Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Thử nghiệm sử dụng protein bột nhân hạt cao su trong khẩu phần ăn của cá rô đầu vuông (anabas sp) nuôi trong giai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 78 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
===  ===

TRẦN VĂN BẮC

THỬ NGHIỆM SỬ DỤNG PROTEIN BỘT NHÂN
HẠT CAO SU TRONG KHẨU PHẦN ĂN
CỦA CÁ RÔ ĐẦU VUÔNG (Anabas sp)
NI TRONG GIAI

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ NI TRỒNG THỦY SẢN

VINH - 2012


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
===  ===

THỬ NGHIỆM SỬ DỤNG PROTEIN BỘT NHÂN
HẠT CAO SU TRONG KHẨU PHẦN ĂN
CỦA CÁ RÔ ĐẦU VUÔNG (Anabas sp)
NUÔI TRONG GIAI

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ NI TRỒNG THỦY SẢN

Người thực hiện:
Lớp:


Người hướng dẫn:

Trần Văn Bắc
49K1 - NTTS
ThS. Nguyễn Đình Vinh

VINH - 2012


i
LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành tốt khóa luận này, ngồi sự nỗ lực của bản thân em còn
nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cơ giáo và các bạn trong khoa
Nông - Lâm - Ngư. Nhân dịp này, em xin cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó.
Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Đình
Vinh đã hướng dẫn tận tình và chỉ bảo, giúp đỡ em hồn thành tốt luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn các cán bộ công tác trên trại thực nghiệm NTTS
nước ngot tại Hưng Nguyên đã tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất và trang
thiết bị hỗ trợ cho em trong thời gian thực hiện đề tài.
Bên cạnh đó, em ln ghi nhớ công lao của các thầy cô giáo những
người đã giúp em trang bị kiến thức trong suốt khóa học.
Cuối cùng , em muốn gửi lời cảm ơn rất nhiều đến những người đã
luôn bên cạnh chia sẻ, động viên, giúp đỡ em và tiếp thêm cho em nghị lực để
học tập và sống tốt. Đó là cha mẹ, người thân bạn bè của em…
Vinh, tháng 9 năm 2012

Sinh viên
Trần Văn Bắc



ii
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...........................................................................v
DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................ vii
MỞ ĐẦU ...........................................................................................................1
Chương 1.
1.1.

TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..........................................................3

Một số đặc điểm của cá Rô đầu vuông .................................................3

1.1.1. Hệ thống phân loại ................................................................................3
1.1.2. Phân bố ..................................................................................................4
1.1.3. Đặc điểm sinh học .................................................................................4
1.2.

Tình hình phát triển của cá Rơ đầu vng ............................................7

1.2.1. Tình hình ni cá Rơ đầu vng ở nước ta ...........................................7
1.2.2. Tình hình ni cá Rơ đầu vng ở Nghệ An ........................................8
1.2.3. Các hình thức ni cá Rơ đầu vng hiện nay ......................................8
1.2.4. Một số bệnh thường gặp ........................................................................9
1.3.

Một số nét về cây cao su và giá trị dinh dưỡng của hạt cao su ...........10


1.3.1. Tình hình trồng cao su trên thế giới ....................................................10
1.3.2. Tình hình trồng cao su tại Việt Nam ...................................................11
1.3.3. Tình hình trồng cao su ở địa bàn Nghệ An .........................................12
1.3.4. Giá trị dinh dưỡng của hạt cao su........................................................13
Chương 2.

ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU..........................................................................15

2.1.

Đối tượng nghiên cứu ..........................................................................15

2.2.

Vật liệu nghiên cứu .............................................................................15

2.2.1. Nguyên liệu chế biến thức ăn ..............................................................15


iii
2.2.2. Cơng thức thức ăn ...............................................................................16
2.2.3. Dụng cụ thí nghiệm .............................................................................17
2.3.

Phương pháp nghiên cứu .....................................................................17

2.3.1. Sơ đồ khối nghiên cứu .........................................................................17
2.3.2. Bố trí thí nghiệp ...................................................................................18
2.3.3. Phương pháp thu thập số liệu ..............................................................19

2.3.4. Phương pháp xử lí số liệu ....................................................................20
2.4.

Thời gian và địa điểm nghiên cứu .......................................................21

2.4.1. Thời gian nghiên cứu...........................................................................21
2.4.2. Địa điểm nghiên cứu ...........................................................................21
Chương 3.
3.1.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................22

Kết quả phân tích thành phần dinh dưỡng ..........................................22

3.1.1. Kết quả phân tích nguyên liệu .............................................................22
3.1.2. Kết quả phân tích thức ăn thí nghiệm .................................................23
3.2.

Sự biến động của các yếu tố môi trường .............................................24

3.3.

Ảnh hưởng của các mức thay thế protein bột cá bằng protein
bột nhân hạt cao su tới sự tăng trưởng của cá Rô đầu vuông
(Anabas sp) ..........................................................................................27

3.3.1. Ảnh hưởng của thức ăn đến tăng trọng trung bình của cá Rơ đầu
vng (Anabas sp) ở 3 công thức .......................................................27
3.3.2. Ảnh hưởng của thức ăn đến tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về khối
lượng của cá Rô đầu vuông (Anabas sp) ở 3 công thức.....................28

3.3.3. Ảnh hưởng của thức ăn đến tốc độ tăng trưởng tương đối về
khối lượng của cá Rô đầu vuông (Anabas sp) ở 3 công thức ............30
3.3.4. Ảnh hưởng của thức ăn đến chiều dài trung bình của cá Rơ đầu
vng ở 3 công thức ............................................................................31
3.3.5. Ảnh hưởng của thức ăn đến tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về chiều
dài toàn phần của cá Rô đầu vuông (Anabas sp) ở 3 công thức ..........33


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

iv
3.3.6. Ảnh hưởng của thức ăn đến tốc độ tăng trưởng tương đối về chiều
dài toàn phần của cá Rô đầu vuông (Anabas sp) ở 3 công thức ............34
3.3.7. Ảnh hưởng của các mức thay thế một phần protein bột cá bằng
protein bột nhân hạt cao su tới tỷ lệ sống của cá Rô đầu vuông
(Anabas sp) ..........................................................................................36
3.3.8. Ảnh hưởng của các mức thay thế một phần protein bột cá bằng
protein bột nhân hạt cao su tới hệ số chuyển đổi thức ăn FCR
của cá Rô đầu vuông (Anabas sp) .......................................................37
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ...........................................................................39
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................41
PHỤ LỤC

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


Kí hi ệu viết tắt

Tên đầy đủ

&:



a.a:

Axi amin

CT:

Công thức

Ctv:

Cộng tác viên

FCR:

Hệ số chuyển đổi thức ăn

Ks:

Kỹ sư

NTTS:


Nuôi trồng thủy sản

NXB:

Nhà xuất bản

SL:

Số lượng

Sv:

Sinh viên

T:

Tuần ni

L:

Lần đo

G:

Giai thí nghiệm

DO:

Hàm lư ợng oxy hịa tan


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

vi
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1.

Cá Rơ đầu vng ............................................................................3

Hình 1.2.

Hoa và quả của cây cao su ...........................................................10

Hình 2.1.

Cá Rơ đầu vng ..........................................................................15

Hình 2.2.

Bột nhân hạt cao su ......................................................................15

Hình 2.3.

Nhân hạt cao su ............................................................................15

Hình 2.4.


Viên thức ăn thì nghiệm ...............................................................16

Hình 2.5.

Sơ đồ sản xuất thức ăn thí nghiệm ...............................................16

Hình 2.6.

Sơ đố khối nghiên cứu..................................................................17

Hình 2.7.

Sơ đồ bố trí thực nghiệm ..............................................................18

Hình 3.1.

Biểu đồ tăng trọng trung bình của cá Rơ đầu vng ....................27

Hình 3.2.

Biểu đồ so sánh tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng
của cá cá Rô đầu vng ................................................................29

Hình 3.3.

Biểu đồ tốc độ tăng trưởng tương đối về khối lượng theo
thời gian ni) ..............................................................................30

Hình 3.4.


Biểu đồ chiều dài trung bình của cá Rơ đầu vng .....................32

Hình 3.5.

Biểu đồ so sánh tăng trưởng tuyệt đối về chiều dài thân
tồn phần của cá Rơ đầu vng....................................................33

Hình 3.6.

Biểu đồ so sánh tăng trưởng tương đối về chiều dài thân tồ
phần của cá Rơ đầu vng............................................................35

Hình 3.7.

Biểu đồ so sánh tỉ lệ sống của cá Rô đầu vuông .........................36

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1.

Thành phần dinh dưỡng hạt cao su ..............................................13

Bảng 1.2.

Thành phần các axitamin trong nhân hạt cao su ..........................13


Bảng 2.1.

Bố trí thí nghiệm ..........................................................................18

Bảng 2.2.

Khẩu phần ăn của cá theo khối lượng ..........................................19

Bảng 3.1.

Thành phần của nhân hạt cao su ..................................................22

Bảng 3.2.

Thành phần một số nguyên liệu sử dụng trong sản xuất
thức ăn thí nghiệm ........................................................................23

Bảng 3.3.

Thành phần dinh dưỡng của thức ăn thí nghiệm ..........................23

Bảng 3.4.

Biến động của nhiệt độ nước trong thời gian thí nghiệm ............24

Bảng 3.5.

Biến động của pH nước trong thời gian thí nghiệm .....................25


Bảng 3.6.

Biến động của hàm lượng oxy hồ tan trong thời gian thí
nghiệm ..........................................................................................26

Bảng 3.7.

So sánh khối lượng trung bình giữa các cơng thức thí nghiệm .......27

Bảng 3.8.

So sánh tốc độ tăng trưởng tuyệt đối của cá thí nghiệm về
khối lượng ....................................................................................28

Bảng 3.9.

So sánh tốc độ tăng trưởng tương đối về khối lượng của cá
Rô đầu vuông (Anabas sp) ...........................................................30

Bảng 3.10. So sánh chiều dài trung bình cá rô dầu vuông (Anabas ps) .........31
Bảng 3.11. So sánh tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về chiều dài của cá thí
nghiệm về chiều dài......................................................................33
Bảng 3.12. So sánh tốc độ tăng trưởng tương đối về chiều dài toàn
phần của cá trong các cơng thức thí nghiệm ................................34
Bảng 3.13. Tỷ lệ sống của cá qua các lần kiểm tra.........................................36
Bảng 3.14. Hệ số FCR trong q trình thực nghiệm của các cơng thức
thí nghiệm .....................................................................................37

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1
MỞ ĐẦU
Bột cá là nguồn protein phổ biến nhất được sử dụng trong chế biến thức
ăn trong nuôi trồng thuỷ sản, đây là nguồn nguyên liệu có hàm lượng Protein
cao,có đầy đủ khống chất, vitamin, các axit amin thiết yếu. Với xu thế khai
thác như hiện nay thì nguồn cung cấp các sản phẩm thuỷ sản ngày càng ít đi,
mà diện tích nuôi ngày càng được mở rộng, nhu cầu bột cá ngày càng tăng,
sản lượng bột cá thiếu hụt trong tương lai là điều tất yếu. Giá bột cá cao dẫn
đến chi phí sản xuất tăng, gây áp lực cho ngành ni trồng thuỷ sản.
Chi phí thức ăn là chi phí cao nhất trong ni trồng thuỷ sản, thường
thay đổi từ 50 - 60%, tuỳ thuộc vào mật độ nuôi, đối tượng nuôi. Giải pháp
bền vững cho vấn đề này là thay thế bột cá bằng các nguồn Protein thực vật
sẵn có ở các địa phương. Hiện nay đã có nhiều hướng nghiên cứu hướng đến
việc thay thế nguồn Protein có nguồn gốc từ động vật bằng Protein có nguồn
gốc từ thực vật, nhằm giảm mức chi phí thức ăn cho nghề ni
Bột nhân hạt cao su có giá trị dinh dưỡng cao, các axit amin quan trọng
trong protein nhân hạt cao su ở mức khá. Mặt khác cây cao su là cây cơng
nghiệp nhiệt đới có giá trị kinh tế cao được trồng rất nhiều ở các nước Mỹ La
Tinh, Châu Á, Châu Phi. Hơn nữa việc sử dung nhân hạt cao su hiện nay chủ
yếu là tận dụng nhân để ép lấy dầu và một số ứng dụng khác. Nên đây là
nguồn protein thực vật lớn, giá rẻ có thể dùng để thay thế bột cá làm giảm áp
lực về nhu cầu bột cá và giảm chi phí về thức ăn.
Các cơng thức thức ăn thay thế đã đươc nghiên cưu tại các cơ sở nghiên
cứu như Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I, Đại học Cần Thơ, Đại học
Nông Lâm Huế,… dựa trên nguồn ngun liệu: Cám gạo, bột mì, khơ dầu
lạc,…Đã có các cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề sử dụng bột nhân
hạt cao su làm thức ăn cho chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản nhưng số lượng

chưa nhiều.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2
Cá rơ đầu vng có ưu điểm khỏe mạnh, mau lớn, thích nghi với mơi
trường rất cao, hệ số tiêu thụ thức ăn thấp, theo kinh nghiệm của các hộ ni
thì chỉ 1,4 - 1,7 kg thức ăn cho 1 kg cá, trong khi đó ni cá rơ đồng trung
bình tốn 2 kg thức ăn. Trung bình sau thời gian ni 4 tháng đầu cá có thể đạt
trọng lượng 6 - 8 kg/con. Nếu nuôi kéo dài 7 tháng trọng lượng cá có thể đạt
từ 500 - 600 g/con. Nhiều hộ nông dân làm giàu nhờ bán được cá giống với
giá cao. Thịt cá rô đầu vuông chắc nịch, thơm, ngon, ngọt, béo, đậm đà làm
được nhiều món ngon. Giá bán cao từ 40.000 - 50.000 đồng/kg, và 60.000 80.000 đồng/kg đối với cỡ cá 4 - 5 con/kg.
Cá rô đầu vuông là đối tượng mới đưa vào nuôi ở Nghệ An, việc đưa cá rô
đầu vuông về nuôi thử nghiệm trong điều kiện sinh thái Nghệ An là rất cần thiết.
Xuất phát từ thực tế đó được sự đồng ý của khoa Nông Lâm Ngư,
chúng tôi thực hiện đề tài: “Thử nghiệm sử dụng protein bột nhân hạt cao
su trong khẩu phần ăn của cá Rô đầu vuông (Anabas sp) nuôi trong giai”.
* Mục tiêu nghiên cứu:
Xác định khả năng sử dụng và mức sử dụng protein bột nhân hạt cao su
trong khẩu phần ăn của cá Rơ đầu vng.
* Nội dung nghiên cứu:
- Phân tích thành phần dinh dưỡng nguyên liệu và thức ăn sau khi sản xuất.
- Đánh giá khả năng thay thế của các mức protein bột nhân hạt cao su
trong khẩu phần ăn của cá Rô đầu vuông giai đoạn thương phẩm trong giai
với các chỉ tiêu đánh giá:
- Tốc độ tăng trưởng của cá thí nghiệm.
- Tỷ lệ sống của cá thí nghiệm.

- Hệ số chuyển đổi thức ăn.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

3
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Một số đặc điểm của cá Rô đầu vuông
1.1.1. Hệ thống phân loại
Giới : Animalia
Ngành : Chordata
Lớp : Osteichthys
Phân lớp : Actinopterygii
Bộ : Perciformes
Phân bộ : Anabantoidei
Họ : Anabantidae
Giống : Anabas sp
Tên tiếng Việt : Cá Rơ đầu vng (Cá Rơ Hậu Giang)

Hình 1.1. Cá Rô đầu vuông

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4

1.1.2. Phân bố
Cá Rô đầu vuông phân bố chủ yếu ở vùng nước ngọt, có thể sinh sống ở
những khu vực như: đầm lầy, kênh mương, ao hồ, sơng hay thậm chí là những
nơi ao tù nước đọng, so với một số lồi cá nước ngọt khác thì ngưỡng chịu
đựng của cá Rô đầu vuông cao hơn nhiều. Các yếu tố môi trường như pH, DO
chỉ là yếu tố giới hạn thứ cấp chứ khơng đóng vai trị chủ yếu. Chúng có thể
sống trong mơi trường khơ hạn trong nhiều giờ, nhất là trong mùa khơ hạn để
tìm nguồn nước mới. Các khu vực có cá Rơ đầu vng xuất hiện nhiều là nơi
có nguồn thức ăn phong phú, nhất là mùn bã hữu cơ ở khu vực nền đáy.
Hiện nay ở Việt Nam cá Rô đầu vuông được nuôi nhiều ở khu vực
đồng bằng sông Cửu Long như : An Giang, Đồng Tháp, Tiền Giang, Hậu
Giang, Bình Dương và hiện nay đang được đưa ra ni thí điểm ở khu vực
phía Bắc như Nghệ An, Thanh Hóa, Hải Dương bước đầu thu được kết quả
khả quan.
1.1.3. Đặc điểm sinh học
 Đặc điểm hình thái
Cá Rô đầu vuông có hình thon dài, đầu rộng, mắt to. Cơ thể có màu
xanh xám đến nhạt, phần bụng có màu sáng hơn phần lưng, phần lưng có
màu sẫm hươn thậm chí có màu đen. Thân mình và bộ phạn đầu phủ một lớp
vảy khác cứng, các gờ của vảy và vây có màu sáng. Nắp mang cá có hình
răng cưa. Đặc biệt phần đầu có một gờ nhơ lên nên gọi là cá Rơ đầu vng.
Cá có một cơ quan hơ hấp phụ dưới mang là mang phụ, cho phép chúng có
thể trao đổi khơng khí với bên ngồi. Chính vì điều này mà chúng có thể sống
hàng giờ mà khơng cần đến nước. Hàm răng của cá Rô đàu vuông sắc và chắc
xếp thành dãy trên hai hàm, răng sắc nhọn giúp chúng có thể xé và rỉa thức
ăn. Cá Rơ đầu vng là lồi cá có tai trong, là một cấu trúc ở đầu cá cho phép
chúng hít thở oxy trong khơng khí. Đầu cá chiếm 1/3 chiều dài cơ thể miệng

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5
lớn hướng lên trên, mắt thấp và tương đối nhỏ. Các tia mang mịn và tách biệt,
vây nhỏ và xếp sít nhau.
Trọng lượng phổ biến từ 4 - 6 con/ 1kg một số con có thể nặng tới
700gam sau 18 tháng nuôi.
 Đặc điểm dinh dưỡng
Cá Rô đầu vng là lồi ăn tạp nhưng có xu hướng nghiêng về thức ăn là
động vật. Chúng có thể ăn các loài động vật phù du, động vật thân mềm, cá con
của các lồi cá khác, các lồi thực vật có trong thủy vực. Trong trường hợp nuôi
với mật độ cao và nguồn thức ăn khơng phù hợp chúng có thể ăn thịt lẫn nhau
giống như các loài cá dữ khác. Chính vì vậy trong q trình ni cần chú ý tới
việc phân đàn của cá để hạn chế điều này. Khi trong đàn cá ni có một cá thể
chết thì những con sống sẽ ăn thịt con chết. Nguồn thức ăn chủ yếu của cá Rô đầu
vuông trong thủy vực là các lồi tơm, cá nhỏ, các loại động vật phù du hay thậm
chí là xác của các lồi động vật đang trong q trình phân hủy. Ngồi ra chúng
cịn có thể ăn các phụ phẩm lị mổ, phụ phẩm nơng nghiệp…
Ở mỗi giai đoạn phát triển khác nhau thì nhu cầu dinh dưỡng cũng thay
đổi theo. Khi cá ở giai đoạn cá bột thường cho ăn lòng đỏ trứng gà và bột đậu
nành xay mịn, khẩu phần ăn tùy thuộc vào lượng cá ương nhưng thường là 3
lòng đỏ trứng +100gam bột đậu nành cho 1 vạn cá bột/ 1 ngày.
Trong điều kiện ni thương phẩm chúng có thể sử dụng hồn tồn
thức ăn cơng nghiệp, thức ăn tự chế…
 Đặc điểm sinh trưởng
Tốc độ sinh trưởng nhanh, trong mật độ nuôi thâm canh ( mật độ 25 40 con/1m2 cỡ giống thả từ 300 - 400 con/1kg), nguồn thức ăn đầy đủ, moi
trường sống phù hợp sau từ 7 - 8 tháng ni cá đạt trung bình từ 350 450gam/1con. Cá tăng trưởng mạnh nhất từ 3,5 đến 6,5 tháng tuổi. Từ tháng
thứ 7 trở đi cá tăng trưởng rất chậm nếu gặp phải thời tiết bất lợi có thể khơng
tăng trưởng.


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6
 Đặc điểm sinh sản
Cá Rô đầu vuông từ lúc nở đến lúc phát dục là khoảng 7,5 - 8 tháng
tuổi. Trọng lượng bình quân khoảng 350 - 450gam/1con. Cá sẽ mang trứng
vào khoảng tháng 11 âm lịch(đối với cá nuôi trong ao khi trời trở lạnh) và vào
tháng 4 - 5 âm lịch(đối với cá tự nhiên). Cách phân biệt đực cái : cá đực có
thân hình thon gọn và dài hơn cá cái. Cá đực khi thành thục sinh sản tinh dịch
có màu trắng, nếu dùng tay vuốt nhẹ dưới ổ bụng sẽ thấy sẹ (tinh dịch) chảy
ra. Đối với cá cái khi mang trứng bụng sẽ phình to, khi sắp sinh sản nếu dùng
tay vuốt nhẹ thì trứng sẽ vọt ra ngồi, đây là dấu hiệu của cá sẵn sàng cho
việc sinh sản.
Trong tự nhiên cá thường có thói quen bắt cặp sinh sản. Sau nhưng cơn
mưa rào hay có sự thay đổi về mực nước thì sẽ kích thích cá sinh sản.
Bãi đẻ của cá là ven những bờ ao , nơi có nhiều rong rêu, cỏ và thực vật
thủy sinh. Cá cái sẽ đẻ trứng vào nước đồng thời cá đực sẽ phóng tinh trùng ra.
Trứng sẽ được thụ tinh ngay lập tức và nổi lên khỏi mặt nước nhờ vào những lớp
dầu màu vàng được phóng ra cùng lúc với trứng.
Do cá khơng có tập tích bảo vệ trứng sau khi sinh sản nên lượng trứng
trong một lần sinh sản là tương đối nhiều(khoảng 3000/1 cá cái). Trứng sau
khi thụ tinh 15 sẽ nở ra cá bột. Thời gian nở phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố
như nhiệt độ, pH, dòng chảy…
Trong sinh sản nhân tạo sau khi chọn những cá thể bố mẹ đã thành
thục, người ta tiến hành tiêm kích dục tố LRHa cho vào những bể đẻ đã được
bịt kín hoặc cho vào các lu khạp có đậy nắp, sau khi tiêm khoảng 8 giờ thì cá

sẽ sinh sản. Trong điều kiên ni vỗ cá có thể tái phát dục sau 1,5 - 2 tháng và
tiếp tục sinh sản.
Ngoài tự nhiên cá có tập tính sinh sản vào mùa mưa. Đầu mùa mưa cá
di chuyển từ nơi sinh sống đến nơi ngập nước sau những cơn mưa lớn đầu
mùa như ao đầm, ruộng…nơi có mực nước 30 - 40cm để đẻ trứng.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7
1.2. Tình hình phát triển của cá Rô đầu vuông
1.2.1. Tình hình nuôi cá Rô đầu vuông ở nước ta
Ở tỉnh Hậu Giang là nơi đầu tiên ở nước ta phát hiện và ni giống cá
này. Gia đình ông Nguyễn Văn Khải(huyện Vị Thủy) đã phát hiện giống cá
này lẫn trong ao nuôi cá Rô đồng và sau đó đem cho sinh sản. Vụ đầu tiên cá
lớ rất nhanh, hơn hẳn cá Rô đồng. Sau 3 tháng nuôi cá đạt 100 - 120gam/1
con. Do thấy lồi cá có tốc độ tăng trưởng nhanh nên ông đã nhân giống và
bán cho người dân xung quanh. Đến nay đã có nhiều hộ nông dân ở tỉnh Hậu
Giang và các tỉnh lân cận đã chuyển từ các loại cá truyền thống sang loại cá
này. Chính vì vậy diện tích ni cá Rô đầu vuông ngày càng được mở rộng,
không chỉ ở các tỉnh miền Nam mà hiện nay đang dần được mở rộng ra các
tỉnh phía Bắc như Nghệ An, Thanh Hóa, Hải Dương…Trên thị trường hiện
nay giá cá Rơ đầu vuông giao động từ 40.000 - 60.000đồng/1kg. Với ưu điểm
vượt trội là tốc độ tăng trưởng nhanh, hệ số tiêu thụ thức ăn thấp nên đang là
đối tượng được người nơng dân ưa chuộng.
Theo phịng Quản lý Nơng Lâm và Thủy Sản thuộc sở Nông Nghiệp và
phát triển nông thôn Hậu Giang, năng suất bình qn của cá Rơ đầu vuông
taih huyện Long Mỹ, Vị Thủy, Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang là 70 tấn/1ha, cao

hơn giống cá Rô đồng tới 20 tấn/ha. Qua khảo sát, ban đầu diện tích ni cá
Rô đầu vuông chỉ vài chục hecta nhưng đến nay đã tăng lên hàng trăm hecta
và sẽ tiếp tục tăng.
Ở Thanh Hóa diện tích ni loại cá này đang ngày càng được mở rộng,
nguồn con giống được cung cấp từ trung tâm giống thủy sản Nguyễn Hùng
thuộc huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa.
Tại Đồng Nai, gia đình ơng Nguyễn Văn Khen ngụ tại xã Thái Hòa,
huyện Tân Uyên đã rất thành công với loại cá này. Với số lượng cá bố mẹ ban
đầu chỉ là 1500con nhưng đến nay gia đình ơng đã có đến 9 ao ni với tổng
số lượng cá là 3,5 triệu con.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8
Không chỉ lên ngôi ở đồng bằng sông Cửu Long mà hiện nay cá Rô đầu
vuông đang được nuôi khá phổ biến ở các nơi khác như Cà Mau, Bình
Dương, Đồng Tháp…
Tại Hà Tĩnh trung tâm giống thủy sản Đức Long thuộc xã Đức Long,
huyện Đức Thọ đang ni thí điểm loại cá này bước đầu đã cho thấy cá tăng
trưởng nhanh và đồng đều.
Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ tỉnh Bắc Giang đã
thực hiện mơ hình ni 20.000 con cá Rơ đầu vuông tại xã Song Mai - thành
phố Bắc Giang và xã Quý Sơn - Lục Ngạn bước đầu cho thấy cá tăng trưởng
tốt, mở ra một hướng đi mới cho ngành thủy sản tỉnh Bắc Giang.
1.2.2. Tình hình nuôi cá Rô đầu vuông ở Nghệ An
Ở tỉnh Nghệ An hiên nay đã bước đầu nuôi thử nghiệm thành công ở
một số hộ gia đình như hộ anh Nguyễn Văn Quỳnh thuộc khối 2 thị trấn Hưng

Nguyên, trung tâm thực hành thí ngiệm trường đại học Vinh cũng đang thử
nghiệm ni loại cá này. Trung tâm giống thủy sản Nghệ An( Diễn Châu Nghệ An) đã bước đầu cho sinh sản nhân tạo thành công giống cá này nhằm
phục vụ nhu cầu nuôi thương phẩm của bà con nông dân.
Trung tâm giống thủy sản Nghệ An ( Diễn Châu - Nghệ An) đã bước
đầu cho sinh sản nhân tạo thành công giống cá này nhằm phục vụ nhu cầu
nuôi thương phẩm của bà con nông dân.
Hiện nay sở Nông Nghiệp và phát triển nông thôn Nghệ An cũng đang
tiến hành xây dựng một số dự án nhằm đưa đối tượng này vào nuôi đại trà.
1.2.3. Các hình thức nuôi cá Rô đầu vuông hiện nay
 Nuôi cá Rô trong ao đất
Đây là hình thức ni phổ biến hiện nay, ao thường có diện tích 500 1000m2 với mật độ thả từ 25 - 30 con/1m2. Yêu cầu cơ bản của ao ni gồm
có: mực nước 1,2 - 1,5m, có cống cấp và thốt nước để phục vụ cho q trình

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9
ni. Cá Rơ đầu vng có thể ni ghép với các lồi cá truyền thống như
trắm, trơi, mè… để tận dụng không gian mặt nước.
 Nuôi trong bể xi măng
Hình thức ni này có ưu điểm là có thể ni với mật độ cao thuận lợi
cho q trình chăm sóc và quản lý cũng như thu hoạch. Tuy nhiên hình thức
này cũng có một số bất cập đó là sản lưỡng thu được thường khơng cao, chi
phí đầu tư ban đầu cao.
Ni trong ruộng lúa
Diện tích ao ni từ 1000 - 1500m2, mực nước ao từ 1,2 - 1,5m, có
mương bao quanh bờ ao với chiều rộng 2 - 3m tính từ bờ để cho cá có chỗ ở
khi thu hoạch lúa. Ngồi ra cần có hệ thống cấp thoát nước để tránh hiện

tượng cạn nước vào mùa khô cũng như ngập lụt vào mùa mưa. Mật độ thả
phù hợp là từ 20 - 35 con/m2 cỡ giống từ 300 - 500 con/1kg.
1.2.4. Một số bệnh thường gặp
 Bệnh lở loét
Khi mắc bệnh cá ăn ít rồi dần dần bỏ ăn, bơi lờ đờ trên mặt nước, da cá
có màu sẫm, có vết mịn màu xám hoặc các đốm đỏ ở phần đầu, thân và đuôi.
Các bộ phận bên ngồi của cá có dấu hiệu xuất huyết tuy nhiên cơ quan nội
tạng của cá hầu như không biến đổi.
Cách phòng và trị bệnh : Trước khi thả cá cần cải tạo ao một cách kỹ
càng để hạn chế các mầm bệnh xâm nhập, khi cá mắc bệnh có thể dùng thuốc
tím với liều lượng 10mg/1m3 tắm cho cá trong thời gian từ 15 - 30 phút, dùng
vôi tạt xuống ao với liều lượng 2kg/100m2 mặt nước. Dùng kháng sinh có
chứa Oxytetracyline trộn vào thức ăn cho cá ăn liên tục trong 5 ngày.
 Bệnh do nấm thủy mi
Bệnh gặp ở hầu như các lứa tuổi của cá nhưng bị nhiều nhất là ở giai
đoạn cá con và trứng cá. Bệnh xảy ra vào mùa mưa và khi thời tiết lạnh, khi
cá bị xây xát trong quá trình vận chuyển.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10
Dấu hiệu bệnh lý : khi cá mắc bệnh trên da cá xuất hiện những vùng
trắng xám tua tủa có thể nhìn thấy bằng mắt thường.
Cách phịng và chữa trị : Dùng xanh malachite liều lượng 15 - 20ppm
tắm cho cá trong thời gian 30 phút, hoặc dùng xanh Metylen 10ppm tắm cho
cá trong 15 phút. Khi cải tạo ao ni cần tẩy dọn thật kỹ, bón vơi sát trùng
trước khi thả cá.

1.3. Một số nét về cây cao su và giá trị dinh dưỡng của hạt cao su
1.3.1. Tình hình trồng cao su trên thế giới

Hình 1.2. Hoa và quả của cây cao su
Cây cao su thiên nhiên (Hevea brasiliensis) có nguồn gốc từ Brasil là
cây có giá trị kinh tế lớn nhất trong chi Hevea. Chất nhựa của cây (nhựa mủ latex) là nguồn chủ lực trong sản xuất cao su tự nhiên. Khi cây đạt độ tuổi 5 6 năm thì người ta bắt đầu thu hoạch nhựa mủ cho đến khi đạt độ tuổi 26 - 30
năm. Ngoài ra, gỗ cao su được sử dụng trong sản xuất đồ gỗ có giá trị cao,
được coi là loại gỗ "thân thiện môi trường", do người ta chỉ khai thác gỗ sau
khi cây cao su đã kết thúc chu trình sản sinh nhựa mủ [49].

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11
Cây cao su cho quả khi được 4 tuổi. Quả cây cao su là một nang có 3
ngăn, mỗi ngăn chứa một hạt. Khi chín, quả sẽ nổ ra, phóng thích ra hạt. Một
ha cây cao su cho khoảng 300 - 400kg hạt mỗi năm. Tỷ lệ nhân chiếm 51%
tổng khối lượng hạt [13].
Các nước trồng nhiều cao su trên thế giới như Brazil, Trung Quốc, Thái
Lan… Hiện nay nhân hạt cao su chủ yếu được thu gom tận dụng bằng hính
thức ép lấy dầu dùng trong chạy máy hoặc ép lấy dầu làm hỗn hợp pha với
sơn. Tiềm năng về hạt cao su là rất lớn cần có nhiều nghiên cứu mới nữa về
việc sử dụng hạt cao su nhằm tận dụng hạt cao su đồng thời nâng cao năng
suất cho người trồng cao su.
1.3.2. Tình hình trồng cao su tại Việt Nam
Cây cao su được du nhập vào Việt Nam được trên 110 năm (năm
1897). Thờì kỳ 1920 - 1940 là thời kỳ cây cao su được trồng nhiều ở nước
ta. Năm 1930 đã khai thác trên 10.000 ha, sản xuất 11.000 tấn. Năm 1950, sản

xuất 92.000 tấn, trên diện tích khai thác gần 70.000 ha. Nhờ chính sách
khuyến khích của chính quyền thuộc địa (chính sách đất đai và chính sách cho
vay lãi suất thấp), Pháp đã thiết lập các đồn điền lớn như Công ty Đất đỏ
(Compagnie des Terres rouges), SIPH, Công ty đồn điền Michelin, ở các tỉnh
miền Đông và Tây Nguyên. Xuất khẩu cao su và gạo lúc đó là “hai vú sữa cho
nền kinh tế Việt Nam”.
Theo số liệu thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
năm 2009 tổng diện tích cây cao su đạt 674.20 ha, tăng 42.70 ha (13,5%) so
với năm 2008. Trong đó, diện tích cho khai thác là 421.60 ha (chiếm 62,5%
tổng diện tích), với sản lượng đạt 723.70 tấn, tăng 9,70 % so năm 2008. Diện
tích trồng cao su tập trung chủ yếu ở Đông Nam bộ (64%), Tây Nguyên
(24,5%) và duyên hải miền Trung (10 %). Diện tích cây cao su ở vùng Tây
Bắc mới đạt khoảng 10.200 ha (chiếm 1,5%)[49].

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12
Cây cao su phát triển tốt trên đất bazan, do vậy chúng được trồng nhiều
ở các tỉnh Đông Nam Bộ, như Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Dương, Bình
Phước, một số huyện tại thành phố Hồ Chí Minh, và phía tây Nghệ An như
huyện Nghĩa Đàn. Theo viện nghiên cứu cao su Việt Nam tổng sản lượng cây
cao su tính đến năm 2010 là 715.000 ha. Dự kiến diện tích cây cao su của
Việt Nam năm 2015 là 800.000ha [49].
1.3.3. Tình hình trồng cao su ở địa bàn Nghệ An
Nghệ An là một trong những tỉnh có điều kiện đất đai khí hậu thuận lợi
cho phát triển cây cao su, đặc biệt là các huyện miền núi phía tây. Tại Nghệ
An cây cao su được trồng tại các nông trường Phủ Quỳ từ những năm 1960,

đến năm 1995 diện tích 1.560 ha. Cuối năm 2005, tồn tỉnh có 3.383 ha cao
su, trong đó 2.103 ha kinh doanh (chủ yếu cao su trồng từ vốn dự án 327
(1992 - 1997) và được phân bố trên 3 huyện Nghĩa Đàn (2.094 ha), Quỳ Hợp
(570 ha), Tân Kỳ (719 ha). Năm 2007 tổng diện tích cây cao su tồn tỉnh đạt
trên 4.700 ha, diện tích cho sản phẩm gần 1.700 ha [49]. Định hướng trước
mắt của tỉnh Nghệ An là tập trung vào phát triển vùng đất thuộc các công ty
nông lâm nghiệp, nơng trường quốc doanh và một số diện tích cao su tiêu
điền thuộc các huyện Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp, Tân Kỳ. Sự phát triển cây cao su
ở Nghệ An có những thuận lơi: diện tích đất đai khí hậu thời tiết phù hợp với
cây cao su, tương đồng với điều kiện khí hậu của các vùng trồng cao su tập
trung ở Vân Nam - Trung Quốc. Do cơ cấu cây trồng trên đất đồi núi còn
chưa phát triển ổn định, hiệu quả chưa cao vì vậy cây cao su có lợi thế so sánh
hơn. Bên cạnh đó việc phát triển trồng cây cao su ở Nghệ An cịn có một số
khó khăn như: Ngoại trừ khối kinh tế Quốc doanh, những vùng phát triển cao
su tiểu điền kinh nghiệm chỉ đạo thực tiễn đối với cao su ở vùng này con rất
hạn chế, địa hình chia cắt, qui mơ diện tích đất của nơng hộ nhỏ, trình độ
thâm canh còn hạn chế, cơ sở hạ tầng trong vùng nhất là giao thông phục vụ
cho sản xuất và chế biến còn hạn chế [49].

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13
1.3.4. Giá trị dinh dưỡng của hạt cao su
Theo tiêu chuẩn của FAO hạt cao su có thành phần dinh dưỡng như sau:
Bảng 1.1. Thành phần dinh dưỡng hạt cao su
Hạt cao su
đã sấy khô


Bánh dầu hạt
cao su

HCN (axid xyanhydric)(mg/100g)

330,00

3,40

Protein(%)

27,00

35,40

Lipit(%)

32,30

13,50

Xơ(%)

2,40

3,00

Khống(%)


3,60

5,70

Thành phần

Theo FAO, hạt cao su có thành phần các axitamin như sau:
Bảng 1.2. Thành phần các axitamin trong nhân hạt cao su
TT

Aminoaxit

Tiêu chuẩn
FAO

Bột nhân
hạt cao su

1

Isoleusine

4,20

3,10

2

Leucine


4,80

6,70

3

Lysine

420

5,40

4

Phenylalanine

2,80

3,80

5

Tyrozine

2,80

260

6


Threonine

2,80

2,80

7

Methionine

2,80

0,70

8

Triptophan

1,20

1,30

9

Valanine

4,20

6,40


(Nguồn: Tiêu chuẩn của FAO về gíá trị dinh dưỡng của protein)

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14
Qua bảng 1.4 nhận thấy, bột nhân hạt cao su có mặt 8 axit amin thiết
yếu cho động vật nói chung đặc biệt là 7 axit amin tối cần thiết cho hoạt
động của động vật gồm: Lysine, Phenylalanine, Isoleusine, Valanine,
Threonine, Methionine, Leucine
Trong đó, Lysine là loại axit amin thường thiếu trong nhiều thực phẩm
nhất là những thực phẩm từ ngũ cốc như gạo, ngô, khoai, sắn…..nhưng trong
bột nhân hạt cao su thì hàm lượng Lysine cao hơn tiêu chuẩn của FAO. Đây
là axit amin đóng vai trị quan trọng trong sinh tổng hợp hemoglobin, axit
nucleic, ảnh hưởng đến tiêu hóa, thần kinh, sự hình thành mơ xương cải thiện
tốt chức năng của các cơ quan nội tạng, thiếu axit amin này gây thiếu máu và
ảnh hưởng tới tốc độ sinh trưởng của động vật [8].
Phenylalanine là tiền chất dẫn truyền thần kinh, kích thích hormon tăng
trưởng, đẩy mạnh hoạt động miễn dịch. Hàm lượng axit amin này trong bột
nhân hạt cao su cũng khá cao so với tiêu chẩn của FAO [36].
Valine ảnh hưởng đến hoạt động của tuyến tụy. Nếu thiếu axit amin
này trong thức ăn sẽ gây rối loạn trong phối hợp hoạt động. Hàm lượng của
axit amin Valine trong protein nhân hạt cao su cao hơn tiêu chuẩn của FAO.
Arginine kích thích sản xuất hormon tăng trưởng và tham gia vào q
trình chuyển hóa cơ thể. Arginine giữ vai trò quan trọng trong sinh sản của
động vật. Hàm lượng axit amin này trong nhân hạt cao su cũng cao hơn so với
tiêu chuẩn của FAO [36].
Như vậy hạt cao su có thành phần dinh dưỡng khá cao so với những

nguyên liệu khác, đặc biệt là thành phần Protein. Các axit amin trong nhân
hạt cao su cũng khá cao, các axit amin quan trọng khác ở mức chấp nhận
được. Do vậy bột nhân hạt cao su có thành phần các loại axit amin phù hợp
và có khả năng thay thế bột cá trong khẩu phần ăn của cá Rô phi với một
lượng phù hợp.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15
Chương 2
ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đới tượng nghiên cứu

Hình 2.1. Cá Rơ đầu vuông
2.2. Vật liệu nghiên cứu
2.2.1. Nguyên liệu chế biến thức ăn
Thành phần nguyên liệu dùng để chế biến thức ăn thí nghiệm gồm:
Bột cá, bột nhân hạt cao su, bột ngơ, bột sắn, cám gạo primex Vitamin và
primex khống.

Hình 2.2. Bột nhân hạt cao su

Hình 2.3. Nhân hạt cao su

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16
2.2.2. Công thức thức ăn
Thiết lập 3 khẩu phần ăn:
+ Khẩu phần sử dụng 0% protein bột nhân hạt cao su(CT1)
+ Khẩu phần thay thế 10% protein bột nhân hạt cao su (CT2)
+ Khẩu phần thay thế 20% protein bột nhân hạt cao su (CT3)

Hình 2.4. Viên thức ăn thì nghiệm
Quy trình sản xuất thức ăn thí nghiệm được thể hiện ở sơ đồ sau:
Nguyên liệu
Cân các nguyên liệu
Trộn đều nguyên liệu
Ép viên thức ăn
Cắt sợi thức ăn
Sấy thức ăn
Bảo quản

Hình 2.5. Sơ đồ sản xuất thức ăn thí nghiệm
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×