Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Tư tưởng hồ chí minh về đạo đức với việc giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông ở huyện củ chi, thành phố hồ chí minh hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (993.04 KB, 110 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-----------

NGUYỄN VĂN DƢƠNG

TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HUYỆN CỦ CHI,
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2021


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-----------

NGUYỄN VĂN DƢƠNG

TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HUYỆN CỦ CHI,
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY

Chuyên ngành: TRIẾT HỌC
Mã số: 8.22.90.01



LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
TS. NGUYỄN ANH QUỐC

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2021


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu khoa học độc lập
của tơi; các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc
rõ ràng.
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021
TÁC GIẢ

Nguyễn Văn Dƣơng


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

STT

CHỮ VIẾT TẮT

CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ

1

GDCD


Giáo dục công dân

2

THPT

Trung học phổ thông

3

SL

Số lượng


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Tỉ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm qua các năm học ..................... 57
Bảng 2.2: Kết quả xếp loại học lực và đỗ tốt nghiệp các trường THPT ở
huyện Củ Chi ................................................................................................. 60


MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
Chƣơng 1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƢ
TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC ................................................... 6
1.1. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ- XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ
TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC ............................................................. 6


1.1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội cho việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
về đạo đức ....................................................................................................... 6
1.1.2. Tiền đề lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức ........... 10
1.2. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
ĐẠO ĐỨC ..................................................................................................... 25

1.2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về khái niệm, vị trí, vai trò của đạo đức ............ 25
1.2.2. Nguyên tắc xây dựng đạo đức mới theo quan điểm của Hồ Chí Minh... 37
Kết luận chƣơng 143
Chƣơng 2. VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
VÀO VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THPT Ở HUYỆN
CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY ............................. 44
2.1. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THPT Ở HUYỆN
CỦ CHI HIỆN NAY ......................................................................................... 44

2.1.1. Khái quát vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông ở
huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh hiện nay ......................................... 44
2.1.2. Thành tựu trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ
thông ở huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh hiện nay ............................ 56
2.1.3. Những hạn chế trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh trung học
phổ thơng ở huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh hiện nay ..................... 68
2.2. GIẢI PHÁP CƠ BẢN VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC
SINH THPT Ở HUYỆN CỦ CHI HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY ............................ 75


2.2.1. Giải pháp nâng cao nhận thức nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo
dục đạo đức cho học sinh THPT ở huyện Củ Chi hiện nay .......................... 75
2.2.2. Từ những phẩm chất đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh, xây dựng
nội dung, hình thức tổ chức giáo dục đạo đức phù hợp với học sinh trung

học phổ thông ở huyện Củ Chi hiện nay ....................................................... 88
2.2.3. Đẩy mạnh phong trào thi đua “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức,
phong cách Hồ Chí Minh” trong mọi tầng lớp nhân dân, bám sát những đặc
trưng của huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh hiện nay ......................... 92
Kết luận chƣơng 2 ....................................................................................... 95
KẾT LUẬN CHUNG .................................................................................. 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 99


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức là sự kết tinh những giá trị đạo đức
tốt đẹp của dân tộc, chắt lọc, kết thừa từ tinh hoa giá trị đạo đức của nhân
loại, phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội cụ thể ở Việt Nam, hướng tới
những giá trị mang tầm của thời đại. Hồ Chí Minh khơng chỉ đặt nền móng
xây dựng những phẩm chất đạo đức mới mà còn là người thực hành những
giá trị đạo đức đó. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim
chỉ nam cho việc xây dựng nền đạo đức mới và đặc biệt có ý nghĩa quan
trọng trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên trong giai đoạn
hiện nay ở Việt Nam.
Thực tế trong đời sống xã hội đang có những biểu hiện, hành vi coi
thường các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đua đòi, ăn theo
những nét văn hóa khơng phù hợp với thuần phong mĩ tục của con người
Việt Nam. Chúng ta đang phải đấu tranh cho sự tiến bộ, vì sự tiến bộ, tuy
nhiên dù trong hoàn cảnh nào cũng cần phải phân biệt rõ giữa cái tiến bộ với
cái mới nhưng không lành mạnh, khơng phù hợp với nét văn hóa của người
Việt, để từ đó chúng ta biết tiếp thu cái hay cái đẹp, cái tiến bộ của thế giới

nhưng vẫn giữ nguyên được nét văn hóa của dân tộc. Giới trẻ hiện nay rất
nhanh nhạy trong việc tiếp thu cái mới, tuy nhiên cần phải có định hướng
phù hợp để việc tiếp thu cái mới đó của giới trẻ khơng làm mất đi bản sắc
truyền thống tốt đẹp của Việt Nam chúng ta.
Huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh, là vùng “Đất thép thành đồng”
luôn kiên định trung thành với lý tưởng cách mạng của Đảng. Đây là nơi
khắc ghi đậm nét chiến công của đồng bào và chiến sĩ miền Nam anh hùng,
thể hiện truyền thống quật cường, bất khuất của dân tộc, vượt qua mọi gian
khổ, hy sinh, quyết giành lại độc lập, tự do. Cống hiến và đóng góp của Nhân
dân Củ Chi cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc hơn 17.000 liệt sĩ, thương
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2
binh, bệnh binh. Đảng, Nhà nước đã trân trọng tuyên dương, phong tặng,
truy tặng 33 Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, 2.064 Bà mẹ Việt Nam
Anh hùng trên địa bàn huyện. Càng tự hào, trân trọng truyền thống và công
lao của các bậc tiền nhân, của các Anh hùng, liệt sĩ càng thấy được trách
nhiệm to lớn trong việc giáo dục đạo đức, truyền thống cho các thế hệ trẻ
tiếp bước và noi theo. Do vậy, nghiên cứu, làm rõ nội dung cơ bản của tư
tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, qua đó, vận dụng để giáo dục đạo đức cho
học sinh THPT ở huyện Củ Chi, TP.HCM hiện nay, là một vấn đề có ý nghĩa
lý luận và thực tiễn. Chính lẽ đó là động lực cho tôi chọn đề tài nghiên cứu:
“Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức với việc giáo dục đạo đức cho học sinh
THPT ở huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh hiện nay”.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Giáo dục đạo đức không phải là vấn đề mới trên thế giới cũng như ở
Việt Nam. Vấn đề giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ nói chung và giáo dục đạo

đức cho học sinh nói riêng ln được ln được các nhà nghiên cứu quan
tâm, trong đó có việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức. Cụ thể:
Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo
đức như: Bùi Đình Phong. (2008). Văn hóa, đạo đức trong tư tưởng Hồ Chí
Minh. Hà Nội: Cơng an nhân dân; Trần Quang Nhiếp, Nguyễn Văn Sáu.
(2008). Giá trị cơ bản về tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh. Hà Nội: Chính trị
quốc gia; Vũ Khiêu. (Chủ biên). 1993. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh,
truyền thống dân tộc và nhân loại. Hà Nội: Khoa học xã hội.
Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến giáo dục đạo đức cho học
sinh, sinh viên hiện nay như: Lương Gia Ban, Nguyễn Thế Kiệt. (2013).
Giáo dục đạo đức mới cho sinh viên trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt
Nam hiện nay. Hà Nội: Chính trị quốc gia; Song Thành. (2005). Nói đi đơi
với làm, phải nêu gương về đạo đức, một yêu cầu cơ bản của tư tưởng đạo
đức Hồ Chí Minh. Tạp chí Cộng sản, số 11; Trần Hậu Kiêm, Đồn Đức
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

3
Hiếu. (2004). Hệ thống phạm trù đạo đức học và giáo dục đạo đức cho sinh
viên. Hà Nội: Chính trị quốc gia; Trần Sĩ Phán. (2011). Vấn đề định hướng
giá trị đạo đức cho thanh niên Việt Nam hiện nay, đề tài khoa học cấp cơ sở.
Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Đề tài nghiên cứu cấp bộ “Sự lựa
chọn các giá trị đạo đức nhân văn trong định hướng lối sống của sinh viên ở
một số trường đại học thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay” của
tác giả Huỳnh Văn Sơn.
Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến việc vận dụng tư tưởng Hồ
Chí Minh về đạo đức với việc giáo dục đạo đức cho học sinh như: Nguyễn
Đức Hòa. (2008). Hồ Chí Minh với cơng tác giáo dục đạo đức học sinh trong

nhà trường phổ thơng. Tạp chí triết học, số 5; Phạm Tấn Xuân Tước, Huỳnh
Thị Gấm. (2008). Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào giáo dục đạo đức cho
sinh viên ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. Lý luận chính trị; Đề tài luận
văn thạc sỹ (2011): Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức với vấn đề giáo dục
đạo đức cho sinh viên thành phố Hồ Chí Minh hiện nay của tác giả Nguyễn
Thị Lan; Đề tài luận văn thạc sỹ (2006): Vấn đề giáo dục đạo đức cho học
sinh phổ thông tại Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn hiện nay của tác giả
Trịnh Thị Bạch Tuyết.
Các tác giả đã nói lên được tầm quan trọng của giáo dục đạo đức cho
học sinh nói riêng và thế hệ trẻ nói chung, tuy nhiên vấn đề giáo dục đạo đức
mà tác giả đưa ra còn mang tính chung chung, và chưa đưa ra giải pháp cụ
thể trong giáo dục đạo đức cho học sinh phù hợp với tính đặc thù của địa
phương và lứa tuổi.
Thơng qua quá trình đọc tài liệu, cập nhật nhiều kênh thông tin khác
nhau về việc giáo dục đạo đức của một số nước trên thế giới cũng như ở Việt
Nam, cho thấy công tác giáo dục đạo đức cho học sinh là vấn đề cấp thiết
được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Từ việc nghiên cứu tư tưởng
Hồ Chí Minh về đạo đức để có cái nhìn sâu hơn, tồn diện hơn qua đó vận
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4
dụng vào việc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ở huyện Củ Chi, thành
phố Hồ Chí Minh hiện nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Mục đích: Làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức từ đó vận dụng
vào việc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ở huyện Củ Chi, thành phố
Hồ Chí Minh hiện nay.

Nhiệm vụ: Để đạt được mục đích nghiên cứu của đề tài, luận văn thực
hiện các nhiệm vụ cơ bản sau:
Thứ nhất, làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức.
Thứ hai, khái quát thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh ở huyện
Củ Chi hiện nay, những ưu điểm và tồn tại.
4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
- Cơ sở lý luận:
Luận văn được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu các quan điểm của chủ
nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta về
giáo dục đạo đức cho học sinh trong giai đoạn mới.
- Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu tài liệu, quan sát, phương pháp phỏng vấn.
Luận văn dựa trên thế giới quan, phương pháp luận của chủ nghĩa duy
vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Đồng thời kết hợp sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp, lịch sử
và logic, thống kê, so sánh để nghiên cứu và trình bày luận văn.
5. Ý nghĩa về khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học: Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ kính yêu của dân tộc
Việt Nam, đã hiến dâng tất cả tình cảm, trí tuệ và cuộc đời cho sự nghiệp
cách mạng của Đảng và nhân dân ta. Người đã để lại tài sản vô giá là tư
tưởng và tấm gương đạo đức trong sáng, mẫu mực. Vì vậy, việc nghiên cứu

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5
những nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức là việc làm
có ý nghĩa khoa học sâu sắc.

Ý nghĩa thực tiễn: Trong bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập và phát triển
kinh tế thị trường, nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế, đời
sống vật chất và tinh thần của nhân dân từng bước được nâng cao; song,
chúng ta cũng đang phải đối mặt với một thực trạng đáng lo ngại về mặt đạo
đức xã hội, trong đó có sự xuống cấp về mặt đạo đức của một bộ phận khơng
nhỏ học sinh – sinh viên, cần có sự quan tâm nhiều hơn nữa. Vì vậy, việc
nghiên cứu, tìm hiểu để giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ở huyện Củ
Chi, thành phố Hồ Chí Minh hiện nay theo tư tưởng đạo đức của Chủ tịch
Hồ Chí Minh là việc làm có ý nghĩa thực tiễn thiết thực.
6. Kết cấu của luận văn
Luận văn bao gồm phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và nội
dung chính của luận văn gồm 2 chương, 4 tiết và 9 tiểu tiết.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6
Chƣơng 1
CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN
CỦA TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
1.1. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ- XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH
THÀNH TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC

1.1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội cho việc hình thành tƣ tƣởng Hồ
Chí Minh về đạo đức
Nghệ An, quê hương Hồ Chí Minh, là vùng đất giàu truyền thống yêu
nước và chống giặc ngoại xâm. Nơi đây đã nuôi dưỡng nhiều anh hùng nổi
tiếng trong lịch sử Việt Nam như: Mai Thúc Loan, Nguyễn Biểu, Đặng

Dung, các nhà lãnh đạo yêu nước thời cận đại như Phan Đình Phùng, Phan
Bội Châu,…
Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình yêu nước. Cụ Nguyễn Sinh
Sắc, thân phụ là một nhà nho giàu lòng yêu nước nồng nàn, thương dân sâu
sắc, cần cù, ý chí vượt qua gian khổ, khó khăn để đạt được mục đích, mục
tiêu của mình. Chủ trương lấy dân làm cơ sở cho mọi cải tiến chính trị - xã
hội của thân phụ đã có ảnh hưởng sâu sắc đến việc hình thành tư tưởng chính
trị và nhân cách con người Hồ Chí Minh.
Hồ Chí Minh sinh ra và lớn lên ở một làng quê nghèo nhưng là người
con ưu tú của dân tộc Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành
trước hết từ truyền thống tốt đẹp của dân tộc, của quê hương, đó là truyền
thống yêu nước nồng nàn, cần cù, anh dũng, ngời sáng từ dựng nước và giữ
nước, tình đồn kết, nhân ái của con người Việt Nam ... những truyền thống
tốt đẹp đó đã được hình thành, bồi đắp qua hàng nghìn năm lịch sử thăng
trầm của dân tộc. “Chủ nghĩa yêu nước là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ lịch
sử Việt Nam từ cổ đại đến hiện đại” (Trần Văn Giàu, 1980, tr.100). Và chủ
nghĩa yêu nước là sợi chỉ đỏ xuyên suốt lịch sử dân tộc, giữ vị trí tiên phong,

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7
nòng cốt cho mọi hành động. Yêu nước đã trở thành động lực, sức mạnh
truyền thống nội sinh, đạo lý nhân văn, niềm tự hào và là nhân tố có giá trị
tinh thần to lớn của dân tộc Việt Nam.
Việt Nam chúng ta có lịch sử, văn hóa lâu đời với truyền thống chống
giặc ngoại xâm, cho đến thế kỷ XIX, Việt Nam vẫn là một nước lạc hậu, kém
phát triển nhất nhì khu vực Đơng Nam Á. Khoảng giữa thế kỷ XIX, chế độ

phong kiến nhà Nguyễn ở Việt Nam đã bước vào thời kỳ suy vong, nắm bắt
được tình hình đó, đế quốc Pháp tiến hành các bước xâm lược, biến Việt
Nam thành một nước phong kiến nửa thuộc địa. Sau khi hồn thành cơng
cuộc bình định Việt Nam, thực dân Pháp bắt tay vào khai thác, vơ vét của
cải, mọi nguồn tài nguyên trên quy mô lớn ở lãnh thổ Việt Nam cũng như
Lào, Campuchia . Từ đây mọi mặt đời sống, kinh tế-chính trị-xã hội Việt
Nam thay đổi gần như hoàn toàn, tất cả đều chịu sự sai khiến của thực dân
Pháp. Và giai cấp công nhân Việt Nam cũng ra đời từ đây cũng với sự ra đời
của giai cấp tư sản và tiểu tư sản, xã hội Việt Nam đã bước sang một thời kỳ
mới. Thời kỳ của sự áp bức, bóc lội của ngoại quốc và địa chủ phong kiến
trong nước. Theo đó, bên cạnh mâu thuẫn trong xã hội phong kiến giữa nơng
dân và địa chủ đã có từ lâu, sự xuất hiện của các giai cấp xã hội mới làm nảy
sinh mâu thuẫn mới: mâu thuẫn giữa giai cấp cơng nhân Việt Nam cịn non
trẻ với giai cấp tư sản; mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực
dân đế quốc Pháp. Trước những thay đổi mạnh mẽ về xã hội, phong trào
cách mạng Việt Nam cũng có những bước phát triển mới, trong đó có sự
xuất hiện của phong trào yêu nước kiểu mới và phong trào công nhân ở Việt
Nam đứng lên chống bọn thực dân Pháp và địa chủ, tay sai trong nước.
Đầu thế kỷ XX, dưới ảnh hưởng của các cuộc vận động đổi mới ở
Trung Quốc của Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu, Các phong trào nổi bật ở
một số nước như: Duy Tân của Nhật Bản, cách mạng Tân Hợi ở Trung
Quốc, và phong trào yêu nước ở Việt Nam đã chuyển biến mạnh mẽ ảnh
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8
hưởng đến các phong trào theo khuynh hướng dân chủ tư sản do các học giả
yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh lãnh đạo. Có thể kể đến một

số phong trào như Đông Du, phong trào Duy Tân, phong trào Đông Kinh ...
Trường Đông Kinh Thiên Thư bị đóng cửa (12/1907), phong trào chống sưu
thuế ở Trung Kỳ bị đàn áp (1908); vụ đầu độc Hà Thành (6-1908). Phong
trào Đông Du bị tan rã, Phan Bội Châu và các đồng chí của ơng bị trục xuất
khỏi Nhật (2/2009). Phong trào Duy Tân ở Trung Kỳ bị đàn áp, các thủ lĩnh
như Trần Quý Cáp, Nguyễn Hàng Chi bị chém… Phan Châu Trinh, Huỳnh
Thúc Kháng, Ngô Đức Kế, Đặng Nguyên Cẩn bị đày ra Côn Đảo. Dù thất
bại, nhưng các phong trào u nước đó đã khơng ngừng giữ vững ngọn lửa
cứu nước ln cháy trong lịng nhân dân.
Có thể thấy cùng với các phong trào đấu tranh yêu nước của nhân dân
ta, sự ra đời và cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam sau chiến
tranh thế giới thứ nhất đã làm cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt
Nam thêm nhân tố mới. Các phong trào kháng chiến nhanh chóng bị chìm
trong biển máu, vì khơng có con đường cứu nước đúng đắn, phù hợp với
thực tiễn đặt ra. Sứ mệnh lịch sử đặt ra cho cả dân tộc, mỗi người con Việt
Nam yêu nước lúc bấy giờ là tìm đường cứu nước, cứu dân khỏi sự đàn áp,
ách thống trị của đế quốc thực dân Pháp cùng bè lũ tay sai. Chứng kiến cảnh
nước mất, nhà tan đó Nguyễn Tất Thành một thanh niên trẻ tuổi lúc bấy giờ
đang nung nấu khát vọng ấy.
Bên cạnh đó truyền thống nhân nghĩa, tương thân tương ái, truyền
thống đoàn kết, kiên cường, bất khuất đã được hình thành cùng với sự hình
thành của lịch sử dân tộc, từ hoàn cảnh và yêu cầu đấu tranh quyết liệt chống
phong kiến, tay sai và thực dân xâm lược. Đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam
tuy đã có sự biến đổi sâu sắc về cơ cấu giai cấp xã hội nhưng truyền thống
tốt đẹp ấy vẫn bền vững, không phai nhạt và ngày một mãnh liệt hơn. Hồ Chí
Minh đã kế thừa và phát huy sức mạnh nội sinh của truyền thống dân tộc đó
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


9
là nhân nghĩa, nhân văn, đoàn kết, tương thân, tương ái sâu sắc. Từ đó tạo
động lực, sức mạnh tinh thần khơng hề nhỏ để Hồ Chí Minh bước qua những
chơng gai, thử thách trên con đường tìm đường cứu nước của Người.
Chính sức mạnh truyền thống yêu nước ấy đã thơi thúc Nguyễn Tất
Thành ra đi tìm đường giải phóng dân tộc, tìm sự độc lập, tự do cho nhân
dân. Lòng yêu nước là động lực mãnh liệt nhất thúc đẩy mọi suy nghĩ và
hành động trong suốt quá trình hoạt động cách mạng ở các nước cũng như ở
Việt Nam hết sức gian khổ, khó khăn, thậm chí có lúc an nguy đến tính mạng
của chính mình. Với hồi bão lớn, lý tưởng lớn và lịng yêu nước nồng nàn,
tinh thần đặt dân tộc lên trên hết, “quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”, Người
đã đặt cho mình cái tên Nguyễn Ái Quốc để tự nhắc nhở bản thân, đồng thời
làm động lực cho cả dân tộc sống chiến đống vì Tổ quốc vì sự tự do của
nhân dân. Năm 1969, cả nước khóc, xúc động khi Bác ra đi mãi mãi: “Dân
tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước Việt Nam ta đã sinh ra Hồ Chủ Tịch,
người anh hùng dân tộc vĩ đại và chính người đã làm rạng rỡ cho dân tộc ta,
nhân dân ta, non sông đất nước Việt Nam ta. Người là tinh hoa của dân tộc
Việt Nam, là ý chí kiên cườn,g bất khuất của nhân dân Việt Nam bốn ngàn
năm lịch sử...” (Diễn văn truy điệu Bác, 1969)
Xuất phát từ thực tiễn và truyền thống yêu nước của Việt Nam đầu thế
kỷ XX yêu cầu cần phải đổi mới trong tư tưởng và hành động là tiền đề thơi
thúc Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước và tất nhiên chính điều đó đã
làm cho các tầng lớp nhân dân yêu nước đến với hệ tư tưởng Mác - Lê-nin.
Bác viết: Lúc đầu chính chủ nghĩa yêu nước, không phải chủ nghĩa cộng sản
đã làm cho tôi tin theo chủ nghĩa Lê-nin, theo Quốc tế thứ ba.
Mặt khác vào đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn tự
do cạnh tranh sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc từ đó trật tự thế giới chuyển
sang giai đoạn mới. Các nước đế quốc mạnh bắt đầu thể hiện quyền lực của
mình bằng cách vừa tranh giành, vừa xâu xé các nước thuộc địa vừa liên kết

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10
với nhau để nô dịch, đàn áp các dân tộc, quốc gia yếu thế hơn mình, biến các
dân tộc này thành thuộc địa của chúng.
Trước tình hình đó việc đấu tranh, giải phóng dân tộc ở các nước thuộc
địa khơng cịn là việc riêng của quốc gia riêng lẻ nào mà nó đã trở thành
cuộc đấu tranh chung của các dân tộc thuộc địa bị áp bức trên tồn thế giới,
của giai cấp vơ sản quốc tế cùng nhau lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản ở
đế quốc chủ nghĩa. Chính điều kiện về kinh tế - xã hội lúc bấy giờ là tiền đề
rất quan trọng cho việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung và tư
tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức nói riêng.
1.1.2. Tiền đề lý luận hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đạo đức
- Tư tưởng phương Đơng
Như chúng ta đã biết Nho giáo có những yếu tố duy tâm và lạc hậu
không thúc đẩy cho sự phát triển, tuy vậy cũng không thể phủ nhận những
yếu tố tích cực của nó có ảnh hưởng tốt đến đời sống xã hội cũng như quá
trình hình thành và phát triển của lịch sử phương Đơng. Đó là triết lý hành
động, hành đạo, giúp đời; giúp người; lý tưởng về một xã hội bình đẳng;
Triết lý nhân sinh: tu thân, dưỡng tính, nói điều hay, làm việc tốt góp phần
phát huy văn hóa, tín ngưỡng, phát huy tinh thần hiếu học, trọng người.
Hồ Chí Minh đã vận dụng Nho giáo một cách linh hoạt, sáng tạo, lựa
chọn những nhân tố tích cực, phù hợp với thực tiễn để phục vụ cho nhiệm
vụ cách mạng. Như Lênin đã từng nói: Chỉ những người cách mạng chân
chính mới có thể tiếp thu, gặt hái được những kiến thức quý báu từ thế hệ
trước để lại.
Hồ Chí Minh khai thác, vận dụng Nho giáo chủ yếu được thể hiện trong

Tứ thư và Ngũ kinh; Gắn liền với Nho giáo (Tiên Tần) như Khổng Tử, Tăng
Tử, Mạnh Tử; Trong Nho giáo chứa đựng những tinh hoa có giá trị với đời
sống con người phương Đông, ở Việt Nam Nho giáo gắn với chủ nghĩa yêu
nước và cùng gắn bó với cuộc sống của người dân qua thăng trầm của lịch sử.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11
Hồ Chí Minh đã kế thừa và vận dụng sáng tạo nhiều nội dung có giá trị
cốt lõi và sức sống của Nho giáo lúc bấy giờ, đồng thời bổ sung, phát triển
những nội dung mới phù hợp với thực tiễn và với con người Việt Nam.
Phạm trù của Nho giáo được Hồ Chí Minh sử dụng như Nhân, Nghĩa, Trí,
Dũng, Liêm, Trung, Hiếu, ... Và khi sử dụng vào nước ta thì rất linh hoạt,
gần gũi, chẳng hạn phạm trù Trung và Hiếu. Hồ Chí Minh viết:
“Đạo đức, ngày trước thì chỉ trung với vua, hiếu với cha mẹ. Ngày
nay, thời đại mới, đạo đức cũng phải mới. Phải trung với nước. Phải hiếu với
toàn dân, với đồng bào” (Hồ Chí Minh, 2011c, tr.170).
Như ta thấy ở Hồ Chí Minh thì chữ Trung mang một nội hàm mới tức
là Trung thành với Tổ quốc, với cách mạng chứ khơng phải trung với vua tơi
như trước đây, cịn chữ Hiếu được mở rộng trên cơ sở đạo đức cá nhân, đạo
làm người, Hiếu với nhân dân mà cái gốc nó là hiếu với cha mẹ, đấng sinh
thành, ni dưỡng.
Những nội dung trên của Nho giáo được Hồ Chí Minh tiếp thu, chọn
lọc và vận dụng sáng tạo và nhiều nội dung được Hồ Chí Minh khẳng định
đó là những phẩm chất rất cần thiết phải có ở người chiến sỹ cách mạng những người cộng sản chân chính. Điều này cho thấy rằng trong quan niệm
của Hồ Chí Minh Nho giáo có nhiều nội dung có giá trị rất lớn với thời đại
cũng như trong việc tu dưỡng rèn luyện nhân cách con người đặc biệt là
người chiến sỹ cách mạng.

Mặt khác Hồ Chí Minh đã vận dụng khéo léo một số nguyên tắc tư
duy của Nho giáo như tư duy biện chứng của Khổng Tử, Mạnh Tử, và đặc
biệt là trong Kinh Dịch thể hiện rất rõ ở Hồ Chí Minh thơng qua q trình
hoạt động cách mạng cũng như trong thơ văn của Người.
Phương pháp tư duy triết học và chính trị của Nho giáo với các ngun
tắc: Tơn trọng tính chủ thể, nét riêng của con người; coi trọng vấn đề giáo dục,
nhất là giáo dục đạo đức, giáo dục để hình thành nhân cách con người, coi đức
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12
là gốc, là cái cốt lõi của con người; giáo dục, cải tạo con người để cải thiện xã
hội, xây dựng xã hội tốt đẹp, có tính nhân văn sâu sắc, v.v ... cũng được Hồ
Chí Minh kế thừa và vận dụng nhuần nhuyễn vào tư duy và thực tiễn cách
mạng ở nước ta cũng như trong xây dựng con người Việt Nam. Có thể trích
dẫn một số quan điểm của Hồ Chí Minh để chứng minh cho nhận định trên
như: “Muôn việc thành công hoặc thất bại, đều do cán bộ tốt hoặc kém” (Hồ
Chí Minh, 2011d, tr.280); Khổng Tử nói: “Mình phải chính tâm tu thân” nghĩa
là việc gì cũng phải làm kiểu mẫu; mới có thể “trị quốc bình thiên hạ” được.
Trị quốc bình thiên hạ đây tức là ta kháng chiến đánh Pháp, kiến quốc xây
dựng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ hịa bình thế giới.
“Muốn cải tạo xã hội thì lịng mình phải cải tạo. Nếu lịng mình khơng
cải tạo thì đừng nói đến cải tạo xã hội. Lịng mình cịn tham ơ, lãng phí,
muốn cải tạo xã hội làm sao được” (Hồ Chí Minh, 2011f, tr.113)...
Theo đó Hồ Chí Minh đã tiếp thu một cách chọn lọc, có sự sáng tạo
và đặc biệt vận dụng triết lý sống của các bậc tiền bối Nho giáo với các
nguyên tắc tu nhân, nhập thế, tự nhiệm, dĩ thân vi giáo,... Có thể viện dẫn
minh chứng cho thấy Hồ Chí Minh rất linh hoạt, sáng tạo trong việc vận

dụng các triết lý của Nho giáo vào công cuộc lãnh đạo cách mạng Việt
Nam: “Một tấm gương sống cịn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên
truyền” (Hồ Chí Minh, 2011a, tr.284). Thực tiễn đã chứng minh Người
luôn đi đầu trong mọi việc, thực hành mọi việc trong đời sống thường nhật
cũng như trong cơng cuộc cách mạng của nước nhà. Qua đó cho thấy Hồ
Chí Minh đã thực hành nguyên tắc này một cách nghiêm túc, luôn làm
gương cho cán bộ, chiến sỹ và mọi tầng lớp nhân dân. Người luôn chỉ đạo
và nghiêm khắc thực hiện nguyên tắc “đảng viên đi trước, làng nước theo
sau” hay “tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách”. Người cán bộ, đảng viên
luôn phải làm gương và đi đầu trong mọi công việc, không trốn tránh đùn
đẩy, khơng nề hà, ngại khó, ngại khổ.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13
Từ những phân tích trên ta thấy Hồ Chí Minh đã khai thác, vận dụng
tư tưởng của Nho giáo rất linh hoạt, khoa học và sáng tạo – Tư tưởng Nho
giáo đã ảnh hưởng không nhỏ đến Hồ Chí Minh từ vấn đề về tư duy; lý luận
đến những triết lý sống và hành động.
Không chỉ Nho giáo, Phật giáo cũng là một trong những tôn giáo du
nhập vào Việt Nam từ rất sớm. Những tư tưởng triết lý của Phật cũng như
mặt tích cực của Phật giáo ăn sâu vào trong đời sống của mỗi người dân Việt
Nam từ trong tư duy đến hành động và cả trong cách ứng xử thường ngày.
Giá trị cốt lõi về triết lý nhân sinh quan, thế giới quan, trung tâm là
con người hướng đến cái “chân, thiện, mỹ”, “từ, bi, hỷ, xả”, “vô thường, vô
ngã, vị tha”, cứu khổ cứu nạn, để sống tốt đời đẹp đạo… mà hạt nhân tư
tưởng của Phật giáo là một trong những tư tưởng ảnh hưởng nhiều đến quá
trình hình thành tư tưởng nhân văn của Hồ Chí Minh.

Con người chúng ta đang sống, tồn tại trong cõi Ta-bà, con người luôn
bị chế ngự bởi dục vọng khổ đau, bệnh tật, sầu hận, chết chóc, đau thương…
Con người bao giờ cũng muốn vươn lên từ đời sống thấp hèn để tìm một cái
cao đẹp và an lạc hơn, đằng sau bức tường đầy sự hấp dẫn của ngũ dục (tài,
sắc, danh, thực, thùy). Giáo lý nhà Phật cho rằng: con người chỉ là tổng hợp
thể của sắc uẩn, thọ uẩn, tưởng uẩn, hành uẩn và thức uẩn. Ở một góc độ nào
đó, con người ln điều hịa và phát triển năm uẩn đó thế nào để đạt được
hạnh phúc an lạc và giải thoát bởi trí dục, đức dục, thể dục, mỹ dục, tình
cảm, sinh lý và lao động ngay trên cuộc đời con người, từ hạnh phúc tương
đối đến hạnh phúc tuyệt đối. Hồ Chí Minh qua góc nhìn của giáo lý Phật
giáo - đó là niềm tin và hy vọng của Người đối với toàn thể tăng ni và đồng
bào Phật giáo trong việc góp sức mình vì sự nghiệp xây dựng nước Việt
Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh, bình an và hạnh
phúc. Lĩnh hội được triết lý Phật giáo, tư tưởng Hồ Chí Minh thêm phần sâu
sắc với sự vị tha, cứu khổ, mưu cầu hạnh phúc, an lành cho con người, bình
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14
an cho xã hội. Và chính Người, nhà cách mạng đã hành động như một nhà
hiền triết hướng đến những gì cao đẹp nhất của con người.
Hồ Chí Minh quan niệm rằng, trong mỗi con người cần phải có cái
tâm, cái đức trong sáng là trên hết. Người hết sức chú trọng về đạo đức và
cái tâm của con người, có đạo đức, có cái tâm thì hành động làm theo lương
tâm và đạo đức và chính Người cũng là một tấm gương về thực hành theo cái
tâm, cái đức trong sáng và cao cả. Người từng nói: Đức Phật đã dày công
vun đắp, biên soạn rất nhiều nội dung trong giáo lý để truyền dạy tín đồ của
mình và con người thơng hiểu, hướng tới sống theo cái tốt, sống theo lẽ phải

để đạt được đức hạnh cao nhất trong kiếp sống con người. Và nhấn mạnh
mỗi người hãy gấp làm điều thiện, ngăn tâm làm điều ác, làm điều thiện dù
nhỏ cũng nên làm. Hồ Chí Minh coi yêu thương con người là phẩm chất đạo
đức cao đẹp nhất, đáng quý nhất cần phải được giữ gìn và phát huy trong
mọi hồn cảnh, điều kiện sống. Từ quan điểm đó, người ln ý thức rằng
làm thế nào cho mọi người được có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, bình đẳng.
Người tha thiết: "Tơi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao
cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hồn tồn tự do, đồng bào
ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành". Trong suy nghĩ và hành
động, Người luôn hướng đến sự bao dung, độ lượng, hướng đến điều thiện,
tránh điều ác, chỉ dẫn mỗi người trong xã hội hướng đến giá trị tốt đẹp nhất
của cuộc sống. Theo Hồ Chí Minh trong mỗi con người đều có phần thiệnphần tốt và phần ác-phần xấu, mỗi người phải tự mình làm cho cái tốt, cái
tích cực, cải thiện ở trong mỗi con người sinh sôi, nảy nở như hoa mùa
Xuân, phải làm cho phần thiện có sức lan tỏa ra tồn xã hội và từ đó cái xấu,
cái chưa tốt, cái tiêu cực khơng thể sinh sơi, nảy nở làm cho nó bị mờ dần.
Như thế là cái thiện đã thắng được cái ác. Chính điều này tạo nên bản chất
của người chiến sỹ cách mạng. Đặc biệt Hồ Chí Minh cịn nhấn mạnh: Trong
cuộc sống đời thường cũng như trong cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc thì đối
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15
với những người có thói hư, tật xấu, miệng nói nhiều hơn làm, thích ăn sung
mặc sướng, lười lao động,…kể cả hạng người làm tay sai cho giặc, phản lại
Tổ quốc và nhân dân, ta cũng cần cố gắng giúp đỡ họ cải tà quy chính, tiến
bộ từng ngày, tạo điều kiện để họ sửa chữa sai lầm, khuyết điểm của bản
thân. Từ đó làm cho cái tốt, cái tích cực, phần thiện trong con người họ có
điều kiện nảy nở, phát triển và đẩy lùi cái xấu, làm cho phần ác mất dần.

Qua lăng kính về giáo lý của Phật giáo, cho chúng ta thấy, những ảnh
hưởng của Hồ Chí Minh về tư tưởng giáo lý nhà Phật rất rõ nét. Người đã
chọn lọc những hạt nhân hợp lý trong triết lý nhà Phật nhất là triết lý đề cao
nếp sống cao thượng, tinh thần bác ái, đạo đức trong sáng, chủ trương bình
đẳng, yêu thương con người, đồng loại như u chính mình, chống lại điều
ác từ trong tâm mình cho đến cả ngồi xã. Từ những điều hợp lẽ phải ấy
Người đã nâng nó lên thành ngọn lửa bùng cháy của truyền thống yêu nước,
truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, động viên khích lệ đồng bào hướng
theo điều thiện, điều hợp lẽ phải cùng đồng lịng giải phóng dân tộc, xây
dựng q hương đất nước. Đó là lịng u thương con người, qn mình vì
mọi người, mình vì người khác… Trong giáo lý nhà Phật, “từ bi” là ước
vọng mãnh liệt để giải thoát con người thốt khỏi đau khổ. “Bác ái” là lịng
thương yêu của mọi người. “Vị tha, sống vì người khác”, kết tinh bằng từ bi,
trí tuệ, dũng mãnh, hướng dẫn chúng sinh đạt tới mục đích giác ngộ và giải
thốt, chuyển cõi sa bà này thành cõi Tịnh độ và cuộc đời cơ cực này thành
nếp sống cực lạc. Từ triết lý, giáo lý của nhà Phật, Hồ Chí Minh đã tích lũy
và hình thành cho mình tư tưởng mang giá trị triết lý nhân văn sâu sắc và
chính Người ln ln hướng đến Phật pháp.
Trong một lần Hồ Chí Minh đến thăm chùa Bà Đá (năm 1946), Người
nói: Đứng dưới Phật đài tơn nghiêm, trước tồn thể đồng bào có mặt nơi đây,
tơi xin thề đem hết trí tuệ và sức của mình nhằm giữ vững nền độc lập, tự do
cho nước nhà. Nếu cần tôi hi sinh cả tính mạng của mình cho Tổ quốc. Hồ
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16
Chí Minh quan niệm: Trong các thứ vẻ vang, tốt đẹp ở bầu trời này thì chỉ có
phục vụ lợi ích cho nhân dân là vẻ vang, tốt đẹp nhất. Do vậy, việc gì có lợi

cho nhân dân phải làm ngay, phải cố gắng làm cịn việc gì có hại, khơng tốt
cho dân phải hết sức tránh, tuyệt đối khơng làm dù là việc nhỏ.
Hồ Chí Minh ln những tình cảm và sự quan tâm đến các hoạt động
của Phật giáo. Những lần về thăm quê hương Nghệ An (năm 1957 và năm
1961), Người đã tới Chùa Cần Linh thăm hỏi các tăng ni phật tử nơi đây. Và
năm 1962, khi ở Hà Nội, Hồ Chí Minh đến thăm một ngơi trường của Hội
Phật giáo đóng trên địa bàn... Đó khơng chỉ là một cuộc đến thăm đơn thuần
mà quan trọng hơn là thể hiện tình cảm và sự tin tưởng, gửi gắm của Người
đối với tăng ni, phật tử cũng như các chiến sỹ yêu nước đang hoạt động cách
mạng. Khi sang thăm đất nước Ấn Độ vào năm 1958, Hồ Chí Minh nói:
Chúng tơi thật vinh dự và tự hào khi được đến thăm quê hương nơi Đức Phật
sinh ra, quê hương của một trong những nền văn minh lâu đời nhất thế giới.
Giáo lý nhà Phật đã khẳng định: “Nhân thị tối thắng” - con người cao hơn tất
cả vì con người. Người ln ấp ủ trong lòng với những giá trị cao đẹp: Một
ngày mà Tổ quốc chưa thống nhất, đồng bào còn chịu khổ là một ngày tôi ăn
không ngon, ngủ không yên; điều này giống với “Hạnh vô ngã” của Đạo
Phật, không nghĩ đến bản thân mình, ln qn mình vì mọi người.
Hồ Chí Minh đã hy sinh cả cuộc đời mình cho nền độc lập, tự do của
dân tộc, sống chiến đấu hịa bình, hạnh phúc và sự bình n của nhân dân.
Hồ Chí Minh đại diện cho dân tộc Việt Nam về lịng u nước, u chuộng
hịa bình, sẵn sàng hi sinh tất cả cho độc lập, tự do, bình đẳng, bác ái. Người
nói: Chúng ta muốn cải tạo thế giới, cải tạo xã hội thì trước hết mỗi con
người phải tự cải tạo chính mình và khẳng định: Chính tâm tu thân” để “trị
quốc, bình thiên hạ. Ở Người, luôn tỏa sáng những tư tưởng cao đẹp, kết tinh
những giá trị tinh túy nhất của văn hóa truyền thống dân tộc và của nhân
loại, trong đó có các giá trị tư tưởng của nhà Phật. Nhìn ở khía cạnh hệ thống
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


17
tư tưởng, ta thấy rõ tư tưởng Hồ Chí Minh có nhiều nét gần gũi với giáo lý
của Phật giáo. Trong giáo lý Phật giáo thì cốt lõi, nền tảng tư tưởng vẫn là:
từ bi, hỉ xả, vị tha, cứu khổ, cứu nạn. Từ lý luận đó, Hồ Chí Minh nhận định
rằng: Đạo Phật hướng tới mục tiêu xây dựng cuộc sống trong sáng, lương
thiện, bình đẳng, hịa bình, ấm no, mọi người sinh ra đều có quyền bình
đẳng, quyền tự do, khơng phân biệt giàu nghèo, hay địa vị xã hội, ... Sự đối
lập hai mặt của một vấn đề là ngày nay, con người chúng ta đang sống, tồn
tại trong một xã hội cạnh tranh khốc liệt, con người chà đạp lên nhau để
sống, con người sống nhanh, sống gấp, con người vì cái “ngã”, chạy theo
những tài sản vật chất, danh lợi địa vị, quyền lợi… Những giá trị nhân bản
đạo đức làm người cũng khơng cịn, giáo dục xuống cấp, văn hóa đồi trụy…
Ngun nhân chính cũng vì lịng tham ái mà ra, do vậy chúng ta biết quay về
với đạo Phật là quay về cuộc sống chân thiện mỹ, quay về chính mình, để
tìm lại hạt minh châu (Phật tính) để chúng ta thức tỉnh tu tập, để loại trừ cái
“Ngã”, cái tham vọng để đạt đến tinh thần “Vô ngã”.
Nhận thức được những giá trị cao quý của giáo lý nhà Phật, có sự gần
gũi với đời sống của con người, có thể nói tư tưởng của Hồ Chí Minh với
triết lý đạo Phật là hai tư tưởng lớn đã gặp nhau, Hồ Chí Minh ln nhìn
Phật giáo bằng cả sự chân thành, trân trọng và ngưỡng mộ. Trong quá trình
lãnh đạo cách mạng, Hồ Chí Minh đã dành khơng ít thời gian đến thăm nhiều
chùa, các cơ sở Phật giáo, được tiếp xúc, nói chuyện với nhiều tăng ni, phật
tử. Qua quá trình tìm hiểu về giáo lý nhà Phật, Hồ Chí Minh đã sớm nhận
thức và xem Phật giáo là điểm tựa tinh thần vững chắc của đông đảo quần
chúng nhân dân, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân tộc và luôn hướng đến
mục tiêu là đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho toàn thể nhân dân. Đến
với giáo lý nhà Phật, Hồ Chí Minh khơng những xem đó là nhu cầu tinh thần
mà cịn xem giáo lý nhà Phật là giá trị đạo đức to lớn của nhân loại. Người
cũng nhìn thấy ở Phật giáo những giá trị tốt đẹp phù hợp với đạo đức con

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

18
người mới và phục vụ cho sự phát triển của thời đại, của đất nước. Hồ Chí
Minh viết: Mục đích cao cả của Phật Thích ca và Chúa Giê su đều giống
nhau, Thích ca và Giê su đều muốn mọi người có cơm ăn, áo mặc, bình
đẳng, tự do và thế giới đại đồng. Người nói: Chúa Giê su dạy đạo đức là bác
ái, Phật Thích Ca dạy đạo đức là từ bi, Khổng Tử dạy đạo đức là bác ái.
Nguyễn Ái Quốc sinh ra trong một gia đình ở vùng q nghèo có
truyền thống u nước, và đặc biệt Người sinh ra trong hoàn cảnh nước mất
nhà tan, từng ngày lớn lên trong vòng tay yêu thương và những lời ru thấm
đẫm tình yêu quê hương đất nước của mẹ, thấm đẫm những lời dạy của cha.
Khi đã có sự hiểu biết Người phải trải qua và chứng kiến biết bao gian khổ,
tủi cực của người thân, hàng xóm, chứng kiến sự chà đạp, đàn áp mà thực
dân Pháp đã gây ra cho những người dân lam lũ, bần cùng. Tất cả đã hình
thành nên tấm lịng nhân ái, yêu nước, thương dân ngay từ khi còn nhỏ. Với
tấm lòng ấy, Nguyễn Ái Quốc đã sớm cảm nhận được nỗi thống khổ cùng
cực mà nhân dân ta phải gánh chịu dưới ách thống trị, đàn áp của thực dân
Pháp. Khi còn nhỏ Người đã hỏi bố sao dân mình gầy, ốm yếu, đói rách mà
phải kéo xe cho cả mấy ông tây lẫn ta to béo. Được sinh ra trong một gia
đình nho học lại có được tư chất thông minh thiên phú và đặc biệt là sự
nhanh nhạy và khả năng tư duy chính trị sâu sắc. Hồ Chí Minh ni chí lớn,
nghĩ về dân về nước và hi vọng tìm ra con đường cách mạng để cứu nước,
cứu dân thoát khỏi sự áp bức, thống khổ ấy. Người nhìn thấy con đường
phong kiến tối tăm khơng đem lại lợi ích cho người dân lao động, những
người đang phải chịu sự thống khổ, và nhìn thấy con đường cứu nước thất
bại của các bậc tiền bối đi trước. Chính lúc bấy giờ Hồ Chí Minh đã có một

hướng đi mới trong việc tìm đường cứu nước. Người nói: Lần đầu tiên tơi
nghe những từ bằng tiếng Pháp về "Tự do”, “bình đẳng”, “bác ái" là lúc tơi
khoảng 13 tuổi. Từ đó tơi muốn làm quen, tìm hiểu về nền văn minh nước
Pháp, cố gắng tìm hiểu sự thật ẩn giấu đằng sau những từ hoa mỹ ấy là gì.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×