Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Nghiên cứu một số chỉ số sinh học và tác dụng của chế phẩm Life-flagift trên bộ đội tác chiến điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.9 KB, 25 trang )

đặt vấn đề
Nghiên cứu đặc điểm môi trờng lao động và cơ cấu bệnh tật của
bộ đội từ đó có các biện pháp bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cho bộ đội
là nhiệm vụ quan trọng của ngành quân y. Bộ đội tác chiến điện tử
(TCĐT) là lực lợng non trẻ của quân đội ta (thành lập năm 1992), chịu
tác động của nhiều yếu tố bất lợi từ môi trờng sống và lao động nh nhiệt
độ, tiếng ồn, nồng độ CO
2
, ánh sáng yếu, căng thẳng thần kinh cũng nh
chịu ảnh hởng của trờng điện từ tần số radio (TĐT R). Nhng ở nớc ta
cha có công trình nào nghiên cứu đặc điểm môi trờng sống, lao động và
ảnh hởng của môi trờng lên sức khỏe cũng nh cha có nghiên cứu nào
tìm ra các thuốc hoặc chế phẩm có tác dụng bảo vệ, nâng cao sức khỏe
cho bộ đội tác chiến điện tử. Do đó chúng tôi tiến hành đề tài này
nhằm:
1. Đánh giá thực trạng một số yếu tố môi trờng lao động của bộ
đội thuộc Cục tác chiến điện tử.
2. Xác định một số chỉ số sinh học của bộ đội tác chiến điện tử
trong quá trình lao động.
3. Đánh giá tác dụng bảo vệ và nâng cao sức khoẻ của chế phẩm
life-flagift đối với các trắc thủ tác chiến điện tử.
Những đóng góp mới của luận án:
- Xác định đợc một số chỉ số về môi trờng lao động nh
nhiệt độ, độ ẩm, nồng độ CO
2
, tốc độ gió trong các xe khí tài hoạt
động vào mùa hè, ảnh hởng của TĐT R bên trong và ngoài xe
khí tài.
- Xác định đợc sự biến đổi một số chỉ số chức năng các cơ
quan tuần hoàn, hô hấp, thần kinh, máu của bộ đội TCĐT sau một
ca trực trong xe khí tài và theo thời gian lao động.


- Đánh giá đợc một số tác dụng của chế phẩm life-flagift
cải thiện chức năng các cơ quan trong cơ thể: hệ thần kinh, tuần
hoàn, máu và khả năng chống gốc tự do.
1
Bố cục của luận án: Luận án gồm 140 trang (cha kể tài liệu tham
khảo và phần phụ lục), có 4 chơng. Đặt vấn đề 2 trang, Chơng I. Tổng quan
tài liệu 35 trang, Chơng II. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 24 trang,
Chơng III. Kết quả nghiên cứu 45 trang, Chơng IV. Bàn luận 31 trang, Kết
luận và kiến nghị 3 trang. Tài liệu tham khảo 170 (tiếng Việt 63, tiếng Anh
86, tiếng Nga 21)
Chơng 1. Tổng quan tài liệu
1.1. Một số đặc điểm lao động và các yếu tố môi trờng ảnh hởng
đến sức khoẻ của bộ đội tác chiến điện tử
Lao động quân sự là loại lao động nặng nhọc, căng thẳng, diễn
ra trong mọi điều kiện địa hình, thời tiết Bộ đội tác chiến điện tử
có môi trờng làm việc đặc thù tơng tự nh bộ đội rađa và thông tin là
trong buồng kín của các xe thu phát sóng, không gian chật hẹp, chịu
ảnh hởng của nhiệt độ cao, ánh sáng yếu, luôn bị căng thẳng về thần
kinh - tâm lý và chịu tác động của TĐT R.
- Về gánh nặng tâm lý: lao động của bộ đội TCĐT đòi hỏi có
sự tập trung chú ý cao độ để phát hiện và theo dõi mục tiêu. Sự thay
đổi độ sáng và kích thớc các vệt sáng di động trên màn hình gây
gánh nặng cho cơ quan thị giác. Trắc thủ phải xử trí khẩn trơng với
nhịp độ nhanh v chính xác các tình huống dẫn đến trạng thái
căng thẳng thần kinh.
- Về các yếu tố vi khí hậu: theo nghiên cứu của các tác giả
Trần Công Huấn (1995), Nguyễn Mạnh Liên (1985), Trần Thị Ph-
ợng (1990), Lê Khắc Đức và Trần Văn Tuấn (1998) thì nhiệt độ
trong các xe rađa về mùa hè thờng cao hơn ngoài xe trung bình từ 8
12

0
C, độ ẩm không khí thấp hơn ngoài xe 8 - 18%, nồng độ khí
CO
2
tăng từ 0,04% lên 0,08% qua một phiên trực, tốc độ chuyển
động của không khí thấp, từ 0,1 0,3 m/s.
- Về bức xạ điện từ: trờng điện từ tần số radio do các đài rađa
phát ra trong quá trình hoạt động có ảnh hởng nhất định đến sức khoẻ
2
của con ngời tuỳ theo cờng độ TĐT R và thời gian tiếp xúc mà mức
độ ảnh hởng khác nhau, đặc biệt ở vùng khí hậu nóng ẩm nh nớc ta
càng làm tăng tác hại của TĐT R. Tổn thơng do TĐT R gây ra
biểu hiện ở dạng cấp tính và mạn tính. Những nghiên cứu của các tác
giả Nguyễn Mạnh Liên (1992), Trần Công Huấn (1995), Lê Khắc Đức
(1989), Trần Văn Hanh (2005), Lê Văn Nghị (2004), Lê Văn Sơn
(2004) cho thấy ở bộ đội tiếp xúc dài ngày với sóng điện từ tần số
radio tại các trạm rađa có các biểu hiện sau:
+ Tần số mạch, huyết áp tâm thu và tâm trơng ở nhóm mới tiếp
xúc dới một năm có trị số cao hơn, còn ở nhóm tiếp xúc trên 4 năm có
trị số thấp hơn so với ở nhóm đối chứng.
+ Các chỉ số huyết học: ở nhóm tiếp xúc có số lợng bạch cầu
trong máu ngoại vi thấp hơn so với ở nhóm chứng, còn số lợng hồng
cầu, nồng độ huyết sắc tố và các chỉ số hoá sinh máu cũng có sự biến
đổi nhng cha rõ rệt.
+ Chức năng sinh sản: ở những ngời tiếp xúc với TĐTR lâu
năm thấy giảm số lợng và chất lợng tinh trùng, tăng tỷ lệ vô sinh.
+ Cơ cấu bệnh tật: các triệu chứng gặp nhiều nhất ở những ngời
tiếp xúc dới 2 năm hoặc trên 10 năm là rối loạn chức năng thần kinh
thực vật và thần kinh trung ơng nh đau đầu, giảm trí nhớ, mệt mỏi toàn
thân.

1.2. Trạng thái căng thẳng cảm xúc trong lao động quân sự
Trong quá trình lao động, đặc biệt là lao động quân sự, nhiều tr-
ờng hợp con ngời phải hoạt động trong môi trờng có nhiều yếu tố bất lợi
nh nhiệt độ (quá nóng, quá lạnh), áp suất chung và áp suất riêng phần
của các chất khí (O
2
, CO, CO
2
), bụi, hơi khí độc, rung xóc, gia tốc,
quá tải Những yếu tố bất lợi này có thể do môi tr ờng hoặc khí tài
quân sự gây ra. Các yếu tố bất lợi tác động một cách tổng hợp lên cơ thể
ngời lao động, gây cho họ sự căng thẳng cảm xúc và làm rối loạn nhiều
chức năng khác. Trạng thái căng thẳng cảm xúc không những chỉ ảnh h-
ởng đến hiệu suất và chất lợng lao động, chiến đấu mà còn là nguyên
3
nhân làm tăng sản sinh các gốc tự do gây ra nhiều biểu hiện bệnh lý
khác nhau. Căng thẳng cảm xúc có 3 hình thức: tối u, cực trị và siêu
cực trị. Trong đó căng thẳng tối u là căng thẳng vừa với khả năng
chịu đựng của con ngời gây nên những tác động tích cực cho lao
động. Căng thẳng cực trị và siêu cực trị là những hình thức căng
thẳng vợt quá sức chịu đựng của con ngời. Môi trờng lao động của
bộ đội TCĐT là môi trờng có nhiệt độ cao, độ ẩm thấp, nồng độ
CO
2
tăng, tiếng ồn lớn, chịu ảnh hởng của TĐT R và đặc biệt là
tính chất của công việc căng thẳng, do đó làm cho bộ đội dễ rơi vào
trạng thái căng thẳng cảm xúc, là nguyên nhân làm gia tăng các
gốc tự do trong cơ thể dẫn đến các quá trình bệnh lý.
1.3. Một số điểm cơ bản về gốc tự do và chất chống gốc tự do


những cơ thể
sống ái khí khoẻ mạnh, sự sản sinh ra các
dạng oxy hoạt động gần nh cân bằng với hệ thống chống oxy hoá.
Tình trạng mất cân bằng nghiêm trọng
giữa sự tạo thành các dạng
oxy hoạt động với hệ thống chống oxy hoá đợc gọi là stress oxy hoá.
Nếu stress oxy hoá chỉ ở mức độ nhẹ, các phân tử sinh học bị tổn th-
ơng có thể đợc sửa chữa hoặc thay thế.

các mức độ nặng hơn,
stress oxy hoá có thể gây ra tổn thơng hoặc gây chết tế bào.
-
g
ốc tự do và các dạng oxy hoạt động trong cơ thể: Trong sinh
học, các gốc tự do chủ yếu là các dạng oxy hoạt động đợc hình thành
trong quá trình tạo nớc của chuỗi hô hấp tế bào, trong quá trình peroxy
hóa lipid của cac acid béo cha bão hòa có nhiều liên kết đôi. Một số
dạng oxy hoạt động quan trọng gồm superoxide (O
2

-
), hydroperoxid
(H
2
O
2
), oxy đơn bội (
1
O
2

), gốc hydroxyl (

OH), các lipid peroxide
(alkoxyl-RO

), peroxyl-ROO

), acid hypochloric (HOCl), nitric oxid
(

NO), peroxynitrit (ONOO
-
).
- Hệ thống chống oxy hóa trong cơ thể: Sự tồn tại của các
dạng oxy hoạt động gây nên tác hại to lớn cho tế bào, Tuy nhiên,
trong cơ thể cũng tồn tại một hệ thống chống oxy hóa có khả năng
ngăn ngừa, chống lại và loại bỏ tác dụng độc hại của các gốc tự do,
4
Hệ thống chống oxy hóa trong cơ thể bao gồm các chất chống oxy hóa
có bản chất enzyme (SOD, CAT, GPx, GR) và các chất không có
bản chất enzym (các polyphenol nh vitamin A, C, E, các chất thiol
nh GSH, N-acetylcystein, các phối tử của sắt và đồng nh transferin,
lactoferin, ceruloplasmin). Gốc tự do gây nhiều tác hại cho cơ thể
do đó, nghiên cứu tìm ra các thuốc hoặc chế phẩm có tác dụng làm
giảm gốc tự do hoặc làm tăng khả năng chống gốc tự do là hớng u
tiên của y học hiện đại để góp phần chăm sóc và bảo vệ sức khỏe
cho con ngời.
1.4. Một vài kết quả nghiên cứu về tác dụng của chế phẩm life-flagift.
Life-flagift là chế phẩm đợc bào chế từ Hà thủ ô đỏ, Hoàng kỳ, Kim
ngân hoa và vỏ đậu xanh. Trần Lu Vân Hiền đã thử nghiệm lâm sàng trên

ngời cao tuổi tình nguyện (từ 60 - 82 tuổi), sau 2 tháng cho uống Life-
flagift với liều 4 viên /ngày thấy có các tác dụng sau:
- 93,5% số bệnh nhân tăng lực cơ tay, 41,93% số bệnh nhân
tăng khả năng tính toán và 32,25% số bệnh nhân tăng khả năng ngôn
ngữ, 67,7% số bệnh nhân đợc cải thiện về ăn, ngủ, giảm các triệu chứng
khó chịu về lâm sàng nh đau đầu, mệt mỏi, hay quên,
- 74,2% số bệnh nhân giảm cholesterol máu, 70,97% số bệnh nhân
giảm triglycerid máu, 87,1% số bệnh nhân giảm LDL-cholesterol, 93,75%
số bệnh nhân tăng HDL-cholesterol.
Ngoài ra tác giả còn nhận thấy hàm lợng MDA huyết thanh từ
5,190,95 nmol/ml giảm xuống còn 3,290,54 nmol/ml và số lợng bạch
cầu N, L tăng có ý nghĩa thống kê.
Chơng 2. Đối tợng, vật liệu và phơng pháp nghiên
cứu
2.1. Đối tợng và vật liệu nghiên cứu
2.1.1. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng về môi trờng lao động đợc tiến hành nghiên cứu trên
các loại xe khí tài R-378M, R-378A, R-330U, 934U và xe P-15 tại Cục
tác chiến điện tử.
5
Đối tợng nghiên cứu về sức khoẻ đợc tiến hành trên 292 bộ đội tác
chiến điện tử có tuổi đời từ 23 đến 42, đóng quân tại Hà Nội, trong đó có 180
trắc thủ và 112 nhân viên phục vụ (NVPV). Các đối tợng đợc chia thành 2
nhóm theo tuổi nghề từ 5 10 năm (gồm 80 trắc thủ và 50 NVPV) và
nhóm trên 10 năm (gồm 100 trắc thủ và 62 NVPV). Trong số các trắc thủ đó
sau khi nghiên cứu cắt ngang chọn ngẫu nhiên 60 ngời để đánh giá tác dụng
của chế phẩm nghiên cứu và chia làm 2 nhóm:
- Nhóm uống chế phẩm life-flagif: gồm 30 ngời, uống 4v/ngày
(hàm lợng 500mg/viên)ì30 ngày. Liều 4v/ngày theo đề xuất của Trần
Lu Vân Hiền (2003) và theo khuyến cáo của nhà sản xuất là liều dùng 4

6v/ngày.
- Nhóm uống placebo (giả dợc): gồm 30 ngời, uống 4v/ngàyì30
ngày.
2.1.2. Vật liệu nghiên cứu
- Chế phẩm life-flagift dạng viên nang, hàm lợng 500mg do
công ty TNHH Xuân Dợc sản xuất và phân phối, giấy phép sản xuất số
11826 2005/ CBTC YT của Cục Vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Placebo là giả dợc dạng viên nang (giống nh viên life-flagift)
làm từ bột gạo sấy do Bệnh viện Y học dân tộc cổ truyền quân đội sản
xuất - là thuốc đối chứng, không có tác dụng sinh học.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu đợc tiến hành theo phơng pháp tiến cứu mô tả cắt
ngang và theo dõi dọc trong quá trình lao động, luyện tập của bộ đội.
Nhóm uống thuốc dùng phơng pháp mù đôi.
2.1. Chỉ số nghiên cứu
- Các chỉ số về trờng điện từ tần số radio : cờng độ điện trờng
(E) và liều phơi nhiễm.
- Một số chỉ số về các yếu tố vi khí hậu : nồng độ CO
2
, độ ẩm
không khí, nhiệt độ không khí, nhiệt độ tổng hợp, tốc độ gió trong và
ngoài xe.
6
- Các chỉ số về hình thái thể lực : chiều cao đứng, cân nặng,
vòng ngực trung bình, chỉ số Pignet và chỉ số khối cơ thể (BMI).
- Các chỉ số hệ tim-mạch : huyết áp động mạch (huyết áp tâm thu,
huyết áp tâm trơng và huyết áp hiệu số), tần số mạch, điện tâm đồ 12
đạo trình, điện tim Holter 24 giờ.
- Các chỉ số về thông khí phổi : VC, VC%, FEV
1

, chỉ số Tiffeneau.
- Các chỉ số huyết học: Số lợng hồng cầu, hàm lợng hemoglobin
(Hb), hematocrit (Hct), thể tích trung bình hồng cầu, hemoglobin trung
bình hồng cầu, nồng độ hemoglobin trung bình hồng cầu, số lợng bạch
cầu, công thức bạch cầu (%).
- Các chỉ số hoá sinh máu:
+ Hoạt độ AST, ALT, GGT, nồng độ urê, creatinin, cholesterol toàn
phần và glucose.
+ Nồng độ SOD trong hồng cầu và hàm lợng MDA trong huyết tơng.
- Các chỉ số hoá sinh nớc tiểu gồm bạch cầu, nitrit, urobilinogen,
protein, hồng cầu, các thể ceton, bilirubin, glucose, pH và tỷ trọng.
- Các chỉ số về hoạt động của não bộ: điện não đồ, khả năng chú
ý, trí nhớ ngắn hạn, tình trạng căng thẳng cảm xúc.
Các chỉ số hình thái-thể lực và chức năng các cơ quan trong cơ thể
bộ đội đợc nghiên cứu trong điều kiện tĩnh, sau một ca trực và sau 30
ngày sử dụng chế phẩm life-flagift và placebo.
2.2.2. Xử lý số liệu.
Số liệu nghiên cứu đợc xử lý theo phơng pháp thống kê y sinh học
trên máy vi tính theo chơng trình SPSS 15.0 và STATISTICA 5.0.
Chơng 3. Kết quả nghiên cứu
3.1. Kết quả nghiên cứu về môi trờng lao động
- Kết quả đo cờng độ TĐT - R trên các xe R-378M, R-378A,
R-330U, 934U và xe P-15 tại đoàn X, Cục TCĐT cho thấy :
* ở trong tất cả các xe khí tài tại các vị trí có độ cao 0,8m ; 1,2m
và 1,5m cờng độ TĐT R đều ở mức giới hạn cho phép.
7
* ở ngoài xe : + xe R-378M, khoảng cách 45m tính từ chân cột
anten TĐT R cao hơn GHCP (20V/m) từ 1,58 đến 2,55 lần.
+ Xe R-378A khoảng cách 65m (tính từ chân cột
anten) TĐT R cao hơn GHCP (20V/m) từ 1,55 đến 2,2 lần.

+ Xe 934 U khoảng cách 60m tính từ chân cột
anten TĐT R cao hơn GHCP (5V/m) 1,3 lần, đầu hành lang bên phải
nhà chỉ huy ở tầng 1 và tầng 2 cờng độ điện trờng cao hơn GHCP từ
2,36 đến 4,46 lần.
- Về một số yếu tố vi khí hậu:
Bảng 3.10. Nồng độ CO
2
, độ ẩm không khí, tốc độ gió trong và ngoài xe.
Loại xe
Nồng độ CO
2
(%) Độ ẩm không khí (%) Tốc độ gió (m/s)
Ngoài xe Trong xe Ngoài xe Trong xe Ngoài xe Trongxe
R-330U 0,032 0,039 84 81 0,16 0,13
P-378A 0,032 0,045 83 81 0,56 0,14
R-378M 0,032 0,048 88 80 0,30 0,14
934U 0,032 0,058 88 81 0,36 0,14
SPH-30 0,035 0,039 80 62 0,30 0,15
POST-3M 0,035 0,046 68 58 0,76 0,13
P-15 0,035 0,062 84 84 0,31 0,15
Kết quả trên bảng 3.10 cho thấy độ ẩm trong các xe đều thấp hơn độ
ẩm không khí ở ngoài xe từ 2-18%. Tốc độ gió trong xe chỉ đạt 0,13 0,15
m/sec, thấp hơn so với tốc độ gió ngoài xe (0,16 - 0,76 m/sec). Sau 60 phút
làm việc trong xe vận hành, nồng độ CO
2
trong các xe đều cao hơn so với
ngoài không khí từ 0,007 0,026%.
8
Bảng 3.11. Các chỉ số nhiệt độ trong và ngoài xe
Loại xe

T.gian
vận
hành xe
Nhiệt độ không khí (
o
C)
Nhiệt độ tổng hợp (WBGT)
(
o
C)
Ngoài
xe
Trong
xe
Mức
tăng
Ngoài
xe
Trong
xe
Mức
tăng
R-330U
60 27,0 34,5
7,5
25,90 29,70
3,8
90 27,5 35,0
7,5
26,95 29,70

2,75
R-378A
60 30,0 30,5
0,5
28,50 28,40
- 0,10
90 31 31,5
0,5
28,80 28,82
0,02
R-378M
60 28,0 30,5
2,5
27,40 29,05
2,05
90 28,0 30,5
2,5
27,85 29,55
1,70
934U
60 29,0 31,0
2,0
27,70 27,50
- 0,20
90 28,5 31,0
2,5
27,20 27,65
0,45
SPH-30
60 26,0 31,0

5,0
24,65 26,74
2,09
90 27,0 31,0
4,0
25,30 27,30
2,00
POST-
3M
60 30,0 41,0 11,0 27,55 34,75 7,20
90 31,0 41,5 10,5 27,75 34,90 6,25
P-15
60 26,0 27,0
1,0
25,00 25,90
0,90
90 26,5 27,5
1,0
25,15 26,05
0,90
Kết quả trên bảng 3.11 cho thấy, nhiệt độ trong các xe sau khi
vận hành 60 phút là từ 27,5
o
C đến 35
o
C (tăng 0,5
o
C đến 5,0
o
C).

Riêng xe R-330U nhiệt độ tăng 7,5
o
C và xe POST-3M tăng 11
o
C so
với bên ngoài xe. Nhiệt độ tổng hợp WBGT trong các xe từ 25,9
o
C
đến 34,9
o
C.
9
3.2. Đặc điểm hình thái - thể lực và chức năng các hệ thống cơ quan
của bộ đội tác chiến điện tử
3.2.1. Đặc điểm hình thái thể lực
Bộ đội TCĐT có chiều cao trung bình 167cm, cân nặng trung bình
61kg và vòng ngực trung bình 83,8 cm phù hợp với tiêu chuẩn sức khỏe
loại I theo quy định tuyển quân của Bộ Quốc phòng năm 2007.
3.2.2. các chỉ số chức năng hệ tuần hoàn
Bảng 3.15. Tỷ lệ (%) bộ đội có bất thờng trên điện tim
Loại ECG
Chỉ
số
Trắc thủ ( n = 180) NVPV ( n = 112 )
5 10
năm
(n=80) (1)
> 10 năm
(n=100) (2)
5 10

năm
(n=50) (3)
> 10 năm
(n=62) (4)
Bình thờng n(%) 54(67,50%
)
65(65,00%
)
39(78,00%
)
43(69,35%
)
p p
1-2
>0,05 p
1-3
<0,05 p
2-4
>0,05 p
3-4
>0,05
Block
nhánh P
n(%) 9(11,25%) 17(17,00%
)
2(4,00%) 5(8,06%)
p p
1-2
>0,05 p
2-4

>0.05 p
1-3
>0,05 p
3-4
>0,05
Block
nhánh T
n(%) 1(1,25%) 1(1,0%) 0 1(1,61%)
p p
1-2
>0,05 p
2-4
>0,05
Nhịp xoang
nhanh
(>90l/p)
n(%) 11(13,75%
)
8(8,00%) 5(10,00%) 7(11,29%)
p p
1-2
>0,05 p
1`-3
>0,05 p
2-4
> 0,05 p
3-4
>0,05
Nhịp xoang
chậm

n(%) 2(2,5%) 4(4,0%) 1(2,0%) 3(4,84%)
p p
1-2
>0,05 p
1`-3
>0,05 p
2-4
>0,05 p
3-4
>0,05
Rối loạn
khác
n(%) 3(3,75%) 5(5,0%) 4(8,0%) 2(3,22%)
10
p p
1-2
>0,05 p
1`-3
>0,05 p
2-4
>0,05 p
3-4
>0,05
Các số liệu từ bảng 3.15 cho thấy tỷ lệ (%) bộ đội có điện tim bình
thờng ở nhóm trắc thủ thấp hơn so với ở nhóm nhân viên phục vụ, trong
đó ở nhóm trắc thủ có tuổi nghề trên 10 năm tỷ lệ này ở mức thấp nhất.
Rối loạn điện tim hay gặp ở bộ đội là block nhánh phải và nhịp xoang
nhanh. Nhịp xoang chậm gặp ít hơn, chủ yếu gặp ở nhóm trắc thủ có
tuổi nghề trên 10 năm
Bảng 3.16. Sự biến đổi một số chỉ số tim mạch (

X
SD) qua nghiệm
pháp Martinet ở nhóm trắc thủ theo tuổi nghề
Chỉ số NC
Thời gian
Thời gian lao động
p
Từ 5 10
năm (n=80)
Trên 10 năm
(n=100)
Xuất phát 71,34 9,23 73,44 7,13 >0,05
Phút 1 92,7 10,6 95,2 9,3 > 0,05
Phút 2 84,9 9,4 88,7 9,0 < 0,05
Phút 3 77,9 7,4 81,7 7,2 < 0,05
Huyết áp
tâm thu
Xuất phát 110,2 13,2 111,9 9,2 >0,05
Phút 1 125,6 14,9 129,2 12 > 0,05
Phút 2 121,7 14,1 125,3 11,5 > 0,05
Phút 3 117,2 12,8 121,4 11,1 > 0,05
Huyết áp
tâm trơng
Xuất phát 66,5 8,1 66,9 7,0 >0,05
Phút 1 70,2 9,0 72,1 8,1 > 0,05
Phút 2 68,4 7,8 70,5 7,4 > 0,05
11
Phút 3 65,3 4,9 67,0 5,9 > 0,05
Kết quả trên bảng 3.16 cho thấy tần số mạch tại phút thứ nhất ở
nhóm có tuổi nghề 5 10 năm thấp hơn so với ở nhóm có tuổi nghề trên

10 năm (p>0,05). ở các phút thứ 2 và 3 tần số mạch của nhóm có tuổi
nghề
5 10 năm thấp hơn rõ (p<0,05) so với ở nhóm có tuổi nghề trên 10
năm. Huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trơng ở phút 1, phút 2, phút 3
của bộ đội nhóm có tuổi nghề 5 10 năm có thấp hơn so với ở nhóm
có tuổi nghề trên 10 năm nhng cha có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
3.2.5. Các chỉ số về hoạt động của não bộ.
Bảng 3.22. Chỉ số (%) và biên độ các sóng cơ bản điện não của nhóm trắc
thủ theo tuổi nghề (
X
SD).
Chỉ số NC Nhóm tuổi nghề
5 -10 năm(n=55) > 10 năm(n=44)
Sóng
anpha
% 53,64 13,76 44,66 14,56 <0,05
Biên độ
(àv)
52,09 15,69 42,39 15,04 <0,05
Sóng
beta
% 20,91 8,45 26,48 9,5 <0,05
Biên độ
(àv)
16,33 3,61 15,09 3,65 <0,05
Sóng
delta
% 25,45 6,89 28,86 6,46 <0,05
Biên độ
(àv)

27,09 2,49 27,39 2,75 >0,05
12
Kết quả ở bảng 3.22 cho thấy tỷ lệ (%) và biên độ sóng alpha
của nhóm tr c thủ có tuổi nghề 5 10 năm cao hơn so với ở nhóm có
tuổi nghề trên 10 năm, sự khác biệt này có ý nghĩa (p<0,05). Trong khi
đó tỷ lệ (%) sóng beta và delta trên EEG của nhóm có tuổi nghề trên 10
năm lại cao hơn có ý nghĩa so với ở nhóm có tuổi nghề 5 10 năm.
Bảng 3.26. Mức độ căng thẳng cảm xúc ở bộ đội tác chiến điện tử
(theo thang điểm của Spielberger)
Thời
điểm
Mức độ căng
thẳng
Trắc thủ
(n=257)
NVPV (n=112)
Số l-
ợng
(%)
Số l-
ợng
(%)
Hiện tại
Thấp 53 20,62 43 38,39
<0,001
Vừa 167 64,98 61 54,46
<0,01
Cao 35 13,62 8 7,14
<0,05
Xu hớng bệnh lý

2 0,78 0 0
Thấp 40 15,56 44 39,28 <0,05
Vừa 177 68,88 61 54,46 <0,01
Cao 40 15,56 7 6,25 <0,05
Xu hớng bệnh lý 0 0 0 0
Kết quả trên bảng 3.26 cho thấy tại thời điểm nghiên cứu phần
lớn trắc thủ có căng thẳng mức độ vừa (64,98%) và có tới 13,62% ở
mức độ căng thẳng cao. Điều tra mức độ căng thẳng cảm xúc thờng
13
xuyên của trắc thủ cũng cho kết quả tơng tự. Trong khi đó ở nhóm nhân
viên phục vụ thì tỷ lệ căng thẳng cảm xúc ở mức độ vừa và cao đều thấp
hơn có ý nghĩa (p<0,05ữ0,01) so với ở nhóm trắc thủ.
3.3. Sự biến đổi một số chỉ số chức năng hệ tim mạch và hoạt động
của não bộ ở bộ đội sau ca trực.
Bảng 3.32. Biến thiên nhịp tim Holter theo thời gian trong ca trực và
ngoài ca trực lúc các trắc thủ tham gia cac hoạt động khác (
X

SD)
Chỉ số NC
Trong ca trực
(n = 30)
Ngoài ca trực
(n = 30)
p
Tần số (l/p) 76,46 9,8 73,77 12,34 >0,05
SDNN (ms) 55,28 15,86 65,04 27,17 <0,01
SDNNi (ms) 40,05 7,30 47,54 8,40 <0,01
rMSDD (ms) 25,33 5,30 30,79 14,40 <0,01
pNN

50
(%) 4,92 4,25 9,69 6,44 <0.01
Các số liệu ở bảng 3.32 cho thấy tần số tim của bộ đội ở thời
gian trong ca trực cao hơn so với ở thời gian ngoài ca trc (khi bộ đội
tham gia các hoạt động chuyên môn khác), nhng sự khác biệt này cha
có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Các chỉ số biến thiên nhịp tim SDNN,
SDNNi, rMSDD, pNN
50
ở thời điểm trong ca trực giảm rõ so với thời
điểm ngoài ca trực có ý nghĩa thống kê với p <0,01.
Bảng 3.35. Các chỉ số sóng cơ bản của điện não đồ trớc v sau ca trực
Loại
sóng
Chỉ số NC Trớc ca (n=30) Sau ca (n=30) p
Sóng
alpha
% 51,67 15,94 47,42 12,57
<0,05
Biên độ (àV)
48,64 16,55 44,39 13,85 >0,05
Sóng
beta
% 21,97 10,15 25,15 8,34
<0,01
14
Biên độ (àV)
15,48 3,44 15,52 3,32 >0,05
Sóng
delta
% 26,36 6,88 27,58 5,88 >0,05

Biên độ (àV)
27,27 2,53 27,12 3,76 >0,05
Kết quả ở bảng 3.35 cho thấy tỷ lệ (%) sóng alpha và beta sau ca trực thay
đổi có ý nghĩa so với trớc ca tr c ( p< 0,05).
3.4. Tác dụng của chế phẩm Life flagift lên chức năng một số cơ
quan của bộ đội tác chiến điện tử.
3.4.1. Tác dụng của Life flagift lên một số chỉ số huyết học và hoá sinh máu.
Bảng 3.38. Một số chỉ số huyết học (
X

SD) trớc và sau uống
life-flagift và placebo
Chỉ số
NC
Nhóm Life-flagift (n=30) Nhóm Placebo (n=30)
Tr. uống(1) S. uống (2) Tr. uống(3) S. uống (4)
HC (T/l) 5,02 0,35
(*)
5,4 0,66
(*)
5,0 0,33 5,05 0,51
Hb (g/l) 15,3 0,83 15,11 1,48 15,5 0,74 14,98 1,4
BC (G/l) 7,2 1,38 6,58 1,64 6,9 0,94 6,44 1,48
N (%) 44,3 7,3 44,7 7,5 45,07 7,3 45,5 8,2
L (%) 38,9 8,7 40,3 7,4 39,2 6,2 39,6 7,01
M (%) 7,21 2,02 7,62 2,12 6,8 1,9 7,44 1,82
E (%) 5,65 1,9 6,47 3,66 6,9 4,2 6,57 4,8
B (%) 1,05 0,31 0,94 0,32 0,94 0,33 0,88 0,39
(*) p
1-2

<0,05
15
Kết quả ở bảng 3.38 cho thấy sau 30 ngày uống life flagift
số lợng hồng cầu ở nhóm uống lifeflagift tăng từ 5,02 lên 5,4T/l
(p< 0,05). Các chỉ số khác thay đổi không đáng kể.
Bảng 3.40. Tỷ lệ (%) bộ đội có hoạt độ enzym SOD hồng cầu tăng và
hàm lợng MDA huyết tơng giảm sau 30 ngày uống life-flagift và
placebo (n=30).
Chỉ số NC
Nhóm Life flagift Nhóm Placebo
p
Số lợng % Số lợng %
MDA(nmol/ml) 20 66,67 12 40,0 <0,05
SOD(U/g Hb) 19 63,33 9 30,0 <0,05
Kết quả ở bảng 3.40 cho thấy sau 30 ngày uống life flagift tỷ
lệ (%) số đối tợng có sự biến đổi về hoạt độ enzym SOD và hàm lợng
MDA là có ý nghĩa (p<0,05).
Bảng 3. 42. Khả năng chú ý của bộ đội trớc và sau 30 ngày uống chế
phẩm life-flagift và placebo (n=30).
Chỉ số NC
Nhóm Life flagift Nhóm Placebo
Tr. uống (1) S. uống (2) Tr. uống (3) S. uống (4)
Giỏi
n(%) 7(23,33) 15(50,00) 7(23,33) 8(26,67)
p p
1-2
<0,05 p
1-3
>0,05 p
2-4

>0,05 p
3-4
>0,05
Khá
n(%) 13(43,33) 11(36,67) 13(43,33) 14(46,67)
p p
1-2
>0,05 p
1-3
>0,05 p
2-4
>0,05 p
3-4
>0,05
Trung
bình
n(%) 8(26,67) 4(13,33) 8(26,67) 7(23,33)
p p
1-2
>0,05 p
1-3
>0,05 p
2-4
>0,05 p
3-4
>0,05
Kém
n(%) 2(6,67) 0 2 (6,67) 1(3,33)
p p
3-4

>0,05
16
Các số liệu từ bảng 3.42 cho thấy khả năng chú ý của bộ đội
nhóm uống chế phẩm life flagift thay đổi rõ rệt: tỷ lệ bộ đội có khả
năng chú ý loại giỏi tăng có ý nghĩa (p <0,05), tỷ lệ bộ đội có khả năng
chú ý loại kém giảm so với trớc uống.
3.4.3. Tác dụng của chế phẩm life flagift lên một số chỉ số tim mạch
Bảng 3.44. Phân loại điện tim ở bộ đội trớc và sau 30 ngày uống
chế phẩm life-flagift và placebo
Loại ECG
Chỉ
số
Nhóm Life flagift Nhóm Placebo
Tr. uống (1) S. uống (2) Tr. uống (3) S. uống (4)
Bình thờng n 17 (56,67%) 25(83,33%) 20 (66,67%) 21(70%)
p p
1-2
<0,05 p
3-4
>0,05 p
3-4
>0,05 p
2-4
>0,05
Block nhánh
phải
n 7 (23,33%) 2 (6,67%) 3 (10,00%) 4(13,33)
p p
1-2
<0,05 p

3-1
>0,05 p
3-4
>0,05
Block nhánh
trái
n 2 (6,67%) 1(3,33%) 0 0
p p
1-2
>0,05
Nhịp xoang
nhanh>90l/p
n 1(3,33%) 1(3,33%) 1(3,33%) 1(3,33%)
p p
1-2
>0,05 p
3-1
>0,05 p
3-4
>0,05
Nhịp xoang
chậm <50l/p
n 1(3,33%) 0 1(3,33%) 1(3,33%)
p p
1-2
>0,05 p
3-1
>0,05 p
3-4
>0,05

Rối loạn
khác
n 2(6,67%) 1(3,33%) 5(16,67%) 3(10%)
p p
1-2
>0,05 p
3-1
>0,05 p
3-4
>0,05
17
Kết quả trên bảng 3.44 cho thấy tỷ lệ (%) bộ đội rối loạn
điện tim ở nhóm uống placebo thay đổi không đáng kể, còn ở nhóm
uống life flagift tỷ lệ (%) bộ đội có điện tim bình thờng tăng rõ
(từ 56,67% lên 83,33%), (p<0,05) .
Chơng 4. Bàn luận
4.1. Thực trạng một số yếu tố môi trờng lao động ở đơn vị tác chiến
điện tử.
Về TĐT-R: Để đánh giá mức độ ô nhiễm của một nguồn
TĐT R, ngời ta căn cứ vào hai yếu tố là cờng độ của TĐT R so
với giới hạn cho phép và khoảng cách bị ô nhiễm trên giới hạn cho
phép. Kết quả đo ở trong xe tại các vị trí làm việc của trắc thủ có độ cao
từ 0,8m đến 1,5m thấy cờng độ điện trờng đều nằm trong giới hạn cho
phép (từ 1,8 đến 7,4V/m tuỳ loại xe). Nh vậy, các trắc thủ khi làm việc
trong xe chịu tác động không đáng kể của TĐT R. Kết quả này phù
hợp với nghiên cứu của Trần Văn Hanh (2005), Trần Công Huấn (1995)
và một số tác giả khác trên bộ đội rađa.
các đài của bộ đội tác chiến điện tử có công suất phát sóng nhỏ
(từ 1 đến 3 Kw), anten cao trên 12m, do đó phạm vi gây ô nhiễm ở ngoài
xe không lớn (từ 40 80m tính từ chân cột anten). Tại các vị trí nhà ở c-

ờng độ TĐT R ở mức giới hạn cho phép (GHCP), riêng ở vị trí đầu hành
lang phải nhà chỉ huy ở tầng 1 và tầng 2 (cách chân cột anten khoảng 45m
và chếch hớng sóng chính 45
0
) cờng độ TĐT R cao hơn giới hạn cho
phép từ 2,36 đến 4,46 lần. Nhng thời gian vận hành máy ít (mỗi ngày 120
phút, 2 ngày trong tuần) nên liều phơi nhiễm trung bình vẫn ở GHCP, do
đó ảnh hởng của TĐT R lên bộ đội TCĐT là không nhiều.
Về các yếu tố vi khí hậu: Thời điểm chúng tôi nghiên cứu vào
tháng 5 nên thời tiết cha nắng nóng nhiều. Nhiệt độ trong các xe nghiên
cứu sau khi xe vận hành 60 phút là 27,5
o
đến 35
o
C (tăng 0,5
o
đến 5,0
o
C).
Riêng xe R-330U nhiệt độ tăng 7,5
o
C và xe POST-3M tăng 11
o
C so với
18
bên ngoài xe. Nhiệt độ tổng hợp WBGT trong các xe từ 25,9
o
đến
34,9
o

C (bảng 3.11).
Các chỉ số về nhiệt độ tổng hợp WBGT trong các xe đều từ 25,9
o
C
trở lên, phần lớn cao hơn giới hạn cho phép (theo Tổ chức Tiêu chuẩn
hoá quốc tế ISO-7243). Nhiệt độ trong các xe tăng cao làm tăng quá
trình bài tiết mồ hôi, do đó dẫn đến tình trạng mất nớc và muối.
Các yếu tố về độ ẩm, tốc độ gió và nồng độ CO
2
trong và ngoài xe
thể hiện ở bảng 3.10 cho thấy độ ẩm trong các xe từ 58 đến 88%, thấp
hơn độ ẩm không khí ở ngoài xe từ 2-18%, cao hơn tiêu chuẩn cho phép
của Bộ Y tế.
Sau 60 phút xe vận hành và có trắc thủ làm việc trong xe, nồng
độ CO
2
trong các xe đều cao hơn so với nồng độ CO
2
ngoài không khí từ
0,007 0,027%, do đó khi làm việc lâu trong xe, thở không khí có
nồng độ CO
2
cao sẽ dẫn đến đau đầu, buồn ngủ, giảm sự tập trung chú
ý.
Nh vậy, môi trờng lao động của bộ đội TCĐT chịu ảnh hởng
của các yếu tố vi khí hậu bất lợi vợt giới hạn cho phép. Điều này làm
tăng gánh nặng về thể lực, dẫn đến mệt mỏi và ảnh hởng đến sức khoẻ
của bộ đội.
4.2. Thực trạng sức khỏe của bộ đội tác chiến điện tử
4.2.1. Về hình thái thể lực

Các chỉ số hình thái ở bộ đội TCĐT phù hợp với các tiêu chuẩn
loại I theo quy định tuyển quân của Bộ Quốc phòng năm 2007 và cao
hơn so với các số liệu trong nghiên cứu của một số tác giả nghiên cứu
trên các đối tợng là bộ đội rađa, bộ đội thông tin làm việc trong các xe thông
tin viễn thông và bộ đội tên lửa. Điều này là do trong những năm gần đây
kinh tế nớc ta phát triển, đời sống của nhân dân đợc cải thiện rõ rệt, chế
độ dinh dỡng do đó cũng tốt hơn, làm cho tầm vóc của ngời Việt Nam
đợc cải thiện.
19
4.2.2. Một số chỉ số chức năng hệ tim mạch
Kết quả nghiên cứu cho thấy theo thời gian lao động tần số mạch
của nhóm NVPV có xu hớng tăng, còn các trắc thủ có xu h ớng giảm
song sự khác biệt này cha có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Sự thay đổi tần
số mạch ở bộ đội TCĐT theo tuổi nghề trong nghiên cứu của chúng tôi là
không nhiều (p>0,05). Điều này có thể do sự tiếp xúc của bộ đội tác
chiến điện tử của ta hiện nay với các thiết bị hoạt động có công suất thấp,
cờng độ TĐT-R ở giới hạn cho phép, hơn nữa thời gian làm việc với khí
tài ít và không liên tục nên ảnh hởng của TĐT - R lên bộ đội không
nhiều. Tuy nhiên so sánh tần số mạch của nhóm trắc thủ với nhóm NVPV
cùng tuổi nghề thấy ở các trắc thủ có tần số mạch thấp hơn. Kết quả này
phù hợp với nghiên cứu của Trần Công Huấn (1995), Lê Văn Sơn (2004)
trên bộ đội rađa. Phản ứng của hệ tim mạch thể hiện qua nghiệm pháp
định mức Martinet cho thấy nhóm trắc thủ tuổi nghề 5 10 năm có
phản ứng tốt hơn so với nhóm có tuổi nghề trên 10 năm. Theo thời gian
lao động, huyết áp ở nhóm trắc thủ có xu hớng giảm còn nhóm NVPV lại
có xu hớng tăng. Trên điên tâm đồ tỷ lệ (%) số trắc thủ có ECG bất thờng
cao hơn so với nhóm NVPV (p<0,05), trong đó rối loạn ECG hay gặp là
block nhánh phải. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Lê Văn Sơn
(2004) trên bộ đội rađa tên lửa, Lê Văn Nghị và cs (2004) Vũ Khắc
Khoan (1995) ở các phi công quân s , bộ đội rađa tên lửa và hải quân.

Điều đó cho thấy điều kiện lao động đã ảnh hởng nhất định đến chức
năng tim mạch của các trắc thủ bộ đội TCĐT.
4.2.3. Đặc điểm các chỉ số về chức năng của não bộ
Kết quả trong nghiên cứu này cho thấy chỉ số và biên độ sóng
alpha của nhóm trắc thủ có tuổi nghề trên 10 năm giảm rõ so với ở nhóm
có tuổi nghề 5 -10 năm. Ngợc lại, chỉ số sóng beta và sóng delta ở nhóm
tr c thủ có tuổi nghề trên 10 năm tăng có ý nghĩa so với nhóm có tuổi
nghề 5 10 năm. Ngoài ra tỷ lệ (%) bộ đội có điện não bất thờng ở
nhóm có tuổi nghề trên 10 năm cao hơn rõ (p<0,05 ữ 0,01) so với ở nhóm
có tuổi nghề 5 10 năm. Điều này chứng tỏ có sự biến động trong hoạt
20
tính điện của các tế bào thần kinh trong não bộ theo chiều hớng bất lợi
cho cơ thể do tác động của các yếu tố có hại từ môi trờng lao động. Cùng
với chỉ số điện não, thời gian phản xạ, khả năng chú ý và trí nhớ chúng
tôi còn sử dụng test Spielberger để đánh giá tình trạng căng thẳng thần
kinh của các trắc thủ TCĐT. Kết quả cho thấy mặc dù trong thời bình nh-
ng tỷ lệ (%) các trắc thủ TCĐT có trạng thái căng thẳng cảm xúc thờng
xuyên ở mức độ vừa là 68,88% và mức độ cao là 15,56%, trong khi đó ở
nhóm NVPV tỷ lệ này là 54,46% và 6,25%, thấp hơn có ý nghĩa so với ở
nhóm trắc thủ (p<0,05 ữ0,01). Điều này có thể là do tính chất khẩn trơng,
trách nhiệm cao trong công việc và ảnh hởng của yếu tố tâm lý nghề
nghiệp của trắc thủ (lo bị ảnh hởng của TĐT R).
4.3. ảnh hởng trực tiếp của lao động đến sức khoẻ của bộ đội tác
chiến điện tử.
Sau ca trực 120 phút trong xe đặc chủng chỉ số chức năng của một
số cơ quan nh tuần hoàn, hô hấp của trắc thủ thay đổi không đáng kể so với
trớc ca trực. Riêng các chỉ số đánh giá về chức năng của hệ thần kinh có sự
thay đổi nhất định. Cụ thể sau ca trực biên độ và chỉ số sóng alpha ở các
trắc thủ giảm có ý nghĩa (p<0,05), còn chỉ số và biên độ sóng beta lại tăng
có ý nghĩa (p<0,01). Khả năng chú ý và khă năng nhìn nhớ chữ số của các

trắc thủ sau ca trực cũng giảm rõ so với trớc ca. Điều này chứng tỏ môi tr-
ờng lao động và tính chất của công việc đã ảnh hởng tới chức năng của hệ
thần kinh trung ơng. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Lê Văn Nghị
(2004), Trần Văn Tuấn (1998), Trần Công Huấn (1997), Vũ Đăng Nguyên
(1994) trên các đối tợng là bộ đội rađa- tên lửa và bộ đội thông tin. Ngoài
ra trên Holter điện tâm đồ còn cho thấy các chỉ số đánh giá chức năng thần
kinh phó giao cảm trong ca trực giảm rõ (p<0,01 ữ0,05) so với ngoài ca
trực lúc bộ đội tham gia các hoạt động khác. Nh vậy, rõ ràng là trong ca
trực bộ đội đã chịu gánh nặng về thể lực do các điều kiện từ môi trờng lao
động.
4.4. Tác dụng cải thiện sức khoẻ bộ đội của chế phẩm Life flagift .
21
Life flagift là chế phẩm đông y thuộc nhóm thực phẩm
chức năng, đợc sản xuất trong nớc từ 4 loại dợc liệu là Hà thủ ô đỏ,
Hoàng kỳ, Kim ngân hoa và vỏ đậu xanh.
Sau 30 ngày uống chế phẩm life- flagift liều 4v/ngày (viên 500mg) cho
thấy số lợng hồng cầu trong máu ngoại vi của bộ đội tăng rõ (p<0,05). Hiệu
quả này có lẽ do tác dụng hoạt huyết, bổ khí của Hà thủ ô đỏ và Hoàng
kỳ nh một số tác giả (Nguyễn Thị Phơng (2006), Kim T.K (2000) đã
nhận định. Ngoài tác dụng làm tăng số lợng hồng cầu trong máu ngoại
vi, các tác giả trên còn nhận thấy Hoàng kỳ cũng có tác dụng bảo vệ tế
bào gan, cụ thể là làm giảm các chỉ số ALT và AST.
Kết quả nghiên cứu về khả năng chống gốc tự do ở bảng 3.39
cho thấy hoạt độ enzym SOD hồng cầu sau uống lifeflagift tăng hơn
so với trớc khi uống còn hàm lợng MDA huyết tơng lại giảm so với trớc
uống chế phẩm, tuy nhiên sự tăng, giảm này cha có ý nghĩa thống kê
(p>0,05). Nhng nếu xét theo sự biến đổi hoạt độ của enzym SOD và
hàm lợng MDA huyết tơng ở từng cá thể (bảng 3.40) cho thấy sau uống
life flagift có 63,33% số bộ đội có hoạt độ enzym SOD hồng cầu
tăng và 66,67% số bộ đội có hàm lợng MDA huyết tơng giảm so với tr-

ớc khi uống (p<0,05). Điều này chứng tỏ chế phẩm life flagift có tác
dụng làm tăng khả năng chống gốc tự do.
Ngoài các tác dụng nói trên life-flagift còn làm tăng khả năng
chú ý, khả năng nhìn nhớ chữ số, chứng tỏ life-flagift có tác dụng làm
tăng tính linh hoạt và quá trình tiếp nhận, xử lý thông tin của não bộ.
Mặt khác, life-flagift còn có tác dụng cải thiện hoạt động điện của cơ
tim, làm tăng tính hng phấn và dẫn truyền của cơ tim. Theo Trần Lu
Vân Hiền (2003) life-flagift có các tác dụng nói trên là do trong chế
phẩm này có nhiều flavonoid, polyphenol, lecithin và selen là các
chất có hoạt tính sinh học chống gốc tự do, có tác dụng bảo vệ tế bào
22
não, tim, gan khỏi bị tổn th ơng do các yếu tố stress gây ra trong quá
trình sống và lao động, học tập.
Kết luận
1. Thực trạng một số yếu tố môi trờng lao động ở đơn vị tác chiến điện
tử.
- Về TĐTR: Tại các vị trí làm việc của trắc thủ trong xe khí tài ở
độ cao 0,8m, 1,2m và 1,5m cờng độ TĐT R đều nằm trong giới hạn
cho phép. ở bên ngoài xe tại các vị trí cách cột anten từ 40 80m theo
hớng phát của anten cờng độ TĐT R cao hơn giới hạn cho phép từ
1,3 đến 2,5 lần tuỳ từng loại đài. Đầu nhà chỉ huy ở tầng 1, tầng 2 và
phòng họp của Đoàn X, TĐT R cao hơn giới hạn cho phép.
- Nhiệt độ tổng hợp WBGT, nồng độ CO
2
, độ ẩm không khí, tốc độ gió
trong xe khí tài sau khi hoạt động 60 phút đều cao hơn giới hạn cho phép.
2. Một số chỉ số chức năng các cơ quan của cơ thể bộ đội trong quá
trình lao động.
- Thực trạng chức năng một số cơ quan của cơ thể bộ đội tác chiến
điện tử nhóm trắc thủ có ảnh hởng nhiều hơn so với ở nhóm nhân viên

phục vụ:
+ Các trắc thủ có biểu hiện của trạng thái căng thẳng thần kinh- cảm
xúc thờng xuyên mức độ cao là 15,56% và mức độ vừa là 68,88%, cao hơn
so với ở nhóm nhân viên phục vụ (p<0,05).
+ Tỷ lệ bộ đội có điện tim bất thuờng ở nhóm trắc thủ là 33,89%, ở
nhóm nhân viên phục vụ là 26,79%.
+ Tỷ lệ các trắc thủ có rối loạn chức năng hô hấp là 2,77%, ở nhóm
nhân viên phục vụ là 1,79%.
+ ở nhóm trắc thủ tuổi nghề trên 10 năm tần số mạch có xu hớng
giảm, phản ứng của hệ tim mạch sau nghiệm pháp định mức Martinet
kém hơn so với ở nhóm tuổi nghề 5 10 năm (p<0,05).
23
- Sau 120 phút trực trong xe đặc chủng chức năng hệ thần kinh
trung ơng và tim mạch của bộ đội có sự thay đổi theo hớng suy giảm:
+ Giảm tỷ lệ (%) sóng (p <0,05), tăng tỷ lệ (%) sóng và , tăng
thời gian phản xạ thị giác vận động đơn giản và phức tạp, giảm khả
năng chú ý và trí nhớ ngắn hạn so với trớc ca trực (p <0,05 ữ 0,01).
+ Trên điện tim Holter 24 giờ thấy giảm trơng lực thần kinh phó
giao cảm đối với hoạt động của tim trong ca trực so với ngoài ca trực
lúc tham gia các hoạt động khác (các chỉ số SDNN, SDNNi;
rMSDD, pNN
50
giảm có ý nghĩa với p <0,01).
+ Tỷ lệ trắc thủ có điện tim bất thờng sau ca là 33,33%, trớc ca
là 20,0%.
3. Sau 30 ngày uống chế phẩm Life fligift cơ thể bộ đội có
một số thay đổi theo hớng có lợi:
- Tăng tính linh hoạt và quá trình tiếp nhận, xử lý thông tin của hệ
thần kinh trung ơng.
- Tăng khả năng chống gốc tự do: hoạt độ enzym SOD hồng cầu

tăng và giảm hàm lợng MDA huyết tơng có ý nghĩa (p <0,05).
- Tăng số lợng hồng cầu ở máu ngoại vi (p <0,05).
- Cải thiện chức năng tim mạch: Làm giảm rõ rệt tỷ lệ bộ đội có
bất thờng trên điện tim (p <0,05).
Kiến nghị
- Cần thông báo và giải thích rõ cho bộ đội biết về giới hạn cho
phép của trờng điện từ tần số radio thực tế ở đơn vị, đồng thời có biện
pháp bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cho họ ngay từ bây giờ.
- Chế phẩm life-fligift có tác dụng cải thiện tốt chức năng một số
cơ quan nh hệ thần kinh, tim mạch và c biệt là chống gốc tự do , do
đó có thể sử dụng chế phẩm này để nâng cao sức khỏe cho bộ đội nói
24
riêng và góp phần phòng chống bệnh cho nhân dân nói chung. Tuy
nhiên số lợng các đối tợng nghiên cứu còn ít và thời gian uống life-
fligift còn ngắn, nên cần tiếp tuc nghiên cứu trên số lợng nhiều hơn các
loại ối tng khác nhau và sử dụng dài ngày hơn để đánh giá đầy đủ
tác dụng của chế phẩm này.
25

×