Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Một số giải pháp nâng cao chất lượng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy học ở các trường trung học cơ sở quận phú nhuận, tp hcm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (831.85 KB, 115 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
------------o0o------------

PHẠM LIÊN HỒN

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG
ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG
QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
QUẬN PHÚ NHUẬN, TP.HCM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Nghệ An, 2012


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
------------o0o------------

PHẠM LIÊN HỒN

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG
ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG
QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
QUẬN PHÚ NHUẬN, TP.HCM

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60140114



LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Văn Trinh

Nghệ An, 2012


LỜI CẢM ƠN
Sau hai năm được học tập, nghiên cứu tại trường Đại học Vinh, với
tình cảm chân thành và lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng tới
Ban giám hiệu Trường Đại học Vinh, Trường Đại học Sài Gịn đã tạo điều
kiện cho tơi được hồn thành khóa học này.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn Khoa Sau Đại Học, Khoa Giáo Dục và các
thầy giáo, cô giáo của trường Đại học Vinh đã tận tình giúp đỡ chỉ dẫn cho
tơi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.
Tôi xin được gửi lời biết ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS. Mai Văn Trinh người đã giúp đỡ, hướng dẫn tận tình cho tơi trong suốt q trình nghiên cứu
và thực hiện đề tài này.
Tơi xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của lãnh đạo Phòng
Giáo dục và Đào tạo Phú Nhuận, các đồng chí ban giám hiệu các trường
THCS quận Phú Nhuận.
Xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã cổ vũ, động viên và tạo
điều kiện thuận lợi nhất để tơi hồn thành khóa học.
Bản thân tơi đã có nhiều cố gắng, nhưng luận văn chắc chắn khơng thể
tránh khỏi thiếu sót. Kính mong nhận được sự chia sẻ và những ý kiến đóng
góp quý báu của các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
Nghệ An, năm 2012
Tác giả


Phạm Liên Hoàn


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
MỞ ĐẦU

1

1. Lý do chọn đề tài ................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................ 2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ..................................................... 2
4. Giả thuyết khoa học .............................................................................. 3
5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 5
6. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 5
7. Những đóng góp của đề tài ................................................................... 5
8. Cấu trúc của luận văn ........................................................................... 5
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI ............................................. 6
1.1 Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................ 6
1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài ........................................................ 6
1.1.2 Các nghiên cứu ở trong nước ......................................................... 8
1.2 Các khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài ......................................... 11
1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường ............................. 11
1.2.2 Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học ................................................. 14
1.2.3 Quản lý CSVC và TBDH ............................................................... 18
1.2.4 CNTT và phần mềm ....................................................................... 19
1.3 Những nội dung cơ bản về công tác quản lý CSVC và TBDH tại

các trƣờng THCS .................................................................................... 30
25


1.3.1 Vai trò, nhiệm vụ của quản lý CSVC trong trường THCS .......... 30
1.3.2 Các nội dung cơ bản của công tác quản lý CSVC và TBDH ở
trường THCS .................................................................................. 31
1.3.3 Mục tiêu tổng thể của hoạt động quản lý CSVC và TBDH ......... 32
1.3.4 Các phương pháp quản lý CSVC và TBDH ................................. 32
1.3.5 Phương tiện quản lý CSVC và TBDH .......................................... 33
1.4 Ứng dụng thông tin trong quản lý CSVC và TBDH ở các trƣờng
THCS ......................................................................................................... 34
1.4.1 Vai trò của CNTT trong hoạt động quản lý CSVC ...................... 34
1.4.2 Các yếu tố đảm bảo ứng dụng thành công CNTT trong quản
lý CSVC và TBDH ở các trường THCS ....................................... 35
1.4.3 Sự cần thiết của việc ứng dụng CNTT trong hoạt động quản lý
CSVC và TBDH ở các trường THCS ........................................... 36
1.4.4 Chủ trương của Đảng và chính sách của Nhà nước ta về ứng
dụng CNTT trong quản lý .............................................................. 36
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ỨNG DỤNG CNTT
TRONG QUẢN LÝ CSVC VÀ TBDH Ở CÁC TRƢỜNG
THCS QUẬN PHÚ NHUẬN, TP.HCM ................................. 43
2.1 Khái quát về quận Phú Nhuận và giáo dục THCS trên địa bàn ..... 43
2.1.1 Giới thiệu về tình hình kinh tế - xã hội quận Phú Nhuận ............ 43
2.1.2 Giới thiệu về giáo dục đào tạo quận Phú Nhuận và các trường
THCS quận Phú Nhuận .................................................................. 47
2.2 Thực trạng công tác quản lý CSVC và TBDH ở các trƣờng
THCS quận Phú Nhuận, TP.HCM ....................................................... 50
2.2.1 CSVC và TBDH của các trường THCS quận Phú Nhuận ........... 50
2.2.2 Công tác quản lý CSVC và TBDH ở các trường THCS quận



Phú Nhuận ....................................................................................... 53
49
2.3 Thực trạng công tác ứng dụng CNTT trong quản lý CSVC và
TBDH ở các trƣờng THCS quận Phú Nhuận, TP.HCM .................. 62
2.3.1 Thực trạng về nhận thức vai trò của CNTT trong quản lý
CSVC và TBDH ............................................................................. 62
2.3.2 Thực trạng về công tác đào tạo và nâng cao trình độ CNTT
trong quản lý ................................................................................... 63
59
2.3.3 Thực trạng về CSVC và nhân sự cho việc ứng dụng CNTT
trong quản lý CSVC và TBDH ...................................................... 64
2.4 Đánh giá chung ........................................................................................ 65
2.4.1 Ưu điểm ............................................................................................ 65
2.4.2 Tồn tại yếu kém ............................................................................... 65
2.4.3 Nguyên nhân của tồn tại yếu kém ................................................... 65
Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ỨNG
DỤNG CNTT TRONG QUẢN LÝ CSVC VÀ TBDH Ớ

68
CÁC TRƢỜNG THCS QUẬN PHÚ NHUẬN, TP.HCM ....... 64
3.1 Nguyên tắc xây dựng giải pháp ............................................................. 68
3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu ................................................ 68
3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống ................................................ 68
3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, tính kế thừa ......................... 68
3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính chất lượng và hiệu quả ........................ 69
3.1.5 Nguyên tắc phù hợp với thực tiễn, có tính khả thi ....................... 70
3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng ứng dụng CNTT trong
quản lý CSVC ớ các trƣờng THCS trên địa bàn quận Phú

Nhuận, TP.HCM ...................................................................................... 71
66
3.2.1 Giải pháp về quản lý công tác nâng cao nhận thức cho cán bộ,


giáo viên về vai trò của CNTT trong quản lý CSVC và
TBDH .............................................................................................. 71
3.2.2 Giải pháp tăng cường công tác đào tạo và nâng cao trình độ về
ứng dụng CNTT trong quản lý CSVC và TBDH cho đội ngũ

78

cán bộ, giáo viên
3.2.3 Giải pháp hoàn thiện điều kiện CSVC và nhân sự cho việc
nâng cao chất lượng ứng dụng CNTT trong quản lý CSVC và
TBDH ............................................................................................... 81
3.2.4 Giải pháp mở rộng hoạt động Câu lạc bộ tin học quận Phú
Nhuận để giao lưu và trao đổi kinh nghiệm .................................. 85
81
3.2.5 Giải pháp hoàn thiện hệ thống văn bản, quy chế về ứng dụng
CNTT trong quản lý CSVC và TBDH .......................................... 89
3.3 Đề xuất một phần mềm ứng dụng giúp cho hoạt động quản lý
CSVC và TBDH ở các trƣờng THCS trên địa bàn quận Phú
Nhuận, TP.HCM ..................................................................................... 91
86
3.4 Mối quan hệ giữa các giải pháp ............................................................ 91
3.5 Thăm dị tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề
xuất ............................................................................................................ 93
89
3.5.1 Mục đích thăm dị ............................................................................ 93

3.5.2 Phương pháp, phạm vi thăm dò ...................................................... 93
3.5.3 Nội dung thăm dò ............................................................................ 93
3.5.4 Kết luận việc thăm dò ...................................................................... 93
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................... 96
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CBQL

Cán bộ quản lý

CNTT

Công nghệ thông tin

CSVC

Cơ sở vật chất

CSVC-TB

Cơ sở vật chất thiết bị

GD&ĐT


Giáo Dục và Đào Tạo

GV

Giáo viên

QLGD

Quản lý giáo dục

TBDH

Thiết bị dạy học

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

THCS

Trung Học Cơ Sở

UBND

Ủy Ban nhân dân

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Điều 34, Luật Công Nghệ Thông Tin quy định về việc ứng dụng
CNTT trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo như sau:
“1. Nhà nước có chính sách khuyến khích ứng dụng CNTT trong việc dạy,
học, tuyển sinh, đào tạo và các hoạt động khác trong lĩnh vực giáo dục và đào
tạo trên môi trường mạng.
2. Tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động giáo dục và đào tạo trên môi trường
mạng phải tuân thủ quy định của Luật này và quy định của pháp luật về giáo
dục.
3. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền chịu trách nhiệm xây dựng, triển khai
thực hiện chương trình hỗ trợ tổ chức, cá nhân nhằm thúc đẩy ứng dụng
CNTT trong giáo dục và đào tạo.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định điều kiện hoạt động giáo dục và đào tạo,
công nhận giá trị pháp lý của văn bằng, chứng chỉ trong hoạt động giáo dục
và đào tạo trên môi trường mạng và thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục
và đào tạo trên môi trường mạng”.
Trong các việc dạy, học, tuyển sinh, đào tạo và các hoạt động khác
trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo thì lĩnh vực quản lý trong giáo dục là một
trong những lĩnh vực quan trọng nhất. Trong việc quản lý các hoạt động của
lĩnh vực giáo dục thì quản lý CSVC và TBDH – điều kiện quan trọng để nâng
cao chất lượng hiệu quả giáo dục, là một trong những cơng tác quản lý quan
trọng. Vì vậy, việc ứng dụng CNTT trong hoạt động quản lý nói chung hay
trong quản lý CSVC và TBDH nói riêng sẽ giúp cho việc giải quyết các vấn
đề nhanh chóng và hiệu quả hơn.
1.2. Trước đây việc quản lý CSVC ở các trường THCS trên địa bàn quận
Phú Nhuận, TP.HCM chủ yếu được thực hiện bằng sổ sách ghi chép, tổng

hợp. Vấn đề này sẽ gây khó khăn trong việc lưu giữ, tìm kiếm, phân tích, tổng

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2

hợp dữ liệu về CSVC và TBDH phục vụ cho hoạt động giáo dục và các lĩnh
vực liên quan.
Địa bàn quận Phú Nhuận, TP.HCM là một trong những quận trung tâm
của thành phố. Với điều kiện kinh tế tương đối khá, các trường trung học cơ
sở trên địa bàn đã trang bị đầy đủ máy vi tính nối mạng cho tất cả các bộ phận
quản lý. Chính việc ứng dụng CNTT trong việc phục vụ công tác quản lý nhà
trường nói chung và quản lý CSVC và TBDH nói riêng đã góp phần nâng cao
chất lượng giáo dục toàn diện của quận Phú Nhuận, TP.HCM. Tuy nhiên,
trong điều kiện đổi mới và phát triển giáo dục – đào tạo hiện nay, việc ứng
dụng CNTT trong quản lý CSVC và TBDH của ngành giáo dục quận Phú
Nhuận, trong đó có các trường THCS, cịn nhiều bất cập, hạn chế, làm ảnh
hưởng đến công tác quản lý hoạt động giáo dục nói chung.
Nhằm góp phần giải quyết những bất cập trên, chúng tôi đã chọn đề tài
nghiên cứu: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng ứng dụng công nghệ
thông tin trong quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy học ở các trường THCS
quận Phú Nhuận, TP.HCM”.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng ứng dụng
CNTT trong quản lý CSVC và TBDH ở các trường THCS quận Phú Nhuận,
TP.HCM, nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục nói chung
và hoạt động dạy học nói riêng của các trường THCS trên địa bàn.

3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động quản lý CSVC và TBDH ở các trường THCS quận Phú
Nhuận, TP.HCM.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Một số giải pháp nâng cao chất lượng ứng dụng CNTT trong quản lý
CSVC và TBDH ở các trường THCS quận Phú Nhuận, TP.HCM.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

3

4. Giả thuyết khoa học
Nếu áp dụng một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với điều kiện thực
tế các giải pháp nâng cao chất lượng ứng dụng CNTT trong quản lý CSVC và
TBDH ở các trường THCS quận Phú Nhuận, TP.HCM thì sẽ góp phần nâng
cao chất lượng giáo dục toàn diện.
5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề ứng dụng CNTT trong quản lý
CSVC và TBDH ở các trường THCS;
- Khảo sát thực trạng ứng dụng CNTT trong quản lý CSVC và TBDH ở
các trường THCS quận Phú Nhuận, TP.HCM;
- Đề xuất, xây dựng một số giải pháp nâng cao chất lượng ứng dụng
CNTT trong quản lý CSVC và TBDH ở các trường THCS quận Phú Nhuận,
TP.HCM. Từ đó, thử nghiệm một phần mềm ứng dụng CNTT trong quản lý
CSVC ở các trường THCS trên địa bàn quận Phú Nhuận, TP.HCM.

5.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài giới hạn việc nghiên cứu các giải pháp quản lý cũng như nâng
cao chất lượng ứng dụng CNTT trong quản lý CSVC ở các trường THCS trên
địa bàn quận Phú Nhuận, TP.HCM trong giai đoạn 2011 – 2015.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu các văn bản quy phạm pháp luật, các văn bản lãnh đạo và
quản lý, các cơng trình và các tài liệu khoa học; nhóm phương pháp này được
sử dụng nhằm xây dựng hoặc chuẩn hóa các khái niệm, các thuật ngữ; chỉ ra
các cơ sở lý luận, thực hiện các phán đốn và suy luận, phân tích, tổng hợp,
khái quát hóa các tri thức đã có, nhằm chỉ ra bản chất của sự vật, hiện tượng
và quy luật vận hành của chúng; đặc biệt là chỉ ra các yếu tố quản lý có ảnh
hưởng đến việc nâng cao chất lượng ứng dụng CNTT trong quản lý CSVC và
TBDH ở trường THCS.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4

6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
6.2.1 Phương pháp quan sát
Người nghiên cứu tiếp cận và xem xét hoạt động quản lý của đội ngũ
CBQL trường THCS. Mục đích chính của việc sử dụng phương pháp này là
tìm hiểu về thực trạng chất lượng các mặt hoạt động quản lý theo chức năng và
nhiệm vụ của CBQL trường THCS; đồng thời nhờ phương pháp này, người
nghiên cứu có thể khẳng định thực trạng việc nâng cao chất lượng ứng dụng
CNTT trong quản lý CSVC và TBDH ở trường THCS quận Phú Nhuận,

TP.HCM.
6.2.2. Phương pháp điều tra
Bằng việc xây dựng hệ thống câu hỏi điều tra theo những nguyên tắc và
nội dung chủ định của người nghiên cứu; phương pháp này được sử dụng với
mục đích chủ yếu là thu thập các số liệu nhằm minh chứng thực trạng chất
lượng đội ngũ CBQL trường THCS và thực trạng ứng dụng CNTT trong quản
lý CSVC và TBDH ở trường THCS quận Phú Nhuận, TP.HCM.
6.2.3. Phương pháp chuyên gia
Bằng việc soạn thảo hệ thống các câu hỏi về tính hợp lý và khả thi của
các giải pháp quản lý gửi tới các chuyên gia (các CBQL trường THCS, cán bộ
quản lý và chun viên làm cơng tác CNTT của Phịng GD&ĐT và các lãnh
đạo của Phòng GD&ĐT,...); phương pháp này được sử dụng với mục đích xin
ý kiến của các chuyên gia về tính hợp lý và khả thi của các giải pháp quản lý
được đề xuất.
6.3. Phương pháp thống kê toán học
Bằng việc sử dụng một số thuật toán thống kê toán học áp dụng trong
nghiên cứu giáo dục; phương pháp này được sử dụng với mục đích xử lý các
kết quả điều tra, phân tích kết quả nghiên cứu, đồng thời để đánh giá mức độ
tin cậy của phương pháp điều tra.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5

7. Những đóng góp của đề tài
Đề tài nhằm góp phần cụ thể hóa những vấn đề lý luận về khoa học
giáo dục, về quản lý giáo dục nói chung và quản lý CSVC và TBDH nói

riêng, đặc biệt là hoạt động ứng dụng CNTT trong quản lý.
Trên cơ sở đánh giá tổng quan về thực trạng, về những kết quả và
những bất cập, luận văn đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng ứng
dụng CNTT trong quản lý CSVC và TBDH ở các trường THCS Quận Phú
Nhuận, nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục toàn diện
trong bối cảnh hiện nay.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn gồm
3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài
Chương 2: Thực trạng công tác ứng dụng CNTT trong quản lý CSVC
và TBDH ở các trường THCS quận Phú Nhuận, TP.HCM
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng ứng dụng CNTT
trong quản lý CSVC và TBDH ở các trường THCS quận Phú Nhuận,
TP.HCM

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề
Lịch sử việc ứng dụng CNTT trong giáo dục trải qua nhiều giai đoạn.
Đầu những năm 60 của thế kỷ XX đã có những nghiên cứu và thử nghiệm về
việc ứng dụng CNTT trong giáo dục, chủ yếu là qua mơn Tốn. Tình hình
chung ở các nước là việc giảng dạy cịn nặng về lý thuyết, học sinh không

thực hành trên máy. Cuối những năm 70, tin học và kỹ thuật máy tính chuyển
sang một giai đoạn mới có sự biến đổi về chất. Máy tính bắt đầu được sử
dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực nghiên cứu, sản xuất và đời sống. Do những
đòi hỏi của sự phát triển kinh tế xã hội và sự cho phép về điều kiện kinh tế kỹ thuật nên CNTT đã chính thức được đưa vào trường học. Vào những năm
80, với việc ứng dụng ngày càng rộng rãi CNTT, đặc biệt là ở các nước phát
triển, nhiều quốc gia đã lần lượt xây dựng chiến lược ứng dụng CNTT mà
một bộ phận quan trọng của chiến lược này là xác định cách thức đưa CNTT
vào trong trường phổ thông. Việc áp dụng những công nghệ mới vào giáo dục
trong đó có CNTT chính là một trong những giải pháp nâng cao chất lượng
giáo dục.
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài
Theo các tư liệu tổng hợp, đặc biệt là của UNESCO, có thể rút ra một
số nhận xét về việc giảng dạy Tin học, ứng dụng CNTT của một số nước như
sau:
- Về mục tiêu: dựa trên điều kiện cụ thể mà các nước lựa chọn một
trong hai mục tiêu:
+ Trang bị cho học sinh những kiến thức và kỹ năng CNTT cần thiết để
ứng dụng trong cuộc sống và hỗ trợ việc học tập các môn học khác.
+ Trang bị cho học sinh những kiến thức về thơng tin, máy tính và q
trình xử lý thông tin, kiến thức và kỹ năng sử dụng CNTT.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7

- Về hình thức dạy học Tin học:
+ Tin học là một môn học riêng biệt và là môn học bắt buộc, giống như

những môn học khác đối với mọi học sinh (ở nhiều bang của Hoa Kỳ, ở
Úc,…).
+ Tin học cũng là môn học riêng biệt nhưng theo hình thức tự chọn (ở
Pháp, Đức, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc,…).
+ Tin học được tích hợp vào trong các môn học khác:
Tin học là một phần riêng biệt, tương đối độc lập trong một môn học
khác (ở Nhật, Canađa, Philippin, một số bang của Hoa Kỳ,…).
Tin học được tích hợp nhuần nhuyễn trong một số mơn học khác như
Toán, Vật lý (ở Pháp và nhiều bang của Hoa Kỳ,…).
+ Tin học là hoạt động ngoại khóa.
Tuy nhiên nhiều nước đã lựa chọn phương án dạy Tin học như là một
mơn học độc lập và theo hình thức tự chọn.
- Về chương trình, chuẩn kiến thức: chương trình mơn Tin học thường
được xây dựng theo 3 mức:
+ Giáo dục phổ thông mức cơ sở
+ Giáo dục phổ thông mức nâng cao
+ Giáo dục nghề ở mức nâng cao
Chương trình thường được chia thành các mơđun, có mơđun bắt buộc,
có môđun lựa chọn.
Nhận xét chung:
Hầu hết các nước đều đưa các kiến thức Tin học, kỹ năng cơ bản của
CNTT vào giảng dạy ở trường phổ thông, thể hiện rõ hơn từ cấp Trung học cơ
sở theo nhiều hình thức tổ chức dạy học khác nhau.
Ngày nay vấn đề dạy học Tin học, ứng dụng CNTT đã được hầu hết
các nước trên thế giới quan tâm và đã trở nên một vấn đề toàn cầu. Hội nghị
Bộ trưởng giáo dục các nước thành viên của tổ chức diễn đàn hợp tác kinh tế
các nước Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 2 ngày 07 tháng 4 năm

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8

2000 về “Giáo dục trong xã hội học tập ở thế kỷ XXI“ xác nhận tầm quan
trọng của CNTT trong xã hội học tập. Tại diễn đàn này các Bộ trưởng đã
khẳng định tiềm năng rộng lớn của CNTT trong việc chuẩn bị tương lai cho
học sinh, sinh viên cũng như cung cấp cơ hội học tiếp cho người lớn tuổi.
CNTT mang đến sự đổi mới về cách học cho mọi cấp học. CNTT tạo
điều kiện cho việc hợp tác nghiên cứu khoa học và học từ xa. CNTT cũng
mang đến sự đổi mới về công tác quản lý. Các Bộ trưởng nhấn mạnh phương
châm “Giáo dục không biên giới“ giữa các thành viên APEC. CNTT trong
giáo dục sẽ là giải pháp chiến lược nhằm đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế dựa
trên tri thức.
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước
Ở Việt Nam đã có chương trình quốc gia về CNTT (1996 - 2000) và Đề
án thực hiện về CNTT tại các cơ quan Đảng (2003 - 2005) ban hành kèm theo
Quyết định 47 của Ban Bí thư trung ương Đảng. Mặt khác, tại các cơ quan
quản lý nhà nước đã có Đề án tin học hóa quản lý hành chính nhà nước (2001
- 2005) ban hành kèm theo Quyết định số: 112/2001/QĐ - TTg ngày
25/7/2001 của Thủ tướng Chính phủ về giáo dục,...
Chỉ thị 58/CT/TƯ ngày 17/10/2000 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng
dụng phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nêu
rõ việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong cơng tác GD&ĐT. Bộ trưởng Bộ
GD&ĐT đã ra Chỉ thị 29/2001/CT-BGDĐT, ngày 30/7/2001, nêu rõ: “Tập
trung phát triển mạng máy tính phục vụ GD&ĐT, kết nối Internet đến tất cả
các cấp quản lý và cơ sở giáo dục, hình thành một mạng giáo dục (EduNet)
nhằm tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong giai đoạn
2001-2005”. Các nhà khoa học đã tập trung nghiên cứu, tìm hiểu, học tập các

nước về quản lý ứng dụng CNTT trong hệ thống giáo dục để áp dụng ở Việt
Nam nhưng không nhiều. Trong hai năm 2003 - 2004, việc nghiên cứu quản
lý và ứng dụng CNTT trong hệ thống giáo dục ở Việt Nam đã được nhiều đơn
vị quan tâm hơn. Gần đây các hội nghị, hội thảo hay trong các đề tài nghiên

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9

cứu khoa học về CNTT và giáo dục đều có đề cập đến vấn đề quản lý ứng
dụng CNTT trong giáo dục và khả năng áp dụng vào môi trường đào tạo ở
Việt Nam như:
* Hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo tại ĐHQG Hà Nội trong năm
2000.
* Hội thảo khoa học quốc gia lần thứ nhất về nghiên cứu phát triển và
ứng dụng CNTT và truyền thông ICT 2/2003.
* Hội thảo khoa học quốc gia lần thứ hai về nghiên cứu phát triển và
ứng dụng CNTT và truyền thông ICT 9/2004.
* Hội thảo khoa học “Nghiên cứu và triển khai E-learning“ do viện
CNTT (ĐHQGHN) và khoa CNTT (Trường Đại học Bách khoa Hà Nội) phối
hợp tổ chức đầu tháng 3/2005 là hội thảo khoa học về ứng dụng trong hệ
thống giáo dục đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam.
* Hội thảo quốc gia về CNTT&TT lần thứ IV vừa diễn ra tại thành phố
Huế với chủ đề: “CNTT và sự nghiệp giáo dục – y tế“ là: làm thế nào để thúc
đẩy mạnh mẽ hoạt động ứng dụng CNTT nhằm phục vụ một cách hiệu quả
nhất cho sự phát triển của giáo dục trong điều kiện nguồn lực còn hạn chế của
chúng ta.

* Hội thảo khoa học tồn quốc về CNTT&TT: “Các giải pháp cơng
nghệ và quản lý trong ứng dụng CNTT&TT vào đổi mới phương pháp dạy
học“ do Trường ĐHSP Hà Nội phối hợp với dự án Giáo dục đại học tổ chức
từ 9-10/12/2006. Nội dung hội thảo gồm các chủ đề chính sau:
- Các giải pháp về công nghệ trong đổi mới phương pháp dạy (phổ
thông, đại học và trên đại học): công nghệ tri thức, công nghệ mã nguồn mở,
các hệ nền và công cụ tạo nội dung trong e-learning, các chuẩn trao đổi nội
dung bài giảng, công nghệ trong kiểm tra đánh giá,...
- Các giải pháp, chiến lược phát triển ứng dụng CNTT&TT vào đổi mới
phương pháp dạy học: chiến lược phát triển, kinh nghiệm quản lý, mơ hình tổ
chức trường học điện tử, mơ hình dạy học điện tử,...

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10

- Các kết quả và kinh nghiệm của việc ứng dụng CNTT trong dạy học:
xây dựng và sử dụng phần mềm dạy học, kho điện tử, courseware.
Trong các hội thảo, các nhà khoa học, các nhà quản lý đã mạnh dạn đưa
ra các vấn đề nghiên cứu vị trí tầm quan trọng, ứng dụng và phát triển CNTT
đặc biệt là các giải pháp thúc đẩy ứng dụng CNTT trong giáo dục.
“Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020“ được Thủ tướng Chính
phủ ban hành kèm theo quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 đã xác
định mực tiêu tổng quát đến năm 2020, nền giáo dục nước ta được đổi mới
căn bản và tồn diện theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ
hóa và hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục được nâng cao một cách tồn
diện,... Để thực hiện mục tiêu đó, chiến lược đã xác định một trong những

mục tiêu cụ thể của giải pháp “Đổi mới quản lý giáo dục“ là: “Đẩy mạnh ứng
dụng công nghệ thông tin, truyền thông nhằm nâng cao hiệu quả quản lý giáo
dục các cấp“ .
Các công việc cụ thể đã được nghiên cứu và thực hiện với hoạt động
của CNTT là:
- Quán triệt văn bản quy phạm pháp luật về CNTT; xây dựng kế hoạch
triển khai hoạt động CNTT năm học: Các Sở GDĐT đã tổ chức quán triệt và
nâng cao nhận thức, trách nhiệm đến toàn thể cán bộ, giáo viên trong ngành ở
địa phương, trước hết cho lãnh đạo các đơn vị, các cơ sở giáo dục và đào tạo
về tinh thần và nội dung của các văn bản quan trọng: Quyết định 698/QĐ-TTg
ngày 1/6/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Kế hoạch tổng thể
phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đến năm 2015 và định hướng
đến năm 2020; Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT ngày 30/9/2008 của Bộ trưởng
Bộ GD&ĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành
giáo dục giai đoạn 2008 - 2012; Quán triệt và triển khai Nghị định
102/2009/NĐ-CP ngày 6 tháng 11 năm 2009 về quản lý đầu tư ứng dụng
CNTT sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11

Các Sở GD&ĐT đã cùng với các Chi nhánh của Tổng công ty Viễn
thông quân đội Viettel, phối hợp với các sở, ban ngành địa phương tiếp tục
triển khai mạnh mẽ việc thực hiện kết nối Internet băng thơng rộng miễn phí
đến các cơ sở giáo dục mẫu giáo, mầm non, tiểu học, trung học cơ sở và trung
học phổ thơng, các phịng giáo dục và đào tạo, các trung tâm giáo dục thường

xuyên, trung tâm học tập cộng đồng và các trường trung cấp chuyên nghiệp.
Tiếp tục triển khai hệ thống e-mail @moet.edu.vn phục vụ công tác
quản lý giáo dục chung của ngành. Hướng dẫn, phổ biến cho cán bộ quản lý
cơ sở giáo dục, giáo viên, học sinh khai thác, sử dụng thông tin trên hệ thống
website của Bộ GD&ĐT tại các địa chỉ www.moet.gov.vn, www.edu.net.vn.
Các Sở GD&ĐT có website để cung cấp thơng tin và kết nối thông tin với
Website Bộ để đồng bộ dữ liệu, không nhất thiết sao chép lại. Các Sở
GD&ĐT chỉ đạo các trường đưa các phần mềm mã nguồn mở vào chương
trình dạy mơn tin học chính khóa và cài đặt cho các máy tính sử dụng trong
các trường học và trong các cơ quan quản lý giáo dục.
Tóm lại, nếu việc ứng dụng CNTT trong hoạt động giáo dục – đào tạo
nói chung và trong quản lý giáo dục nói riêng đã được ứng dụng, triển khai
tương đối rộng rãi thì việc ứng dụng CNTT trong quản lý CSVC và TBDH
hầu như chưa được nghiên cứu nhiều, đặc biệt là các trường học cụ thể.
1.2. Các khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài
1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường
1.2.1.1 Quản lý
Đã có nhiều tác giả đưa ra khái niệm quản lý theo những cách tiếp cận
hoạt động với các góc độ khác nhau:
- W.Taylor cho rằng: “Quản lý là biết chính xác điều bạn muốn người
khác làm và sau đó thấy rằng họ đã hồn thành cơng việc một cách tốt nhất và
rẻ nhất“ .
- “Quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng của chủ thể
quản lý (người quản lý, tổ chức quản lý) lên khách thể quản lý (đối tượng quản

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


12

lý) về các mặt chính trị, văn hóa, xã hội, kinh tế,... bằng một hệ thống các luật lệ,
các chính sách, các nguyên tắc, các phương pháp và các giải pháp cụ thể nhằm
tạo ra môi trường và điều kiện cho sự phát triển của đối tượng“ .
Xem xét nội hàm của khái niệm quản lý từ một số ví dụ trên, có thể
thấy rõ quản lý là một hoạt động xã hội, trong đó có sự tác động của chủ thể
quản lý (người quản lý, tổ chức quản lý), có sự chịu tác động và thực hiện của
khách thể quản lý (người bị quản lý, đối tượng bị quản lý) để đạt được mục
tiêu của tổ chức, bằng cách vận dụng phối hợp các chức năng: kế hoạch hóa,
tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra.
Như vậy, theo chúng tơi, quản lý là sự tác động có ý thức của chủ thể
quản lý để chỉ huy, điều khiển, hướng dẫn các quá trình xã hội, hành vi và
hoạt động của con người nhằm đạt tới mục đích, đúng với ý chí nhà quản lý,
phù hợp với quy luật khách quan.
Quản lý cần phải có thơng tin nhiều chiều. Thơng tin là nền tảng của
quản lý. Do vậy, có thể coi thông tin là chức năng đặc biệt cùng với các chức
năng đã nêu trên.
1.2.1.2. Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường
Quản lý giáo dục là một bộ phận của quản lý xã hội, nó được hiểu theo
các cấp độ khác nhau tùy theo việc xác định đối tượng quản lý. Nếu hiểu giáo
dục là các hoạt động giáo dục diễn ra trong xã hội, nói chung quản lý giáo dục
là quản lý mọi hoạt động giáo dục của xã hội, khi đó quản lý giáo dục hiểu
theo nghĩa rộng nhất.
Khi nói đến hoạt động của ngành giáo dục và đào tạo diễn ra ở các cơ
sở giáo dục và đào tạo được hiểu là quản lý một cơ sở giáo dục và đào tạo.
Nếu hệ thống giáo dục bao gồm ngành giáo dục và đào tạo với toàn bộ
hệ thống giáo dục quốc dân, các tổ chức giáo dục và đào tạo ở địa bàn, lãnh
thổ như quản lý giáo dục và đào tạo cấp tỉnh, huyện (thị)… đó chính là quản
lý một hệ thống giáo dục và đào tạo theo nghĩa hẹp.


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13

Có nhiều cách định nghĩa quản lý giáo dục, chúng tơi trình bày một số
định nghĩa:
Theo tác giả Trần Kiểm có hai nhóm khái niệm tương ứng: quản lý hệ
thống giáo dục (quản lý cấp vĩ mô), quản lý một nhà trường (quản lý vi mô).
Đối với cấp vĩ mô:
- Quản lý giáo dục được hiểu là những tác động tự giác (có ý thức, có
mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tất
cả các mắc xích của hệ thống (từ cấp cao nhất đến các cấp cơ sở giáo dục là
nhà trường) nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát triển
giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ mà xã hội đặt ra cho ngành giáo dục.
- Quản lý giáo dục là sự tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích
của chủ thể quản lý lên hệ thống giáo dục nhằm tạo ra tính trội của hệ thống;
sử dụng một cách tối ưu tiềm năng, các cơ hội của hệ thống nhằm đưa hệ
thống đến mục tiêu một cách tốt nhất trong điều kiện đảm bảo sự cân bằng
với môi trường luôn luôn biến động.
- Quản lý giáo dục là hoạt động tự giác của chủ thể quản lý nhằm huy
động, tổ chức, điều phối, điều chỉnh giám sát,… một cách có hiệu quả các
nguồn lực giáo dục (nhân lực, vật lực, tài lực) phục vụ cho mục tiêu phát triển
giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Đối với cấp vi mô:
- Quản lý giáo dục được hiểu là hệ thống những tác động tự giác (có ý
thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản

lý đế tập thể giáo viên, nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lực
lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu
quả mục tiêu giáo dục của nhà trường.
- Quản lý giáo dục thực chất là những tác động của chủ thể quản lý vào
quá trình giáo dục (được tiến hành bởi tập thể giáo viên và học sinh với sự hỗ
trợ đắc lực của các lực lượng xã hội) nhằm hình thành và phát triển toàn diện
nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo của nhà trường.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14

Theo tác giả Thái Văn Thành:
Quản lý giáo dục:
- Quản lý giáo dục nằm trong quản lý văn hóa - tinh thần.
- Quản lý hệ thống giáo dục là tác động của hệ thống có kế hoạch, có ý
thức và hướng đích của chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các
mắc xích của hệ thống (từ Bộ đến trường) nhằm mục đích đảm bảo việc hình
thành nhân cách cho thế hệ trẻ trên cơ sở nhận thức và vận dụng những quy
luật chung của xã hội cũng như các quy luật của quá trình giáo dục, của sự
phát triển thể lực và tâm lý trẻ em.
Quản lý nhà trường:
- Quản lý nhà trường là quản lý vi mơ, nó là một hệ thống con của quản
lý vĩ mô: Quản lý giáo dục; quản lý nhà trường có thể hiểu là một chuỗi tác
động hợp lý (có mục đích, tự giác, hệ thống, có kế hoạch) mang tính tổ chức sư phạm của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên và học sinh, đến những lực
lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường nhằm huy động họ cùng cộng tác,
phối hợp, tham gia vào mọi hoạt động của nhà trường nhằm làm cho quá trình

này vận hành tối ưu để đạt được những mục tiêu dự kiến.
- Quản lý nhà trường bao gồm hai loại:
+ Tác động của những chủ thể quản lý bên trên và bên ngoài nhà
trường.
+ Tác động của những chủ thể quản lý bên trong nhà trường.
1.2.2. Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học
1.2.2.1. Khái niệm cơ sở vật chất và thiết bị dạy học
Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học là tất cả các phương tiện vật chất
được huy động vào việc giảng dạy, học tập và các hoạt động mang tính giáo
dục khác để đạt được mục đích giáo dục. Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học là
một hệ thống đa dạng về chủng loại và phức tạp về mặt kỹ thuật. Tính đa
dạng và phong phú của hệ thống này tạo nên sự phức tạp, không ổn định trong

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15

việc quản lý và sử dụng. Nó liên quan đến tài chính, vấn đề thời gian, vấn đề
chuyên môn sâu và vấn đề quản lý.
1.2.2.2. Hệ thống cơ sở vật chất và thiết bị dạy học
Hệ thống cơ sở vật chất và thiết bị dạy học bao gồm:
Trường sở; sách và thư viện; thiết bị dạy học;…
Trường sở là nơi thực hiện việc giáo dục, dạy học. Do địi hỏi của q
trình phát triển giáo dục, đặc biệt là do yêu cầu của việc thực hiện các phương
pháp dạy học, trường học cũng có những thay đổi nhất định để phù hợp. Môi
trường xung quanh trường học không tác động xấu đến việc giảng dạy, học
tập và sự an toàn của giảng viên, sinh viên.

Sách và thư viện là loại cơ sở vật chất đặt biệt, là phương tiện cần thiết
phục vụ cho việc học tập và giảng dạy trong nhà trường, đồng thời là nguồn
tri thức quan trọng của sinh viên và giảng viên.
TBDH bao gồm các thiết bị dùng chung, các thiết bị trực quan, thực
nghiệm bộ môn và các thiết bị kỹ thuật, các phương tiện nghe - nhìn. Các
thiết bị dạy học bộ mơn được sử dụng thường xuyên và trực tiếp tham gia vào
quá trình giảng dạy và học tập, gắn liền với nội dung và phương pháp. Số
lượng và chất lượng của thiết bị dạy học bộ môn ảnh hưởng trực tiếp đến kết
quả học tập các môn học.
Các phương tiện nghe - nhìn như: Máy chiếu bản trong, máy chiếu
dương bản, máy chiếu trực tiếp, máy chiếu vật thể, máy chiếu phim, video,
máy tính nối mạng Internet,... đã trở nên phổ biến trên thị trường và đã có mặt
trong các trường học, cơ quan. Các phương tiện kỹ thuật này với ưu thế về
mặt sư phạm góp phần rất lớn trong việc đổi mới phương pháp dạy học trong
nhà trường. Nhờ có các phương tiện kỹ thuật, một lượng thơng tin lớn của bài
học có thể được hình ảnh hóa, mơ hình hóa, trực quan hóa, phóng to, thu nhỏ,
làm nhanh hơn hay chậm lại đem lại cho người học một khơng gian học tập
mang tính mục đích và hiệu quả cao.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16

Tóm lại, sự phát triển nhanh chóng CSVC và TBDH đã và đang tạo ra
tiềm năng sư phạm to lớn cho quá trình dạy học và việc ứng dụng có hiệu quả
các phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại đã đem lại chất lượng mới cho các
phương pháp dạy học.

1.2.2.3. Vai trò của CSVC và TBDH trong việc nâng cao chất lượng,
hiệu quả giáo dục – đào tạo
CSVC và TBDH là thành tố cơ bản trong cấu trúc của quá trình giáo
dục - dạy học. Thành tố này có vai trị, tầm quan trọng như các thành tố nội
dung, phương pháp, hình thức tổ chức, lực lượng giáo dục - dạy học và môi
trường.
Là nhân tố minh chứng khách quan cho việc xây dựng các lý luận và
áp dụng lý luận vào thực tiễn.
Là phương tiện giúp cho nhận thức của người học được thực hiện đúng
luật: từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và tư duy trừu tượng đến thực
tiễn.
Là điều kiện cần thiết mang tính thiết yếu để các lực lượng giáo dục
trong nhà trường trong đó chủ yếu là người dạy và người học thực hiện được
các nhiệm vụ và chức năng của họ.
CSVC và TBDH là kết nối các hoạt động trong nhà trường với nhau và
kết nối các hoạt động của trường và các cơ quan hữu quan.
1.2.2.4. Chức năng của cơ sở vật chất và thiết bị dạy học
* Chức năng thông tin:
- Nhận biết thông tin giáo dục - dạy học CSVC và TBDH là phương
tiện nhận biết những thông tin về chế định giáo dục và đào tạo, mục đích, nội
dung, chương trình, kế hoạch; giáo dục - dạy học; mặt khác nhờ có nó mà
người học nhận biết các thông tin chứa đựng trong nội dung dạy học (thông
tin dạy học).

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

17


- Nhờ có CSVS và TBDH mà các thông tin giáo dục - dạy học trong
nội dung dạy học được người học nhận biết, chọn lọc, sắp xếp chính xác và
logic.
- Chuyển tải thơng tin giáo dục - dạy học, thể hiện ở hai mặt:
Nhờ có CSVS và TBDH mà người dạy truyền tải được nội dung giáo
dục có kết quả tốt nhất.
Mặt khác một số CSVS và TBDH lại chính là phương tiện chuyển tải
các thơng tin quản lý của trường (trong nội bộ nhà trường và giữa nhà trường
với ngoài nhà trường).
* Chức năng phục vụ các hoạt động giáo dục - dạy học:
- Phục vụ trực tiếp việc thực hiện con đường giáo dục cơ bản nhất (hoạt
động dạy học) nhằm thực hiện mục đích tổng thể.
Phục vụ các lực lượng giáo dục - dạy học, thực hiện chức năng nhiệm
vụ của mình (tiếp xúc thực tế, đi lại, tinh thần vật chất và thực hiện những con
đường giáo dục khác).
* Chức năng giáo dục:
- CSVS và TBDH chính là một bộ phận cấu thành cơ sở giáo dục
(trường học) cho nên nó đã tự mang theo chức năng giáo dục.
- CSVS và TBDH tiên tiến có tác dụng giáo dục gián tiếp người học
khơng những về mặt khoa học mà còn cả về thẩm mỹ, tình cảm với nhà
trường.
1.2.2.5 Tính chất của CSVC và TBDH
- Tính đa dạng phức tạp: Thể hiện ở mặt CSVS và TBDH có nhiều loại
hình, nhiều vật thể và thể hiện ở nhiều hoạt động khác nhau,…
- Tính thường trực và liên tục: Thể hiện ở chỗ CSVS và TBDH có mặt
thường xuyên trong trường để phục vụ quá trình giáo dục - dạy học, nó tồn tại
lâu dài trong trường học.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



×