Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Đánh giá thực trạng phát triển đời sống của người dân tại vùng đệm vườn quốc gia pù mát xã môn sơn huyện con cuông tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 98 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
--------------

NGUYỄN THỊ TRANG

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỜI SỐNG
CỦA NGƯỜI DÂN TẠI VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC
GIA PÙ MÁT XÃ MÔN SƠN – HUYỆN CON CNG TỈNH NGHỆ AN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ NGÀNH: KHUYẾN NÔNG & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Vinh, 2012

1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
--------------

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỜI SỐNG
CỦA NGƯỜI DÂN TẠI VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC
GIA PÙ MÁT XÃ MÔN SƠN – HUYỆN CON CNG TỈNH NGHỆ AN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ NGÀNH KHUYẾN NÔNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Người thực hiện:


Nguyễn Thị Trang

Lớp:

49K3 – KN&PTNT

Người hướng dẫn: KS. Thái Thị Phương Thảo

Vinh, 05/ 2012

2


LỜI CAM ĐOAN
Đề tài “Đánh giá thực trạng phát triển đời sống của người dân tại vùng
đệm vườn quốc gia Pù Mát xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An”
được thực hiện từ 02/2012- 05/2012. Đề tài sử dụng nhiều nguồn thông tin khác
nhau. Các thông tin này đã được chỉ rõ nguồn gốc, có một số thơng tin có được từ
điều tra thực tế của địa phương, số liệu đã được tổng hợp và xử lý.
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu được sử dụng trong đề
tài này là hoàn toàn trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị
nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đề tài đã được cảm
ơn và mọi thơng tin của khóa luận đã được ghi rõ nguồn gốc.
Vinh, tháng 05 năm 2012
Sinh viên
Nguyễn Thị Trang

3



LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tơi cịn nhận được
sự giúp đỡ quý báu của rất nhiều cơ quan, tập thể, cá nhân trong và ngồi trường.
Trước hết, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Ban Chủ Nhiệm Khoa
Nông Lâm Ngư cùng các thầy cô giáo, cán bộ khoa Nông Lâm Ngư , trường Đại
Học Vinh đã giảng dạy và hướng dẫn tơi hồn thành chương trình học tập và thực
hiện khóa luận.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn cô Thái Thị
Phương Thảo đã nhiệt tình hướng dẫn, góp ý, động viên tơi trong suốt q trình
thực hiện khóa luận.
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ Phịng
Nơng Nghiệp & Phát triển nơng thơn huyện Con Cuông, các cán bộ thuộc UBND
xã Môn Sơn, huyện Con Cng cùng với sự nhiệt tình của bà con xã Môn Sơnnhững người đã cung cấp cho tôi nhiều thơng tin bổ ích giúp tơi hồn thành khóa
luận này.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè và người
thân đã ln giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện tôi trong suốt q trình học tập của
mình.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 05 năm 2012
Sinh viên
Nguyễn Thị Trang

4


MỤC LỤC
TT

NỘI DUNG


TRANG

MỞ ĐẦU

1

1

Lý do chọn đề tài

1

2

Mục tiêu nghiên cứu

2

2.1

Mục tiêu tổng quát

2

2.2

Mục tiêu cụ thể

2


3

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

2

CHƯƠNG I

4

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

4

1.1

Cơ sở lý luận

4

1.1.1

Vùng đệm

4

1.1.1.1 Khái niệm

4


1.1.1.2 Ranh giới và quy mô của vùng đệm

5

1.1.1.3 Vườn quốc gia

6

1.1.2

Các yêu cầu phát triển bền vững trong vùng đệm

7

1.1.2.1 Phát triển bền vững

7

1.1.2.2 Các yêu cầu phát triển bền vững trong vùng đệm

8

1.1.3

Sự tham gia của cộng đồng địa phương trong quy hoạch và

8

quản lý vùng đệm


1.2

Cơ sở thực tiễn

9

1.2.1

Trên thế giới

9

1.2.1.1 Thực trạng xây dựng và phát triển các khu bảo tồn trên thế giới
1.2.1.2
1.2. 2

Kinh nghiệm quản lý của một số nước trên thế giới về bảo vệ

9
10

các khu bảo tồn và vườn quốc gia
Ở Việt Nam

12

1.2.2.1 Những vấn đề trong quản lý vùng đệm ở Việt Nam

12


1.2.2.2 Vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát

14

1.2.2.3 Các hoạt động nghiên cứu và bảo tồn ở Vườn quốc gia Pù Mát

17

5


CHƯƠNG II

19

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

19

CỨU
2.1

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

19

2.1.1

Đối tượng nghiên cứu


19

2.1.2

Phạm vi nghiên cứu

19

2.2

Nội dung nghiên cứu

19

2.3

Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu

19

2.3.1

Câu hỏi nghiên cứu

19

2.3.2

Giả thuyết nghiên cứu


20

2.4

Phương pháp nghiên cứu

20

2.4.1

Phương pháp thu thập số liệu

20

2.4.2

Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

21

2.5

Điều kiện cơ bản của khu vực nghiên cứu

21

2.5.1

Điều kiện tự nhiên


21

2.5.2

Điều kiện kinh tế - xã hội

23

Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên và kinh tế- xã hội của xã

34

2.5.3

Môn Sơn
CHƯƠNG III

36

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

36

3.1

Thực trạng đời sống kinh tế hộ nông dân xã Môn Sơn

36


3.1.1

Đặc điểm cơ bản của các hộ điều tra

36

3.1.2

Các nguồn lực của nơng hộ

38

3.1.3

Những khó khăn trong tạo thu nhập của nông hộ

45

3.1.4

Các hệ thống sản xuất nông- lâm nghiệp nông hộ

47

3.2

Các hoạt động khai thác tài nguyên vùng đệm

52


3.2.1

Khai thác gỗ, củi

53

3.2.2

Khai thác lâm sản ngoài gỗ VQG Pù Mát

55

Đánh giá chung của hộ điều tra về quá trình phát triển sau khi

56

3.3

VQG Pù Mát trở thành Khu DTSQ thế giới

6


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Hướng phát triển của các hộ nông dân xã Môn Sơn trong thời

3.4

64


gian tới
Một số vấn đề cấp bách trong phát triển cộng đồng nông thôn

3.5

66

vùng đệm VQG Pù Mát

3.5.1
3.5.1.1

Một số vấn đề

66

Vấn đề về nhận thức của người dân với các chương trình, dự án

66

gần đây

3.5.1.2 Quản lý và sử dụng đất, rừng

66

3.5.1.3 Quản lý bền vững vùng đệm của VQG Pù Mát

69


3.5.2
3.6

Tiềm năng và thách thức mà vùng đệm đặt ra cho người dân

70

Một số giải pháp kinh tế xã hội chủ yếu phát triển bền vững cho

72

người dân vùng đệm Pù Mát tại xã Môn Sơn, huyện Con Cuông
Phát triển kinh tế, nâng cao đời sống cho người dân trong vùng

3.6.1

72

đệm VQG Pù Mát

3.6.2

Nâng cao nhận thức cho cộng đồng

72

3.6.3

Trồng cây lâm sản ngoài gỗ .


73

3.6.4

Chính sách đối với vùng đệm.

73

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

74

1

Kết luận

74

2

Khuyến nghị

75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
0


C

Độ C

%

Phần trăm

BTTN

Bảo tồn thiên nhiên

cm

Centimet
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

7

77


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DTSQ

Dự trữ sinh quyển

ĐDSH


Đa dạng sinh học

HĐND

Hội đồng nhân dân

HTX

Hợp tác xã

IUCN

International Union for Conservation of Nature
(Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế)

KHKT

Khoa học kỹ thuật

km

Ki lô mét

m

Mét

mm

Mi li mét


m2

Mét vuông

PRA

Participatory Rapid Assessment
(Đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia )

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

TN

Tài nguyên

UBND

Ủy ban nhân dân

VQG

Vườn quốc gia


VACR

Vườn ao chuồng rừng

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Trang

1. Danh mục các bảng
Bảng 2.1. Hiện trạng cơ cấu sử dụng đất Xã Môn Sơn

26

Bảng 2.2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp ở xã Môn Sơn

28

Bảng 2.3. Tổng hợp tình hình học sinh trong xã Môn Sơn

31

Bảng 3.1. Thông tin cơ bản của các hộ điều tra

37

Bảng 3.2. Tình hình đất đai của nhóm hộ điều tra năm 2012

38

Bảng 3.3. Tổng hợp các loại hình nhà ở


40

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

8


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Bảng 3.4. Các công cụ dùng trong sản xuất
Bảng 3.5. Phân bố tổng thu nhập của hộ tính bình qn/năm theo ngành
nghề

41
43

Bảng 3.6. Những khó khăn trong tạo thu nhập của nơng hộ

45

Bảng 3.7. Tổng hợp các hình thức canh tác lúa

47

Bảng 3.8. Tổng hợp các sản phẩm thu được từ vườn nhà

48

Bảng 3.9. Các loại cây thường trồng trong hệ thống vườn rừng


50

Bảng 3.10. Hoạt động ảnh hưởng tới TN rừng

52

Bảng 3.11. Ý kiến đánh giá của các hộ điều tra về quá trình phát triển sau
khi VQG Pù Mát trở thành Khu DTSQ thế giới

56

Bảng 3.12. Quá trình phát triển về đời sống kinh tế hộ

57

Bảng 3.13. Nguồn nước mà hộ sử dụng trong sinh hoạt

62

Bảng 3.14. Hướng phát triển của các hộ nông dân trong thời gian tới

64

Bảng 3.15. Tổng hợp các chương trình đã và đang tiến hành mà hộ biết

66

Bảng 3.16. Nguyên nhân suy giảm tài nguyên rừng và đất rừng ở vùng
đệm Pù Mát

Bảng 3.17. Đánh giá mức độ tham gia quản lý và bảo vệ VQG Pù Mát của
người dân xã Môn Sơn

68

69

2. Danh mục các hộp phỏng vấn
Hộp 3.1. Vấn đề về đường đi

43

Hộp 3.2. Vấn đề về làm dấu trâu, bò

44

Hộp 3.3. Thức ăn lấy từ rừng

45

Hộp 3.4. Dịch bệnh của gia cầm

49

Hộp 3.5. Xu hướng khai thác rừng

54

Hộp 3.6. Củi đun


54

Hộp 3.7. Hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao

60

Hộp 3.8. Nước giếng

63

Hộp 3.9. Nhà vệ sinh

64

3. Danh mục các biểu đồ
Biểu đồ 2.1. Tình hình sử dụng đất của xã năm 2011

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

9

27


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ các loại hình nhà ở của nông hộ

40


Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ các hộ sử dụng công cụ sản xuất

42

Biểu đồ 3.3 Tổng thu nhập của hộ

43

Biểu đồ 3.4. Khó khăn trong tạo thu nhập của nơng hộ

46

Biểu đồ 3.5. Hình thức canh tác lúa

47

Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ các loại cây trồng vườn rừng

51

Biểu đồ 3.7. Đánh giá của người dân về các hoạt động gây ảnh hưởng đến

53

Biểu đồ 3.8. Đánh giá của người dân về đời sống kinh tế hộ

57

Biểu đồ 3.9. Nguyên nhân đời sống kinh tế hộ khá lên


58

Biểu đồ 3.10. Nguyên nhân đời sống kinh tế hộ như cũ

59

Biểu đồ 3.11. Mức độ thụ hưởng văn hóa của các hộ điều tra

60

Biểu đồ 3.12. Đánh giá của hộ về việc tham gia các lễ hội

61

Biểu đồ 3.13. Nguồn nước hộ nông dân sử dụng

63

Biểu đồ 3.14. Dự định của các hộ trong thời gian tới

65

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

10


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Phát triển vùng đệm đang là mối quan tâm đặt lên hàng đầu hiện nay của
người dân ở vùng đệm các Vườn quốc gia và Khu bảo tồn trên thế giới. Các vấn đề
về chất lượng của các hệ sinh thái và các cảnh quan, hệ động vật và hệ thực vật giàu
có của nhiều Vườn quốc gia và Khu bảo tồn bị suy thoái do sức ép của nhân dân
sinh sống phía ngồi, và việc xây dựng vùng đệm, tạo thành một vòng đai bảo vệ bổ
sung cho vườn quốc gia, khu bảo tồn để loại trừ các ảnh hưởng từ phía ngồi đã
được đặt ra ở nhiều nước trên thế giới.
Ở nước ta các vườn quốc gia và các khu bảo tồn đã và đang được xây dựng,
nhưng phần lớn các khu vực này lại thường nằm giữa biển người và chịu sức ép hết
sức nặng nề từ phía ngồi. Để giải quyết những mâu thuẫn giữa nhân dân địa
phương và nhiệm vụ bảo tồn, cần thiết phải có những biện pháp hữu hiệu, đáp ứng
những nhu cầu trước mắt của nhân dân địa phương, nhưng đồng thời cũng đáp ứng
được những yêu cầu của bảo tồn. Vùng đệm được xây dựng chính là để giải quyết
các khó khăn đó, nhằm nâng cao cuộc sống cho các cộng đồng dân cư địa phương,
tạo thêm công ăn việc làm cho họ để họ giảm bớt sức ép lên các khu bảo tồn và
đồng thời giáo dục, động viên họ tích cực tham gia vào công tác bảo tồn.
Pù Mát là khu rừng đầu nguồn, nó được coi là một trong số 105 khu bảo tồn
và vườn quốc gia Việt Nam và được xếp vào danh sách 10 khu bảo tồn thiên nhiên
có tầm quan trọng bậc nhất của Quốc gia và có ý nghĩa quốc tế. Tháng 11 năm
2007, Vườn quốc gia Pù Mát đã được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển
thế giới.
Thực trạng đời sống nghèo khó, văn hóa xã hội thấp kém của đồng bào dân
tộc vùng đệm Vườn Quốc Gia Pù Mát, sự suy giảm tài ngun rừng, sự thối hóa tài
ngun đất – mối đe dọa đối với tính đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Pù
Mát đang đặt ra những vấn đề cấp thiết.
Hiện nay, những nghiên cứu về Vườn Quốc Gia Pù Mát còn hạn chế và
chưa được phổ biến rộng rãi. So với những Vườn quốc gia khác như Cát Bà, Bạch
Mã, U Minh Thượng, U Minh Hạ… thì Pù Mát còn lạ lẫm với rất nhiều người.


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

11


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Vì vậy, đề tài “Đánh giá thực trạng phát triển đời sống của người dân tại
vùng đệm vườn quốc gia Pù Mát xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An.”
là cần thiết nhằm cung cấp một cách tổng thể về thực trạng đời sống của người dân
và những tác động của họ đến vườn quốc gia Pù Mát, qua đó đề xuất một số kiến
nghị nhằm bảo tồn, phát triển bền vững khơng chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế xã hội
mà còn cả về mặt môi trường tại vùng đệm Vườn Quốc Gia Pù Mát.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Đánh giá thực trạng phát triển về kinh tế xã hội và môi trường của người dân
ở vùng đệm VQG Pù Mát, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển bền vững
nền kinh tế của người dân vùng đệm VQG Pù Mát tại xã Môn Sơn, huyện Con
Cuông.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu thực trạng và những biến đổi về đời sống của người dân vùng
đệm Pù Mát trên địa bàn xã Môn Sơn, huyện Con Cuông (những thay đổi về cuộc
sống, thu nhập, việc làm, mức độ ảnh hưởng đến VQG Pù Mát, các vấn đề về văn
hóa, xã hội, mơi trường...).
- Nghiên cứu những tác động tích cực và tiêu cực của người dân đến VQG
Pù Mát.
- Nghiên cứu những tiềm năng, thách thức mà VQG Pù Mát đặt ra đối với
đời sống, kinh tế- xã hội, môi trường của người dân vùng đệm.
- Đề xuất những khuyến nghị nhằm hạn chế những tác động bất lợi và phát
huy những tác động có lợi của người dân vùng đệm đến VQG Pù Mát.

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Đây là một đề tài mới nghiên cứu về vấn đề phát triển của người dân miền
núi vùng đệm VQG Pù Mát tại xã Mơn Sơn vì vậy đây sẽ là cơ sở để xây dựng nền
móng cho các cuộc nghiên cứu sau này khi nghiên cứu đến các vấn đề về phát triển
vùng đệm.
- Đề tài góp phần làm rõ một số vấn đề trong các hoạt động về đời sống của
người dân miền núi vùng đệm, hiệu quả của các hoạt động ấy mang lại.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

12


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Đề tài là nguồn dẫn liệu tham khảo cho những độc giả quan tâm đến lĩnh
vực phát triển nông nghiệp, nông thôn miền núi, phát triển vùng đệm các khu
BTTN, VQG nói chung và vùng đệm VQG Pù Mát nói riêng.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

13


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Vùng đệm
1.1.1.1. Khái niệm

Khái niệm “Vùng đệm” được đặt ra khi đứng trước mâu thuẫn giữa cộng
đồng dân cư sống phụ thuộc vào vườn quốc gia, khu bảo tồn với các tài nguyên
rừng cần được bảo vệ. Để giải quyết mâu thuẫn này ý tưởng dành ra một khoảng
rừng, khu vực đất đai ở ngoài vườn quốc gia, khu bảo tồn cho người dân địa phương
sử dụng, khai thác nhằm giảm bớt tác dụng của con người, tạo một vành đai bảo vệ
bổ sung cho khu bảo tồn. Trên cơ sở đó trong việc xây dựng các kế hoạch quản lý
khu bảo tồn, vườn quốc gia đã gắn đến các hoạt động của khu vực “vùng đệm”.
Hiện nay có rất nhiều định nghĩa về “Vùng đệm”. Theo Mackinnon (19811986) Vùng đệm là: Vùng đất nằm ngoài khu bảo tồn hay vườn quốc gia. Tại đó
việc sử dụng đất đai phần nào được hạn chế, nhằm tạo ra một vành đai bảo vệ bổ
sung cho khu vực bảo tồn. Đồng thời giúp cho nhân dân sinh sống trong vùng được
bù đắp phần nào những thiệt thòi do việc thành lập các khu bảo tồn gây ra.
Còn Sayer (1991) đã đưa ra một định nghĩa như sau: Vùng đệm là vùng rìa
một Vườn quốc gia hay khu bảo tồn, tương đương với một nơi mà những hạn chế
về sử dụng tài nguyên hoặc có các biện pháp phát triển đặc biệt được thực hiện để
tăng cường giá trị bảo tồn của khu đó. [1,tr.9]
Theo Quyết định số 1586 LN/KL ngày 13/09/1993 của Bộ Lâm nghiệp:
Vùng đệm là vùng tiếp giáp với khu bảo tồn xung quanh toàn bộ hay một phần của
khu bảo tồn, vùng đệm nằm ngồi diện tích khu bảo tồn và khơng thuộc quyền quản
lý sử dụng của Ban quản lý bảo vệ.
Từ những định nghĩa trên ta thấy Vùng đệm có những đặc trưng sau:
Là khu vực có điều kiện tự nhiên, đặc điểm động thực vật tương tự như khu
bảo tồn nhưng con người đã khai thác quá mức.
Có dân cư sinh sống và yêu cầu phát triển kinh tế của người dân là chính
đáng. Vì vậy, vấn đề phát triển bền vững vùng đệm là rất quan trọng. Sự phối hợp
với các hoạt động nhằm phát triển kinh tế cộng đồng sao cho giảm thiểu áp lực khai

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

14



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

thác tài nguyên khu bảo tồn. Sử dụng tối đa các nguồn lực, lợi thế của vùng đệm.
Đó chính là cách tiếp cận nguyên tắc cùng chung sống và phát triển.
1.1.1.2. Ranh giới và quy mô của vùng đệm
Như vậy, vùng đệm có mục đích tạo ra một vành đai bao quanh khu bảo tồn
thiên nhiên, để làm giảm hoặc loại trừ sự xâm nhập do sức ép của người dân địa
phương lên khu bảo tồn thiên nhiên, hạn chế sự tàn phá của thiên nhiên, mở rộng
nơi sinh sống cho một số lồi có trong khu bảo tồn. Tuy nhiên, vai trị vơ cùng quan
trọng của vùng đệm về kinh tế- xã hội là tạo được các cơ chế chính sách để giải
quyết được mâu thuẫn về lợi ích giữa nhân dân địa phương và khu bảo tồn thiên
nhiên; bù đắp phần nào những mất mát của nhân dân địa phương khi thành lập khu
bảo tồn thiên nhiên hoặc vườn quốc gia; cải thiện được điều kiện sống và chất
lượng môi trường của nhân dân địa phương; bảo đảm các quyền lợi truyền thống
của nhân dân địa phương về đất đai và văn hoá, đồng thời phải đáp ứng được nhu
cầu tối thiểu về nông - lâm sản cho nhân dân trong vùng. Lợi ích sinh học, kinh tế xã hội và các yếu tố khí hậu, địa hình, quỹ đất đai là các căn cứ để xác định ranh
giới và quy mô của vùng đệm hợp lý.
Ranh giới và quy mô vùng đệm được xác định bởi một số tiêu chí sau:
- Khoảng cách kể từ ranh giới trở ra nơi mà động vật thường vượt biên giới
ra hoạt động nhiều nhất cần được bảo vệ.
- Khoảng cách mà nhân dân địa phương sinh sống phụ thuộc và tác động
nhiều nhất đến vùng lõi và những người dân cũng dễ dàng góp phần vào việc bảo vệ
khu bảo tồn.
- Diện tích vùng đệm phải tương xứng với khu bảo tồn, có nghĩa là khơng thể
diện tích khu bảo tồn nhỏ nhưng diện tích vùng đệm lại quá lớn.
- Điều kiện địa hình cho phép xác định ranh giới vùng đệm một cách rõ ràng,
thuận lợi cho quản lý đầu tư và không phát sinh mâu thuẫn có hại cho khu bảo tồn.
(Nguyễn Bá Thụ, 1997).
Như vậy diện tích của vùng đệm khơng thể quy định đồng loạt, mà được xác

định tuỳ theo tình hình cụ thể của từng vườn quốc gia. Nhưng diện tích vùng đệm
phải tương xứng cho các điều kiện hoạt động kinh tế - xã hội của nhân dân sống tại
đó, khơng xâm nhập vào khu rừng cần bảo vệ. Diện tích vùng đệm phải quy hoạch
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

15


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

cụ thể và phải được phê duyệt như phê duyệt dự án quy hoạch các khu bảo tồn thiên
nhiên (Đặng Huy Huỳnh, 1997).
1.1.1.3. Vườn quốc gia
Vườn quốc gia là một khu vực đất hay biển được bảo tồn bằng các quy định
pháp luật của chính quyền sở tại. Vườn quốc gia được bảo vệ nghiêm ngặt khỏi sự
khai thác, can thiệp bởi con người. Vườn quốc gia thường được thành lập ở những
khu vực có địa mạo độc đáo có giá trị khoa học hoặc những khu vực có hệ sinh thái
phong phú, có nhiều lồi động thực vật có nguy cơ tuyệt chủng cao cần được bảo vệ
nghiêm ngặt trước sự khai thác của con người. Các vườn quốc gia là một khu vực
được bảo vệ theo quy định của IUCN loại II.
a) Chức năng của vườn quốc gia
Phần lớn các vườn quốc gia có vai trị kép, một mặt đây là khu vực cung cấp
nơi cư trú cho sự sống hoang dã, mặt khác nó lại phục vụ như là nơi du lịch phổ
biến cho quần chúng. Việc quản lý các mâu thuẫn tiềm ẩn giữa hai mục đích này có
thể là một vấn đề, cụ thể là du khách sẽ đem lại thu nhập cho vườn quốc gia và
vườn quốc gia sử dụng nguồn thu nhập này để duy trì và phát triển các dự án bảo
tồn. Các vườn quốc gia cũng là nguồn cung cấp các tài nguyên thiên nhiên có giá
trị, chẳng hạn như gỗ, khống sản và các loại tài ngun có giá trị khác. Sự cân
bằng giữa nhu cầu khai thác các tài nguyên này với tổn thất do việc khai thác gây
ra, thường là thách thức rất quan trọng đối với hệ thống quản lý vườn quốc gia. Các

vườn quốc gia cũng hay bị đốn hạ bất hợp pháp và các dạng khai thác lậu khác, đôi
khi là do tham nhũng. Điều này đe dọa tính nguyên vẹn của nhiều mơi trường sống
có giá trị.
b) Vai trị của vùng đệm với sự phát triển khu bảo tồn thiên nhiên và vườn
quốc gia
Trong thực tiễn, việc hoạch định vùng đệm cho các khu bảo tồn thiên nhiên
và vườn quốc gia đã phổ biến ở nhiều nước trên thế giới. ở Việt Nam, lần đầu tiên
vùng đệm được đưa vào quy hoạch cho Vườn quốc gia Cúc Phương và sau đó là các
khu bảo tồn thiên nhiên và Vườn quốc gia khác. Tuy nhiên, khó có một ranh giới rõ
rệt được xác lập giữa vùng đệm và khu bảo tồn nội vi. Điều đó cho thấy sự tồn tại

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

16


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

của vùng đệm có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển bền vững của các khu bảo
tồn thiên nhiên và vườn quốc gia.
Theo Võ Quý (1993, 1997) chức năng chính của vùng đệm gồm:
Chức năng vùng đệm xã hội: Việc quản lý vùng đệm trước hết nhằm cung
cấp các sản phẩm thiết yếu đối với cuộc sống của người dân địa phương. Việc sử
dụng những sinh vật hoang dã của vùng đệm có tầm quan trọng thứ yếu. Tuy nhiên,
việc sử dụng đất đai của cư dân ở đây không được mâu thuẫn với mục tiêu chính
của khu bảo tồn.
Chức năng vùng đệm mở rộng: Việc quản lý vùng đệm nhằm mục đích mở
rộng phạm vi của mơi trường sống có trong khu bảo tồn sang vùng đệm, nhờ đó mà
mở rộng mơi trường sống của các lồi hoang dã có trong khu bảo tồn.
Từ đó có thể hiểu, vùng đệm chính là khu vực diễn ra sự trao đổi lợi ích giữa

các hoạt động kinh tế dân sinh của cộng đồng dân cư địa phương và các hoạt động
của các loại sinh vật hoang dã vốn có trong khu bảo tồn, trên cơ sở đơi bên cùng có
lợi. [1, tr.10-11].
1.1.2. Các yêu cầu phát triển bền vững trong vùng đệm
1.1.2.1. Phát triển bền vững
Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng được những yêu cầu của hiện
tại, nhưng không gây trở ngại cho cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau
(Báo cáo Tương lai chung của chúng ta của Liên Hợp quốc, 1987).
Phát triển bền vững là quá trình có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hồ giữa 3 mặt
của sự phát triển, bao gồm:
- Phát triển kinh tế: chú trọng đến tăng trưởng kinh tế và sự ổn định trong
tăng trưởng kinh tế…
- Phát triển xã hội: thực hiện tiến bộ, cơng bằng xã hội, xóa đói giảm nghèo
và giải quyết việc làm…
- Bảo vệ mơi trường: thực hiện xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi và cải
thiện chất lượng mơi trường; phịng chống cháy và chặt phá rừng khai thác hợp lý
và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên…

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

17


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1.1.2.2. Các yêu cầu phát triển bền vững trong vùng đệm
Các hoạt động phát triển trong vùng đệm là rất khó khăn và phát triển phải
được cân nhắc kỹ. Bất kỳ một hoạt động phát triển nào cũng phải xem xét các yêu
cầu sau:
- Đảm bảo nâng cao điều kiện kinh tế xã hội và môi trường của các dân cư

sống trong vùng đệm, nhằm giảm sự phụ thuộc của họ vào các nguồn tài nguyên
thiên nhiên trong các khu bảo tồn.
- Phải được sự tham khảo, thống nhất ý kiến của cộng đồng người dân địa
phương. Các nhu cầu thiết yếu của họ phải được đặt lên hàng đầu (như các tập quán
tiêu dùng, các nhu cầu cơ sở hạ tầng)
- Các hoạt động chính phải tập trung vào các cá nhân, nhóm người sử dụng
nhiều các nguồn tài nguyên thiên nhiên lấy từ vườn quốc gia.
Bất kỳ một hoạt động nào kể cả du lịch sinh thái phải đặt mục tiêu tối đa hoá
lợi nhuận cho cộng đồng và các cấp địa phương. Chính người dân địa phương mới
có quyền được hưởng các lợi nhuận của hoạt động chứ không phải ai khác.
1.1.3. Sự tham gia của cộng đồng địa phương trong quy hoạch và quản lý vùng
đệm
Lôi cuốn cộng đồng địa phương là yếu tố cực kỳ quan trọng, để có được
những thay đổi lâu dài trong cách quản lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên trong
vùng đệm và khu bảo tồn. Họ là “những người quyết định” cuối cùng và cần phải
tham gia vào các quá trình lập kế hoạch và thực hiện. Trong số các điểm cần phải
thực xem xét khi xây dựng các q trình phù hợp, có những điểm sau:
Các truyền thống gia đình và dân tộc khác nhau, liên quan đến quản lý tài
nguyên.
Sự định rõ về trách nhiệm và quyền lực của các nhóm khác nhau (bao gồm
các cấp chính quyền địa phương, các ban quản lý khu bảo tồn, các cán bộ lâm
trường quốc doanh và nhân dân địa phương trong việc tiến hành các hoạt động nhất
định.
Sự cần thiết phải có các cách tiếp cận linh hoạt và phù hợp, có thể thay đổi
khi các điều kiện thay đổi và khi sự tự tin của các bên có liên quan tăng lên.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

18



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Nhiều quy trình sẽ mang tính đặc thù của địa phương cần phải thoả thuận với
các bên có liên quan khác nhau. Vì vậy, sẽ rất khó xác định cho tất cả các hoàn
cảnh.
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Trên thế giới
1.2.1.1. Thực trạng xây dựng và phát triển các khu bảo tồn trên thế giới
Trung Quốc là một nước đông dân nhất thế giới xấp xỉ 1,13 tỉ. Theo thống
kê, diện tích rừng của Trung Quốc tổng cộng là 10.137 tỉ m2 với tỉ lệ đất phủ rừng là
13,29% chiếm 3% diện tích tồn thế giới. Trong đại gia đình các dân tộc Trung
Quốc, dân tộc Dai ở Vân Nam đã nổi tiếng là thông minh vận dụng thiên nhiên một
cách tinh vi và kinh tế.
Trong thời gian dài thực hành các loại cây, người Dai đã tìm ra phương pháp
nhận diện “tìm ra cái khác trong giống, tìm ra cái giống trong cái khác nhau”, xây
dựng “hệ thống hai chỉ định để phân loại cây”. Họ giáo dục con cháu họ cách sử
dụng các loại cây từ đời này sang đời khác dưới dạng các bài thơ trào phúng và các
câu tục ngữ do tổ tiên để lại. Ví dụ khi thu hoạch tre, độ dài nhất có thể cắt đốn đi
nên ngắn hơn 25% tổng độ dài, những câu tục ngữ “Đốn tre chừa lại búp non”. Sử
dụng tài nguyên thực vật một cách thích hợp, bền vững trong thời gian dài, dân tộc
Dai đã hình thành nền văn minh canh tác riêng của họ. Người Dai đã hiểu ra lợi ích
của việc bảo vệ rừng: “khơng có rừng thì khơng có nước, khơng có nước thì khơng
có đất, khơng có đất thì khơng có thức ăn và khơng có thức ăn thì khơng có sự
sống” và “Đốn cây làm bạn giàu lên trong thời gian ngắn, nhưng những quả đồi trọc
làm thế hệ sau nghèo khổ bần cùng”.
Vườn quốc gia đầu tiên trên thế giới được thành lập ở Mỹ, đó là VQG
Yellwstone (năm 1972), trên vùng đất do người Shoshone sinh sống.
Ngoài ra nhiều nước trên thế giới như Australia, New Zealand, Canada,
Inđơnêxia… có những kinh nghiệm trong việc phối hợp giữa Nhà nước với người

dân địa phương trong quản lý các Vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên. ở
Inđơnêxa vẫn có 13 bản làng người dân địa phương sinh sống ở đó và việc săn bắn
cổ truyền của họ vẫn tồn tại. Ở khu bảo tồn Nerfu ở Zambia Luangua, các cộng
đồng địa phương vẫn được quyền thực hiện việc săn bắn truyền thống. Ở Vườn
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

19


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

quốc gia Sagarmatha tại vùng núi Everest, người ta đã đem lại quyền lợi cho người
dân tộc Sherpa và thu hút họ vào làm cho Vườn quốc gia theo chế độ người gác
rừng.
Các dẫn chứng trên cho ta thấy rằng vai trò to lớn của cộng đồng dân địa
phương trong việc bảo vệ rừng và khu bảo tồn. Họ gìn giữ những tri thức bản địa vơ
cùng phong phú và đa dạng tự nguyện bảo vệ nơi sinh sống một cách bền vững.
1.2.1.2. Kinh nghiệm quản lý của một số nước trên thế giới về bảo vệ các khu
bảo tồn và vườn quốc gia
a) Pêru: “Khu dữ trữ sinh quyển phía Bắc”, 226.300 ha. Kinh nghiệm quản lý gồm
có:
- Thực hiện Chương trình quản lý do CIDA – WWF tài trợ, tổ chức việc hợp
tác với nhân dân địa phương.
- Dân địa phương làm hướng dẫn viên dã ngoại, tư vấn về các loại hoang dã,
làm người hỗ trợ trong các nghiên cứu thiên nhiên.
b) Venezuela: “Vườn quốc gia bán đảo Paria” gồm có:
- Chương trình phát triển hợp lý của cộng đồng, trong đó có các hoạt động
phát triển, giáo dục và nghiên cứu.
- “Ủy ban Vườn quốc gia Provita” có dự án lớn:
+ Giáo dục về môi trường cho người lớn và trẻ em.

+ Đưa vào ứng dụng các phương pháp canh tác lâu bền cho cộng đồng địa
phương.
+ Triển khai các hoạt động làm ăn, sinh sống mới để tạo thu nhập cho người
dân, như: vườn nhà, nuôi ong, du lịch sinh thái.
+ Tiến hành nghiên cứu khoa học về sinh thái tại Vườn quốc gia. [3, tr.7]
c) Niger: “Khu dự trữ thiên nhiên Air – Tenere”, 77.000 ha có các kinh nghiệm sau:
- Tăng cường các dịch vụ xã hội.
- Tạo các việc làm mới.
- Cho phép sử dụng có hạn chế, có kiểm sốt: một mảnh đồng cỏ nhất định,
nguồn nước mùa khơ.
- Trích một phần thu nhập từ khu bảo tồn chuyển cho cộng đồng nhân dân
địa phương (xây dựng trường học, bệnh viện…)
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

20


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Giúp đỡ về chuyên môn và trang bị cho nhân dân thực hiện các đề án của
địa phương. [3, tr.6]
d) Nêpan: “Khu vực bảo tồn Annapura”, 40.000 dân gồm có:
- Từ 1986 tiến hành dự án ACAP (Annapura Conservation Area Project)
nhằm đáp ứng yêu cầu về phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường.
- Dự án tiến hành trên các hoạt động dựa trên sự tham gia của nhân dân địa
phương (50% nhân viên ACAP).
- Tập trung chủ yếu vào nhân dân địa phương, như là những người hưởng thụ
dự án.
- Thu hút nhân dân vào các khâu trong quá trình dự án, từ việc lập quy
hoạch/kế hoạch đến các quyết định và quá trình triển khai thực hiện.

- Nguyên tắc bền vững: bền vững về tài chính của dự án và bền vững về khai
thác tài nguyên.
- Có tác dụng xúc tác để thu hút những nguồn lực ở ngoài khu vực bảo vệ.
- Lập Ủy ban bảo tồn và Phát triển do nhân dân chủ trì, dưới đó có các tiểu
ban, như quản lý rừng, trung tâm sức khỏe, quy định các điều lệ và chỉ tiêu…
Một trong số các hành động quan trọng của kế hoạch về Đa dạng sinh học
của nước ta là mở rộng và củng cố các khu bảo tồn. Do trình độ phát triển kinh tế
cịn thấp, dân số thì đơng, cho nên sức ép về dân số và kinh tế lên tài nguyên thiên
nhiên và các khu bảo tồn là rất lớn. Phát triển kinh tế- xã hội, nâng cao đời sống vật
chất và tinh thần của nhân dân vùng đệm, kết hợp các yếu tố kinh tế, xã hội với
công tác bảo tồn, cùng với các truyền thống văn hóa, dân tộc, thực hiện mối quan hệ
đồng tác trên cơ sở cộng đồng, đó là cách thức khả thi và có hiệu quả để củng cố
các KBT.
Điều đó cũng phù hợp với xu hướng xã hội cơng tác bảo vệ môi trường, phù
hợp với đường lối của Đảng “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”. [3, tr.6]
1.2. 2. Ở Việt Nam
1.2.2.1. Những vấn đề trong quản lý vùng đệm ở Việt Nam
Để có thể hiểu được phần nào tình trạng hiện nay của các vùng đệm ta thử
xem lại lịch sử thành lập khu bảo tồn. Các khu bảo tồn ở nước ta được chọn để
thành lập tại những vùng mà thiên nhiên ở đó chưa bị tàn phá nhiều và phần đất đó
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

21


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

trước đây thuộc nhiều xã, của vài ba huyện nằm trọn trong một tỉnh hay nhiều tỉnh.
Cũng có khu bảo tồn, ngoài ranh giới tiếp giáp với các xã, cịn có phần ranh giới
tiếp giáp với một hay hai xí nghiệp lâm nghiệp nhà nước. Có khu bảo tồn lại có

phần ranh giới là biên giới của nước ta và các nước lân cận như Lào hay
Campuchia, hoặc có khu bảo tồn, vườn quốc gia lại tiếp giáp với biển cả như VQG
Cát Bà, VQG Côn Đảo, KBT Xuân Thủy. Xung quanh các khu bảo tồn thường có
nhiều dân cư sinh sống, đã từ lâu đời hay mới di cư đến, và đa số là dân nghèo, trình
độ dân trí thấp, ít nhiều sống dựa vào các sản phẩm của rừng hoặc các hệ sinh thái
có liên quan. Mức độ phức tạp của vấn đề vùng đệm thuộc từng khu bảo tồn thay
đổi tùy theo tình hình cụ thể về dân cư và kinh tế xã hội ở xung quanh khu bảo tồn
đó.
Điều khó khăn nhất gặp phải trong việc quản lý khu bảo tồn và vườn quốc
gia ở Việt Nam là số dân sinh sống phía ngồi, sát với khu bảo tồn, vườn quốc gia
thậm chí cả trong khu bảo tồn đã tạo sức ép nặng nề lên khu bảo tồn. Họ phát nương
làm rẫy, săn bắt động vật, chặt gỗ, lấy củi, thu lượm các sản phẩm của rừng và do
đó ảnh hưởng lớn đến cơng tác bảo vệ. Nguyên nhân chính của mất rừng là đói
nghèo và dân số tăng nhanh. Rừng và tài nguyên rừng như người ta thường nói là
“bát cơm manh áo” của người nghèo. Cấm người nghèo không được lấy “bát cơm”
trước mắt họ rất khó, và thậm chí khơng cho phép về phương diện nhân đạo. Con
đường hợp lẽ nhất cho cơng tác bảo vệ ở đây là tìm cách thay thế “bát cơm” đó
bằng “bát cơm” khác cho những người nghèo.
Kinh nghiệm chứng tỏ rằng trong những trường hợp tương tự, thì cơng tác
bảo vệ theo pháp luật là khó thành cơng. Đường ranh giới có biển báo, trạm gác, bắt
bớ, tịch thu, giáo dục cũng không thể ngăn cấm họ xâm phạm khu bảo tồn và nếu
khơng có biện pháp thích hợp để ngăn chặn kịp thời thì chẳng bao lâu khu bảo tồn
sẽ bị xuống cấp. Phải có hệ thống tổ chức mới và cách giải quyết mới, nhằm thỏa
mãn được nhu cầu trước mắt của nhân dân mà không gây nguy hại đến mục tiêu lâu
dài của khu bảo tồn mới có thể cứu thốt sự suy thoái của các khu này. Kinh nghiệm
cho thấy rằng: hợp tác với nhân dân địa phương và chấp nhận những nhu cầu cấp
bách của họ là biện pháp bảo vệ có hiệu quả hơn là chỉ có biện pháp hàng rào, ngăn
cấm, tuần tra, xử phạt.[4]
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


22


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Sau đây là một số khó khăn đã gặp phải trong khi tổ chức và quản lý vùng
đệm:
- Nhân dân địa phương, đa số là nghèo, dân số tăng nhanh, dân trí thấp, họ
cho rằng việc thành lập khu bảo tồn khơng đem lại lợi ích gì cho họ, mà chỉ bị thiệt
vì họ khơng được tự do khai thác một phần tài nguyên thiên nhiên như trước; trong
lúc đó có một số khu bảo tồn làm ăn thấm khá, do tổ chức du lịch, có dự án, lấy
thêm nhân viên cho khu bảo tồn mà họ không được tham gia và cũng không được
chia sẻ mối lợi có được từ khu bảo tồn…
- Ban quản lý khu bảo tồn gặp nhiều khó khăn trong việc thưc hiện nhiệm vụ
bảo vệ vì khơng đủ cán bộ để ngăn chặn sự xâm phạm của dân vào khu bảo tồn, đa
số cán bộ chưa có hướng dẫn cụ thể về quản lý vùng đệm, tình hình quá phức tạp,
phải liên hệ với nhiều xã, nhiều huyện, nhiều tỉnh và có khi với cả các lâm
trường…, thiếu kinh phí, cơ sở hạ tầng kém…
- Việc ngăn chặn xâm phạm tài nguyên thiên nhiên thuộc vườn quốc gia từ
người dân vùng đệm và cả người dân ngồi vùng đệm khơng có cơ quan chỉ đạo
thống nhất. Tại một địa phương có thể có nhiều cơ quan cùng làm việc đó, như
kiểm lâm huyện, nhân viên bảo vệ của khu bảo tồn, công an, chính quyền xã địa
phương, cơ quan thủy sản, thủy lợi (nếu có hồ chứa)…Các cơ quan này cịn có sự
chồng chéo, nhiều khi tạo nên mâu thuẫn khó giải quyết.
- Các chương trình nhà nước như chương trình 327/556, chương trình xóa
đói giảm nghèo, chương trình tín dụng và nhiều chương trình của các tổ chức ngồi
chính phủ (NGO) thực hiện ở các xã thuộc vùng đệm cịn ít chú ý nhiều đến vai trò
của vùng đệm đối với vườn quốc gia, khu bảo tồn và mục tiêu bảo tồn.
Để có thể bảo tồn các vườn quốc gia nói chung, và các khu bảo tồn thiên nhiên nói
riêng, “cần phải dành ưu tiên cho các dự án hỗ trợ dân chúng các vùng đệm, áp

dụng các thành tựu công nghệ tiên tiến, nâng cấp hạ tầng cơ sở, cải thiện đời sống
xã hội, nhằm mục đích bảo đảm thu nhập ổn định cho nhân dân, nhờ đó ngăn chặn
việc tiếp tục xâm lấn vào các khu bảo tồn” (Kế hoạch hành động quốc gia về đa
dạng sinh học, 1995). [4]

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

23


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1.2.2.2. Vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát
* Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát
Khu BTTN Pù Mát cách Thành Phố Vinh 120 km về phía Tây Nam được
thành lập theo Quyết định 2150 QĐUB, ngày 21/5/1997 của Ủy ban Nhân dân tỉnh
Nghệ An, là một trong những khu bảo tồn thiên nhiên có giá trị lớn nhất của Việt
Nam và là một điểm nóng về đa dạng sinh học ở Đơng Nam Á.
- Vị trí địa lý, địa hình, thủy văn
Khu BTTN Pù Mát có vị trí địa lý 18046’ – 19012’ bắc, 104024’ – 104056’
đơng, nằm về phía Tây Nam tỉnh Nghệ An. Diện tích khu vực nội vi (Khu bảo vệ
nghiêm ngặt) là 91.113 ha nằm trên lãnh thổ 3 huyện (24.256 ha thuộc huyện
Tương Dương, 63.161 ha thuộc huyện Con Cuông và 3.796 ha thuộc huyện Anh
Sơn). Khu BTTN Pù Mát có chiều dài dọc biên giới Việt – Lào khoảng 60 km,
chiều rộng trung bình khoảng 20 km (nơi hẹp nhất 15 km, nơi rộng nhất 25 km).
Khu BTTN Pù Mát thuộc vùng núi cao, đỉnh cao nhất là Pù Mát (1.841m),
có địa hình hiểm trở, bị chia cắt mạnh bởi hệ thống sông suối dày đặc, độ dốc lớn,
khoảng 85% địa hình bao gồm núi gồ ghề. Tồn bộ khu vực bảo tồn thuộc lưu vực
của 3 con suối lớn đổ về sông Cả là Khe Thơi, Khe Thặng và Khe Choăng. Các khe
suối này ở thượng nguồn có nhiều thác nước lớn (thác Toong Chinh có độ cao thẳng

đứng 150m). Trong khu bảo tồn hầu như khơng có hồ, đập hoặc mặt nước lớn.
Khu BTTN Pù Mát thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Nhiệt độ trung bình năm
là 23,50, lượng mưa từ 1.270mm (Ở Tương Dương) đến 1.790mm (ở Anh Sơn), sự
chênh lệch lượng mưa đã tạo nên các tiểu vùng rõ rệt: vùng khơ ở phía tây bắc và
vùng mưa nhiều ở phía nam. Lượng mưa thường tập trung vào tháng 5 đến đầu
tháng 10 đặc biệt là hai tháng 9 và 10, do vậy thường gây nên những trận lũ lớn trên
các khe suối[1, tr.18].
- Thảm rừng nguyên sinh
Khu BTTN Pù Mát có thảm rừng nguyên sinh với những cảnh quan địa lý rất
độc đáo và đa dạng, thành phần loài động vật, thực vật phong phú. Khoảng 95%
diện tích là rừng ẩm nhiệt đới đang cịn trong tình trạng ngun sinh hoặc gần như
ngun sinh. Khoảng 5% diện tích là rừng thứ sinh, đó là đất đang canh tác (do hoạt
động du canh của người Đan Lai ở nội vi và vùng phụ cận).
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

24


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Ở đây phổ biến hai kiểu rừng: (a) kiểu rừng hỗn hợp cây lá rộng - lá kim cận nhiệt
đới điển hình như pơ mu, sa mu, kim giao, thơng tre và nhiều loại khác; (b) kiểu
rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới với thành phần loài phong phú gồm các
loài sến, lát hoa, lim xanh, dổi…với trữ lượng lớn. [1, tr.19]
- Tài nguyên thiên nhiên khác
Tính chất nguyên sinh với địa hình hiểm trở, đa dạng là nét độc đáo nhất của
khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát. Hiện tại ít có khu rừng nào ở Việt Nam có diện tích
rừng ngun sinh rộng lớn như ở Pù Mát. Hệ sơng suối nhiều trên địa hình hiểm trở
đã tạo nên những cảnh quan đặc thù. Trong khu BTTN Pù Mát có 2 thác nước cao
trên 100m (thác Toong Chinh, thác Khe kèm nước chảy trắng xóa quanh năm); trên

khu vực Khe Choăng, Khe Thơi, Khe Khặng có rất nhiều vực sâu, nhiều ghềnh thác
hiểm trở cùng với đường quốc lộ 7 bên dịng sơng Cả, xen lẫn những bản làng dân
tộc đã tạo nên các hệ sinh thái bản địa độc đáo.
- Tình hình phân bố dân cư
Trong nội vi khu BTTN Pù Mát có nhóm dân tộc ít người Đan Lai - Ly Hà
sinh sống tại bản Cò Phạt, Khe Cồn và bản Búng nằm ven bờ Khe Khặng ở phía
đơng của khu bảo tồn. Trong vùng lõi rừng quốc gia Pù Mát hiện còn có 2 bản tộc
người Đan Lai thuộc xã Mơn Sơn. Từ bản Cò Phạt lên đến bản Búng còn phải ngồi
“nốc” gần 2 tiếng đồng hồ và vượt mươi mười lăm thác nữa mới đến. Cuộc sống
của người Đan Lai ở đây hiện nay sống chủ yếu dựa vào nguồn tài trợ từ các dự án.
Ngoài nguồn các dự án, người Đan Lai sống dựa vào rừng. Gần như, số phận người
Đan Lai hồn tồn phó thác cho tự nhiên. Một cuộc sống còn nặng dấu vết của sự sơ
khai và hoang dã.
Người Đan Lai chuyên sống bằng du canh và khai thác gỗ, thu lượm lâm sản
từ rừng Pù Mát. Họ cũng duy trì các khoảnh đất nhỏ ruộng nước và nương ngô, sắn,
vườn nhà, chăn nuôi gà và lợn, trâu bị. Nhóm Đan Lai nội vi có đời sống kinh tế
nghèo khổ, trình độ văn hóa thấp kém, kinh tế bán tự nhiên, tự túc tự cấp.
Nhóm cư dân ở nội vi khu BTTN Pù Mát (chủ yếu là dân tộc Đan Lai) là vấn đề nan
giải của việc quản lý khu bảo tồn và hiện nay chưa có phương án giải quyết. Sự quý
giá của tài nguyên rừng và đa dạng sinh học ở Pù Mát cần được bảo vệ đồng thời
với bảo tồn và hỗ trợ phát triển cộng đồng dân tộc trong vùng. [1, tr.20]
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

25


×