Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Người lính trở về sau chiến tranh với mặc cảm “ăn mày dĩ vãng’ trong tiểu thuyết Chu Lai" pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.37 KB, 8 trang )




TốNG THị THU QUYÊN NGƯờI LíNH TRở Về TIểU THUYếT CHU LAI, TR. 48-55


48
NGƯờI LíNH TRở Về SAU CHIếN TRANH VớI MặC CảM
ĂN MàY Dĩ VNG TRONG TIểU THUYếT CHU LAI

TốNG THị THU QUYÊN
(a)


Tóm tắt. Số phận ngời lính trở về sau chiến tranh là một vấn đề nổi bật trong
tiểu thuyết Chu Lai. Bài viết này nhằm thể hiện bi kịch của ngời lính thời hậu chiến
với mặc cảm "ăn mày dĩ vãng" cùng với những thủ pháp nghệ thuật tơng ứng tạo nên
chiều sâu và sự mới mẻ cho tiểu thuyết Chu Lai.

uộc kháng chiến bảo vệ nền độc
lập của dân tộc với biết bao chiến
công anh dũng, đau thơng và mất mát
đã đi qua mấy mơi năm. Thế nhng
chiến tranh cha thể là câu chuyện của
ngày hôm qua, vẫn còn đó những d âm,
hậu quả hiện hữu: những vết thơng
trên cơ thể cựu binh, những di chứng
kéo dài trên cơ thể đứa trẻ mang trong
mình chất độc da cam, số phận của
những ngời phụ nữ quá lứa nhỡ thì
tất cả điều đó nh một ám ảnh đối với


những ai từng đi qua chiến tranh và đã
một thời cầm súng.
Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ sáu, trong lĩnh vực văn hóa văn
nghệ, đổi mới đã trở thành nhu cầu
không chỉ đối với ngời thởng thức mà
còn của chính các nhà văn. Cho nên sau
khi chiến tranh kết thúc, văn học nói
chung và văn xuôi viết về chiến tranh
đã có những chuyển động và thực sự đã
có những thay đổi, đặc biệt là từ cuối
thập niên tám mơi. Sáng tác của các
nhà văn đã trình bày, phát hiện chiều
sâu phức tạp, những điều cha kịp
khám phá về nó- điều mà trớc đây văn
học thờng né tránh. Sự thật về chiến
tranh hôm nay đợc nhìn nhận lại là
một sự thật đã trải qua những năm
tháng day dứt, trăn trở trong tâm hồn
nhà văn. Hơn thế, nó thực sự là những
nếm trải của ngời chịu trận, ngời

trong cuộc [2, tr.87]. Có thể kể đến
hàng loạt cây bút có đóng góp nổi bật
cho sự chuyển hớng, cách tân đề tài
viết về chiến tranh và ngời lính cách
mạng nh Nguyễn Minh Châu, Lê Lựu,
Nguyễn Trọng Oánh, Bảo Ninh, Nguyễn
Trí Huân, Khuất Quang Thụy; và Chu
Lai là một trong những cây bút sung sức

nhất về đề tài này.
Là một trong số nhà văn viết sau
chiến tranh, lại là ngời lính cầm súng
trớc khi cầm bút, sáng tác của Chu Lai
trong mấy chục năm qua dờng nh
hết thảy những gì đã viết và sắp viết ra
đây đều không tránh khỏi cái vòng
cơng toả lạ kì của những cảm xúc chiến
trận [3, tr.176]. Nhân vật ngời lính
của Chu Lai không chỉ đợc thể hiện
trong chiến tranh mà họ còn đợc đặt
trong vô vàn mối quan hệ phức tạp của
cuộc sống thời hậu chiến. Một trong
những đặc trng của ngòi bút Chu Lai
là đặt ngời lính thời bình trong mối
quan hệ với quá khứ. Chính điều đó đã
tạo nên chiều sâu, sức hấp dẫn và sự
mới mẻ cho tiểu thuyết Chu Lai.
1. Chiến tranh kết thúc, nhiều
ngời lính trở về những tởng đã qua
thời bom đạn, thời mà sự sống và cái
chết chỉ cách nhau trong gang tấc, họ sẽ
đợc sống quãng đời yên ả, th thái bù
lại những ngày trận mạc vào sinh ra tử,


Nhận bài ngày 25/6/2008. Sửa chữa xong 06/10/2008.

C




trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 3b-2008


49
nhng phần lớn họ trở nên lạc thời, ngơ
ngác, họ chỉ thạo có một nghề là đánh
giặc, không ai trong số họ kịp chuẩn bị
cho mình hành trang cần thiết để bớc
vào cuộc sống đời thờng nên họ va đâu
vỡ đấy [Vòng tròn bội bạc, tr.158]. Đối
với họ việc trở về với cuộc sống thời bình
mệt quá! mệt gấp trăm lần đánh giặc.
Mặt khác, do ý thức luôn coi trọng các
giá trị văn hoá cội nguồn mà ngời lính
đã đánh đổi bằng xơng máu, không
chấp nhận lối sống xuống cấp về đạo đức
nên họ tự tách mình ra khỏi cộng đồng,
trở thành ngời ngoài cuộc. Chính vì
vậy, họ hớng về quá khứ, đi tìm dĩ
vãng nh một lẽ tất yếu. Quá khứ tồn
tại với những giá trị vĩnh hằng, là nơi
con ngời sống hết mình vì lý tởng, mọi
tốt xấu đều đợc bộc lộ đến tận cùng, có
những giây phút vinh quang, hào hùng,
niềm vui ngọt ngào nhng cũng có cả
những nỗi buồn đau. Với ngời lính,
cuộc sống ngày xa ít có bon chen, vụ
lợi trong khi ngày nay thì quá bộn

bề, hỗn tạp. Ngày xa, con ngời chỉ lo
chống đỡ với kẻ thù bằng xơng bằng
thịt, kẻ thù của giai cấp, của dân tộc.
Ngày nay, khi vấn đề cái chết không còn
là nỗi lo cụ thể nữa thì họ phải đối mặt
với biết bao khó khăn trong cuộc mu
sinh đời thờng. Vì lẽ đó ngời lính đã
tìm cho mình phơng thức để chữa căn
bệnh tinh thần là ru mình trong kí ức
của cái thời đã qua. Họ tìm đến quá khứ
chính là tìm đến điểm tựa cho sự cứu rỗi
linh hồn, tìm đến sự thanh thản và bình
yên trong tâm hồn giữa cái ồn ào, náo
nhiệt của thời buổi kinh tế thị trờng.
Họ tìm về các giá trị một thời đã bị đánh
cắp trong cuộc sống đời thờng không
yên tĩnh, không chịu yên tĩnh. Kiên
trong Nỗi buồn chiến tranh của Bảo
Ninh luôn sống lẫn lộn giữa hai miền
thực -ảo, quá khứ- hiện tại bị xoá nhoà
ranh giới. Quá khứ đã trở thành nỗi ảm
ảnh thờng trực, nóng bỏng trong anh:
Cuộc đời tôi kì thực có khác nào con
thuyền bơi ngợc dòng sông không
ngừng bị đẩy lùi về dĩ vãng. [Nỗi buồn
chiến tranh, tr.50]. Thực ra chính là
Kiên đang sống lại với quá khứ. Kí ức
tình yêu và kí ức chiến tranh kết thành
sinh lực giúp anh chống đỡ những khó
khăn, đổ vỡ cả về vật chất và tinh thần

trong hiện tại để có thể làm công việc
mà mình yêu thích, dù nh anh tự nhận
là một nhà văn cấp phờng.
Quy trong Chim én bay của Nguyễn
Trí Huân trở về sau hoà bình đợc bù
đắp xứng đáng với những gì chị đã cống
hiến trong chiến tranh. Nhng quá khứ
với những bi kịch của nó vẫn mãi đeo
đẳng, in sâu vào số phận chị quá khứ
tởng nh mỗi lúc một lùi xa vào tâm
trí, nhng với chị, quá khứ luôn luôn có
mặt trong những việc làm của hiện tại,
liền mạch với hiện tại [Chim ém bay,
tr.171]. Chị đã suy nghĩ và trăn trở
nhiều đêm bởi câu hỏi: Liệu những
ngời vợ, ngời con của những tên ác ôn
ngày xa chị giết hiện đang sống ra sao?
Những gì đang cản trở họ sống? Có oán
trách gì chị không? Chị nhớ về quá
khứ nh tìm một sự chia sẻ, bù đắp cho
những thiệt thòi, mất mát của ngời
khác. Đó là một tấm lòng nhận hậu, vị
tha đầy thông cảm của một ngời phụ
nữ đã đi qua chiến tranh. Cũng có thể
kể thêm về Giang Minh Sài trong Thời
xa vắng (Lê Lựu), Đông trong Mùa lá
rụng trong vờn (Ma Văn Kháng), Tuấn
trong Không phải trò đùa (Khuất Quang




TốNG THị THU QUYÊN NGƯờI LíNH TRở Về TIểU THUYếT CHU LAI, TR. 48-55


50
Thụy) là những con ngời cha hoặc
không hòa nhập đợc với đời sống hậu
chiến trong khi những năm tháng của
thời kỳ chiến tranh trong ký ức họ luôn
luôn là một thời huy hoàng, đẹp đẽ.
2. Ngời lính trở về sau chiến tranh
trong tiểu thuyết của Chu Lai đều cùng
có mẫu số chung khi tìm về "dĩ vãng" đó
nhng mặt khác họ còn có nhiều lý do,
mục đích khác nhau: Linh trong Vòng
tròn bội bạc nhiều lúc không chịu nổi sự
xô bồ của cuộc sống hôm nay, chỉ muốn
xách ba lô ra đi, chỉ muốn trở về rừng để
mong tìm đợc cái tiết tấu dồn dập của
đơn vị, để không phải là thứ của nợ
của gia đình. Vì gia đình mà anh đã
gắng gợng sống để trở về nhng cũng
vì gia đình mà giờ đây anh cảm thấy xót
xa, trống vắng. Anh không mất trong
trận mạc nhng anh lại mất đi những gì
có thể mất trong đời thờng, đó là tuổi
trẻ, tình yêu, sự hoà hợp với gia đình,
lòng tin cậy của bạn bè, xã hội mất
đến chỉ còn là cái bã mang mùi lá thối.
Cho nên gần đây anh hay sinh tật nhớ

rừng. Nhớ thành bệnh, thành tiếc nuối
[Vòng tròn bội bạc, tr.14], chỉ cần một
tia nắng, một cơn ma, một dáng hình
con gái mặc áo màu đen rộng tay cũng
đẩy anh nhớ ngợc về những ngày năm
xa ấy. Nhớ bàng hoàng nh không bao
giờ có lại đợc nữa [Vòng tròn bội bạc,
tr.15]. Đối với anh tìm về dĩ vãng là
đợc trở lại những năm tháng thênh
thang. Thênh thang sống và cả thênh
thang chết. Một ba lô, một súng tòng
teng chả bận bịu gì. Nhẹ tênh và thanh
thản [Vòng tròn bội bạc, tr.15].
Còn Hai Hùng trong Ăn mày dĩ
vãng sau chiến tranh đã trở thành một
con nộm rơm khốn khổ giữa cánh đồng
đời đầy giông bão [Ăn mày dĩ vãng,
tr.6]. Anh di c vào Nam nh cánh
chim trốn rét muộn màng cũng bắt đầu
bằng một sự ám ảnh quá khứ, một tâm
trạng chán chờng, mệt mỏi của một
ngời bị cuộc đời dồn đuổi đến tận cùng.
Khi hiện tại ngời ta bảo nhau quay
lng lại với quá khứ hết rồi, anh tìm về
những ngày đau thơng, lãng mạn xa,
tìm về đồng đội cũng là để chọn cho
mình cách sống hôm nay. Anh luôn bị
quá khứ đeo bám để rồi lúc nào cũng ở
trong trạng thái phân thân: Con ngời
khốn khổ của tôi bao nhiêu năm trời cứ

tách ra làm hai, cái phần sống nếm náp
mùi vị ngọt của phần chết và cái phần
chết lại không ngừng day dứt làm tình
làm tội phần sống [Ăn mày dĩ vãng,
tr.360]. Hai Hùng tìm về cội nguồn của
quá khứ trong cái nhìn thuỷ chung
nhân ái Cuộc đời một thằng lính già
còn có gì khác là không nguôi hớng về
dĩ vãng và cầu mong cho cái dĩ vãng ấy
luôn luôn trong lành, chân thành [Ăn
mày dĩ vãng, tr.34]. Trong cái hớng về
quá khứ của anh nghe sao thật ngậm
ngùi, xót xa.: Ăn mày à? Ăn mày
Nghe đã sớng cha? Nhng đúng quá
đi rồi. Ăn mày. Kẻ ăn mày dĩ vãng" [Ăn
mày dĩ vãng, tr.34].
Cũng nh Hai Hùng, Sáu Nguyện
trong Ba lần và một lần luôn nhớ về quá
khứ, muốn lội ngợc dòng kí ức khi hiện
tại lòng ngời nổi nênh, mọi giá trị có
nguy cơ bị đảo lộn: Chiến tranh thì
ra trong cuộc mu sinh con ngời nhiều
khi mệt mỏi quá, tởng chừng nh
không muốn nhắc nhớ gì về nó, không
thích ai nói về nó nhng tự sâu thẳm
trong căn nguyên mỗi ngời, chỉ cần



trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 3b-2008



51
một tiếng động nhẹ nh tiếng cá quẫy
nớc kia thôi là nó sẽ thức dậy không ồn
ào, không khoa trơng nh một cái gì
quá đỗi thiêng liêng, ám ảnh, chẳng thể
nào bứt ra cho đợc [Ba lần và một lần,
tr.155].
Ngời lính tìm về dĩ vãng còn là
cuộc truy tìm sự thật. Cuộc gặp gỡ bất
ngờ với Ba Sơng càng thôi thúc Hai
Hùng đi tìm sự thật về cái chết của cô.
ám ảnh suốt phần đời còn lại của Hai
Hùng chính là hình ảnh Ba Sơng với
những nuối tiếc, khắc khoải và sự day
dứt ngọt ngào. Ba Sơng - ngời con
gái anh yêu trong suốt cuộc đời mình, đã
cùng vào sinh ra tử, từng trải qua
những ngày tháng hạnh phúc quý giá và
thiêng liêng nhất trong chiến tranh, là
tợng trng cho một phần đời đẹp đẽ
nhất của anh, nay bỗng nhiên lại hiện
ra trớc mắt anh bằng xơng bằng thịt
là một bà giám đốc T Lan sang trọng
đang chối bỏ quá khứ mà anh tôn thờ.
Có thể nói, trong cuộc hành trình xác
minh sự thật, anh đang lần đờng tìm
về với những giá trị vĩnh hằng của quá
khứ mà bề ngoài trông anh nh một kẻ

lẩn thẩn đi bên lề cuộc sống hỗn tạp.
Anh đi về miền Tây Nam Bộ là đi về với
những ngày đáng nhớ và đáng sống
nhất của cuộc đời, mong tìm lại quãng
đời xa ầm ào tiếng sóng mà lại vô cùng
yên tĩnh.

ú
t Thêm trong Ba lần và một lần
trở về quá khứ để tìm hiểu nguyên nhân
phạm tội của Sáu Nguyện với mong
muốn đợc minh oan cho anh, để làm
sống lại một Sáu Nguyện - thần tợng
trận mạc và cũng là nỗi nhớ thơng
thầm kín của cuộc đời cô. Mặc dù hành
trình đi tìm sự thật ấy không hề đơn
giản, đầy phức tạp, Sáu Nguyện lại
khăng khăng nhận tội về mình và
không muốn nhận ra chị nhng với sự
giúp đỡ của mọi ngời, sự thật về con
ngời anh đã đợc làm sáng tỏ.
ú
t
Thêm không đơn độc trên con đờng tìm
về dĩ vãng mà còn có thêm những ngời
lính đồng hành nh Ba Đẩu, bởi đối với
họ dù hiện tại có thay đổi đến đâu thì
những gì đã trải qua trong quá khứ đều
phải đợc trân trọng. Phẩm chất của
ngời lính luôn nhắc nhở họ phải hành

động vì: cuộc sống đang tốt đẹp lên
từng ngày nhng điều ác, cái ác vẫn
đang tồn tại, vẫn đang còn lẩn khuất
thật nhiều ở những góc tối, tinh vi hơn,
độc địa hơn và cũng hoành hành hơn
[Ba lần và một lần, tr.359].
Cũng có những ngời lính tìm về dĩ
vãng nh để níu kéo sự đổ vỡ, rạn nứt
của hạnh phúc gia đình trong hiện tại
nh Nam, Thảo trong Phố: Thảo cuống
quýt đi tìm, tìm cái cảm giác ngợc lại,
cố hình dung, cố tởng tợng, cố đặt
mình vào màu trời cái đêm xa xôi ấy
[Phố, tr.300] nhng càng tìm càng vô
âm tín. Còn Nam cố nói, cố cời, cố
nhắc lại những chi tiết kỉ niệm xa cũ
để kéo chị về mảnh chiến tranh trong
đời thờng, một mảnh thiên nhiên trong
lòng đô thị [Phố, tr.299], cố tạo lại cái
cô Thảo bác sỹ quân y đội mũ tai bèo,
quần xắn cao đi trong rừng ấy [Phố,
tr.298] nhng tất cả đã muộn màng,
Thảo vẫn ra đi theo tiếng gọi của một
tình yêu mới. Quá khứ không đủ sức
nhiệm màu để đem lại cho họ sự an
bằng. Họ càng níu kéo thì sự giãn nở về
khoảng cách giữa hôm nay và hôm qua
càng lớn, bi kịch gia đình càng trở nên
xót xa hơn.




TốNG THị THU QUYÊN NGƯờI LíNH TRở Về TIểU THUYếT CHU LAI, TR. 48-55


52
Tìm về với dĩ vãng, ngời lính trong
tiểu thuyết Chu Lai có thể quên đi cuộc
sống hiện tại để tìm đến sự bình yên,
thanh thản trong tâm hồn, đồng thời
còn vì một lẽ chiến tranh dù có khắc
nghiệt nhng lại là nơi lu giữ những gì
tốt đẹp nhất, đáng tự hào nhất của mỗi
ngời lính.

đó họ mãi mãi đợc sống
trong tình cảm mà ngày nay đã mai một
hoặc biến tớng. Họ sẽ đợc trở lại với
tình yêu, tình đồng đội, những tình cảm
đã giúp họ vợt qua muôn vàn đau khổ,
mất mát trong chiến tranh: những nắm
rau Năm Thuý hái vội trên đờng đem
về bổ sung thêm vào bữa ăn cho đồng
đội; hộp sữa để dành trộn lẫn gạo rang
mà Sáu Nguyện dành cho út Thêm;
Tuấn bất chấp mọi nguy hiểm lao đến
cào xới đất sng tấy cả hai bàn tay để
cứu Hai Hùng ra khỏi lòng đất. Hay
những dáng ngồi nh hoá đá của Linh,
Tuấn, Hai Hùng, những giọt nớc mắt

chảy tràn xuống tận cằm của Nam bên
nấm mồ đồng đội mới đắpCùng với
tình cảm đồng đội đẹp đẽ đó còn có giai
điệu của tình yêu lứa đôi. Trong tình
yêu, họ tìm thấy ở nhau sự đồng điệu
của tâm hồn nên họ luôn sống hết mình
vì tình yêu, một bên chết chóc, một bên
em, một bên đắng khét, một bên ngọt
ngào. Có em cuộc đời này bỗng nhẹ
thoảng đi nhiều lắm. Đó là tình yêu
nồng nàn của Hai Hùng- Ba Sơng,
mãnh liệt của Tám Tính- Hai Hợi; thiết
tha nh Nam- Thảo; âm thầm mà da
diết trong đơn phơng nh
ú
t Thêm.
Chính các cung bậc khác nhau của tình
yêu nồng cháy, lãng mạn ấy đã làm giá
đỡ tinh thần cho họ vững vàng hơn
trong những bớc đi, những cú trợt
ngã, những phen chống đỡ với mối hiểm
nguy của cuộc chiến mà mỗi thành viên
đều xác định vai trò ngời lính của
mình.
Trong cuộc sống hiện tại thời hậu
chiến, đối với ngời lính, dĩ vãng không
phải bao giờ cũng đa lại cho họ cảm
giác ngọt ngào. Hai Hùng trong Ăn mày
dĩ vãng đi tìm sự thật về cái chết của Ba
Sơng đã rơi vào trạng thái hụt hẫng và

thất vọng bởi ngời đàn bà anh yêu
đang tâm rũ bỏ quá khứ, quay lng lại
với anh. Giờ đây Ba Sơng nh một sự
đối chọi lại với Hai Hùng: cô từ bỏ quá
khứ để an bài với danh vọng, hạnh phúc
tìm đợc trong hiện tại. Còn anh không
tìm đợc hạnh phúc trong hiện tại, anh
phải "ăn mày dĩ vãng" nhng tìm về với
dĩ vãng, đâu phải anh đã gặp đợc sự
thanh thản cho tâm hồn.
Chu Lai cũng đặt ra vấn đề con
ngời bị tha hoá biến chất qua một số
nhân vật khác, cũng là những ngời
lính trở về sau chiến tranh nhng họ
sẵn sàng làm mọi việc phi nhân tính để
đạt đợc mục đích của mình, thậm chí
dùng quá khứ nh một thứ bảo bối để
che đậy hành vi xảo quyệt, làm ăn phi
pháp. Đó là Năm Thành trong Chỉ còn
một lần. Việc dùng ba bộ hài cốt liệt sỹ
giả và xây dựng khu tởng niệm nhớ ơn
các liệt sỹ đã hi sinh của Năm Thành
thực chất là một con bài làm yên lòng
ngời dân còn mục đích chính là không
làm đổ vỡ hợp đồng làm ăn. Anh là một
con cá mập đang rỉa vào xác chết của
đồng đội. Một tên tội phạm đang ngoạm
vào quá khứ đau thơng và anh hùng
[Chỉ còn một lần, tr.332]. Đụng chạm
đến những linh hồn đã mất để làm bình

phong che chắn, Chu Lai đã cho ta thấy
sự lạnh lùng, vô tâm đến tàn nhẫn của



trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 3b-2008


53
những con ngời đang đánh mất chính
mình trong vòng xoáy của cơn gió lốc
kinh tế thị trờng.
Có thể nói với các dạng "ăn mày dĩ
vãng", Chu Lai đã đa ra đợc nhiều
kiểu ngời, thông qua những mục đích
khác nhau để thể hiện những tính cách
khác nhau. Với những kiểu dạng nh
thế, tiểu thuyết Chu Lai chính là sự
truy đuổi đến cùng của quá khứ để tìm
nguyên nhân cái ác và chỉ có nhìn thẳng
vào quá khứ, con ngời mới tránh đợc
thảm họa của cái ác, mới có thể trừng
phạt cái ác để thanh thản sống với hiện
tại, hớng về lẽ phải và điều thiện [4,
tr.96]
3. Từ hiện tại mà tìm về dĩ vãng,
Chu Lai đã tạo ra đợc các điểm nhìn
nghệ thuật và một kiểu thời gian nghệ
thuật làm cho tác phẩm có sự đổi mới về
cấu trúc. Thời gian nghệ thuât trong

tiểu thuyết Chu Lai không tuân theo
tuần tự của thời gian lịch đại mà là sự
xáo trộn các bình diện thời gian: quá
khứ - hiện tại đan xen nhau tùy theo
mạch truyện và mạch cảm xúc của nhân
vật. Ăn mày dĩ vãng, Cuộc đời dài lắm,
Ba lần và một lần đều đợc xây dựng
trên hai trục thời gian: quá khứ - hiện
tại.

Ăn mày dĩ vãng tỉ lệ quá khứ -
hiện tại đồng đều 1:1, trong 18 chơng
thì cứ một chơng về hiện tại lại có một
chơng về quá khứ. Hầu nh hai dòng
chảy ấy của thời gian quyện chặt vào
nhau, gắn bó nh một định mệnh với
cuộc "ăn mày dĩ vãng " của Hai Hùng.
Có thể làm một sự so sánh nhỏ: nếu nh
nhịp điệu của Thân phận tình yêu là
nhịp điệu của một con tàu lầm lũi trong
đêm trờng trên đó có một con ngời đi
tìm thời gian đã mất, thì trái lại nhịp
điệu của Ăn mày dĩ vãng là nhịp điệu
của một khách bộ hành tìm về mảnh đất
năm xa đã từng gắn bó với số phận
mình [3, tr.410].
Thủ pháp đồng hiện giữa hai chiều
thời gian quá khứ và hiện tại đã đợc
nhiều nhà văn sử dụng có hiệu quả. Với
Một ngày và một đời, Lê Văn Thảo đã

lắp ghép những mảnh vỡ của quá khứ
qua lời kể, trí nhớ của các nhân vật để
tái tạo kí ức, làm sống dậy cuộc đời của
một nữ chiến sĩ biệt động vô danh.
Trong Chim én bay (Nguyễn Trí Huân),
quá khứ đậm nhạt luôn có mặt trong
hiện tại, thời gian thay đổi, chuyển động
theo dòng hồi ức tạo điều kiện cho nhà
văn đi sâu khám phá những diễn biến
tâm lí phức tạp của nhân vật.
Sử dụng thủ pháp đồng hiện cũng
tạo ra kiểu cốt truyện mới. Trong tác
phẩm có hai cốt truyện cùng song song
tồn tại: ở Ăn mày dĩ vãng, có hai câu
chuyện đan xen nhau, một là câu
chuyện về cuộc đời Hai Hùng trong
chiến tranh với những kỉ niệm về tình
yêu, đồng đội, hai là câu chuyện về
cuộc đời Hai Hùng trong hiện tại với
việc đi tìm sự thật về cuộc trốn chạy quá
khứ của Ba Sơng. Còn trong Ba lần và
một lần đó là câu chuyện về Sáu
Nguyện trong quá khứ và câu chuyện về
hành trình tìm kiếm sự thật của út
ThêmKiểu truyện lồng trong truyện
đã tạo nên sức hấp dẫn, li kì, pha chút
bí hiểm cho tiểu thuyết Chu Lai, đồng
thời quá khứ- hiện tại bị đảo lộn làm cho
mặc cảm "ăn mày dĩ vãng" của ngời
lính sau chiến tranh càng trở nên sâu

lắng và day dứt hơn.



TốNG THị THU QUYÊN NGƯờI LíNH TRở Về TIểU THUYếT CHU LAI, TR. 48-55


54
Việc tiếp cận lịch sử bằng thời gian
hoài niệm - thời gian tâm tởng cho
phép nhà văn thể hiện cái nhìn đa diện
về chiến tranh, khắc hoạ lịch sử tâm
hồn cùng mặc cảm "ăn mày dĩ vãng" của
ngời lính để từ đó làm nổi bật số phận
đời t, con ngời cá nhân với bi kịch thời
hậu chiến. Đối với Hai Hùng, Linh
quá khứ là sợi dây ràng buộc họ với hiện
tại. Tởng nh thời hậu chiến là sự
khép lại của những mảnh kí ức chiến
tranh trong cuộc đời họ nhng rồi Hai
Hùng lại day dứt khi những giá trị lịch
sử đang bị bào mòn, đánh đổi. Cũng nh
Linh đau đớn trớc sự sụp đổ của giá trị
một thời mà đồng đội anh đã vun đắp.
Hoài niệm chính là một phơng thức
giúp con ngời sống lại với kí ức lịch sử
để từ đây xác định con đờng đi tới.
Qua phân tích trên ta có thể hình
dung đợc cuộc "ăn mày dĩ vãng" của
ngời lính trở về sau chiến tranh qua

mối quan hệ giữa ba yếu tố sau đây:
Nhân vật


Hiện tại Quá khứ

Chính bởi một thời kì đau thơng
bất hạnh nhng huy hoàng và chứa
chan tình ngời ấy đã đặt ra cho ngời
lính hôm nay một thái độ sống chân
thành để không hổ thẹn với quá khứ.
Đặt ngời lính trong cái mặc cảm "ăn
mày dĩ vãng" phải chăng nhà văn còn
muốn tâm sự với chính thời cuộc, muốn
gửi tới thế hệ hôm nay một bức thông
điệp về ý thức thái độ sống: đừng bao giờ
lãng quên quá khứ, đừng xử tệ với
những con ngời đã hi sinh xơng máu
cho độc lập tự do của tổ quốc. Đây cũng
chính là tâm niệm lớn lao nhất của
những ngời lính trở về sau chiến tranh
và của chính nhà văn- một con ngời
đầy tâm huyết với đề tài này. Ông viết:
Xét đến cùng chiến tranh đối với bất cứ
dân tộc nào dù chính nghĩa hay phi
nghĩa cũng không tránh khỏi màu sắc bi
kịch. Nhng xin đừng quên với đạo lý
Việt Nam, đối với t duy ngời Việt,
đằng sau cái bi kịch đó là cả một nền bi
tráng chẳng thể phủ nhận. Các bà mẹ

chết hết con, các gia đình không có
ngời nào sống sót nhng những bà
mẹ tột cùng đau thơng đó đã bình thản
nói: Con mất nhng nớc còn thì đó lại
là một cốt cách của ngời anh hùng, của
ngàn năm truyền thống cộng đồng mà
loài ngời kính trọng [3].
Nếu nh cuộc chiến đấu năm xa có
bom đạn, có đổ máu, đầy cam go và
quyết liệt giữa sinh và tử thì giờ đây trở
về hậu chiến, ngời lính lại tiếp tục
bớc vào một cuộc chiến đấu mới tuy
không có tiếng súng nhng lại dai dẳng,
nhức nhối tâm can. Trên hành trình hoà
nhập với cuộc sống đời thờng có ngời
lính đã tìm đợc chỗ đứng cho mình, có
ngời tha hóa biến chất, có ngời lại bị
đẩy ra ngoài rìa xã hội Và phần
đông số ngời gặp phải bi kịch đời
thờng ấy lúc nào cũng rơi vào mặc cảm
"ăn mày dĩ vãng". Vì thế trên từng trang
viết của Chu Lai, dĩ vãng nh là sự thức
tỉnh ý thức lơng tâm của ngời lính
trong cuộc đụng độ với những thử thách
hiện thời, hãy nhớ rằng: Cuộc chiến
vừa qua có thể là trò đùa nhng sự mất
mát lại có thật. Cuộc đời hôm nay có thể
chỉ là tấn tuồng nhng nỗi buồn không
bao giờ là một màn kịch cả[Ăn mày dĩ
vãng, tr.368]. Đó là bức thông điệp

mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc mà nhà
văn Chu Lai đã và đang cố gắng truyền
đạt cho thế hệ mai sau.



trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 3b-2008


55

TàI LIệU THAM KHảO

[1] Nguyễn Thị Bình, Những đổi mới của văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau năm
1975, Luận án PTS, Đại học s phạm Hà Nội, 1996.
[2] Nguyễn Hơng Giang, Ngời lính sau hoà bình trong tiểu thuyết chiến tranh thời
kì đổi mới, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 4/ 2001.
[3] Nhiều tác giả, 50 năm văn học Việt Nạm sau cách mạng tháng Tám, NXB Đại học
quốc gia, Hà Nội, 1996.
[4] Nguyễn Bích Thu, Những dấu hiệu đổi mới của văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống
mô típ chủ đề, Tạp chí Văn học số 4/1995.
[5] Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên), Văn học Việt Nam sau 1975-
những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, NXB Giáo dục, 2006.


SUMMARY

THE POST- WAR HOME- COMING SOLDIER WITH HIS INFERIORITY COMPLEX
AS A FORMER BAGGER IN CHU LAIs NOVEL


The post - war home - coming soldiers fate is an outstanding subject in Chu Lais
novel. This writing would like to show the tragedy of the post- war soldier who had
an inferiority complex as a former bagger along with related art methods to create
the depth and newness in Chu Lais novel.

(a)
Cao học 14- Văn học Việt Nam, Trờng Đại Học Vinh.

×