Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái của ba quần thể thạch sùng đuôi sần hemidactylus frenatus schlegel, 1836 ở thường xuân, thọ xuân và quảng xương tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 93 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
------- 000 -------

TRẦN ANH TÚ

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH THÁI
CỦA BA QUẦN THỂ THẠCH SÙNG ĐUÔI SẦN
HEMIDACTYLUS FRENATUS SCHLEGEL, 1836
Ở THƢỜNG XUÂN, THỌ XUÂN VÀ QUẢNG XƢƠNG
TỈNH THANH HÓA

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

NGHỆ AN- 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
------- 000 -------

TRẦN ANH TÚ

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH THÁI
CỦA BA QUẦN THỂ THẠCH SÙNG ĐUÔI SẦN
HEMIDACTYLUS FRENATUS SCHLEGEL, 1836
Ở THƢỜNG XUÂN, THỌ XUÂN VÀ QUẢNG XƢƠNG
TỈNH THANH HÓA

CHUYÊN NGÀNH: ĐỘNG VẬT HỌC
MÃ SỐ: 60.42.10.03



LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

Hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Hoàng Xuân Quang
PGS.TS. Cao Tiến Trung

NGHỆ AN - 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan các số liệu do tơi thu thập, xử lí và kết quả nêu trong
luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ cơng trình
nào khác.
Nghệ An, ngày 16 tháng 08 năm 2017

Trần Anh Tú


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài này, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi đã nhận
được rất nhiều sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và những người thân.
Trong q trình thực hiện và hồn thiện đề tài, tôi đã nhận được sự hướng dẫn
khoa học, dạy bảo tận tình của Thầy PGS. TS Hồng Xuân Quang và Thầy PGS.TS
Cao Tiến Trung. Tôi xin được bày tỏ lời biết ơn sâu sắc nhất của bản thân tới các
Thầy.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo trong tổ bộ mơn Sinh lí- Động vật,
các thầy cơ giáo trong khoa Sinh học và phịng thực hành thí nghiệm, trường Đại
học Vinh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cũng như tận tình chỉ bảo và giúp đỡ để tơi
hồn thành tốt đề tài này.
Tơi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, những người thân và bạn bè

đã tạo điều kiện, giúp đỡ, động viên tơi vượt qua khó khăn để hoàn thành đề tài này.
Nghệ An, ngày 16 tháng 08 năm 2017

Trần Anh Tú


MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................... i
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. ii
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................. iii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................1
2. Mục đích của đề tài ...............................................................................................2
3. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................2
4. Nội dung nghiên cứu .............................................................................................3
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................................4
1.1. Lƣợc sử nghiên cứu giống Hemidactylus trên thế giới và ở Việt Nam .........4
1.1.1. Trên thế giới.....................................................................................................4
1.1.2. Ở Việt Nam ......................................................................................................5
1.1.3. Nghiên cứu Bò sát tại khu vực Bắc Trung Bộ ..............................................6
1.2. Điều kiện tự nhiên và khí hậu KVNC ..............................................................7
1.2.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Thanh Hoá ................................................................7
1.2.2. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên các khu vực nghiên cứu ............................8
1.2.2.1. Khu vực Thường Xuân .................................................................................8
1.2.2.2. Khu vực Thọ Xuân ........................................................................................9
1.2.2.3. Khu vực Quảng Xương .................................................................................9
1.3. Cơ sở khoa học và thực tiễn ............................................................................10
1.3.1. Khái niệm loài ................................................................................................10
1.3.2. Quần thể (Population)...................................................................................11

1.3.2.1. Khái niệm về quần thể ................................................................................11
1.3.2.2. Cấu trúc quần thể ........................................................................................14
1.3.2.3. Phân loại học quần thể ...............................................................................14
1.3.2.4. Biến dị của quần thể ...................................................................................15
CHƢƠNG II. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
...................................................................................................................................17
2.1. Địa điểm, thời gian nghiên cứu .......................................................................17


2.1.1. Địa điểm .........................................................................................................17
2.1.2. Thời gian nghiên cứu ....................................................................................17
2.1.3. Tƣ liệu nghiên cứu.........................................................................................17
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................20
2.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu ngoài thực địa ....................................................20
2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu trong phịng thí nghiệm ....................................20
2.2.2.1. Phân tích đặc điểm hình thái......................................................................20
2.2.2.2. Nghiên cứu đặc điểm biến dị hình thái ......................................................22
2.2.2.3. Nghiên cứu dinh dưỡng ..............................................................................23
2.2.2.4. Phân tích đặc điểm sinh sản .......................................................................23
2.2.2.5. Phân tích số liệu ..........................................................................................23
CHƢƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...........................25
3.1. Các loại sinh cảnh trong khu vực nghiên cứu ...............................................25
3.2. Đặc điểm hình thái phân loại TSĐS ở KVNC ...............................................25
3.2.1. Vị trí phân loại của lồi ................................................................................25
3.2.2. Đặc điểm hình thái của TSĐS ở KVNC ......................................................25
3.2.3. Về phân bố .....................................................................................................26
3.3. Đặc điểm màu sắc của các quần thể TSĐS ở KVNC ....................................26
3.3.1. Đặc điểm màu sắc ..........................................................................................26
3.3.1.1. Phân hóa màu sắc quần thể TSĐS ở Thọ XuânError!


Bookmark

not

defined.
3.3.1.2. Phân hóa màu sắc quần thể TSĐS ở Thường XuânError! Bookmark not
defined.
3.3.1.3. Phân hóa màu sắc quần thể TSĐS ở Quảng XươngError! Bookmark not
defined.
3.3.2. So sánh màu sắc cơ thể giữa các quần thể TSĐSError!

Bookmark

not

defined.
3.3.2.1. So sánh các quần thể TSĐS trong khu vực nghiên cứuError!

Bookmark

not defined.
3.3.2.2. So sánh các quần thể TSĐS ở KVNC với các quần thể khác ............. Error!
Bookmark not defined.


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

3.3.2.3. So sánh màu sắc quần thể TSĐS ở Thường Xuân và Nho Quan ...... Error!
Bookmark not defined.
3.4. Đặc điểm hình thái của quần thể TSĐS ở KVNC .........................................36

3.4.1. Đặc điểm hình thái của quần thể TSĐS ở Thọ Xuân .................................36
3.4.2. Đặc điểm hình thái giữa cá thể đực và cái TSĐS ở Thƣờng Xuân ...........38
3.4.3. Biến dị hình thái giữa cá thể đực và cái TSĐS ở Quảng Xƣơng...............40
3.4.4. So sánh đặc điểm biến dị TTHT giữa các quần thể TSĐS ở KVNC ........42
3.4.5. Đặc điểm biến dị hình thái giữa các quần thể TSĐS .................................45
3.5. Hoạt động của TSĐS ở khu vực nghiên cứu ..................................................47
3.5.1. Hoạt động ngày đêm của TSĐS ở Thọ Xuân ..............................................48
3.5.2. Hoạt động ngày đêm của TSĐS ở Thƣờng XuânError!

Bookmark

not

Bookmark

not

defined.
3.5.3. Hoạt động ngày đêm của TSĐS ở Quảng XƣơngError!
defined.
3.6. Đặc điểm sinh sản của TSĐS ở KVNC ...........................................................51
3.6.1. Sự khác biệt giữa đực và cái .........................................................................51
3.6.2. Tập tính sinh sản ...........................................................................................52
3.6.3. Nơi đẻ trứng ...................................................................................................52
3.6.4. Đặc điểm kích thƣớc trứng và tinh hoàn của TSĐS ở KVNC ..................53
3.7. Đặc điểm dinh dƣỡng của TSĐS ở KVNC .....................................................56
3.7.1. Thành phần thức ăn ......................................................................................56
3.7.2. Độ no ...............................................................................................................59
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ......................................... Error! Bookmark not defined.
1.


Kết luận ............................................................... Error! Bookmark not defined.

2. Kiến nghị .................................................................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................62
PHỤ LỤC ...................................................................................................................a
Phụ lục 1: Sinh cảnh thu mẫu ở Thọ Xuân.............................................................a
Phụ lục 2: Sinh cảnh thu mẫu ở Quảng Xƣơng .................................................... b
Phụ lục 3: Sinh cảnh thu mẫu ở Thƣờng Xuân ..................................................... b
Phụ lục 4: Số đo hình thái của TSĐS ở KVNC ...................................................... c
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Phụ lục 5: Các dạng màu sắc của TSĐS ở KVNC .................................................g

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

TSĐS

Thạch Sùng đuôi sần

QT


Quần thể

VMRTĐ

Vảy mở rộng trên đùi

KVNC

Khu vực nghiên cứu

TTHT

Tính trạng hình thái

TSHĐ

Tần số hoạt động

Rh

Độ ẩm môi trường

T0

Nhiệt độ

TT

Thứ tự


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

ii
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Một số chỉ tiêu về khí hậu thủy văn KVNC năm 2015 .......................10
Bảng 2.1. Địa điểm nghiên cứu thực địa .............................................................17
Bảng 2.2. Mẫu vật nghiên cứu ..............................................................................18
Bảng 2.3. Các chỉ tiêu hình thái Thạch sùng đuôi sần......................................21
Bảng 3.1. Màu sắc của quần thể TSĐS Thọ Xuân ... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.2. Màu sắc của quần thể TSĐS ở Thƣờng XuânError!

Bookmark

not

Bookmark

not

defined.
Bảng 3.3. Màu sắc của quần thể TSĐS ở Quảng XƣơngError!
defined.
Bảng 3.4. So sánh sự sai khác về màu sắc của TSĐS ở 3 quần thể ............... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.5. Lựa chọn đối tƣợng so sánh tính trạng màu sắc TSĐS ................ Error!

Bookmark not defined.
Bảng 3.6. Màu sắc TSĐS ở quần thể Thọ Xuân và Yên MôError! Bookmark not
defined.
Bảng 3.7. Màu sắc TSĐS ở quần thể Quảng Xƣơng và Bỉm SơnError! Bookmark
not defined.
Bảng 3.8. Màu sắc TSĐS ở quần thể Thƣờng Xuân và Nho Quan .............. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.9. So sánh các TTHT con đực và con cái ở quần thể Thọ Xuân ......................36
Bảng 3.10. So sánh các TTHT con đực và con cái ở quần thể Thƣờng Xuân..............38
Bảng 3.11. So sánh các TTHT con đực và con cái ở quần thể Quảng Xƣơng..............40
Bảng 3.12. So sánh sự biến dị giữa các quần thể TSĐS .......................................43
Bảng 3.13. Tỉ lệ giữa các TTHT của TSĐS ở các quần thể ....................................44
Bảng 3.14. Đặc điểm hình thái giữa các quần thể TSĐS .....................................45
Bảng 3.15. Hoạt động của TSĐS theo thời gian ở Thọ XuânError! Bookmark not
defined.
Bảng 3.16. Hoạt động của TSĐS theo thời gian ở Thƣờng Xuân ................. Error!
Bookmark not defined.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

iii
Bảng 3.17. Hoạt động của TSĐS theo thời gian ở Quảng Xƣơng ................. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.18. Kích thƣớc tinh hoàn của TSĐS ở KVNC (đơn vị: mm) ...................53
Bảng 3.19. Kích thƣớc trứng của TSĐS ở KVNC (đơn vị: mm) .........................54
Bảng 3.20. Thành phần thức ăn của TSĐS ở Thọ Xuân .....................................56
Bảng 3.21. Thành phần thức ăn của TSĐS ở Thƣờng Xuân ..............................57
Bảng 3.22. Thành phần thức ăn của TSĐS ở Quảng Xƣơng ..............................58

Bảng 3.23. Xác định độ no của thạch sùng ở các quần thể nghiên cứu .............59

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

iv
DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 2.1. Địa điểm nghiên cứu ...............................................................................19
Hình 2.2. Các chỉ số đo, đếm ở Thằn lằn ..............................................................22
Hình 3.1. Màu sắc của quần thể TSĐS ở Thọ Xuân Error! Bookmark not defined.
Hình 3.2. Màu sắc quần thể TSĐS ở Thƣờng Xuân Error! Bookmark not defined.
Hình 3.3. Màu sắc quần thể TSĐS ở Quảng Xƣơng Error! Bookmark not defined.
Hình 3.4. Màu sắc của TSĐS ở 3 quần thể ............... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.5. Màu sắc của TSĐS ở quần thể Thọ Xn và n MơError! Bookmark
not defined.
Hình 3.6. Màu sắc của TSĐS ở quần thể Bỉm Sơn và Quảng Xƣơng .......... Error!
Bookmark not defined.
Hình 3.7. Màu sắc của TSĐS ở quần thể Thƣờng Xuân và Nho Quan ........ Error!
Bookmark not defined.
Hình 3.8. Đặc điểm hình thái của quần thể TSĐS ở Thọ Xuân ..........................37
Hình 3.9. Đặc điểm hình thái của quần thể TSĐS ở Thƣờng Xuân ...................39
Hình 3.10. Đặc điểm hình thái của quần thể TSĐS ở Quảng Xƣơng.....................41
Hình 3.11. Tính trạng hình thái cá thể TSĐS ở KVNC ..........................................44
Hình 3.12. Tỉ lệ giữa các TTHT của TSĐS ở các quần thể ....................................45
Hình 3.13. Đặc điểm hình thái của các quần thể KVNC .....................................46
Hình 3.14. Hoạt động của TSĐS theo thời gian ở Thọ XuânError! Bookmark not
defined.

Hình 3.15. Hoạt động của TSĐS theo thời gian ở Thƣờng XuânError! Bookmark
not defined.
Hình 3.16. Hoạt động của TSĐS theo thời gian ở Quảng Xƣơng ................. Error!
Bookmark not defined.
Hình 3.17. Cơ quan sinh dục các của TSĐS ở KVNC .........................................55
Hình 3.18. Thức ăn của TSĐS ở quần thể Thọ Xuân ..........................................57
Hình 3.19. Thức ăn của TSĐS ở Thƣờng Xuân ...................................................58
Hình 3.20. Thức ăn của TSĐS theo dạ dày ở quần thể Quảng Xƣơng ..............59
Hình 3.21. Một số loại thức ăn của TSĐS ở KVNC .............................................61
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

v

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thạch sùng (danh pháp khoa học: Hemidactylus frenatus) là lồi bị
sát bản địa Đơng Nam Á. Thạch sùng thường bị trên tường nhà để tìm thức
ăn như nhện, ruồi muỗi, kiến, gián... chúng được gọi với nhiều tên khác
nhau như Thạch thùng, Móc rách, Mối rách, Chanh chách, Thằn lằn
nhà...Trong tự nhiên, chúng sống trong nhà, bờ tường rào, trên cây và
hang đá... Thạch sùng săn mồi vào ban đêm, thường hoạt động ở những khu

vực có ánh đèn (là khu vực thu hút côn trùng).
Đã từ lâu, Thạch sùng được sử dụng trong nhiều bài thuốc cổ truyền của
Việt Nam và Trung Quốc như chữa bệnh tràng nhạc, hen suyễn ở người và gà
rù… Còn trong các trường Đại học, Cao đẳng và các cơ sở nghiên cứu, chúng
là một trong những đối tượng được dùng làm thí nghiệm đại diện cho lớp Bị
sát. Vì vậy bên cạnh những giá trị về kinh tế chúng cịn có giá trị về mặt khoa
học.
Các nghiên cứu về giống Hemidactylus L. Oken, 1817 ở Việt Nam trước
đây được thực hiện cùng với các nghiên cứu chung về lưỡng cư, bò sát. Năm
1984, Darevxki I.S, Kupriyanova L.A và Roschchin V.V [66] trên cơ sở
nghiên cứu những đặc điểm về hình thái phân tích kiểu nhân và điện di đồ,
các tác giả đã khẳng định được ở Việt Nam có 1 lồi mới là Hemidactylus
vietnammesis là loài tam bội toàn cái (3n = 60, n = 20). Đối với lồi TSĐS
(Hemidactylus frenatus, 1836), đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về hình thái,
phân loại của các tác giả Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1981) [15],
Hồng Xn Quang (1993) [37]. Gần đây có cơng trình nghiên cứu của Ngơ Thái
Lan, Trần Kiên (2000) [24] về TSĐS (Hemidactylus frenatus, 1836) ở miền Bắc
nước ta.
Năm 2000 những nghiên cứu về ếch nhái bò sát ở khu vực Bắc Trung Bộ
cũng như ở Thanh Hóa được thực hiện do nhiều tác giả như Nguyễn Văn
Sáng, Hoàng Xuân Quang (2000) [47] cơng bố thành phần lồi ếch nhái - bò
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2
sát ở Vườn quốc gia Bến En gồm 85 lồi, trong đó giống Hemidactylus có hai
lồi là H. vietnamensis và H. frenatus.
Năm 2008 cơng trình nghiên cứu của Ngô Thái Lan, Trần Kiên (2008)

[22] về Thạch sùng đuôi sần (Hemidactylus frenatus) và Thạch sùng cụt
(Gehyra mutilata) ở phía Bắc nước ta và cơng trình nghiên cứu của Đỗ Thị
Hằng (2009) [8] và Dương Thị Huyền 9(2010) về đặc điểm sinh học các quần
thể Thạch sùng đuôi sần (Hemidactylus frenatus Schlegel, 1836) ở n Mơ,
Nho Quan (Ninh Bình), Bỉm Sơn (Thanh Hóa) và Tây Bắc Thanh Hóa.
Tỉnh Thanh Hố là nơi có điều kiện khí hậu khác biệt về nhiệt độ ngày, đêm
và mùa, là những yếu tố tạo nên nhiều điểm khác biệt giữa các quần thể Thạch
sùng đi sần về đặc điểm hình thái, sinh thái, sinh sản nhưng ít được nghiên cứu
theo hướng này. Vì vậy nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái các quần thể của
lồi này ở Thanh Hóa là rất cần thiết, nhằm thấy được sự khác biệt về những biến
dị quần thể cùng với đặc điểm sinh thái của loài sống trong điều kiện khí hậu, địa
hình, khu vực đồng bằng trung du, đồng bằng ven biển, miền núi khác nhau.Vì
những lý do trên mà tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái
của ba quần thể Thạch sùng đuôi sần (Hemidactylus frenatus Schlegel, 1836)
ở Thƣờng Xuân, Thọ Xn và Quảng Xƣơng tỉnh Thanh Hóa”.
2. Mục đích của đề tài
Nghiên cứu đặc điểm hình thái và biến dị quần thể TSĐS Hemidactylus
frenatus Schlegel, 1836 ở Thường Xuân, Thọ Xuân và Quảng Xương - Thanh
Hóa trên cơ sở xem xét mức độ và xu hướng phân hóa đa dạng hình thái ở các
khu vực phân bố và các sinh cảnh. Đồng thời đóng góp tư liệu cho Bộ mơn
Lưỡng cư và Bị sát học, tư liệu cho cơng tác giảng dạy ở các trường phổ
thông, trong các thư viện của trường THPT hoặc các trường Đại học ...
3. Mục tiêu nghiên cứu
+ Nghiên cứu đại diện hình thái các quần thể TSĐS Hemidactylus
frenatus Schlegel, 1836 ở Thường Xuân, Thọ Xuân và Quảng Xương - Thanh
Hóa.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


3
+ Xem xét mức độ và xu hướng biến dị đa dạng hình thái ở 3 quần thể
Thường Xuân, Thọ Xuân và Quảng Xương - Thanh Hóa
+ Xác định hoạt động theo ngày đêm của Thạch sùng đuôi sần.
+ Nghiên cứu các đặc điểm dinh dưỡng và đặc điểm sinh sản.
4. Nội dung nghiên cứu
+ Phân tích đặc điểm hình thái các quần thể về màu sắc, tỉ lệ đực
cái.
+ Biến dị quần thể các đặc điểm hình thái. So sánh mức độ và xu
hướng biến dị giữa các quần thể ở các khu vực phân bố.
+ Đặc điểm hoạt động ngày đêm, hoạt động mùa, hoạt động sinh
sản và dinh dưỡng.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Lƣợc sử nghiên cứu giống Hemidactylus trên thế giới và ở Việt Nam
1.1.1. Trên thế giới
TSĐS được phát hiện và đặt tên bởi Schlegel H. năm 1836 trên cơ sở
mẫu vật thu ở Java, Indonesia. Trước thời gian đó, Lý Thời Trân (thế kỷ
XVII) đã có những nghiên cứu nhất định về tác dụng làm thuốc của chúng ở
Trung Quốc [51].
Năm 1864 tác giả Gunther (1864) [69] đã nghiên cứu TSĐS ở Ceylon,
Indônêxia, Singapore, Thái Lan, Campuchia, Bengal và Assam.
Sau này các cơng trình nghiên cứu chung về Lưỡng cư Bị sát trong đó

có đề cập đến TSĐS. Đó là cơng trình của Smith (1935) [75], Bourret (1944)
[56], Taylor (1963) [81], Er - Mi Zhao và Kraig Adler (1993) [68], Merel
(1998) [73], Sharma (2002) [78] nghiên cứu TSĐS ở Ấn Độ, Trung Quốc và
Đông Dương đã bổ sung mô tả đặc điểm hình thái và sự phân bố của TSĐS,
chưa phân tích cụ thể từng tính trạng hình thái. Năm 1962 tác giả Church đã
nghiên cứu chu kỳ sinh sản của 3 loài thạch sùng (Cosymbotus platyurus,
Hemidactylus frenatus và Peporus mutilatus) ở Java [64].
Năm 1970 tác giả Bustad nghiên cứu chu kì hoạt động của TSĐS ở New
Guinea đã cho biết loài này hoạt động vào ban đêm và thời gian ra hoạt động
nhiều nhất là 17h - 18h [55].
Năm 1980, Wagner đã nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của TSĐS
và cho biết chúng đẻ 2 trứng, ăn côn trùng, có hiện tượng đứt đi để tự vệ.
Tác giả cũng đã đề xuất có thể ni TSĐS [82].
Năm 1984 Chou và Leong đã sử dụng hoạt động kế nghiên cứu hoạt
động ra vào nơi trú ẩn của loài TSĐS Hemidactylus frenatus và thạch sùng
Cosymbotus platyurus ở các đô thị của Singapore. Họ đã chứng minh 2 loài
thạch sùng này hoạt động cả ngày lẫn đêm, nhưng chủ yếu vào ban đêm và
thời gian ra hoạt động nhiều nhất là từ 18h30 - 19h30 [63].

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5
Năm 1994 tác giả Ota đã nghiên cứu chu kì sinh sản của thạch sùng
Hemidactylus frenatus và Lepidodactylus lugubris cái ở Singapore và cung
cấp những dẫn liệu về chu kì sinh sản, ảnh hưởng của nhiệt độ tới q trình
nở của trứng của những lồi này trong điều kiện tự nhiên ở Singapore [75].
Năm 1997 cơng trình của Canyon và Hii [62] nghiên cứu về vai trò thiên

địch của TSĐS và cho biết chúng có vai trị quan trọng trong việc tiêu diệt
muỗi.
Năm 1999 tác giả Galina - Tessaro [69] đã nghiên cứu một số đặc điểm
sinh học của quần thể TSĐS ở Mexico về nơi phân bố, hiện tượng đẻ trứng,
thức ăn của loài này ở đảo Socorro chủ yếu Cánh phấn là nhiều nhất (43,0%),
tiếp đó là Cánh thẳng (15,0%) và các loại côn trùng khác.
Năm 1999 tác giả Patricia Galina - Tessaro và cộng sự [76] đã nghiên
cứu sự chiếm cứ vùng sống trên đảo Socorro (Mexico) của lồi TSĐS và cho
biết lồi này thích nghi rất nhanh với điều kiện sống trên đảo, phát triển số
lượng quần thể nhanh chóng và trở thành lồi phổ biến ở đây.
Năm 2002 tác giả Matsuo và Oku [72] đã nghiên cứu các loài nội ký sinh ở
3 loài thạch sùng (Cosymbotus platyurus, Gehyra mutilata, Hemidactylus
frenatus) ở Lampung, Indônêxia.
Năm 2005, Goldberg và cộng sự đã nghiên cứu khá kỹ các lồi ký sinh trên
4 lồi bị sát ở Philippin, trong đó có TSĐS và TSC. Tác giả Goldberg và cộng
sự đã chỉ ra thành phần và cường độ nhiễm các nhóm ký sinh trên đối tượng
thạch sùng nói riêng và Bị sát nói chung.
1.1.2. Ở Việt Nam
Nghiên cứu TSĐS có từ những năm đầu thế kỉ trước điển hình là cơng
trình nghiên cứu của Bourret (1937, 1943). Sau này nhiều nhà nghiên cứu
khoa học Việt Nam đã tiến hành điều tra nghiên cứu đa dạng sinh học bò sát
trong đó có TSĐS (Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1981) [15].
Theo Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quang Trường (2005,2009)
[43] ... Giống Thạch sùng Hemidactylus có 7 loài: Hemidactylus bowringi ;
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6

Hemidactylus frenatus; Hemidactylus garnotii; Hemidactylus karenorum;
Hemidactylus

stejnegeri

;

Hemidactylus

vietnamensis;

Hemidactylus

platyurus.
Trong những năm đầu thế kỉ XXI, Trần Kiên, Ngô Thái Lan công bố
liên tiếp các cơng trình nghiên cứu về các quần thể TSĐS về hình thái, về đặc
điểm sinh học sinh thái cũng như điều kiện ni (2000-2002) [24]. TSĐS là
lồi phổ biến ở các tỉnh Bắc Trung Bộ nên thường có trong danh sách nghiên
cứu về đa dạng sinh học lưỡng cư bò sát ở các khu bảo tồn, vườn Quốc gia và
các khu vực khác ở Việt Nam của các các tác giả Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn
Quang Trường (2000); Phạm Văn Hịa, Ngơ Đắc Chứng, Hồng Xn Quang
(2000), Đăng Huy Huỳnh, Lê Đình Thủy, Nguyễn Văn Sáng (2000); Hồ Thu
Cúc, Nguyễn Thiên Tạo (2009); Trần Duy Ngọc, Ngô Đắc Chứng (2009);
Hoàng Văn Ngọc(2011); Đậu Quang Vinh(2014); Dương Đức Lợi(2015); Lê
Trung Dũng (2016).....
1.1.3. Nghiên cứu Bò sát tại khu vực Bắc Trung Bộ
Ở khu vực Bắc Trung Bộ, TSĐS cũng được nói tới trong các cơng
trình của các tác giả Hồng Xn Quang (1993) [37], Ngơ Đắc Chứng(1995)
[7]; Hồng Xn Quang, Mai Văn Quế(1999) [41]; Nguyễn Văn Sáng, Hoàng
Xuân Quang(2000) [44]; Nguyễn Quang Trường(2000); Hoàng Xuân Quang,

Hoàng Ngọc Thảo và Cao Tiến Trung (2005), Hoàng Xuân Quang (2008),
Hoàng Xuân Quang, Hồng Ngọc Thảo và Lê Vũ Khơi (2011); Hồng Xn
Quang, Hồng Ngọc Thảo và Ngơ Đắc Chứng (2012); Ngơ Đắc Chứng, Võ
Đình Ba, Cáp Kim Cương(2012)..... Ngồi những cơng trình về phân loại học,
các nghiên cứu về quần thể, sinh học, sinh thái Thạch sùng đuôi sùng cũng
được chú ý đó là của các học viên như Trần Thị Kim Ngân (năm 2003)
nghiên cứu ở Đô Lương, Con Cuông, Thành phố Vinh [29]; Đỗ Thị Hằng
(2009) [8] nghiên cứu ở phía Nam Ninh Bình; Dương Thị Huyền (2010) [9]
nghiên cứu ở phía Tây Bắc Thanh Hóa...

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7
1.2. Điều kiện tự nhiên và khí hậu KVNC
1.2.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Thanh Hoá
Thanh Hoá là tỉnh cực Bắc của Trung Bộ nước ta có vị trí địa lí:
19018' - 20040' vĩ độ Bắc
104022' - 146005' kinh độ Đơng
Phía Bắc giáp với ba tỉnh Hồ Bình - Sơn La - Ninh Bình; Nam và Tây
Nam kề Nghệ An. Phía Tây nối với tỉnh Hủa Phăn - Lào. Phía Đơng mở ra
phần giữa của vịnh Bắc Bộ thuộc biển Đông với đường bờ biển của giải đất
liền dài hơn 120km. Thanh Hố có diện tích vùng đất nổi 11.168km2.
Với vị trí đó Thanh Hố mang đặc điểm khí hậu Bắc Bộ có mùa đơng
ngắn, lạnh và khơ, đầu xuân ẩm ướt. Đồng thời Thanh Hoá cũng mang những
tính chất riêng biệt của khí hậu Trung Bộ. Mùa mưa muộn hơn các nơi khác
và bão muộn hơn cả Bắc Bộ. Do vĩ độ thấp hơn Bắc Bộ lại có địa hình phức
tạp nên ảnh hưởng của những đợt gió lạnh mùa Đơng Bắc đến muộn. Nhiệt độ

trung bình trên năm từ 220 đến 230C. Giữa miền núi và đồng bằng có sự
chênh lệch rõ rệt, vào tháng 7 ở vùng núi 27,6 0 C nhưng đồng bằng 28,90 C.
Lượng mưa trung bình trên năm là 1700mm, độ ẩm tương đối 85% - 87%.
Địa hình tương đối phức tạp, thấp dần từ Tây sang Đông, chia thành 4
vùng rõ rệt:
- Vùng núi: các dãy núi tiếp nối với dãy Tây Bắc ở phía Bắc và dãy
Trường Sơn ở phía Nam. Độ cao trung bình từ 600 - 700m so với mặt nước
biển, độ dốc trên 25 độ.
- Vùng trung du: có độ cao trung bình 150 - 200m, độ dốc 12 - 150, chủ
yếu là các đồi thấp, suôi thoải.
- Vùng đồng bằng được bồi tụ bởi các hệ thống sơng Mã, sơng Chu,
sơng n, bao gồm diện tích của 11 huyện. Độ cao trung bình 5 - 15m, xen kẽ
các đồi núi đá vôi độc lập. Một số nơi địa hình trũng như huyện Hà Trung độ
cao 0 - 1m so với mặt nước biển.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8
- Vùng ven biển chạy dọc theo bờ biển bao gồm vùng sình lầy huyện
Nga Sơn và các cửa sông Mã, sông Rạng.
1.2.2. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên các khu vực nghiên cứu
1.2.2.1. Khu vực Thường Xuân
Thường Xuân là một huyện miền núi, nằm ở phía Tây của tỉnh Thanh
Hóa. Cách Thành phố Thanh Hóa khoảng 60 km. Phía Bắc giáp huyện Lang
Chánh, Ngọc Lặc. Phía Tây giáp huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An và huyện
Sầm Tớ, tỉnh Hủa Phăn, nước CHDCND Lào. Phía Đơng giáp huyện Thọ
Xuân, Triệu Sơn. Phía Nam giáp huyện Như Xuân và Như Thanh.

Địa hình: Tồn huyện thấp dần từ Tây Bắc và Tây xuống khu vực phía
Đơng và Nam. Có nhiều dãy núi như Chòm Vịn xã Bát Mọt cao 1.442m so
với mặt nước biển. Địa hình bị chia cắt bởi các sông: Sông Khao, sông Chu,
sông Đặt, sông Đằn. Có nhiều đồi bát úp, đất nơng nghiệp nhỏ lẻ. Các xã
vùng cao chủ yếu là ruộng bậc thang không chủ động tưới tiêu, bị rửa trơi
mạnh. Có thể chia địa hình làm 3 vùng như sau:
+ Vùng cao gồm 4 xã: Bát Mọt, Yên Nhân, Xuân Chinh, Xuân Lẹ, có
độ cao trung bình từ 500-700m.
+ Vùng giữa gồm 9 xã: Lương Sơn, Tân Thành, Xuân Thắng, Xuân
Lộc, Vạn Xuân, Luận Khê, Xuân Cẩm, Luận Thành, Xuân Cao, có độ cao
trung bình từ 150-200m.
+ Vùng thấp gồm 3 xã và 1 thị trấn: Ngọc Phụng, Thọ Thanh, Xuân
Dương và Thị trấn Thường Xn, có độ cao trung bình từ 50-150m.
Khí hậu thủy văn: Khí hậu mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa,
nhiệt độ cao, mùa đơng khơ hanh, mùa hè nóng, mưa nhiều. Thường Xuân
nằm trong vùng ảnh hưởng của gió Tây Nam khơ và nóng, hàng năm có từ 20
đến 25 ngày gió Tây Nam đồng thời hay xảy ra những đợt rét đậm kéo dài.
Tổng nhiệt độ năm 8.000 - 8.6000C, nhiệt độ khơng khí trung bình 22 - 250C,
nhiệt độ cao nhất 37 - 400C, nhiệt độ thấp nhất 3 - 50C; lượng mưa trung bình
năm 1600-2000 mm, phân bố khơng đều, tập trung 60-80% vào mùa mưa; số
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9
ngày mưa trong năm 150-160 ngày; độ ẩm khơng khí tương đối, trung bình
trên năm 85-86%.
1.2.2.2. Khu vực Thọ Xuân
Huyện Thọ Xuân nằm về phía tây bắc thành phố Thanh Hóa với tọa độ

địa lý 19050' - 200 00’ vĩ độ bắc và 1050 25’- 1050 30’ độ kinh độ đơng. Phía
Bắc và Tây Bắc giáp huyện Ngọc Lặc và một phần huyện Cẩm Thủy, phía
Nam giáp huyện Triệu Sơn, phía Tây giáp huyện Thường Xn, phía Đơng Đông Bắc giáp huyện Yên Định, Đông - Đông Nam giáp với huyện Thiệu
Hóa.
Thọ Xuân là một huyện có diện tích đồng bằng lớn nhất của tỉnh có
tổng diện tích tự nhiên gần 30.000 ha, trên địa bàn huyện có sông Chu chảy
theo hướng từ Tây sang Đông - con sơng lớn thứ 2 của Thanh Hố...Khí hậu
vẫn thuộc khu vực nhiệt đới, gió mùa. Nhiệt độ trung bình tháng không thay
đổi nhiều qua các năm 22,4-24,3 độ C, thấp nhất 7-8,9 độ C (tháng 12 đến
tháng 1), cao nhất 38,2 - 40,9 độ C (tháng 4 đến tháng 6). Lượng mưa trung
bình trên năm 1.747 mm, 85% tập trung từ tháng 5 đến 10. Độ ẩm khơng khí
trung bình 86%.
1.2.2.3. Khu vực Quảng Xương
Quảng Xương là một huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Thanh
Hóa. Phía đơng giáp vịnh Bắc Bộ.Phía Nam giáp huyện Tĩnh Gia và huyện
Nơng Cống.Phía Tây giáp huyện Nơng Cống và huyện Đơng Sơn. Phía Bắc
giáp thành phố Thanh Hóa và thị xã Sầm Sơn. Diện tích: 198,20 km² dân số
có 227.971 người, dân tộc Kinh chủ yếu. Lượng mưa trung bình hàng năm
khoảng 1730-1980 mm, mưa nhiều tập trung vào thời kỳ từ tháng 5 đến tháng
10 âm lịch, còn từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau lượng mưa còn dưới
15%. Nhiệt độ khơng khí: Tổng tích ơn trung bình hàng năm khoảng 8600 0C,
nhiệt độ trung bình từ 23,3°C đến 23,6°C, mùa hè nhiệt độ có ngày cao tuyệt
đối đến 40°C, nhưng mùa đơng có ngày nhiệt độ xuống thấp tới 5-6°C. Độ ẩm
khơng khí hàng năm trung bình là 80-85%. Hàng năm có khoảng 1700 giờ
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10

nắng, trong năm tháng 6 nhiệt độ cao nhất 30,3 độ C và tháng 5 có nhiều nắng
nhất 263 ngày, tháng có ít nắng là tháng 12.
Bảng 1.1. Một số chỉ tiêu về khí hậu thủy văn KVNC năm 2015
Thọ Xuân
Tháng
T0
Mưa
(mm)
Rh

1

5

6

7

8

9

10

11

12

TB


17,1 19,2 21,7 24,1

30,0

30,3

29,0

28,9

27,6

25,4

24,0

18,8

24,7

22,6 13,3 58,1 73,1

69,4

106,8 195,5

88,6

626,3 149,1 267,2 31,5 1701,5


85

(%)

2

90

3

93

4

88

80

77

81

85

88

85

89


87

86

Thƣờng Xuân
Tháng
T0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11


12

TB

29,7

28,4

27,8

28,0

27,5

25,0

24,2

18,9

24,6

41,4 23,9 31,2 52,2 303,3 380,0 226,7 222,2 212,2

55,4

56,5

41,9 1646,9


17,5 20.2 22,9 25,2

Mưa
(mm)
Rh

85

(%)

85

88

80

81

85

86

86

88

86

88


88

86

Quảng Xƣơng
Tháng
T0
Mưa
(mm)
Rh
(%)

1

5

6

7

8

9

10

11

12


TB

17,7 19,1 21,5 24,1

29,9

30,3

28,9

29,2

27,9

26,0

24,5

18,9

24,8

20,8 12,8 53,3 28,9

36,1

79,2

337,2


48,5

459,7 180,3 152,5 53,4 1462,7

86

80

76

79

83

2

82

3

86

4

92

81

86


80

86

(Nguồn: Sở Tài ngun và mơi trường Tỉnh Thanh Hóa)

1.3. Cơ sở khoa học và thực tiễn
1.3.1. Khái niệm loài
Thuật ngữ “loài” (species) thường được gắn bằng một tên gọi để chỉ
một nhóm đối tượng giống nhau nào đó. Thuật ngữ này được đưa vào sinh
học lần đầu tiên bởi John Ray (1686) trên quan điểm sinh vật khơng đổi. Tiếp
đó, C. Linne (1735) xem lồi là hình thức tồn tại phổ biến của giới thực vật và
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

82


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11
động vật, là đơn vị cơ bản của phân loại học. Cho đến nay, có rất nhiều quan
niệm về lồi được xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau.
Trong phân loại học, các nhà phân loại xác định nên lồi hình thái.
Theo quan điểm này, mỗi lồi là một nhóm cá thể có những tính trạng ổn định
và đồng nhất; giữa hai lồi có sự gián đoạn về một tính trạng hình thái nào đó.
Trên quan điểm di truyền học:
Ở các sinh vật sinh sản giao phối có thể xem lồi là một quần thể hay
một nhóm quần thể có những tính trạng chung về hình thái sinh lý, có khu
phân bố xác định, trong đó các cá thể có khả năng giao phối với nhau và cách
ly sinh sản với nhóm quần thể khác

Ở các sinh vật sinh sản vơ tính có thể xem lồi là một dịng vơ tính có
những tính trạng tương tự, thích nghi với môi trường theo kiểu giống nhau,
chiếm cứ những khu vực xác định có chung một lịch sử phát triển.
Quan niệm sinh học về lồi: Sự hình thành khái niệm loài sinh học là
một bước tiến quan trọng trong học thuyết về loài, được đưa ra bởi Buffon và
nhiều nhà tự nhiên học và phân loại học khác ở thế kỷ 19. Quan niệm này
khẳng định lồi có tính thực tế độc lập, bao gồm các quần thể và có tính tồn
bộ về di truyền được hình thành trong q trình lịch sử tiến hóa. Lồi sinh học
được xem như một đơn vị sinh sản, một thể thống nhất về hình thái, về di
truyền khơng một thực thể nào trong giới vơ cơ có được 3 dấu hiệu đó.
Trên quan điểm lý thuyết này Mayr (1981) đã định nghĩa: “Loài là
những nhóm quần thể tự nhiên giao phối với nhau và được cách ly sinh sản
với những nhóm khác cũng như vậy” [31].
1.3.2. Quần thể (Population)
1.3.2.1. Khái niệm về quần thể
Thuật ngữ “quần thể” được dùng theo một số nghĩa khác nhau.
Theo Mayer “Giữa các cá thể và loài tồn tại một mức độ sát nhập nhất
định có tầm quan trọng đặc biệt đối với nhà tiến hoá, mức độ đó được chỉ ra
bằng từ quần thể” [31].
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12
Hiện nay người ta thường dùng thuật ngữ này để chỉ quần thể địa
phương, tức tập hợp của những cá thể lai với nhau, sống ở một địa phương
nhất định. Lồi trong khơng gian và thời gian gồm nhiều quần thể địa phương,
mỗi quần thể trong đó có quan hệ qua lại với nhau là sát nhập lại với nhau
chính ở trong quần thể, các gen tác động qua lại trong vô số các tổ hợp. Sự tác

động này của các gen kéo dài trong một vốn gen đảm bảo mức độ sát nhập
cho phép quần thể biểu hiện ra với tư cách là đơn vị cơ bản của tiến hoá
(E.Mayr,1981, tr.104). [31]
Sau này theo thuyết tiến hoá hiện đại “Quần thể là một nhóm cá thể cùng
lồi, trải qua một thời gian dài nhiều thế hệ đã cùng chung sống trong một
khoảng không gian xác định, trong đó các cá thể giao phối tự do với nhau và
đã được cách li ở một mức độ nhất định với các nhóm cá thể lân cận cũng
thuộc lồi đó” (A.V.Iablokơp, A.G.Luxuphơp,1976)
Như vậy về phương diện tiến hố quần thể là một tổ chức có thực, là đơn
vị tồn tại, đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên, được hình thanh trong lịch
sử và được xem là đơn vị tiến hố cơ sở [31].
Quần thể có thể thay đổi theo thời gian. Đôi khi các nhà khoa học định
nghĩa tiến hoá như là “một thay đổi thành phần di truyền của quần thể ”
(Dobz hansky,1951)
Về mặt sinh thái, các quần thể khác nhau được phân biệt ở một số dấu hiệu.
Những dấu hiệu đó chính là những đặc trưng cơ bản của quần thể, gồm có:
+ Sự phân bố các cá thể trong quần thể
Tính đồng nhất của mơi trường, đặc điểm sinh học của các loài như khả
năng phát tán, khả năng cạnh tranh có ảnh hưởng đến sự phân bố của các
quần thể.
Mỗi quần thể đều có một khu vực sinh sống nhất định. Khu vực sinh
sống của quần thể cung cấp cho mọi cá thể nhu cầu sinh sống. Các cá thể
trong quần thể đều có sự phân bố nhằm thích nghi với sự phân bố của các
nhân tố môi trường.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×