Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Các kiểu câu tỉnh lược trong tiểu thuyết chu lài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (856.42 KB, 123 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Tr-ờng đại học vinh

Hoàng ngọc tĩnh

Các kiểu câu tỉnh l-ợc trong tiểu
thuyết chu lai
CHUYÊN NGàNH: NGÔN NGữ HọC
MÃ số: 60.22.01

LUậN VĂN THạC Sĩ NGữ VĂN
Ng-ời h-íng dÉn khoa häc:
pgs. ts. Phan mËu c¶nh

Vinh - 2011


1
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tơi đã tham khảo vận dụng lí
luận cũng như thành tựu nghiên cứu về Chu Lai của các tác giả đi trước. Với
khuôn khổ một luận văn thạc sĩ, những vấn đề nêu ra chỉ giải quyết được ở
một chừng mực nhất định, khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế, mong được
sự góp ý, chỉ bảo chân tình.
Trong q trình học tập và làm luận văn, chúng tơi nhận được
quan tâm, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các bạn đồng nghiệp, người
thân, đặc biệt là thầy giáo PGS – TS Phan Mậu Cảnh người trực tiếp
hướng dẫn đề tài. Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đối với
tất cả quý thầy cô và các bạn!
Vinh, tháng 12 năm 2011
Tác giả


Hoàng Ngọc Tĩnh


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 0
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................ 1
2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ............................................................. 2
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU........................................... 8
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................. 9
5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN ........................................ 10
6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN ................................................................. 10
CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN
ĐỀ TÀI .............................................................................................. 11
1.1. Khái niệm câu ......................................................................................... 11
1.1.1. Định nghĩa ............................................................................................. 11
1.1.2. Đặc điểm của câu .................................................................................. 15
1.1.3. Cấu trúc ngữ pháp của câu .................................................................... 17
1.1.4. Các thành phần của câu ......................................................................... 21
1.2. Một số vấn đề về câu tỉnh lƣợc.............................................................. 25
1.2.1. Khái niệm câu tỉnh lƣợc ........................................................................ 25
1.2.2. Đặc điểm câu tỉnh lƣợc ......................................................................... 28
1.2.3. Phân loại câu tỉnh lƣợc .......................................................................... 29
1.3. Vai trị của câu tỉnh lƣợc trong lời nói, trong văn bản. ...................... 30
1.3.1. Vai trò của tỉnh lƣợc trong lời nói hàng ngày ....................................... 30
1.3.2. Vai trị của câu tỉnh lƣợc trong văn bản. ............................................... 33
1.4. Chu Lai - Tác giả, tác phẩm .................................................................. 35
1.4.1. Tác giả ................................................................................................... 35
1.4.2. Tác phẩm ............................................................................................... 37
1.5. Tiểu kết .................................................................................................... 39



CHƢƠNG 2: CÁC KIỂU CÂU TỈNH LƢỢC TRONG TIỂU THUYẾT
CHU LAI ........................................................................................................ 40
2.1. Câu tỉnh lƣợc thành phần chính ........................................................... 40
2.1.1. Câu tỉnh lƣợc chủ ngữ ........................................................................... 40
2.1.2. Câu tỉnh lƣợc vị ngữ. ............................................................................. 61
2.1.3. Câu tỉnh lƣợc chủ ngữ + vị ngữ ............................................................ 67
2.2. Tỉnh lƣợc thành phần phụ..................................................................... 74
2.2.1. Câu tỉnh lƣợc bổ ngữ ............................................................................. 76
2.2.2. Câu tỉnh lƣợc định ngữ.......................................................................... 84
2.3. Tiểu kết chƣơng 2 ................................................................................... 88
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ CÂU TỈNH LƢỢC VÀ VAI
TRÒ CỦA CÂU TỈNH LƢỢC TRONG TIỂU THUYẾT CHU LAI ...... 89
3.1. Đặc điểm của câu tỉnh lƣợc trong tiểu thuyết Chu Lai ...................... 89
3.1.1 Đặc điểm về hình thức ........................................................................... 89
3.1.2. Đặc điểm về nội dung ........................................................................... 96
3.2. Các ngữ cảnh tồn tại của câu tỉnh lƣợc trong tiểu thuyết Chu Lai.............99
3.2.1. Câu tỉnh lƣợc và hội thoại ..................................................................... 99
3.2.2. Câu tỉnh lƣợc và lời văn trần thuật ...................................................... 103
3.3. Vai trò của câu tỉnh lƣợc trong tiểu thuyết Chu Lai ........................ 104
3.3.1. Tối giản việc sử dụng ngôn ngữ, đi thẳng vào nội dung (thông tin) quan
trọng và cần thiết, tránh sự trùng lặp ............................................................ 104
3.3.2. Tạo ra sự trình bày gọn rõ, trong sáng ................................................ 107
3.3.3. Làm thay đổi nhịp điệu của câu văn, đồng thời thể hiện khả năng diễn
đạt linh hoạt, uyển chuyển trong cách viết của Chu Lai ............................... 109
3.3.4. Góp phần chuyển tải ý đồ nghệ thuật của tác giả ............................... 110
3.4. Tiểu kết chƣơng 3 ................................................................................. 112
KẾT LUẬN .................................................................................................. 113
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 115



QUY ƢỚC TRÌNH BÀY
NGỒI TẤT CẢ CÁCH THỨC TRÌNH BÀY THEO QUY ĐỊNH CHUNG
LUẬN VĂN CÓ MỘT SỐ QUY ƢỚC RIÊNG

1. Ký hiệu
Ø:

Ký hiệu trống, chỉ lƣợc ngữ (Yếu tố bị tỉnh lƣợc)

2. Chữ viết tắt
C:

Chủ ngữ

V:

Vị ngữ

B:

Bổ ngữ

Đ:

Định ngữ

CN:


Chủ ngôn

LN:

Lƣợc ngôn


1
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.1. Câu trong văn bản nói chung, văn bản nghệ thuật nói riêng, trong
đó có câu trong tiểu thuyết Việt Nam, đang có xu hƣớng biến đổi linh hoạt.
Một trong những biến đổi đó là hiện tƣợng câu tỉnh lƣợc. Đây là một hiện
tƣợng rất phổ biến trong giao tiếp, thể hiện ở việc lƣợc bỏ lâm thời các yếu tố
đã xuất hiện. Xét về mặt cấu trúc hình thức, nhiều khi ta có cảm giác những
phát ngơn có hiện tƣợng tỉnh lƣợc thiếu một cái gì đó, nhƣng trên bình diện
ngữ nghĩa và thơng báo thì khơng ảnh hƣởng gì, thậm chí cịn mạng lại hiệu
quả cao. Do đó, tỉnh lƣợc là một phƣơng thức thuộc trong bình diện tổ chức
một diễn ngơn hay một văn bản.
Trong văn bản phi nghệ thuật, hiện tƣợng tỉnh lƣợc đƣợc sử dụng nhằm
tránh lặp lại, tạo cho văn bản có sự ngắn gọn, cơ đúc, chặt chẽ. Cịn trong văn
bản nghệ thuật, ngồi những ý nghĩa đó tỉnh lƣợc cịn đƣợc xem nhƣ là một
cách thể hiện tạo nên sự độc đáo, mang màu sắc tu từ, biểu cảm.
1.2. Chu Lai là một nhà văn đã để lại ấn tƣợng khá rõ trong ngƣời đọc
qua những tác phẩm viết về chiến tranh - ngƣời lính. Trong q trình sáng tác,
Chu Lai đã thành cơng qua nhiều thể loại nhƣ truyện ngắn, kịch bản sân khấu,
kịch bản phim, hồi ký, bút ký… Nhƣng tiểu thuyết là một thể loại mà Chu Lai
gặt hái đƣợc nhiều thành tựu nhất. Nó là một minh chứng cho sự lao động
sáng tạo không mệt mỏi của ông. Với hơn chục cuốn tiểu thuyết viết về chiến
tranh, trong đó số phận ngƣời lính đƣợc khắc hoạ trên nhiều phƣơng diện,

Chu Lai thực sự là một hiện tƣợng văn học nổi bật trong và sau chiến tranh.
Trong đó, cái nhìn về hiện thực đƣợc nhà văn khai thác ở chiều sâu mới phức
tạp hơn, từ điểm nhìn sử thi chuyển sang điểm nhìn hết sức đời tƣ, nhiều vấn
đề mới đƣợc phát hiện và đề cập. Tất cả tạo nên một diện mạo hoàn chỉnh về


2
phong cách nghệ thuật cũng nhƣ phong cách ngôn ngữ của ông. Trong dấu ấn
phong cách về ngôn ngữ, hiện tƣợng câu tỉnh lƣợc là rất đáng đƣợc tìm hiểu
khi nghiên cứu về tiểu thuyết của Chu Lai.
1.3. Việc nghiên cứu “Các kiểu câu tỉnh lược trong tiểu thuyết
Chu Lai” góp phần giúp chúng ta tìm hiểu kĩ hơn về nghệ thuật viết tiểu
thuyết của nhà văn, qua đó góp phần khẳng định tài năng nghệ thuật và
công lao của Chu Lai trong tiến trình đối mới văn học sau 1975, trong
việc sử dụng nghệ thuật ngôn từ trong tác phẩm văn học.
Mặt khác nghiên cứu các kiểu câu tỉnh lƣợc cịn góp phần vào việc xác
định, định hƣớng cho sự phân tích rèn luyện ngữ pháp trong nhà trƣờng, làm
rõ sự hành chức của ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếp.
2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
2.1. Lịch sử nghiên cứu câu tỉnh lƣợc.
Câu tỉnh lƣợc là hiện tƣợng sử dụng ngơn ngữ nói chung, ngữ pháp nói
riêng trong thực tiễn giao tiếp, vƣợt qua giới hạn của những câu chuẩn mực
thông thƣờng. Trong số những bài viết về ngữ pháp tiếng Việt, có một số
cơng trình ở những mức độ khác nhau đã đề cập đến loại câu này với nhiều
tên gọi khác nhau: Câu rút gọn, câu đơn phần, câu dƣới bậc, câu tỉnh lƣợc,
ngữ trực thuộc. Một số tác giả đã trực tiếp đề cập tới hiện tƣợng này nhƣ:
Diệp Quang Ban, Nguyễn Kim Thản, Cao Xuân Hạo, Hoàng Trọng Phiến,
Trần Ngọc Thêm, Phan Mậu Cảnh, Phạm Văn Tình…
Quan điểm thống nhất chung ở các tác giả là nếu xem xét hiện tƣợng ở
bình diện câu, thì một câu chỉ đƣợc coi là câu tỉnh lƣợc khi một trong hai

(hoặc cả hai) thành phần nòng cốt của câu bị lƣợc bỏ (có thể là nịng cốt chủ –
vị hay nòng cốt đề–thuyết). Tuy nhiên, việc tiếp cận các đối tƣợng lại đƣợc
nghiên cứu theo nhiều hƣớng khác nhau. Có thể quy về hai hƣớng nhƣ sau:


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

3
a – Hướng xếp câu tỉnh lược vào kiểu câu thuộc song phần
Hoàng Trọng Phiến quan niệm: về mặt ý nghĩa thì câu có chủ ngữ rút
gọn tƣơng ứng với câu có chủ ngữ hiện hữu [30,15]
Các tác giả khác cũng có quan niệm tƣơng tự. Nguyễn Kim Thản cho
rằng: "Câu tỉnh lƣợc là một loại câu mà ngƣời ta có thể dựa vào hồn cảnh mà
khơi phục lại bộ mặt hồn chỉnh của nó, khác với câu một thành phần" (ví dụ:
Vào đi. Ăn cơm rồi.)[33,231]
Các tác giả “Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt” lại quan niệm: “câu rút
gọn không phải là một câu riêng biệt mà chỉ là giả thức khác (giả thức rút
gọn) của loại câu có chủ ngữ và vị ngữ” [10,204].
Nhìn chung, do xem xét phát ngôn tỉnh lƣợc là một dạng nằm trong
kiểu câu song phần nên các nhà nghiên cứu thƣờng xem nhẹ đặc trƣng, cấu
tạo, ý nghĩa cũng nhƣ các hoạt động hành chức của nó trong các hồn cảnh
giao tiếp.
b – Hướng coi câu tỉnh lược thuộc câu riêng
Hƣớng này không xếp phát ngôn tỉnh lƣợc vào câu song phần mà tách
chúng thành một kiểu riêng.
Cao Xuân Hạo (1991) cho rằng, có hiện tƣợng tỉnh lƣợc đƣa đến loại
câu chỉ có một phần thuyết trên bề mặt (câu khơng đề). Câu khơng đề khơng
phải là câu đặc biệt. “đó là loại câu hồn tồn bình thƣờng và thơng dụng” và
đƣợc tác giả xếp vào một loại câu riêng khác với ba loại câu: câu trần thuật
(có đề thuyết), câu ghép và câu đặc biệt. [17,148-153]

Trần Ngọc Thêm xem tất cả những phát ngơn khơng hồn chỉnh về cấu
trúc là ngữ trực thuộc. Những phát ngơn tỉnh lƣợc nịng cốt (chủ ngữ, vị ngữ)
đƣợc gọi là ngữ trực thuộc tỉnh lƣợc. Ví dụ: Hai ba người đuổi theo nó. Rồi
ba bốn người, sáu bảy người. [41;223,224 ]

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4
Diệp Quang Ban cho rằng: “Câu tỉnh lược là những biến thể dưới bậc
của câu, gọi tắt là câu dưới bậc”. Ông gọi câu tỉnh lƣợc là loại: “câu có tính
vị ngữ tự thân (hay là câu đơn hai thành phần vắng chủ ngữ)”
Ví dụ: Ơng có xe hơi, có nhà lầu, đồn điền, lại có trang trại ở nhà q.
Vậy thì chính là người giàu đứt đi rồi. [5;196 ]
Cùng chung quan điểm này, Phạm Văn Tình cho rằng hiện tƣợng tỉnh
lƣợc là ngữ trực thuộc tỉnh lƣợc trong văn bản liên kết. Ông chia tỉnh lƣợc ra
ba tiểu loại ngữ trực thuộc:
- Ngữ trực thuộc tỉnh lƣợc chủ ngữ.
- Ngữ trực thuộc tỉnh lƣợc vị ngữ.
- Ngữ trực thuộc tỉnh lƣợc chủ ngữ + vị ngữ.
Nhƣ vậy, chúng ta đã điểm qua các xu hƣớng nghiên cứu ngữ pháp khi
đề cập đến loại câu tỉnh lƣợc từ trƣớc đến nay. Đây là một hiện tƣợng ngôn
ngữ đáng chú ý, mặc dù quan điểm nhìn nhận có những chỗ khác nhau và các
ý kiến, quan niệm mới chỉ dừng lại ở những nét phác thảo gợi ý ban đầu
nhƣng điều quan trọng là, những tiền đề lí thuyết mà họ đƣa ra có ý nghĩa vơ
cùng quan trọng đối với ngôn ngữ học và ngữ pháp học.
2.2. Lịch sử nghiên cứu, đánh gía, tìm hiểu về tiểu thuyết Chu Lai.
Chu Lai là một gƣơng mặt mới so với những cây bút kỳ cựu nhƣ:

Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Minh Châu… Những năm gần đây ngƣời ta
bắt đầu quan tâm nhiều hơn về một nền văn học hậu chiến thì Chu Lai là một
cây bút đƣợc đề cập khá nhiều. Đã có rất nhiều bài báo, bài viết cơng trình
nghiên cứu khoa học về tiểu thuyết Chu Lai. Năm 1963, báo Độc lập đăng tác
phẩm đầu tay của Chu Lai, truyện ngắn có tên “Hũ muối người Mơ Nơng”.
Đến năm 1978, tập truyện “Người im lặng” ra mắt thì ông mới tạo đƣợc dấu
ấn trong lòng ngƣời đọc. Nhƣng phải đợi 14 năm sau khi tiểu thuyết “Ăn mày
dĩ vãng” xuất bản thì các nhà nghiên cứu, phê bình mới quan tâm nhiều đến

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5
Chu Lai. Năm 1992, Chu Lai xuất hiện nhiều trong các bài phê bình, bình
luận đăng trên các báo, tạp chí. Những nhà nghiên cứu đã đánh giá một cách
khá toàn diện những vấn đề mà tác phẩm của ông đã đề cập đến; từ đề tài, bút
pháp, nghệ thuật viết văn, kết cấu truyện ngắn, ngôn ngữ… tựu trung lại, ý
kiến của các nhà nghiên cứu tập trung ở những điểm sau:
Tác giả bài viết “Nhà văn Chu Lai - viết để neo tâm hồn vào cuộc đời”.
(6/4/2004) nhận xét “Với anh, chiến tranh là một siêu đề
tài, hình ảnh người lính là một siêu nhân vật, đề tài chiến tranh như một mỏ
quặng, càng vào sâu càng màu mỡ”.
Trong một bài viết tác giả Hồng Diệu khẳng định rằng: “Chu Lai là nhà
văn thuỷ chung với đề tài chiến tranh, anh có nhiều tác phẩm viết về tài người
lính trên cả ba mặt trận: văn học - sân khấu - điện ảnh”.
Bùi Việt Thắng đƣa ra những ý kiến khá bao quát về mọi khía cạnh
trong sáng tác của Chu Lai: “Truyện ngắn Chu Lai phần lớn viết về những
chiến sĩ đặc công” [35,89]. Trong bài “Một đề tài không cạn kiệt”, nhận thấy

“nhân vật Chu Lai được thể hiện như những con người tâm linh. Họ sống bởi
những ám ảnh ảo giác, hối thúc bởi sự sám hối, ln tìm kiếm sự giải thốt.
Đó là những con người trở về sau chiến tranh bị mất thăng bằng, khó tìm
được sự n ổn trong tâm hồn. Họ sống trong cảm giác khơng bình n… đi
vào ngõ ngách đời sống tâm linh con người, Chu Lai đã làm người đọc bất
ngờ vì những khám phá nghệ thuật của mình… Nhân vật Chu Lai thường tự
soi tỏ mình, khám phá mình, khám phá một bản ngã hay là một người trong
con người”[37,104], “Chu Lai nghiêng về bút pháp nghiêm nhặt trong cách
thể hiện đời sống của người chiến sĩ. Bút pháp này tạo nên tính sâu sắc trong
truyện ngắn của anh”, “Anh có sự tìm tịi hình thức biểu hiện. Đó là sự kết
hợp của tiếng nói bên trong và tiếng nói bên ngồi của bản sắc tinh thần
người chiến sĩ. Trong cái vươn lên khôn cùng của khả năng khi con người

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6
đang cố gắng phấn đấu về nhiều mặt. Sự khám phá này tạo nên một đặc thù
mới của thời gian nghệ thuật truyện ngắn… là thời gian giả định, hay còn gọi
là thời gian tâm lý”[37,102].
Xuân Thiều cũng đồng quan điểm với mọi ngƣời khi viết:
“Tác phẩm của Chu Lai đầy chất lính, giọng văn băm bổ, sơi động, các
thứ tình cảm suy tư được đẩy đến tận cùng”[43,04]
Nhà phê bình văn học Lý Hồi Thu nhận xét: “Về bút pháp, Chu Lai
đã tạo ra được sự đa dạng về màu sắc thẩm mĩ, đa chiều về thời gian, không
gian, đa thanh về giọng điệu, âm hưởng. Bên cạnh sắc thái trữ tình của Phố
vắng, Dịng sơng n ả là những xung đột gắt gao, là tiết tấu dồn dập đầy
kịch tính của Phố nhà binh. Bên cạnh dịng sơng tâm tưởng triền miên của

Người khơng đi qua hoàng cung là những lời lẽ sâu sắc mà thấm thía của
Người cha nhu nhược…”; “Văn Chu Lai rất gần với ngơn ngữ điện ảnh. Có
cảm giác như ngịi bút của anh “lướt”, cũng “lia” từ nhiều góc độ, cũng tiến
cận cảnh, cũng lùi xa viễn cảnh như ống kính của người quay phim…có lẽ
anh quan tâm nhiều đến phương diện tạo hình của ngơn ngữ mà ít chú ý đến
chiều sâu tâm lí của nó?... về kết cấu anh vận dụng nhiều thủ pháp đồng hiện
và coi đó là một trục chính, là mối giao lưu giữa quá khứ và hiện tại”[44,95].
Lê Tất Cứ trong một bài báo đã cho rằng:
“Chu Lai xây dựng được cốt truyện hấp dẫn phù hợp với ý đồ tư tưởng
mà anh muốn gửi tới người đọc. Đó là số phận mỗi con người trong cuộc
chiến và sau cuộc chiến, những nỗi đau thậm chí là cả sự bất cơng đến vơ lý
vẫn ngang nhiên tồn tại”.
Trả lời cho câu hỏi của bạn chát trên trang
(22/12/2003) hỏi: "Điều gì khiến anh thoả mãn nhất khi cầm bút viết về chiến
tranh?”, Chu Lai đã tâm sự rằng: “Là được đi đến tận cùng, bước vào chiến
tranh, con người ta bộc lộ tất cả tính cách, chiến tranh giống như một loại

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7
dung dịch đặc biệt khiến cho tất cả những gì chạm tới đều phải lên hết màu,
hết nét, từ sự giả dối thấp hèn đến cao thượng, thánh thiện. Chính vì thế,
trong chiến tranh các số phận nhân vật có quyền đẩy lên tận cùng của mọi
niềm vui”.
Ngồi ra, ở một số bài khác Chu Lai đã trao đổi với bạn đọc những trăn
trở, suy tƣ về nghề viết nhƣ: “Nhà văn Chu Lai hướng văn chương đến độc
giả trẻ ”, (1/6/2005); “Nhà văn Chu Lai và

những ám ảnh của người viết”, . (12/12/2003); “Đại tá Nhà văn Chu Lai"

“Công phá vào đạo lý dân tộc nghĩa là ngòi bút anh đã

chết”, .
Bên cạnh những ý kiến khẳng định sự thành công của Chu Lai cũng có
một vài ý kiến đánh giá mặt tồn tại trong tiểu thuyết Chu Lai. Tác giả Ngơ
Vĩnh Bình trong bài: “Chu Lai với Dịng sơng xa”, Tạp chí Văn nghệ Quân
đội, số 4/1989 nhận xét: “Tuy tác giả đã có những trăn trở, những suy nghĩ
mới, tạo ra lối viết mới nhưng đây đó vẫn cịn chưa vượt hẳn lên mình. Đây
đó lối kể chuyện cịn lộ ý, thiếu tự nhiên, sn sẻ"[6,103 ]. Nhà phê bình Trần
Ngọc Vƣơng khi nhận xét về cách xây dựng nhân vật ở Cuộc đời dài lắm lại
cho rằng: “Nhà văn chưa “truy bức” nhân vật của mình đến cùng chưa nhập
cuộc với các khả năng mà nhân vật có thể bộc lộ cả cái xấu với cái tốt, cả
người xấu lẫn người tốt”. Các tác giả Thiếu Mai, Lê Thành Nghị… trong
cuộc trao đổi về tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng đều có chung đánh giá: văn hơi
nhiều lời, ngôn ngữ chƣa thật chọn lọc công phu, giọng văn quyết liệt bỗ bã
nhƣng hơi ồn ào… tạo ra sự cƣờng điệu trong xử lý tình tiết, sự lộng ngơn
trong câu văn.
Tuy nhiên, nhìn một cách tổng quát, phần lớn các ý kiến, các bài báo,
bài viết, cơng trình nghiên cứu khoa học hoặc cụ thể, trực tiếp khẳng định
những đóng góp mới của tiểu thuyết Chu Lai hoặc đặt tác phẩm của ông trong

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8
sự vận động, phát triển, trong xu hƣớng đổi mới của tiểu thuyết Việt Nam từ

sau 1975 đến nay; phần lớn chỉ dừng lại ở nhận xét, đánh giá tác phẩm dƣới
góc độ lý luận phê bình chứ rất ít có các cơng trình đi sâu tìm hiểu ở bình diện
ngơn ngữ.
Ở đề tài này, tiếp thu tất cả các ý kiến đánh giá của giới nghiên cứu,
phê bình, đây là những nguồn tƣ liệu quý báu định hƣớng cho đề tài của
chúng tôi. Với cố gắng của mình, chúng tơi mong muốn đóng góp một phần
nhỏ bé vào việc nghiên cứu tiểu thuyết Chu Lai qua việc khảo sát “Các kiểu
câu tỉnh lược trong tiểu thuyết Chu Lai”. Qua luận văn, có thể thấy đƣợc vị
trí, vai trị và những đóng góp của Chu Lai khơng chỉ ở bình diện văn học mà
cả ở bình diện ngơn ngữ học. Kết quả nghiên cứu sẽ làm sáng tỏ thêm bút
pháp, phong cách ngôn từ của Chu Lai trong tác phẩm.
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu.
Chu Lai sáng tác trên nhiều thể loại từ tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch,
đến hồi ký, bút ký… nhƣng tiểu thuyết thể hiện đƣợc ƣu điểm và tài năng độc
đáo của ông về nghệ thuật sáng tác. Trong phạm vi đề tài này, chúng tơi
khơng có điều kiện để khảo sát toàn bộ sáng tác của nhà văn Chu Lai mà chỉ
đi sâu khảo sát, nghiên cứu một vấn đề cụ thể, đó là: “Các kiểu câu tỉnh lược
trong tiểu thuyết Chu Lai”.
Đề tài ngƣời lính vốn rộng lớn, phong phú; ở đề tài này, chúng tôi tập
trung nghiên cứu các kiểu câu tỉnh lƣợc đƣợc Chu Lai sử dụng trong 5 cuốn
tiểu thuyết sau:
1. Nắng đồng bằng (1978)
2. Gió khơng thổi từ biển (1984)
3. Sơng xa (1986)
4. Bãi bờ hoang lạnh (1990)
5. Ăn mày dĩ vãng (1991)

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9
3.2. Nhiệm vụ
Luận văn hƣớng tới ba nhiệm vụ chính:
- Tìm hiểu đặc điểm của câu tỉnh lƣợc xét về mặt cấu tạo và ý nghĩa
trong chỉnh thể ngôn bản tiểu thuyết mà nhà văn Chu Lai thể hiện.
- Rút ra những nhận xét khái quát về các kiểu câu tỉnh lƣợc của Chu
Lai trong các tiểu thuyết.
- Đánh giá về vai trò, ý nghĩa của các kiểu câu tỉnh lƣợc trong việc thể
hiện nội dung tiểu thuyết Chu Lai.
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong luận văn này chúng tôi chỉ chú ý đến các kiểu câu tỉnh lƣợc mà
tác giả sử dụng trong tiểu thuyết là một đối tƣợng khảo sát. Do đó, khi nghiên
cứu chúng tơi phải tách câu tỉnh lƣợc trong tiểu thuyết thành đơn vị riêng và
quy chúng về dạng mơ hình.
Trong q trình thực hiện đề tài chúng tôi sử dụng đồng thời nhiều
phƣơng pháp trong đó có một số phƣơng pháp chính sau:
4.1. Phƣơng pháp khảo sát và thống kê
Chúng tôi thống kê các câu tỉnh lƣợc trong 5 cuốn tiểu thuyết của nhà
văn Chu Lai để lấy đó làm cơ sở phân loại, tìm tỷ lệ khi khảo sát ở các kiểu
câu tỉnh lƣợc khác nhau.
4.2. Phƣơng pháp miêu tả, phân tích tổng hợp
Trên cơ sở kết quả khảo sát, thống kê, phân loại, luận văn miêu tả, phân
tích từng kiểu câu tỉnh lƣợc mà Chu Lai thể hiện theo những cách thức khác
nhau, từ đó, luận văn sẽ khái quát đặc điểm câu tỉnh lƣợc và tìm ra hiệu quả
nghệ thuật mà nó truyền tải.
4.3. Phƣơng pháp so sánh đối chiếu
Chúng tôi vận dụng phƣơng pháp này để tiến hành so sánh đối chiếu

giữa các kiểu câu tỉnh lƣợc với nhau trong tiểu thuyết, từ đó rút ra những

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10
nhận xét về câu tỉnh lƣợc trong văn bản nó chung và trong tiểu thuyết Chu
Lai nói riêng.
5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN
Đây là luận văn đầu tiên nghiên cứu một cách tƣơng đối đầy đủ “Các
kiểu câu tỉnh lược trong tiểu thuyết Chu Lai”, chỉ ra những đặc điểm nổi bật
nhất về mặt cấu tạo, cách tổ chức câu văn tỉnh lƣợc cũng nhƣ giá trị ngữ nghĩa
do cấu trúc nó truyền tải để qua đó chứng minh đƣợc nét đặc sắc, sức sáng tạo
đầy tinh tế trong phong cách nghệ thuật Chu Lai - một tác giả có những đóng
góp quan trọng cho sự phát triển của nền văn xuôi Việt Nam sau năm 1975.
6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn
gồm có 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài.
Chƣơng 2: Các kiểu câu tỉnh lược trong tiểu thuyết Chu Lai.
Chƣơng 3: Một số đặc điểm về câu tỉnh lược và vai trò của câu tỉnh
lược trong tiểu thuyết Chu Lai.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


11
CHƢƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.1. Khái niệm câu
1.1.1. Định nghĩa
Theo các ý kiến, các quan niệm đã nghiên cứu, đề cập về câu của giới
ngôn ngữ học ở trên thế giới và trong nƣớc thì có thể thấy: từ trƣớc đến nay
có rất nhiều nhà nghiên cứu, nhiều tài liệu đƣa ra những định nghiã khác nhau
về câu, đến nay đã có trên 300 định nghĩa về câu (theo thống kê của bà A.
Akhmanôva – Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học). Nhƣng cho đến nay khái
niệm về câu vẫn chƣa đạt đƣợc một sự thống nhất. Các nhà nghiên cứu về câu
có thể quy về các hƣớng cụ thể nhƣ sau:
1.1.1.1. Hướng định nghĩa câu dựa vào mặt ý nghĩa
Các định nghĩa câu theo tiêu chí về mặt ý nghĩa từ lâu đã đƣợc các nhà
ngôn ngữ học đặc biệt lƣu ý và quan tâm. Ngay từ những thế kỷ III - II TCN,
một nhà học phái ngữ pháp Alechxandri đã nêu định nghĩa nhƣ sau: “Câu là
sự tổng hợp của các từ biểu thị một tư tưởng trọn vẹn” [24,138]. Đây là khái
niệm thể hiện về mặt chức năng và ý nghĩa của câu. Mặt khác, định nghĩa này
có tính chất đơn giản, dễ hiểu và khá hồn chỉnh. Chính vì điều đó mà cho
đến ngày nay định nghĩa này vẫn đƣợc sử dụng một cách khá phổ biến. Từ
thời cổ đại Hy Lạp (thế kỷ V, TCN) Aarrixtôt đã cho rằng: “Câu là một âm
phức hợp có ý nghĩa độc lập mà mỗi bộ phận riêng biệt trong đó cũng có ý
nghĩa độc lập”. [33,100].
Ở Việt Nam, từ thời kỳ đầu của ngữ pháp tiếng Việt, các nhà nghiên
cứu phần lớn mô phỏng sách ngữ pháp của tiếng Pháp do đó vấn đề định
nghĩa về câu thực sự chƣa có gì thay đổi. Tác giả Trần Trọng Kim viết: “Câu
lập thành do một mệnh đề có ý nghĩa lọn hẳn hoặc hai hay nhiều mệnh đề”.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12
[24,27]. Cịn tác giả Nguyễn Lân thì cho rằng: “Nhiều từ hợp lại mà biểu thị
một ý dứt khốt về động tác, tình hình hoặc tính chất của sự vật thì gọi là một
câu”. [21,19].
Cịn ngƣợc lại, tác giả Nguyễn Kim Thản đã không đƣa ra một định
nghĩa trực tiếp về câu mà chọn định nghĩa về câu của V.Vvinogradov: “Câu
là đơn vị hồn chỉnh của lời nói được hình thành về mặt ngữ pháp theo các
qui luật của một ngôn ngữ nhất định, làm công cụ quan trọng để cấu tạo, biểu
thị tư tưởng. Trong câu, không phải chỉ có sự truyền đạt hiện thực mà cịn có
cả mối quan hệ của người nói với hiện thực”.[33,65].
Ủy ban Khoa học Xã hội cũng đƣa ra định nghĩa về câu tƣơng tự: “Câu
là đơn vị dùng từ hay đúng hơn là dùng ngữ pháp mà cấu tạo nên trong qúa
trình tư duy, thơng báo; nó có nghĩa hồn chỉnh, có cấu tạo ngữ pháp và có
tính chất độc lập”[46,167].
Nhƣ vây, hƣớng định nghĩa này đã quan tâm đến mặt nội dung ý nghĩa
của câu nhƣng lại bỏ qua mặt hình thức biểu thị của câu.
1.1.1.2. Hướng định nghĩa câu dựa vào phương diện hình thức
Nhà nghiên cứu L. C.Thompson đã đƣa ra định nghĩa câu về phƣơng
diện hình thức mà đã bỏ qua mặt nội dung: “Ở trong tiếng Việt, các câu được
tách ra khỏi nhau bởi ngữ diệu kết thúc. Một đoạn có một hay nhiều nhóm
nghỉ kết thúc bằng một hay nhiều ngữ điệu kết thúc hay đằng sau một sự im
lặng hay tiếp một đoạn khác cũng như vậy là một câu. Sự độc lập của những
yếu tố như vây, được phù điệu hoá trong chữ viết bởi cách dùng một chữ hoa
ở đầu câu và một dấu kết thúc (dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than) ở cuối
câu” [224,101].
Cũng nhƣ L.C.Thompson, tác giả F.F.Fortunatov đã đƣa ra định nghĩa
tƣơng tự nhƣ sau: “câu là một tổ hợp từ với ngữ điệu kết thúc”[24,101].


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13
Các định nghĩa này thực chất mới chỉ dựa vào phƣơng diện hình thức
mà chƣa chú ý đúng mức tới phần quan trọng là ý nghĩa, cũng nhƣ cấu trúc
của câu.
1.1.1.3. Hướng định nghĩa câu dựa vào phương diện hoạt động giao tiếp
Lấy mục đích là cơ sở giao tiếp, theo quan điểm này có tác giả là
Trƣơng Văn Chình. Trong cuốn “Khảo luận về ngữ pháp pháp Việt Nam”,
ông đã chọn định nghĩa về câu của Mây- e nêu nhƣ sau: “Câu là một tổ hợp
tiếng dùng để diễn tả một sự tình hay nhiều sự tình có quan hệ với nhau; tổ
hợp ấy tự nó tương đối đầy đủ ý nghĩa và không phụ thuộc về ngữ pháp và
một tổ hợp nào khác” [13,476].
Với định nghĩa này tác giả đã chú trọng, quan tâm đến mặt sự tình, tức nội
dung do câu biểu thị nhƣng lại chƣa đề cập tới mặt cấu tạo ngữ pháp của câu.
1.1.1.4. Hướng định nghĩa câu dựa vào phương diện hành động phát ngôn
Tác giả E.Sapir (1921) đã đƣa ra một định nghĩa với nội dung nhƣ sau:
“Câu là một hành động ngôn ngữ diễn đạt một hành đồng của tư duy” [17,72].
Về định nghĩa câu dựa trên định hƣớng triển khai của tƣ duy đã dẫn đến
việc phân loại câu theo cấu trúc ngữ nghĩa, cấu trúc đề – thuyết. Tƣ duy đã
chọn cái gì làm xuất phát điểm thì đó là phần đề, cịn tƣ duy triển khai vấn đề
gì thì đó gọi là phần thuyết. Tác giả Cao Xuân Hạo đã chọn cách phân loại
này để phân loại câu theo cấu trúc.
1.1.1.5. Hướng định nghĩa câu dựa đồng thời vào hai mặt cấu trúc và ý nghĩa.
Vào những năm cuối thế kỷ XX, các nhà ngữ pháp học đã nhận thấy
những hạn chế của các hƣớng nghiên cứu về câu. Các tác giả chỉ dựa vào tiêu

chí hình thức hoặc có thể là phƣơng diện ý nghĩa hoặc phân loại câu. Chính
bởi lẽ đó, mà các đại biểu đã đi theo một hƣớng nghiên cứu hoàn toàn mới so
với các tác giả khác. Đó là họ dựa đồng thời vào cả hai tiêu chí cấu trúc và ý
nghĩa khi nghiên cứu về câu. Theo hƣớng này có các tác giả tiêu biểu:

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14
Nguyễn Kim Thản, Hồ Lê, Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung, Hoàng
Trọng Phiến, Lê Cận, Hữu Quỳnh, Đỗ Thị Kim Liên…
Luận văn chỉ đƣa ra một số định nghĩa về câu của các tác giả tiêu biểu
để chứng minh, làm rõ hƣớng định nghĩa trên nhƣ sau:
Diệp Quang Ban định nghĩa: “Câu là đơn vị của nghiên cứu ngơn ngữ
có cấu tạo ngữ pháp (bên trong và bên ngoài) tự lập và ngữ điệu kết thúc,
mang một ý nghĩa tương đối trọn vẹn hay thái độ, sự đánh giá của người nói
hoặc có thể kèm theo thái độ, sự đánh giá của người nói, giúp hình thành và
biểu hiện, truyền đạt tư tưởng, tình cảm. Câu đồng thời là đơn vị thông báo
nhỏ nhất bằng ngôn ngữ”[2,107].
Tác giả Nguyễn Kim Thản cũng đƣa ra định nghĩa về câu: “Câu khơng
phải là những đơn vị có sẵn của ngơn ngữ, nó là những tổ hợp được thành lập
khi con người sử dụng ngôn ngữ để tư duy, giao tiếp hay truyền đạt tư tưởng,
tình cảm, thái độ. Sự vận dụng ngơn ngữ như thế chính là lời nói” [33,138].
Cịn tác giả Hoàng Trọng Phiến cũng đƣa ra định nghĩa về câu tƣơng
tự: “Với tư cách là đơn vị bậc cao của hệ thống các đơn vị ngôn ngữ, câu là
một ngữ tuyến được hoàn thành về ngữ pháp và về ngữ nghĩa với một ngữ
điệu theo quy tắc của một ngôn ngữ nhất định, là phương diện để biểu đạt tư
tưởng, thái độ của người nói với hiện thực”[30,85].

Các định nghĩa về câu trên đây đã đáp ứng nhu cầu đầy đủ cả hai mặt
nội dung và hình thức cấu tạo nên câu, tuy nhiên còn rƣờm rà, chƣa đáp ứng
đƣợc tính ngắn gọn, súc tích của định nghĩa. Trong luận văn này, chúng tôi
dựa vào định nghĩa về câu của tác giả Đỗ Thị Kim Liên nhƣ sau:
“Câu là đơn vị dùng từ đặt ra trong quá trình suy nghĩ, được gắn với
ngữ cảnh nhất định nhằm mục đích thơng báo hay thể hiện thái độ đánh giá.
Câu có cấu tạo ngữ pháp độc lập, có ngữ điệu kết thúc”[24,107].

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15
1.1.2. Đặc điểm của câu
Theo Đỗ Thị Kim Liên, câu còn những đặc điểm cơ bản sau đây:
1.1.2.1. Câu có chức năng thơng báo
Có thể nói, câu khơng phải là đơn vị có sẵn nhƣ từ mà đƣợc thành lập khi
con ngƣời vận dụng ngôn ngữ để tƣ duy nhằm mục đích giao tiếp hay bày tỏ
thái độ. Chính vì thế, về mặt chức năng, câu là đơn vị có khả năng thơng báo.
Nhờ đặc điểm này, ta có thể phân biệt câu với đơn vị bậc dƣới câu là từ.
Mặc dù, trong thực tế có những câu chỉ gồm một từ, chẳng hạn: Mưa. Cháy!
nhƣng đó cịn là một từ đơn thuần trong từ điển nữa, mà đƣợc phát âm với
một ngữ điệu nhất định và đồng thời báo một tin nhất định, bộc lộ một tình
cảm hay cảm xúc nhất định của ngƣời nói. Mà khả năng thơng báo về hiện
thực khách quan hay về tình cảm chủ quan của ngƣời nói đƣợc gọi là tính tình
thái của câu. Tính tình thái đƣợc thể hiện bằng những phƣơng tiện ngôn ngữ
nhất định nhƣ ngữ điệu, từ hình thái (bao gồm các động từ tình thái nhƣ “dám,
muốn, định”… và một số phó từ có ý nghĩa tình thái nhƣ “lắm, rất, quá”…
đồng thời các trợ từ nhƣ “à, ƣ, nhỉ, nhé”…, và dạng thức nhân xƣng của động

từ . Nhờ các phƣơng tiện này mà ta nghe xong một câu có thể biết điều nói
trong câu là có thực hay giả định, nghi vấn.
Tóm lại, chức năng thông báo của câu đƣợc thể hiện và khái quát nhƣ sau:
- Câu mang nội dung thông tin.
- Câu đƣợc dùng để bày tỏ cảm xúc, thể hiện, thái độ, tình cảm.
- Câu đƣợc dùng để tác động đến hành động, nhận thức của ngƣời nghe.
Chẳng hạn:
1. Hôm nay trời sẽ rất lạnh. -> Mục đích thơng báo.
2. Trời ơi là trời! -> bày tỏ thái độ.
3. Giơ hai tay lên! -> Tác động đến hành động ngƣời nghe.
4. Trái đất xoay xung quanh mặt trời. -> Tác động đến nhận thức.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16
1.1.2.2. Câu có cấu tạo ngữ pháp độc lập
Câu có cấu tạo ngữ pháp độc lập thể hiện là câu thƣờng có cấu trúc CV. Và ngồi ra cấu cịn có cấu trúc đặc biệt, đó là loại câu chỉ có một thành
phần (chủ ngữ hay vị ngữ, trạng ngữ, bổ ngữ, định ngữ, đề ngữ, liên ngữ…)
hay còn gọi là câu đơn phần.
Về quy tắc ngữ pháp của tiếng việt có những đặc điểm chung nhƣng
vẫn có những đặc thù riêng, khác biệt với các ngôn ngữ khác trên thế giới
nhƣ: về quy tắc ngữ pháp của tiếng việt địi hỏi khi danh từ đặt sau “những”
thì nhất thiết phải có định ngữ đi sau danh từ:
Chẳng hạn:
- Tôi yêu những con ngƣời.
Câu trên ngƣời nghe dƣờng nhƣ vẫn đang chờ đợi một cái gì đó nhƣ
(chăm chỉ, hiền lành, ngoan, lễ độ, phúc đức…). Trong khi đó đối với các

ngơn ngữ biến hình thì với câu trên đã hồn chỉnh.
1.1.2.3. Câu có ngữ điệu kết thúc
Cuối câu bao giờ cũng có ngữ điệu kết thúc câu. Đi kèm với ngữ điệu
kết thúc, câu thƣờng có các yếu tố tình thái đánh dấu kết thúc câu nhƣ là: “à,
ƣ, nhé, nhỉ…”. Việc nghiên cứu ngữ điệu kết thúc câu cần phải đƣợc xem xét
trong hoạt động lời nói trên hình thức chữ viết, có thể sử dụng những dấu câu
tƣơng ứng nhƣ dấu chấm ( . ) và dấu chấm hỏi ( ? )…
Chẳng hạn:
Sao anh không về chơi thơn vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền?
(Đây thôn Vĩ Giạ-Hàn Mặc Tử)

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

17
Ngồi ra trong nhiều ngơn ngữ, ngữ điệu dùng để phân biệt các mục
đích phát ngơn khác nhau của các câu có cùng thành phần từ vựng và trật tự
sắp xếp các từ. Các câu này nhờ sự khác nhau về độ cao hay thấp, độ mạnh
hay yếu, độ nhanh hay chậm mà phân biệt là câu tƣờng thuật hay nghi vấn
hoặc cảm thán.
Chẳng hạn:
- Bố đã về. (câu tƣờng thuật)
- Bố đã về? (câu nghi vấn)
- Bố đã về! (Câu cảm thán)
1.1.2.4. Câu được gắn với một ngữ cảnh nhất định

Câu - với tƣ cách là đơn vị của hệ thống ngôn ngữ, đƣợc sử dụng với
mục đích giao tiếp giữa con ngƣời với con ngƣời trong một cộng đồng xã hội.
Vì lẽ đó cho nên câu bao giờ cũng gắn với một ngữ cảnh nhất định đó là ln
gắn với một khơng gian và thời gian cụ thể. Mỗi một câu nói có thể sẽ đúng
trong hoàn cảnh này nhƣng ngƣợc lại cũng cùng một câu nói đó lại hồn tồn
sai khi chúng ta đặt nó trong hồn cảnh khác, thậm chí cịn trở lên ngớ ngẩn
và gây cƣời.
1.1.3. Cấu trúc ngữ pháp của câu
Câu là đơn vị có nhiều mặt nên việc phân loại câu trong ngôn ngữ học
hiện nay khá phức tạp, dựa vào những tiêu chuẩn khác nhau. Cho đến nay,
việc nghiên cứu ngôn ngữ thƣờng gặp các cách phân loại câu sau:
- Phân loại câu dựa vào cấu trúc ngữ pháp.
- Phân loại câu dựa vào lơ gíc – mục đích nói.
Trong luận văn này, chúng tôi chỉ bàn đến việc phân loại câu về mặt
cấu tạo ngữ pháp, nghĩa là sự phân loại dựa vào cấu trúc ngữ pháp, các mơ
hình để làm tiền đề cho việc nghiên cứu các kiểu câu tỉnh lƣợc trong tiểu
thuyết Chu Lai.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

18
Về cấu tạo ngữ pháp, câu đƣợc phân chia thành hai loại: câu đơn và
câu ghép.
1.1.3.1. Câu đơn
Trƣớc hết, câu đơn là câu chỉ có một nịng cốt C-V, ứng với một thông
báo. Loại câu này xuất hiện thƣờng xun trong mọi hồn cảnh giao tiếp.
Ví dụ:

- Trời nắng.
- Biển năm nay ấm. (Nguyễn Thị Thu Huệ)
Trong câu đơn lại đƣợc chia thành hai loại: câu đơn bình thƣờng và câu
đơn đặc biệt.
+ Câu đơn bình thƣờng là loại câu có hai thành phần chủ ngữ và vị ngữ
gắn bó chặt chẽ với nhau thơng qua mối quan hệ ngữ pháp C- V, tạo nên một
chỉnh thể thống nhất. Hiểu cách khác, câu đơn hai thành phần là câu đơn có
một cụm C-V duy nhất làm thành nịng cốt câu.
- Câu đơn hai thành phần chiếm một vị trí trung tâm và chủ yếu trong
việc miêu tả ngữ pháp về câu. Nó đƣợc sử dụng rộng rãi và cũng đồng thời
làm cơ sở, tiền đề cho những kiểu câu có cấu tạo lớn hơn nhƣ câu đơn mở
rộng nịng cốt câu, câu ghép.
- Câu đơn bình thƣờng có những đặc điểm:
* Về ý nghĩa: Câu đơn bình thƣờng có biểu đạt một ý nghĩa tƣơng đối
trọn vẹn.
* Về ngữ pháp: Câu đơn bình thƣờng thƣờng có tính chất độc lập về
ngữ pháp, có đầy đủ nịng cốt C- V, đồng thời có ngữ điệu kết thúc.
- Câu đơn bình thƣờng có biểu hiện đó là: Câu đơn bình thƣờng có chủ
ngữ là danh từ (hoặc cụm danh từ) và thành phần vị ngữ là động từ, tính từ
(hoặc cụm đồng từ, cụm tính từ).

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

19
Chẳng hạn:
- Cái ghế này/ bằng gỗ.
- Em về/ khiến anh vui mừng.

+ Câu đơn đặc biệt đƣợc làm thành từ một từ hoặc một cụm từ (cụm
danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) - trừ cụm chủ - vị.
Câu đơn đặc biệt đƣợc phân thành hai nhóm chính: câu đơn đặc biệt
là do danh từ hoặc cụm danh từ (đẳng lập và chính phụ) đảm nhận và câu đơn
đặ biệt do vị từ là động từ, tính từ hay cụm động từ, cụm tính từ (đẳng lập và
chính phụ) đảm nhận.
Chẳng hạn:
Câu đơn đặc biệt do danh từ (cụm danh từ) đảm nhận nhƣ:
- Cái kẹo! -> câu đặc biệt có cấu tạo là một danh từ dùng để gọi tên sự vật.
- Mậu Thân 1968! -> câu đặc biệt giới thiệu thời gian.
- Chửi. Kêu. Đấm. Đá. Thụi. Bịch. (Bữa no địn - Nguyễn Cơng Hoan)
-> câu đơn đặc biệt do động từ đảm nhận nhằm diễn tả hành động.
1.1.3.2. Câu ghép
Theo Diệp Quang Ban thì: “Câu ghép (hay hợp thể câu) là một cấu tạo
gồm từ hai dạng câu trở lên, mỗi dạng câu trong đó có tính tự lập tƣơng đối,
giữa chúng có những kiểu quan hệ nhất định và đƣợc diễn đạt bằng những
cách nhất định. Mỗi câu trong câu ghép là một vế câu, hay một “dạng câu”
không bị bao”[3,292].
Tác giả Đỗ Thị Kim Liên cũng định nghĩa về câu ghép một cách tƣơng
tự nhƣ tác giả Diệp Quang Ban: “Câu ghép gồm hai hoặc hơn hai kết cấu C-V
(hoặc hai trung tâm vị ngữ tính) trở lên, trong đó C-V này khơng bao hàm CV kia. Giữa chúng ln có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ thành một thể thống
nhất về ý nghĩa” [24,124].

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

20
Ví dụ:

- Khi anh vắng, bàn tay em biết nhớ.
(Xuân Quỳnh)
- Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tơi chóng lớn lắm
(Tơ Hồi)
Thơng qua định nghĩa về câu ghép trên ta có thể rút ra một số đặc điểm
về câu ghép nhƣ sau:
+ Chất liệu để làm lên câu ghép đó là các đơn vị có hai kết cấu C-V hoặc là
hai trung tâm vị ngữ tính trở lên.
+ Các kết cấu C-V (hoặc trung tâm vị ngữ tính) khơng tồn tại riêng lẻ, rời rạc
mà giữa chúng ln có sự gắn kết chặt chẽ với nhau thành một thể thống nhất
về ý nghĩa, mặt khác chúng ta không thể tự tiện bỏ đi một trong những vế đó
của câu.
+ Về mặt hình thức, là giữa các nịng cốt C-V có quan hệ từ hoặc ngữ điệu
liên kết.
Trong câu ghép bao gồm: theo ngữ pháp truyền thống ngƣời ta vẫn chia
thành câu ghép đẳng lập và câu ghép chính phụ. Câu ghép đẳng lập gồm tất cả
các loại câu khơng có quan hệ từ hoặc có quan hệ từ đẳng lập: và, hay,
hoặc…; cịn câu ghép chính phụ gồm những câu ghép có quan hệ từ chính
phụ (hay gọi là quan hệ qua lại) nhƣ: vì… nên, tuy… nhưng, dù… nhưng,
bởi… nên…;
Trên thực tế, loại câu khơng có quan hệ từ và phó liên từ liên kết thì ý
nghĩa của chúng khơng xác định, bởi thiếu phƣơng tiện hình thức để xếp
chúng là quan hệ chính phụ hay quan hệ đẳng lập. Do đó, chúng tơi xếp
những câu có quan hệ từ đẳng lập hay chính phụ vào một kiểu, những câu
khơng có từ liên kết thành một kiểu khác. [24,125].

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



×