Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Đời sống kinh tế xã hội của người đan lai (thổ) sau tái định cư tại hai bản tân sơn và cửa rào, xã môn sơn, huyện con cuông, tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 117 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

KHOA LỊCH SỬ
------

LÊ THỊ VINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA NGƯỜI ĐAN
LAI (THỔ) SAU TÁI ĐỊNH CƯ Ở HAI BẢN TÂN
SƠN VÀ CỬA RÀO, XÃ MÔN SƠN, HUYỆN CON
CUÔNG, TỈNH NGHỆ AN

Vinh, 2012
1


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khố luận này, tơi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ tận
tình của các cơ quan đồn thể và các cá nhân.
Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS. Bùi Minh Thuận.
Thầy đã nhiệt tình chỉ bảo, hướng dẫn, góp ý, động viên và giúp đỡ tơi trong
suốt q trình thực hiện khố luận.
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn các cơ quan: UBND huyện Con
Cng, Đờn Biên phịng 555, UBND xã Môn Sơn, cũng như nhân dân hai bản
Tân Sơn và Cửa Rào đã nhiệt tình giúp đỡ tơi trong q trình khảo sát, nghiên
cứu.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn các thầy, cơ giáo trong khoa Lịch Sử Trường Đại học Vinh đã giúp đỡ tơi hồn thành khố luận.
Và tơi cũng xin gửi lời biết ơn tới những người thân trong gia đình, tới
những người bạn ln động viên, khích lệ và ln sát cánh bên tơi trong suốt


q trình điền dã và hồn thành khố luận.
Tôi xin chân thành cảm ơn những sự giúp đỡ quý báu đó!
Vinh, tháng 5 năm 2012
Sinh viên
Lê Thị Vinh

2


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BQL

:

Ban quản lý

BTTN

:

Bảo tồn thiên nhiên

CCĐCĐC&VKTM:

Chi cục định canh định cư và vùng kinh tế mới

ĐCĐC

:


Định canh định cư

ĐKTN

:

Điều kiện tự nhiên

KBTTN

:

Khu bảo tồn thiên nhiên

SFNC

:

Lâm nghiệp xã hội và Bảo tồn thiên nhiên Nghệ An
(viết tắt theo tiếng Anh)

PTBV

:

Phát triển bền vững

TĐC


:

Tái định cư

THCS

:

Trung học cơ sở

THPT

:

Trung học phổ thông

TNTN

:

Tài nguyên thiên nhiên

TW

:

Trung ương

UBND


:

Uỷ ban nhân dân

VQG

:

Vườn quốc gia

3


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Sự phân bố người Đan Lai ở Con Cng (1978)
Bảng 1.2: Tình hình phân bố các hộ dân cư thuộc 3 bản vùng khe Khặng
Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất ở hai bản tái định cư
Bảng 2.2: Tình hình dân số và lao động ở hai bản tái định cư
Bảng 2.3: Tình hình gia súc và gia cầm ở hai bản tái định cư
Bảng 2.4: Mức giá một số loài thú rừng
Bảng 2.5: Mức giá một số loài cá

4


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Con Cng là một huyện miền núi thuộc tỉnh Nghệ An, nằm trong
khoang thứ hai của giải đất miền Trung. Con Cuông không rộng, chủ yếu là
rừng và đất rừng, có địa hình vùng thấp, vùng giữa và vùng cao. Cùng sinh

sống trên mảnh đất này chủ yếu có 4 dân tộc anh em đó là dân tộc Kinh, Thái,
Hoa và nhóm địa phương Đan Lai (Thổ), trong đó có dân tộc là dân cư bản
địa, có dân tộc di cư từ nơi khác đến. Nhưng nhìn chung, các dân tộc anh em
đều gắn bó mật thiết với nhau từ buổi “khai sơn phá thạch” cho đến tận ngày
nay.
Đan Lai là một nhóm địa phương được xếp vào dân tộc Thổ, hiện đang
sinh sống tại huyện miền núi Con Cuông, tỉnh Nghệ An. Trước đây, người
Đan Lai sống trong vùng lõi của Vườn quốc gia (VQG) Pù Mát và dọc biên
giới Việt - Lào. Do sống trong vùng sâu, vùng xa nên đời sống của người Đan
Lai gặp mn vàn khó khăn, trình độ dân trí thấp kém. Trong đời sống của tộc
người Đan Lai vẫn cịn tờn tại nhiều tập tục lạc hậu, ảnh hưởng đến việc duy
trì nịi giống và phát triển con người một cách toàn diện, ảnh hưởng đến đời
sống tinh thần và vật chất của cộng đờng.
Trước tình hình đó Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương,
chính sách cụ thể về kinh tế, văn hố, xã hội… nhằm mục đích xóa đói giảm
nghèo, nâng cao đời sống kinh tế, tạo điều kiện cho người Đan Lai hồ nhập
với cộng đờng và tiến tới xây dựng một cuộc sống tiến bộ ở huyện Con
Cng nói riêng và tỉnh Nghệ An nói chung. Năm 2001 UBND tỉnh Nghệ An
đã tiến hành thành lập dự án: “ Thực hiện TĐC đồng bào dân tộc Đan Lai ba
bản Cò Phạt - khe Cồn - bản Búng xã Môn Sơn - huyện Con Cuông - tỉnh
Nghệ An”. Theo kế hoạch sẽ di chuyển các hộ ra khỏi vùng lõi đến nơi ở mới
bản Tân Sơn và Cửa Rào thuộc xã Môn Sơn và Thạch Sơn thuộc xã Thạch
5


Ngàn, huyện Con Cng. Bước đầu đã có sự chuyển dịch đúng hướng, người
Đan Lai đã định canh định cư (ĐCĐC), thực hiện phân bố dân cư, thay thế
làm nương rẫy bằng sản xuất thâm canh, nhu cầu hưởng thụ văn hố tinh thần
ngày càng được đáp ứng, trình độ dân trí của đờng bào ngày càng được nâng
cao.

Việc thay đổi địa bàn cư trú chắc chắn sẽ tác động mạnh mẽ đến đời
sống của cộng đồng. Vấn đề đặt ra ở đây là sau TĐC cuộc sống của họ sẽ như
thế nào, sinh kế của người dân Đan Lai sau TĐC là một vấn đề nóng bỏng.
Một câu hỏi đặt ra là người dân sẽ làm nghề gì để ni sống bản thân và gia
đình? Với điều kiện đất đai kém màu mỡ và thiếu đất sản xuất, trong khi trước
đây họ sống gắn bó chặt chẽ với điều kiện tự nhiên (ĐKTN) vùng đồi núi và
dọc các khe suối trong vùng lõi VQG Pù Mát. Song song với các vấn đề kinh
tế là các vấn đề xã hội, sau TĐC thì phong tục tập quán của họ sẽ như thế
nào? Và hiện nay, tộc người Đan Lai ở bản Tân Sơn và Cửa Rào có cịn gìn
giữ được những nét văn hố truyền thống…? Đó là những vấn đề mà nhiều
nhà nghiên cứu quan tâm đang đặt ra và chúng tơi muốn góp phần tìm ra lời
giải cho những vấn đề đó.
Trải qua 10 năm TĐC, nhìn chung cuộc sống của đồng bào Đan Lai ở
hai bản Tân Sơn và Cửa Rào, xã Môn Sơn đã dần đi vào ổn định, đời sống
được cải thiện và nâng cao trên nhiều mặt. Tuy nhiên, cũng có nhiều vấn đề
bất cập nảy sinh đó là khơng có đủ đất sản xuất, ng̀n nước khơng đảm
bảo… Ngồi ra, họ cịn phải đối mặt với nhiều khó khăn khác như cơ sở hạ
tầng, giáo dục… Nghiên cứu đời sống kinh tế - xã hội của người Đan Lai sau
TĐC còn giúp các cơ quan chức năng có cái nhìn tồn diện về đời sống của
nhóm người này. Từ đó tìm ra những chính sách phát triển kinh tế và nâng
cao đời sống cho người Đan Lai ở hai bản TĐC.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, chúng tôi đã lựa chọn đề tài “Đời
sống kinh tế - xã hội của người Đan Lai (Thổ) sau tái định cư ở hai bản
6


Tân Sơn và Cửa Rào, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An” làm
đề tài nghiên cứu.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Có thể nói, từ trước đến nay chưa có một cơng trình nào nghiên cứu

một cách tồn diện về cộng đồng người Đan Lai. Tuy nhiên, dưới các góc độ
khác nhau đã có nhiều tác giả trong và ngồi nước quan tâm tìm hiểu và
nghiên cứu.
Trên lĩnh vực lịch sử và văn hoá, thời phong kiến Bùi Dương Lịch là
người đầu tiên có những miêu tả về người Đan Lai - Ly Hà ở Thanh Chương.
Trong quá trình tìm hiểu ng̀n gốc người Đan Lai ở Con Cuông, chúng tôi
đã tiếp cận được những tài liệu ghi chép về nhóm người này là Nghệ An kí,
Thanh Chương huyện chí của Bùi Dương Lịch.
Sau Cách mạng tháng Tám, nhất là sau khi hồ bình lập lại 1954, giới
khoa học biết đến họ qua báo cáo của Ban miền Tây khu IV và các nhà khoa
học đã bước đầu tiến hành khảo sát và nghiên cứu về cộng đồng người Đan
Lai ở miền Tây Nghệ An. Trong đó, có thể kể đến các học giả như Lã Văn Lô
và cộng sự trong cuốn: Các dân tôc thiểu số ở Viêt Nam, năm 1959; Vương
Hoàng Tuyên trong: Các dân tộc nguồn gốc Nam Á ở miền Bắc Việt Nam,
năm 1963; Mạc Đường trong: Các dân tộc miền núi Bắc Trung Bộ, năm 1964
có nhắc đến người Đan Lai, Ly Hà và Tày Poọng. Qua các tài liệu đó người
đọc có thể tìm thấy những thơng tin về ng̀n gốc, địa bàn cư trú, mối quan hệ
về mặt văn hoá và ngơn ngữ giữa nhóm người Đan Lai với các nhóm người
khác như Tày Poọng ở Việt Nam, Tày Chăm, Tày Pụm, Tày Tum, Tày Hung
ở Lào.
Trong bài viết Vài nét về người Thổ ở Nghệ An của Thi Nhị và Trần
Mạnh Cát; Vài nét về ba nhóm Đan Lai, Ly Hà và “Tày Poọng” của Đặng
Nghiêm Vạn và Nguyễn Anh Ngọc in trong cuốn Về vấn đề xác định thành
phần các dân tộc thiểu số ở miền Bắc Việt Nam năm 1975. Có thể nói rằng,
7


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

dù rất khái quát nhưng lần đầu tiên những đặc điểm cơ bản về nguồn gốc tộc

người, ngôn ngữ và đời sống văn hố của cộng đờng người Đan Lai được
nghiên cứu và giới thiệu.
Luận văn Tốt nghiệp Đại học của Bùi Minh Đạo, Khoa Lịch sử,
Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội nghiên cứu đề tài: Bước đầu khảo sát
phong tục tập quán thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám của người Đan Lai,
Ly Hà ở huyện Con Cng, Nghệ Tĩnh năm 1978. Cơng trình này đã có những
miêu tả dân tộc học một cách tương đối toàn diện về phong tục tập quán trong
đời sống của cộng đồng người Đan Lai trước năm 1945 và những chuyển biến
của nó thời kỳ sau cách mạng tháng Tám.
Cuốn sách Các dân tộc thiểu số ở Nghệ An năm 1993, của tác giả
Nguyễn Đình Lộc cũng đã đề cập một cách rất khái quát tới những vấn đề về
nguồn gốc, địa bàn cư trú và các hoạt động kinh tế của nhóm Đan Lai - Ly Hà
trong cộng đờng dân tộc Thổ.
Năm 1999 với một số cơng trình như: Nguyễn Ngọc Hợi, Trần Ngọc
Hùng, với bài viết: Cộng đồng dân tộc thiểu số Đan Lai ở miền núi Tây Nam
Nghệ An, trong chuyên đề nghiên cứu của đề án NA/97/036; Nguyễn Ngọc
Hợi: Các yếu tố cần thiết hỗ trợ dân tộc thiểu số Đan Lai ở miền núi tỉnh
Nghệ An nhằm phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ tài nguyên môi trường,
Đại học Vinh; UBND huyện Con Cuông, Trường Đại học Vinh phối hợp thực
hiện: Báo cáo kết quả ban đầu về nghiên cứu khả thi tái định cư các bản Đan
Lai trong Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Mát.
Chi Cục Định canh định cư và Vùng Kinh tế mới Nghệ An, Dự án lâm
nghiệp xã hội và bảo tồn thiên nhiên Pù Mát Nghệ An, tiến hành thực hiện:
Báo cáo nghiên cứu khả thi tái định cư cộng đồng Đan Lai tại 3 bản: Co
Phạt, Khe Cồn, Bản Búng xã Môn Sơn huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An, năm
2000; Đoàn Điều tra Quy hoạch Lâm nghiệp Nghệ An: Báo cáo khả thi điều
chỉnh bổ sung dự án tái định cư đồng bảo dân tộc Đan Lai 3 bản Co Phạt,
8
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Khe Cồn, Bản Búng xã Môn Sơn - huyện Con Cuông - tỉnh Nghệ An, năm
2003.
Nhà nghiên văn hoá Trần Vương với bài viết: Văn hoá cộng đồng dân
tộc thiểu số Đan Lai, báo cáo tham luận tại UBND huyện Con Cuông năm
2004. Trong bài viết này, tác giả đã đề cập đến những vấn đề về nguồn gốc
của người Đan Lai ở Con Cuông và những đặc trưng văn hố tiêu biểu trong
đời sống của cộng đờng.
Ngày 17/4/2004, tại thành phố Vinh, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam
phối hợp với tỉnh Nghệ An đã tổ chức buổi toạ đàm về: Xác định lại thành
phần các dân tộc Việt Nam với các báo cáo của PGS. TS Khổng Diễn: Về
thành phần tộc người của dân tộc Thổ và PGS. TS Trần Bình với bài: Xã hội
truyền thống của các nhóm địa phương thuộc dân tộc Thổ, và bài Một số vấn
đề về nguồn gốc nhóm Đan Lai và Tày Poọng, sau đó đã được đăng tải trên
tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á với tiêu đề: Một số vấn đề về nguồn gốc
nhóm Đan Lai và Tày Poọng ở miền Tây Nghệ An (số 3/2006) đã trình bày
một cách khái quát các vấn đề về nguồn gốc tộc người, các đặc điểm về đời
sống văn hoá xã hội của người Đan Lai và các nhóm địa phương khác trong
dân tộc Thổ.
Năm 2004, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Ngữ văn, chuyên ngành Lý
luận ngôn ngữ, Trường Đại học Vinh của tác giả Lê Túc Ánh với đề tài: Một
số đặc điểm ngơn ngữ, văn hố người Đan Lai ở Nghệ An. Luận văn đã bước
đầu nghiên cứu những đặc điểm cơ bản về ngôn ngữ và văn hố của cộng
đờng người Đan Lai. Nhưng do u cầu của một luận văn Thạc sĩ chuyên
ngành Lý luận ngôn ngữ nên tác giả chưa có thời gian và điều kiện để khảo
sát và nghiên cứu một cách đầy đủ về văn hóa của người Đan Lai.
Tác giả Phùng Văn Mùi với một số bài viết phản ánh về vấn đề di dân
tái định cư và thực trạng đời sống của cộng đồng người Đan Lai ở Vườn quốc

gia Pù Mát như: Người Đan Lai về nơi ở mới - Nỗi lo từ nhiều phía, Tạp chí
9
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Văn hoá Nghệ An, số 82/2006; Bảo tồn và phát triển bền vững nhóm tộc
người thiểu số Đan Lai hiện đang sinh sống tại vùng lõi vườn quốc gia Pù
Mát, Tạp chí Dân tộc học, số 1/2007; Người Đan Lai đã tìm được “cái thuyền
liền chèo”, Tạp chí Văn hoá Nghệ An, số 118&119/2008…
Tác giả Lý Hành Sơn, cơng bố bài viết về đời sống văn hố của người
Đan Lai là Hôn lễ của người Đan Lai, Tạp chí Dân tộc học, số 5/2008.
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, Trường
Đại học Vinh của tác giả Hoàng Kim Khoa, năm 2008 với đề tài: Chuyển biến
trong đời sống kinh tế - văn hoá của tộc người Đan Lai ở huyện Con Cuông Nghệ An (từ năm 1973 đến năm 2007), đã khảo sát và trình bày những chuyển
biến trong đời sống kinh tế - văn hoá của người Đan Lai trên địa bàn huyện
Con Cuông trong hơn 30 năm. Tuy nhiên, với địa bàn nghiên cứu rộng nên
tác giả chưa có những khảo sát đầy đủ, chính xác.
Năm 2010, luận văn Thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành Dân tộc học của
Bùi Minh Thuận với đề tài: Tái định cư và sự thay đổi đời sống của nhóm
Đan Lai (Thổ) ở Vườn quốc gia Pù Mát (trường hợp người Đan Lai ở hai bản
Tân Sơn và Cửa Rào, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An) đã bảo
vệ tại Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội. Luận văn đã
làm rõ quá trình thực hiện di dân TĐC và sự thay đổi trong đời sống của đồng
bào Đan Lai ở hai bản Tân Sơn và Cửa Rào xã Môn Sơn, huyện Con Cuông.
Khẳng định những nét cơ bản trong đời sống kinh tế, văn hoá và xã hội trước
và sau khi thực hiện quá trình di dân tái định cư của người Đan Lai trên địa
bàn xã Mơn Sơn. Từ đó, làm rõ sự thay đổi trong phương thức mưu sinh và
đời sống văn hố - xã hội của nhóm Đan Lai trong quá trình TĐC. Chỉ ra

những điều bất cập cần khắc phục nhằm ổn định và cải thiện đời sống cho
đờng bào TĐC Đan Lai nói riêng và đờng bào TĐC nói chung, góp phần vào
cơng tác bảo tờn và phát triển bền vững cộng đồng người Đan Lai cũng như
bảo tồn tài nguyên thiên nhiên (TNTN) ở VQG Pù Mát.
10
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Trong năm 2010 và đầu năm 2011, tác giả Bùi Minh Thuận có một số
bài viết về ng̀n gốc người Đan Lai, về vấn đề di dân tái định cư được đăng
tải trên các tạp trí trung ương và địa phương như: Một số tư liệu làm rõ thêm
nguồn gốc người Đan Lai trên địa bàn huyện Con Cng, Tạp chí Khoa học
Cơng nghệ Nghệ An, số 7/2010; Về nguồn gốc nhóm Đan Lai ở huyện Con
Cng, tỉnh Nghệ An, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 10/2010; Di dân
tái định cư đối với cộng đồng người Đan Lai ở Vườn quốc gia Pù Mát tỉnh
Nghệ An, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 1/2011.
Ngồi ra, trong những năm qua trên các phương tiện thông tin như
truyền hình, sách báo, tạp chí từ Trung ương (TW) tới địa phương đã đăng tải
nhiều thông tin và hình ảnh, phản ánh ở nhiều góc độ khác nhau về ng̀n gốc
lịch sử, đời sống kinh tế, văn hố, xã hội, ngôn ngữ và nhất là những vấn đề
về di dân TĐC và đời sống kinh tế, văn hoá - xã hội sau khi TĐC của cộng
đồng người Đan Lai.
3. Mục đích nghiên cứu
Làm rõ hoạt động kinh tế của người dân Đan Lai sau TĐC ở bản Tân
Sơn và Cửa Rào xã Mơn Sơn. Bên cạnh đó cũng chỉ ra được đời sống văn hoá
- xã hội của người Đan Lai ở hai bản TĐC.
Đồng thời nêu ra những bất cập cần khắc phục nhằm ổn định và cải
thiện đời sống cho đồng bào Đan Lai sau TĐC ở bản Tân Sơn và Cửa Rào.

Góp phần vào cơng tác bảo tồn và phát triển bền vững (PTBV) cộng đồng
người Đan Lai và TNTN ở VQG Pù Mát.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các hoạt động kinh tế và đời sống
văn hoá - xã hội của người dân người Đan Lai ở hai bản Tân Sơn và Cửa Rào,
xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An sau TĐC.

11
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi của đề tài là nghiên cứu đời sống kinh tế, văn hoá - xã hội của
người Đan Lai ở hai bản Tân Sơn và Cửa Rào, xã Môn Sơn, huyện Con
Cuông, tỉnh Nghệ An sau TĐC, tức là năm 2002 cho đến hiện nay (tháng
4/2012).
5. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu
5.1. Nguồn tư liệu
Nguồn tư liệu chủ yếu được sử dụng trong khoá luận là tư liệu điền dã
được thu thập qua các đợt khảo sát tại địa bàn nghiên cứu.
Ngoài ra, để phục vụ nghiên cứu đề tài này, chúng tôi đã sưu tầm, tập
hợp và sử dụng các tài liệu, các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến người
Đan Lai của các học giả trong nước (bao gờm sách, báo, tạp chí, luận văn thạc
sĩ, luận văn tốt nghiệp đại học…) được lưu giữ tại các thư viện. Tài liệu của
Uỷ ban nhân dân (UBND) huyện Con Cuông… cũng như các số liệu thống
kê, báo cáo tổng kết về kinh tế - xã hội - văn hoá của xã Mơn Sơn.
Bên cạnh đó khố luận cịn sử dụng các công văn chỉ đạo về chủ

trương, đường lối, các báo cáo, các bản kế hoạch, dự án, đề xuất… của TW,
UBND tỉnh và địa phương.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Do phạm vi rộng và phức tạp của đề tài nên khoá luận áp dụng phương
pháp nghiên cứu điểm tức là lựa chọn một bộ phận dân cư nhất định trong
phạm vi khơng gian phù hợp để nghiên cứu.
Để hồn thành yêu cầu mà đề tài đặt ra, chúng tôi đã sử dụng phương
pháp sử học Mác - xít từ lúc sưu tầm, chỉnh lí tư liệu cho đến quá trình biên
soạn đề tài. Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp lơ gíc, phương
pháp thống kê đối chiếu, phương pháp so sánh để xử lí tư liệu để đánh giá và
phân tích sự kiện.

12
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Để đề tài được phong phú và mang tính hiện thực, chúng tơi đã tiến hành
điền dã trực tiếp tại địa bàn cư trú của người Đan Lai ở hai bản Tân Sơn và Cửa
Rào,và các bản vùng khe Khặng (vùng lõi VQG Pù Mát) thuộc địa bàn xã
Môn Sơn. Phỏng vấn những người chủ chốt: như những cán bộ chủ chốt cấp
huyện, cấp xã, Đờn biên phịng 555, trực tiếp thăm hỏi và phỏng vấn những
người dân chịu ảnh hưởng của quá trình di dân TĐC như: già làng, trưởng bản,
những người dân Đan Lai, những nhà nghiên cứu am hiểu đời sống của người
Đan Lai ở hai bản Tân Sơn và Cửa Rào để bổ sung tư liệu.
Phương pháp quan sát trực tiếp với mục đích tiếp cận dễ dàng hơn với
con người, phong tục tập quán cũng như điều kiện thực tế tại địa bàn nghiên
cứu. Việc triển khai quan sát trực tiếp là vô cùng quan trọng trong nghiên cứu.
Từ đó có được những thơng tin quan trọng, chính xác về địa điểm và đối

tượng nghiên cứu. Qua đó, giúp cho việc phỏng vấn thêm chính xác và tiết
kiệm được thời gian phỏng vấn. Các thơng tin thu thập được trong q trình
khảo sát trên thực địa sẽ được tiến hành phân loại, xử lí bằng các phương
pháp thống kê, hệ thống hố…
Trên cơ sở những tư liệu thành văn đã được xuất bản có liên quan đến
nội dung đề tài, những tài liệu thành văn của địa phương, những chỉ thị, nghị
quyết của các cấp ngành liên quan đến người Đan Lai chúng tơi đã tổng hợp,
so sánh và xác minh tính chính xác để đưa ra những kết luận đáng tin cậy nhất
phục vụ cho q trình nghiên cứu của chúng tơi.
Trong các phương pháp trên, phương pháp được nhấn mạnh ở đây là
phương pháp quan sát trực tiếp. Chúng tôi quan sát trực tiếp điều kiện địa lí tự
nhiên, con người, đời sống kinh tế, hoạt động sinh hoạt của người dân. Đồng
thời, đã tiến hành “3 cùng” với người dân để xây dựng lòng tin và mối quan
hệ gần gũi với người dân.
6. Đóng góp của khố luận
Có thể nói, khố luận là cơng trình đầu tiên nghiên cứu một cách toàn
diện và tương đối đầy đủ về đời sống kinh tế - xã hội của người Đan Lai sau
13
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

TĐC ở hai bản Tân Sơn và Cửa Rào, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh
Nghệ An.
Nêu lên những mặt tích cực cũng như những hạn chế và bất cập trong
đời sống của người dân Đan Lai sau TĐC. Đờng thời đề xuất các giải pháp
nhằm góp phần cải thiện đời sống, ổn định sản xuất và sinh hoạt cho đồng bào
ở hai bản TĐC Tân Sơn và Cửa Rào.
Kết quả nghiên cứu của khoá luận là một tư liệu có ích cho các nhà

nghiên cứu hoạch định những chính sách hợp lí nhằm ổn định, nâng cao đời
sống cho người Đan Lai ở hai bản TĐC nói riêng và người Đan Lai ở Con
Cng nói chung.
Các kết quả của đề tài là một tư liệu quý cho các nhà nghiên cứu dân
tộc học trong việc tìm hiểu sự phát triển kinh tế, truyền thống văn hoá của
người thiếu số Đan Lai trong thành phần dân tộc Thổ và trong cộng đồng các
dân tộc ở huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An.
7. Cấu trúc của khố luận
Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung
chính của khố luận được chia làm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Hoạt động kinh tế của người Đan Lai ở Tân Sơn và Cửa Rào
Chương 3: Đời sống văn hoá - xã hội của người Đan Lai ở Tân Sơn và
Cửa Rào

14
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội
1.1.1. Điều kiện tự nhiên
Xã Môn Sơn nằm về phía Tây Nam của huyện Con Cng, từ trung tâm
huyện lỵ theo tuyến đường liên xã qua Yên Khê, Lục Dạ, đến Mơn Sơn với
khoảng 20 km. Tổng diện tích đất tự nhiên là 40.679,64 ha. Phía Tây Bắc giáp
xã Lục Dạ, phía Đơng Bắc giáp xã Cẩm Sơn, xã Tường Sơn huyện Anh Sơn,
phía Đơng Nam giáp xã Phúc Sơn huyện Anh Sơn, phía Tây Nam có đường

biên giới chung với nước bạn Lào dài trên 31 km. Tại địa bàn có 2 con suối
chảy qua, khe Khặng bắt nguồn từ dãy Trường Sơn và khe Mọi bắt nguồn từ
thác Kèm.
* Địa hình, địa thế
Địa hình: Mơn Sơn có địa hình phức tạp, đa dạng, bị chia cắt bởi nhiều
hệ thống khe suối chằng chịt, ngồi ra cịn có một số vùng đồi chuyển tiếp từ
núi cao cho đến vùng thung lũng bằng của xã.
Địa thế: Do địa hình phức tạp nên địa thế của xã cũng khá phức tạp, tạo
nên nhiều hệ giông chạy theo nhiều hướng khác nhau. Điển hình là hướng
Đơng Bắc - Tây Nam và hướng Tây Nam. Tuy nhiên, nhìn tổng thể thì có độ
nghiêng về phía khe Khặng và khe Mọi tạo nên lịng máng lớn. Độ cao bình
qn trên 300m (Đỉnh cao nhất là Pù Bon 700m), độ dốc bình quân trên 300.
* Địa chất, thổ nhưỡng, thủy văn
Đại bộ phận đất đai được hình thành trên đá mẹ và phiến thạch sét. Qua
nghiên cứu cho thấy đất đai ở đây nói chung là đất tốt, tầng đất dày, các yếu
tố về sinh hố đảm bảo cho cây trờng cũng như cây rừng phát triển và sinh
trưởng tốt. Đặc biệt, Môn Sơn là xã có diện tích đất lớn nhất so với các xã
trong huyện. Đây chính là ng̀n lực đáng kể ổn định đời sống nhân dân trong

15
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

vùng thông qua sản xuất nông nghiệp bằng các biện pháp tăng cường thâm
canh, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Trên địa bàn xã gờm có các loại đất chính như: Đất Feralit biến đổi do
trờng lúa; Đất Feralit mùn trên núi; Đất Feralit màu nâu đỏ; Đất dốc tụ; Đất
bồi tụ do phù sa sông; Đất bồi tụ do phù sa suối; Đất đá (núi đá).

Hệ thống sơng ngịi và suối trong vùng khá phong phú. Đáng kể là sông
Giăng chảy qua địa phận của xã dài 12,5 km nên rất thuận lợi cho vận chuyển
hàng hố bằng đường thuỷ. Ngồi ra, có hệ thống khe suối tương đối nhiều
chảy về sông Giăng như: khe Vôi, khe n, khe Dịng, khe Mọi, khe Bon... là
ng̀n sinh thuỷ chủ yếu để cung cấp nguồn nước sinh hoạt và sản xuất cho
nhân dân trong vùng.
Nguồn nước ngầm của xã tương đối phong phú. Các vùng ven sông đào
sâu 2 - 3m, các vùng khác đào sâu 6 - 7m là có nước, chất lượng nước rất tốt,
đảm bảo nguồn nước sinh hoạt cho nhân dân.
1.1.2. Dân cư - xã hội
* Dân số và lao động
Trên địa bàn toàn xã có 12 thơn bản, có 10 bản vùng ngồi của VQG
Pù Mát (bản Khe Ló, bản Cằng, bản Xiềng, bản Thái Sơn, bản Cửa Rào, bản
Tân Sơn, bản Bắc Sơn, bản Nam Sơn, bản Thái Hoà, bản Yên) và 2 bản nằm
trong vùng lõi của VQG Pù Mát (bản Cị Phạt và bản Búng).
Hiện nay, có 2 dân tộc và nhóm địa phương Đan Lai thuộc dân tộc Thổ
cùng sinh sống. Theo số liệu điều tra đến tháng 10 năm 2011 của UBND xã
Mơn Sơn, tồn xã có 1.983 hộ tương đương với 8.633 khẩu, trong đó: Dân tộc
Kinh có 155 hộ với 691 khẩu chiếm 7,86%.; Dân tộc Thái có 1.606 hộ với
6.914 khẩu chiếm 80,9%; Nhóm Đan Lai (Thổ) có 222 hộ với 1.028 khẩu
chiếm 11,1%. Tồn xã có 4.280 khẩu nam và 4.353 khẩu nữ. Trong đó, số
người ở độ tuổi lao động là 4.231 người chiếm 42,4 % còn lại là người già và
trẻ em.
16
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

* Y tế và giáo dục

Về y tế: Xã có một trạm y tế chung tại trung tâm xã là một dãy nhà cấp
bốn với 8 phòng. Trạm có 6 cán bộ, trong đó có 1 bác sĩ, 4 y sĩ và 1 dược tá.
Đội ngũ y bác sĩ được sự chỉ đạo quản lý của UBND xã tích cực thực hiện các
chương trình mục tiêu quốc gia, đẩy mạnh cơng tác truyền thơng, chăm sóc
sức khoẻ, phịng chống dịch bệnh và nâng cao cuộc vận động thực hiện dân số
kế hoạch hố gia đình.
Về giáo dục: Trên địa bàn quản lý của xã hiện nay có 1 trường THPT
Mường Quạ, 1 trường THCS, 3 trường Tiểu học và 2 trường Mầm non. Với
tổng số 105 phòng học, 2.072 học sinh và 192 giáo viên. Các trường này đều
nằm ở gần trung tâm của xã nên các em ở những bản ở xa, giao thơng đi lại
khó khăn, thường khơng có điều kiện đến lớp nên các em thường chỉ học hết
cấp I là nghỉ học(số liệu UBND xã Môn Sơn tháng 10/2011)
* Giao thông, thuỷ lợi, đường điện
Giao thơng: Tồn xã có hệ thống đường liên thơn, liên xã với tổng
chiều dài là 32,6 km. Trong đó: Đường liên thôn: 14,7 km; Đường nhựa: 3,5
km; Đường đất cấp phối: 4 km; Đường đất: 7,2 km; Đường nội thơn, nội bản:
17,9 km. Trong đó: Đường bê tơng là 6,8 km, có 4 bản đã bê tơng hố đường
nội thôn, bao gồm: bản Thái Sơn, bản Cửa Rào, bản Bắc Sơn, bản Nam Sơn.
Đường đất 1,1 km.
Thuỷ lợi: Toàn xã có 13 đập thuỷ lợi lớn nhỏ bao gờm: Đập kiên cố:
Đập Phà Lài; Các đập nhỏ được Nhà nước đầu tư xây dựng như đập khe Ló
con, khe Sán, khe Lý, khe Bịn, khe Vơi; Các đập dân tự đắp thủ cơng như
đập khe Ló lớn, khe Hỉa, khe Xảo, khe Quyên, khe Chố, khe Tá, khe Thùng.
Tổng chiều dài của các tuyến mương nội đồng trên 17 km trong đó đã được
bê tơng hố 7 km.
Đường điện: Xã có đường điện 35 KV chạy qua, với tổng chiều dài trên
0,9 km. Có 8 trạm hạ tế đặt ở các bản: làng Xiềng, Tân Sơn, Bắc Sơn, Nam
17
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Sơn, Thái Hoà, làng Yên và 2 trạm đặt ở bản Thái Sơn với cơng xuất 960
KW. Tồn xã có 10 bản, 7 trường học và 10 cơ quan có điện thắp sáng.
1.2. Người Đan Lai ở Con Cuông
Ở Việt Nam người Đan Lai - Ly Hà cư trú tập trung tại huyện Con
Cuông. Đến tháng 1/1978, tổng số người Đan Lai - Ly Hà ở Con Cuông là
1.146 người, được phân bố ở các bản như sau:
Bảng 1.1: Sự phân bố người Đan Lai ở Con Cuông (năm 1978)
Số hộ

Nam

Nữ

Số dân

Cò Phạt

22

93

99

192

Cò Nghịu


24

102

114

216

Tân Thành

05

11

17

28

38

156

168

324

Bu Nà

31


132

135

267

Lục Dạ

Khe Mọi

07

21

24

45

Yên Khê

Trung Chính

14

38

36

74


132

553

593

1146


Mơn Sơn

Bản

Châu Khê Châu Sơn

Tổng

Qua những con số thống kê trên, so sánh với dân số những năm trước,
ta thấy số người Đan Lai - Ly Hà tăng khá nhanh. Nếu tài liệu dân số năm
1960 của trung ương (TW) về dân số Đan Lai - Ly Hà là 779 người thì nhịp
độ tăng hàng năm vào khoảng xấp xỉ 2,8%. Thực tế này trái ngược hẳn với xu
thế thăng trầm và diệt vong về dân số của nhóm dân tộc này trong thời kỳ
trước cách mạng [5, tr.11].
Đến năm 1989, theo số liệu thống kê dân số tại huyện Con Cng có
1.386 người Đan Lai. Như vậy, so với thời kỳ trước những năm 1978, tỉ lệ
phát triển dân số của người Đan Lai hàng năm là tương đối thấp, cộng với tập

18
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

quán hôn nhân cận huyết thống với nhau càng làm cho người Đan Lai có xu
hướng kém phát triển về mặt thể chất, trí tuệ và cả tuổi thọ.
Kể từ năm 2002, thực hiện đề án di dời những hộ thuộc người Đan Lai
ra khỏi vùng lõi của VQG Pù Mát, tạo điều kiện cho đồng bào được hịa nhập
với cộng đờng và cùng với các dân tộc khác chung sức xây dựng huyện Con
Cuông ngày càng phát triển.
Năm 2004, dân số của người Đan Lai tăng lên là 2.837 người, cư trú
trên địa bàn 5 xã gồm: Môn Sơn, Châu Khê, Lục Dạ, Lạng Khê, Yên Khê,
trong đó hai xã có số người Đan Lai sống đơng nhất là Châu Khê với 1.291
người và Môn Sơn là 1.002 người. Đây cũng là hai xã có mật độ dân số thấp
nhất huyện. Nếu như mật độ dân số trung bình của huyện là 37 người/km 2, có
xã như Bờng Khê là 184 người/km2 thì Mơn Sơn chỉ có 19 người/km2, còn
Châu Khê là 12 người/km2.
Đến cuối năm 2007, dân số của người Đan Lai tăng lên là 3.054 người,
trong đó xã Châu Khê hiện có 1.338 người chiếm 43,8% tổng số dân Đan Lai
tồn huyện và xã Mơn Sơn có 1.057 người chiếm 34,6%.
Theo số liệu của Phịng Thống kê huyện Con Cuông, mức tăng dân số
hàng năm của huyện Con Cuông là 2,6%/năm, đến năm 2008, dân số của
huyện đã tăng lên là 70.805 người, trong đó người Đan Lai tính đến năm 2008
đã có 3.054 người chiếm hơn 4,25% dân số của huyện miền núi Con Cuông.
Hiện nay, người Đan Lai sinh sống tập trung ở đầu ng̀n khe Khặng
(Mơn Sơn), khe Nóng (Châu Khê), khe Mọi (Lục Dạ). Nhóm người này có
tập quán làm ăn, sinh sống chủ yếu dựa vào làm nương, săn bắn, hái lượm.
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã quan tâm giúp đỡ người Đan
Lai, đưa họ đến định cư ở những vùng đất mới với mong muốn tạo điều kiện
thuận lợi hơn cho họ phát triển sản xuất, từng bước thốt khỏi đói nghèo và
lạc hậu.


19
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Theo số liệu thống kê của UBND xã Môn Sơn, đến tháng 3 năm 2010
tổng số người dân Đan Lai sinh sống trên địa bàn của xã ở năm thơn, bản là
Trường Sơn, Tân Sơn, Cửa Rào, Cị Phạt, khe Búng là 217 hộ với 1075 khẩu.
Tính đến tháng 10/2011 ở Mơn Sơn có 222 hộ với 1028 khẩu.
1.2.1. Khái quát lịch sử tộc người
Vấn đề nguồn gốc lịch sử người Đan Lai ở huyện Con Cuông, tỉnh
Nghệ An vẫn còn là một đề tài gây nhiều tranh luận và chưa có sự thống nhất
trong các nhà nghiên cứu khi bàn đến vấn đề này.
Trong sách: “Nghệ An kí” (bản chữ Hán), sách in thời Nguyễn của Bùi
Dương Lịch viết người Đan Lai còn nhớ một truyền thuyết đáng tin cậy là do
không chịu được nạn thuế má, lao dịch của bọn phong kiến địa phương, họ
bắt buộc phải rời quê hương từ miền thượng huyện Thanh Chương đi lên. Tên
Đan Lai và Ly Hà nguyên là tên cổ hai nhánh của sông Lam thuộc huyện
Thanh Chương.
Các học giả như: Vương Hoàng Tuyên trong: “Các dân tộc nguồn gốc
Nam Á ở miền Bắc Việt Nam”, 1963, (tr. 63); Mạc Đường trong: “Các dân
tộc miền núi Bắc Trung Bộ”, 1964, (tr. 20) có nhắc đến người Đan Lai, Ly Hà
và “Tày Poọng”. Sau khi hồ bình lập lại năm 1954, giới khoa học biết đến họ
qua báo cáo của Ban miền Tây khu IV và trong cuốn: “Các dân tôc thiểu số ở
Viêt Nam”, 1959 (tr. 245) của Lã Văn Lơ và cộng sự như sau: “Xưa hai nhóm
Đan Lai và Lý Hà ở vùng Hoà Quân, Thanh La. Có một năm, quan bắt dân
làm một chiếc thuyền liền mái chèo, mái dát trăm lá vàng, đồng thời lại bắt
nộp 3 thúng gạo để làm thóc giống và 3 con trâu đực biết đẻ con. Dân làng

họp bàn nhưng không sao nộp được, bèn mổ trâu tế thần, rồi kéo cả làng chạy
theo sông Giăng lên vùng đầu ngọn các khe. Người Đan Lai ban đầu ở khe
Khặng, người đơng, người cầm đầu có tài, được coi là anh; nhóm Ly Hà là
ơng Qnh, con là ơng Thiệu chết, mả cịn ở khe Khặng. Người cầm đầu
nhóm Đan Lai là ông Cát Ngạn”.
20
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Các học giả trên đều căn cứ vào câu truyện truyền thuyết về cố hương
của nhóm này do các cụ già kể lại và kết luận rằng đây là nhóm Việt cổ ở
đờng bằng do sự áp bức bóc lột của quan trường phong kiến hoặc do biến
động của xã hội và lịch sử mà buộc phải bỏ quê hương chạy lên vùng rừng
núi.
Với nguồn tư liệu điền dã, Bùi Minh Đạo cho rằng người Đan Lai - Ly
Hà có ng̀n gốc từ người Việt cổ. Về mặt lịch sử, khu vực đồng bằng Nghệ
An cũ là nơi luôn xảy ra những biến động xã hội, làm cho nhiều nhóm cư dân
người Việt ở vùng đờng bằng buộc phải bỏ quê hương chạy lên miền rừng
núi. Trong bối cảnh lịch sử đó, khả năng tương tự ở người Đan Lai - Ly Hà là
rất có thể.
Ninh Viết Giao cho rằng người Đan Lai có ng̀n gốc từ vùng Thanh
La, Thanh Chương di cư lên vùng thượng của huyện Con Cng. Vì vậy, để
giữ lại gốc tích của mình nên khi đến nơi ở mới, người Đan Lai đã lấy họ La
làm họ chung cho cả cộng đồng tộc người ở đây. Cũng có một truyền thuyết
khác cho rằng, gốc người Đan Lai ở vùng Cửa Nhai, tức Cửa Hội chạy lên
sinh sống ở vùng Thanh Chương. Đáng chú ý là hiện nay dọc vùng ven sông
Lam thuộc hai huyện Nghi Lộc (Nghệ An) và Nghi Xuân (Hà Tĩnh) nơi tiếp
giáp biển vẫn còn một số tên làng bắt đầu bằng chữ “Đan”. Theo truyền

thuyết này cho rằng, vua bắt những người Đan Lai làm một cái thuyền có cả
chèo gọi là “cái thuyền liền chèo”, làm bằng “trăm cây nứa vàng”, đồng thời
bắt nộp ba thúng gạo làm thóc giống và nộp ba trâu đực biết đẻ con. Dân làng
họp bàn khơng sao tìm được những thứ ấy, họ bèn mổ trâu tế thần, rời sau đó
kéo cả làng chạy theo sông Giăng lên vùng đầu ngọn các khe, lên những miền
“xa xôi nhất của đất trời”, lên chốn mà họ gọi là “sơn cùng thuỷ tận” họ mới
dừng lại dựng lều, quần tụ sinh con đẻ cái, từ đó họ trở thành một tộc người
mới [6, tr.135].

21
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Nhà Nghiên cứu Văn hoá dân gian Trần Vương cho rằng, người Đan
Lai gốc ở làng Đan Nhiệm - Nam Đàn. Thuở trước, có một nam thanh niên ở
vùng này lên vùng Thanh La, Thanh Chương lấy vợ rồi sinh con đẻ cái. Họ
sống hạnh phúc, sinh được nhiều con cái và làm ăn rất phát đạt. Dần dần con
cái trưởng thành lập gia đình, xây dựng nhà cửa và lập thành làng khá mạc
khá trù phú. Dân địa phương ở đây sinh lòng ghen ghét với những người
trong làng mới này, nên xúi giục quan trên tìm cách hại họ, bằng cách bắt họ
nộp một “cái thuyền liền chèo” làm bằng “trăm cây nứa vàng”. Để tránh tai
hoạ, người dân địa phương đã ngược dịng sơng Giăng đi mãi, đi mãi đến khi
trước mặt toàn rừng núi âm u, khơng một bóng người. Họ đã lập làng sinh
sống ở đó. Vùng đất người Đan Lai sinh tụ từ đó cho đến nay là vùng thượng
ng̀n khe Khặng - thuộc huyện Con Cuông ngày nay [20, tr.11].
Trong quá trình chạy loạn từ dưới xi lên, người Đan Lai chọn vùng
thượng nguồn khe Khặng để định cư, đây được xem là quê hương thứ hai của
người Đan Lai. Sau khi di cư lên khe Khặng, do đặc trưng kiếm sống của

mình, người Đan Lai đã di chuyển đến nhiều nơi khác nhau trong huyện Con
Cng. Khi tìm hiểu về gốc tích các nhóm Đan Lai sinh sống ở một số xã
khác của huyện Con Cuông cho thấy họ đều di cư từ thượng nguồn khe
Khặng đến [9, tr.36].
Như vậy, qua kết quả nghiên cứu của các học giả đi trước, hầu như đều
có quan điểm cho rằng người Đan Lai (Đan Lai - Ly Hà) có ng̀n gốc từ
vùng đồng bằng di cư lên chứ không phải là cư dân tại chỗ.
Qua các nguồn tài liệu và điền dã, nghiên cứu ở các huyện Con Cuông,
Thanh Chương, Nghi Lộc (Nghệ An) và Nghi Xuân (Hà Tĩnh) chúng tôi đồng
ý với các học giả đi trước khi nhận định người Đan Lai hiện nay ở Con Cuông
do quan lại địa phương áp bức bóc lột hoặc do biến động lịch sử và xã hội đã
phải bỏ quê hương di cư từ vùng trung du miền núi Thanh Chương lên (có thể
thuộc vùng Thanh Hương ngày nay).
22
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Như vậy, nếu người Đan Lai có gốc ở Thanh Chương thì họ đã bỏ quê
hương để di cư từ bao giờ? Đó có lẽ là điểm khó xác định nhất nhất trong việc
tìm hiểu về ng̀n gốc lịch sử của người Đan Lai. Theo truyền thuyết và theo
tác giả Mạc Đường thì đó là vào thời Minh thuộc, tức đầu thế kỷ XV. Vương
Hồng Tun thì khẳng định thời điểm di cư ít ra cũng phải trên 400 năm.
Bùi Minh Đạo cho rằng, muộn lắm thì đến đầu thế kỷ XV q trình bỏ
đờng bằng chạy lên miền rừng núi của người Đan Lai - Ly Hà đã phải xảy ra.
Trong thực tế, q trình đó cịn có thể diễn ra sớm hơn như thế nữa.
Như vậy, trong q trình tìm hiểu, nghiên cứu chúng tơi mạnh dạn đưa
ra một vài nhận định ban đầu để góp phần làm rõ nguồn gốc lịch sử của người
Đan Lai ở Con Cng.

Người Đan Lai hiện nay có nhiều điểm tương đờng về ngơn ngữ, văn
hóa với các nhóm địa phương khác trong dân tộc Thổ… Đặc biệt là vốn từ
của các nhóm như Cuối ở Tân Kì, Nghĩa Đàn có ngơn ngữ chung với Đan Lai
khoảng 71%; nhóm Họ ở Tân Kì và nhóm Thổ Như Xn (Thanh Hóa) có số
lượng từ chung với người Đan Lai 68%; nhóm Kẹo ở Nghĩa Đàn có số lượng
từ chung với Đan Lai khoảng 64%; nhóm Mọn ở Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp chung
từ với Đan Lai 59%.
1.2.2. Quá trình phát triển của người Đan Lai
Vùng thượng nguồn khe Khặng được coi là vùng đất tổ của người Đan
Lai ở huyện Con Cuông. Trước khi thực hiện di dân TĐC cho đồng bào Đan
Lai, dân số của họ tại thượng nguồn khe Khặng chiếm số lượng lớn nhất. Do
cuộc sống kinh tế với phương thức cơ bản là “chặt - bắt - đổi”, phụ thuộc
nhiều vào tự nhiên, vào nguồn thức ăn trong rừng, nên họ sống theo hình thức
du canh, du cư, nay đây mai đó. Khi ng̀n thức ăn nơi định cư đã cạn kiệt,
người Đan Lai lại rời đến một nơi ở mới để kiếm thức ăn. Với quá trình di
chuyển nhiều lần, đã làm cho cuộc sống người Đan Lai có nhiều biến động về
địa bàn sinh sống và dân số….
23
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Quá trình di cư của người Đan Lai gắn với những con suối, con khe lớn
như khe Khặng, khe Choăng, khe Mọi, khe Thơi, trong đó khe Khặng được
coi là nơi “chôn rau cắt rốn” với nhiều truyền thuyết kể về cuộc đời và
những cuộc chiến đấu chống lại sự khắc nghiệt của điều kiện tự nhiên và bệnh
tật để duy trì sự sống ở nơi đây.
Trong quá trình tìm đất sinh sống, người Đan Lai đã di chuyển sang
Lào nhiều lần. Những người già còn nhớ các đợt di cư sang Lào trong những

năm 1930 - 1935, có người cịn cho rằng người Đan Lai có mặt ở Lào không
dưới 100 năm. Cuộc sống du canh, du cư khơng có đường biên giới đã theo
cộng đờng người Đan Lai qua nhiều thế hệ, họ đến, đi, rồi trở lại cùng với bao
địa danh mà tên của nó đều gắn liền với những con suối, con khe.
Đến những năm 70, gỗ bắt đầu có giá, Lâm trường Con Cng trở
thành một điển hình về khai thác lâm sản, ở mỗi bản Đan Lai, lao động chính
được biên chế vào các đội khai thác, cùng với sự trợ giúp của lao động phụ
trong gia đình, đã giúp cho họ từng bước có cuộc sống khấm khá hơn. Đến
giai đoạn này người dân mới được làm quen với nhiều loại hàng hóa nhu yếu
phẩm như đường, mỳ chính, vải dệt may…được mang lại từ nguồn thu nhập
khai thác gỗ.
Năm 1978, trận lũ lịch sử đã gây nên một thảm cảnh đối với bản Cò
Nghịu, nhà cửa, trâu bò và mọi thứ của cải khác đều bị cuốn trơi theo dịng
nước lũ, người dân thực sự trải qua một thời kỳ vơ cùng khó khăn. Để tờn tại,
người Đan Lai đã phải tách ra làm hai nhóm, một nhóm về khe Cờn, nhóm
cịn lại vượt sang khe Búng. Đến năm 1986, được phép của chính quyền địa
phương thành lập hai bản là bản khe Cồn và bản Búng và hai bản này tờn tại
cho đến ngày nay. Cũng từ đó, vùng thượng ng̀n khe Khặng tờn tại 3 bản là
Cị Phạt, khe Cồn và bản Búng.
Khoảng năm 1987 - 1989, cùng với q trình đổi mới quản lý trong
nơng nghiệp, hợp tác xã về cơ bản mất vai trò lãnh đạo tập trung về kinh tế,
24
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

các hộ được trao quyền tự chủ, tự quyết định về việc phát triển vai trò kinh tế
hộ gia đình. Một hai năm đầu do được tự do khai phá nương rẫy, đời sống của
người dân có khá lên, song về sau, nguồn tài nguyên gỗ cạn dần nên đời sống

đã trở nên khó khăn hơn. Dân số tăng nhanh từ 67 hộ năm 1960 lên 86 hộ
năm 1987 và 153 hộ năm 1997, quy mô mỗi hộ vẫn giữ mức trung bình 5,4
người/hộ. Diện tích đất trờng lúa nước khơng mở rộng thêm, các cơng trình
thủy lợi xuống cấp và hư hỏng, đập Cị Phạt mùa khơ cạn nước, g̀ng nước ở
bản Búng hư hỏng khơng cịn tác dụng… tình trạng đó khiến cho diện tích
canh tác nương rẫy quanh bản bắt đầu khó khăn, một số hộ ở bản Cò Phạt đã
phải vào các chỉ lưu của khe Khặng để làm rẫy.
Từ năm 1997, KBTTN Quốc gia Pù Mát được thành lập. Chế độ quản
lý và bảo vệ lâm sản trở nên nghiêm ngặt, các đội khai thác trước đây bị giải
tán, việc khai thác gỗ tự do hầu như bị cấm hồn tồn, diện tích nương rẫy bị
giới hạn và hầu như không được lựa chọn, đã làm cho cuộc sống của người
dân đã khó khăn lại càng khó khăn hơn. Phổ biến trong cộng đờng là tình
trạng thiếu đói triền miên. Đặc biệt, trong các năm từ 1996 đến năm 1999 là
những năm hạn hán nặng nề, mùa màng thất bát. Việc nghiêm cấm săn bắn
làm cho các loại thú rừng như lợn rừng, nhím, có điều kiện về gần bản hơn,
do vậy, các loại cây trồng trên rẫy như sắn, ngô, lúa bị chúng phá hoại ngày
càng nhiều, khiến cho nguồn tự chủ lương thực của người Đan Lai càng
xuống thấp. Nhiều hộ dân ở thượng nguồn khe Khặng đã tự ý rời các bản để
đi kiếm sống ở nơi khác, cụ thể như trong các năm 1996 - 1999 ở bản Cò Phạt
có 6 hộ rời bản vào khe Lẻ để tìm đất canh tác, 13 hộ ở bản Búng di chuyển
vào khe Bơng, khe Vang để làm rẫy và có ý định cư lâu dài ở đó.
Đến cuối năm 1999, theo số liệu của Ban quản lý VQG Pù Mát vùng
khe Khặng hiện có 163 hộ, 894 nhân khẩu sinh sống tại 3 bản là Cò Phạt với
4 cụm dân cư, bản khe Cồn, bản khe Búng với 3 cụm dân cư.

25
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



×