Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Một số biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn kể chuyện cho học sinh lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (886.92 KB, 125 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN QUÍ KÍNH

MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG
VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
CHO HỌC SINH LỚP 4
Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc Tiểu học)
Mã số: 60.14.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Chu Thị Hà Thanh

NGHỆ AN - 2012


2

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập ở trƣờng Đại học Đồng Tháp do trƣờng Đại học
Vinh liên kết đào tạo, nhờ sự giúp đỡ tận tình của quý thầy cô, em đã tiếp thu rất
nhiều kiến thức quý báu cả về chuyên môn lẫn nghiệp vụ sƣ phạm để có thể
vững vàng đứng trên bục giảng. Đây là hành trang vơ cùng q giá giúp cho em
có thêm kinh nghiệm giảng dạy sau này cũng nhƣ giúp cho em rèn luyện nhân
cách cần thiết của ngƣời giáo viên Tiểu học.
Luận văn: “Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn kể
chuyện cho học sinh lớp 4” hoàn thành đƣợc là nhờ sự nhiệt tình giảng dạy của


quý thầy cô đã truyền đạt cho em những kiến thức quý giá ấy.
Và đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Chu Thị Hà Thanh
– giảng viên trƣờng Đại học Vinh – ngƣời đã mang đến cho em sự động viên,
khích lệ cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình, sự hƣớng dẫn tận tụy của cơ đã giúp em
hồn thành đƣợc luận văn này.
Cuối lời em xin kính gửi đến q thầy, cơ lời chúc sức khoẻ - hạnh phúc
và thành đạt!
Em xin trân trọng kính chào!


3

BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Để tiện sử dụng và tránh cách viết dài của một số từ ngữ thƣờng đƣợc
dùng lặp lại, ngƣời nghiên cứu sử dụng một số chữ viết tắt sau:

Stt

Chữ viết tắt

Ý nghĩa

1

BT

Bài tập

2


ĐV

Đoạn văn

3

ĐVKC

4

GV

Giáo viên

5

HS

Học sinh

6

NV

Nhân vật

7

NXB


Nhà xuất bản

8

RLKN

Rèn luyện kĩ năng

9

SGK

Sách giáo khoa

10

TLV

Tập làm văn

11

TV

Đoạn văn kể chuyện

Tiếng Việt


4


MỤC LỤC
Trang phụ bìa luận văn

Trang

Lời cảm ơn
Mục lục
Bảng kí hiệu các chữ viết tắt
MỞ ĐẦU .............................................................................................................1
NỘI DUNG
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
1.1. Sơ lƣợc lịch sử vấn đề nghiên cứu ..............................................................6
1.2. Cơ sở lí luận .................................................................................................8
1.2.1. Văn kể chuyện .....................................................................................8
1.2.2. Văn kể chuyện trong nhà trƣờng Tiểu học ......................................17
1.2.3. Đoạn văn ............................................................................................17
1.2.4. Đặc điểm tâm lý của HS lớp 4 với việc dạy học văn kể chuyện ....24
1.3. Cơ sở thực tiễn ...........................................................................................31
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ........................................................................53
Chƣơng 2: Một số biện pháp và bài tập RLKN viết ĐVKC cho HS lớp 4
2.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp ............................................................55
2.2. Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn kể chuyện ................57
2.3. Các dạng bài tập rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn kể chuyện .................76
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ........................................................................85
Chƣơng 3: Thử nghiệm sƣ phạm
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................97
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................... 100
PHỤ LỤC



5

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Kĩ năng viết đoạn – đặc biệt là kĩ năng viết đoạn văn kể chuyện có vai trị
cực kì quan trọng trong cuộc sống con ngƣời. Trong giao tiếp hàng ngày, con
ngƣời dùng những đoạn văn thậm chí là cả những bài văn kể chuyện để tái hiện
lại diễn biến các sự kiện, đặc điểm hoạt động của sự vật, sự việc hoặc của chính
bản thân mình để làm phƣơng tiện trao đổi thơng tin, giáo dục hoặc truyền dạy
kinh nghiệm sống cho nhau từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Trong dạy học văn kể chuyện, kĩ năng viết đoạn có vị trí gần nhƣ quyết
định đến sự thành công của bài làm văn kể chuyện. Bởi lẽ, đoạn văn kể chuyện
là đơn vị, tế bào cấu tạo nên bài văn kể chuyện vì học sinh khơng thể tạo nên
đƣợc một bài văn kể chuyện khi các em chƣa biết kĩ năng viết một đoạn văn là
gì. Chính kĩ năng viết đoạn sẽ giúp cho các em rèn luyện đƣợc một số phẩm chất
của tƣ duy, nhận biết đƣợc cái đẹp, cái hay, cái tinh tế của ngơn ngữ Việt. Qua
đó giúp các em càng thêm u thích và có ý thức giữ gìn, phát triển sự trong
sáng, giàu đẹp của tiếng Việt.
Văn kể chuyện cũng góp phần giáo dục đạo đức cho học sinh. Thông qua
các đoạn văn kể chuyện hoặc câu chuyện mẫu các em đƣợc phát triển những xúc
cảm thẩm mĩ – chất liệu quan trọng để tạo nên tâm hồn cao thƣợng, lòng mẫn
cảm chân thành trƣớc nỗi bất hạnh, đau đớn và khổ ải của con ngƣời. Nhờ có
chuyện cổ tích, trẻ nhận thức đƣợc thế giới khơng chỉ bằng trí tuệ mà bằng cả
một trái tim chân thành, ngây thơ, thánh thiện. Đồng thời bên cạnh việc nhận
thức, các em còn phản ứng lại với các sự kiện, hiện tƣợng của thế giới xung
quanh bằng thái độ yêu ghét rõ ràng đối với cái thiện, cái ác, cái chính nghĩa và
phi nghĩa.



Ngoài ra, việc học văn kể 6chuyện cũng bồi dƣỡng cho học sinh một
số kĩ năng để hình thành năng lực văn thông qua các bài tập, các đoạn hay bài
văn kể chuyện. Đây chính là những yếu tố quan trọng làm cơ sở vững chắc cho
q trình tích lũy vốn văn học trong những bậc học sau này.
Giúp học sinh rèn luyện đƣợc các kĩ năng viết đoạn văn kể chuyện là
nhiệm vụ trọng tâm và quan trọng nhất trong dạy học văn kể chuyện ở trƣờng
Tiểu học. Mặc dù thế nhƣng thực tế giảng dạy văn kể chuyện cho học sinh lớp 4
cho thấy rằng khả năng viết đoạn văn kể chuyện của học sinh ở các trƣờng phổ
thơng cịn rất nhiều hạn chế. Một số em có khả năng viết nhƣng chƣa trình bày
đoạn văn kể chuyện một cách logic, số cịn lại thì cịn lúng túng ở cả khâu lựa
chọn ý và hành văn. Có khi ngồi trƣớc đề bài 15 thậm chí 30 phút mà các em vẫn
chƣa viết đƣợc gì. Các em dƣờng nhƣ còn quá mơ hồ, mờ nhạt đối với những
kiến thức về văn kể chuyện, các em không biết làm thế nào để viết đƣợc một
đoạn văn vừa trọn vẹn về nội dung, vừa hồn chỉnh về mặt hình thức? Cách viết
một đoạn văn kể chuyện theo kết cấu nhƣ thế nào? Cách viết đoạn mở bài, thân
bài, kết bài ra sao? Cách lập dàn ý và chuyển từ một phần của dàn ý thành một
đoạn văn kể chuyện nhƣ thế nào? Đó chính là những ngun nhân chủ yếu làm
cho những đoạn văn kể chuyện trở nên nghèo nàn về ý tứ, lỏng lẻo về mặt kết
cấu, nội dung chuyện chƣa có sự gắn kết chặt chẽ vì trình độ sử dụng các
phƣơng tiện liên kết còn nhiều hạn chế, dẫn đến đoạn văn kể chuyện không đạt
yêu cầu, làm hạn chế chất lƣợng dạy học văn kể chuyện ở các trƣờng Tiểu học.
Xuất phát từ những nhu cầu, đặc điểm và đặc biệt là tính cấp thiết trong
dạy và học cho thấy việc rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn kể chuyện cho học sinh
lớp 4 là điều hết sức cần thiết. Ngƣời giáo viên tiểu học chính là ngƣời thợ xây
đặt những viên gạch đầu tiên để xây dựng một cái nền vững chắc cho q trình
tích lũy của học sinh ở bậc học sau này. Tuy nhiên nhiệm vụ này khơng phải là
điều có thể thực hiện đƣợc một cách dễ dàng đối với ngƣời giáo viên Tiểu học


nếu nhƣ khơng có một trình độ7chun mơn, một kĩ năng sƣ phạm tốt,

một vốn kiến thức sâu rộng về tiếng Việt và văn học.
Tất cả những điều vừa phân tích trên đây chính là lí do thơi thúc tơi lựa
chọn nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn kể
chuyện cho học sinh lớp 4”.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở tìm hiểu cơ sở lí luận và đánh giá kết quả dạy và học văn kể
chuyện ở trƣờng Tiểu học, luận văn đề xuất một số biện pháp rèn luyện kĩ năng
viết đoạn văn kể chuyện cho học sinh lớp 4.
3. Khách thể, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học văn kể chuyện ở lớp 4.
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu: Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng viết đoạn
văn kể chuyện cho học sinh lớp 4.
3.3. Phạm vi nghiên cứu: Do phạm vi cho phép của luận văn thạc sĩ nên
ngƣời nghiên cứu chỉ khảo sát và thử nghiệm việc rèn kĩ năng viết đoạn văn kể
chuyện ở các trƣờng Tiểu học trên địa bàn huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu đề tài đánh giá đúng thực trạng dạy học văn kể chuyện ở các trƣờng
Tiểu học, đặc biệt là thực trạng rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp
4, trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn phù
hợp thì sẽ giúp học sinh rèn luyện, nâng cao kĩ năng viết đoạn, kĩ năng viết bài
văn kể chuyện ở lớp 4.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài
- Đề xuất một số biện pháp rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn kể chuyện cho
học sinh lớp 4.


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Thử nghiệm sƣ phạm: Soạn 8và dạy một số bài văn kể chuyện lớp 4 có

sử dụng một số biện pháp viết đoạn văn đã đề xuất.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: để nghiên cứu các tài liệu
có liên quan đến những vấn đề về mặt lí luận; xác định cơ sở lí luận cho đề tài.
Nhóm này gồm các phƣơng pháp sau:
- Phƣơng pháp phân tích- tổng hợp lý thuyết.
- Phƣơng pháp phân loại - hệ thống hóa lý thuyết.
- Phƣơng pháp khái quát hóa các nhận định độc lập.
6.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
Nhóm này gồm các phƣơng pháp sau:
- Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục.
- Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia
- Phƣơng pháp điều tra kết hợp với phỏng vấn, quan sát
- Phƣơng pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động
- Phƣơng pháp thử nghiệm sƣ phạm
6.3. Phƣơng pháp thống kê toán học: dùng để xử lý số liệu thu đƣợc.
7. Đóng góp mới của đề tài
- Đề xuất đƣợc một số biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học văn
kể chuyện ở lớp 4.
- Nêu lên đƣợc một số luận điểm mới về ĐV, về thể loại văn kể chuyện.
- Xây dựng đƣợc một số dạng bài tập rèn kĩ năng viết đoạn văn kể chuyện
cho học sinh lớp 4.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận - Kiến nghị, Tài liệu tham khảo và Phụ lục,
luận văn còn có 3 chƣơng.
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Chƣơng 2: Một số biện pháp9rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn kể
chuyện cho học sinh lớp 4
Chƣơng 3: Thử nghiệm sƣ phạm

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Chƣơng 1

10

CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ LÍ LUẬN
1.1. Sơ lƣợc lịch sử vấn đề nghiên cứu
Liên quan đến đề tài có những cơng trình nghiên cứu sau đây:
1.1.1. Hồng Hịa Bình (1998), Dạy văn cho học sinh Tiểu học, Nhà xuất
bản Giáo dục.
Tài liệu gồm 4 chƣơng. Trong đó ở chƣơng 3, tác giả có đề cập đến văn
miêu tả và văn kể chuyện. Tuy nhiên tác giả chỉ nêu lên các quy trình của việc
dạy học tập làm văn. Tác giả chƣa có sự đầu tƣ nào về việc đề ra các biện pháp
rèn kĩ năng viết đoạn văn kể chuyện cho học sinh lớp 4.
1.1.2. Chu Thị Hà Thanh (2007), Ngữ pháp văn bản và việc dạy học tập
làm văn viết ở tiểu học, Trƣờng Đại học Vinh.
Tài liệu này gồm có 3 chƣơng. Ở mục 1.1 của chƣơng 1 tác giả có đề cập
đến một số vấn đề về lý thuyết ngữ pháp văn bản nhƣ đoạn văn, phân loại đoạn
văn.
Ở mục 2.2 của chƣơng 2 tác giả có đề cập đến một số phƣơng pháp dạy

học kể chuyện. Tuy nhiên vẫn chƣa thấy tác giả đề cập đến việc xây dựng các
biện pháp rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn kể chuyện cho học sinh lớp 4.
1.1.3. Nguyễn Trí (2003), Luyện tập văn kể chuyện ở tiểu học, Nhà xuất
bản Giáo dục.
Tài liệu gồm 2 phần:
- Phần 1: hƣớng dẫn phƣơng pháp chung với từng kiểu bài kể chuyện.
- Phần 2: phần luyện tập gắn với từng đề bài cụ thể. Ở mỗi đề, ngồi phần
gợi ý các cơng việc cần chuẩn bị, tài liệu còn đƣa ra một số cách kể khác nhau.
Qua đó, ngƣời đọc thấy đƣợc sự đa dạng và sáng tạo khi kể chuyện và tự tìm tịi
cách kể của riêng mình.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Tài liệu này cũng chƣa đề cập 11đến việc xây dựng các biện pháp rèn kĩ
năng viết đoạn văn kể chuyện cho học sinh lớp 4.
1.1.4. Vũ Khắc Tuân (2007), Bài tập luyện viết văn kể chuyện ở tiểu học,
Nhà xuất bản Giáo dục.
Tài liệu này gồm có 2 tập:
Tập 1: gồm các bài tập luyện viết các kiểu bài:
- Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- Kể chuyện theo tranh
Tập 2: gồm các bài tập luyện viết các kiểu bài:
- Kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia
- Kể chuyện “có sáng tạo”
Ở tập 1 cịn có thêm chƣơng “Thế nào là kể chuyện?” giúp các em nhận
diện ra các đặc trƣng của một văn bản viết theo thể loại kể chuyện. Cuối tập 2
cũng có thêm chƣơng “Kĩ năng dựng chuyện trong bài văn kể chuyện”.

Nội dung mỗi tập gồm 2 phần:
- Phần 1: là các bài tập
- Phần 2: là hƣớng dẫn giải các bài tập.
Tài liệu này xây dựng hệ thống bài tập cho học sinh với đủ các thể loại
văn kể chuyện trong chƣơng trình TLV lớp 4. Tuy nhiên tác giả cũng khơng đề
cập gì đến việc xây dựng kĩ năng viết đoạn văn kể chuyện cho học sinh lớp 4.
Nhìn chung, các tác giả đều có sự quan tâm đặc biệt đến vấn đề dạy học
văn kể chuyện ở trƣờng Tiểu học. Rất nhiều cơng trình của các tác giả nghiên
cứu lí luận về phƣơng pháp dạy học thể loại văn kể chuyện. Bên cạnh đó, các tác
giả cũng đƣa ra một hệ thống bài tập nhằm rèn luyện kĩ năng viết bài văn kể
chuyện cho học sinh. Tuy nhiên, ở hầu hết các tác giả đó chƣa hề đề cập đến vấn
đề rèn kĩ năng viết đoạn văn kể chuyện cho học sinh.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Nhƣ ta đã biết, đoạn văn là đơn 12vị, là tế bào cấu tạo nên bài văn. Nếu
nhƣ các em chƣa có kĩ năng viết từng bộ phận đó của bài văn thì các em khơng
thể nào hồn thành bài văn đƣợc. Do đó việc hình thành và rèn luyện cho các em
các kĩ năng bộ phận là vấn đề đáng quan tâm hơn hết trong quá trình dạy học văn
kể chuyện. Trong luận văn này, ngƣời nghiên cứu sẽ đề xuất một số biện pháp để
giúp giáo viên có định hƣớng trong q trình dạy học văn kể chuyện mà ở đây
đặc biệt chú trọng đến đoạn văn kể chuyện. Ngoài ra tác giả luận văn cũng thiết
kế một số dạng bài tập nhằm rèn luyện cho các em học sinh có kĩ năng tốt trong
việc viết đoạn.
1.2. Cơ sở lí luận
1.2.1. Văn kể chuyện
1.2.1.1. Khái niệm văn kể chuyện

Để có thể tìm hiểu khái niệm văn kể chuyện là gì, chúng ta cần làm rõ ý
nghĩa của thuật ngữ kể chuyện. Nhƣ chúng ta đã biết, văn kể chuyện là một trong
những bộ phận quan trọng trong chƣơng trình Tập làm văn ở Tiểu học. Thể loại
này thu hút đƣợc nhiều sự quan tâm nghiên cứu của đông đảo các nhà giáo dục
nhƣng mãi cho đến nay xung quanh thuật ngữ này vẫn còn khá nhiều ý kiến khác
nhau và vẫn chƣa thống nhất đƣợc.
Sách giáo khoa tiếng Việt 4 cho rằng: “Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự
việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện cần
nói lên đƣợc một điều có ý nghĩa”.
Kể là một động từ biểu thị hành động nói. Từ điển tiếng Việt (Văn Tân
chủ biên) giải thích kể: nói rõ đầu đi, và nêu ví dụ: kể chuyện cổ tích.
Khi ở vị trí thuật ngữ, kể chuyện bao hàm bốn phạm trù ngữ nghĩa sau:
- Chỉ loại hình tự sự trong văn học – còn gọi là truyện hoặc tiểu thuyết.
- Chỉ tên một phƣơng pháp nói trong diễn giảng
- Chỉ tên một loại văn thuật chuyện trong phân môn tập làm văn.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Chỉ tên một phân môn học ở 13các lớp trong trƣờng Tiểu học
Ở phạm trù ngữ nghĩa thứ nhất: văn kể chuyện là văn trong truyện hoặc
tiểu thuyết. Do đó, đặc điểm của văn kể chuyện cũng là đặc điểm của truyện.
Đặc trƣng cơ bản của truyện là tình tiết, tức là có sự việc đang xảy ra, đang diễn
biến, có nhân vật với ngơn ngữ, tâm trạng, tính cách riêng.
Ở phạm trù ngữ nghĩa thứ hai: kể chuyện là một phƣơng pháp trực quan
sinh động bằng lời nói. Khi cần, có thể thay đổi hình thức diễn giảng nhằm thu
hút sự chú ý của ngƣời nghe, ngƣời ta dùng xen kẽ phƣơng pháp kể chuyện. Với
các môn khoa học tự nhiên, kể chuyện thƣờng đƣợc dùng trong phần kể về tiểu

sử tác giả, miêu tả quá trình phát minh, sáng chế, q trình phản ứng hóa học,…
Ở phạm trù ngữ nghĩa thứ ba: văn kể chuyện là một loại văn mà học
sinh hay đƣợc luyện tập diễn đạt bằng miệng hoặc viết thành bài theo những quy
tắc nhất định. Vì tính chất phổ biến và ứng dụng rộng rãi của loại văn này nên nó
trở thành loại hình cần đƣợc rèn kĩ năng, kĩ xảo bên cạnh các loại hình văn miêu
tả, văn nghị luận.
Ở phạm trù ngữ nghĩa thứ tƣ: kể chuyện là một môn học của các lớp
Tiểu học trƣờng phổ thơng. Có ngƣời hiểu đơn giản kể chuyện chỉ là kể truyện
dân gian, kể truyện cổ tích. Thực ra khơng hẳn nhƣ vậy, kể chuyện ở đây bao
gồm việc kể nhiều loại truyện khác nhau, kể cả truyện cổ và kể truyện hiện đại,
nhằm mục đích giáo dục, giáo dƣỡng, rèn kĩ năng nhiều mặt của một con ngƣời.
Do phải đi sâu, bám sát nhiệm vụ nghiên cứu nên ở đây chúng ta cần hiểu
thuật ngữ kể chuyện theo phạm trù ngữ nghĩa thứ ba.
Trong đời sống, ta thƣờng nghe nói: kể lại một câu chuyện. Nhƣ vậy,
ngƣời ta chỉ dùng cách kể chuyện khi có chuyện muốn kể. Bàn về mối quan hệ
giữa chuyện và kể chuyện, chuyện và truyện, nhà văn Phạm Hổ có viết: “Ngày
xƣa có hai anh em nhà kia, khi cha mẹ mất, mới đem của cải ra chia cho
nhau…”. Nếu truyện cây khế mà chỉ viết đến đó thì khơng thể gọi là truyện

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

đƣợc, vì nó chƣa có chuyện và chƣa 14có ý nghĩa gì cả. Mà chuyện kể thƣờng
hay có các yếu tố đó. Nghe kể tiếp: “Ngƣời anh tham lam giành hết nhà cửa, của
cải và chỉ chia cho em một túp lều con cùng một cây khế”, thì cũng đã bắt đầu có
chuyện nhƣng vẫn chƣa có chuyện. Phải có chuyện con chim đến ăn khế, phải có
chuyện ngƣời em, rồi ngƣời anh theo chim đi lấy vàng, ngƣời anh tham q bị
chết… thì mới gọi là có chuyện, có ý nghĩa…”. Nhƣ vậy, chuyện là sự việc có

diễn biến, có nhân vật nhằm nói lên một điều gì đó. Ngƣời ta có thể mang
chuyện ra để kể. Kể chuyện là phƣơng thức tự sự, một phƣơng thức biểu đạt để
kể các chuyện. Chúng không chỉ đƣợc sử dụng trong đời sống mà còn đƣợc sử
dụng trong sáng tác văn học. Giá trị một truyện ngắn, truyện dài,… do nhiều yếu
tố tạo nên, trong đó có tài kể chuyện của nhà văn.
Tóm lại, về khái niệm văn kể chuyện ta có thể hiểu nhƣ sau:
“Văn kể chuyện là loại văn mà học sinh hay được luyện tập diễn đạt bằng
miệng hoặc viết thành bài theo những qui tắc nhất định nhằm diễn đạt lại một
cách logic diễn biến các sự kiện, đặc điểm hoạt động của sự vật, sự việc hoặc
của chính bản thân mình để làm phương tiện trao đổi thông tin, giáo dục hoặc
truyền dạy kinh nghiệm sống cho nhau từ thế hệ này sang thế hệ khác”.
Hoặc:
“Văn kể chuyện là loại văn thuật lại cho người đọc, người nghe biết diễn
biến của một sự việc đặc biệt nào đó làm cho họ rung cảm với câu chuyện và từ
câu chuyện rút ra được những điều bổ ích”.
1.2.1.2. Đặc điểm của văn kể chuyện
“Muốn kể chuyện hay, người viết nên biết những cái hay trong nghệ thuật
kể” (Phạm Hổ). Nhƣ vậy, văn kể chuyện đòi hỏi phải có chuyện hay và cách kể
phải hấp dẫn. Đọc chuyện sau:
ĐỂ CHÚNG KHỎI LẠC ĐÀN

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Hai người ngồi ăn cơm. Trong15đĩa có năm con tôm, một người ăn hết
bốn con rồi mới mời người kia:
Ơi kìa! Sao anh khơng xơi đi?
Người kia nói:

Thơi mời ông xơi nốt để chúng khỏi lạc đàn.
Ắt hẳn chúng ta không ai xa lạ với câu chuyện “Để chúng khỏi lạc đàn”
này rồi. Với nội dung này, thật ra có nhiều cách kể. Có thể kể với câu kết đơn
giản là: “Thôi ông cứ xơi nốt đi cho thỏa lịng” hoặc “Thơi anh cứ dùng tự nhiên,
loại tơm này nhà tôi bán”. Nhƣng hay nhất vẫn là: “Thôi mời ơng xơi nốt để
chúng khỏi lạc đàn”. Nó vừa có tính hình tƣợng, vừa có ý nghĩa mỉa mai phê
phán và đặc biệt nhất là sự tƣơi vui hài hƣớc khiến ai cũng phải bật cƣời sau câu
nói ấy.
Với câu chuyện “Trí khơn của tao đây” thực ra cũng có nhiều cách để làm
cho con hổ mắc mƣu nhƣng tài tình và thơng minh hơn cả vẫn là cách kể cũ.
Giữa hai cốt truyện này rõ ràng là cốt truyện “Trí khơn của tao đây” hay hơn.
Qua hai câu chyện “Để chúng khỏi lạc đàn” và “Trí khơn của tao đây”, chúng ta
có thể nói: phải chọn cốt truyện hay nhất, cách kể hay nhất để mà kể chứ không
phải cốt truyện nào cũng kể, cách kể nào cũng đƣợc. Có nhà văn đã nghĩ ra ba,
bốn, năm cốt truyện rồi mới chọn cái nào ƣng ý nhất để kể, để viết”. Văn kể
chuyện có những đặc điểm sau:
Văn kể chuyện phải có chuyện (cốt truyện), sự việc, nhân vật nhằm
diễn tả một ý nghĩa nào đó:
Có hai yếu tố tạo nên chuyện: “Sự việc có diễn biến và ý nghĩa, điều muốn
nói qua sự việc”. Nhƣ vậy kể chuyện không chỉ đơn thuần kể lại một câu chuyện
bất kì nào đó mà điều quan trọng hơn cả là thơng qua câu chuyện kể ta có ngụ ý
gì về cuộc sống xung quanh, về phẩm chất, tính cách con ngƣời từ đó thấy cái
hay cái dở của cuộc sống để thêm tin yêu, tự rèn luyện bản thân để trở thành

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

ngƣời có ích cho xã hội. Do đó “sự 16việc có diễn biến” chỉ là phƣơng tiện

cịn “ ý nghĩa, điều muốn nói” mới thực sự là mục đích của chuyện. Ngƣời ta có
thể kể một câu chuyện có thực, cũng có thể bịa ra câu chuyện, bịa ra nhân vật
dựa trên kinh nghiệm sống của mình nhƣng không thể bịa ra đƣợc ý nghĩa cuộc
đời. Ý nghĩa cuộc đời phải rất thật, gắn bó và thể hiện sâu sắc cách hiểu, niềm
tin, lí tƣởng, đạo đức,… thiêng liêng của dân tộc và thời đại. Tóm lại chuyện có
hay hay khơng chính là ở ý nghĩa cuộc sống nó mang lại cho ngƣời đọc.
Muốn tìm đƣợc truyện hay, hấp dẫn, ta phải chịu khó quan sát, đào sâu
suy nghĩ để tìm hiểu về cuộc sống xung quanh, khơng nên bằng lịng với một số
khn mẫu hoặc cơng thức có sẵn. Có nhƣ thế ta mới có đƣợc những câu chuyện
độc đáo về nội dung và lạ hóa về mặt hình thức. Sau đây là một ví dụ cụ thể nói
về một triết lí sống mang đậm chất nhân văn.

CỬA HÀNG BÁN CHĨ CON
Người chủ cửa hàng đang đóng đinh treo bảng hiệu “Bán chó con” trước
cửa nhà mình. Những bảng hiệu như thế có một ma lực riêng hấp dẫn các em
nhỏ, và có cơ sở để nói thế vì có một chú bé đang đứng dưới bảng hiệu và hỏi:
- “Mấy chú chó đó bán bao nhiêu vậy bác?”
- “Độ từ 300 đến 500 nghìn đồng.” - Người chủ trả lời.
Cậu bé đưa tay vào túi và móc ra một ít tiền lẻ.
- “Con có 27 nghìn 500 đồng. Bác cho con xem mấy con chó ấy nhé?”
Người chủ mỉm cười và huýt sáo. Ngay lúc đó có một người phụ nữ từ chổ
nhốt chó đi ra, theo sau là năm chú chó xù. Có một chú bị tụt lại phía sau. Ngay
lập tức, cậu bé đặc biệt chú ý chú chó đi khập khiễng và hỏi:
- “Con chó con bị sao vậy bác?”

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


Người chủ cửa hàng giải thích17rằng bác sĩ thú y đã khám cho chú chó
và phát hiện nó khơng có xương hốc hơng. Nó ln phải đi khập khiễng. Nó bị
què vĩnh viễn. Cậu bé xúc động nói:
- “Con muốn mua con chó đó”
Người chủ nói:
- “Khơng, con khơng cần phải mua nó. Nếu muốn bác sẽ cho con.”
Cậu bé trơng rất buồn. Nhìn thẳng vào đơi mắt của người chủ cửa hàng,
chỉ tay và nói:
- “Con khơng muốn bác cho khơng nó cho con. Con chó đó cũng đáng giá
như những con chó khác và con sẽ trả đủ tiền cho bác. Thật sự bây giờ con có 27
nghìn 500 đồng, và mỗi tháng con sẽ trả 50 nghìn đồng cho đến khi con trả đủ.”
Người chủ đáp lại:
- “Con khơng cần phải mua con chó ấy vì nó sẽ khơng chạy nhảy và chơi
với con giống như những con chó khác đâu.”
Đến đây thì cậu bé khom xuống và kéo ống quần lên để lộ chân bên trái bị
trẹo, quặt què, được bó bằng một thanh kim loại. Cậu nhìn lên người chủ và nói
nhỏ nhẹ:
- “Con cũng khơng chạy nhảy được, và con chó đáng thương này cần có
người hiểu nó.”
Câu chuyện trên nói lên đạo lí đối nhân xử thế trong cuộc sống. Chúng ta
– những ngƣời anh em cần phải biết cảm thông, sẻ chia với những nỗi bất hạnh,
sự tự ti, mặc cảm về những khuyết điểm của ngƣời khác. Cách xử thế này rất
giống với câu nói “Hãy đặt bạn vào vị trí của ngƣời khác, nếu bạn cảm thấy điều
đó làm tổn thƣơng bạn, nó cũng sẽ làm tổn thƣơng ngƣời khác”. Một ngƣời nếu
quá chăm chút, quá yêu bản thân mình thì có lẽ chẳng ai cịn u mình đƣợc nữa.
Hãy trải rộng lịng mình ra và đem tất cả những tình cảm tốt đẹp để đối xử với
mọi ngƣời, chia sẻ phần nào với những nỗi đau mà họ gặp phải trong cuộc sống.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Thiết nghĩ, chỉ có những ngƣời có 18cùng hồn cảnh thì mới có thể hiểu,
cảm nhận đƣợc đầy đủ tiếng tơ lòng của kẻ khác. Cũng giống nhƣ cậu bé trong
câu chuyện vừa kể trên. Cậu bé tỏ ra rất cảm thơng và thƣơng chú chó ấy vơ
cùng. Cậu dƣờng nhƣ thấu hiểu đến tận chân tơ kẻ tóc những cảm xúc, suy nghĩ
của chú chó ấy. Khơng phải do một phép màu nào để cậu ta làm đƣợc điều đó
mà chính là do cậu và con chó ấy có cùng một hồn cảnh – chân bị quặt q và
suốt đời khơng cịn vui đùa và chạy nhảy đƣợc nhƣ những đứa trẻ bình thƣờng
khác. Cậu ta cần có một ngƣời bạn để hiểu và thơng cảm cho nhau, xích lại gần
nhau. Đó là những niềm vui đích thực để vực dậy khát vọng sống trong họ, để họ
thêm lạc quan, tin yêu vào cuộc sống. Câu chuyện cũng khẳng định rằng ngƣời
ta là hoa đất góp vào vƣờn hoa muôn màu muôn vẻ giữa đất trời tƣơi đẹp và màu
hoa nào cũng quý, cũng thơm cả dù cho mỗi loại có những đặc điểm riêng.
Nhìn chung, muốn có chuyện hay cần phải có sự lao động nghiêm túc, có
sự suy nghĩ sâu xa khi đi tìm cốt truyện. Quan trọng nhất là tìm ra ý nghĩa sâu
sắc, mới mẽ của câu chuyện.
Chuyện đƣợc kể theo ngơi, có bố cục, có mở đầu, diễn biến và kết thúc
Cách kể chuyện có duyên, hấp dẫn do nhiều yếu tố tạo nên: cách sắp xếp
câu chuyện, cách mở đầu, kết thúc, cách thắt nút, cách lựa chọn ngôi kể, giọng
kể, lựa chọn chi tiết hay, tình huống gây bất ngờ,...
Muốn kể đƣợc câu chuyện, đầu tiên phải sắp xếp các sự việc trong câu
chuyện theo một trình tự nhất định hay còn gọi là dàn ý. Ở nhà trƣờng, dàn ý một
câu chuyện thƣờng có ba phần: mở chuyện, thân chuyện và kết chuyện. Trong
việc sắp xếp cho dàn ý câu chuyện, điều quan trọng là các chi tiết phải tạo nên sự
hợp lí. Khi có đƣợc sự sắp xếp hợp lí rồi cần chọn cách mở đầu và kết thúc
chuyện cho hay. Cả cách mở đầu và kết thúc chuyện đều quan trọng. Cách mở
đầu là cách mời ngƣời đọc vào sống với câu chuyện, cách kết thúc là cách tiễn
ngƣời đọc ra về. Ra về mà ngƣời đọc khơng cịn nhớ chút gì câu chuyện là ngƣời


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

kể đã thất bại. Có nhiều cách mở đầu 19và kết thúc câu chuyện. Tùy vào sở
thích và phong cách của mình mà họ chọn những cách mở bài và kết bài khác
nhau. Những cách kết thúc hay, độc đáo thƣờng tạo cho độc giả một sự đột ngột
thú vị, một dƣ âm ngân nga mãi trong lòng, một sự chú ý, suy ngẫm dài lâu... Đó
chính là sự thành công của câu chuyện kể.
Trong văn kể chuyện, nghệ thuật là tạo ra đƣợc chỗ thắt nút, cởi nút thú vị,
gợi lên suy nghĩ và gây hoang mang trong lịng ngƣời đọc. Trong câu chuyện
“Cửa hàng bán chó con”, điểm thắt nút là lúc cậu bé với vẻ mặt buồn buồn và
nằng nặc đòi mua bằng đƣợc chú chó con tật nguyền ấy. Đây là thời điểm khiến
cho ngƣời đọc tự vấn “Chú chó này có gì đặc biệt mà sao cậu bé cứ đòi mua
bằng tiền mà không chịu nhận biếu không”. Lúc này mâu thuẫn đã lên đến đỉnh
điểm và đƣợc tháo gỡ khi “Cậu bé khom xuống và kéo ống quần lên để lộ chân
bên trái bị trẹo, quặt què, đƣợc bó bằng một thanh kim loại”. Lúc này mọi ngƣời
mới vỡ lẽ ra rằng chuyện là nhƣ thế.
Trong quá trình kể chuyện, ngƣời ta có thể kể theo trình tự thời gian,
chuyện xảy ra trƣớc kể trƣớc, chuyện xảy ra sau kể sau. Ngƣời ta cũng có thể kể
ngƣợc lại, chuyện xảy ra sau kể trƣớc, chuyện xảy ra trƣớc kể sau. Ngoài ra cịn
có cách kể theo trình tự đan xen vào nhau: trƣớc – sau, sau – trƣớc.... Lại có
chuyện kể theo lối sắp xếp song song: hai việc cùng xảy ra cùng một lúc ở hai
nơi khác nhau.
Riêng về ngôi kể, có thể kể theo ngơi thứ ba (lời ngƣời dẫn chuyện) hoặc
cũng có thể kể ở ngơi thứ nhất (tơi, chúng tơi, em, chúng em). Ngồi ra, trong
nhà trƣờng phát triển hình thức chuyển cách kể câu chuyện đã cho từ ngôi nọ
sang ngôi kia.

Đặc điểm của văn kể lại sự việc đƣợc chứng kiến hoặc tham gia

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Bài kể lại sự việc đƣợc chứng20kiến hoặc tham gia đòi hỏi học sinh
phải kể lại sự việc có thật, đã xảy ra và kể lại trung thành diễn biến của sự việc
theo thời gian hoặc không gian thông qua những chi tiết chọn lọc, tiêu biểu.
Các sự việc học sinh đƣợc chứng kiến hoặc tham gia có thể là buổi lễ chào
cờ đầu tuần, một buổi học trong lớp, một tiết thể dục ngoài sân,... Điều quan
trọng là học sinh phải là ngƣời trong cuộc (tức đƣợc tham gia) hoặc đƣợc dự,
đƣợc xem. Hiện nay do sự phát triển của truyền thơng, học sinh có thể khơng cần
dự trực tiếp tại chỗ mà xem qua tivi cũng coi nhƣ đƣợc chứng kiến.
Trong quá trình viết đoạn văn kể chuyện, ngƣời viết có thể nhấn mạnh ở
việc này, lƣớt qua việc kia, miêu tả cái gì, tơ đậm cái gì. Điều đó cịn phụ thuộc
nhiều vào phong cách hành văn của mỗi ngƣời nhƣng vấn đề đáng nói ở đây là
phải trung thành với các sự kiện có thật. Tuyệt đối khơng thể bóp méo sự thật dù
là một chi tiết.
1.2.2. Văn kể chuyện trong nhà trƣờng Tiểu học
Văn kể chuyện, một kiểu bài quan trọng trong chƣơng trình Tập làm
văn ở Tiểu học
Đã từ lâu văn kể chuyện đƣợc đƣa vào chƣơng trình Tiểu học và Trung
học cơ sở. Hiện nay, ở Tiểu học, văn kể chuyện bắt đầu đƣợc dạy từ lớp 1 trong
phân môn kể chuyện, từ lớp 2 trong phân môn tập làm văn và kể chuyện. Học
sinh Tiểu học cần sớm học văn kể chuyện vì đây là phƣơng thức tự sự đã ổn
định, đƣợc sử dụng nhiều trong đời sống, trong nhà trƣờng và trong văn học. Từ
thuở còn thơ, trẻ em đã sớm học và tập dùng văn kể chuyện. Ở trƣờng học, có
nắm đƣợc văn kể chuyện, học sinh mới dần có cơ sở để hiểu rõ hơn các bài tập

đọc trích từ các truyện ngắn, truyện dài viết dựa trên phƣơng thức tự sự. Đƣa vào
nhà trƣờng Tiểu học, văn kể chuyện đƣợc chia thành các kiểu sau:
- Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc
- Kể lại câu chuyện có sử dụng nhiều yếu tố tƣởng tƣợng.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Kể lại câu chuyện đƣợc chứng21kiến hoặc tham gia
1.2.3. Đoạn văn
1.2.3.1. Khái niệm
Khi nghiên cứu về đoạn văn, các nhà ngơn ngữ học ln có một sự quan
tâm đặc biệt. Đây là một vấn đề còn gây nhiều tranh cãi. Hiện đang có nhiều
quan niệm khác nhau về đoạn văn:
Có ý kiến cho rằng: “Đoạn văn là một tập hợp nhiều câu, diễn tả tương
đối trọn vẹn một ý và có quan hệ với nhau về ngơn ngữ và tư duy”.
Trong cuốn “từ điển – sách tra cứu các thuật ngữ ngôn ngữ học” (sách
dùng cho giáo viên) do Nhà xuất bản Giáo dục Liên Xô xuất bản (lần hai) năm
1976, đoạn văn đƣợc định nghĩa là “một đoạn của văn bản viết hoặc in nằm giữa
hai chỗ thụt đầu dòng, thường bao gồm một chỉnh thể trên câu hoặc một bộ phận
của nó, đơi khi bao gồm một câu đơn hoặc một câu phức”.
Theo ý kiến của nhiều nhà nghiên cứu, đoạn văn không phải là một đơn vị
ngữ pháp cấu thành văn bản kiểu nhƣ chỉnh thể trên câu. Nó có thể trùng, nhƣng
cũng có thể không trùng với chúng.
Đoạn văn chỉ là phƣơng tiện để phân đoạn văn bản về mặt phong cách
học. Đó là một đoạn của văn bản thể hiện bằng những đơn vị ngữ pháp khác
nhau. Bất kì một từ, một câu, một nhóm câu, một chỉnh thể trên câu, một nhóm
chỉnh thể trên câu nào cũng có thể tách ra đƣợc thành một đoạn văn. Ví dụ:

“Đêm.
Bóng tối tràn đầy trên bến Cát Bà.
Trong im lặng, bỗng cất lên những hồi cịi xin đường. Tám chiếc tàu lừng
lững nối đi nhau luồn lỏi qua dãy tàu bạn, từ từ tách bến”.
(Nguyễn Trinh, Đi tìm bãi cá, TGVH lớp 6, tập I, 1973)
Phần trích trên có ba đọan văn. Đoạn văn thứ nhất gồm một từ. Đoạn văn
thứ hai gồm một câu. Đoạn văn thứ ba là một chỉnh thể trên câu.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Bên cạnh những quan niệm 22trên, hiện nay, trong nhà trƣờng phổ
thơng cịn tồn tại những cách hiểu khác nhau về khái niệm đoạn văn nhƣ: “Đoạn
văn được dùng với ý nghĩa chỉ sự phân đoạn nội dung, phân đoạn ý của văn
bản”. Biểu hiện cụ thể của quan niệm này bộc lộ ở những câu hỏi của giáo viên
đặt ra đối với học sinh nhƣ: Bài này đƣợc chia làm mấy đoạn? Mỗi đoạn nói
gì,… Nhƣ vậy ở đây mỗi đoạn phải có sự hồn chỉnh nhất định nào đó về mặt ý,
mặt nội dung. Khơng có sự hồn chỉnh ấy, khơng thể coi là đoạn văn.
Cái khó xác định đoạn văn trong quan niệm này là ở chỗ: Thế nào là một
nội dung, một ý hoàn chỉnh? Khơng dễ gì trả lời câu hỏi này. Trong phần lớn các
trƣờng hợp, để xác định đoạn văn, chúng ta đều phải dựa vào những dự cảm chủ
quan để phân định nội dung, để xem xét tính hồn chỉnh của nó. Nhƣng đã dựa
vào dự cảm, nghĩa là mang nặng tính chủ quan thì kết quả của sự phân chia đoạn
văn thƣờng không đạt đƣợc sự thống nhất, thiếu hẳn tính khách quan. Và cũng vì
thế, những dự cảm này không chỉ ảnh hƣởng tới việc xác định ranh giới đoạn
văn trong một văn bản mà còn ảnh hƣởng cả tới việc định hình cụ thể diện mạo
một đoạn văn và vì thế việc giúp học sinh xây dựng đoạn văn sẽ trở nên khó
khăn hơn, phức tạp hơn.

Ngồi ra, trong nhà trƣờng còn tồn tại một quan niệm khác về đoạn văn.
Đoạn văn đƣợc hiểu là sự phân đoạn hồn tồn mang tính chất hình thức. Cách
hiểu này đƣợc ghi nhận trong các lời diễn giải, kiểu nhƣ: Muốn có đoạn văn ta
phải chấm xuống dịng; mỗi chỗ xuống dòng sẽ cho ta một đoạn văn,… Nếu
quan niệm đoạn văn nhƣ vậy có nghĩa là bất chấp nội dung nhƣ thế nào, khi cần
thiết, chấm xuống dòng là ta đã có một đoạn văn. Nhƣ vậy phải chăng đoạn văn
đƣợc xây dựng một cách tùy tiện, không dựa vào một cơ sở ngữ nghĩa nào? Mà
nếu đã tùy tiện nhƣ vậy, nghĩa là hoàn toàn tùy thuộc vào cá nhân ngƣời viết, thì
liệu đoạn văn có đƣợc xây dựng dựa trên một cơ sở chung nào không?

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Rõ ràng là việc xây dựng đoạn 23văn nếu khơng quy về đƣợc những điểm
chung nào đó thì ta không thể dạy cho học sinh đƣợc, và học sinh cũng chẳng
cần phải rèn luyện nhiều vì khơng có căn cứ khoa hoọc nào chứng tỏ đó là đoạn
văn và học sinh cứ vô tƣ tạo ra những đoạn văn theo chủ quan cá nhân. Đoạn văn
phải đƣợc xây dựng, đƣợc phân chia tuân theo những cơ sở nhất định. Cách hiểu
mang tính chất hình thức nhƣ trên là chƣa đầy đủ nếu khơng gắn yếu tố hình
thức với nội dung. Khi tạo văn bản, ngƣời viết có quyền tự do trong việc dựng
đoạn, tách đoạn nhƣng không phải vì thế mà có quyền tùy tiện.
Hiện nay một cách hiểu thỏa đáng hơn cả là nên coi đoạn văn vừa là sự
phân đoạn nội dung, vừa là sự phân đoạn hình thức. Đoạn văn vừa là kết quả của
sự phân đoạn văn bản về mặt logic – ngữ nghĩa, ngữ pháp, vừa là kết quả của
việc thể hiện biểu cảm, thẩm mỹ. Sách của chúng ta đƣợc biên soạn theo quan
niệm này. Ở đây đoạn văn là đơn vị cơ sở của văn bản, trực tiếp đứng trên câu,
diễn đạt một nội dung nhất định (nội dung logic hay nội dung biểu cảm), đƣợc
mở đầu bằng chỗ lùi đầu dòng, viết hoa và kết thúc bằng dấu chấm ngắt đoạn.

Nhƣ vậy, về mặt nội dung, đoạn văn có thể hoàn chỉnh ở một mức độ nhất định
(phù hợp với cách hiểu truyền thống) hoặc khơng hồn chỉnh. Sự khơng hoàn
chỉnh này là nằm trong ý đồ của ngƣời viết chứ không phải đƣợc tạo ra một cách
tùy tiện. Và chính đặc điểm khơng hồn chỉnh cho phép chúng ta phân biệt một
cách cụ thể, rõ ràng hơn sự khác biệt giữa đoạn văn (một phần của văn bản) với
văn bản. Chỉ văn bản mới có sự hồn chỉnh, trọn vẹn về nội dung, còn mọi đơn
vị bậc dƣới của nó, trong đó có đoạn văn, khơng phải lúc nào cũng có và cần
phải có sự hồn chỉnh về nội dung. Vì vậy, trong một số trƣờng hợp nào đó, tách
khỏi văn bản, đoạn văn có thể trở nên khó hiểu hoặc khơng thể hiểu đƣợc. Cịn
khi đoạn văn đạt đến một mức độ tƣơng đối hoàn chỉnh về nội dung, đoạn văn đó
sẽ có những đặc điểm kết cấu đồng dạng ở mức cao nhất với văn bản. Trong
những trƣờng hợp này, mỗi đoạn văn đƣợc gọi là một đoạn ý (đoạn nội dung).

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Ngƣợc lại, đoạn văn khơng có sự 24hồn chỉnh về nội dung đƣợc gọi là
đoạn lời (đoạn diễn đạt). Nhƣ vậy, trong tài liệu này, khi không cần xác định sự
hồn chỉnh hay khơng hồn chỉnh về nội dung trong đoạn, chúng ta sẽ dùng thuật
ngữ đoạn hay đoạn văn. Còn khi cần phân định rõ ràng đặc điểm về nội dung của
từng đoạn, chúng ta sẽ dùng thuật ngữ đoạn ý (đoạn nội dung) và đoạn lời (đoạn
diễn đạt).
Cịn về mặt hình thức, đoạn văn ln ln hồn chỉnh, dù đoạn văn đó có
hay khơng có sự hoàn chỉnh về nội dung. Điều này thể hiện ở chỗ: sau mỗi đoạn
văn bao giờ cũng phải chấm xuống dòng, đầu đoạn bao giờ cũng đƣợc viết lùi
đầu dòng và viết hoa chữ cái đầu của tiếng đầu tiên. Đây là những dấu hiệu tự
nhiên mà bất kì đoạn văn nào cũng có, giúp ta có khả năng tạo đoạn và nhận diện
đoạn một cách dễ dàng.

Thống nhất với quan điểm trên, ta có thể nêu khái niệm đoạn văn nhƣ sau:
“Đoạn văn là một bộ phận của văn bản do câu tạo thành theo một cấu trúc nhất
định, được tách ra một cách trọn vẹn về nội dung và hồn chỉnh, rõ ràng về mặt
hình thức”.
1.2.3.2. Các loại đoạn văn
Đoạn văn đƣợc phân loại theo những tiêu chí khác nhau. Ở đây chúng tôi
thống nhất phân loại đoạn văn theo kết cấu. Bao gồm:
- Đoạn diễn dịch: là đoạn văn có câu chứa đựng nội dung thơng tin khái
quát đứng ở vị trí đầu đoạn. Câu này là câu chủ đề. Nó là hạt nhân ý nghĩa của cả
đoạn. Nhiệm vụ của câu chủ đề là định hƣớng triển khai nội dung cho tồn đoạn.
Các câu cịn lại trong đoạn đƣợc liên kết với nhau và với câu khái quát bằng
những phƣơng tiện liên kết, còn nội dung thì mang ý nghĩa cụ thể, minh họa để
làm rõ hơn vấn đề mang tính khái quát đƣợc nêu ở đầu đoạn.
Câu chủ đề đứng ở vị trí đầu đoạn có những tác dụng tích cực. Về phía
ngƣời viết đoạn, câu chủ đề giúp cho việc thể hiện nội dung đúng hƣớng, viết tập

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

trung ý trong quá trình triển khai ý25của đoạn văn. Về phía ngƣời tiếp nhận,
câu chủ đề giúp cho việc xác định hƣớng tiếp nhận đƣợc chính xác, phân biệt
đƣợc ý chính - phụ một cách rõ ràng khi theo dõi đoạn văn. Ví dụ:
Mùa đơng đã về thực sự rồi. Mây từ trên cao theo các sườn núi trườn
xuống, chốc chốc lại gieo một đợt mưa bụi trên những mái lá chít bạc trắng.
Hoa rau cải hương vàng hoe, từng vạt dài ẩn hiện trong sương bên sườn đồi.
Con suối lớn ồn ào, quanh co đã thu mình lại, phơ những dải sỏi cuội nhẵn nhụi
và sạch sẽ… Trên những ngọn cơi già nua, những chiếc lá vàng cuối cùng cịn
sót lại đang khua lao xao trước khi từ giã thân mẹ đơn sơ.

(Tiếng Việt 4, tập 1, trang 165)
- Đoạn qui nạp: là đoạn văn có cấu trúc ngƣợc lại với đoạn diễn dịch. Các
câu diễn đạt ý cụ thể, minh họa để làm rõ hơn vấn đề mang tính khái quát đƣợc
nêu ở cuối đoạn đứng trƣớc, cịn câu mang nội dung thơng tin khái quát đứng ở
vị trí cuối đoạn làm nhiệm vụ khép lại nội dung cho đoạn văn. Giữa các câu
trong đoạn cũng có sự liên kết với nhau. Ví dụ:
Cùng một mảnh vườn sao lời cây ớt cay, lời cây sung chát, lời cây cam
ngọt, lời cây móng rồng thơm như mít, lời cây chanh chua… Trăm cây trong
vườn đều sinh ra từ đất. Đất nuôi dưỡng cây bằng sữa của mình. Đất truyền cho
cây sắc đẹp mùa màng. Chính đất là mẹ của các loài cây.
(Trần Mạnh Hảo)
- Đoạn song hành (đoạn song song): các câu trong đoạn văn đều có tầm
quan trọng nhƣ nhau trong việc biểu đạt nội dung của tồn đoạn. Khơng câu nào
mang ý chính và có thể khái quát đƣợc ý của câu khác. Loại đoạn văn này khơng
có câu chủ đề. Ví dụ:
Đó là một buổi chiều mùa hạ có mây trắng xơ đuổi nhau trên cao. Nền
trời xanh vời vợi. Con chim sơn ca cất tiếng hót tự do, tha thiết đến nỗi khiến
người ta phải ao ước giá mình có một đơi cánh. Trải khắp cánh đồng là nắng

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×