Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông huyện ea kar, tỉnh đắk lắk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (793.5 KB, 92 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN VĂN TÚ

T S GIẢI PH P PH T TRIỂN Đ I NG C N
QUẢN
TRƢỜNG TRUNG HỌC PH TH NG
HUYỆN E
R TỈNH ĐẮ


UẬN VĂN THẠC SỸ

HO HỌC GI O DỤC

NGHỆ N 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN VĂN TÚ

T S GIẢI PH P PH T TRIỂN Đ I NG C N
QUẢN
TRƢỜNG TRUNG HỌC PH TH NG
HUYỆN E
R TỈNH ĐẮ



UẬN VĂN THẠC SỸ HO HỌC GI O DỤC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
ã số: 60.14.01.14

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
PGS.TS.Nguyễn Đình Nhâm

NGHỆ N 2017


1

ỤC ỤC
PHẦN

Ở ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài...................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu.............................................................................3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu......................................................3
4. Giả thuyết khoa học..............................................................................3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................3
6. Phạm vi nghiên cứu...............................................................................4
7. Phương pháp nghiên cứu......................................................................4
8. Dự kiến những đóng góp của đề tài......................................................5
9. Cấu trúc luận văn..................................................................................5
Chƣơng 1: CƠ SỞ
QUẢN

UẬN VỀ PH T TRIỂN Đ I NG


TRƢỜNG TRUNG HỌC PH

C N

TH NG

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề...................................................................6
1.2. Một số khái niệm cơ bản......................................................................7
1.3. Những vấn đề về giáo dục trung học phổ thông..................................9
1.4. Những yêu cầu về phát triển đội ngũ CBQL trường THPT...............15
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PH T TRIỂN C NG T C C N
TRƢỜNG THPT HUYỆN E

R – TỈNH ĐĂ

QUẢN

Ă

2.1. Khái quát về đặc điểm tự nhiên, KT - XH, GD&ĐT huyện Ea Kar
tỉnh Đăk Lăk..............................................................................................23
2.2. Thực trạng đội ngũ CBQL trường THPT trên địa bàn huyện Ea Kar tỉnh
Đăk Lăk..............................................................................................35
2.3. Thực trạng về công tác phát triển đội nguc CBQL trường THPT ở huyện
Ea Kar, tỉnh Đăk Lăk......................................................................41
2.4. Đánh giá chung về thực trạng.............................................................46
Chƣơng 3:
QUẢN


T S

GIẢI PH P PH T TRIỂN Đ I NG

TRƢỜNG THPT HUYỆN E

R TỈNH ĐĂ

C N
Ă

3.1. Những căn cứ có tính chất định hướng.............................................52


2

3.2. Các nguyên tắc xây dựng giải pháp.................................................54
3.3. Một số giải pháp phát triển đội ngũ CBQL.............................. .........55
3.4. Mối quan hệ giữa các giải pháp..........................................................77
3.5. Kiểm chứng tính cấp thiết và tính khả thi..........................................78
ẾT UẬN VÀ

IẾN NGHỊ

I. Kết luận............................................................................................82
II. Kiến nghị..........................................................................................84
TÀI IỆU TH

HẢO



3

D NH
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

ỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ cụm từ viết đầy đủ
Cán bộ quản lý
Giáo dục và Đào tạo
Kinh tế - Xã hội

Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa
Quản lý giáo dục
Trung học phổ thông
Trung học cơ sở
Trung ương
Cán bộ quản lý giáo dục
Đại học sư phạm
Thạc sỹ
Phó giáo sư, tiến sỹ
Nhà xuất bản
Quản lý nhà nước
Ủy ban nhân dân
Xã hội chủ nghĩa
Cán bộ, giáo viên, nhân viên
Cán bộ, công chức

Từ cụm từ viết tắt
CBQL
GD&ĐT
KT - XT
CNH - HĐH
QLGD
THPT
THCS
TW
CBQLGD
ĐHSP
Th.s
PGS.TS
Nxb

QLNN
UBND
XHCN
CB,GV,NV
CB,CC


4

D NH
ý hiệu
Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 2.3
Bảng 2.4
Bảng 2.5
Bảng 2.6
Bảng 2.7
Bảng 2.8
Bảng 2.9
Bảng 2.10
Bảng 2.11
Bảng 3.1

ỤC ẢNG
Nội dung

Diễn biến về số lượng lớp và số lượng học sinh qua các năm học ở các
trường THPT trên địa bàn huyện Ea Kar
Kết quả xếp loại hạnh kiểm học sinh qua các năm học ở các trường THPT

trên địa bàn huyện Ea Kar
Kết quả xếp loại học lực học sinh qua các năm học ở các trường THPT trên
địa bàn huyện Ea Kar
Số lượng và chất lượng đội ngũ giáo viên THPT trên địa bàn huyện Ea Kar
năm học 2016 - 2017
Phân tích tuổi đời đội ngũ cán bộ, giáo viên THPT trên địa bàn huyện Ea
Kar năm học 2016 - 2017
Số lượng đội ngũ cán bộ quản lý 04 trường trung học phổ thông trên địa bàn
huyện
Khái quát về cơ cấu độ tuổi trong đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung
học phổ thông trên địa bàn huyện
Khái quát về cơ cấu giới tính, dân tộc trong đội ngũ cán bộ quản lý các
trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện
Thực trạng về tr nh độ chuyên môn và nghiệp vụ được đào tạo của đội ngũ
các bộ quản lý trường THPT huyện Ea Kar
Thống kê tr nh độ lý luận chính trị của đội ngũ cán bộ quản lý các trường
trung học phổ thông trên địa bàn huyện
Thực trạng công tác quy hoạch CBQL các trường THPT
Kết quả khảo sát các giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường
trung học phổ thông trên địa bàn huyện Ea Kar

Trang
30
31
32
33
34
35
36
37

38
40
42
79


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5

Ở ĐẦU
1.

ý do chọn đề tài

Khi bàn về cơng tác cán bộ, Chủ tịch H Chí Minh đã kh ng định: Cán bộ
là cái gốc của mọi công việc ;

Muôn việc thành công hay thất bại đều do cán

bộ tốt hay k m . Tư tưởng đó của Bác đã được Đảng, Nhà nước và nhân dân ta
thấm nhuần và phát huy trong công tác phát triển ngu n nhân lực cho đất nước,
trong đó có đội ngũ cán bộ quản lý ngành giáo dục. Sự nghiệp phát triển giáo dục
luôn được Đảng và nhà nước ta đặc biệt coi trọng, thể hiện qua Điều 35 Hiến
pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam:“Phát triển giáo dục là quốc sách hàng
đầu. Nhà nước và xã hội phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo
nhân lực, bồi dưỡng nhân tài".
Để nâng cao chất lượng và hiệu quả Giáo dục – Đào tạo, th đổi mới công
tác quản lý là khâu đột phá, có tính then chốt và quyết định. Phát triển đội ngũ
cán bộ quản lý đặt ra như một yêu cầu cấp bách hàng đầu của việc tiếp tục đổi

mới và nâng cao chất lượng Giáo dục – Đào tạo hiện nay. Văn kiện đại hội Đảng
toàn quốc lần thư XI cũng đã kh ng định:

Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo

dục Việt Nam theo hướng chu n hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và
hội nhập quốc tế. Trong đó đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ
giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt .
Bậc trung học phổ thông THPT là một cấp học quan trọng trong hệ thống
giáo dục quốc dân, góp phần tích cực vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực
và bội dư ng nhân tài. Mục tiên của THPT nh m giúp học sinh củng cố và phát
triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hồn thiện học vấn phổ thơng
và những hiểu biết về kỹ thuật, hướng nghiệp. Có đủ điều kiện phát huy năng lực
cá nhân, để lựa chọn hướng phát triển tiếp theo, là tiếp tục học trung cấp, cao
đ ng, đại học hoặc học nghề, đi vào cuộc sống lao động.
Để ngành giáo dục nói chung và các trường THPT nói riêng hồn thành tốt
sứ mạng của m nh, th ngoài việc xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo
viên, thì việc xây dựng đội ngũ CBQL trường THPT là yếu tố hết sức quan trọng.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6

Cán bộ quản lý trường THPT là một trong những nhân tố quyết định sự phát triển
của nhà trường, là người có trách nhiệm và th m quyền về mặt hành chính và
chun mơn, đại diện cho nhà nước về mặt pháp lý, chịu trách nhiệm trước cơ
quan quản lý cấp trên để cụ thể hóa chủ trương, chính sách. Là người tác động,
điều khiển các thành tố trong hệ thống nhà trường, nh m thực hiện mục tiêu,

nhiệm vụ giáo dục được quy định b ng pháp luật hoặc b ng các văn bản do cấp
có th m quyền ban hành . Do đó đội ngũ CBQL giáo dục trường THPT phải được
chu n hóa, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đ ng bộ về cơ cấu, đặc biệt nâng
cao về bản lĩnh chính trị, ph m chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo. Chấp
nhận sự thay đổi và mạnh dạn đổi mới theo điều kiện thực tiễn của t ng địa
phương, nh m đáp ứng ngày càng cao sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước.
Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu mới của sự phát triển giáo dục trong thời k
CNH – HĐH đất nước và hội nhập quốc tế, th đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản
lý giáo dục các trường THPT tỉnh Đắk Lắk nói chung và huyện Ea Kar nói riêng
đang bộc lộ những hạn chế, bất cập, cần có phương thức khắc phục, đó là: Đa số
tính chuyên nghiệp của đội ngũ CBQL trường THPT chưa cao; chất lượng chưa
tương xứng với b ng cấp đào tạo; chưa theo kịp yêu cầu đổi mới giáo dục; công
tác đào tạo, b i dư ng, bổ sung chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế; việc xây
dựng chiến lược ở tầm vĩ mơ chưa có tầm nh n tổng thể; xây dựng và tổ chức
thực hiện kế hoạch giáo dục ở cơ sở cũng chưa sát với thực tế; quản lý chun
mơn cịn nặng về tính hành chính, ít chiều sâu; chỉ đạo theo kiểu phong trào, nặng
tính h nh thức, mệnh lệnh; quản lý theo tính chất của cơ chế xin cho nên ít phát
huy tính chủ động, sáng tạo, tự chủ của cơ sở.
Trước t nh h nh thực tế nêu trên, để đảm bảo đội ngũ CBQL trường THPT
nói chung và đội ngũ CBQL trường THPT huyện Ea Kar nói riêng, đáp ứng đủ về
số lượng, chất lượng và cơ cấu, th phải làm tốt cơng tác phát triển đội ngũ
CBQL. Điều đó cần phải có hệ thống lý luận và các giải pháp ph hợp. V vậy,
đòi h i việc nghiên cứu phải diễn ra một cách nghiêm túc để xây dựng được hệ
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7


thống lý luận về công tác phát triển đôi ngũ CBQL trường THPT, làm cơ sở khoa
học để đề ra các giải pháp ph hợp, nh m đáp ứng nhu cầu đổi mới trong giai
đoạn hiện nay.
Chính v l đó, tơi chọn đề tài nghiên cứu: Một số giải pháp phát triển đội
ngũ cán bộ quản lý trường Trung học phổ thông huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk
2.

ục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn đề xuất một số giải pháp phát
triển đội ngũ cán bộ quản lý trường Trung học phổ thông huyện Ea Kar, tỉnh Đắk
Lắk đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục và ph hợp với thực tiễn địa phương.
3.
3.1.

hách thể và đối tƣợng nghiên cứu
hách thể nghiên cứu: Vấn đề phát triển đội ngũ cán bộ quản lý

trường Trung học phổ thông
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu: Các giải pháp phát triển đội ngũ CBQL
trường THPT huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất được các giải pháp một cách khoa học, ph hợp với thực tiễn
và triển khai có hiệu quả th s phát triển được đội ngũ CBQL trường THPT theo
hướng đáp ứng yêu cầu của đổi mới giáo dục hiện nay.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về vấn đề phát triển đội ngũ CBQL trường
THPT.
5.2. Nghiên cứu thực trạng đội ngũ CBQL và công tác phát triển đội ngũ

CBQL trường THPT ở huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk.
5.3. Đề xuất một số giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh
huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lăk, đáp ứng nhu cầu đổi mới hiện nay.
6. Phạm vi nghiên cứu
Huyện Ea Kar thành lập năm 1982, đ ng hành với sự phát triển của ngành
GD&ĐT t đó đến nay. Tuy nhiên việc điều tra, khảo sát thực trạng GD&ĐT và

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8

đội ngũ CBQL trường THPT trong đề tài xin được giới hạn trong khoảng thời
gian t năm 2010 đến nay.
Đội ngũ CBQL trường THPT mà phạm vi đề tài đề cập tới là: Hiệu trưởng,
Phó Hiệu trưởng 04 trường THPT trên địa bàn huyện Ea Kar.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, phân loại các tài liệu khoa học, các
văn kiện của Đảng, Nhà nước về giáo dục, chính sách phát triển giáo dục, quản lý
giáo dục, quản lý đội ngũ, xây dựng đội ngũ, đào tạo, b i dư ng CBQL nh m tìm
hiểu và xây dựng cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp đàm thoại: Trao đổi trực tiếp với Hiệu trưởng, Phó Hiệu
trưởng và giáo viên các trường THPT huyện Ea Kar.
- Phương pháp điều tra, phương pháp xử lý thông tin: T m hiểu hoạt động
quản lý thông qua đội ngũ giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh, chính quyền
địa phương.

- Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động quản lý của các Hiệu trưởng,
Phó Hiệu trưởng.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Chỉ ra được mặt mạnh, mặt yếu trong
công tác quản lý để có phương pháp khắc phục.
- Phương pháp chuyên gia: H i ý kiến chuyên gia và các nhà khoa học về
các vấn đề nghiên cứu trong luận văn.
- Phương pháp thống kê toán học: Để xử lý số liệu điều tra, kiểm chứng
mức độ cần thiết và tính khả thi của vấn đề nghiên cứu.
8. Dự kiến những đóng góp của đề tài
- Đóng góp về mặt lý luận: Góp phần hồn thiện cơ sở lý luận của việc
phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THPT
- Đóng góp về mặt thực tiễn: Khảo sát thực trạng việc phát triển đội
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9

ngũ cán bộ quản lý trường THPT huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk đề ra giải pháp
phát triển đội ngũ CBQL trường THPT đáp ứng nhu cầu trong thời k đổi mới.
9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
được chia thành 3 chương:
Chương 1: Cơ s l lu n v phát triển đội ng cán bộ qu n l trư ng
trung h c ph th ng.
Chương 2: hực trạng c ng tác phát triển đội ng cán bộ qu n l
trư ng trung h c ph th ng hu n Ea ar, t nh
Chương 3:


.

ột số gi i pháp phát triển đội ng cán bộ qu n l trư ng

trung h c ph th ng hu n Ea ar, t nh

Chƣơng 1
CƠ SỞ

UẬN VỀ PH T TRIỂN Đ I NG C N
TRƢỜNG TRUNG HỌC PH

1.1.

TH NG

ịch sử nghiên cứu vấn đề
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

QUẢN


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10

Trong quá tr nh h nh thành, nhờ có hoạt động quản lý mà xã hội lồi
người khơng ng ng vận động và phát triển. Theo Mác – Ănghen, sự phát triển
của nền sản xuất tư bản là nhờ vai trò của hoạt động quản lý.
Ở nước ta trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, đề tài về quản lý giáo dục nói

chung, xây dựng đội ngũ CBQL nói riêng được Bác H , Đảng và Nhà nước ta
đặc biệt quan tâm. Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 được Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt ngày 28/11/2001 đã chỉ rõ nguyên nhân của những yếu
k m, bất lực và nêu bảy nhóm giải pháp phát triển giáo dục “ rong đó, đ i mới
chương trình giáo dục, phát triển đội ng nhà giáo là gi i pháp tr ng tâm; đ i
mới qu n l giáo dục là hâu đột phá”. Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/06/2004
của Ban bí thư “v vi c xâ dựng, nâng cao chất lượng đội ng nhà giáo và cán
bộ qu n l giáo dục”. Nghị quyết Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ X
cũng đã nêu rõ “Coi tr ng c ng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ c ng chức, trước
hết là cán bộ lãnh đạo, cán bộ qu n l v đư ng lối, chính sách, v
ỹ năng qu n l hành chính nhà nước, qu n l

iến thức và

inh tế - xã hội trong đi u i n cơ

chế thị trư ng và hội nh p inh tế quốc tế”.
Khoa học quản lý ở nước ta tuy còn non trẻ, nhưng cũng đã có những
thành tựu đáng kể, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý về mặt lý luận và thực
tiễn, đề ra được những giải pháp hữu hiệu trong lĩnh vực quản lý và phát triển
giáo dục và đào tạo. Có thể kể đến một số tác giả và đề tài như sau: Vũ Văn Tảo
có “

i mới tư du qu n l Nhà nước v giáo dục trong triển hai thực hi n

chiến lược phát triển giáo dục và h thống giáo dục 2001 – 2010”. Vũ Ngọc Hải
và Trần khánh Đức trong cuốn “H thồng giáo dục hi n đại trong những năm
đầu thế ỷ XXI” đã tr nh bày quan điểm, mục tiêu và biện pháp phát triển giáo
dục và hệ thống giáo dục, làm rõ thêm nhận thức về chiến lược phát triển giáo
dục. Đặng Quốc Bảo: “Hoạt động qu n l và sự v n dụng vào qu n l nhà

trư ng ph th ng”; “Phạm trù nhà trư ng và nhi m vụ phát triển nhà trư ng
trong bối c nh hi n na ”. Thái Văn Thành: “Qu n l giáo dục, qu n l nhà
trư ng”. Phạm Minh H ng: “Phương pháp nghiên cứu hoa h c qu n l giáo
dục”, đã đề cập đến khái niệm quản lý và lãnh đạo, bản chất của quản lý và
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11

nghiên cứu sâu sắc đến quyền lực trong lãnh đạo, phong cách và uy tín của người
lãnh đạo. Ngồi ra cịn có rất nhiều lĩnh vực khác trong quản lý giáo dục được
các tác giả nghiên cứu. Tuy nhiên ở huyện Ea Kar, tỉnh Đăk Lăk chưa có đề tài
khoa học nào đề cập đến vấn đề phát triển đội ngũ CBQL trường THPT trong
thời k đổi mới, ph hợp với điều kiện thực tiễn ở địa phương. Trong khi đó, thực
trạng địa phương đang cịn nhiều vấn đề bất cập t n tại và nảy sinh nhiều vấn đề
mới cần giải quyết trong vấn đề phát triển đội ngũ CBQL. V vậy, việc nghiên
cứu và đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THPT huyện Ea
Kar, tỉnh Đăk Lăk là cần thiết.
1.2.

ột số khái niệm cơ bản

.2. . án

cán

qu n lý


Cán bộ: Theo Khoản 1, Điều 4 của Luật cán bộ, công chức quy định: Cán
bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chu n, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức
danh theo nhiệm k trong cơ quan Đảng cộng sản Việt nam, Nhà nước, tổ chức
chính trị - xã hội ở Trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương gọi
chung là cấp tỉnh , huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh sau đây gọi
chung là cấp huyện , trong biên chế và hưởng lương t ngân sách nhà nước .
Theo quy định này th tiêu chí xác định cán bộ gắn với cơ chế bầu cử, phê chu n,
bổ nhiệm chức vụ, chức danh theo nhiệm k . Những người đủ các tiêu chí chung
của cán bộ, cơng chức mà được tuyển dụng vào làm việc trong các cơ quan của
Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội thông qua bầu cử, phê chu n, bổ
nhiệm giữ chức vụ chức danh theo nhiệm k th được xác định là cán bộ. Thực tế
cho thấy, cán bộ luôn gắn liền với chức vụ, chức danh theo nhiệm k ; hoạt động
của họ gắn liền với quyền lực chính trị được nhân dân hoặc các thành viên giao
cho và chịu trách nhiệm chính trị trước Đảng, Nhà nước và nhân dân.
Cán bộ qu n l : Có nhiều cách định nghĩa khác nhau, nhưng theo T điển
tiếng Việt CBQL là: Người làm cơng tác có chức vụ trong một cơ quan, một tổ
chức, phân biệt với người khơng có chức vụ . CBQL có thể là cấp trưởng hoặc
cấp phó của một tổ chức được cơ quan cấp trên bổ nhiệm b ng quyết định hành
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12

chính nhà nước. Cấp phó giúp việc cho cấp trưởng, chịu trách nhiệm trước cấp
trưởng và trước pháp luật về công việc được phân công.
.2.2. Đ i ng

i ng cán


qu n lý trư ng

ội ng : Theo cách hiểu chung nhất ta có thể khái quát: Đội ngũ là một
tập thể có nhiều người có c ng lý tưởng, c ng mục đích, làm việc theo sự điều
hành thống nhất, có kế hoạch. Theo T điển tiếng Việt: Đội ngũ là một tập hợp
một số đông người c ng chức năng nghề nghiệp thành một lực lượng .
ội ng CBQ

trư ng

HP

bao gồm: Hiệu trưởng và các Phó Hiệu

trưởng, là những người chịu trách nhiệm trước pháp luật về công tác quản lý
trường THPT nh m thực hiện mục tiêu giáo dục học sinh THPT phát triển toàn
diện. Là những người có trách nhiệm phân bổ các ngu n lực của đơn vị và chỉ
dẫn sự vận hành của bộ phận hay tồn bộ đơn vị hoạt động có hiệu quả, đạt đến
mục đích đề ra.
1.2.3. hát tri n phát tri n

i ng

trư ng

Phát triển: Là biến đổi hoặc là hoạt động làm cho biến đổi một sự vật, hiện
tượng nào đó t ít đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp,
t k m hồn thiện đến hồn thiện hơn, trong đó thể hiện sự vận động của sự vật,
hiện tượng theo hướng thay đổi về lượng để hoàn thiện hơn về chất.

Phát triển đội ng CBQ trư ng HP : Là sự vận động, biến đổi về số
lượng, cơ cấu cũng như chất lượng của đội ngũ CBQL theo chiều hướng đi lên.
Thực chất là phát triển ngu n nhân lực trong giáo dục nh m tăng cường vai trò
lãnh đạo, quản lý trong nhà trường THPT, làm cho đội ngũ trưởng thành, đáp ứng
mục tiêu giáo dục. Phát triển đội ngũ CBQL trường THPT là những tác động liên
tục, có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản lý, nh m làm cho đội ngũ CBQL
trường THPT đảm bảo về số lượng và chất lượng, đáp ứng nhu cầu đổi mới thời
k CNH – HĐH.
.2. . i i pháp gi i pháp phát tri n

i ng

trư ng

Gi i pháp: Là cách thức giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó nh m nâng
cao hiệu quả công việc.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13

Gi i pháp phát triển đội ng CBQ trư ng HP : Là cách làm, cách giải
quyết về nhân sự, về tổ chức của các cấp cán bộ quản lý để phát triển đội ngũ cán
bộ quản lý đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ chính trị. Làm cho đội ngũ này phát triển
đủ về số lượng, chất lượng, cơ cấu, đạt chu n về tr nh độ giáo dục, đặc biệt coi
trọng bản lĩnh chính trị, ph m chất đạo đức, lương tâm, trách nhiệm nghề nghiệp,
năng lực và kĩ năng giảng dạy, quản lý để đạt đến chất lượng và hiệu quả cao
trong hoạt động sư phạm của họ.

1.3. Những vấn đề về giáo dục trung học phổ thơng vị trí quyền hạn
của đội ng cán bộ quản lý và yêu cầu đổi mới trong thời kỳ hiện nay
. . .

tr vai trò, m c tiêu c

giáo

c trung h c ph th ng

Vị trí: Trung học phổ thông là cấp học cuối c ng của giáo dục phổ thông
Hệ thống giáo dục quốc dân bao g m: Giáo dục mầm non; GD phổ thông; GD
nghề nghiệp; GD đại học; GD thường xuyên là cầu nối giữa giáo dục phổ thông
và giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học.
Vai trị: Là cấp học có vai trị quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân,
mang tính nền tảng của cả hệ thống giáo dục quốc gia.
ục tiêu: Luật giáo dục 2005 nêu rõ, mục tiêu của giáo dục trung học phổ
thông nh m giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả giáo dục trung học
cơ sở, hồn thiện học vấn phổ thơng và có những hiểu biết thơng thường về kỹ
thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn
hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đ ng, trung cấp chuyên nghiệp hoặc đi
vào cuộc sống lao động.
1.3.2.

tr qu ền h n c

i ng

trư ng HPT


1.3.2.1. Vị trí, vai trị của đội ng CBQ trư ng HP
Cán bộ quản lý trường trung học phổ thông là những người được nhà nước
bổ nhiệm, có trách nhiệm và th m quyền cao nhất về hành chính và chun mơn
trong nhà trường, chịu trách nhiệm trước cơ quan cấp trên về tổ chức chỉ đạo,
điều hành toàn bộ hoạt động của nhà trường để thực hiện có hiệu quả các mục

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14

tiêu giáo dục đề ra; không ng ng học tập, rèn luyện nâng cao ph m chất đạo đức,
tr nh độ chuyên môn, năng lực quản lý và trách nhiệm cá nhân.
1.3.2.2. Nhi m vụ và qu n hạn của Hi u trư ng, Phó Hi u trư ng
Được quy định tại Điều 18, Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường
THPT có nhiều cấp học như sau:
Nhi m vụ, qu n hạn của Hi u trư ng:
+ Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trường
+ Thực hiện các nghị quyết của Hội đ ng trường.
+ Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; xây dựng và tổ chức thực
hiện kế hoạch năm học; báo cáo đánh giá kết quả thực hiện trước Hội đ ng
trường và các cấp có th m quyền.
+ Thành lập các tổ chuyên mơn, tổ văn phịng và các hội đ ng tư vấn nhà
trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó; đề xuất các thành viên của Hội đ ng trường
tr nh cấp có th m quyền phê duyệt.
+ Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phân công tác, kiểm
tra, đánh giá xếp loại giáo viên nhân viên; thực hiện việc tuyển dụng giáo viên,
nhân viên; ký hợp đ ng lao động; tiếp nhận, điều động giáo viên, nhân viên theo

quy định của Nhà nước.
+ Quản lý học sinh và các hoạt động của học sinh do nhà trường tổ chức;
x t duyệt kết quả đánh giá, xếp loại học sinh, ký xác nhận học bạ và quyết định
khen thưởng, kỷ luật học sinh.
+ Quản lý tài chính, tài sản nhà trường.
+ Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với giáo viên, nhân
viên, học sinh; tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà
trường; thực hiện cơng tác xã hội hóa giáo dục của nhà trường.
+ Chỉ đạo thực hiện phong trào thi đua, các cuộc vận động của ngành; thực
hiện công khai trong nhà trường.
+ Được đào tạo nâng cao tr nh độ, b i dư ng chuên môn, nghiệp vụ và
hưởng các chế độ chính sách theo quy định của pháp luật.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15

Nhi m vụ, qu n hạn của Phó Hi u trư ng
+ Thực hiện và chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về nhiệm vụ được Hiệu
trưởng phân công.
+ C ng với Hiệu trưởng chịu trách nhiệm với cấp trên về phần việc được
giao.
+ Thay mặt Hiệu trưởng điều hành hoạt động của nhà trường khi được
Hiệu trưởng ủy quyền.
+ Được đào tạo nâng cao tr nh độ, b i dư ng chuyên môn, nghiệp vụ và
hưởng các chế độ chính sách theo quy định.
1.3.3. Nh ng êu c u ặt r
c nh


i m i giáo

iv i

trư ng

trư c

i

c ph th ng hi n n

Trong phạm vi nhà trường, chủ thể quản lý là CBQL, đối tượng quản lý
là cán bộ, giáo viên, công nhân viên và học sinh của nhà trường. Muốn quản lý
tốt nhà trường, th chủ thể quản lý phải có ph m chất và năng lực ph hợp.
Yêu cầu của sự phát triển xã hội và sự đổi mới giáo dục đòi h i CBQL
phải có một nhân cách nghề nghiệp với các tiêu chu n mới và như một tấm
gương sáng cho giáo viên, học sinh noi theo. Cụ thể:
iêu chuẩn : hẩm chất ch nh tr

o ức nghề nghi p

Có t nh cảm công dân, trách nhiệm xã hội cao; yêu tổ quốc, đặt lợi ích tập
thể lên trên lợi ích cá nhân; gương mẫu chấp hành chủ trương, đường lối của
Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; tích cực tham gia các hoạt động chính
trị, xã hội; gắn bó, say mê, có trách nhiệm nghề nghiệp, có ý chí vượt khó để
hồn thành nhiệm vụ được giao; có khả năng thuyết phục, phát huy sức mạnh tập
thể, có uy tín lãnh đạo; thực hiện tốt các biện pháp phòng, chống tham nhũng,
quan liêu, thực hành tiết kiệm.

Giữ g n ph m chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; trung thực, tâm huyết với
nghề, nêu cao tinh thần phê, tự phê b nh; tích cực học tập, sáng tạo để phát triển
và thích ứng với sự thay đổi; khơng lợi dụng chức vụ để vụ lợi, đảm bảo dân chủ
trong hoạt động nhà trường.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16

Có lối sống lành mạnh, văn minh, ph hợp với bản sắc văn hóa dân tộc và
mơi trường sư phạm; biết tôn trọng, hợp tác, làm việc khoa học; trung thực, giản
dị, nhân ái, bao dung; xây dựng nhà trường thành môi trường học tập, c ng nhau
tiến bộ.
iêu chuẩn 2: Năng lực chu ên m n nghi p v sư ph m
Hiểu biết sâu rộng chương tr nh giáo dục phổ thông; nắm bắt đầy đủ mục
tiêu, yêu cầu, nội dung, phương pháp giáo dục.
Đạt tr nh độ chu n, trên chu n theo yêu cầu; nắm vững chuyên môn giảng
dạy, t m hiểu thêm các môn học khác nh m đáp ứng yêu cầu quản lý; nắm vững
kiến thức tâm lý học, giáo dục học, phương pháp giáo dục đạo đức, phương pháp
dạy học tích cho học sinh; am hiểu về lý luận, nghiệp vụ quản lý giáo dục; sử
dụng thành thạo công nghệ thông tin và ít nhất một ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc.
iêu chuẩn : Năng lực qu n lý nhà trư ng
Để hoạt động có hiệu quả, người CBQL khơng chỉ có kiến thức chun
mơn, mà cần phải có hiểu biết sâu rộng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của
đất nước và ở dịa phương; nắm bắt kịp thời chủ trương, chính sách và quy định
của ngành; phân tích và dự báo được xu thế phát triển, xây dựng tầm nh n, sứ
mạng, các giá trị cần hướng tới của nhà trường; tuyên truyền và quảng bá về giá
trị nhà trường; công khai mục tiêu, chương tr nh giáo dục, kết quả đánh giá chất

lượng giáo dục và hệ thống văn b ng, chứng chỉ của nhà trường; người CBQL
phải nắm được sự phát triển mạnh m của khoa học cơng nghệ, chính sách mở
cửa, hội nhập với khu vực và thề giới, xu thế tồn cầu hóa; có kiến thức đại
cương về quản lý, quản lý giáo dục, quản lý hành chính nhà nước, đặc biệt là hiểu
biết về mục tiêu, chức năng và phương pháp quản lý giáo dục nh m tổ chức điều
hành bộ máy một cách khoa học, đúng pháp luật và có hiệu quả theo chức trách,
nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
Bên cạnh những kiến thức khoa học cơ bản về quản lý th người CBQL cần
trang bị những kĩ năng cần thiết như: kỹ năng ra quyết định một cách đúng đắn,
kịp thời và giám chịu trách nhiệm về quyết định của m nh nh m tạo điều kiện, cơ
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

17

hội thuận lợi cho mọi hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh, mang lại
hiệu quả và lợi ích chung cho nhà trường, như vậy địi h i người CBQL trường
THPT phải có bản lĩnh, dám nghĩ, giám làm; kỹ năng thực hiện các chức năng
quản lý như tổ chức xây dựng kế hoạch ph hợp với đặc điểm t nh h nh, với tầm
nh n chiến lược và các chương tr nh hành động của nhà trường; kỹ năng xây
dựng và tổ chức bộ máy hoạt động có hiệu quả, quy hoạch, tuyển chọn, sử dụng
và thực hiện đúng chế độ, chính sách đối với đội ngũ giáo viên, nhân viên, có kế
hoạch đào tạo, b i dư ng đội ngũ giáo viên, cán bộ và nhân viên đáp ứng yêu cầu
chu n hóa, đảm bảo sự phát triển lâu dài của nhà trường, động viên đội ngũ giáo
viên nhân viên phát huy sáng tạo trong công việc, thực hiện dân chủ trong cơ
quan, xây dựng đồn kết nội bộ, mỗi thầy cơ là một tấm gương đạo đức, tự học
và sáng tạo, chăm lo đới sống tinh thần, vật chất của giáo viên, cán bộ và nhân
viên. Làm tốt công tác quản lý học sinh, tuyển sinh đúng quy định, thực hiện

chương tr nh mơn học theo hướng phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng
tạo, đảm bảo chu n kiến thức, kĩ năng theo quy định hiện hành. Tổ chức hoạt
động dạy – học của giáo viên theo yêu cầu đổi mới, phát huy dân chủ, khuyến
khích sự sáng tạo của tập thể sư phạm nhà trường, thực hiện giáo dục toàn diện,
phát huy tối đa tiềm năng của người học, có khả năng định hướng nghề nghiệp
ph hợp với khả năng sẵn có của t ng học sinh. Huy động và sử dụng hiệu quả,
minh bạch, đúng quy định các ngu n tài chính, cơng khai tài chính theo quy định,
quản lý sử dụng hiệu quả tài sản nhà trường. Xây dựng nếp sống văn hóa, mơi
trường sư phạm lành mạnh, an toàn, tạo cảnh quan sanh, sạch, đẹp. Xây dựng và
duy tr mối quan hệ thường xuyên với gia đ nh học sinh, tổ chức, phối hợp với
các đoàn thể và các lực lượng trong cộng đ ng xã hội để làm tốt công tác giáo
dục và hướng nghiệp. Cải tiến các quy tr nh làm việc, thủ tục hành chính, quản lý
h sơ, sổ sách theo quy định. Tổ chức hiệu quả các phong trào thi đua, đánh giá
đúng thành tích của cán bộ, giáo viên, nhân viên, kịp thời động viên khích lệ tinh
thần lao động, sáng tạo. Xây dựng hệ thống thông tin, ứng dụng hiệu quả hệ
thống thông tin trong quản lý và dạy học, tiếp nhận và xử lý thông tin, phản h i
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

18

để đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. Hợp tác, chia sẻ
thông tin trong quản lý với các cơ sở giáo dục, cá nhân và các tổ chức khác để hỗ
trợ phát triển nhà trường.
Hiệu quả hoạt động quản lý không chỉ phụ thuộc kiến thức, kỹ năng mà
còn phụ thuộc vào thái độ, đó là giá trị niềm tin, sự trung thành, tận tụy, ý thức tự
giác của người cán bộ quản lý với cơng việc, đó là sự thể hiện của đức độ và tài
năng. Thái độ còn thể hiện khả năng thích ứng, khả năng hịa đ ng, khả năng tập

hợp quần chúng và ý thức tôn trọng đ ng nghiệp, học sinh. Thái độ đòi h i ở
người quản lý là phải có ý thức tự điều chỉnh, tự b i dư ng ph hợp với sự thay
đổi và phát triển của kiến thức, kỹ năng và giá trị. Thái độ phải được trau d i và
b i dư ng thường xuyên góp phần tạo tiềm năng và uy tín cho cán bộ quản lý.
Kiến thức – kỹ năng – thái độ là các thành tố tạo nên năng lực và ph m
chất của người cán bộ quản lý, đ ng thời cũng là điều kiện mang lại hiệu quả
trong công tác quản lý. Các yếu tố này cần được quan tâm, b i dư ng và rèn
luyện, đảm bảo cho sự phát triển về chất lượng của cán bộ quản lý.
Chất lượng giáo dục của nhà trường phụ thuộc vào chất lượng đội ngũ
CBQL. V vậy, để chất lượng giáo dục của nhà trường đạt hiệu quả cao th đội
ngũ CBQL phải biết quản lý tốt mọi hoạt động của nhà trường, phải có tr nh độ
chun mơn, hiểu biết sâu rộng, năng lực quản lý và ph m chất đạo đức tốt.
Người CBQL trường THPT phải là người v a có tâm, v a có tầm, là người được
đại đa số cán bộ, giáo viên, nhân viên nể phục. Nể về cách ứng xử, giao tiếp, v
đạo đức, v sự mẫu mực và lối sống giản dị. Phục v tr nh độ chuyên môn, năng
lực quản lý, phương pháp điều hành và xử lý các thông tin. Phải có tầm nh n rộng
và khả năng phân tích dự báo để đưa ra quyết định đúng đắn, hiệu quả, làm cho
chất lượng giáo dục và đời sống của cán bộ, giáo viên ngày một đi lên.
1.4. Những yêu cầu về phát triển đội ng cán bộ quản lý trƣờng trung
học phổ thông hiện nay
. . . ự c n thi t ph i phát tri n

i ng

i c nh hi n n
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

trư ng

trong



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

19

Phát triển đội ngũ CBQL là xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD
đủ về số lượng, cơ cấu, đạt chu n về tr nh độ giáo dục. Đặc biệt coi trọng nâng
cao về bản lĩnh chính trị, ph m chất đạo đức, lương tâm, trách nhiệm nghề
nghiệp, năng lực giảng dạy và quản lý để đạt được chất lượng và hiệu quả cao
trong hoạt động sư phạm. Phát triển đội ngũ CBQL là các chính sách, chương
tr nh và biện pháp của các cấp QLGD nh m tăng cường về số lượng, chất lượng
và cơ cấu để có thể đáp ứng tốt hơn các yêu cầu quản lý trong tiến tr nh đổi mới
hiện nay.
Sự nghiệp giáo dục và đào tạo có thể hiện được vai trị đi trước đón đầu và
đáp ứng được nhu cầu phát triển của xã hội hay không, th trước hết là các cơ sở
giáo dục phải hoàn thành được mục tiêu cấp học, để thực hiện được điều đó th
vai trò của người CBQL, mà đặc biệt là người đứng đầu phải là người có đủ
ph m chất, năng lực quản lý và tr nh độ chuyên môn nghiệp vụ. Như vậy, nhiệm
vụ đặt ra cho các nhà QLGD phải làm tốt công tác phát triển đội ngũ CBQL
trường THPT. Chủ tịch H Chí Minh ln kh ng định vai trò to lớn của người
cán bộ quản lý: Cán bộ là cái gốc của mọi công việc, muôn việc thành công hay
thất bại đều do cán bộ tốt hay k m , người cũng quan điểm rất rõ ràng về ph m
chất, đạo đức của người cán bộ, lãnh đạo Cần kiệm, liêm chính, chí cơng, vơ
tư . T quan điểm của Bác có thể nhận thấy, nhân cách của người cán bộ quản lý
giáo dục g m hai mặt đó là ph m chất và năng lực: phải thông hiểu quá tr nh đào
tạo, nội dung đào tạo và điều khiển được nó trong phạm vi quản lý, phải có năng
lực tổ chức tập thể, điều hành hoạt động của nhà trường, năng lực ứng xử các t nh
huống sư phạm và năng lực tổ chức thực hiện; ngồi năng lực, người CBQL cịn
phải có ph m chất về chính trị, tư tưởng, đạo đức và thái độ đối với cán bộ giáo

viên, học sinh và các tổ chức, lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường. Tại
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng ta đã đặt ra những yêu cầu mới
trong công tác cán bộ và xác định những phương hướng và giải pháp cụ thể nh m
thực hiện chiến lược cán bộ trong thời k cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,
trong đó nhấn mạnh: Cán bộ Đảng viên trước hết là cán bộ lãnh đạo chủ chốt,
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

20

phải có kế hoạch thường xuyên học tập, nâng cao tr nh độ lý luận chính trị, kiến
thức và năng lực hoạt động thực tiễn; các tổ chức Đảng phải thường xuyên giáo
dục, rèn luyện, quản lý đảng viên; toàn Đảng phải hết sức chăm lo xây dựng thật
tốt đội ngũ cán bộ, chú trọng đội ngũ cán bộ kế cận vững vàng, đủ bản lĩnh về các
mặt; phải có quy chế rõ ràng, chặt ch , nhất là trong cơng tác cán bộ, bố trí, sử
dụng cán bộ; đảm bảo tiêu chu n cán bộ, trẻ hóa đội ngũ cán bộ, kết hợp tốt các
độ tuổi, đảm bảo tính liên tục, tính phát triển trong đội ngũ cán bộ; đổi mới
phương pháp đánh giá, bố trí cán bộ; đào tạo, b i dư ng cán bộ toàn diện cả về lý
luận chính trị, ph m chất đạo đức, tr nh độ chuyên môn và năng lực thực tiễn.
Quan tâm đào tạo, b i dư ng cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý coi trọng cả đức và
tài.
. .2. N i ung phát tri n

i ng

trư ng

Phát triển đội ngũ CBQL là hoạt động quản lý nh m làm cho đội ngũ

này biến đổi theo hướng tiến bộ về số lượng, cơ cấu và chất lượng để đáp ứng
được các nhiệm vụ quản lý nhà trường THPT theo yêu cầu phát triển giáo dục.
Do đó cần phải thực hiện một số nội dung sau:
1.4.2.1. Xâ dựng qu hoạch phát triển đội ng CBQ
Trong công tác cán bộ, quy hoạch là nội dung trọng yếu nh m đảm bảo
cho cơng tác cán bộ đi vào nề nếp, có tính chủ động và tầm nh n xa, đáp ứng nhu
cầu nhiệm vụ trước mắt và lâu dài. Quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường
THPT là việc: tiến hành xác định nhu cầu và yêu cầu đối với đội ngũ CBQL
trường THPT về số lượng, cơ cấu, năng lực quản lý, chuyên môn và ph m chất
đạo đức; đề ra mục tiêu, xác định các biện pháp và các điều kiện để cụ thể để thu
phục được người có đức, có tài nh m đáp ứng được nhu cầu phát triển hiện nay.
Việc xây dựng quy hoạch phải dựa trên sự phân tích các t nh h nh chung về đội
ngũ CBQL ở địa phương, độ tuổi CBQL đương nhiệm, thời điểm nghỉ hưu, nhu
cầu về đội ngũ kế cận, sự tăng hay giảm số lượng trường lớp. Quy hoạch hoạch
phải đảm bảo tính mục tiêu, mục đích rõ ràng, mang tính khả thi, đáp ứng nhu

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

21

cầu phát triển, đảm bảo tính định hướng, khách quan, khoa học, thuyết phục và
công khai.
1.4.2.2. Tu ển ch n, đ bạt, b nhi m, bố trí s dụng CBQ
Việc tuyển chọn, đề bạt, bổ nhiệm, bố trí sử dụng CBQL có đủ các tiêu
chu n đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục s có ý nghĩa quan trọng trong việc
phát triển đội ngũ CBQL, phát huy tốt những ph m chất, năng lực sở trường, thu
hút được nhân tài trong lĩnh vực giáo dục, thúc đ y sự quan tâm của toàn xã hội

đối với giáo dục, xây dựng được đội ngũ CQBL trường THPT đạt chu n.
Tuyển chọn, đề bạt: Phải thu thập đủ các thơng tin về những cán bộ, giáo
viên có đủ ph m chất chính trị, kiên định, lập trường tư tưởng vững vàng; có tinh
thần năng động, sáng tạo, phấn đấu thực hiện đường lối đổi mới căn bản và toàn
diện nền giáo dục, giám đấu tranh với nhưng biểu hiện sai trái; có ý thức tổ chức
kỷ luật, giữ g n đồn kết nội bộ; có quan hệ mạt thiết với nhân dân; có năng lực
tr nh độ và sức kh e ph hợp với nhiệm vụ được giao; có phong cách làm việc
khoa học, đạt hiệu quả thiết thực.
Bổ nhiệm: Phải thực hiện theo quy tr nh bổ nhiệm đã quy định, trên cơ sở
thực hiện đúng các quy tắc tập trung dân chủ, căn cứ vào các tiêu chu n trong
Chu n Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng trường THPT đã quy định; đ ng thời phải
xem x t toàn diện, đảm bảo sự thống nhất giữa con người với cơng việc, đảm bảo
tính thống nhất mục tiêu giáo dục giữa ngành và địa phương, đảm bảo h sơ đúng
quy định.
Bố trí sử dụng: Theo đúng quy định về thời hạn bổ nhiệm giữ chức vụ theo
nhiệm k là 5 năm, hết nhiệm k cơ quan quản lý cấp trên căn cứ vào quy định
thực hiện quy tr nh bổ nhiệm lại cho các chức danh CBQL. Luân chuyển th theo
quy định Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng ở một đơn vị, trường học không quá
hai nhiệm k , như vậy hết hai nhiệm k buộc phải thực hiện ln chuyển, nếu
CBQL có khả năng đi lên hoặc khơng phát huy hiệu quả ở đơn vị mà m nh đảm
nhiệm th cấp quản lý phải xem x t thực hiện luân chuyển. Mặt khác, qua quá
tr nh làm việc, những CBQL nào mắc khuyết điểm, không đáp ứng năng lực,
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

22

khơng hồn thành trọng trách, khơng đủ uy tín lãnh đạo th cũng có thể thực hiện

miễn nhiệm theo quy định.
1.4.2.3. ào tạo, bồi dưỡng đội ng CBQ
Để đáp ứng nhu cầu đổi mới căn bản và toàn diện về giáo dục hiện nay,
th vấn đề đào tạo và b i dư ng đội ngũ CBQL là điều tất yếu. Đặc biệt khi thực
trạng đội ngũ này còn nhiều hạn chế về việc tiếp cận cái mới và ngại thay đổi, tác
phong làm việc chưa chuyên nghiệp, phần lớn làm việc dựa vào kinh nghiệm.
Đào tạo: Là quá tr nh hoạt động có mục đích, có tổ chức nh m h nh
thành và phát triển hệ thống các tri tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, thái độ để hoàn thành
nhân cách mỗi cá nhân, tạo tiền đề cho họ có thể vào đời, hành nghề một cách
năng suất, hiệu quả. Như vậy, đào tạo là hoạt động cơ bản của quá tr nh giáo dục,
nó có phạm vi, cấp độ, cấu trúc và những hạn định cụ thể về thời gian, nội dung
chi tiết và giúp người học trở thành có năng lực theo tiêu chu n nhất định.
B i dư ng: Là làm tăng thêm năng lực, ph m chất. Có nhiều h nh thức b i
dư ng: b i dư ng ngắn hạn; b i dư ng thường xuyên và tự b i dư ng. Căn cứ
t nh h nh thực tiễn của địa phương và điều kiện công tác của mỗi đơn vị, cá nhân,
các cấp quản lý lựa chọn h nh thức b i dư ng sao cho có hiệu quả, giúp cho
CBQL có cơ hội tiếp cận với những vấn đề mới, bổ sung những thiếu hụt và tránh
được những lạc hậu trong xu thế phát triển như vũ bão của tri thức khoa học như
hiện nay.
1.4.2.4. hực hi n iểm tra, đánh giá đội ng CBQL
Công tác phát triển đội ngũ CBQL phải luôn được tiến hành kiểm tra,
đánh giá t khâu dự báo, quy hoạch, kế hoạch, tổ chức. Đây là một trong các
chức năng của nhà quản lý nh m kiểm tra, giám sát hoạt động của người dưới
quyền; đ ng thời nắm bắt thực trạng để có kế hoạch bổ sung, uốn nắn, động viên,
khuyến khích kịp thời, để nâng cao ý thức trách nhiệm của người được kiểm tra.
Đánh giá cán bộ, cơng chức là việc làm khó và nhạy cảm, nó ảnh hưởng đến tất
cả các khâu trong của công tác cán bộ. Đánh giá đúng cán bộ, cơng chức th tồn
bộ quy tr nh cơng tác cán bộ s chính xác, hiệu quả trong việc chọn người, xếp
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

23

việc; tạo điều kiện cho cán bộ, công chức phát huy được năng lực, sở trường,
hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao; đ ng thời khơng b sót người tài, chọn nhầm
người xấu. Ngược lại, đánh giá cán bộ, cơng chức khơng đúng th khơng những
bố trí, sử dụng cán bộ sai mà còn làm mai một dần động lực phát triển, có khi
thui chột những tài năng, làm cho chân lý bị lu mờ, xói mịn niểm tin của Đảng,
của quần chúng nhân dân đối với cơ quan lãnh đạo, ảnh hưởng không nh tới
việc thực hiên nhiệm vụ chính trị của cơ quan, đơn vị.
1.4.2.5. C ng tác thi đua, hen thư ng, tạo động lực cho đội ng CBQ
Làm tốt công tác thi đua, khen thưởng có vai trị quan trọng trong việc
tạo động lực, khuyến khích mọi người tham gia, hồn thành tốt nhiệm vụ, cổ vũ
lòng nhiệt t nh, sự say mê sáng tạo, qua đó xác định được các nhân tố tích cực,
điển h nh, làm cơ sở cho việc phát triển đội ngũ.
Để tạo động lực cho đội ngũ CBQL có nhiều yếu tố, xong cơ bản là tạo
đông lực về vật chất và tinh thần. Vật chất: bao g m việc thực hiện chính sách về
tiền lương, phụ cấp chức vụ, các phúc lợi tập thể mà CBQL được hưởng, các
phương tiện và điều kiện để CBQL làm việc hiệu quả. Tinh thần: bao g m tính
hiệu lực của luật pháp, quy chế làm việc, sự tôn trọng, khen thưởng kịp thời và kỉ
luật nghiêm minh, môi trường làm việc thân thiện, có nhiều cơ hội và điều kiện
phát triển.
. . . ác

ut

nh hư ng


n c ng tác phát tri n

i ng

trư ng
1.4.3.1. V bối c nh hội nh p quốc tế giáo dục và đào tạo
Mặc d nước ta đã có những chuyển biến mạnh m về kinh tế - xã hội.
Tuy nhiên trước bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế, trước sự phát triển
như vũ bão của khoa học công nghệ, sự phát triển và mở cửa của kinh tế thị
trường là những xu thế tất yếu của thời đại. Nó đã ảnh hưởng sâu sắc đến mọi
hoạt động xã hội, trong đó tác động khơng nh tới vai trị của ngành giáo dục, tới
mục tiêu cốt lõi là hội nhập quốc tế về giáo dục. Trước bối cảnh nêu trên ngành
giáo dục nói chung và bậc THPT nói riêng phải đặc biệt quan tâm tới việc nâng
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×