Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Dạy học bài tập chương lượng tử ánh sáng vật lý 12 (ban cơ bản) theo lý thuyết phát triển bài tập vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (972.18 KB, 113 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN THỊ HNG

Dạy học bài tập ch-ơng
L-ợng tử ánh sáng vật lý 12 (ban cơ bản)
theo lý thuyết phát triển bài tập vËt lý

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

VINH - 2011


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN THỊ HNG

Dạy học bài tập ch-ơng
L-ợng tử ánh sáng vật lý 12 (ban cơ bản)
theo lý thuyết phát triển bài tập vËt lý
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PPDH VẬT LÝ
MÃ SỐ: 60. 14.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Người hướng dẫn khoa học:
PGS. TS. NGUYỄN QUANG LẠC

VINH - 2011




i

LỜI CẢM ƠN
Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Khoa đào tạo Sau đại học, tổ
bộ môn Phương pháp giảng dạy Vật lý Trường Đại học Vinh, các thầy giáo,
cô giáo khoa Vật lý Trường Đại học Vinh cùng Trường THPT Nguyễn Mộng
Tuân - Huyện Đông Sơn - Tỉnh Thanh Hóa.
Tác giả xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo - PGS. TS.
Nguyễn Quang Lạc, người đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tác giả
trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn thầy, cơ giáo tham gia giảng dạy đã tận tình
truyền đạt những kiến thức quý báu và giúp đỡ trong thời gian theo học.
Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, những người
thân yêu đã động viên, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này.
Do thời gian không nhiều, luận văn không tránh khỏi những thiếu sót,
tác giả mong muốn nhận được những ý kiến đóng góp c a độc giả.
Vinh, tháng 12 năm 2011
Tác giả

Nguyễn Thị Hƣơng


ii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt

Cụm từ


BT

Bài tập

BTCB

Bài tập cơ bản

BTVL

Bài tập vật

BTPH

Bài tập phức hợp

BTST

Bài tập sáng tạo

DH

Dạy học

DHVL

Dạy học vật

HS


Học sinh

GV

Giáo viên

SGK

Sách giáo khoa

SGV

Sách giáo viên

THPT

Trung học phổ thông

KHTN

Khoa học tự nhiên

KTCB

Kiến thức cơ bản

PA

Phƣơng án


LTN

Lớp thực nghiệm

LĐC

Lớp đối chứng

LLDH

L

uận dạy học


iii

MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1.

L do chọn đề tài................................................................................... 1

2.

Mục đích nghiên cứu ............................................................................ 2

3.


Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 2

4.

Giả thuyết khoa học .............................................................................. 2

5.

Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................ 3

6.

Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 3

7.

Đóng góp của đề tài .............................................................................. 4

8.

Cấu trúc uận văn .................................................................................. 4

Chƣơng 1. L THU ẾT PHÁT TRIỂN ÀI TẬP TRONG DẠ HỌC
VẬT L Ở TRƢỜNG PH

TH NG ............................................ 5

1.1.


Bài tập trong dạy học vật

1.1.1.

Đ nh ngh a bài tập ................................................................................. 5

1.1.2.

Tác dụng của dụng bài tập trong dạy học vật

1.1.3.

Phân oại bài tập vật

1.2.

L thuyết phát triển bài tập vật

....................................................... 10

1.2.1.

Khái niệm phát triển bài tập vật

...................................................... 10

1.2.2.

Tại sao trong dạy học BTVL cần vận dụng


.................................................................. 5

................................... 5

.......................................................................... 7

thuyết phát triển

BTVL? ................................................................................................ 11
1.2.3.

Các phƣơng án phát triển bài tập vật

1.2.4.

Phát triển BTVL trong dạy học BTVL ............................................... 15

1.2.5.

.............................................. 12

uy tr nh ây dựng BTVL một chƣơng theo

thuyết phát

triển BTVL .......................................................................................... 15
1.3.

Các cách hƣớng d n học sinh giải bài tập vật


1.3.1.

Hƣớng d n giải theo m u (hƣớng d n A gôrit) .................................. 16

................................ 16


iv
1.3.2.

Hƣớng d n t m tòi (Ơri tic) ................................................................ 18

1.3.3.

Đ nh hƣớng khái quát chƣơng tr nh hóa ............................................. 18
dụng bài tập trong dạy học vật

1.4.

theo

thuyết phát triển

bài tập .................................................................................................. 19
1.4.1.

Giáo viên ây dựng bài tập mới t BTCB theo mục tiêu dạy học. ........ 19

1.4.2.


Hƣớng d n H tự ực ây dựng bài tập mới ....................................... 19

1.4.3.

Bài học bài tập vật

theo

thuyết phát triển bài tập ....................... 20

Kết uận chƣơng 1 ............................................................................................ 21
Chƣơng 2.

D NG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG
CHƢƠNG “LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG” VẬT L
( AN CƠ

ẢN THEO L

ÀI TẬP
LỚP 12

THU ẾT PHÁT TRIỂN

ÀI

TẬP VẬT L ............................................................................... 23

2.1.


V trí, đ c điểm chƣơng “Lƣợng t ánh sáng” trong chƣơng
tr nh vật

ớp 12 ( ban cơ bản).......................................................... 23

2.2.

Mục tiêu dạy học chƣơng “Lƣợng t ánh sáng” ................................. 25

2.3.

Nội dung kiến thức cơ bản chƣơng “ Lƣợng t ánh sáng” ................. 26

2.3.1.

Grap hóa nội dung chƣơng “Lƣợng t ánh sáng” theo sách vật
ớp 12 chƣơng tr nh chu n .............................................................. 26

2.3.2.

Nh ng đơn v kiến thức cơ bản trong chƣơng “Lƣợng t ánh sáng” ........ 27

2.4.

Thực trạng việc dạy học bài tập vật
sáng”

chƣơng “Lƣợng t ánh

một số trƣ ng phổ thông........................................................ 33


2.5.

Xây dựng bài tập cơ bản chƣơng “Lƣợng t ánh sáng” ..................... 36

2.5.1.

Bài tập cơ bản 1. Xác đ nh ƣợng t năng ƣợng ................................ 36

2.5.2.

Bài tập cơ bản 2. Xác đ nh cơng thốt của kim oại dùng àm
catơt ..................................................................................................... 36

2.5.3.

Bài tập cơ bản 3. M u nguyên t Bo và quang phổ hiđrô .................. 37

2.5.4.

Bài tập cơ bản 4. uang phổ vạch của nguyên t hiđrô ..................... 37


v
2.6.

Phát triển BTCB trong chƣơng “Lƣợng t ánh sáng” ........................ 38

2.6.1.


Phát triển BTCB 1 ............................................................................... 38

2.6.2.

Phát triển BTCB 2 ............................................................................... 42

2.6.3.

Phát triển BTCB 3 ............................................................................... 49

2.6.4.

Phát triển BTCB 4 ............................................................................... 53

2.6.5.

Phát triển BTCB 5 ............................................................................... 59

Kết uận chƣơng 2 ............................................................................................ 68
Chƣơng 3. TH C NGHIỆM SƢ PHẠM ....................................................... 69
3.1.

Mục đích của thực nghiệm sƣ phạm ................................................... 69

3.2.

Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm ........................................................ 69

3.3.


Phƣơng pháp thực nghiệm .................................................................. 69

3.4.

Nội dung thực nghiệm sƣ phạm .......................................................... 70

3.5.

Kết quả thực nghiệm sƣ phạm ............................................................ 70

3.5.1.

Phân tích đ nh ƣợng ........................................................................... 70

3.4.2.

Phân tích đ nh tính, đánh giá .............................................................. 73

Kết uận chƣơng 3 ............................................................................................ 75
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 78
PHỤ LỤC


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1

MỞ ĐẦU
1. L DO CHỌN ĐỀ TÀI

Hiện nay chúng ta đang

nh ng năm đầu của Thế kỷ 21, đã bƣớc vào

kỷ nguyên của th i đại bùng nổ thơng tin với nền kinh tế tri thức. Hịa nhập
với u thế chung về đổi mới của nƣớc ta, ngành Giáo dục và Đào tạo đang
tích cực đổi mới về mọi m t. Trong Ngh quyết hội ngh ần thứ IV của BCH
Trung ƣơng Đảng khóa VII đã chỉ rõ “....nâng cao chất ƣợng giáo dục nhằm
mục tiêu h nh thành và phát triển nhân cách XHCN của thế hệ trẻ, đào tạo đội
ngũ ao động có văn hóa, có kỹ thuật và giàu tính sáng tạo, đồng bộ về ngành
nghề, phù hợp với phân công ao động của ã hội....”. Trƣớc sự phát triển của
thế giới, ngành Giáo dục Việt nam đang mang trên vai một trọng trách n ng
nề, cần có nh ng bƣớc phát triển đúng hƣớng và nhảy vọt để tạo ra đƣợc
nguồn nhân ực tr nh độ cao, đáp ứng đƣợc các yêu cầu trong nƣớc và hội
nhập quốc tế. Cung cấp nguồn nhân ực, đ c biệt à nguồn nhân ực tr nh độ
cao, chính à sứ mạng của ngành Giáo dục và Đào tạo.
Trong việc dạy học các bộ mơn tự nhiên nói chung và dạy học mơn vật
lý nói riêng, bài tập hỗ trợ đắc ực cho việc củng cố, vận dụng, m rộng và
hồn thiện kiến thức


thuyết đã học một cách sinh động có hiệu quả. Bài tập

ngh a quan trọng trong việc kiểm tra đánh giá kiến thức, hình thành tính

tự ực, tính kiên tr , trong việc t m tòi và khám phá cái mới, khả năng vận
dụng kiến thức vào thực tiễn và đ i sống một cách inh hoạt.
Việc dạy học Vật

một số trƣ ng trung học phổ thơng hiện nay


chƣa phát huy đƣợc hết vai trị của bài tập vật

trong việc thực hiện các

nhiệm vụ dạy học. Một phần do đa số giáo viên chỉ giao bài tập

sách giáo

khoa để cho học sinh tham khảo và em đó à bài tập m u để học sinh àm các
bài khác. Do đó chƣa phát huy đƣợc tính sáng tạo của học sinh trong giải bài
tập vật

và khi áp dụng cũng không inh hoạt, nhất à khi cho bài tập khác

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2
dạng th học sinh úng túng không giải quyết đƣợc. Bên cạnh đó đa số học
sinh hiện nay cũng còn thụ động trong việc học tập của m nh, các em chỉ học
oay quanh nh ng g mà giáo viên đã cung cấp chứ ít chủ động t m tịi học
tập điều mới ngồi thơng tin t ngƣ i thầy. M t khác một số học sinh sau
th i gian học tập

trƣ ng khi về nhà do phải giúp đỡ gia đ nh nên khơng có

th i gian tự t m tịi học hỏi thêm.

T nh ng

do đó, trong uận văn Thạc s , tôi chọn đề tài: Dạy học bài

tập chƣơng “Lƣợng tử ánh sáng” vật lý 12 (ban cơ bản) theo lý thuyết
phát triển bài tập vật lý.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Xây dựng hệ thống bài tập chƣơng “Lƣợng t ánh sáng” vật
cơ bản) theo

thuyết phát triển bài tập vật

dụng bài tập vật

12 (ban

và đề uất các phƣơng án s

nhằm góp phần nâng cao chất ƣợng dạy học chƣơng này

nói riêng và dạy học vật

trƣ ng THPT nói chung.

3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài
Vai trò và tác dụng của bài tập,
học vật

thuyết phát triển bài tập trong dạy


trƣ ng THPT.

3.2. Phạm vi nghiên cứu
Vận dụng í thuyết phát triển bài tập trong sự ây dựng và s dụng bài
tập

chƣơng “Lƣợng t ánh sáng” vật
Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm

ớp 12 ban cơ bản.
học sinh ớp 12 thuộc đ a bàn huyện

Đơng ơn, tỉnh Thanh Hóa (trƣ ng THPT Nguyễn Mộng Tuân, THPT Đông
ơn I, THPT Đông ơn II)
4. GIẢ THU ẾT KHOA HỌC
Nếu ây dựng đƣợc hệ thống bài tập theo
vật

chƣơng “Lƣợng t ánh sáng” Vật

thuyết phát triển bài tập

12 ban cơ bản đáp ứng các yêu cầu

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


3
về tính khoa học, tính sƣ phạm và đề uất việc s dụng hệ thống bài tập đã
xây dựng một cách hợp
Vật

th có thể góp phần nâng cao chất ƣợng dạy học

trƣ ng phổ thông.

5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu LLDH BTVL
- Nghiên cứu, t m hiểu

trƣ ng phổ thông.

thuyết phát triển bài tập Vật

- T m hiểu thực trạng dạy học bài tập vật

.

trƣ ng THPT Nguyễn

Mộng Tuân và các tru ng THPT thuộc huyện Đông ơn Thanh Hoá.
- T m hiểu mục tiêu, nội dung dạy học chƣơng “Lƣợng t ánh sáng”
Vật

12 ban cơ bản.
- Xây dựng hệ thống bài tập Vật


chƣơng “Lƣợng t ánh sáng” Vật

theo L thuyết phát triển bài tập

12 ban cơ bản.

- Đề uất các phƣơng án dạy học s dụng hệ thống bài tập Vật

đã

ây dựng theo L thuyết phát triển bài tập .
- Thực nghiệm sƣ phạm các phƣơng án dạy học đã thiết kế.
6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết
- Nghiên cứu các tài iệu í uận dạy học và các tài iệu iên quan đến
thuyết phát triển bài tập.
- Nghiên cứu chƣơng tr nh GK và sách BT, các tài iệu tham khảo.
6.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm
- Điều tra thực trạng dạy học bài tập vật

các tru ng THPT trong

các trƣ ng phổ thông trên đ a bàn huyện Đông ơn Thanh Hoá.
- Xây dựng và soạn thảo tiến tr nh dạy học bài tập chƣơng “Lƣợng t
ánh sáng” Vật

12 (ban cơ bản) theo hƣớng phát triển bài tập.

- Thực nghiệm sƣ phạm


một số ớp học

trƣ ng THPT Nguyễn

Mộng Tuân Đông ơn Thanh Hoá.
-X

kết quả thực nghiệm sƣ phạm bằng thuật toán thống kê.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4
7. ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI
- Góp phần hiện thực hóa
tập vật

thuyết phát triển bài tập trong dạy học bài

trƣ ng phổ thông.

- Xây dựng đƣợc hệ thống 5 BTCB chƣơng “Lƣợng t ánh sáng”, có 30
bài tập điển h nh minh họa cho sự phát triển BTVL.
- Thiết kế 3 tiến tr nh dạy học BTVL có s dụng

thuyết phát triển bài

tập nhằm ôn tập, hệ thống hóa kiến thức và phát triển năng ực tƣ duy cho học

sinh.
8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Mở đầu
Chƣơng 1. Lý thuyết PTBT trong dạy học vật

trƣ ng PT.

Chƣơng 2. Xây dựng và s dụng hệ thống bài tập chƣơng “Lƣợng t
ánh sáng” Vật

12 (ban cơ bản) theo

bài tập.
Chƣơng 3. Thực nghiệm sƣ phạm
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

thuyết phát triển


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5
Chƣơng 1
L THU ẾT PHÁT TRIỂN ÀI TẬP TRONG DẠ HỌC VẬT L
Ở TRƢỜNG PH


TH NG

Bài tập à một phƣơng tiện dạy học truyền thống phát huy có hiệu quả
chức năng giáo dƣỡng, giáo dục, phát triển và giáo dục kỹ thuật tổng hợp.
Chính v vậy, dạy học bài tập vật

gi v trí đ c biệt quan trọng. Trong

chƣơng này chúng tơi hệ thống hóa nh ng cơ s
thiệu một

í uận về BTVL và giới

thuyết mới về dạy học BTVL đang đƣợc nghiên cứu, triển khai

gần đây nhằm khai thác hiệu quả hơn các chức năng í uận dạy học của
BTVL, đ c biệt à nâng cao tính chủ động học tập của H trong hoạt động
giải BTVL, biến học thành tự học.
1.1. ài tập trong dạy học vật lý
1.1.1. Định ngh a bài tập
Bài tập vật

đƣợc hiểu à một vấn đề đ t ra đòi hỏi phải giải quyết nh

nh ng suy í ơgic, nh ng phép tốn và thí nghiệm dựa trên cơ s các đ nh
luật và các phƣơng pháp vật

[11].

Cần phân biệt bài tập và bài toán.

Bài toán à một vấn đề cần giải quyết uất hiện trong mọi nh vực
nghiên cứu đ i sống ã hội. Bài tốn có ngoại diên rộng hơn, việc giải bài
tốn địi hỏi vận dụng sự hiểu biết đa nh vực và uy tín thực tiễn.
Bài tập à bài toán nhỏ (phạm vi h p) chỉ dùng trong dạy học.
Trong uận văn chỉ nghiên cứu dạy học bài tập vật

.

1.1.2. Tác dụng của dụng bài tập trong dạy học vật lý
Trong quá tr nh dạy học, các bài tập vật

có tầm quan trọng đ c biệt.

Chúng có nh ng tác dụng sau [10]:
a. Bài tập giúp cho việc ôn tập đào sâu, m rộng kiến thức.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6
Bài tập giúp uyện tập cho H phân tích để nhận biết đƣợc nh ng biểu
hiện phức tạp của các khái niệm, đ nh uật vật

trong tự nhiên.

b. Bài tập có thể à điểm kh i đầu để d n dắt đến kiến thức mới.
nh ng ớp trên của bậc THPT, với tr nh độ toán học đã khá phát
triển, nhiều khi các bài tập đƣợc s


dụng khéo éo có thể d n H

đến

nh ng suy ngh về một hiện tƣợng mới ho c ây dựng một khái niệm mới
để giải thích hiện tƣợng mới do bài tập phát hiện ra.
c. Giải BTVL r n uyện kỹ năng, kỹ ảo vận dụng

thuyết vào thực

tiễn; r n uyện thói quen vận dụng kiến thức khái quát.
d. Giải BTVL à một trong nh ng h nh h nh thức àm việc tự ực cao
của H .
Trong khi àm bài tập, do phải tự m nh phân tích các điều kiện của đầu
bài, tự ây dựng nh ng ập uận, kiểm tra và phê phán nh ng kết uận mà H
rút ra đƣợc nên tƣ duy H đƣợc phát triển, năng ực àm việc tự ực của họ
đƣợc nâng cao, tính kiên tr đƣợc phát triển.
đ. Giải BTVL góp phần àm phát triển tƣ duy sáng tạo của H .
e. Giải BTVL để kiểm tra mức độ nắm v ng kiến thức của H .
Nhƣ vậy, BTVL phát huy chức năng í uận dạy học

cả 4 nhiệm vụ:

- Chức năng giáo dƣỡng.
- Chức năng giáo dục.
- Chức năng phát triển tƣ duy.
- Chức năng giáo dục kỹ thuật tổng hợp.
V vậy, bài tập đƣợc s dụng trong tất cả các yếu tố của quá tr nh DH:
- BT dùng tạo t nh huống có vấn đề.

- BT dùng để ây dựng kiến thức mới.
- BT dùng củng cố, vận dụng kiến thức, r n uyện kỹ năng.
- BT dùng ôn tập, hệ thống hóa kiến thức, kỹ năng.
- BT dùng kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7
1.1.3. Ph n loại bài tập vật lý
Có nhiều kiểu gọi tên phân oại BT khác nhau dựa trên các dấu hiệu
khác nhau.
1.1.3.1. Ph n loại TVL theo các phƣơng tiện giải [11]
a. ài tập định tính
Bài tập đ nh tính à nh ng bài tập mà khi giải, H khơng cần phải thực
hiện các phép tính phức tạp hay chỉ phải àm các phép tính đơn giản, có thể
tính nh m đƣợc. Muốn giải nh ng bài tập đ nh tính, H phải thực hiện nh ng
phép suy uận ogic, do đó phải hiểu rõ bản chất (nội hàm) của các khái niệm,
đ nh uật vật

và nhận biết về nh ng biểu hiện của chúng trong các trƣ ng

hợp cụ thể. Đa số các bài tập đ nh tính yêu cầu H giải thích ho c dự đoán
một hiện tƣợng ảy ra trong nh ng điều kiện ác đ nh [10].
Bài tập đ nh tính có rất nhiều ƣu điểm về phƣơng pháp học. Nh đƣa
đƣợc

thuyết v a học ại gần với đ i sống ung quanh, các bài tập này àm


tăng thêm

H hứng thú với môn học, tạo điều kiện phát triển óc quan sát

của H . V phƣơng pháp giải bài tập này bao gồm việc ây dựng nh ng suy í
ogic dựa trên các đ nh uật vật

nên chúng à phƣơng tiện rất tốt để phát

triển tƣ duy của H . Việc giải bài tập đó r n uyện cho H hiểu rõ đƣợc bản
chất của các hiện tƣợng vật

và nh ng quy uật của chúng, dạy cho H biết

áp dụng kiến thức vào thực tiễn. Việc giải các bài tập đ nh tính này r n uyện
cho H chú đến việc phân tích nội dung vật

của các bài tập tính tốn.

Do tác dụng về nhiều m t nhƣ trên nên bài tập đ nh tính đƣợc ƣu tiên
hàng đầu sau khi học ong

thuyết và trong khi uyện tập, ôn tập về vật

.

Bài tập đ nh tính có thể à bài tập đơn giản, trong đó chỉ áp dụng một
đ nh uật, một quy tắc, một phép suy uận ogic.
b. ài tập tính tốn

Bài tập tính tốn à nh ng bài tập mà muốn giải chúng, ta phải thực
hiện một oạt phép tính và kết quả à thu đƣợc một đáp số đ nh ƣợng, t m giá

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8
tr một số đại ƣợng vật

. Có thể chia bài tập tính tốn ra àm hai oại : bài

tập tập dƣợt và bài tập tổng hợp [9].
Bài tập tính tốn tập dƣợt à nh ng bài tập cơ bản, đơn giản, trong đó chỉ
đề cập đến một hiện tƣợng, một đ nh uật và s dụng một vài phép tính đơn
giản. Nh ng bài tập này có tác dụng củng cố kiến thức cơ bản v a học, àm cho
H hiểu rõ
đơn v vật

ngh a đ nh uật và các công thức biểu diễn chúng, s dụng các
và thói quen cần thiết để giải nh ng bài tập phức tạp hơn.

Bài tập tính tốn tổng hợp à bài tập mà muốn giải nó th phải vận dụng
nhiều khái niệm, đ nh uật, dùng nhiều công thức. Nh ng kiến thức cần s
dụng trong việc giải bài tập tổng hợp có thể à nh ng kiến thức đã học trong
nhiều bài trƣớc. Loại bài tập này có tác dụng đ c biệt giúp H đào sâu, m
rộng kiến thức, thấy rõ nh ng mối iên hệ khác nhau gi a các phần của
chƣơng tr nh vật


, tập cho H biết phân tích nh ng hiện tƣợng thực tế phức

tạp ra thành nh ng phần đơn giản tuân theo một đ nh uật ác đ nh.
c. ài tập thí nghiệm
Bài tập thí nghiệm à bài tập địi hỏi phải àm thí nghiệm để kiểm
chứng

i giải

thuyết ho c t m nh ng số iệu cần thiết cho việc giải bài tập.

Nh ng thí nghiệm này thƣ ng à nh ng thí nghiệm đơn giản, có thể àm
nhà, với nh ng dụng cụ đơn giản dễ t m ho c tự àm đƣợc. Để giải các bài tập
thí nghiệm, đơi khi cũng cần đến nh ng thí nghiệm khá phức tạp. Bài tập thí
nhiệm cũng có thể có dạng đ nh tính ho c đ nh ƣợng [9].
Bài tập thí nghiệm có nhiều tác dụng tốt về cả ba m t giáo dƣỡng, giáo
dục và giáo dục kỹ thuật tổng hợp, đ c biệt giúp àm sáng tỏ mối quan hệ gi a
thuyết và thực tiễn.
Cần chú

rằng: trong các bài tập thí nghiệm th thí nghiệm chỉ cho các

số iệu để giải bài tập, chứ không cho biết tại sao hiện tƣợng ảy ra nhƣ thế.
Cho nên phần vận dụng các đ nh uật vật

để

giải các hiện tƣợng mới à

nội dung chính của bài tập thí nghiệm.


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9
d. ài tập đồ thị
Bài tập đồ th

à bài tập trong đó các số iệu đƣợc dùng àm d

kiện để giải phải t m trong các đồ th cho trƣớc ho c ngƣợc ại, đòi hỏi
H phải biểu diễn quá tr nh diễn biến của hiện tƣợng nêu trong bài tập
bằng đồ th [10].
Ta đã biết đồ th à một h nh thức để biểu đạt mối quan hệ gi a hai đại
ƣợng vật

, tƣơng đƣơng với cách biểu đạt bằng

i hay công thức. Nhiều khi

nh vẽ đƣợc chính ác đồ th biểu diễn các số iệu thực nghiệm mà ta có thể
t m đƣợc đ nh uật vật

mới. B i vậy, các bài tập uyện tập s dụng đồ th có

v trí ngày càng quan trọng trong dạy học vật
Bài tập vật


rất đa dạng, mỗi oại đều có nh ng ƣu thế riêng trong

việc bồi dƣỡng tƣ duy H . Việc s dụng
biến đổi bài tập t

.
thuyết phát triển bài tập vật

để

oại này sang oại khác à điều kiện tốt để khai thác ƣu thế

của các oại bài tập trong bồi dƣỡng tƣ duy H .
1.1.3.2. Ph n loại dựa theo nội dung [11]
BT đƣợc chia theo các nội dung vật

nhƣ BT cơ học, BT nhiệt học,

BT điện học, BT quang học, BTVL hạt nhân, BT có nội dung tr u tƣợng, BT
có nội dung cụ thể, BT có nội dung kỹ thuật tổng hợp, BT có nội dung ch s ,
BT vui… ự phân chia này chỉ có tính chất tƣơng đối.
1.1.3.3. Ph n loại theo yêu cầu luyện tập k n ng phát triển tƣ duy HS
trong quá trình dạy học [11]
Ngƣ i ta phân biệt các BT uyện tập và BT sáng tạo. Các BT uyện tập
thƣ ng dùng để uyện tập cho H nh ng kiến thức để giải các BT theo m u,
khơng địi hỏi tƣ duy sáng tạo của H mà chủ yếu giúp H r n uyện để nắm
v ng phƣơng pháp giải đối với một oại BT nhất đ nh đã đƣợc chỉ d n. Các
bài tập sáng tạo, khi giải chúng địi hỏi

H tƣ duy sáng tạo, có tác dụng h nh


thành và phát triển năng ực sáng tạo cho H .

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10
1.2.3.4. Ph n loại theo mức độ phức tạp (hay theo số lƣợng KTC đƣợc
sử dụng [11]
Bài tập cơ bản (BTCB) và bài tập tổng hợp (BTTH). BTCB chỉ nhằm
củng cố, vận dụng nh ng kiến thức, k năng đã học

mức độ đơn giản, khi

giải H s dụng một đơn v kiến thức cơ bản, oại bài tập này phù hợp với H
có học ực trung b nh và học ực yếu tr

uống. BTTH đƣợc biên soạn dựa trên

cơ s m rộng hệ thống kiến thức, kỹ năng cơ bản, khi giải BTTH H cần phải
nhận ra các KTCB trong BTTH hay nhận ra nhiều BTCB phối hợp với nhau trong
BTTH, oại bài tập này phù hợp với H có học ực trung b nh tr ên.
Trong uận văn này, chọn cách phân oại BT dựa vào mức độ phức tạp.
Nhƣ vậy, bài tập trong DHVL rất đa dạng, phong phú, phát huy chức
năng

tất cả các nhiệm vụ của DHVL và đƣợc s dụng trong tất cả các yếu tố


cấu trúc của quá tr nh dạy học. V vậy, trong thực tiễn dạy học đôi khi dạy
học BT b tuyệt đối hóa đến cực đoan; tài iệu về bài tập rất nhiều H và phụ
huynh hoang mang trƣớc một số ƣợng ớn sách bài tập, àm sao giải cho hết
dạng để thi c đạt yêu cầu; giải BTVL tr thành gánh n ng đối với H . Đối
với GV dạy BTVL đảm bảo phát huy chức năng í uận DH của BT à rất khó,
GV phải tự ác đ nh mục tiêu, ựa chọn BT, phƣơng pháp dạy học BT;
thuyết phát triển BTVL ra đ i nhằm giải quyết khó khăn nêu trên.
1.2. Lý thuyết phát triển bài tập vật lý [11]
1.2.1. Khái niệm phát triển bài tập vật lý
BTCB: à bài tập mà khi giải chỉ cần s dụng một đơn v kiến thức cơ
bản (Một khái niệm ho c một đ nh uật vật
D kiện a, b, c

), có sơ đồ cấu trúc nhƣ sau:

1 KTCB

Giả thiết

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ẩn số x

Kết luận


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11
BTTH: à bài tập mà khi giải cần s dụng t hai đơn v kiến thức tr

ên. Nhƣ vậy, BTTH à tổ hợp các bài tập cơ bản. Thực chất của việc giải
BTTH à việc nhận ra các BTCB trong các bài tập cơ bản đó.
Phát triển bài tập à biến đổi một BTCB thành các BTTH theo các phƣơng
án khác nhau.
1.2.2. Tại sao trong dạy học

TVL cần vận dụng lý thuyết phát triển

BTVL?
Để nâng cao hiệu quả của một gi dạy BTVL và đ c biệt nâng cao hiệu
quả của BTVL v a giải, chúng ta không nên thỏa mãn với việc t m ra

i giải

và đáp số mà hãy nh n nhận bài tập v a ch a dƣới góc độ khác nhau, với
nh ng

i giải khác nhau (nếu có), hãy em ét

ngh a các số iệu, đối chiếu

chúng với thực tế, rút ra nh ng nhận ét bổ ích, chỉ ra đƣợc mấu chốt của
t ng

i giải, đâu à cái mới, cái cũ, ... Nói cách khác, chúng ta phải mổ ẻ bài

tập v a giải cũng nhƣ

i giải bài tập đó để t m ra cái mới trong đó.


M t khác, trong thực tế dạy học học sinh thƣ ng g p nhiều bài tập cùng
dạng tuy chúng có thể khác nhau về cách diễn đạt nhƣng ại dùng nh ng công
thức, kiến thức giống nhau để ập uận và t m ra

i giải. Nếu nhƣ vậy th sẽ

không hiệu quả khi chúng ta yêu cầu học sinh cứ giải hết bài tập này đến bài
tập khác trong cùng một dạng, nó v a mất th i gian, dễ d n đến nhàm chán và
không phát huy đƣợc các đối tƣợng học sinh khá giỏi. Chính v vậy, cần chọn
bài tập điển h nh, sau đó thơng qua bài tập điển h nh nhận ét, đánh giá chỉ ra i
giải cho các bài tập khác.
Trong tài iệu tham khảo học sinh thƣ ng g p các bài toán phức tạp mà
khi giải chúng, buộc các em phải chia thành các bài tập nhỏ để giải, đó à các
BTCB. Việc chuyển BTTH thành các BTCB à cơng việc khó khăn nhất của
học sinh v các em khó phát hiện trong BTTH mình g p bao gồm nh ng
BTCB nào. Thế th chúng ta hãy uất phát t BTCB và biến nó thành BTPH

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12
(m rộng bài tập). Nếu àm đƣợc điều này th khi g p nh ng BTTH, các bài
tập cùng dạng với bài tập v a giải học sinh dễ dàng t m ra

i giải. Nói nhƣ

vậy có ngh a à thông qua BTCB học sinh nắm đƣợc BTTH, thơng qua
giải BTCB học sinh có


i

i giải BTTH.

Phát triển BTCB thành BTTH àm cho học sinh không chỉ nắm đƣợc
một bài tập mà thơng qua đó nắm đƣợc nhiều bài tập n a, học sinh không
nh ng nắm kiến thức một cách chắc chắn và sâu sắc mà còn àm tăng sự hứng
thú, năng ực àm việc độc ập, tích cực nhận thức của học sinh. V

đây học

sinh v a cố gắng hoàn thành nhiệm vụ cho m nh bằng cách tự đ t ra các đề
bài tập. Lúc này giáo viên chỉ đóng vai trị àm trọng tài và cố vấn à chủ yếu.
Tuy nhiên, trong các gi dạy bài tập khơng nên phức tạp hóa bài tốn
q nhiều và mất th i gian cho công việc này. Chúng ta nên phân bố th i gian
một cách hợp

để hoàn thành nhiệm vụ hƣớng d n H giải bài tập, đó à

củng cố kiến thức cũ, giúp H nắm kiến thức mới, phát triển năng ực àm
việc độc ập, tích cực nhận thức đồng th i giúp học sinh nắm bắt thêm nh ng
dạng toán tƣơng tự, nh ng BTTH trên cơ s nh ng BTCB v a giải.
1.2.3. Các phƣơng án phát triển bài tập vật lý
Theo tác giả Phạm Th Phú [9 , việc phát triển BTVL cần phải trải qua
các hoạt động: Chọn BTCB, phân tích cấu trúc của BTCB, mơ h nh hố
BTCB, phát triển BTCB theo 5 phƣơng án khác nhau.
Việc chọn BTCB à hành động có tính quyết đ nh cho việc củng cố
kiến thức, kỹ năng nào? Hành động này bao gồm việc:
- Xác đ nh mục tiêu: cần củng cố kiến thức cơ bản nào? Nội dung của

kiến thức đó, phƣơng tr nh iên hệ các đại ƣợng, công thức biểu diễn,...
- Chọn ho c đ t đề bài tập.
- Xác đ nh d kiện, n số.
- Mơ h nh hố đề bài và hƣớng giải.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13
T BTCB, có thể phát triển thành nh ng BTTH mn h nh, mn vẻ.
Về m t

uận, có thể khái quát thành năm hƣớng phát triển bài tập nhƣ sau:

Phương án 1. Hoán v giả thiết và kết uận của BTCB để đƣợc BTCB
khác có độ khó tƣơng đƣơng.
BTCB cũ:

TC mới:

f (a, b, c, x)
Giả thiết a, b, c

Kết luận x

Cho a, b, x

Tìm c


Cho a, c, x

Tìm b

Cho b, c, x

Tìm a

Phương án 2. Phát triển giả thiết BTCB
D kiện bài tốn khơng iên hệ trực tiếp với n số bằng phƣơng tr nh
biểu diễn kiến thức cơ bản mà kiên hệ gián tiếp thông qua cái chƣa biết trung
gian a, b, ... nh phƣơng tr nh biểu diễn kiến thức cơ bản khác. Phát triển giả
thiết BTCB à thay giả thiết của bài tập đó bằng một số BTCB khác buộc t m
các đại ƣợng trung gian à cái chƣa biết iên hệ d kiện với n số.
Cho a1, a2
KTCB a
a

KTCB (a,b,x)

b
KTCB b
Cho b1, b2

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Tìm x



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14
- Mức độ phức tạp phụ thuộc vào số bài toán trung gian (số cái chƣa
biết). Tuỳ thuộc vào đối tƣợng học sinh mà tăng ho c giảm số bài toán
trung gian.
Phương án 3. Phát triển kết uận BTCB
- Cái cần t m ( n số) không iên hệ trực tiếp với d kiện bằng một kiến
thức cơ bản mà thông qua các n số trung gian. Phát triển kết uận à thay kết
uận của BTCB bằng một số BTCB trung gian để t m n số trung gian X, Y, ...
iên kết d

iệu a, b, c ... và các n số x1, y1...
f (X, x1 )
Ẩn số x1

Ẩn số trung gian X
KTCB x1
Điều kiện a, b, c
f (Y, y1)
Ẩn số trung gian Y

Ẩn số x2
KTCB x2

- Mức độ phức tạp phụ thuộc số bài toán trung gian (số n số trong bài
toán trung gian).
Phương án 4. Đồng th i phát triển giả thiết và kết uận của BTCB (kết
hợp phƣơng án 1 và phƣơng án 2).
bx1, bx2


b1, b2

ax1, ax2

Chƣa biết bx

Chƣa biết b

Ẩn số x1

Chƣa biết ax

Chƣa biết a

G thiết a, b, c

Kết luận x
f( a,b,c,x)
Ẩn số x3

a1, a2

Chƣa biết cx

Chƣa biết c

cx1, cx2

c1, c2


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ẩn số x2


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15
Phương án 5. Đồng th i phát triển giả thiết, kết uận và hoán v giả
thiết kết uận (kết hợp cả 4 hƣớng trên).
Tìm c

ax1, ax2

Cho
a, b, x1

Tìm b

Ẩn số
x1

Cho
a, c, x2

Kết
luận x

Ẩn số

x2

a1, a2

Chƣa biết
ax

Chƣa biết
a

b1, b2
Chƣa
biết bx

bx1, bx2

Chƣa biết
b
Chƣa
biết cx

Giả thiết
a, b, c

f( a,b,c,x)

Chƣa biết c

cx1, cx2


c1, c2

Ẩn số x3

Cho
b, c, x3

Tìm a

1.2.4. Phát triển TVL trong dạy học TVL
Việc phát triển bài tập phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Mục tiêu giáo dƣỡng: cần củng cố, khắc sâu kiến thức nào.
- Nội dung kiến thức của bài tập.
- Tr nh độ năng ực tƣ duy, khả năng àm việc tích cực, độc ập của học
sinh và mục tiêu phát triển tƣơng ứng.
-Th i gian tiết học.
1.2.5. Quy trình x y dựng

TVL một chƣơng theo lý thuyết phát triển

BTVL [9]
1. Giáo viên ác đ nh hệ thống BTCB của chƣơng.
- Xác đ nh nội dung kiến thức cơ bản của chƣơng.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16
- Các phƣơng tr nh biểu diễn.

- Lựa chọn số BTCB có thể có trong chƣơng.
- Mơ h nh hoá bài tập để phát triển BT theo các phƣơng án khác nhau.
2. Học sinh giải BTCB (tập dƣợt để hiểu rõ và ghi nhớ kiến thức cơ bản).
3. Giáo viên khái quát hoá phƣơng pháp giải BTCB và phân tích bài tập.
Các d kiện a,b,c... iên hệ với

bằng nh ng phƣơng tr nh, kiến thức

cơ bản à f(a,b,c) = f. Nắm đƣợc phƣơng tr nh này sẽ giải quyết đƣợc hàng
oạt bài tập khác.
4. Giáo viên phát triển bài tập bằng cách hoán v giả thiết, kết uận để
đƣợc BTCB có độ khó tƣơng đƣơng.
5. Giáo viên yêu cầu học sinh phát triển bài tập theo hƣớng 1 ( àm theo
m u) bằng ngơn ng nói. Điều này có tác dụng tốt trong việc học sinh nắm
v ng kiến thức cơ bản và bồi dƣỡng năng ực diễn đạt bằng ngơn ng nói cho
học sinh.
6. Giáo viên phát triển BTCB theo hƣớng phát triển giả thiết ho c phát
triển kết uận, giáo viên có thể phân tích: nếu trong BTCB không cho a mà
cho a1, a2, a3 (a iên hệ với a1, a2, a3 bằng kiến thức cơ bản mà học sinh đã
học) th các em có giải đƣợc khơng ? T đó em hãy đ t ại vấn đề bài tập đã
cho, các em học sinh khá có thể tham gia ây dựng bài mới.
7. Giáo viên hƣớng d n phát triển bài tập theo cách phát triển đồng th i
giả thiết, kết uận ho c phát triển kết uận và hốn v chúng.

giai đoạn này

tính tự ực của H đã đƣợc nâng ên về chất: H v a à ngƣ i đ t vấn đề, v a
à ngƣ i giải quyết vấn đề.
1.3. Các cách hƣớng dẫn học sinh giải bài tập vật lý [21]
1.3.1. Hƣớng dẫn giải theo mẫu (hƣớng dẫn Algôrit)

ự hƣớng d n hành động theo m u thƣ ng đƣợc gọi à hƣớng d n
Algôrit.

đây hƣớng d n A gôrit đƣợc dùng với

ngh a à một quy tắc hành

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

17
động hay một chƣơng tr nh hành động đƣợc ác đ nh một cách rõ ràng, chính
ác và ch t chẽ, chỉ cần thực hiện theo tr nh tự mà quy tắc đã chỉ ra th chắc
chắn sẽ đến kết quả.
Hƣớng d n A gôrit à hƣớng d n chỉ rõ cho học sinh hành động cụ thể
cần thực hiện và tr nh tự thực hiện các hành động đó để đạt kết quả mong
muốn. Nh ng hành động này đƣợc coi à hành động sơ cấp phải đƣợc học
sinh hiểu một cách đơn giản và học sinh đã nắm v ng.
Kiểu hƣớng d n A gôrit không đòi hỏi học sinh tự m nh t m tòi ác
đ nh các hành động cần thực hiện để giải quyết vấn đề đ t ra, mà chỉ đòi hỏi
học sinh chấp hành các hành động mà giáo viên chỉ ra, cứ theo đó học sinh sẽ
giải đƣợc các bài tập đã cho. Kiểu hƣớng d n này đòi hỏi giáo viên phải phân
tích một cách khoa học việc giải bài tập để ác đ nh một tr nh tự chính ác,
ch t chẽ của các hành động cần thực hiện để giải các bài tập. Cần đảm bảo
cho các hành động đó à hành động sơ cấp đối với học sinh, ngh a à kiểu
hƣớng d n này đòi hỏi phải ây dựng đƣợc A gôrit giải bài tập.
Kiểu hƣớng d n A gôrit thƣ ng đƣợc áp dụng khi cần dạy cho học sinh
phƣơng pháp giải một bài tập điển h nh nào đó, nhằm uyện tập cho học sinh

kỹ năng giải một oại bài tập ác đ nh. Ngƣ i ta ây dựng các A gôrit giải cho
t ng oại bài toán cơ bản, điển h nh và uyện tập cho học sinh kỹ năng giải
các oại bài tập đó dựa trên việc àm cho học sinh đƣợc các A gôrit giải.
Kiểu hƣớng d n A gôrit có ƣu điểm à bảo đảm cho học sinh giải bài
tập đã cho một cách chắc chắn, nó giúp cho việc r n uyện kỹ năng giải bài
tập của học sinh có hiệu quả. Tuy nhiên, nếu chỉ hƣớng d n học sinh uôn
uôn áp dụng kiểu A gôrit để giải bài tập th học sinh chỉ quen chấp hành
nh ng hành động đã đƣợc chỉ d n theo m u đã có sẵn, do vậy ít có tác dụng
r n uyện cho học sinh khả năng t m tòi, sáng tạo và sự phát triển tƣ duy b
hạn chế.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

18
1.3.2. Hƣớng dẫn tìm tịi (Ơrixtic
Hƣớng d n t m tịi à kiểu hƣớng d n mang tính chất gợi
suy ngh , t m tòi, phát hiện cách giải quyết vấn đề.

cho học sinh

đây không phải à giáo

viên chỉ d n cho học sinh chấp hành các hành động theo hƣớng đã có để đi đến
kết quả, mà giáo viên gợi m để học sinh tự t m cách giải quyết, tự ác đ nh
các hành động cần thực hiện để đạt kết quả.
Kiểu hƣớng d n t m tòi đƣợc áp dụng khi cần giúp đỡ học sinh vƣợt
qua khó khăn để giải quyết đƣợc bài tập, đồng th i v n đảm bảo đƣợc yêu cầu

phát triển tƣ duy cho học sinh, tạo điều kiện để học sinh tự ực t m tòi cách
giải quyết.
Ƣu điểm của kiểu hƣớng d n này à tránh đƣợc tính trạng giáo viên àm
thay cho học sinh trong việc giải bài tập. Nhƣng v kiểu hƣớng d n này đòi
hỏi học sinh phải tự ực t m cách giải quyết chứ không chỉ chấp hành theo
m u nhất đ nh đã đƣợc chỉ ra, nên không phải bao gi cũng bảo đảm cho học
sinh giải đƣợc bài tập một cách chắc chắn. Khó khăn của kiểu hƣớng d n này
chính à

chỗ hƣớng d n của giáo viên phải àm sao không đƣa học sinh đến

chỗ th a. ự hƣớng d n nhƣ vậy nhằm giúp học sinh trong việc đ nh hƣớng
suy ngh vào phạm vi cần t m tòi, chứ khơng thể ghi nhận tái tạo cái có sẵn.
1.3.3. Định hƣớng khái qt chƣơng trình hóa
Đ nh hƣớng khái quát chƣơng tr nh hoá cũng à sự hƣớng d n cho học
sinh tự t m tòi cách giải quyết vấn đề. Nét đ c trƣng của kiểu hƣớng d n này
à giáo viên hƣớng d n hoạt động tƣ duy của học sinh theo đƣ ng ối khái
quát của việc giải quyết vấn đề. ự đ nh hƣớng ban đầu đòi hỏi sự tự ực t m
tòi giải quyết vấn đề của học sinh. Nếu học sinh không đáp ứng đƣợc th giúp
đỡ tiếp theo của giáo viên à sự đ nh hƣớng khái quát ban đầu, cụ thể hoá
thêm một bƣớc bằng cách gợi

thêm cho học sinh để thu h p phạm vi t m tòi,

giải quyết cho v a sức với học sinh. Nếu học sinh v n không đủ khả năng tự

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



×