Tải bản đầy đủ (.pdf) (207 trang)

Phân biệt ngữ nghĩa và cách dùng của một số nhóm động từ đồng nghĩa trong tiếng anh (có so sánh với nhóm từ tương ứng trong tiếng việt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (821.56 KB, 207 trang )

MỤC LỤC
Trang

Dẫn luận
1. Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu

1

2. Lịch sử vấn đề

4

3. Đối tượng, phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu

12

4. Phương pháp nghiên cứu và nguồn ngữ liệu

13

5. Ý nghóa của việc nghiên cứu

14

6. Bố cục của luận văn

15

Chương 1. Một số vấn đề về hiện tượng đồng nghóa và từ đồng nghóa
1. Các khái niệm cơ bản


16

2. Một số đặc điểm của các từ thuộc nhóm đồng nghóa

29

3. Phân loại từ đồng nghóa

30

4. Phương pháp giải thích và tìm sự khu biệt

33

ngữ nghóa của các từ đồng nghóa
5. Các thế đối lập ngữ nghóa phổ biến

36

của các đơn vị trong dãy đồng nghóa
6. Những nét khác biệt giữa các từ đồng nghóa

39

Chương 2. Phân biệt nghóa và cách dùng của một số động từ đồng nghóa
trong tiếng Anh (so sánh với tiếng Việt)
1. Mở đầu

43


2. Tiêu chí chọn những nhóm động từ đồng nghóa

44

3. Phân biệt nghóa và cách dùng của một số nhóm động từ đồng nghóa

45


trong tiếng Anh (so sánh với tiếng Việt)
3.1 Nhóm động từ đồng nghóa ý niệm (12 nhóm)

46

3.2 Nhóm động từ đồng nghóa ý niệm-phong cách (13 nhóm)

85

Chương 3. Kiểm chứng và đánh giá khả năng sử dụng một số nhóm
động từ đồng nghóa trong tiếng Anh dùng cho đối tượng
sinh viên Đại học không chuyên
1. Đối tượng khảo sát

146

2. Một số nhận định ban đầu về kết quả khảo sát

146

3. Phân tích và đánh giá kết quả khảo sát


147

3.1 Nhóm động từ đồng nghóa có tỉ lệ sử dụng đúng cao (10 nhóm)

148

3.2 Những nhóm động từ đồng nghóa có tỉ lệ sử dụng đúng thấp (5 nhóm)

162

4. Một số nguyên nhân dẫn đến những hạn chế

168

trong khả năng sử dụng từ đồng nghóa
5. Một số giải pháp khắc phục hạn chế này

Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục (24 tr.)

168

171


-0 -

LỜI CẢM ƠN


Xin chân trọng cảm ơn các q thầy cô đã hết lòng truyền thụ kiến thức và
giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu.

Đặc biệt tôi xin trân trọng cảm ơn tiến só NGUYỄN HỮU CHƯƠNG,
người thầy trực tiếp hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Xin chân
thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn & Báo chí, cùng bạn bè đồng nghiệp
đã dành cho tôi những ý kiến q báu, những lời động viên khuyến khích, nhất là
tạo điều kiện thuận lợi để tôi có thể hoàn thành luận văn này.

Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, những người đã
không chỉ lo lắng giúp đỡ, động viên mà còn đóng góp ít nhiều ý kiến thiết thực
cho tôi trong thời gian thực hiện đề tài.

Kính bút
Người thực hiện đề tài

NGUYỄN THỊ THANH TRÚC


-1 -

DẪN LUẬN
1. Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu
1.1 Lý do chọn đề tài
Vấn đề học ngoại ngữ đang là vấn đề được rất nhiều người quan tâm. Tuy
nhiên, làm thế nào để có thể nói, nghe, đọc, viết cũng như sử dụng thành thạo một
ngoại ngữ như là tiếng mẹ đẻ đang là vấn đề còn nan giải. Đặc biệt, khó khăn mà
người học ngoại ngữ nào cũng gặp phải là làm thế nào có thể biểu đạt được tư duy,
tình cảm của mình một cách chính xác, rõ ràng và xa hơn là diễn đạt được hay nội

dung tư tưởng tình cảm đó, đồng thời có được sự phù hợp giữa hình thức và nội dung
cần diễn đạt khi sử dụng ngôn ngữ, với tiếng mẹ đẻ đã khó chứ đừng nói chi đây lại
là một ngoại ngữ. Với một lượng từ vựng khổng lồ, trong đó chưa kể đến vấn đề có
nhiều từ đồng nghóa nhau cùng chỉ một sự vật, hiện tượng hay cùng biểu đạt một ý
tưởng nào đó, trong ngôn ngữ này không có sự khác biệt gì mấy nhưng trong ngôn
ngữ khác thì lại được phân biệt nhau rất chi tiết. Như vậy chọn từ nào đúng nhất để
biểu đạt chính xác ý mà chúng ta muốn nói. Vấn đề này sẽ không thể thực hiện
được nếu chúng ta không đi sâu nghiên cứu một cách thấu đáo các sắc thái nghóa
của từ ngữ, khả năng kết hợp với những từ ngữâ khác, sắc thái biểu cảm của chúng
trong từng khả năng kết hợp và phạm vi sử dụng của chúng…
Tuy vậy, cho đến nay vấn đề từ đồng nghóa trong tiếng Anh vẫn chưa được
quan tâm đúng mức. Có khá nhiều từ điển đồng nghóa - trái nghóa: Anh-Anh, AnhViệt, từ điển đồng nghóa - trái nghóa tiếng Việt, nhưng hầu như các sách này chỉ liệt
kê các từ đồng nghóa – trái nghóa nhau chứ không hề chỉ ra chi tiết những điểm giống
nhau và khác nhau trong nét nghóa, trong sắc thái biểu cảm hay chúng được dùng
trong những bối cảnh cụ thể nào, việc trình bày còn rất rời rạc, phân tán không theo
một chủ đề hay một phạm trù nào cả mà chỉ đơn thuần là theo thứ tự a,b,c, khiến cho
người học gặp rất nhiều khó khăn trong việc nắm bắt cũng như sử dụng chúng.


-2 -

Người Việt chúng ta thường sử dụng từ theo nghóa dịch cũng như cách dùng từ đó
trong ngôn ngữ mẹ đẻ của mình, việc sử dụng này nhìn chung theo thói quen và hiện
tượng nhiều từ trong tiếng Anh có cùng một nghóa trong tiếng Việt là rất phổ biến,
đây chính là khó khăn lớn nhất mà người học gặp phải, họ cảm thấy lúng túng khi
đứng trước nhiều lựa chọn mà bản thân họ chưa có sự phân biệt rạch ròi nào, nhất là
khi trong ngôn ngữ thứ nhất của mình không hề có một khái niệm phân biệt chi tiết
từng khiá cạnh như thế. Các lớp từ đồng nghóa trong tiếng Anh có số lượng rất lớn,
nên chúng tôi chỉ có thể chọn một mảng nhỏ trong số này, đó là một số nhóm động
từ đồng nghóa phổ biến, dễ bị nhầm lẫn trong tiếng Anh có đối chiếu với tiếng

Việt. Việc nghiên cứu này sẽ chỉ ra những khác biệt rất có ích cho người học tiếng
Anh, giúp họ có thể tránh được việc dùng từ sai, dù rằng chúng đều có cùng một
nghóa trong tiếng Việt, nhưng cách dùng của chúng lại rất khác nhau trong những bối
cảnh cụ thể, việc thay thế giữa chúng sẽ có thể gây ra những tình huống buồn cười,
không chấp nhận được.
Đó chính là lí do mà chúng tôi chọn đề tài: “Nghóa và cách dùng một số động
từ đồng nghóa trong tiếng Anh (so sánh với tiếng Việt)”.
1.2 Mục đích nghiên cứu
Đề tài này hướng đến những mục đích chính sau đây:
1.2.1 Khảo sát một số nhóm động từ đồng nghóa phổ biến nhưng lại dễ bị nhầm
lẫn trong tiếng Anh gồm 25 nhóm động từ đồng nghóa bằng việc đặt chúng cạnh
nhau trong những bối cảnh sử dụng cụ thể, để từ đó tìm ra những điểm giống nhau và
khác nhau về nghóa, về cách dùng của chúng. Ví dụ như người Việt không có sự
phân biệt giữa từ “làm” trong “làm một cái bánh”với “làm bài tập ở nhà hay làm
công việc nội trợ” trong khi người Anh thì không thể nhầm lẫn giữa cách dùng hai
động từ “to make” và “to do”. Hai từ này không thể hoán chuyển, thay thế cho nhau
được : make a cake chứ không thể do a cake; nhưng do the homework or do the


-3 -

housework chứ không thể là make the homework or make the housework mặc dù rằng
cả hai từ trong tiếng Việt đều có nghóa là làm. To make và to do khác nhau trong
sắc thái nghóa: to make nghóa là tạo ra hoặc dựng nên từ việc kết hợp các bộ phận
(Eg: I’m going to make some new clothes.) hoặc to make dùng để chỉ những công
việc trong gia đình mang tính chất thành ngữ như make a meal (nấu một bữa ăn),
make the beds (dọn giường), hoặc được dùng trong những thành ngữ cố định như
make a decision (có một quyết định) hoặc make a suggestion (có một đề xuất) trong
khi to do được sử dụng để nói về một hành động chung chung nào đó như: do some
work (làm một công việc nào đó) What are you going to do? (so với câu What are

you going to make? nhằm để hỏi về những hoạt động sáng tạo đặc biệt nào đó) tuy
nhiên, nếu thành phần giao tiếp là những người thân, bạn bè, gia đình (informal), các
cụm make a meal, make a suggestion cũng có thể được thay thế bằng to do như do
the dishes.
Đối với hai từ very và too thì lại là vấn đề khác, chúng khác nhau trong sắc thái
biểu cảm. Chúng đều có nghóa là rất chỉ mức độ của các sự vật, hiện tượng: She is
very beautiful. (Cô ấy rất đẹp.) ; This city is too crowded (Thành phố này đã quá tải:
over populated).
Very mang sắc thái khả quan, ý tốt, có ý khen ngợi (positive meaning) còn too
lại mang sắc thái bi quan, ý xấu, phủ định, than phiền (negative meaning). Hiện
tượng này rất phổ biến trong lớp từ vựng tiếng Anh, đặc biệt là nhóm từ đồng nghóa.
Luận văn này chủ yếu phân tích sự khác biệt trong nét nghóa, nét biểu cảm, khả
năng kết hợp và phạm vi sử dụng của một số nhóm động từ đồng nghóa phổ biến
trong tiếng Anh.
1.2.2 Qua việc phân biệt nghóa và đặc điểm ngữ dụng của các từ đồng nghóa trong
tiếng Anh (chương 2), chúng tôi sẽ cung cấp thêm những dữ liệu nhằm giúp cho người


-4 -

học nói, viết, sử dụng đúng các từ thoáng nhìn có vẻ như trùng lặp hoàn toàn về mặt ngữ
nghóa nhưng lại không thể thay thế cho nhau trong một ngữ cảnh cụ thể nào đó.
1.2.3 Qua những số liệu thống kê cụ thể, áp dụng cho những đối tượng sinh viên cụ
thể với những câu trắc nghiệm về những nhóm từ đồng nghóa đang được khảo sát
(chương 3), luận văn có mục đích tìm ra được những nhóm từ đồng nghóa nào mà sinh
viên có thể sử dụng thành thạo, phân biệt rõ ràng những khác biệt giữa những từ trong
cùng một nhóm với những nhóm nào mà họ còn nhầm lẫn hay dùng chúng theo thói
quen. Qua quá trình giảng dạy trực tiếp những đối tượng sinh viên này, chúng tôi có thể
rút ra được những nguyên nhân chính dẫn đến việc dùng đúng cũng như không đúng
những nhóm từ đồng nghóa này để có những hướng điều chỉnh phù hợp trong việc học

của sinh viên cũng như việc dạy từ vựng nói chung của giáo viên, từ đó giúp cho những
người học tiếng Anh có một nhận thức sâu sắc hơn về khả năng sử dụng từ vựng nói
riêng và phương pháp như thế nào để có thể học và sử dụng tốt một ngoại ngữ nói
chung.
2. Lịch sử vấn đề
2.1 Tình hình nghiên cứu về từ đồng nghóa và việc biên soạn các từ điển từ
đồng nghóa ở nước ngoài
Trong ngôn ngữ học, việc nghiên cứu các từ đồng nghóa đã được bắt đầu từ rất
lâu đời: chính người Hy Lạp cổ đại là những người đầu tiên nghiên cứu các từ đồng
nghóa và ngay từ lúc ấy họ đã thấy được sự phong phú của ngôn ngữ, sự hàm súc của
tư tưởng và sự đa dạng của các cách diễn đạt chính là nằm ở các từ đồng nghóa; các
nhà bác học La Mã cũng đã nhận thấy có những điểm giống và khác nhau giữa các
từ đồng nghóa. Tuy nhiên, người ta cũng chỉ nêu các khái niệm và phân biệt giữa
chúng chứ chưa biên soạn được các từ điển đồng nghóa.
Đến thế kỷ XVIII, các nhà khoa học Pháp đã xác định được bản chất của từ
đồng nghóa. Năm 1718, ở Pháp đã xuất bản tác phẩm có dung lượng lớn của M. Gira


-5 -

dưới nhan đề: “Tính chính xác của tiếng Pháp, hay là ý nghóa khác nhau của các từ
có thể là các từ đồng nghóa” , sau đó học giả Pháp H . Boze đã thu thập các từ đồng
nghóa tiếng Pháp và xuất bản thành một cuốn sách. Sau đó một năm, linh mục F.
Rubo đã xuất bản cuốn “Đại từ điển đồng nghóa”. Có thể nói, các thành tựu về lý
thuyết từ đồng nghóa và biên soạn các từ điển đồng nghóa phát triển rực rỡ nhất là ở
nước Nga: năm 1783, D. I. Fônvizin đã xuất bản quyển “ Thử nghiệm từ đồng nghóa
Nga”- quyển này gồm có 32 dãy đồng nghóa với gần 110 từ, đây là tác phẩm trào
phúng – chính luận, đáng quan tâm đối với các nhà ngôn ngữ học chỉ vì nó là công
trình đầu tiên thuộc loại từ điển đồng nghóa. Tác phẩm này đã tạo ra một cuộc bút
chiến giữa tác giả D. I. Fônvizin và một số nhà ngôn ngữ thời đó, song qua lời đáp

trả lại những phê phán đối với quyển “ Thử nghiệm từ đồng nghóa Nga” của mình
ông đã trình bày những quan điểm rất có giá trị cho đến ngày nay. Người phê phán
cho rằng “Các từ đồng nghóa được tạo ra rốt cục chỉ là để sử dụng luân phiên trong
các bài luận dài dòng các từ có cùng một ý nghóa chứ không phải để biến chúng
thành một ý khác”, D. I. Fônzivin phản bác lại như sau: “…Trên đời này không bao
giờ có các từ có cùng một ý nghóa như nhau. Làm sao mà các từ đồng nghóa lại được
tạo ra rốt cục chỉ là để sử dụng luân phiên chúng trong những bài luận dài dòng?
Nếu như chúng ta bắt đầu xem xét sự giống nhau của các từ đồng nghóa là ở cái gì?
thì chúng ta sẽ thấy rằng một từ không bao giờ bao chứa được toàn bộ không gian và
toàn bộ sức mạnh đánh dấu của từ khác và rằng toàn bộ sự giống nhau giữa chúng
chỉ nằm ở tư tưởng chính. Lẽ nào văn chương dài dòng lại làm thành sự phong phú
của ngôn ngữ? Sự phong phú ngu xuẩn biết bao nếu như có hàng chục và hơn chục
từ chỉ phản ánh một tư tưởng? Khi đó trí nhớ chỉ vất vả uổng công vô ích. Khi đó
thính giác thì cảm thấy sự khác nhau ở âm thanh của các từ, nhưng lý trí lại không
cảm thấy một sự thỏa mãn nào nếu như không cảm thấy sức mạnh, tính chính xác, sự


-6 -

khoáng đạt, sự tinh tế mà tư tưởng con người có thể có được”. (Dẫn theo Nguyễn
Đức Tồn (2006), Từ đồng nghóa tiếng Việt, [tr. 27]).
Đến nửa đầu thế kỷ XIX, một số từ điển đồng nghóa được xuất bản tại Nga:
năm 1811, A. S. Siskốp trong cuốn “Thảo luận về tài hùng biện của kinh thánh và sự
phong phú, hàm súc, vẻ đẹp và sức mạnh của ngôn ngữ Nga là ở cái gì? Và có thể
mở rộng, làm phong phú và hoàn thiện hơn cái đã được nói ở trên và bằng phương
tiện nào?” đã đề cập đến các vấn đề về sự phân hóa, khu biệt về phong cách của
các từ đồng nghóa khi xem xét sự khác biệt giữa các từ thuần Nga và các từ Slavơ
cổ. Ông đã đề xuất sự phân biệt các từ theo phong cách và đặc trưng số lượng. Năm
1818, P. Kalaiđôvich đã xuất bản cuốn “Thử nghiệm từ điển từ đồng nghóa Nga”
gồm 77 mục từ được sắp xếp không phải theo trật tự chữ cái a, b, c. Tác giả không

theo một nguyên tắc thống nhất trong cách giải thích các từ đồng nghóa: ít khi tác giả
đưa ra sự giải thích chung cho ý nghóa của các từ tham gia vào một mục từ điển mà
thường thường tác giả chỉ xác định sự khác biệt giữa những từ đồng nghóa, không có
ví dụ minh họa. Tiếp bước A. S. Siskốp, P. Kalaiđôvich đã chỉ ra sự có mặt của các
từ đồng nghóa phong cách. (Dẫn theo Nguyễn Đức Tồn (2006), Từ đồng nghóa tiếng
Việt, [tr. 29]).
Năm 1840, “Từ điển từ đồng nghóa tiếng Nga hay các từ đẳng danh” được xuất
bản dưới sự chủ biên của A. Galich đưa danh sách 226 dãy đồng nghóa: các từ mở
đầu một dãy đồng nghóa được sắp xếp theo trật tự chữ cái a,b, c. Tác giả liệt kê các
từ đồng nghóa, định nghóa ý nghóa của từng từ theo định nghóa của “Từ điển viện Hàn
lâm Nga”, sau đó tác giả giải thích ý nghóa riêng của từng từ, có ví dụ minh hoạ. Tuy
nhiên, ông đã sai lầm khi cho rằng các từ đồng nghóa là dấu hiệu lạc hậu của ngôn
ngữ, dẫn đến một loạt sai lầm khi biên soạn các mục từ điển cũng như khi luận giải
về mặt lý thuyết như ông đã xếp các từ kiếm, kiếm lưỡi cong, dao găm vào thành
một nhóm đồng nghóa, nhưng thực ra các từ này chỉ các sự vật khác nhau về hình


-7 -

dạng, kích cỡ, cấu tạo và cách dùng rất rõ chúng chỉ nằm trên cùng một trường nghóa
chứ không phải là những từ đồng nghóa. Ngoài ra, còn có bài viết của I. Đavưđốp
“Về từ điển từ đồng nghóa tiếng Nga”, theo ý kiến của ông chia các từ ra làm hai
biệt loại: lónh vực các từ đồng nghóa là lónh vực các từ thuộc thế giới nội tâm hay tinh
thần; các từ của nghề thủ công, nghệ thuật, các khoa học tự nhiên có tính chính xác
và xác định không thể tìm thấy từ đồng nghóa. (Dẫn theo Nguyễn Đức Tồn (2006),
Từ đồng nghóa tiếng Việt, [tr. 31])
Tại Pháp, năm 1857, Từ điển từ đồng nghóa cỡ lớn của B. Lafaye ra đời. Quyển
từ điển này dày 1525 trang, tập hợp và giải thích được khá nhiều từ đồng nghóa.
Nhưng nhìn chung, các từ điển đồng nghóa được biên soạn từ thế kỉ XVIII-XIX
thường thiếu cơ sở lý luận khoa học, còn rất yếu về mặt phương pháp nên không thể

dùng được. Điều này cũng đã được những người đương thời nêu lên. Chẳng hạn,
V.G.Bêlinsky, I. I. Đavưđốp đã chỉ ra rất nhiều sai lầm trong các từ điển và khẳng
định cần phải có cách tiếp cận phê phán đối với tất cả các cuốn từ điển này.
Một trong những thiếu sót cơ bản của những bài viết và của những quyển từ
điển nửa đầu thế kỉ XIX là thiếu cách tiếp cận phê phán đối với các công trình tiền
bối. Chẳng hạn, cuốn từ điển của P. I. Fônvizin đã được đưa nguyên xi vào từ điển
của P. Kalaiđôvich mà không hề có sự thay đổi nhỏ nào; còn quyển từ điển của A.
Galich lại được đưa vào đó các cuốn từ điển của D. I. Fônvizin và P. Kalaiđôvich.
(Dẫn theo Nguyễn Đức Tồn (2006), Từ đồng nghóa tiếng Việt, [tr. 35]).
Vào nửa cuối thế kỉ XIX, sự quan tâm tới hiện tượng đồng nghóa cũng như tới
tất cả các vấn đề từ vựng học đã giảm đi rõ rệt, và chỉ được quan tâm trở lại trong
thế kỉ XX.
Tóm lại, tới nửa sau thế kỉ XIX trong lónh vực đồng nghóa học, các nhà nghiên
cứu đã có được một số nhận định đúng đắn còn được kế thừa cho đến ngày nay:


-8 -

- Các từ đồng nghóa được định nghóa là các từ gần gũi nhưng không đồng nhất
về ý nghóa
- Các từ đồng nghóa là chỉ tố về sự phát triển, sự phong phú, uyển chuyển của
một ngôn ngữ và các từ đồng nghóa là để phục vụ cho sự đa dạng hoá trong cách
biểu hiện tư tưởng.
- Các từ đồng nghóa khu biệt nhau về mặt phong cách, về mức độ của đặc
trưng, về khả năng kết hợp với phạm vi từ nào đó. Các nhà khoa học thời đó còn chỉ
ra rằng lónh vực từ đồng nghóa là lónh vực các từ có ý nghóa trừu tượng.
Vào đầu thế kỉ XX, ở nước Nga có một số quyển từ điển đồng nghóa của N.
Abramov- Từ điển từ đồng nghóa và các biểu ngữ giống nhau về ý (xuất bản lần đầu
1900 và lần 2 1911); và V. D. Páplốp- Siskin và P. A. Stéphanốpsky- Từ điển giáo
khoa từ đồng nghóa ngôn ngữ văn học Nga (xuất bản lần đầu năm 1930, lần 2 có sửa

chữa, bổ sung năm 1931). Các cuốn từ điển này không mang lại điều gì mới cho việc
nghiên cứu lí thuyết về từ đồng nghóa và hệ phương pháp xây dựng các từ điển đồng
nghóa, thậm chí còn kém tiện dụng hơn so với các cuốn từ điển của thế kỉ XIX. Đó
chỉ là những danh sách các dãy đồng nghóa mà không hề có lời giải thích hay ví dụ
minh hoạ nào. (Dẫn theo Nguyễn Đức Tồn (2006), Từ đồng nghóa tiếng Việt, [tr. 3437]).
Theo thông tin trên mục google.com.vn/search synonym thì ở Anh, sự phát triển
trong nghiên cứu từ đồng nghóa lặng lẽ hơn nhiều so với nước Nga, vào thế kỉ XX có
quyển Dictionary of English Synonyms and Synonymous Expressions của tác giả R.
Soule (1938); Dictionary of synonyms của Webster được xuất bản ở Mỹ năm 1951.
Từ đó đến nay có rất nhiều quyển từ điển đồng nghóa tiếng Anh của nhà xuất bản
Oxford, Longman, các soạn giả của những quyển từ điển này chỉ giải thích từ này
bằng từ khác rồi giải thích từ đó bằng chính từ ban đầu cứ thế việc giải thích chỉ là
một vòng lẫn quẫn, không có lối ra, các từ đồng nghóa được liệt kê thành dãy hay


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

-9 -

nhóm, khả năng phân biệt giữa chúng với nhau là một thách thức cho người học bởi
sự phân biệt ở mỗi từ điển còn chung chung, mơ hồ: Từ điển đồng nghóa, Nxb
Penguin chỉ tập trung danh sách những từ cùng nghóa hoặc gần nghóa thành nhóm mà
không có sự phân biệt các nét nghóa giữa chúng, trong khi đó cũng có một số quyển
sách viết về vấn đề dạy và học từ vựng tiếng Anh có đề cập đến những nhóm từ gần
nghóa, nhưng đây không phải là những từ điển chuyên về từ đồng nghóa mà chỉ là tập
hợp những từ rất dễ nhầm lẫn về ngữ nghóa trong tiếng Anh, chúng chỉ khác nhau ở
một nét nghóa, nét biểu cảm hoặc một phạm vi sử dụng nào đó như Oxford Learner’s
Wordfinder Dictionary của hai tác giả Hugh Trappes và Lomax; English Vocabulary
In Use 1995 của Michael Mc Carthy và Felicity O’Dell, Word for Word của Stewart
Clark và Graham Pointon, Oxford Advanced Learner’s Dictionary của A.S Hornby,

quyển từ điển mới nhất nước Anh xuất bản lần thứ 7 với tập hợp trên 7000 từ nhưng
đây chỉ là từ điển phổ thông chung cho tất cả các từ khác chứ không phải là quyển
chuyên nghiên cứu từ đồng nghóa, ít nhiều tác giả có minh hoạ một số cách dùng cho
từng từ nhưng phần trình bày còn rất rời rạc, người học không thể biết trước được là
có những từ nào sẽ đồng nghóa với từ nào. Trong đó chỉ có quyển English Vocabulary
In Use 1995 của hai tác giả Michael Mc Carthy và Felicity O’Dell là được dịch sang
tiếng Việt, tuy nhiên, đây là quyển tổng hợp của nhiều vấn đề liên quan đến từ vựng
chứ không chỉ riêng về từ đồng nghóa.
Như vậy, từ đồng nghóa chiếm một số lượng khá nhiều và một vị trí quan trọng
trong kho từ vựng tiếng Anh, nhưng lại không được chú trọng đúng mức như chúng
nên có, danh sách các từ nào là đồng nghóa của nhau không thiếu từ điển đồng nghóatrái nghóa nói đến nhưng chúng khác biệt ở những điểm nào, tương đồng ở những
điểm nào, trong từng nét nghóa đó chúng được dùng như thế nào, cụ thể ở những bối
cảnh, tình huống nào thì lại không có một quyển sách nào, không có một tác giả nào
nghiêm túc tập hợp có hệ thống tất cả những từ đồng nghóa trong tiếng Anh có phân

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

-10 -

biệt các nét nghóa giữa chúng. Việc dùng các từ đồng nghóa trong tiếng Anh chỉ là
theo thói quen, phản xạ. Sự nhầm lẫn trong cách dùng giữa các từ hầu như là vấn đề
của bất kỳ người học tiếng Anh nào.
Như vậy, có thể thấy rằng từ thế kỉ XVIII cho đến nay ở nước ngoài có rất
nhiều công trình nghiên cứu khoa học, các bài viết, các chuyên đề về vấn đề đồng
nghóa từ vựng.
2.2 Tình hình nghiên cứu về từ đồng nghóa và việc biên soạn các từ điển từ
đồng nghóa ở Việt Nam

Ở Việt Nam, ngành ngôn ngữ học chỉ thực sự ra đời và phát triển từ sau 1954.
Do đó, việc nghiên cứu về ngôn ngữ học nói chung, trong đó có việc nghiên cứu về
từ đồng nghóa nói riêng, còn rất mới mẻ.
Quyển sách đầu tiên ở Việt Nam có gián tiếp đề cập ít nhiều đến từ đồng nghóa
tiếng Việt là: Tinh nghóa Việt ngữ từ điển của Long Điền-Nguyễn Văn Minh, xuất
bản tại Hà Nội, 1951. Trong từ điển này, tác giả chưa đề cập thực sự gì đến lý luận
về từ đồng nghóa, mà chỉ mới dừng lại ở mức giải thích nghóa một số từ gần nghóa
nhau, gồm 200 nhóm.
Từ năm 1958 đến năm 1962, vấn đề lý luận về từ đồng nghóa lần đầu được đề
cập đến, tuy mới ở mức khái lược, trong cuốn giáo trình Khái luận ngôn ngữ học
(1961), tổ ngôn ngữ học ĐHTHHN, Nxb Giáo dục. Trong quyển sách này, các tác
giả mới dừng lại ở việc đưa ra định nghóa từ đồng nghóa, phân loại và nêu ra nguồn
gốc của các từ đồng nghóa. Các tác giả cũng đã cố gắng chứng minh rằng từ đồng
nghóa chính là chỉ tố về độ phong phú và phát triển cao của một ngôn ngữ. Ở Việt
Nam, có thể kể đến các nhà ngôn ngữ sau đây đã bàn nhiều đến lí luận từ đồng
nghóa trong đó có những vấn đề như: khái niệm từ đồng nghóa, phân loại, và chỉ ra
nguồn gốc của chúng, đồng thời đề xuất cách phân biệt từ đồng nghóa tiếng Việt
hoặc cách xác định từ trung tâm trong một nhóm từ đồng nghóa.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

-11 -

Trước hết, trong Giáo trình Việt ngữ tập II, Từ hội học (1962) và trong bài
“Trường từ vựng và hiện tượng đồng nghóa, trái nghóa” tạp chí ngôn ngữ số 4, 1973,
tác giả Đỗ Hữu Châu có đưa ra định nghóa, phân loại và xác định nguồn gốc của các
từ đồng nghóa trong tiếng Việt. Tuy nhiên, ông chưa nói rõ sự giống nhau về ý nghóa

của các từ đến mức nào mới được coi là đồng nghóa, cho nên trong quyển Từ vựng
ngữ nghóa tiếng Việt (1981), Nxb Giáo dục và Cơ sở ngữ nghóa học từ vựng (1987),
Nxb ĐH & THCN tác giả có nhìn nhận lại vấn đề và lần này thì lại quá rộng khi cho
rằng hai hay nhiều từ có thể có quan hệ đồng nghóa khi chỉ cần có một nét nghóa
chung nhất giống nhau (nét nghóa phạm trù), trong khi thực tiễn nghiên cứu, các từ
phải có ý nghóa gần nhau đến mức độ nào (những nét nghóa cụ thể chứ không phải
chỉ có nét phạm trù giống nhau), thì mới được xem là những từ đồng nghóa.
Tác giả Nguyễn Văn Tu trong Từ vựng học tiếng Việt hiện đại (1968), Nxb
Giáo dục đã trình bày định nghóa và quan điểm của mình về từ đồng nghóa, đó là
những tên khác nhau của một hiện tượng và như thế ông chỉ mới đề cập đến trường
hợp đồng nghóa biểu vật (tr. 95), trong khi đó hiện tượng đồng nghóa biểu niệm mới
chiếm số lượng nhiều hơn của hiện tượng từ đồng nghóa thì lại không được ông đề
cập đến. Về sau này, trong tác phẩm Từ điển từ đồng nghóa tiếng Việt (1985), Nxb
ĐH & THCN, ông có mở rộng quan điểm của mình khi đề cập đến những từ đồng
nghóa là những từ cùng chỉ một khái niệm (tr.13-14). Tuy nhiên, ông lại xếp các từ
cùng thuộc một chủ đề như đầm-hồ-chuôm vào từ điển đồng nghóa của mình, trong
khi những từ này vốn không được xem là từ đồng nghóa vì chúng chỉ những sự vật
khác nhau.
Tác giả Nguyễn Thiện Giáp có những công trình Từ vựng tiếngViệt (1978), Nxb
ĐHTH Hà Nội và được tái bản vào năm 1998 với tựa đề là Từ vựng học tiếng Việt,
Nxb Giáo dục, Từ và nhận diện từ tiếng việt (1996), Nxb Giáo dục. Trong những tác

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

-12 -

phẩm này, ông chỉ đề cập đến từ đồng nghóa biểu niệm chứ không hề đề cập đến từ

đồng nghóa biểu vật.
Ngoài ra, hiện nay, tác giả Nguyễn Đức Tồn cùng với tập thể cán bộ Phòng từ
điển học thuộc Viện ngôn ngữ học có cho ra đời quyển Từ đồng nghóa tiếng Việt
(2006), Nxb KHXH, bước đầu đề cập đến một số vấn đề thuộc phạm trù từ đồng
nghóa như khái niệm, khả năng nhận diện hai hay nhiều từ là đồng nghóa, một số
cách khu biệt nghóa giữa các từ thuộc nhóm từ đồng nghóa.
Các tác giả đều xác định rằng không thể dựa vào tiêu chí “Có thể thay thế
cho nhau được” để xác định từ đồng nghóa mà phải dựa vào ý nghóa cơ bản của
chúng. Đồng thời các nhà nghiên cứu cũng đã nhấn mạnh gíá trị phong cách của
những từ đồng nghóa.
Nhưng nhìn chung, dù là trong hay ngoài nước thì vấn đề từ đồng nghóa vẫn còn
rất ngỗn ngang và còn rất nhiều điều cần được nghiên cứu thêm để có thể xứng với
tầm vóc không kém phần quan trọng của nó trong kho tàng từ vựng đồ sộ nhằm phục
vụ nhu cầu giao tiếp cuả xã hội đang ngày càng phát triển và đặc biệt là phục vụ
cho việc “Chuẩn hóa và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt”. Trong luận văn này,
chúng tôi có sử dụng lý luận về từ đồng nghóa của một số tác giả: Đỗ Hữu Châu,
Nguyễn Văn Tu, Nguyễn Thiện Giáp và Nguyễn Đức Tồn làm cơ sở để phân tích
các từ đồng nghóa trong tiếng Anh có so sánh với tiếng Việt.
3. Đối tượng, phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.1 Đối tượng nghiên cứu
Trong khuôn khổ một khóa luận, với thời lượng có hạn, chúng tôi chỉ xin được
khảo sát 25 nhóm động từ đồng nghóa trong tiếng Anh với tổng số động từ được đưa
ra khảo sát là 65 (có so sánh với những từ đồng nghóa tiếng Việt).

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


-13 -

Đối tượng của việc kiểm chứng và đánh giá kết quả khảo sát khả năng sử
dụng một số nhóm động từ đồng nghóa trong tiếng Anh (áp dụng đối với của sinh viên
Đại học không chuyên) là 100 sinh viên đại học chính quy năm thứ nhất, khóa 1
của trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao TP. HCM, nơi chúng tôi đang
giảng dạy.
3.1.2 Phạm vi nghiên cứu
Chúng tôi chỉ nghiên cứu hiện tượng đồng nghóa của hai hay nhiều từ ở ý nghóa
cơ bản (gốc) của chúng.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn phải thực hiện những nhiệm vụ chính sau đây:
3.2.1 Luận văn có nhiệm vụ cung cấp những lí giải hợp lí mang tính khoa học
về sự đồng nhất và khác biệt giữa những động từ đồng nghóa trong tiếng Anh xét về
sắc thái nghóa, sắc thái biểu cảm, khả năng kết hợp và phạm vi sử dụng, đồng thời
đưa ra những ví dụ minh họa cụ thể cho từng trường hợp sử dụng.
3.2.2 Luận văn có nhiệm vụ cung cấp những số liệu thống kê cụ thể áp dụng
đối với đối tượng sinh viên cụ thể trên những câu trắc nghiệm do chúng tôi biên
soạn. Từ đó, luận văn có nhiệm vụ phân tích, xử lý số liệu thống kê để tìm ra kết
quả cụ thể và có những đánh giá về khả năng sử dụng thực tế những nhóm từ đồng
nghóa của những đối tượng sinh viên tham gia thực hiện cuộc khảo sát này (được tính
theo tỉ lệ phần trăm). Qua đó, luận văn có nhiệm vụ đưa ra một số nguyên nhân dẫn
đến kết quả và một vài giải pháp khắc phục.
4. Phương pháp nghiên cứu và nguồn ngữ liệu
4.1 Phương pháp nghiên cứu
4.1.1 Phương pháp tổng hợp, so sánh các từ đồng nghóa với những nét tương
đồng và khác biệt, xử lý số liệu thống kê từ kết quả khảo sát.
4.1.2 Phương pháp phân tích ý nghóa của từ ra các thành tố.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

-14 -

4.1.3 Phương pháp thay thế từ trong ngữ cảnh để phát hiện sự khác nhau về
cách dùng (ngữ dụng).
4.2 Nguồn ngữ liệu
Dựa vào các từ điển Dictionary of English Synonyms and Antonyms (1986),
Right Word-Wrong Word (1994), Oxford Advanced Learner’s Dictionary (1992),
Oxford Advanced Learner’s Dictionary (2006), English Vocabulary In Use (1995),
Oxford Collocations Dictionary (2006), Troublesome English-A Teaching Grammar
for ESOL (1994), Semantics (1977), Language and Linguistics (1981), principles of
semantic theory (1992), Oxford Learner’s Wordfinder Dictionary (1997), Từ điển trái
nghóa-đồng nghóa tiếng Việt”(1999) cùng tất cả các nguồn tài liệu đã được ghi trong
mục tài liệu tham khảo ở cuối đề tài làm cơ sở lí luận để phân tích những nhóm từ
đồng nghóa.
5. Ý nghóa của việc nghiên cứu
5.1 Luận văn góp phần phát hiện những điểm tương đồng và khác biệt về sắc
thái nghóa, sắc thái biểu cảm, khả năng kết hợp và phạm vi sử dụng của 25 nhóm
động từ đồng nghóa trong tiếng Anh, có so sánh với tiếng Việt.
5.2 Những kết quả nghiên cứu của luận văn cũng có thể được tham khảo để
biên soạn các sách dạy tiếng Anh cho người Việt Nam.
5.3 Những bài trắc nghiệm kiểm tra năng lực sử dụng các từ đồng nghóa của
sinh viên bước đầu giúp ta đánh giá khả năng sử dụng các từ đồng nghóa tiếng Anh
của sinh viên ở trình độ Đại học, năm thứ nhất (dành cho khối không chuyên ngoại
ngữ).

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

-15 -

6. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1, luận văn trình bày những vấn đề lý luận chung về khái niệm từ
đồng nghóa, phân loại từ đồng nghóa, phương pháp giải thích và tìm sự khu biệt ngữ
nghóa của các từ đồng nghóa.
Chương 2, luận văn tiến hành tổng hợp, phân tích các nét nghóa tương đồng và
khác biệt giữa những động từ trong 25 nhóm đồng nghóa ở 4 khía cạnh sắc thái nghóa,
sắc thái biểu cảm, khả năng kết hợp và phạm vi sử dụng.
Chương 3, luận văn sẽ cung cấp kết quả khảo sát cụ thể đối với đối tượng cụ
thể về khả năng sử dụng và phân biệt những nhóm từ đồng nghóa này.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

-16 -

CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ
VỀ HIỆN TƯNG ĐỒNG NGHĨA VÀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
1. Các khái niệm cơ bản
1.1 Hiện tượng đồng nghóa- Đơn vị từ vựng đồng nghóa- Từ đồng nghóa
Hiện tượng đồng nghóa: thuật ngữ tiếng Anh là Synonymy có gốc từ tiếng Hy

Lạp là Synònymia có nghóa là cùng tên, chỉ quan hệ giữa hai biểu thức đẳng nghóa
nhưng không đồng nhất. Tính chất đẳng nghóa ở đây được hiểu là tính tương ứng
hoặc là với cùng một biểu vật (denotat) (sự kiện, khách thể.v.v); hoặc là với cùng
một biểu niệm (sinifikat) (được biểu hiện thuộc ngôn ngữ). Trong ngôn ngữ học, chủ
yếu người ta nghiên cứu hiện tượng đồng nghóa biểu niệm. Trong ngôn ngữ học
người ta cũng phân biệt các hiện tượng đồng nghóa hình thái học (hay đồng nghóa
ngữ pháp) và hiện tượng đồng nghóa từ vựng.
Đơn vị từ vựng bao gồm các từ và các ngữ cố định có chức năng tương đương
với từ. Do đó, hiện tượng đơn vị từ vựng đồng nghóa chính là hiện tượng đồng nghóa
giữa các từ hoặc là giữa các ngữ cố định..
Từ đồng nghóa là trường hợp riêng quan trọng nhất nằm trong cái được gọi là
đơn vị từ vựng đồng nghóa.
Khi nói đến định nghóa từ đồng nghóa, chúng ta nhận được khá nhiều quan điểm
khác nhau từ các tác giả trong và ngoài nước.
1.2 Định nghóa của các tác giả nước ngoài về từ đồng nghóa
Chúng ta có thể quy toàn bộ sự đa dạng của các định nghóa về từ đồng nghóa
vào hai loại:
Loại 1: Định nghóa hai hay nhiều từ là đồng nghóa chủ yếu dựa trên yếu tố
“đồng“. Trong loại quan điểm này cũng có nhiều quan điểm trái ngược nhau:

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

-17 -

(1) Một số nhà ngôn ngữ Nga, trong đó tiêu biểu là hai tác giả A. D. Grigôreva
và V. M. Grigôrian chỉ thừa nhận những từ cùng nghóa là đồng nghóa. Họ cho rằng:
“…Chỉ có sự đồng nhất ý nghóa, chứ không phải tính gần gũi về ý nghóa như một số

người giả định, mới cho phép các từ là những từ đồng nghóa. Sự tô điểm thêm những
cảm xúc khác nhau (thô bỉ, đề cao, hạ thấp…) cho các từ đồng nhất ý nghóa, đặc
điểm phong cách- chức năng (khẩu ngữ hay sách vở, thông tục...), đặc điểm sử dụng
ngữ cảnh của chúng ….những đặc điểm hình thái- ngữ pháp đặc thù cho mỗi từ
trong chúng không hề cản trở việc thừa nhận các hiện tượng là đồng nghóa khi có
sự đồng nhất ý nghóa” (Nguyễn Đức Tồn (2006), Từ đồng nghóa tiếng việt, Nxb
KHXH, [tr. 76]).
(2) Ngược lại các tác giả O. S. Akhmanôva, A. R. Bagốp, B. N. Gôlôvin lại
chỉ thừa nhận những từ gần nghóa là đồng nghóa. Họ cho rằng: “Các từ đồng nghóa
là những từ có ý nghóa cực kỳ gần gũi nhưng không trùng nhau”. (Dẫn theo Nguyễn
Đức Tồn (2006), Từ đồng nghóa tiếng việt, Nxb KHXH, [tr. 79]).
(3) Các nhà ngôn ngữ Anh tiêu biểu là John Lyons trong các tác phẩm của mình
như Introduction to theoretical linguistics (1968), Nxb Cambridge University;
Semantics (1977), Nxb Cambridge University; Language and linguistics (1981), Nxb
Cambridge University; Principles of semantic theory (1992), Nxb Cambridge
University lại thừa nhận cả hai trường hợp cùng nghóa và gần nghóa là đồng nghóa.
Định nghóa này theo quan điểm truyền thống: “Các từ đồng nghóa là những từ biểu
hiện cùng một khái niệm, đồng nhất hoặc gần gũi về ý nghóa của mình, chúng chỉ
khác nhau hoặc là về sắc thái nghóa, hoặc là về các sắc thái phong cách và phạm vi
sử dụng, hoặc là đồng thời cả hai đặc trưng nêu trên.” và đây cũng chính là định
nghóa trong phần lớn các từ điển đơn ngữ Anh-Anh như The Encyclopedia of
language and linguistics (1994), Nxb Pergamon của tác giả R. E Asher; Dictionary
of English Synonyms and Antonyms (1986), Nxb Penguin của tác giả Rosalind

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

-18 -


Fergusson; Oxford Advanced Learner’s Dictionary (1992), Nxb Oxford University
và quyển này được tái bản lần thứ 7 vào năm 1997 của tác giả A. S. Hornby. Chúng
tôi xin được trích nguyên văn: “Two (or more) words or two (or more) expressions
which have the same or very nearly the same meaning as another in the same
language, eg. big-large; close-shut…” tạm dịch là hai hay nhiều từ hoặc hai hay
nhiều thành ngữ được xem là có quan hệ đồng nghóa khi chúng có cùng nghóa hoặc
gần nghóa với hai hay nhiều từ hoặc hai hay nhiều thành ngữ khác, xét trên cùng
một ngôn ngữ, ví dụ: big-large, close-shut… là hai nhóm từ đồng nghóa. Một số nhà
ngôn ngữ Nga như A. N. Gvôzđep, A. B. Sapir, A. P. Epghênheva, Iu. D. Apresian,
Z. E. Alếchsanđrôva cũng theo quan điểm này. (Nguyễn Đức Tồn (2006), Từ đồng
nghóa tiếng việt, Nxb KHXH, [tr. 78]).
Loại 2: Định nghóa hai hay nhiều từ là đồng nghóa chủ yếu dựa trên yếu tố
“nghóa“. Giống như loại quan điểm thứ 1 cũng có nhiều ý kiến trái ngược nhau.
(1) Một số nhà ngôn ngữ học Nga trong đó tiêu biểu là A. A. Reformatsky chỉ
thừa nhận đồng nghóa biểu vật (denotat). Ông cho rằng: “Hai từ đồng nghóa gọi tên
cùng một sự vật ấy, nhưng lại ứng nó với những khái niệm khác nhau và do đó
thông qua tên gọi làm bộc lộ ra những thuộc tính khác nhau của sự vật này”. (Dẫn
theo Nguyễn văn Tu (1976), Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại, Nxb ĐH & THCN Hà
Nội, [tr. 153]).
(2) Một số nhà ngôn ngữ khác trong đó có R. A. Bagốp, X. Iu. S. Stepanốp
lại chỉ dựa vào khái niệm (hay nghóa biểu niệm) mà từ biểu hiện để định nghóa từ
đồng nghóa. Theo tác giả R. A. Bagốp: “Từ đồng nghóa là những từ gần nhau về ý
nghóa nhưng khác nhau về âm thanh, biểu thị các sắc thái của một khái niệm”. (Dẫn
theo Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb ĐH & THCN, [tr.
215]).

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

-19 -

(3) Lại có những tác giả khi định nghóa từ đồng nghóa thì không chỉ rõ ra sự vật
hay khái niệm mà các từ biểu thị là như thế nào với nhau. Họ chỉ nêu chung chung
nghóa của chúng có quan hệ với nhau như thế nào. Chẳng hạn, “Các từ đồng nghóa là
những từ có ý nghóa cực kỳ gần nhau nhưng không trùng nhau“. Các nhà ngôn ngữ
Nga như B. N. Gôlôvin, X. O. S. Akhmanôva theo quan điểm này. (Dẫn theo Nguyễn
Đức Tồn (2006), Từ đồng nghóa tiếng Việt, Nxb KHXH, [tr. 79]). Đây cũng chính là
quan điểm của phần lớn những nhà từ điển học và ngôn ngữ học Anh, như phần định
nghóa chúng tôi đã trích ở loại 1 mục (3), chỉ đề cập chung chung sự giống nhau hoặc
gần giống nhau về ý nghóa chứ không đề cập đến giống về nghóa nào: nghóa biểu vật
hay nghóa biểu niệm.
(4) Một số nhà ngôn ngữ lại chỉ dựa vào ngữ cảnh, cách phân bố cải biến của
từ để định nghóa từ đồâng nghóa. Chẳng hạn như cách định nghóa sau: “Hiện tượng
đồng nghóa là hiện tượng khi hai hay nhiều đơn vị có thể thay thế cho nhau trong
cùng một ngữ cảnh mà không làm thay đổi về cơ bản nội dung của ngữ cảnh đó”.
Tiêu biểu cho quan điểm này là những nhà ngôn ngữ Mỹ trong The American
Heritage Dictionary of the English Language (2003), Nxb Houghton Mifflin
Company; John Lyons cuõng có cùng quan điểm về khía cạnh này, ngoài quan điểm
thừa nhận hai trường hợp cùng nghóa và gần nghóa, ông còn bổ sung yếu tố thay thế
cho nhau trong một số ngữ cảnh có nghóa nào đó (in some contexts of sensemaking)
mang tính chất biểu niệm hoặc biểu vật (a figurative or symbolic substitute for
another). Điều đó có nghóa là hai hay nhiều tên gọi khác nhau cho cùng một sự vật
(định danh: denotat hoặc symbolic substitute) hoặc là cùng một khái niệm (a
figurative substitute hoặc sinifikat).
1.3 Định nghóa của các tác giả trong nước về từ đồng nghóa
1.3.1 Đầu tiên là tác giả Đỗ Hữu Châu, trong quyển Giáo trình Việt ngữ, tập II,
Từ hội học, lần đầu tiên đưa ra khái niệm chung về từ đồng nghóa. OÂng vieát:


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

-20 -

“…Trong vốn từ hội của bất kỳ một ngôn ngữ nào cũng thường có những từ, mặc dù
hình thức ngữ âm hoàn toàn khác nhau nhưng từ nghóa lại giống nhau do đó trong
nhiều hoàn cảnh ngôn ngữ cụ thể có thể thay thế cho nhau được. Những từ này là
những từ đồng nghóa…” [tr. 63].
Như đã nói ở mục 2.2, thật ra đây chưa phải là định nghóa thực sự về từ đồng
nghóa, mà chỉ là những đặc điểm của từ đồng nghóa. Đó là:
- hình thức ngữ âm khác nhau
- nghóa giống nhau
- có thể thay thế cho nhau trong nhiều ngữ cảnh
Tác giả chưa nói rõ sự giống nhau về ý nghóa của các từ đến mức nào thì mới
được coi là đồng nghóa. Đồng thời khả năng thay thế được cho nhau của các từ
không phải là tiêu chí quyết định chúng có đồng nghóa với nhau hay không. Năm
1981, chính tác giả cũng đã nhận thức rõ và nêu ra vấn đề này, lần này thì lại quá
rộng về từ đồng nghóa: “Hiện tượng đồng nghóa là hiện tượng có nhiều mức độ tùy
theo số lượng các nét nghóa chung trong các từ. Mức độ đồng nghóa thấp nhất khi các
từ ngữ có chung một nét nghóa (nét nghóa phạm trù). Số lượng các nét nghóa đồng
nhất tăng lên thì từ càng đồng nghóa với nhau. Mức độ đồng nghóa cao nhất xảy ra
khi các từ đã có tất cả các nét nghóa hoặc đại bộ phận các nét nghóa trùng nhau, chỉ
khác ở một hoặc một vài nét nghóa cụ thể nào đó”. (Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựngngữ nghóa tiếng việt, Nxb Giáo dục, [tr. 184]).
Như vậy, quan niệm của tác giả Đỗ Hữu châu là quá rộng khi cho rằng các từ
chỉ có một nét nghóa chung nhất giống nhau (nét nghóa phạm trù) là những từ đồng
nghóa (tuy là mức độ thấp nhất). Trong thực tiễn nghiên cứu, các từ phải có ý nghóa

gần nhau đến một mức độ nào đó (có nhiều nét nghóa cụ thể chứ không phải chỉ có
nét

nghóa

phạm

trù

giống

nhau),

thì

mới

được

đồng nghóa.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

xem



những

từ



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

-21 -

1.3.2 Một nhà Việt ngữ học khác có nhiều công trình nghiên cứu và biên soạn
từ điển đồng nghóa tiếng Việt, đó là tác giả Nguyễn Văn Tu. Trong công trình
nghiên cứu đầu tiên của mình vào năm 1968, Từ vựng học tiếng Việt hiện đại, ông
đã đưa ra một định nghóa về từ đồng nghóa:
“Những từ đồng nghóa là những từ có nghóa giống nhau. Đó là nhiều từ khác
nhau cùng chỉ một sự vật, một đặc tính, một hành động nào đó. Đó là những tên khác
nhau của một hiện tượng.Những từ đồng nghóa có một chỗ chung là việc định danh.”
[tr. 95].
Định nghóa từ đồng nghóa của Nguyễn Văn Tu hơi hẹp, bởi vì chỉ mới đề cập
đến trường hợp từ đồng nghóa biểu vật. Còn có những từ đồng nghóa không chỉ các sự
vật, hiện tượng ngoài khách quan, mà chỉ biểu hiện những khái niệm trưù tượng thì
không được đề cập đến trong định nghóa này, mà trường hợp này mới chiếm số lượng
nhiều của hiện tượng từ đồng nghóa.
Về sau này, năm 1985, trong cuốn Từ điển từ đồng nghóa tiếng Việt, Nxb ĐH &
THCN, tác giả Nguyễn Văn Tu đã nêu cụ thể hơn và có sự mở rộng hơn quan niệm
của mình về từ đồng nghóa:
“Từ đồng nghóa là những từ của một thứ tiếng có nghóa biểu đạt (chỉ sự vật,
hiện tượng, tính chất…) giống nhau hoặc gần nhau, có thể thay thế cho nhau trong
một số ngữ cảnh nhất định nhưng có khác nhau về sắc thái tình cảm, về giá trị gợi
cảm, về phong cách, phạm vi sử dụng.v.v. Đó là những từ khác nhau cùng chỉ một sự
vật, một đặc tính…Đó là những tên khác nhau của một hiện tượng” [tr. 13-14].
Tuy nhiên, có lẽ tác giả chưa phân biệt rõ khái niệm ở đây là khái niệm gì,
đặc biệt là chưa phân biệt khái niệm chủng với loại cho nên tác giả cho rằng các từ
như đầm-hồ-chuôm, dầu mỏ-dầu hỏa v.v là đồng nghóa, trong khi các từ này chỉ là

những từ có chung một chủ đề.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

-22 -

1.3.3 Tác giả Nguyễn Thiện Giáp đã đưa ra quan niệm của mình về từ đồng
nghóa dựa trên quan điểm của P. A. Bagốp “Trong hệ thống ngôn ngữ, nói đến
hiện tượng đồng nghóa là phải nói đến sự giống nhau của những nghóa sở biểu. Vì
vậy, chúng tôi tán thành quan niệm cho rằng từ đồng nghóa là những từ gần nhau,
khác nhau về âm thanh, biểu thị các sắc thái của một khái niệm.” (Nguyễn Thiện
Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb ĐH &THCN, [tr. 215]).
Như vậy, định nghóa cũng như quan niệm của tác giả Nguyễn Thiện Giáp về từ
đồng nghóa mới chỉ bao chứa loại từ đồng nghóa biểu niệm, còn loại từ đồng nghóa
biểu vật thì định nghóa không thấy nhắc đến.
Tuy nhiên, trong tác phẩm Dẫn luận ngôn ngữ học do ông chủ biên cùng với
Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết, ông có đề cập đến một điểm hết sức quan
trọng có liên quan đến từ đồng nghóa đó là mỗi từ không phải bao giờ cũng chỉ có
một nghóa (hiện tượng đa nghóa của từ). Do kết cấu ý nghóa của các từ không giống
nhau cho nên mức độ đồng nghóa của các từ cũng khác nhau. Chúng ta có các từ
đồng nghóa hoàn toàn được gọi là từ cùng nghóa và những từ đồng nghóa bộ phận hay
còn được gọi là từ gần nghóa. Từ gần nghóa có thể là: một từ đơn nghóa trùng với một
nghóa của từ đa nghóa (hai từ cư xử và ăn ở là hai từ đồng nghóa, trong đó từ ăn ở có
hai nghóa, một nghóa trùng với nghóa của từ cư xử, một nghóa là ở nói chung); một
nghóa của từ đa nghóa trùng với một nghóa của từ đa nghóa khác như trông và dựa là
hai từ đồng nghóa cùng biểu thị ý nghóa nương vào. Nhưng ngoài nghóa đó ra, từ trông
còn có nghóa là nhìn, là chăm sóc, từ dựa còn có nghóa là theo, căn cứ vào. Những ý

nghóa này của hai từ không trùng nhau. [tr. 100-101]. Đây chính là vấn đề mà đề tài
này quan tâm, chúng tôi sẽ tập hợp, phân tích không những biến thể từ vựng-ngữ
nghóa trùng nhau mà còn chỉ ra những biến thể từ vựng – ngữ nghóa không trùng
nhau, đó chính là nét phân biệt chủ yếu giữa các từ trong cùng nhóm, nhằm giúp cho

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×