nước biển dâng cao: Các bức ảnh vệ tinh cho thấy diện tích phủ băng ở
Bắc Băng Dương đã thu hẹp khoảng 2,7% cho mỗi thập kỷ. Diện tích phủ băng trên
các đảo lớn ở Bắc Cực (Greenland) hoặc trên các đỉnh núi cao ở khắp nơi trên Trái
Đất cũng giảm đi rất rõ rệt. Tính chung, trong thế kỷ XX mực nước biển trung bình
dâng cao 10 – 25cm với tốc độ tăng trung bình 1 – 2mm/năm. Thời kỳ 1993 – 2003
mức nước biển đã dâng cao khoảng 2,8mm/năm, trong đó tăng khoảng 1,6mm/năm
do giãn nở nhiệt độ và khoảng 1,2mm/năm do băng tan. Đáng chú ý là trong thời

gian gần đây, thời kỳ 1993 – 2003, mực nước biển dâng nhanh đáng kể so với
khoảng thời kỳ trước đó từ 1961 – 1992.
- Sự thay đổi thành phần và chất lượng của khí quyển: Tác động của những
hoạt động do con người gây ra cùng với những tác động của tự nhiên như núi
lửa, cháy rừng, hạn hán, bão, lũ lụt đã làm cho thành phần của khí quyển thay
đổi rất nhiều. Chất lượng của khí quyển vì thế giảm sút rất nhanh.
- Sự xuất hiện và có chiều hướng gia tăng của các thiên tai: Sự BĐKH toàn
cầu đã khiến cho các thiên tai như bão lớn (siêu bão), lốc xoáy, lũ lụt, lũ quét, hạn
hán... xảy ra thường xuyên hơn, đột ngột và bất thường hơn, trái với các quy luật
thông thường, cường độ cũng lớn hơn, quy mô cũng rộng lớn hơn.
c, Tác động của BĐKH
c1, Tác động của BĐKH đến môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

- Thiên tai và các hiện tượng thời tiết cực đoan gia tăng
+ Tăng lượng bốc hơi trên lục địa và đại dương dẫn đến tăng hàm lượng
ẩm trong khí quyển và tăng hội tụ ẩm vận tải từ đại dương vào lục địa làm tăng
khả năng mưa lớn trên lục địa.
+ Tăng tính biến động, tính dị thường và cực đoan của các yếu tố khí hậu
và hiện tượng thời tiết như nắng, nóng, rét, bão, lũ, mưa lớn, hạn hán, tố, lốc,
v.v…, đặc biệt là trong những trường hợp liên quan đến hoạt động của El Nino,
La Nina.
- Tác động đối với thủy văn và tài nguyên nước
+ Những thay đổi về hồn lưu gió mùa, bao gồm cả những nhiễu động khí
quyển, hàm lượng ẩm trong khí quyển và bốc hơi sẽ làm thay đổi về lượng mưa
và phân bố mưa theo không gian và thời gian, dẫn đến những thay đổi trong chế


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

15


×