Tải bản đầy đủ (.pdf) (141 trang)

Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ cơ sở làm công tác truyền thông giáo dục về dân số kế hoạch hóa gia đình tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 141 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN THỊ HỒNG HOA

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
CƠ SỞ LÀM CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC
VỀ DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH - TỈNH NGHỆ AN

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGHỆ AN - Năm 2012


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN THỊ HỒNG HOA

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
CƠ SỞ LÀM CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC
VỀ DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH - TỈNH NGHỆ AN
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.05

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hợi

NGHỆ AN - Năm 2012



3

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt q trình học tập và hồn thành luận văn, tôi luôn nhận đƣợc sự
động viên khuyến khích, sự giúp đỡ tận tình của các thầy cơ giáo Trƣờng Đại học
Vinh, gia đình, các đồng chí, đồng nghiệp.
Với tình cảm chân thành, tơi xin trân trọng cảm ơn Khoa sau Đại học, Khoa
Giáo dục - Trƣờng Đại học Vinh; Các thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy lớp Cao học
Quản lý Giáo dục K18 (2010-2012); Lãnh đạo Tổng cục DS-KHHGĐ, Sở Y tế, Chi
cục DS-KHHGĐ, Cục Thống kê, Trung tâm Giáo dục - Truyền thông, Trung tâm
CSSKSS-KHHGĐ tỉnh Nghệ An; 20 Trung tâm Dân số -KHHGĐ, Trung tâm Tƣ vấn
- Dịch vụ SKSS/KHHGĐ tỉnh đã giúp đỡ tơi rất nhiều trong q trình học tập và
nghiên cứu.
Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hợi,
ngƣời thầy đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt q trình nghiên cứu và
hồn thành luận văn tốt nghiệp.
Tơi xin chân thành cảm ơn các đồng chí trong Ban Giám đốc Sở Y tế Nghệ
An đã quan tâm, tạo điều kiện để tôi theo học lớp Thạc sỹ Chuyên ngành Quản lý
Giáo dục tại Trƣờng Đại học Vinh.
Mặc dù tơi đã có nhiều cố gắng trong q trình nghiên cứu, song luận văn
khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của các
thầy/cơ giáo trong Hội đồng chấm luận văn và những ngƣời quan tâm đến đề tài
"Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ cơ sở làm công tác truyền thông giáo
dục về DS-KHHGĐ, tỉnh Nghệ An".
Thành phố Vinh, tháng 8 năm 2012
Tác giả
Nguyễn Thị Hồng Hoa



4


5

MỤC LỤC
Trang

MỞ ĐẦU .........................................................................

1

1. Lý do chọn đề tài .................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................ 5
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu .............................................. 5
4. Giả thuyết khoa học

.............................................................................. 5

5. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................... 5
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

.................................................... 6

7. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................... 6
8. Đóng góp của luận văn ........................................................................ 7
9. Cấu trúc của luận văn ........................................................................... 8
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN
CỨU ................................................................................. 9
1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ


........................................ 9

1.1.1. Nghiên cứu ở nƣớc ngoài ........................................................... 9
1.1.2. Nghiên cứu ở Việt Nam ............................................................ 11
1.1.3. Nghiên cứu ở tỉnh Nghệ An .................................................... 15
1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

............................................ 17

1.2.1. Cán bộ và đội ngũ cán bộ ......................................................... 17
1.2.2. Phát triển và phát triển đội ngũ cán bộ .............................. 17


6

1.2.3. Truyền thông – Giáo dục và Truyền thông về DSKHHGĐ .......................................................................................................... 19
1.2.4. Dân số - Kế hoạch hóa gia đình ........................................... 20
1.3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN
BỘ CƠ SỞ LÀM CÔNG TÁC TTGD VỀ DS-KHHGĐ
TỈNH NGHỆ AN ....................................................................................... 22
1.3.1. Sự cần thiết phát triển đội ngũ cán bộ cơ sở làm công
tác TTGD về lĩnh vực Dân số-Kế hoạch hóa gia đình tỉnh
Nghệ An

......................................................................................................... 22

1.3.2. Những yêu cầu đối với đội ngũ cán bộ cơ sở làm cơng
tác TTGD


về DS-KHHGĐ ..................................................... 29

1.3.3. Mục đích, nội dung, phƣơng pháp phát triển đội ngũ
cán bộ cơ sở làm công tác TTGD về DS - KHHGĐ .............. 31
1.4. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT
TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CƠ SỞ LÀM CÔNG TÁC
TTGD VỀ DS-KHHGĐ ......................................................................... 32
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1

........................................................................ 34

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ
CÁN BỘ CƠ SỞ LÀM CÔNG TÁC TRUYỀN THƠNG
– GIÁO DỤC VỀ DÂN SỐ- KẾ HOẠCH HĨA GIA
ĐÌNH .............................................................................. 35


7

2.1. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KT-XH TỈNH NGHỆ
AN. ................................................................................. 35
2.1.1.Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên, xã hội ............................... 35
2.1.2. Khái quát tình hình kinh tế, xã hội tỉnh Nghệ an. ........ 35
2.2. THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CƠ SỞ LÀM
CÔNG TÁC TTGD

VỀ DS-KHHGĐ ................................... 37

2.2.1. Địa bàn khảo sát và mẫu nghiên cứu.


................................ 37

2.2.2. Thực trạng cơ cấu tổ chức cán bộ ........................................ 39
2.2.3. Về quy hoạch đội ngũ cán bộ ................................................. 60
2.3. THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ
CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC TTGD VỀ DS-KHHGĐ CÁC
CẤP ................................................................................................................... 60
2.3.1. Cấp tỉnh

............................................................................................. 60

2.3.2. Cấp huyện

........................................................................................ 62

2.2.3. Cấp xã: ............................................................................................... 68
2.4. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ
PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CƠ SỞ LÀM CÔNG
TÁC TTGD VỀ DS-KHHGĐ ............................................................. 72
2.4.1. Về tổ chức bộ máy ....................................................................... 72
2.4.2. Về quy hoạch đội ngũ cán bộ ................................................. 74


8

2.4.3. Về trình độ, chun mơn của cán bộ làm công tác
TTGD ............................................................................................................... 75
2.4.4. Về đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ

................................................ 76


2.4.5. Về chế độ chính sách đối với cán bộ làm công tác
TTGD ............................................................................................................... 77
2.4.6. Về quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy, chính
quyền ................................................................................................................ 78
2.5. NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG

........................... 79

2.5.1. Thành công ...................................................................................... 79
2.5.2. Hạn chế, bất cập ........................................................................... 81
2.5.3. Các vấn đề thực tiễn cần sớm đƣợc giải quyết đặt ra từ
kết quả nghiên cứu tại địa bàn khảo sát

......................................... 82

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ....................................................................... 84
Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI
NGŨ CÁN BỘ CƠ SỞ LÀM CÔNG TÁC TTGD VỀ DSKHHGĐ TỈNH NGHỆ AN ............................................................... 86
3.1. CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

................ 86

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu ...................................... 86
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ...................................... 86
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả ...................................... 86
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .......................................... 86


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


9

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN
BỘ CƠ SỞ LÀM CÔNG TÁC TTGD VỀ DS-KHHGĐ
TỈNH NGHỆ AN ....................................................................................... 86
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho các cấp ủy Đảng, chính
quyền về sự cần thiết phát triển đội ngũ cán bộ cơ sở làm
công tác TTGD về DS tỉnh Nghệ An

.............................................. 86

3.2.2. Xây dựng và thực hiện quy hoạch đội ngũ cán bộ làm
công tác TTGD các cấp .......................................................................... 88
3.2.3. Tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp
vụ cho đội ngũ cán bộ cơ sở làm công tác TTGD về DSKHHGĐ .......................................................................................................... 90
3.2.4. Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả công việc
của đội ngũ cán bộ cơ sở làm công tác TTGD về DSKHHGĐ.

........................................................................................................ 92

3.2.5. Đảm bảo các điều kiện để đội ngũ cán bộ cơ sở làm
công tác TTGD về DS-KHHGĐ tỉnh Nghệ An phát huy tốt
vai trị của mình .......................................................................................... 94
3.3. THĂM DỊ TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA
CÁC GIẢI PHÁP ......................................................................................... 97
3.3.1. Mục đích ........................................................................................... 97
3.3.2. Nội dung và phƣơng pháp thăm dò ..................................... 97

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10

3.3.3. Đối tƣợng, địa bàn thăm dò ..................................................... 98
3.3.4. Kết quả thăm dị ............................................................................ 98
3.3.5. Tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất ........................ 99
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 .................................................

101

KẾT LUẬN ............................................................................................... 103
KHUYẾN NGHỊ .................................................................................... 106
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................ 109

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Con ngƣời vừa là động lực, vừa là mục tiêu của quá trình phát triển.
Chính vì vậy, Đảng và Nhà nƣớc ta luôn coi trọng và hết sức quan tâm đến
công tác Dân số - Kế hoạch hố gia đình (DS-KHHGĐ). Nghị quyết số 04NQ/HNTW của Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (khoá
VII) ngày 14 tháng 01 năm 1993 về chính sách DS-KHHGĐ đã chỉ rõ: "Cơng

tác DS-KHHGĐ là một bộ phận quan trọng của Chiến lược phát triển đất
nước, là một trong những vấn đề kinh tế- xã hội hàng đầu của nước ta, là một
yếu tố cơ bản để nâng cao chất lượng cuộc sống của từng người, từng gia đình
và tồn xã hội". [2]; Pháp lệnh Dân số cũng đã xác định: "Dân số là một trong
những yếu tố quyết định sự phát triển bền vững của đất nước". [24]
Trải qua hơn 50 năm phấn đấu, cơng tác DS-KHHGĐ cả nƣớc nói
chung, tỉnh Nghệ An nói riêng đã đạt đƣợc những thành tựu quan trọng, đặc
biệt trong việc giảm mức sinh và nâng cao tuổi thọ, góp phần tích cực vào sự
phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc, của địa phƣơng. Đạt đƣợc thành cơng
đó, trƣớc hết có sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, sự
phối kết hợp chặt chẽ giữa các ban, ngành, đoàn thể và các tổ chức xã hội, sự
hƣởng ứng của toàn dân, sự tham gia tích cực của đội ngũ cán bộ làm công
tác dân số, đặc biệt là đội ngũ cán bộ làm công tác TTGD ở cơ sở, CTV trong
lĩnh vực Dân số.
Bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc, công tác DS- KHHGĐ cả nƣớc
nói chung và Nghệ An nói riêng đang đối mặt với nhiều thách thức cả về quy
mô, cơ cấu, chất lƣợng dân số và phân bố dân cƣ, tác động trực tiếp đến sự
phát triển bền vững của đất nƣớc, địa phƣơng. Nghệ An là tỉnh có quy mơ dân
số lớn (thứ 4 cả nƣớc) và đang có xu hƣớng tiếp tục tăng trong khi cả nƣớc đã

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12

đạt mức sinh thay thế. Mức sinh giảm nhƣng chƣa vững chắc và còn cao, hiện
nay Nghệ An thuộc nhóm 10 tỉnh có mức sinh cao nhất cả nƣớc. Một số vấn
đề mới xuất hiện nhƣ mất cân bằng tỷ số giới tính khi sinh đã ở mức báo

động, nếu khơng có giải pháp tích cực, sự mất cân bằng giới tính khi sinh sẽ
đem lại những hệ lụy nặng nề, tác động xấu đến trật tự, an ninh xã hội. Cơ cấu
dân số đang có những biến đổi quan trọng, chuyển từ "cơ cấu dân số trẻ" sang
"cơ cấu dân số vàng" và xuất hiện "già hoá dân số". Chất lƣợng dân số mặc
dù đã đƣợc cải thiện nhƣng vẫn còn hạn chế, đang là vấn đề hết sức đƣợc
quan tâm, nhất là xây dựng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển của sự
nghiệp CNH-HĐH đất nƣớc.[11]
Để thực hiện thắng lợi mục tiêu Chiến lƣợc Dân số - SKSS giai đoạn
2011 - 2020, góp phần thực hiện thành công các chỉ tiêu, mục tiêu của Nghị
quyết Đại hội Đảng nhiệm kỳ 2011- 2015; Chiến lƣợc phát triển KT –XH đất
nƣớc và của tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011 - 2020; đặc biệt là chủ động với
những thách thức mới đang đặt ra cho công tác dân số; địi hịi phải có các
giải pháp đồng bộ và thực thi có hiệu quả. Một trong những giải pháp quan
trọng hàng đầu trong cơng tác Dân số đó là tăng cƣờng công tác TTGD về DS
-KHHGĐ cho các tầng lớp nhân dân; trong đó chú trọng cơng tác xây dựng,
củng cố và phát triển đội ngũ cán bộ cơ sở làm công tác TTGD về dân số đủ
mạnh cả về số lƣợng và chất lƣợng, phát huy năng lực để thực hiện tốt nhiệm
vụ đƣợc giao. Bởi vì đây là lực lƣợng có vai trị rất quan trọng trong công tác
DS, là lực lƣợng trực tiếp tuyên truyền, giáo dục, vận động ngƣời dân thực
hiện các chủ trƣơng, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc về công tác
Dân số.
Thực hiện chủ trƣơng sắp xếp lại cơ cấu tổ chức của Chính phủ, chức
năng, nhiệm vụ Dân số - KHHGĐ chuyển về Bộ Y tế nhằm thực hiện hiệu
quả hơn công tác Dân số trên cơ sở tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc, gắn kết

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


13

công tác Dân số và huy động sự tham gia của toàn ngành y tế trong triển khai
việc đảm bảo quy mô dân số hợp lý, cơ cấu dân số phù hợp và nâng cao chất
lƣợng dân số.
Ngày 29/1/2008, Chính phủ ban hành Quyết định số 18/2008/QĐ-TTg
của Thủ tƣớng chính phủ về việc Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
và cơ cấu tổ chức của Tổng cục DS- KHHGĐ thuộc Bộ Y tế. [35]
Ngày 25/4/2008, Bộ Y tế và Bộ Nội vụ đã ban hành Thông tƣ liên tịch
số 03/2008/TTLT-BYT-BNV hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ
máy cơ quan y tế, trong đó có tổ chức DS-KHHGĐ cấp tỉnh, cấp huyện theo
Nghị định số 13/2008/NĐ-CP và Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ban hành
ngày 2/4/2008 về cơ quan chuyên môn của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp
huyện. [27]
Ngày 14/5/2008, Bộ Y tế đã ban hành Thông tƣ số 05/2008/TT-BYT
hƣớng dẫn chi tiết chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của Chi cục DSKHHGĐ thuộc Sở Y tế, Trung tâm DS-KHHGĐ cấp huyện, cán bộ TTGD về
DS là cán bộ sự nghiệp tại Trạm y tế xã và CTV DS-KHHGĐ thơn, bản. [28]
Theo đó, ngày 29/7/2008, Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An ban hành
Quyết định số 38/2008/QĐ-UBND quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn,
cơ cấu tổ chức bộ máy và biên chế của Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh Nghệ An,
trong đó nêu rõ: “Vị trí, chức năng của cán bộ chuyên trách DS xã: là viên
chức y tế” [ 51]
Tuy nhiên, đến nay đã hơn 4 năm nhƣng đội ngũ CBCT dân số những
ngƣời trực tiếp làm công tác TTGD ở cơ sở vẫn chƣa đƣợc tuyển dụng thành
viên chức y tế.
Chính vì thay đổi cơ cấu bộ máy tổ chức, nơi làm việc chƣa ổn định và
có nhiều khó khăn, dẫn đến đội ngũ cán bộ làm công tác TTGD dân số ở cơ
sở thiếu ổn định, đội ngũ cán bộ TTGD cũ một số chuyển công tác, một số

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14

phải thay thế do khơng cịn đủ tiêu chuẩn (trình độ, độ tuổi,...) thay vào đó là
đội ngũ cán bộ mới chƣa tiếp cận đƣợc công việc và chƣa đƣợc bổ sung các
kỹ năng, kiến thức về công tác TTGD. Vấn đề cấp thiết hiện nay ở cấp tỉnh,
huyện, xã là cần xác định các vấn đề ƣu tiên, trong đó quan tâm ƣu tiên làm
thế nào để quản lý nâng cao năng lực, phát triển đội ngũ cán bộ làm công tác
TTGD ở cơ sở; ƣu tiên công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ TTGD ở
địa phƣơng. Trên cơ sở đó có thể xây dựng đƣợc một chƣơng trình đào tạo,
bồi dƣỡng với hệ thống tài liệu phù hợp, đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý, đào
tạo cán bộ, đảm bảo cung cấp đúng và đủ yêu cầu về kiến thức và kỹ năng
cho đội ngũ cán bộ các cấp.
Trong quá trình chuyển đổi tổ chức bộ máy làm công tác Dân số,
đội ngũ cán bộ TTGD cấp xã đƣợc quan tâm đặc biệt vì đây là lực lƣợng
trực tiếp thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền giáo dục tới ngƣời dân, cấp có
sự biến động nhất.
Với mong muốn góp phần lý giải thêm những nguyên nhân dẫn đến
thực trạng trên, tôi chọn đề tài “Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ
cơ sở làm công tác Truyền thông – Giáo dục về Dân số - KHHGĐ tỉnh
Nghệ An” để nghiên cứu. Từ đó đề xuất những giải pháp và khuyến nghị
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của đội ngũ cán bộ làm công tác TTGD,
nâng cao hiệu quả thực tiễn của TTGD trong công tác Dân số - KHHGĐ.
Kết quả nghiên cứu “Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ làm
công tác Truyền thông – Giáo dục về Dân số - Kế hoạch hố gia đình” sẽ
đóng góp cơ sở khoa học cho việc kiện toàn mạng lƣới CBCT, CTV TTGD
về DS ở cơ sở ổn định và phát triển một cách bền vững, nâng cao hiệu quả

trong tác DS - KHHGĐ nói chung và cơng tác TTGD nói riêng. Từ đó tạo cơ
sở thực tiễn đề xuất cho việc hồn thiện chính sách của Nhà nƣớc đối với đội

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15

ngũ CBCT, CTV làm công tác TTGD ở cơ sở cả nƣớc nói chung và Nghệ An
nói riêng.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất một số giải pháp
nhằm phát triển đội ngũ cán bộ cơ sở làm công tác Truyền thông – Giáo dục
trong lĩnh vực Dân số - Kế hoạch hố gia đình, ở tỉnh Nghệ An.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Vấn đề phát triển đội ngũ cán bộ cơ sở làm công tác Truyền thông –
Giáo dục về Dân số - Kế hoạch hố gia đình.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ cơ sở làm công tác Truyền
thông – Giáo dục về Dân số - Kế hoạch hố gia đình tỉnh Nghệ An.
4. Giả thuyết khoa học
Có thể xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ TTGD ở cơ sở về Dân số đủ
về số lƣợng, nâng cao chất lƣợng, yên tâm công tác, nếu đề xuất và thực hiện
đƣợc các giải pháp có tính hệ thống, có cơ sở khoa học và tính khả thi trong
thực tiễn.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề phát triển đội ngũ cán bộ làm

công tác Truyền thông – Giáo dục ở cơ sở về lĩnh vực Dân số - Kế hoạch hố
gia đình.
5.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của vấn đề phát triển đội ngũ cán bộ cơ
sở làm công tác TTGD về lĩnh vực DS-KHHGĐ ở tỉnh Nghệ An.
5.3. Đề xuất một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ cơ sở làm công
tác Truyền thông – Giáo dục về lĩnh vực Dân số - KHHGĐ ở tỉnh Nghệ An.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16

6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu thực trạng đội ngũ cán bộ đang làm công tác TTGD
về Dân số - KHHGĐ ở cơ sở và thăm dị tính cần thiết, khả thi của các giải
pháp đề xuất ở một số huyện, xã tỉnh Nghệ An mang tính đại diện cho các
vùng miền nhƣ: Nghĩa Đàn, Tƣơng Dƣơng (miền núi phía Tây), Quỳnh Lƣu,
Thanh Chƣơng (đồng bằng ), Thành phố Vinh, Cửa Lò (thành, thị).
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận, tham khảo các tài liệu
Bao gồm phân tích, thống kê, so sánh tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát
hoá các tài liệu, các cơng trình nghiên cứu, các Quyết định, Chiến lƣợc, Văn
kiện, Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và Nhà nƣớc có liên quan đến phát triển
đội ngũ cán bộ cơ sở làm công tác TTGD trong lĩnh vực Dân số - KHHGĐ.
7.2. Phương pháp thu thập thông tin
Các số liệu phân tích đƣợc sử dụng từ các nguồn thu thập thông tin báo
cáo tổng hợp của 20 huyện, thành, thị nhằm xây dựng cơ sở lý luận của đề tài.
- Các biểu mẫu tổng hợp về số lƣợng, thực trạng đội ngũ cán bộ làm

công tác TTGD trong lĩnh vực Dân số - Kế hoạch hoá gia đình.
- Các biểu mẫu tổng hợp về thực trạng và nhu cầu đào tạo đội ngũ cán
bộ Truyền thông – Giáo dục trong lĩnh vực Dân số - Kế hoạch hố gia đình ở
cơ sở.
7.3. Phương pháp thảo luận nhóm
- 01 cuộc thảo luận nhóm tại cấp tỉnh, thành phần gồm: Lãnh đạo Sở Y
tế, Phòng Tổ chức cán bộ, Phòng Nghiệp vụ y, Trung tâm TTGD SKSS; Chi
cục Dân số - KHHGĐ, lãnh đạo và cán bộ Phòng TTGD, Phòng Tổ chức
Tổng hợp, Lãnh đạo Trung tâm Tƣ vấn DV DS/SKSS thuộc Chi cục Dân số KHHGĐ tỉnh.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

17

- Tại 6 huyện khảo sát có tổ chức 03 cuộc thảo luận nhóm với các thành
phần tham gia nhƣ sau: Trƣởng ban chỉ đạo công tác DS cấp huyện, phòng Y
tế; Trung tâm y tế, lãnh đạo, cán bộ TTGD của Trung tâm DS huyện; trƣởng
trạm y tế xã; cán bộ làm công tác TTGD về Dân số một số xã trong huyện.
7.4. Phương pháp phỏng vấn sâu
Luận văn còn dựa trên kết quả phỏng vấn sâu trƣởng trạm y tế xã, chủ
tịch hoặc Phó Chủ tịch xã là trƣởng ban dân số xã về việc thực hiện nhiệm vụ
của cán bộ TTGD về Dân số xã và CTV dân số; Phỏng vấn lãnh đạo Giám
đốc Trung tâm DS-KHHGĐ huyện về tổ chức bộ máy, cơ chế chính sách,
cơng tác đào tạo bồi dƣỡng nghiệp vụ đối với đội ngũ cán bộ TTGD D về Dân
số - KHHGĐ.
7.5. Phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi
- Phiếu hỏi ý kiến nhu cầu thông tin TTGD về Dân số - KHHGĐ của

Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cấp huyện (6 huyện khảo sát);
- Phiếu khảo sát về nhu cầu đào tạo dành cho lãnh đạo Chi cục, Trƣởng
phòng TC- TH - HC Chi cục DS-KHHGĐ; cán bộ làm công tác Truyền thông
- Giáo dục cấp tỉnh, huyện, xã 6 huyện, thành, thị khảo sát;
- Phiếu khảo sát về nhu cầu đào tạo và việc thực hiện chức năng, nhiệm
vụ của cán bộ, CTV về TTGD về Dân số xã tại 6 huyện, thành, thị khảo sát.
7.6. Phương pháp xử lý thơng tin thống kê tốn học
- Thông tin định lƣợng thu thập qua phiếu hỏi và biểu mẫu tổng hợp sẽ
đƣợc phân tích, xử lý bằng phần mềm SPSS.
- Thơng tin định tính thu thập qua thảo luận nhóm, phỏng vấn sâu và
ghi nhật ký sẽ đƣợc tiến hành phân tích, đƣa ra các đánh giá để kết hợp với
các kết quả phân tích định lƣợng.
8. Đóng góp của luận văn
8.1. Về mặt lý luận

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

18

Phân tích làm rõ cơ sở lý luận của việc phát triển đội ngũ cán bộ cơ
sở làm công tác TTGD về lĩnh vực DS-KHHGĐ nhƣ một thiết chế giáo
dục xã hội với những đặc trƣng của nó. Tiếp cận lý thuyết quản lý truyền
thông hiện đại vào việc TTGD tại cơ sở trong điều kiện hiện nay, đáp ứng
nhu cầu mục tiêu phát triển đội ngũ cán bộ TTGD ở cơ sở về Dân số - Kế
hoạch hố gia đình.
8.2. Về mặt thực tiễn
Thực trạng đội ngũ cán bộ làm công tác TTGD về DS-KHHGĐ tỉnh

Nghệ An nói chung, các địa bàn nghiên cứu nói riêng nhƣ Nghĩa Đàn, Tƣơng
Dƣơng, Quỳnh Lƣu, Thanh Chƣơng, Thành phố Vinh, Thị xã Cửa Lị. Trên
cơ sở đó, tổng hợp và đánh giá việc phát triển đội ngũ cán bộ cơ sở làm công
tác TTGD về DS-KHHGĐ. Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ làm
công tác TTGD về DS-KHHGĐ tại cơ sở có căn cứ khoa học và khả thi. Một
số giải pháp đƣợc ứng dụng trong công tác phát triển đội ngũ cán bộ TTGD
trên địa bàn nghiên cứu.
9. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, danh mục bảng biểu,
Phụ lục nghiên cứu, luận văn gồm có 3 chƣơng:
- Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận của vấn đề nghiên cứu.
- Chƣơng 2: Thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ cơ sở làm công tác
Truyền thông – Giáo dục về Dân số - Kế hoạch hố gia đình.
- Chƣơng 3: Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ cơ sở làm
công tác Truyền thông – Giáo dục về lĩnh vực DS-KHHGĐ, tỉnh Nghệ An.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

19

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ

1.1.1. Nghiên cứu ở nƣớc ngoài
Thế kỷ XX đƣợc gọi là thế kỷ của "Bùng nổ dân số". Dân số thế giới
tăng trƣởng ngày một nhanh, nhân loại đã chứng kiến dân số tăng phi mã từ

1,65 tỷ ngƣời vào đầu thế kỷ lên 6,06 tỷ ngƣời vào năm 2000, tăng 3,7 lần
trong vịng 100 năm. Trong khi đó, vào thế kỷ XIX, dân số thế giới chỉ tăng
1,7 lần, từ gần 1 tỷ ngƣời lên 1,65 tỷ ngƣời cũng trong cùng khoảng thời gian
100 năm. Tỷ lệ gia tăng dân số hàng năm ngày một tăng lên: khoảng 1,78%
vào giai đoạn 1950-1955, khoảng 2,04% vào giai đoạn từ 1965 - 1970,
khoảng 1,57% vào giai đoạn 1990 -1995 và hiện nay là 1,3%.[76;16]
Thực tế, trên thế giới đã có sự bùng nổ dân số. Năm 1950 đã lên tới 3 tỷ
ngƣời và vào ngày 11/7/1987, em bé ngƣời Nam Tƣ là công dân thứ 5 tỷ của
Trái đất. Liên hợp quốc cũng nhƣ các quốc gia khác trên thế giới đã tiến hành
các cuộc vận động TTGD để hạn chế sinh đẻ, bởi vì cần phải xuất phát từ
chính sách dân số thì cuộc vận động KHHGĐ mới hiệu quả. Năm 2000, dân
số thế giới là 6 tỷ ngƣời. Năm 2011, dân số thế giới đã là 7 tỷ ngƣời và dự
kiến năm 2050 dân số sẽ là 9 tỷ 300 triệu ngƣời.[16]
Ngày nay, các nhà khoa học, các nhà lãnh đạo và quản lý của nhiều quốc
gia trên thế giới ngày càng nhận thức sâu sắc rằng, gia tăng dân số quá nhanh
sẽ tác động tiêu cực đến quá trình phát triển của từng quốc gia và toàn thế
giới. Gia tăng dân số nhanh làm căng thẳng thêm các vấn đề mang tính tồn
cầu nhƣ: cạn kiệt nguồn tài ngun, suy thối mơi trƣờng, biến đổi khí hậu,
q tải dân cƣ…. Chính những hiện tƣợng này cùng với nhu cầu sống cơ bản

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

20

của ngƣời dân không đƣợc đáp ứng đầy đủ nhƣ lƣơng thực, thực phẩm, chăm
sóc sức khỏe, giáo dục… sẽ là những yếu tố cản trở những nỗ lực nhằm nâng
cao chất lƣợng nguồn nhân lực, chất lƣợng cuộc sống của mỗi ngƣời dân, của

cộng đồng và toàn xã hội.
Nhiều nƣớc đã và đang mong muốn kiểm soát sự gia tăng dân số hợp lý
nhằm tăng các nguồn lực đầu tƣ phát triển dài hạn, đáp ứng nhu cầu sống tốt
hơn cho mọi ngƣời dân. Trong mấy thập kỷ qua, mối quan hệ giữa dân số và
kinh tế xã hội từng bƣớc đƣợc đề cập. Đầu tiên là tại Hội nghị Quốc tế về Dân
số lần thứ nhất đƣợc tổ chức tại Roma (Italia) vào năm 1954; lần thứ 2 năm
1965 tại Beograt (Nam Tƣ cũ), lần thứ 3 năm 1973 tại Bucharest (Romania),
lần thứ 4 năm 1984 tại Mexico và Hội nghị Dân số và Phát triển năm 1994 tại
Cairo – Ai Cập, cho đến Hội nghị Thƣợng đỉnh của Liên hiệp quốc vào tháng
9 năm 2000 với Tuyên bố Thiên niên kỷ của 149 nguyên thủ quốc gia và đại
diện 180 nƣớc tham gia đã ngày càng thống nhất hơn về nhận thức, phƣơng
pháp giải quyết vấn đề dân số và phát triển.[16; 10]
Tại hội nghị Cairo, với 180 nƣớc tham gia đã đạt đƣợc sự thống nhất cao
trong việc đề ra Chiến lƣợc mới, nhấn mạnh mối liên hệ tổng thể giữa dân số
và phát triển. Hội nghị đã khẳng định con ngƣời là trung tâm của sự phát triển
bền vững, vì con ngƣời là nguồn lực quan trọng nhất, có giá trị nhất của mọi
dân tộc. Để đạt đƣợc phát triển bền vững, các nƣớc cần giảm bớt và loại trừ
những mơ hình sản xuất, tiêu dùng thiếu bền vững, tăng cƣờng các chính sách
liên quan đến dân số. [21, 10]
Tháng 5 năm 2011, Hội nghị Ủy ban về Dân số và phát triển LHQ đã tổ
chức phiên họp 44 tại New York với sự tham dự trên 200 nƣớc. Hội nghị đã
thảo luận và thống nhất những vấn đề về dân số và phát triển là những nội
dung cực kỳ quan trọng và cấp thiết đối với mỗi quốc gia và toàn thế giới. Hội
nghị đã khẳng định: “Mục tiêu cuối cùng là nâng cao chất lượng cuộc sống

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


21

của các thế hệ hiện tại và trong tương lai, đảm bảo sự hài hòa giữa các mục
tiêu nhân khẩu học với các vấn đề xã hội, kinh tế và môi trường”. [22; 10]
1.1.2. Nghiên cứu ở Việt Nam
Từ nửa sau thế kỷ XX đến nay, dân số Việt Nam tăng nhanh chẳng hạn
nhƣ giai đoạn 1954-1960: với tỷ lệ gia tăng dân số hàng năm là 3,93%; 19601970: 3,24%; Năm 1992, nhịp độ tăng dân số của nƣớc ta là 2,26%; năm
1997: 1,88%. Tốc độ tăng dân số đã giảm từ 2,34% vào năm 1979 xuống còn
1,51% vào năm 1999 và 1,21% vào năm 2007. Với tỷ lệ gia tăng dân số quá
nhanh nói trên, mỗi ngày nƣớc ta có thêm khoảng 3.100 ngƣời (tƣơng đƣơng
dân số 1 xã nhỏ), mỗi tháng thêm khoảng 97.000 ngƣời (khoảng 1 huyện) và
mỗi năm thêm khoảng 1,1 triệu ngƣời (khoảng 1 tỉnh trung bình).
Quy mơ dân số lớn vẫn tiếp tục gia tăng về số lƣợng tuyệt đối, song tốc độ
gia tăng có xu hƣớng giảm. Theo số liệu Tổng điều tra dân số ngày 01/4/1989,
nƣớc ta có 64.412.000 ngƣời; Đến Tổng điều tra DS và nhà ở ngày 01/4/2009
dân số nƣớc ta là 85.789.573 ngƣời.
Năm 1960, với dân số 30,2 triệu ngƣời, tỷ lệ tăng dân số thời điểm này
rất cao 3,8%/năm, tổng tỷ suất sinh là khoảng 6,3 con. Điều này ảnh hƣởng
lớn tới sự phát triển KT- XH của nƣớc ta. Chính vì vậy, ngày 26/12/1961, Hội
đồng Chính phủ đã ra Quyết định 216-CP về sinh đẻ có hƣớng dẫn. Đây là
Quyết định có dấu mốc lịch sử quan trọng của Việt Nam về công tác dân số.
Theo đó, cuộc vận động SĐKH đƣợc phát động với mục tiêu “Vì sức khỏe
của ngƣời mẹ, vì hạnh phúc và hịa thuận của gia đình, vì để cho việc nuôi
dạy con cái đƣợc chu đáo, việc sinh đẻ của nhân dân phải đƣợc hƣớng dẫn
một cách thích hợp” [25; 9]
Các kỳ Đại hội Đảng lần thứ IV,V và VI luôn xác định công tác DSKHHGĐ là những chỉ tiêu quan trọng trong phát triển đất nƣớc, hàng loạt
chính sách dân số đã dƣợc ban hành. Đại hội Đảng lần thứ VII đã xác định vị

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

22

trí, vai trị và u cầu đối với công tác DS là “Giảm tốc độ tăng dân số là một
quốc sách, phải trở thành cuộc vận động rộng lớn, mạnh mẽ và sâu sắc trong
toàn dân”.
Ngày 14/01/1993, Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng
(khóa VII) đã ban hành nghị quyết về chính sách DS-KHHGĐ. Đây là lần đầu
tiên Đảng ta tổ chức một hội nghị bàn về vấn đề dân số. Tại Hội nghị này
Đảng đã khẳng định "Sự gia tăng dân số quá nhanh là một trong những
nguyên nhân quan trọng làm cản trở tốc độ phát triển kinh tế xã hội, gây khó
khăn lớn cho việc cải thiện đời sống, hạn chế điều kiện phát triển về mặt trí
tuệ, văn hóa và thể lực giống nòi. Nếu xu hướng này cứ tiếp tục diễn ra thì
trong tương lai khơng xa đất nước ta sẽ đứng trước những khó khăn rất lớn,
thậm chí những nguy cơ về nhiều mặt”. Sự gia tăng dân số quá nhanh đã tạo
nên sức ép rất lớn đối với việc phát triển KT-XH của đất nƣớc, giảm chất
lƣợng cuộc sống của từng thành viên trong xã hội. Nghị quyết đã chỉ rõ:
"Công tác Dân số - Kế hoạch hố gia đình là một bộ phận quan trọng của
Chiến lược phát triển đất nước, là một trong những vấn đề KT-XH hàng đầu
của nước ta, là một yếu tố cơ bản để nâng cao chất lượng cuộc sống của từng
người, từng gia đình và tồn xã hội". Nghị quyết này cho đến nay vẫn còn
nguyên giá trị.
Đến Đại hội Đảng lần thứ VIII năm 1996, công tác DS –KHHGĐ
đƣợc định hƣớng “Kiện tồn hệ thống tổ chức làm cơng tác DS-KHHGĐ.
Phát triển mạng lưới dịch vụ KHHGĐ đến tận cơ sở, nhất là nơng thơn,
miền núi” [55; 9]
Bộ Chính trị (khóa IX) ban hành Nghị quyết số 47-NQ/TW ngày
22/3/2005 về việc “Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách DS-KHHGĐ”.

Ngày 01/4/2009, Bộ Chính trị (khóa X) ban hành Kết luận số 44KL/TW, Kết
luận đã nhấn mạnh “Những thành tựu của cơng tác DS đã góp phần tích cực

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

23

vào sự phát triển KT-XH của đất nƣớc, nhất là đóng góp vào cơng cuộc xóa
đói, giảm nghèo, bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, giáo dục và đào tạo của nhân
dân”. [23; 10]
Để thể chế hóa về mặt Nhà nƣớc đối với chính sách DS-KHHGĐ, Chính
phủ đã ban hành: Quyết định số 315- CT ngày 24/8/1992 của Thủ tƣớng Chính
phủ về Chiến lƣợc truyền thơng DS-KHHGĐ; Quyết định 270 ngày 03/6/1993
của Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt “Chiến lƣợc DS-KHHGĐ đến năm
2000”; Chiến lƣợc Dân số Việt Nam giai đoạn 2001 -2010 với mục tiêu chủ
yếu là khống chế tốc độ gia tăng dân số, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng dân
số. [24; 10]
Quyết định số 3526/2004/QĐ-BYT ngày 06/10/2004 của Bộ trƣởng Bộ
Y tế phê duyệt Chƣơng trình hành động TTGD về CSSK và KHHGĐ giai
đoạn 2005 - 2010 [6]. Do vậy, việc triển khai Chƣơng trình đƣợc thực hiện
nguyên tắc quản lí theo cấp và các hoạt động thực hiện đạt các mục tiêu của
Chƣơng trình đề ra:
- Làm cho tổ chức Đảng và chính quyền các cấp và mọi ngƣời dân hiểu
biết các chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ;
- Nâng cao nhận thức của ngƣời dân để họ tự thay đổi hành vi khơng có
lợi cho sức khoẻ bằng hành vi có lợi cho sức khoẻ, chủ động phòng chống
dịch bệnh, tự bảo vệ sức khoẻ cho bản thân và tích cực tham gia cơng tác

chăm sóc sức khoẻ cho cộng đồng;
- Đẩy mạnh xã hội hoá và đa dạng hố cơng tác TTGD, tạo mơi trƣờng
thuận lợi để ngƣời dân tự chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ.
- Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác TTGD ;
- Đảm bảo tài chính, cơ sở làm việc và trang thiết bị cho hoạt động
truyền thông GDSK từ Trung ƣơng đến cơ sở.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

24

Chiến lƣợc TTGD chuyển đổi hành vi về DS - KHHGĐ giai đoạn 20052010 do Chính phủ ban hành đã nhấn mạnh "Cần phải phát triển đội ngũ cán
bộ làm công tác TTGD lĩnh vực DS tại cơ sở phải được chú trọng quan tâm,
đào tạo hàng năm nâng cao chất lượng chuyên môn". Với phƣơng thức hoạt
động “đi từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng đối tƣợng” để tuyên truyền vận động,
cung cấp các PTTT, đội ngũ cán bộ DS-KHHGĐ xã và CTV ở thôn, bản thực
sự là lực lƣợng nịng cốt, quyết định thành cơng của chƣơng trình DSKHHGĐ. [62; 9]
Năm 2009, dân số Việt Nam đã đạt gần 85,9 triệu ngƣời là nƣớc đông
dân thứ 13 trên thế giới và thứ 3 trong các nƣớc thuộc khu vực Đơng Nam
Á. Theo báo cáo tình hình Dân số Thế giới 2010 của Liên hợp quốc, dân số
Việt Nam là 89 triệu ngƣời và sẽ tăng lên 111,7 triệu ngƣời vào năm
2050.[48]
Quyết định số 2013/QĐ-TTg ngày 14 tháng 11 năm 2011 của Thủ
tƣớng Chính phủ về phê duyệt Chiến lƣợc DS-SKSS Việt Nam giai đoạn
2011-2020 với một trong những nội dung chính là nhấn mạnh chú trọng phát
triển, đào tạo về kiến thức, kỹ năng truyền thông DS và SKSS cho các cán
bộ làm công tác TTGD ở các cấp, cán bộ y tế tham gia trực tiếp trong lĩnh

vực cung cấp dịch vụ chăm sóc SKSS để nâng cao chất lƣợng truyền thông
và chất lƣợng dịch vụ hƣớng tới khách hàng, thoả mãn nhu cầu dịch vụ
CSSKSS cho mọi nhóm đối tƣợng. Chiến lƣợc cũng đánh giá những nguyên
nhân dẫn đến tồn tại hạn chế trong công tác DS-KHHGĐ giai đoạn 2001 2010. Một trong những nguyên nhân đó là: Do có sự thay đổi của tổ chức bộ
máy dẫn đến sự thiếu ổn định, nhất là đội ngũ cán bộ cơ sở, tình trạng thiếu
cán bộ, nhất là cán bộ đã đƣợc đào tạo, có kinh nghiệm làm cơng tác DSKHHGĐ cịn tƣơng đối phổ biến, chế độ đãi ngộ cho cán bộ còn chƣa phù
hợp. [30, 42]

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

25

Giải quyết tốt các vấn đề dân số là một trong giải pháp cơ bản để đạt
tới mục tiêu phát triển bền vững. Đó là quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc
ta trong 50 năm thực hiện công tác DS và cũng đƣợc khẳng định trong văn
kiện Đại hội Đảng lần thứ XI: “Con ngƣời là trung tâm của chiến lƣợc
phát triển, đồng thời là chủ thể phát triển…”. Chiến lƣợc đến năm 2020:
Phát triển bền vững là cơ sở để phát triển nhanh, để tạo nguồn lực cho
phát triển bền vững” [85; 9]
1.1.3. Nghiên cứu ở tỉnh Nghệ An
Cũng nhƣ nhiều địa phƣơng khác, 50 năm qua, mặc dù gặp nhiều khó
khăn trong q trình triển khai chƣơng trình DS- KHHGĐ; là tỉnh có quy mơ
dân số lớn, cơ cấu dân số trẻ, số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ đƣợc bổ sung
ngày càng nhiều; tỷ suất sinh, tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên đang ở mức cao.
Bên cạnh đó Nghệ An là tỉnh có diện tích nhất cả nƣớc, địa hình phức tạp,
mức sống của ngƣời dân, nhất là ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa còn thấp,
nhiều quan niệm tập tục lạc hậu về sinh đẻ vẫn còn nặng nề trong một bộ

phận nhân dân; Với quan điểm dân số là yếu tố phát triển đất nƣớc, cùng với
phát triển kinh tế, Nghệ An đã tập trung mọi nỗ lực, từng bƣớc khắc phục khó
khăn đƣa cơng tác Dân số - KHHGĐ tỉnh Nghệ An đã đạt đƣợc những thành
tựu quan trọng. Theo kết quả số liệu báo cáo: Tỷ lệ phát triển dân số giảm từ
3,45% (năm 1961) xuống còn 1,14% (năm 2011); Tốc độ tăng quy mô dân số
giảm từ 1,18% (năm 1961) xuống 0,2% (năm 2010). Số con trung bình của
một phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ từ 6,78% con (năm 1961) xuống còn 2,56
con (năm 2010). Đặc biệt nhờ làm tốt công tác TTGD, vận động, nhận thức
của cán bộ, và nhân dân về vấn đề dân số, CSSKSS, KHHGĐ đã có chuyển
biến rõ rệt. Phong trào nhân dân thực hiện mơ hình ít con, khỏe mạnh, bình
đẳng và tiến bộ đã từng bƣớc phát triển rộng khắp. Đặc biệt, nhờ kết quả thực
hiện chƣơng trình DS-KHHGĐ mà hàng năm có gần 4 vạn phụ nữ thực hiện

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×