Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Thiết kế và sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy học phần sinh học vi sinh vật thpt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (880.67 KB, 91 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

ĐÀO THỊ THƠM

THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC
NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC
VI SINH VẬT- THPT

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
(Chuyên ngành Lí luận và Phương pháp dạy học sinh học.)

Vinh – 2012


2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

ĐÀO THỊ THƠM

THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC
NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC
VI SINH VẬT- THPT

Chuyên ngành: Lí luận và phƣơng pháp dạy học sinh học
Mã số:
60.14.10



LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:TS. PHAN ĐỨC DUY

Vinh – 2012


3

MỤC LỤC
---  --Trang
Trang phụ bìa...............................................................................................................i
Lời cam đoan..............................................................................................................ii
Lời cảm ơn.................................................................................................................iii
Mục lục.....................................................................................................................01
Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt.....................................................................03
Danh mục các bảng………………………………………………………………...04
Danh mục các hình…………………………………………………………………05
MỞ ĐẦU..................................................................................................................06
1. Lý do chọn đề tài...............................................................................................06
2. Mục đích nghiên cứu.........................................................................................08
3. Giả thuyết khoa học...........................................................................................08
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.........................................................................................08
5. Đối tƣợng nghiên cứu........................................................................................08
6. Phƣơng pháp nghiên cứu...................................................................................09
7. Giới hạn của đề tài.............................................................................................11
8. Cấu trúc luận văn...............................................................................................11
9. Những đóng góp mới của luận văn...................................................................12
10. Sơ lƣợc tình hình nghiên cứu…………………………………………………12
Chƣơng 1 – CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI.............................15

1.1. Cơ sở lí luận của đề tài……………………………………………………….15
1.1.1. Thi nghiệm và bài tập thực nghiệm............................................................15
1.1.2. Kỹ năng học tập của học sinh…………………………………………....19
1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài……………………………………………………24
1.2.1. Thực trạng dạy học sinh học……………………………………………..25
1.2.2. Nguyên nhân của thực trạng dạy học sinh học nói trên………………….29


4

Chƣơng 2 – THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC NGHIỆM ĐỂ RÈN
LUYỆN MỘT SỐ KỸ NĂNG TƢ DUY TRONG DẠY HỌC PHẦN VI SINH
VẬT- SINH HỌC 10 THPT…………………………………………………….....32
2.1. Cấu trúc, nội dung phần sinh học vi sinh vật các kỹ năng tƣ duy cần rèn luyện
cho học sinh..............................................................................................................32
2.1.1. Cấu trúc, nội dung trong phần sinh hoc vi sinh vật có thể thiết kế bài tập
thực nghiệm…………………………………………………………….. ................32
2.1.2. Các kỹ năng tƣ duy cần rèn luyện cho học sinh......................................34
2.2. Hệ thống bài tập thực nghiệm rèn luyện một số kỹ năng tƣ duy
cho học sinh trong phần sinh học vi sinh vật……………..............................35
2.2.1. Qui trình thiết kế bài tập thực nghiệm để rèn luyện kỹ năng tƣ duy
cho học sinh.............................................................................................................35
2.2.2. Hệ thống bài tập thực nghiệm rèn luyện một số kỹ năng tƣ duy
cho học sinh………………………………………………………………………..36
2.3. Qui trình sử dụng bài tập thực hành để rèn luyện kỹ năng tƣ duy cho học sinh
trongdạy học Sinh học phần vi sinh vật- sinh học 10 THPT…...............................42
2.3.1. Qui trình chung..........................................................................................42
2.3.2. Sử dụng qui trình để rèn luyện một số kỹ năng tƣ duy cho học sinh........43
Chƣơng 3 - THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM...............................................................48
3.1. Mục đích thực nghiệm.....................................................................................48

3.2. Phƣơng pháp thực nghiệm...............................................................................48
3.3. Kết quả thực nghiệm........................................................................................49
3.4. Nhận xét, đánh giá...........................................................................................56
3.4.1. Định lƣợng.................................................................................................56
3.4.2. Định tính....................................................................................................57
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................................59
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................61
PHỤ LỤC


5

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
---  ---

ĐC

: Đối chứng

SL

: Số lƣợng

THPT

: Trung học phổ thông

TL

: Tỷ lệ


TN

: Thực nghiệm


6

DANH MỤC CÁC BẢNG
---  --Trang
1. Bảng 1.1. Kết quả điều tra phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên………… … 25
2. Bảng 1.2. Kết quả điều tra về phƣơng pháp sử dụng bài tập thực nghiệm….. …26
3. Bảng 1.3. Kết quả điều tra ý kiến của học sinh………………………………….26
4. Bảng 1.4. Kết quả điều tra ý kiến của giáo viên…………………………….. …27
5. Bảng 1.5. Kết quả điều tra thực trạng rèn luyện của học sinh………………….27
6. Bảng 1.6. Kết quả điều tra về học tập của học sinh…………………………. ...28
7. Bảng 1.7. Kết quả điều tra ý kiến đánh giá của giáo viên……………………. ..29
8. Bảng 3.1. Bảng thống kê điểm số của bài kiểm tra ………………………….. ..49
9. Bảng 3.2. Bảng phân phối tần suất…………………………………………… ..49
10. Bảng 3.3. Bảng phân phối tần suất lũy tích………………………………… ..49
11. Bảng 3.4. Bảng phân loại trình độ qua các lần kiểm tra…………………….. ..50
12. Bảng 3.5. Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng…………………………….. .50
13. Bảng 3.6. Bảng thống kê điểm số các bài kiểm tra…………………………... 51
14. Bảng 3.7. Bảng phân phối tần suất…………………………………………… 52
15. Bảng 3.8. Bảng phân phối tần suất lũy tích………………………………….. .52
16. Bảng 3.9. Bảng phân loại trình độ qua các lần kiểm tra……………………… 52
17. Bảng 3.10. Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng……………………………..53
18. Bảng 3.11. Bảng thống kê điểm số các bài kiểm tra…………………………. .54
19. Bảng 3.12. Bảng phân phối tần suất …………………………………………. .54
20. Bảng 3.13. Bảng phân phối tần suất lũy tích………………………………… .54

21. Bảng 3.14. Bảng phân loại trình độ qua các bài kiểm tra……………………. .55
22. Bảng 3.15. Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng……………………………. 55
23. Bảng 3.16. Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng của 3 trƣờng THPT………. 56


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7

DANH MỤC CÁC HÌNH
---  --Trang
1. Hình 2.1. Tìm hiểu: Tác nhân nào gây bệnh khảm thuốc lá?...............................38
2. Hình 2.2. Sơ đồ thí nghiệm của Franken và Conrat…………………………….44
3. Hình 3.1. Đƣờng lũy tích - THPT Hà Huy Tập…………………………………50
4. Hình 3.2. Đƣờng lũy tích - THPT Tây Hiếu…………………………………….52
5. Hình 3.3. Đƣờng lũy tích - THPT 1-5…………………………………………...55

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8

MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã nêu rõ nhiệm vụ của ngành
Giáo dục và Đào tạo là: “Đào tạo lớp ngƣời lao động có kiến thức, nhạy cảm với
cái mới, có ý thức vƣơn lên về khoa học và công nghệ” và cần phải “Đổi mới
phƣơng pháp dạy học, phát huy tƣ duy sáng tạo và năng lực đào tạo của ngƣời học,

coi trọng thực hành, thí nghiệm, ngoại khoá, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học
vẹt, học chay”.
Chƣơng trình giáo dục phổ thơng ban hành theo quyết định số 16/ 2006/ QĐBGDĐT ngày 5/6/2006 của bộ trƣởng Bộ GD & ĐT đã nêu “ Phải phát huy tính
tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc trƣng môn học,
đặc điểm đối tƣợng học sinh, điều kiện của từng lớp học; bồi dƣỡng học sinh
phƣơng pháp tự học, khả năng hợp tác; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào
thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập
cho học sinh”.
Do đó giáo viên phải chủ động lựa chọn, vận dụng các phƣơng pháp, hình thức
tổ chức giáo dục cho phù hợp với nội dung bài học, đối tƣợng cụ thể. Trong đó,
quan trọng nhất là nâng cao chất lƣợng hình thành cho học sinh những khái niệm,
cơ chế, quá trình cơ bản của mơn học, phát huy năng lực trí tuệ của học sinh trong
q trình dạy hoc. Các cơng trình nghiên cứu về thực trạng giáo dục ở nƣớc ta đã
chỉ rõ chất lƣợng học tập của học sinh nƣớc ta đã có một số chuyển biến trong
những năm qua. Song đối chiếu với yêu cầu chuẩn bị nguồn nhân lực phục vụ sự
nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc vẫn cịn thấp, cịn nhiều yếu kém,
bất cập. Đa số học sinh còn thiên về cách học tích lũy tri thức trong sách giáo khoa,
coi trọng ghi nhớ các sự kiện, cơng thức, quy trình, quen làm theo các mẫu đã cho,
học theo lối học thuộc lòng.
Thực tế giảng dạy các mơn khoa học thực nghiệm nói chung và mơn Sinh học
nói riêng ở nhà trƣờng phổ thơng hiện nay, nhiều giáo viên vẫn cịn áp dụng phƣơng
pháp dạy học cổ truyền: thông báo, nhồi nhét kiến thức, lí thuyết chƣa gắn với thực
hành. Học sinh khơng đƣợc tạo điều kiện để bồi dƣỡng phƣơng pháp nhận thức, rèn
luyện tƣ duy khoa học, phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề. Về phía giáo viên,
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9


phần nhiều có tâm lí ngại sử dụng thí nghiệm trong các giờ dạy và có xu hƣớng
dạy chay. Hậu quả của các tồn tại trong dạy học nói trên, dẫn đến hạn chế sự phát
triển tƣ duy của học sinh, dần dần mất đi những hiểu biết sáng tạo vơ cùng lí thú của
bộ mơn khoa học thực nghiệm này.
Sinh học là một môn khoa học thực nghiệm, kho tàng tri thức nhân loại ngày
nay đều đƣợc rút ra từ quan sát, từ các thí nghiệm. Nếu nhƣ quan sát là phƣơng
pháp nghiên cứu các đối tƣợng và hiện tƣợng trong điều kiện tự nhiên thì phƣơng
pháp thí nghiệm nghiên cứu các đối tƣợng và hiện tƣợng trong điều kiện nhân tạo.
Sinh học phổ thông nghiên cứu các quá trình sống, các đặc điểm của thế giới sống.
Trong đó sinh học 10 nghiên cứu các kiến thức về sinh học tế bào và vi sinh vật.
Thế giới vi sinh vật vô cùng phong phú, đa dạng và cũng rất gần gũi xung quanh
chúng ta nhƣng chúng vô cùng nhỏ bé, chỉ quan sát đƣợc chúng dƣới kính hiển vi,
học sinh sẽ khó quan sát và nắm kiến thức thông qua giảng giải lý thuyết của giáo
viên. Để đạt đƣợc hiệu quả dạy học cao hơn một trong các biện pháp là sử dụng bài
tập thực nghiệm. Một trong những phƣơng hƣớng để gắn lí thuyết với thực hành,
rèn luyện các kỹ năng cho học sinh là việc sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy
học. Giải các bài tập thực nghiệm, một mặt các em đƣợc trang bị, củng cố tri thức,
mặt khác rèn luyện cho các em một số kỹ năng tƣ duy trong quá trình học tập. Trên
cơ sở đó, các em biết vận dụng các kiến thức sinh học vào đời sống sản xuất, đáp
ứng yêu cầu giáo dục tổng hợp, hƣớng nghiệp cho học sinh khi ra trƣờng và tiếp tục
theo học ở các bậc cao hơn.
Qua việc phân tích cấu trúc, nội dung chƣơng trình sinh học THPT. Trong
chƣơng trình Sinh học 10 phần vi sinh vật có thể thiết kế và sử dụng bài tập thực
nghiệm trong dạy học nhằm rèn luyện cho học sinh một số kĩ năng tƣ duy góp phần
phát triển tƣ duy cho học sinh và nâng cao chất lƣợng dạy- học.
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Thiết kế và
sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy học phần sinh học vi sinh vật- THPT”
nhằm góp phần cải tiến phƣơng pháp dạy học, nâng cao hiệu quả dạy học Sinh học
và rèn luyện đƣợc một số kỹ năng cho học sinh.


2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10

Luận văn nghiên cứu thiết kế và sử dụng các bài tập thực nghiệm trong
nội dung phần vi sinh vật - THPT nhằm rèn luyện một số kỹ năng tƣ duy cho học
sinh, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học Sinh học ở trƣờng trung học phổ
thông.
3. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu thiết kế và sử dụng bài tập thực nghiệm phù hợp nội dung, phát huy tính
tích cực, sáng tạo của học sinh trong học tập thì sẽ rèn luyện đƣợc kỹ năng tƣ duy
cho học sinh và nâng cao chất lƣợng dạy - học Sinh học 10 nói riêng và Sinh học
nói chung ở trƣờng trung học phổ thông.
4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, đề tài phải thực hiện đƣợc các nhiệm vụ
nghiên cứu sau:
4.1. Nghiên cứu lí luận và thực tiễn về bài tập thực nghiệm, vai trò và phƣơng
pháp sử dụng bài tập thực nghiệm, hệ thống các nhóm kỹ năng, kỹ năng nhận thức
của học sinh.
4.2. Nghiên cứu quy trình, nguyên tắc, kỹ thuật thiết kế các bài tập thực
nghiệm.
4.3. Thiết kế hệ thống các bài tập thực nghiệm nhằm rèn luyện một số kỹ
năng tƣ duy cho học sinh trong dạy - học Sinh học 10 phần vi sinh vật.
4.4. Nghiên cứu qui trình sử dụng các bài tập thực nghiệm để rèn luyện một
số kỹ năng tƣ duy cho học sinh trong dạy - học Sinh học 10 phần vi sinh vật- trung

học phổ thông.
4.5. Thực nghiệm sƣ phạm để khảo sát khả năng giải và xử lý các bài tập thực
nghiệm của học sinh, xác định hiệu quả rèn luyện một số kỹ năng tƣ duy của việc sử
dụng các bài tập thực nghiệm.
5. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Các bài tập thực nghiệm và phƣơng pháp sử dụng chúng để rèn luyện kỹ năng
tƣ duy cho học sinh trung học phổ thong phần sinh học vi sinh vật.

6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11

6.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
6.1.1. Nghiên cứu các tài liệu về chủ trƣơng, đƣờng lối lãnh đạo của Đảng và
nhà nƣớc trong công tác giáo dục, các cơng trình nghiên cứu cải tiến dạy học hƣớng
vào việc tổ chức hoạt động độc lập của học sinh, các tƣ liệu, sách báo, liên quan đến
đề tài.
6.1.2. Nghiên cứu các tài liệu về bài tập thực nghiệm để làm cơ sở cho việc
thiết kế, phân loại bài tập và đƣa vào giảng dạy để rèn luyện một số kỹ năng tƣ duy
thực nghiệm cho học sinh.
6.1.3. Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến hệ thống các kỹ năng của học
sinh trung học phổ thông làm cơ sở để xác định một số kỹ năng tƣ duy thực nghiệm
cơ bản cần rèn luyện.
6.2. Phương pháp chuyên gia
Gặp gỡ trao đổi với những ngƣời giỏi về lĩnh vực mình nghiên cứu, lắng nghe
sự tƣ vấn của các chuyên gia để giúp việc định hƣớng triển khai nghiên cứu đề tài.

Các chuyên gia có thể là các giáo sƣ, tiến sĩ am hiểu về lĩnh vực mình nghiên cứu,
một số tổ trƣởng chun mơn hoặc một số giáo viên có kinh nghiệm…
6.3. Phương pháp điều tra cơ bản
Điều tra về thực trạng của việc rèn luyện kỹ năng cho học sinh và việc sử
dụng các bài tập thực nghiệm trong dạy học Sinh học ở nhà trƣờng phổ thông.
- Đối với giáo viên:
+ Sử dụng phƣơng pháp Anket: Dùng phiếu điều tra để lấy số liệu về
thực trạng dạy học bộ môn Sinh học .
+ Tham khảo giáo án của một số giáo viên.
+ Dự giờ của một số giáo viên.
- Đối với học sinh:
+ Sử dụng phiếu điều tra để điều tra hứng thú học tập bộ môn Sinh học
của học sinh.

6.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12

- Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm bằng phƣơng pháp thực nghiệm chéo ở 3
trƣờng trung học phổ thơng ở tỉnh Nghệ An. Trong đó mỗi trƣờng chọn 2 lớp khối
10 (1 lớp thực nghiệm; 1 lớp đối chứng). Các lớp đối chứng và thực nghiệm có sĩ số
gần bằng nhau, có trình độ và chất lƣợng học tập ngang nhau.
- Trong q trình thực nghiệm, chúng tơi kết hợp với giáo viên bộ môn ở các
trƣờng để thảo luận và thống nhất nội dung, phƣơng pháp giảng dạy, kiểm tra đánh
giá.

- Các lớp thực nghiệm: Giáo án đƣợc thiết kế theo phƣơng pháp sử dụng bài
tập thực nghiệm đã đề xuất. Các lớp đối chứng: Giáo án đƣợc thiết kế theo phƣơng
pháp của giáo viên đang dạy (không sử dụng bài tập thực nghiệm).
- Các lớp TN và ĐC ở mỗi khối lớp của mỗi trƣờng đƣợc cùng một giáo viên
giảng dạy, đồng đều về thời gian, nội dung kiến thức và bài kiểm tra đánh giá.
6.5. Phương pháp thống kê tốn học nhằm xử lí kết quả nghiên cứu
Sử dụng một số cơng cụ tốn học để xử lý các kết quả điều tra và kết quả
thực nghiệm sƣ phạm. Các tham số sử dụng để xử lý:
- Phần trăm (%).
- Trung bình cộng:

X =

1
n

S2 =

i i

S
n

- Sai số trung bình cộng: m =
- Phƣơng sai:

X n

1
X i  X 2 ni


n 1

- Độ lệch chuẩn S (đo mức độ phân tán của số liệu quanh giá trị trung bình):
S= 



1
 Xi  X
n 1

n
2

i

- Hệ số biến thiên Cv%: Biểu thị mức độ biến thiên trong nhiều tập hợp có X
khác nhau:

Cv% =

S
100%
X

- Kiểm định độ tin cậy sai khác giữa 2 giá trị trung bình:
td =

X1  X 2

Sd

n1.n2
n1  n2



Sd =

n1  1S12  n2  1S 22
n1  n2   2

Trong đó:
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13

Xi: Giá trị của từng điểm số (theo thang điểm 10).
ni: Số bài có điểm Xi.
X 1 , X 2 : Điểm số trung bình của 2 phƣơng án: thực nghiệm và đối chứng.

n1, n2: Số bài trong mỗi phƣơng án.
S12 và S 22 là phƣơng sai của mỗi phƣơng án.

Sau khi tính đƣợc td, ta so sánh với giá trị t  đƣợc tra trong bảng phân phối
Student với mức ý nghĩa  = 0,05 và bậc tự do f = n1 + n2 – 2.
Nếu td  t : Sự khác nhau giữa X 1 và X 2 là có ý nghĩa thống kê.

Nếu td < t  : Sự khác nhau giữa X 1 và X 2 là khơng có ý nghĩa.
7. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
Bài tập thực nghiệm (viết tắt của bài tập thực hành thí nghiệm) bao gồm bài
tập thực hành xác định mẫu vật, bài tập thực hành quan sát, bài tập thực hành thí
nghiệm. Trong khn khổ của luận văn, chúng tôi chỉ nghiên cứu, thiết kế và sử
dụng các bài tập thực hành thí nghiệm để rèn luyện kỹ năng phân tích thí nghiệm,
kỹ năng so sánh kết quả thí nghiệm, kỹ năng phán đốn- suy luận kết quả thí
nghiệm, kỹ năng thiết kế - đề xuất phƣơng án thí nghiệm trong dạy học Sinh học
phần vi sinh vật- THPT.
8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn
gồm có 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài.
Chƣơng 2: Thiết kế và sử dụng bài tập thực nghiệm để rèn luyện một số kỹ
năng tƣ duy cho học sinh trong dạy học Sinh học phần vi sinh vật- THPT.
Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm.

9. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI
9.1 Xây dựng đƣợc các bài tập thực nghiệm nhằm rèn luyện một số kỹ năng
tƣ duy cho học sinh.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14

9.2 Sử dụng các bài tập thực nghiệm đã thiết kế để rèn luyện một số
kỹ năng tƣ duy cho học sinh.

10. SƠ LƢỢC TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
10.1. Trên thế giới
Phƣơng pháp thực nghiệm đƣợc xây dựng ở thế kỷ XVII và rất có hiệu quả
trên con đƣờng đi tìm chân lý. Ơng tổ xây dựng phƣơng pháp này chính là Galile –
nhà vật lí học. Ơng cho rằng “Muốn hiểu biết thiên nhiên phải trực tiếp quan sát
thiên nhiên, phải làm thí nghiệm, phải hỏi thiên nhiên chứ không hỏi Aristôt hoặc
kinh thánh...”. Về sau, các nhà khoa học khác đã kế thừa phƣơng pháp đó và xây
dựng nó cho hồn chỉnh hơn. Phƣơng pháp này đƣợc thâm nhập vào nhiều ngành
khoa học tự nhiên cũng nhƣ các ngành khoa học xã hội khác.
Nghiên cứu phƣơng pháp thực hành trong dạy học không phải là một vấn đề
mới. Ngay sau khi Galile xây dựng phƣơng pháp thực nghiệm, J.A Konmenxki, một
nhà sƣ phạm lỗi lạc của thế kỷ XVII đã đƣa ra những biện pháp dạy học bắt học
sinh phải tìm tịi suy nghĩ để nắm đƣợc bản chất của các sự vật hiện tƣợng, trong đó
có phƣơng pháp thực hành thí nghiệm. J. J Ruxo cũng cho rằng phải hƣớng học sinh
tích cực tự giành lấy kiến thức bằng cách tìm hiểu, khám phá và sáng tạo.
Vận dụng phƣơng pháp thực hành vào dạy học đã đƣợc nhiều nhà giáo dục
trên thế giới quan tâm nghiên cứu nhƣ: B.P Exipop, M.A Danilop, M.N Scattin, I.F
Kharlamov, I.I Samova, M.N Veczelin (Nga), Skinner (Mỹ), Okon (Ba Lan).
Skinner (1904-1990) trong tác phẩm “Công nghệ dạy học” (1968) đã cho rằng: dạy
học là q trình tự khám phá, và ơng đã đƣa ra mơ hình dạy học khám phá bằng
việc sử dụng thí nghiệm thực hành.
Dạy học bằng phƣơng pháp thực hành thí nghiệm đã đƣợc sử dụng ở nhiều
nƣớc tiên tiến trên thế giới từ (Anh, Pháp Mỹ, Đức..), bắt đầu từ đầu thế kỷ XX và
phát triển rầm rộ từ nửa sau của thế kỷ này. Ở Pháp vào những năm 1980-1990, đã
có nhiều trƣờng sử dụng phƣơng pháp thực hành thí nghiệm trong dạy học và đƣợc
xem là phƣơng pháp trọng tâm của các môn khoa học tự nhiên ở các trƣờng trung
học. Năm 1980, ông Pie Giôliô Quiri - Viện trƣởng viện hàn lâm Pháp đã khởi
xƣớng phƣơng pháp Lamap - “bàn tay nặn bột”, bắt nguồn từ thực trạng xuống cấp
của sinh viên các ngành khoa học tự nhiên. Với phƣơng pháp này Viện hàn lâm
mong muốn mang đến một cơ hội để ngƣời học tiếp cận khoa học bằng các bài học

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15

thực tiễn chứ không phải các bài giảng thuần túy lí thuyết. Theo phƣơng pháp
này, lớp học đƣợc chia thành nhiều nhóm (4 học sinh/ nhóm). Mỗi nhóm đƣợc giao
các tài liệu và các yêu cầu khác nhau liên quan đến các bài học. Căn cứ vào yêu cầu,
các nhóm sẽ lựa chọn các vật dụng cần thiết cho việc thực hành thí nghiệm. Các vật
dụng thƣờng đơn giản dễ tìm. Các nhóm sẽ thảo luận cách thức thực hiện các bài thí
nghiệm, trình bày các hiểu biết mà mình khám phá đƣợc. Trong suốt q trình các
nhóm làm việc, giáo viên chỉ đóng vai trị là ngƣời quan sát hƣớng dẫn.
Tại một số nƣớc châu Á nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản, Malaysia, bộ Giáo dục
và đào tạo các nƣớc này cũng đã đƣa phƣơng pháp Lamap vào chƣơng trình học
chính khóa trong trƣờng phổ thơng. [24], [25], [29].
10.2. Trong nƣớc
Ở Việt Nam, có rất nhiều nhà lí luận dạy học nghiên cứu về phƣơng pháp thí
nghiệm thực hành, nhằm cải tiến phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực hóa
hoạt động nhận thức nhƣ: Nguyễn Ngọc Quang, Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức
Thành, Nguyễn Văn Duệ, Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao, Lê Văn Lộc,
Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Đức Thâm...Việc sử dụng phƣơng pháp thực hành trong
giảng dạy để phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh đã thu hút một số tác giả
nghiên cứu nhƣ:
Trần Sinh Thành, Đặng Quang Khoa, (2003) với đề tài “ Hình thành kỹ năng
phán đoán cho sinh viên sƣ phạm kỹ thuật, thông qua dạy học thực hành”.
Cao Cự Giác (2004) - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Vinh có bài viết “Phát triển
khả năng tƣ duy và thực hành thí nghiệm qua các bài tập hóa học thực nghiệm”
(Tạp chí giáo dục số 88- 2004)). Theo tác giả, việc sử dụng bài tập thực nghiệm

không chỉ cung cấp kiến thức, củng cố kiến thức mà còn rèn luyện đƣợc các kỹ
năng tƣ duy và thao tác thực hành.
Nguyễn Thị Liên, “Khai thác sử dụng bài tập thí nghiệm nhằm phát huy tính
tích cực sáng tạo của học sinh trong dạy học phần Quang học lớp 7 Trung học sơ
sở”- Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Huế, 2004. Theo tác giả, một trong những
yếu tố tăng cƣờng tính tích cực sáng tạo của học sinh là sử dụng các bài tập thí
nghiệm. Cao Ngọc Sằng (2005), “Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm hóa học theo
hƣớng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh trong dạy học phần Vô cơ ở
trƣờng trung học phổ thông”- Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Huế.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16

Nguyễn Thị Dung- Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Hà Nội có bài “Tích cực
hóa hoạt động học tập trong giờ thực hành củng cố môn Sinh học ở phổ thơng” (Tạp
chí Giáo dục số 6 - 2006). Tác giả cho rằng với quan niệm dạy học mới hiện nay,
việc tích cực hoạt động học tập trong giờ thực hành củng cố cần đƣợc coi trọng,
bằng cách tạo điều kiện cho học sinh tự lực tìm con đƣờng chứng minh cho các vấn
đề đƣợc học.
Nguyễn Tiến Dũng, (2007) với đề tài “Tác dụng của bài tập thí nghiệm trong
dạy học vật lí ở trƣờng phổ thơng”.[6], [7], [10], [17], [22].
Nhƣ vậy, việc sử dụng phƣơng pháp thực hành thí nghiệm trong dạy học đã
đƣợc nghiên cứu và chú ý từ rất sớm. Tuy nhiên, việc sử dụng bài tập thực nghiệm
để rèn luyện các kỹ năng học tập của học sinh cịn rất hạn chế. Vì vậy, việc đi sâu
nghiên cứu lý luận, thiết kế và sử dụng các bài tập thực nghiệm để rèn luyện kỹ
năng tƣ duy cho học sinh trong dạy học Sinh học là rất cần thiết.


Chƣơng 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Cơ sở lí luận của đề tài
1.1.1. Thí nghiệm và bài tập thực nghiệm
1.1.1.1. Thí nghiệm

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

17

Sinh học là môn khoa học thực nghiệm gắn liền với thí nghiệm và thực
hành. Thí nghiệm trong dạy học sinh học có thể tiến hành trên lớp, ở phịng thí
nghiệm, vƣờn trƣờng, ở nhà…có thể do giáo viên biễu diễn hoặc do học sinh thực
hiện. Thí nghiệm vừa là phƣơng tiện, vừa là nguồn cung cấp kiến thức mới có vai
trị quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển tƣ duy, sáng tạo của học sinh.
Thí nghiệm là một trong những phƣơng pháp quan trọng nhất để tổ chức học
sinh nghiên cứu các hiện tƣợng sinh học vì:
- Thí nghiệm là mơ hình đại diện cho hiện thực khách quan, là nguồn cung
cấp thông tin, là điểm xuất phát cho quá trình nhận thức của học sinh.
- Thí nghiệm là cầu nối giữa lí thuyết và thực tiễn, là dạng rút gọn của quá
trình nghiên cứu khoa học.
- Thí nghiệm là phƣơng tiện duy nhất giúp học sinh hình thành kỹ năng, kỹ
xảo thực hành và tƣ duy khoa học.
- Thí nghiệm giúp học sinh nắm vững kiến thức lí thuyết đầy đủ, vững chắc
hơn nhờ đi sâu tìm hiểu bản chất của các hiện tƣợng, quá trình sinh học.[2], [13].
1.1.1.2. Bài tập thực nghiệm.
* Định nghĩa.

Theo Nguyễn Đức Thâm bài tập thực hành thí nghiệm (bài tập thực nghiệm)
là bài tập đòi hỏi học sinh khi giải phải làm thí nghiệm, qua đó hình thành nên các
kiến thức và rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo.
Nguyễn Thƣợng Chung cho rằng, bài tập thực nghiệm là bài tập đòi hỏi học
sinh phải vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức lí thuyết và thực nghiệm, các
kỹ năng hoạt động trí óc và chân tay để tự mình giải quyết vấn đề, đề ra phƣơng án,
lựa chọn phƣơng tiện, tiến hành thí nghiệm…nhằm rút ra kết luận khoa học.[7],[24].
Trong dạy học Sinh học, bài tập thực nghiệm đƣợc sử dụng khi nghiên cứu
các q trình sinh lí, ảnh hƣởng của các nhân tố sinh thái lên sinh vật. Học sinh tự
mình khám phá ra những điều mới mẻ từ tác động chủ ý của các em lên đối tƣợng
thí nghiệm, qua đó kích thích hứng thú học tập, tạo sự say mê, niềm tin yêu khoa
học. Các em thấy đƣợc vai trò của con ngƣời trong việc chinh phục cải tạo tự nhiên.
1.1.1.3. Vai trò của bài tập thực nghiệm

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

18

Bài tập thực nghiệm giữ vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu
đào tạo, trong việc hình thành nhân cách của học sinh và phát huy đƣợc tính tự giác,
tự lực, sáng tạo của học sinh, cụ thể:
- Qua bài tập thực nghiệm, học sinh có điều kiện tự tìm mối quan hệ giữa cấu
trúc và chức năng, giữa hiện tƣợng và bản chất, giữa nguyên nhân và kết quả, do đó
giúp các em nắm vững tri thức, phát triển các khái niệm.
- Bài tập thực nghiệm tạo sự tò mò, ham hiểu biết của học sinh trong quá
trình học tập. Trong khi lập các phƣơng án để tiến hành thí nghiệm, học sinh thƣờng
dự đốn q trình xảy ra của hiện tƣợng hay kết quả thí nghiệm. Nếu kết quả đúng

nhƣ dự kiến làm cho học sinh tin tƣởng vào sự phù hợp giữa lí thuyết và thực
nghiệm. Nếu thí nghiệm xảy ra khơng đúng nhƣ dự đoán sẽ gây nên sự ngạc nhiên,
thu hút các em tìm lời giải thích. Đây chính là các yếu tố gây nên các tình huống có
vấn đề trong tƣ duy, kích thích sự tị mị ham hiểu biết của học sinh, tạo niềm tin và
hứng thú học tập.
- Bài tập thực nghiệm tạo điều kiện cho học sinh quan sát, tiếp xúc sử dụng
các thiết bị thí nghiệm nên nó là phƣơng pháp có ƣu thế nhất để rèn luyện các thao
tác tƣ duy, các kỹ năng, kỹ xảo bộ môn và ứng dụng tri thức vào đời sống. Do đó,
nó là điều kiện tốt nhất để thực hiện nguyên lý học đi đôi với hành, đáp ứng yêu cầu
giáo dục kỹ thuật tổng hợp.
- Bài tập thực nghiệm cịn có tác dụng rèn luyện đức tính tự lực, cẩn thận, tỉ
mỉ, kiên trì, ý chí và nhân cách, mang lại cho ngƣời học niềm say mê học tập. Qua
đó có thể phát hiện, bồi dƣỡng học sinh có năng khiếu về bộ mơn Sinh học.
- Qua việc giải bài tập thực nghiệm, các quan niệm sai lệch, các thao tác tƣ
duy chƣa hoàn thiện của học sinh đƣợc bộc lộ, từ đó có biện pháp thích hợp để khắc
phục.
- Khi giải bài tập thực nghiệm, học sinh có thể lựa chọn các dụng cụ khác
nhau, giải theo các phƣơng án khác nhau, gây ra sự tranh luận sơi nỗi trong lớp học,
tạo khơng khí sƣ phạm tốt, rèn luyện cho học sinh kỹ năng diễn đạt và năng lực giao
tiếp. [ 7] , [13], [17].
1.1.1.4. Phân loại bài tập thực nghiệm
- Dựa vào hình thức giải các bài tập thực nghiệm
Bài tập thực nghiệm có thể dùng nhiều hình thức khác nhau:
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

19


Hình thức 1: Sử dụng các dụng cụ thí nghiệm, hóa chất cần thiết để làm
thí nghiệm.
Hình thức 2: Bài tập chỉ đƣợc giải bằng lí thuyết (mang tính chất thực
nghiệm tƣởng tƣợng).
Hình thức 3: Bài tập bằng hình vẽ (dùng hình vẽ để mơ tả cách lắp đặt thí
nghiệm, hoặc từ hình vẽ cho trƣớc phân tích các khả năng phù hợp…).
Trong dạy học Sinh học, nên ƣu tiên sử dụng hình thức 1, vì đây là bài tập
mang tính chất thực hành.
Ở hình thức 2 và 3, học sinh dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên tham gia thiết
kế, mơ tả, đề xuất phƣơng án thí nghiệm trên giấy và bút (bằng lời hoặc bằng hình
vẽ); hoặc xem xét tính hợp lí của cách thiết kế cũng nhƣ các diễn biến và kết quả thí
nghiệm….từ đó rút ra kết luận. Loại bài tập này đƣợc sử dụng trong trƣờng hợp
thiếu thiết bị thí nghiệm, thời tiết xấu khơng tiến hành thí nghiệm đƣợc, hoặc sử
dụng trong khâu kiểm tra đánh giá… (Gọi là bài tập thực hành thí nghiệm tƣ duy
trên giấy và bút).
Việc vận dụng bài tập thực nghiệm tƣ duy trên giấy và bút, tuy học sinh khơng
có điều kiện học tập và rèn luyện các thao tác thí nghiệm, nhƣng ƣu điểm chính của
phƣơng pháp là đòi hỏi học sinh phải tƣ duy tích cực mới có thể hiểu đƣợc thí
nghiệm, trả lời đƣợc các câu hỏi, bài tập để tìm ra đƣợc kết luận cần thiết. Vì vậy
hình thức thí nghiệm tƣ duy không chỉ vận dụng trong dạy và học Sinh học ở các
nƣớc đang phát triển, kinh tế khó khăn mà ngay cả ở các nƣớc phát triển hình thức
này cũng đƣợc vận dụng. [5], [27].

- Dựa vào các giai đoạn của quá trình dạy học
+ Bài tập thực nghiệm hình thành kiến thức mới
Trong khâu nghiên cứu bài học mới, bài tập thực nghiệm đƣợc dùng nhƣ là
một bài tập tình huống, bài tập nhận thức, đặt ra vấn đề mới mà khi giải xong học
sinh sẽ lĩnh hội đƣợc kiến thức mới và hình thành nên kỹ năng mới. Học sinh phải
tự mình tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tƣợng, phân tích thí nghiệm…để rút ra
kết luận có giá trị nhận thức mới. Vai trị của giáo viên là hƣớng dẫn học sinh phân

tích kết quả, tìm ra mối quan hệ nhân quả bằng các câu hỏi định hƣớng. Bài tập này
thƣờng đƣa ra trƣớc khi nghiên cứu một nội dung mới, vấn đề mới.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

20

+ Bài tập thực nghiệm củng cố - hoàn thiện kiến thức
Các bài tập thực nghiệm đƣợc sử dụng trong khâu hoàn thiện kiến thức
thƣờng đƣợc tiến hành sau khâu dạy bài mới, vào cuối tiết học, giờ thực hành, ngoại
khóa, ơn tập cuối chƣơng, cuối học kì hoặc ơn tập cuối năm…Các bài tập này có tác
dụng lớn trong việc chính xác hóa các khái niệm, tăng cƣờng tính vững chắc, tính
hệ thống các kiến thức và rèn luyện kỹ năng kỹ xảo. Trong đó, việc xác lập các mối
quan hệ giữa các biểu tƣợng về sự vật hiện tƣợng cụ thể với các khái niệm trừu
tƣợng có vai trị quan trọng.
+ Bài tập thực nghiệm kiểm tra đánh giá
Trong dạy học Sinh học, việc kểm tra đánh giá đƣợc tiến hành thƣờng xuyên
và định kì với nhiều hình thức: kiểm tra miệng, viết, trắc nhiệm khách quan…Cơng
việc kiểm tra đó cũng có thể thực hiện thơng qua các bài tập thực nghiệm vì vừa có
tác dụng kiểm tra đƣợc kiến thức, vừa kiểm tra đƣợc kỹ năng, vừa sinh động hấp
dẫn đối với học sinh.[2], [13], [20], [26].
- Để hình thành, phát triển kĩ năng tƣ duy cho học sinh
+ Bài tập rèn luyện kỹ năng phân tích thí nghiệm
Đối với bài tập này yêu cầu học sinh phải phân tích đƣợc mục đích của các
thí nghiệm, các điều kiện tiến hành thí nghiệm, kết quả thí nghiệm, trên cơ sở đó
giải thích đƣợc kết quả của các thí nghiệm đã tiến hành. Từ đó rút ra đƣợc kiến thức
cơ bản cần khám phá.
+ Bài tập rèn luyện kỹ năng so sánh kết quả thí nghiệm

Phân tích đƣợc các thí nghiệm tiến hành, so sánh sự giống nhau và khác
nhau về kết quả giữa các thí nghiệm hoặc giữa thí nghiệm và đối chứng, giải thích
đƣợc vì sao có sự giống nhau và khác nhau đó. Rút ra kết luận về kiến thức.
+ Bài tập rèn luyện kỹ năng phán đốn kết quả thí nghiệm
Học sinh phải phân tích các điều kiện thí nghiệm, các hiện tƣợng (nếu có) để
đƣa ra các phán đốn về kết quả thí nghiệm. Đƣa ra đƣợc lí do vì sao có sự phán
đốn đó.Làm thí nghiệm để kiểm chứng các phán đoán.
+ Bài tập rèn luyện kỹ năng thiết kế thí nghiệm
Học sinh trình bày đƣợc mục đích thí nghiệm, dụng cụ và vật liệu tiến hành
thí nghiệm, mơ tả đƣợc cách tiến hành thí nghiệm hoặc cách thức bố trí thí nghiệm,
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

21

tiến hành thí nghiệm và giải thích đƣợc kết quả thí nghiệm. Đối với dạng bài tập
này học sinh có thể đƣa ra nhiều phƣơng án thí nghiệm khác nhau nhƣng nếu đúng
đều có thể chấp nhận, đây là một trong số các bài tập phát huy đƣợc tính sáng tạo
của học sinh một cách có hiệu quả.
Tóm lại, bài tập thực nghiệm cung cấp cho học sinh cả kiến thức, cả phƣơng
thức giành lấy kiến thức và mang lại niềm vui trong học tập của sự phát hiện. Do
đó, bài tập thực nghiệm vừa là mục đích, vừa là nội dung, vừa là phƣơng pháp dạy
học hiệu nghiệm nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh và rèn luyện
đƣợc các kỹ năng kỹ xảo cần thiết. Bài tập thực nghiệm có tác dụng tồn diện về cả
3 mặt: giáo dục, giáo dƣỡng, giáo dục kỹ thuật tổng hợp, đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi
mới phƣơng pháp dạy và học hiện nay.
1.1.2. Kỹ năng học tập của học sinh.
1.1.2.1. Kỹ năng

Có nhiều quan điểm khác nhau về kỹ năng nhƣng tựu trung lại, bất kì kỹ năng
nào cũng dựa trên cơ sở lý thuyết - đó là kiến thức. Mỗi kỹ năng chỉ đƣợc biểu hiện
thông qua một nội dung, tác động của kỹ năng lên nội dung chúng ta sẽ đạt đƣợc
mục tiêu đặt ra.
Mục tiêu =

Kỹ năng

x

Nội dung. [12].

1.1.2.2. Kỹ năng học tập.
Kỹ năng học tập là khả năng của con ngƣời thực hiện có kết quả các hành
động học tập phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh nhất định, nhằm đạt tới mục đích,
nhiệm vụ đề ra.
Trong hệ thống kỹ năng học tập, có những kỹ năng khái quát chung cho mọi
mơn học (kỹ năng chung) và có những kỹ năng đặc thù cho môn học.
Đối với học sinh trung học phổ thơng (THPT), có hệ thống kỹ năng học tập
chung nhƣ sau:
1. Các kỹ năng học tập phục vụ chức năng nhận thức liên quan đến việc thu
thập, xử lí, sử dụng thông tin: Kỹ năng làm việc với sách giáo khoa, kỹ năng quan
sát, kỹ năng tiến hành thí nghiệm, kỹ năng phân tích- tổng hợp, kỹ năng so sánh, kỹ
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

22


năng phán đoán- suy luận, kỹ năng khái quát hóa, kỹ năng vận dụng các kiến
thức đã học…..
2. Các kỹ năng học tập phục vụ chức năng tổ chức, tự điều chỉnh quá trình
học tập liên quan đến việc quản lí phƣơng tiện học tập, thời gian, sự hỗ trợ từ bên
ngoài và chất lƣợng: Kỹ năng tự kiểm tra, tự đánh giá, kỹ năng tự điều chỉnh…
3. Các kỹ năng phục vụ chức năng tƣơng tác trong học tập hợp tác: Kỹ năng
hợp tác, kỹ năng học nhóm….[4], [11].
Trong hệ thống kỹ năng trên, chúng tơi quan tâm đến việc xây dựng và thiết
kế các bài tập thực nghiệm để rèn luyện một số kỹ năng tƣ duy trong nhóm hệ thống
kỹ năng nhận thức.
1.1.2.3. Một số kỹ năng nhận thức
- Kỹ năng phân tích - tổng hợp
Phân tích là sự phân chia trong tƣ duy cái toàn bộ thành các yếu tố riêng lẽ,
nhằm nhận thức bản chất của các yếu tố riêng lẽ, xác định vị trí vai trị, chức năng
của các yếu tố riêng lẽ trong cái toàn bộ.
Tổng hợp là sự liên kết các yếu tố riêng lẽ đã biết thành cái toàn bộ. Sản
phẩm của sự tổng hợp không phải là cái toàn bộ ban đầu mà là cái toàn bộ đã đƣợc
nhận thức tới các yếu tố, các mối quan hệ giữa các yếu tố trong sự thống nhất của
chúng.
Phân tích và tổng hợp là hai mặt của một quá trình thống nhất. Phân tích là cơ
sở của tổng hợp, đƣợc tiến hành theo hƣớng dẫn đến sự tổng hợp. Sự tổng hợp diễn
ra trên cơ sở sự phân tích. Phân tích và tổng hợp nhiều khi xen kẽ nhau. Phân tích
càng sâu bao nhiêu thì sự tổng hợp càng đầy đủ bấy nhiêu, tri thức, sự vật, hiện
tƣợng càng phong phú bấy nhiêu.[2], [24].
Phân tích - tổng hợp trong Sinh học thƣờng đƣợc dùng để phân tích cấu tạo,
cơ quan…, phân tích thí nghiệm, phân tích cơ chế, q trình. Trong giới hạn của
luận văn, chúng tôi chỉ chú ý kỹ năng phân tích thí nghiệm Sinh học. Kỹ năng phân
tích thí nghiệm là kỹ năng phân tích các yếu tố cấu thành nên thí nghiệm, các điều
kiện thí nghiệm, sự tƣơng tác giữa các yếu tố thí nghiệm để tạo ra kết quả thí
nghiệm, qua đó rút ra đƣợc kết luận phù hợp, giải thích đƣợc các kết quả thí

nghiệm.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

23

- Kỹ năng so sánh
Trong nhận thức cùng với sự hiểu biết về sự vật, hiện tƣợng là cái gì và nhƣ
thế nào, cịn phải hiểu sự vật hiện tƣợng này không giống sự vật hiện tƣợng khác ở
chỗ nào thì phải sử dụng đến phƣơng pháp so sánh.
So sánh là sự phân tích những điểm giống nhau và khác nhau giữa các đối
tƣợng, nhằm phân loại sự vật hiện tƣợng thành các loại khác nhau.
Tùy mục đích mà phƣơng pháp so sánh có thể nặng về tìm sự giống nhau hay
khác nhau. So sánh điểm khác nhau chủ yếu dùng trong phân tích, so sánh điểm
giống nhau thƣờng dùng trong tổng hợp.
Trong thực nghiệm về Sinh học ngƣời ta thƣờng dùng cách so sánh có đối
chứng, nghĩa là so sánh kết quả của hai đối tƣợng cùng loại, có đặc điểm hoặc sự
tác động trái ngƣợc nhau.
Qua so sánh giúp học sinh phân biệt, hệ thống hóa và củng cố các khái
niệm.[1], [2].
- Kỹ năng phán đoán- suy luận
Theo từ điển Tiếng Việt, phán đoán là sự xét đốn, nhận định.
Phán đốn là một hình thức của tƣ duy trừu tƣợng nhằm xác nhận hay phủ
nhận mối quan hệ bản chất của các sự vật, hiện tƣợng đƣợc phản ánh.
Kỹ năng phán đoán là năng lực sử dụng các dữ kiện, các tri thức hay khái
niệm thuộc lĩnh vực chun mơn đã có; năng lực vận dụng chúng để phát hiện ra
các thuộc tính bản chất của các sự vật hiện tƣợng; đƣa ra những xét đoán hoặc nhận

định nhằm giải quyết các nhiệm vụ lí luận hay thực hành xác định.
Suy luận cũng là một hình thức của tƣ duy. Từ một hay nhiều phán đoán đã
có, rút ra đƣợc một phán đốn mới theo các quy tắc logic xác định.
Bất kì suy luận nào cũng gồm tiền đề, kết luận và lập luận. Tiền đề (phán
đốn xuất phát) là phán đốn chân thực từ đó rút ra phán đoán mới. Kết luận là phán
đoán mới thu đƣợc bằng con đƣờng logic từ các tiền đề. Cách thức logic rút ra kết
luận từ các tiền đề gọi là lập luận.
Quan hệ suy diễn logic giữa các tiền đề và kết luận đƣợc quy định bởi mối
quan hệ các tiền đề về mặt nội dung. Nếu các phán đốn khơng có sự liên hệ về mặt
nội dung thì khơng thể lập luận để rút ra kết luận.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

24

Căn cứ vào cách thức lập luận,

suy luận đƣợc chia thành suy luận diễn

dịch và suy luận quy nạp. Suy luận diễn dịch là suy luận trong đó lập từ cái chung
đến cái riêng, cái đơn nhất. Suy luận quy nạp là suy luận trong đó lập từ cái riêng,
cái đơn nhất đến cái chung.
Trong dạy học bằng phƣơng pháp thí nghiệm, cần phải chú ý rèn luyện tƣ duy
bằng phƣơng pháp suy luận quy nạp. [4], [21], [23].
- Kỹ năng thiết kế thí nghiệm
Thí nghiệm là phƣơng pháp cơ bản đặc trƣng cho hoạt động nghiên cứu và
dạy học Sinh học. Thí nghiệm là mơ hình nhân tạo mơ phỏng các q trình cơ chế
sinh học để qua đó con ngƣời hiểu biết bản chất của hiện tƣợng, của đối tƣợng sống.

Các hiện tƣợng sinh học thƣờng xảy ra đồng thời làm khó khăn cho việc xác định
các mối quan hệ phức tạp tạo nên hiện tƣợng đó, trong đó mối quan hệ nguyên nhân
- kết quả có ý nghĩa nhận thức quan trọng nhất. Để nhận thức chúng, chủ thể nhận
thức phải chủ động trên cơ sở giả thiết khoa học tách ra từng hiện tƣợng nghiên
cứu, để rồi sau đó lại đặt nó vào hệ thống các hiện tƣợng vốn có của sự vật giúp ta
hiểu đƣợc nó một cách đầy đủ hơn.
Khi thiết kế thí nghiệm học sinh có thể dựa vào các dụng cụ, thiết bị thí
nghiệm đã cho sẵn, hoặc có thể tự nghĩ ra dụng cụ thiết bị để thiết kế một thí
nghiệm nhằm kiểm tra một phán đốn, một mệnh đề nào đó. [2], [13].
Trong dạy học Sinh học việc rèn luyện cho học sinh tự mình đề xuất các
phƣơng án thí nghiệm, tự bố trí thí nghiệm và tự giải thích thí nghiệm là một vấn đề
rất quan trọng. Qua đó, giúp các em phát huy đƣợc tính sáng tạo, tính tự lập trong
học tập và nghiên cứu khoa học.
1.1.2.4. Rèn luyện kỹ năng cho học sinh
Theo Geoffrey Petty (1998) qui trình rèn luyện một kỹ năng gồm có 8 bƣớc:
Bƣớc 1: Giải thích - Giáo viên giúp học sinh hiểu vì sao phải có kỹ năng
đó? Vị trí của kỹ năng đó trong hoạt động nghề nghiệp tƣơng lai? Kỹ năng đó liên
quan đến kiến thức lí thuyết nào đã học? Có thể kiểm tra thăm dị học sinh đã biết
chút ít gì về kỹ năng sắp học hay chƣa?
Bƣớc 2: Làm chi tiết - Học sinh đƣợc xem trình diễn mẫu một cách chi tiết,
chính xác để có một mơ hình bắt chƣớc. Cần tạo cho học sinh nắm bắt những chi

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

25

tiết mấu chốt của kỹ năng nhƣ cho băng hình quay chậm hoặc dừng lại, giáo viên

đặt câu hỏi gợi mở để học sinh phát hiện ra những chi tiết quan trọng nhất.
Bƣớc 3: Sử dụng kinh nghiệm mới học - Học sinh thử làm theo mẫu đƣợc
xem.
Bƣớc 4: Kiểm tra và hiệu đính - Giáo viên tạo cơ hội để học sinh tự kiểm tra
phát hiện những chỗ là sai của chính mình và biết cần hiệu chỉnh ở chỗ nào. Giáo
viên cần giám sát, giúp đỡ nếu học sinh không tự phát hiện đƣợc, đặc biệt là các kỹ
năng phức tạp.
Bƣớc 5: Hỗ trợ trí nhớ - Học sinh cần có những phƣơng tiện ghi nhớ điểm
then chốt, ví dụ phiếu ghi tóm tắt, tờ rơi ghi sơ đồ các thao tác, băng ghi âm, ghi
hình.
Bƣớc 6: Ôn tập và sử dụng lại - Đây là việc cần thiết để củng cố những kỹ
năng đã học đƣợc.
Bƣớc 7: Đánh giá - Là khâu do ngƣời đào tạo thực hiện để xem học sinh đã
đạt yêu cầu hay chƣa. Việc đánh giá phải trung thực để phát hiện đúng những ngƣời
đã đạt yêu cầu để ngƣời dạy và ngƣời học đều an tâm với kết quả đào tạo, đồng thời
phải phát hiện đúng những ngƣời chƣa đạt yêu cầu để có trách nhiệm đào tạo bổ
sung.
Bƣớc 8: Thắc mắc - Giáo viên cần tạo điều kiện cho học sinh nêu câu hỏi
khi học sinh có nhu cầu cần hỏi. Cơ hội nhất là ở giai đoạn “tập sử dụng kỹ năng”,
khi đó giáo viên nên đi lại trong lớp kiểm tra các thao tác thực hành kỹ năng của
học sinh và trả lời thắc mắc cho các em.[12].
1.1.2.5. Các yêu cầu khi sử dụng bài tập thực nghiệm để rèn luyện một số kỹ
năng tư duy cho học sinh
- Phải phù hợp với nội dung chƣơng trình, bài học.
- Gần gũi với đời sống thực tiễn của học sinh.
- Phải phù hợp với trình độ học sinh.
- Các dụng cụ, thiết bị thí nghiệm đơn giản, dễ tìm, các thao tác thí nghiệm
khơng q khó.
- Tạo khả năng để học sinh đƣa ra nhiều giải pháp khi giải bài tập.
- Rèn luyện đƣợc một kỹ năng nào đó.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×