Tải bản đầy đủ (.pdf) (152 trang)

Tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng và việc giáo dục đạo đức cách mạng trong lực lượng vũ trang hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (910.78 KB, 152 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

 
NGUYỄN QUẾ DIỆU

TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
CÁCH MẠNG VÀ VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO
ĐỨC CÁCH MẠNG TRONG LỰC
LƢỢNG VŨ TRANG HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC

TP. HỒ CHÍ MINH – 2011


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----000-----

NGUYỄN QUẾ DIỆU

TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
CÁCH MẠNG VÀ VIỆC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG TRONG
LỰC LƢỢNG VŨ TRANG HIỆN NAY
Chuyên ngành: TRIẾT HỌC
Mã số: 60.22.80

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
PGS, TS. NGUYỄN THẾ NGHĨA

TP. HỒ CHÍ MINH - 2011


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành luận văn này, tơi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ, dìu dắt tận
tình của quý thầy, cơ giáo, các nhà khoa học trong và ngồi Khoa Triết học,
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia thành phố
Hồ Chí Minh.
Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS, TS. Nguyễn Thế Nghĩa – ngƣời thầy đã
nhiệt tình, tận tâm giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu khoa học.
Thầy đã cùng tôi đặt những viên gạch đầu tiên trong quá trình xây dựng đề cƣơng
và Thầy đã hƣớng dẫn tôi thực hiện một cách tỷ mỉ cho đến khi hồn thành luận
văn này. Thầy ln là tấm gƣơng sáng trong lao động, trong nghiên cứu khoa học
để tôi phấn đấu vƣơn lên trên con đƣờng học tập, nghiên cứu khoa học và ngày
càng trƣởng thành hơn trong cuộc sống, học tập và cơng tác của mình.
Tơi xin cảm ơn và ghi nhận những tình cảm quý báu của Ban chủ
nhiệm cũng nhƣ quý thầy, cô trong Khoa Triết học, Trƣờng Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trƣờng Sỹ quan Lục quân 2,
Ban Chủ nhiệm cùng toàn thể cán bộ, giảng viên Khoa Cơng tác Đảng, cơng
tác Chính trị - Trƣờng Sỹ quan Lục quân 2 đã quan tâm, giúp đỡ, tạo mọi điều
kiện cho tơi trong q trình học tập và công tác.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các thành viên trong gia đình tơi –
những ngƣời thân yêu nhất của tôi luôn là chỗ dựa vững chắc, giúp đỡ tơi
trong những lúc khó khăn và tạo mọi điều kiện để tôi yên tâm học tập cơng
tác và có đƣợc kết quả nhƣ ngày hơm nay.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn các anh, chị học viên Cao học, chuyên ngành

Triết học, khóa 2008 – 2011 và những ngƣời bạn đã nhiệt tình giúp đỡ tơi
trong học tập cũng nhƣ trong cuộc sống.
Tác giả


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình do tôi nghiên cứu. Kết quả
nghiên cứu là trung thực và chƣa đƣợc ai công bố.
Ngƣời cam đoan

Nguyễn Quế Diệu


MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU ………………………………………...………….. 1
Chƣơng 1: TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC CÁCH
MẠNG ……………………………………………………………………… 9
1.1. ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ
MINH VỀ ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG ………………………………….….. 9
1.1.1. Điều kiện hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách
mạng …………………………………………………………………….…... 9
1.1.2. Tiền đề hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách
mạng………………………………………………………………………... 20
1.2. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG
HỒ CHÍ MINH …………………………………………………………….. 32
1.2.1. Yêu nƣớc, thƣơng dân ………………………………………... 35
1.2.2. Cần kiệm liêm chính, chí công vô tƣ ……………………….... 42
1.2.3. Tinh thần quốc tế trong sáng ………….……………………… 50
Kết luận chƣơng 1 …………………………………………………... 55

Chƣơng 2: VẤN ĐỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG
TRONG LỰC LƢỢNG VŨ TRANG HIỆN NAY ……………………… 58
2.1. ĐIỀU KIỆN, ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DỤNG HOẠT ĐỘNG CỦA
LỰC LƢỢNG VŨ TRANG HIỆN NAY……………………………….….. 58
2.1.1. Điều kiện và đặc điểm hoạt động của lực lƣợng vũ trang…..… 58
2.1.2. Nội dung hoạt động của lực lƣợng vũ trang……………….….. 69
2.2. NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG TRONG
LỰC LƢỢNG VŨ TRANG HIỆN NAY ………………………………….. 79
2.2.1. Trung với nƣớc, hiếu với dân ………………………………… 79


2.2.2. Cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tƣ ……………………….... 89
2.2.3. Tinh thần quốc tế trong sáng …………………………………. 97
2.3. CÁC GIẢI PHÁP GIÁO DỤC VÀ NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC
CÁCH MẠNG TRONG LỰC LƢỢNG VŨ TRANG HIỆN NAY………. 106
2.3.1. Tăng cƣờng cơ sở vật chất – kỹ thuật, tạo môi trƣờng lành mạnh
để phát triển đạo đức cách mạng trong lực lƣợng vũ trang ………………. 106
2.3.2. Đổi mới nội dung và phƣơng pháp giáo dục tƣ tƣởng chính trị và
đạo đức cách mạng ……………………………………………………….. 116
2.3.3. Xây dựng lối sống theo “Tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí
Minh”............................................................................................................ 124
Kết luận chƣơng 2………………………………………………….. 130
KẾT LUẬN CHUNG ...…………………………………………... 134
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .....…………………….. 138


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Lực lƣợng vũ trang nói chung và quân đội nói riêng là lực lƣợng chiến
đấu của nhà nƣớc có nhiệm vụ bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn
lãnh thổ, an ninh, quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.
Ngay từ khi ra đời, dƣới sự lãnh đạo của Đảng, lực lƣợng vũ trang cùng
với nhân dân cả nƣớc đã tiến hành các cuộc đấu tranh cách mạng giành chính
quyền, đánh đuổi quân xâm lƣợc cũng nhƣ các thế lực thù địch để thống nhất
đất nƣớc. Khi đất nƣớc ta bƣớc vào thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa, xây dựng nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ
nghĩa, thì việc xây dựng lực lƣợng vũ trang đủ mạnh để bảo vệ các thành quả
của cách mạng là vấn đề hết sức cần thiết. Báo cáo chính trị của Ban chấp
hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ VI của Đảng nêu rõ: “Quốc phòng và an ninh đƣợc xây dựng và củng cố
ngày càng vững mạnh bảo đảm điều kiện thuận lợi cho công cuộc xây dựng
kinh tế. Trên cơ sở phát triển kinh tế, đáp ứng ngày càng đầy đủ và ổn định
nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần của các lực lƣợng vũ trang; củng cố thế
trận bảo vệ Tổ quốc cả về quốc phòng và an ninh; bảo đảm cơ sở vật chất –
kỹ thuật và từng bƣớc trang bị cho các lực lƣợng vũ trang; bảo đảm vật tƣ, tài
chính cho sản xuất quốc phịng”[25, tr. 45 - 46]. Chính vì vậy, Đảng và Nhà
nƣớc ta đã không ngừng quan tâm, đầu tƣ nhằm nâng cao sức chiến đấu bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa cũng nhƣ nâng cao đời sống vật chất,
tinh thần cho cán bộ, chiến sỹ trong lực lƣợng vũ trang. Đại hội Đại biểu toàn
quốc lần thứ X của Đảng tiếp tục khẳng định: “Kết hợp kinh tế - xã hội với
quốc phòng, an ninh theo phƣơng châm phát triển kinh tế - xã hội là nền tảng
để bảo vệ Tổ quốc; ổn định chính trị, củng cố quốc phòng, an ninh vững mạnh


2

là điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội”. “Bảo đảm tốt hơn đời sống vật
chất, tinh thần của lực lƣợng vũ trang. Đáp ứng tốt hơn nhu cầu về vũ khí,

trang bị, phƣơng tiện kỹ thuật, nghiệp vụ có trình độ cơng nghệ cao để tăng
cƣờng khả năng sẵn sàng chiến đấu của quân đội, khả năng chủ động ứng phó
của lực lƣợng cơng an trong mọi tình huống”[27, tr. 227 – 228 - 229].
Thực tế cho thấy, muốn xây dựng lực lƣợng vũ trang Việt Nam vững
mạnh trƣớc hết cần phải xây dựng và phát huy nhân tố con ngƣời, đặc biệt là
xây dựng và phát huy vai trò của đạo đức cách mạng của con ngƣời mới xã
hội chủ nghĩa. Do đó, để góp phần nâng cao chất lƣợng con ngƣời cũng nhƣ
sức mạnh chiến đấu của quân đội ta hiện nay nói riêng và lực lƣợng vũ trang
nói chung, trƣớc hết cần tích cực, chủ động và tự giác xây dựng, giáo dục tƣ
tƣởng chính trị, đạo đức cách mạng cho mọi cán bộ, chiến sỹ.
Quá trình hình thành, phát triển đạo đức cách mạng trong lực lƣợng vũ
trang Việt Nam từ trƣớc đến nay về cơ bản là một quá trình tự giác. Tuy
nhiên, trong điều kiện lịch sử hiện nay, khi yêu cầu đổi mới một cách sâu sắc
và toàn diện trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội đang đƣợc đặt ra cấp bách,
việc tự giác hố q trình hình thành, phát triển đạo đức cách mạng trong lực
lƣợng vũ trang cũng phải đƣợc nâng lên một trình độ mới.
Đạo đức cách mạng ngày càng trở thành một yếu tố quan trọng, có vai
trị ngày càng cao trong việc phát huy nhân tố con ngƣời, tạo nên “nhân lực có
chất lƣợng cao” trong sức mạnh chiến đấu của lực lƣợng vũ trang. Chính vì
vậy, nó địi hỏi chúng ta phải quan tâm hơn đến việc xây dựng và phát huy vai
trị của đạo đức cách mạng. Trong khi đó những điều kiện khách quan về vật
chất và tinh thần của xã hội cho sự hình thành phát triển của đạo đức cách
mạng chƣa xuất hiện đầy đủ, chƣa hoàn thiện. Đời sống tinh thần - đạo đức
của bộ đội đang chịu nhiều tác động tiêu cực, tự phát của hoàn cảnh lịch sử.
Mặt khác, trong thực tiễn xây dựng và chiến đấu của bộ đội ta hiện nay, ở


3

khơng ít đơn vị, với những cấp độ và biểu hiện khác nhau, việc giáo dục và

rèn luyện đạo đức chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, đơi khi cịn bị bng lỏng,
cịn nhiều biểu hiện tự phát, chất lƣợng và hiệu quả cịn thấp, thậm chí có
những biểu hiện xuống cấp khá nghiêm trọng…Vì vậy, để xây dựng và phát
huy có hiệu quả đạo đức cách mạng, chúng ta phải rất chủ động, tích cực
trong tồn bộ các hoạt động lãnh đạo, chỉ huy, quản lý, giáo dục và rèn luyện
bộ đội, đặc biệt là trong hoạt động tự giáo dục của mỗi quân nhân với tƣ cách
là chủ thể đạo đức.
Trong bối cảnh các thế lực phản động quốc tế đang tăng cƣờng phản
kích quyết liệt, tồn diện nhằm chống phá chủ nghĩa xã hội. Mũi nhọn của sự
phản kích đó là nhằm làm tha hố về tƣ tƣởng, đạo đức và lối sống của cán
bộ, đảng viên và nhân dân ở các nƣớc xã hội chủ nghĩa, lôi kéo họ ngả theo
quỹ đạo của chủ nghĩa tƣ bản. Việt Nam đang là một trong những nơi mà kẻ
thù tập trung phản kích. Trong đó, đối tƣợng mà các thế lực thù địch rất quan
tâm, lôi kéo là cán bộ, chiến sĩ trong lực lƣợng vũ trang. Trƣớc tình hình đó,
chúng ta phải rất chủ động, tích cực và tự giác trong giáo dục, rèn luyện đạo
đức cách mạng trong lực lƣợng vũ trang Việt Nam.
Bên cạnh đó, bản thân chủ nghĩa xã hội đang đứng trƣớc những thử
thách nghiêm trọng của sự sống còn. Niềm tin của con ngƣời đối với Chủ
nghĩa Mác-Lênin và chủ nghĩa xã hội đang trải qua những thử thách lớn.
Khơng ít ngƣời bị sụt giảm niềm tin, nảy sinh thái độ hoài nghi đối với lý
tƣởng và những nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức cách mạng, dẫn tới tình trạng
mất phƣơng hƣớng trong lựa chọn hệ quy chuẩn cho thái độ, hành vi của con
ngƣời, làm nguội tính tích cực xã hội và nhiệt huyết phấn đấu để hoàn thiện
nhân cách…Trong bối cảnh đó, vấn đề giáo dục đạo đức cách mạng cho thế
hệ trẻ nói chung và cán bộ, chiến sỹ trong lực lƣợng vũ trang Việt Nam nói
riêng là vấn đề có tính cấp bách.


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


4

Hiện nay, trong điều kiện toàn Đảng, toàn dân và toàn quân đang nỗ lực
thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí
Minh”, thì việc tăng cƣờng cơng tác giáo dục đạo đức cách mạng trong lực
lƣợng vũ trang là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng. Một mặt, nó
nâng cao ý thức về độc lập dân tộc, tồn vẹn lãnh thổ của đất nƣớc, mặt khác, nó
nâng cao khả năng sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc trƣớc các thế lực thù địch.
Xuất phát từ những vấn đề lý luận và thực tiễn nói trên, tác giả chọn đề
tài “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng và việc giáo dục đạo đức
cách mạng trong lực lƣợng vũ trang hiện nay” làm luận văn thạc sĩ triết học
của mình.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài
“Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu
sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; là kết quả của sự vận dụng
sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể nƣớc ta,
đồng thời là sự kết tinh tinh hoa văn hóa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải
phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con ngƣời”[43, tr. 19].
Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm bao quát trên nhiều
lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực đạo đức, lĩnh vực qn sự…. Đến nay, đã có
nhiều cơng trình nghiên cứu của các nhà khoa học có liên quan đến đề tài đã
đƣợc cơng bố. Trong đó, có các cơng trình tiêu biểu nhƣ: Bàn về những kinh
nghiệm xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng của Đảng của Văn Tiến
Dũng, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, năm 1965; Những kinh nghiệm của
Đảng ta về lãnh đạo đấu tranh vũ trang và xây dựng lực lượng vũ trang cách
mạng của Đại tƣớng Võ Nguyên Giáp, Nhà xuất bản Sự Thật, Hà Nội, năm
1967; Cuốn sách Hồ Chủ tịch – nhà chiến lược thiên tài, người cha thân yêu
của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam cũng của Đại tƣớng Võ Nguyên


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5

Giáp, Nhà xuất bản Sự Thật, Hà Nội, năm 1975. Trong những cơng trình trên,
các tác giả đã nêu bật đƣợc những kinh nghiệm của Đảng ta về lãnh đạo đấu
tranh vũ trang và xây dựng lực lƣợng vũ trang, đồng thời khắc họa chân dung
một nhà chiến lƣợc thiên tài, ngƣời cha thân yêu của lực lƣợng vũ trang nƣớc
ta, đó là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Bên cạnh đó, cịn có các cơng trình: Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh –
truyền thống dân tộc và nhân loại của Giáo sƣ Vũ Khiêu chủ biên, Nhà xuất
bản KHXH, Hà Nội, năm 1993; Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức của Phó
Giáo sƣ Thành Duy chủ biên, Nhà xuất bản CTQG, Hà Nội, 1996; Tư tưởng
Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam của Đại tƣớng Võ Nguyên
Giáp, Nhà xuất bản CTQG, Hà Nội, năm 2000 … Các cơng trình trên đã
nghiên cứu một cách sâu sắc và có hệ thống về tƣ tƣởng đạo đức Hồ Chí
Minh, khẳng định vai trị và giá trị to lớn của nó đối với sự nghiệp cách mạng
của đất nƣớc.
Trong các năm qua, đã có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu về tác
động của cơ chế thị trƣờng đến sự biến đổi giá trị và thang giá trị đạo đức ở
nƣớc ta, trong đó phải kể đến các cơng trình tiêu biểu nhƣ: Sự biến đổi của
thang giá trị đạo đức trong nền kinh tế thị trường với việc xây dựng đạ o đức
mới cho cán bộ quản lý ở nước ta hiện nay” của Phó Giáo sƣ, Tiến sĩ Nguyễn
Chí Mỳ chủ biên, Nhà xuất bản CTQG, Hà Nội, năm 1999; Về định hướng
XHCN trên các lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội” do Giáo sƣ Trần Xuân
Trƣờng chủ biên, đề tài KX07.01, Nhà xuất bản CTQG, Hà Nội, năm 1999.
Các cơng trình trên đi đến khẳng định sự biến đổi giá trị và thang giá trị đạo

đức hiện nay là tất yếu, vì vậy cần có định hƣớng đúng đắn cho sự phát triển
đạo đức để xây dựng nền đạo đức mới ở nƣớc ta.
Nhiều nhà khoa học trong quân đội cũng tập trung nghiên cứu đạo đức
cách mạng của các đối tƣợng cụ thể và có phạm vi nghiên cứu khác nhau,

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6

nhƣ: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức của người cán bộ quân sự của Hà
Huy Thông, Luận án Phó Tiến sĩ triết học, Hà Nội, năm 1995; Phát triển đạo
đức cách mạng ở thanh niên Quân đội nhân dân Việt Nam trong tình hình
hiện nay của Nguyễn Hùng Oanh, Luận án Tiến sĩ triết học, Hà Nội, năm
2002… Trong những cơng trình kể trên, cơng trình của tác giả Hà Huy Thông
đã vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng của ngƣời cán bộ
quân sự để rút ra các vấn đề có ý nghĩa phƣơng pháp luận nhằm xây dựng đạo
đức ngƣời cán bộ qn đội hiện nay. Cơng trình của tác giả Nguyễn Hùng
Oanh đã phân tích làm rõ bản chất quá trình phát triển đạo đức cách mạng ở
thanh niên quân đội, đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp có tính
phƣơng pháp luận để phát triển đạo đức cách mạng ở thanh niên trong Quân
đội ta hiện nay.
Tuy có nhiều đề tài nghiên cứu về đạo đức, đạo đức cách mạng, song
mỗi đề tài tiếp cận một góc độ khác nhau và chƣa có đề tài nào nghiên cứu
“Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng và việc giáo dục đạo đức cách
mạng trong lực lƣợng vũ trang hiện nay”. Chính vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài
này để làm luận văn thạc sĩ Triết học của mình.
3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của luận văn

3.1. Mục đích
Mục đích của luận văn là làm rõ tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đạo đức
cách mạng và đề xuất những giải pháp nhằm giáo dục đạo đức cách mạng
trong lực lƣợng vũ trang Việt Nam trong tình hình mới.
3.2. Nhiệm vụ
Với mục đích nhƣ vậy, nhiệm vụ của luận văn là phân tích, luận giải
dƣới góc độ triết học các vấn đề sau:
- Phân tích và trình bày những điều kiện, tiền đề hình thành tƣ tƣởng
Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7

- Phân tích làm rõ nội dung cơ bản trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đạo
đức cách mạng.
- Phân tích bối cảnh xã hội và nhiệm vụ của lực lƣợng vũ trang Việt
Nam cũng nhƣ các nội dung, giải pháp giáo dục đạo đức cách mạng Hồ Chí
Minh trong lực lƣợng vũ trang Việt Nam hiện nay.
3.3. Phạm vi nghiên cứu
Từ mục đích, nhiệm vụ nói trên, luận văn chủ yếu nghiên cứu tƣ tƣởng
Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng và việc giáo dục đạo đức cách mạng
trong lực lƣợng vũ trang Việt Nam.
4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn
Luận văn đƣợc thực hiện dựa trên thế giới quan và phƣơng pháp luận
của chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và các văn kiện của Đảng
Cộng sản Việt Nam về vấn đề con ngƣời và xây dựng đạo đức cách mạng;

những chỉ thị của Bộ Quốc phịng và Tổng cục Chính trị qn đội nhân dân
Việt Nam về giáo dục tƣ tƣởng chính trị, xây dựng đạo đức cách mạng trong
lực lƣợng vũ trang.
Luận văn đƣợc thực hiện trên cơ sở vận dụng tổng hợp phƣơng pháp
luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Đồng thời luận văn cũng sử dụng
tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể, phân tích và tổng hợp, diễn
dịch và quy nạp, lơgíc và lịch sử, khái qt hóa…
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
5.1. Ý nghĩa khoa học của luận văn
Luận văn góp phần làm rõ tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách
mạng và làm sáng tỏ một số vấn đề có ý nghĩa phƣơng pháp luận trong việc
giáo dục đạo đức cách mạng trong lực lƣợng vũ trang Việt Nam hiện nay.
5.2. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8

Luận văn góp phần đề ra các giải pháp giáo dục đạo đức cách mạng
trong lực lƣợng vũ trang; phát triển cũng nhƣ hoàn thiện nhân cách của họ,
đáp ứng yêu cầu sẵn sàng chiến đấu của lực lƣợng vũ trang Việt Nam trong
giai đoạn hiện nay.
Ngoài ra, luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu
khoa học giảng dạy cho giáo viên và cán bộ quản lý, giáo dục đạo đức ở các
đơn vị nhà trƣờng trong và ngoài lực lƣợng vũ trang.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài Phần mở đầu, Phần kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo,

luận văn đƣợc kết cấu gồm hai chƣơng, năm tiết.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9

Chƣơng 1
TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG
1.1. ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG

1.1.1. Điều kiện hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đạo đức
cách mạng
Vào thế kỷ XIX, chủ nghĩa tƣ bản đã đạt đƣợc những tiến bộ vƣợt
bậc về kỹ thuật. Những tiến bộ về kỹ thuật cũng nhƣ việc phát hiện và
khai thác các nguồn năng lƣợng mới đã thúc nền sản xuất xã hội phát triển
nhanh chóng. Chính vì vậy, sản lƣợng công nghiệp tăng cao, đánh dấu
một bƣớc tiến mới cực kỳ quan trọng của xã hội loài ngƣời. Tuy nhiên, sự
phát triển khơng đồng đều cũng nhƣ tình trạng mất cân đối giữa các ngành
sản xuất, giữa khả năng cung cấp và tiêu thụ… ngày càng đƣợc bộc lộ rõ
ở hầu hết các nƣớc tƣ bản chủ nghĩa. Sản xuất công nghiệp tăng nhanh
dẫn đến hiện tƣợng tập trung sản xuất và tích tụ tƣ bản. Việc tự do cạnh
tranh diễn ra trong nhiều lĩnh vực dần dần đƣợc thay thế bởi những tổ
chức lũng đoạn. Chính các tổ chức lũng đoạn này đã làm cho vấn đề cạnh
tranh và khủng hoảng trở nên trầm trọng thêm, mâu thuẫn cơ bản của nền
kinh tế tƣ bản chủ nghĩa ngày càng gay gắt hơn.
Cũng vào thế kỷ XIX, để mở rộng thị trƣờng và khai thác, vơ vét tối đa

nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng nhƣ tận dụng sức lao động từ các dân tộc,
quốc gia khác, các nƣớc đế quốc tìm mọi cách áp đặt sự thống trị trên khắp
các châu lục, đặc biệt là các nƣớc châu Á, châu Phi, châu Mỹ - La Tinh... Chủ
nghĩa đế quốc tiến hành xuất khẩu tƣ bản, đầu tƣ mạnh vào việc khai thác
thuộc địa nhằm đem lại lợi nhuận tối đa cho tƣ bản chính quốc, trƣớc hết là tƣ
bản lũng đoạn. Điều này đã làm cho quan hệ xã hội của các nƣớc thuộc địa

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10

biến đổi một cách sâu sắc. Quan hệ xã hội kiểu phong kiến ở các nƣớc thuộc
địa dần dần bị thay đổi, bị lôi cuốn vào con đƣờng tƣ bản thực dân. Sự áp bức
và thơn tính dân tộc của chủ nghĩa đế quốc càng tăng thì mâu thuẫn giữa dân
tộc thuộc địa thực dân càng gay gắt, sự phản ứng dân tộc của nhân dân các
thuộc địa càng quyết liệt. Có thể nói rằng, đây là thời kỳ bộc lộ nhiều mâu
thuẫn nhất, đó là: mâu thuẫn giữa giai cấp vơ sản và tƣ sản ở chính quốc, giữa
các dân lộc bị bóc lột với bọn thực dân đế quốc, giữa đa số ngƣời lao động
với địa chủ phong kiến. Đặc biệt, ở các nƣớc phƣơng Đông, mâu thuẫn giữa
giai cấp công nhân ở thuộc địa với tƣ bản ở chính quốc và tƣ sản bản xứ, mâu
thuẫn giữa các nƣớc đế quốc với nhau... Những mâu thuẫn đó ngày càng phát
triển mang tính gay gắt, tích tụ tạo tiền đề dẫn đến các cuộc cách mạng vơ sản
và cách mạng giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XX.
Do bị chủ nghĩa đế quốc thống trị nên các nƣớc thuộc địa, các dân tộc
bị áp bức dần bừng tỉnh và tìm ra những con đƣờng và phƣơng pháp để tự giải
phóng. Sự thức tỉnh về ý thức dân tộc và phong trào đấu tranh dân tộc để tự
giải phóng khỏi ách thực dân, lập lại các quốc gia dân tộc độc lập trên thế giới

chịu tác động sâu sắc của chính sách xâm lƣợc, thống trị của chủ nghĩa đế
quốc thực dân.
Trong khi đó, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở nhiều
nƣớc ngày càng trở nên lớn mạnh. Để luận chứng cho vai trò, sứ mệnh của
giai cấp vơ sản trên tồn thế giới, C.Mác và Ph. Ăngghen soạn thảo ra bản
“Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” năm 1848. Bản tuyên ngôn không chỉ là vũ khí
lý luận của giai cấp cơng nhân trên tồn thế giới mà còn là ngọn cờ tập hợp
giai cấp cơng nhân, giai cấp vơ sản trên tồn thế giới trong cuộc đấu tranh
chống lại giai cấp tƣ sản với khẩu hiệu “vơ sản tất cả các nƣớc đồn kết
lại”[7, tr. 586]. Đây là giai đoạn “đã đến lúc ngƣời cộng sản phải cơng khai
trình bày trƣớc tồn thế giới những quan điểm, mục đích, ý đồ của mình”[7,

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11

tr. 539]. Đƣợc sự dẫn dắt soi đƣờng bởi vũ khí lý luận của chủ nghĩa Mác,
giai cấp công nhân ngày càng phát triển về số lƣợng và chất lƣợng. Con đƣờng đấu tranh của giai cấp công nhân ngày càng đƣợc định hình rõ nét, đi từ
tự phát đến tự giác. Đây cũng là lần đầu tiên giai cấp công nhân đƣợc tổ chức
bài bản, khoa học, có vũ khí lí luận soi đƣờng và bƣớc lên vũ đài lịch sử với
tƣ cách là lực lƣợng độc lập về chính trị.
Với việc Hội liên hiệp lao động Quốc tế (Quốc tế I) ra đời năm 1864 đã
đánh dấu một bƣớc phát triển mới của phong trào công nhân trên thế giới. Với
mục đích “đồn kết tồn thể giai cấp cơng nhân có tinh thần chiến đấu ở châu
Âu và châu Mĩ thành một đạo quân to lớn duy nhất”[7, tr. 524], một mặt,
Quốc tế I đã tập hợp giai cấp công nhân các nƣớc lại, mặt khác là nâng cao
trình độ hiểu biết về chính trị của cơng nhân. Có thể thấy rằng, Cơng xã Pari

năm 1871 chính là đứa con thực tiễn của Quốc tế I. Tuy thất bại nhƣng công
xã Pari đã chứng tỏ rằng, giai cấp vơ sản chính là lực lƣợng gánh vác sứ mệnh
đấu tranh chống chủ nghĩa tƣ bản, đồng thời nó cũng nói lên tinh thần đồn
kết, gắn bó chặt chẽ giữa các dân tộc bị áp bức, giữa giai cấp cơng nhân ở của
các nƣớc. Bên cạnh đó, việc cơng xã Pari thất bại khơng có nghĩa là phong
trào công nhân đã bị dập tắt mà ngƣợc lại phong trào đấu tranh của giai cấp
công nhân vẫn tồn tại và phát triển mạnh tại Pháp và một số nƣớc đế quốc
khác nhƣ Anh, Đức… nhằm chống lại giai cấp tƣ sản. Sự thất bại của Công xã
Pari mặc dù đã gây nên những tổn thất đáng kể về lực lƣợng, nhƣng nó đã để
lại kinh nghiệm lớn cho phong trào đấu tranh cách mạng của giai cấp vô sản.
Tháng 7 năm 1876, Quốc tế I giải tán, nhƣng phong trào cơng nhân
quốc tế khơng vì thế mà bị kìm hãm sự phát triển mà ngƣợc lại, giƣờng nhƣ
đã tích lũy đƣợc kinh nghiệm và bài học lịch sử, phong trào này lại phát triển
mang tính rộng rãi hơn và hoạt động trên phạm vi lớn hơn nhiều ở nhiều
nƣớc. Đây cũng chính là mảnh đất tốt cho chủ nghĩa Mác thâm nhập với sự ra

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12

đời của Quốc tế II (1889). Quốc tế II đã nhấn mạnh sự cần thiết phải tăng
cƣờng đấu tranh chính trị, tăng cƣờng phong trào cơng nhân và thể hiện quyết
tâm giải phóng giai cấp vơ sản. Tuy nhiên, sau khi Ăngghen mất, các đảng
trong Quốc tế II dần dần trở thành những đảng cải lƣơng.
Mặc dù Quốc tế II gặp phải nhiều khó khăn trong việc tập hợp lực
lƣợng, nhƣng phong trào công nhân vẫn phát triển mạnh và tất yếu sẽ dẫn đến
các cuộc cách mạng vô sản. Mở đầu là cuộc cách mạng Nga năm 1905. Cuộc

cách mạng Nga năm 1905 tuy không thu đƣợc thắng lợi nhƣng đã giáng một
đòn nặng nề vào nền thống trị của địa chủ và tƣ sản. Một mặt nó làm suy yếu
chế độ Nga hồng và báo trƣớc cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa sẽ xẩy ra.
Mặt khác, cách mạng Nga năm 1905 chính là một cuộc tổng diễn tập tạo nên
điểm xuất phát cho cuộc cách mạng năm 1917. Mặc dù cách mạng Nga 19051907 không thành cơng nhƣng nó mở đầu cho một giai đoạn bão táp cách
mạng mới và nhờ đó, các cuộc đấu tranh cách mạng ở các nƣớc Tây Âu và
châu Á phát triển mạnh hơn, tạo đà cho phong trào giải phóng dân tộc ở các
nƣớc thuộc địa và nửa thuộc địa.
Tại Trung Quốc, cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911) do những ngƣời trí
thức cấp tiến trong giai cấp tƣ sản và tiểu tƣ sản lãnh đạo đã lật đổ triều đại
Mãn Thanh. Cuộc cách mạng này đã mở đƣờng cho chủ nghĩa tƣ bản ở Trung
Quốc phát triển và nó có ảnh hƣởng nhất định đến phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc ở châu Á, trong đó có Việt Nam.
Sáu năm sau cuộc cách mạng Tân Hợi, dƣới sự lãnh đạo của đảng
Bolshevik, nhân dân Nga đã tiến hành cuộc đấu tranh cách mạng – cách mạng
Tháng Mƣời Nga (1917). Cách mạng tháng mƣời Nga thành công do Đảng
tiên phong của giai cấp vô sản lãnh đạo đã minh chứng một thời đại mới đã
xuất hiện - thời đại ƣu thế thuộc về giai cấp công nhân. Nhân dịp kỷ niệm 40
năm Cách mạng Tháng Mƣời Nga, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết bài “Cách

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13

mạng Tháng Mƣời và sự nghiệp giải phóng các dân tộc phƣơng Đơng”, trong
đó Ngƣời nêu rõ: “Cách mạng Tháng Mƣời đã chặt đứt xiềng xích của chủ
nghĩa đế quốc, phá tan cơ sở của nó và giáng cho nó một địn chí mạng. Cách

mạng Tháng Mƣời nhƣ tiếng sét đã đánh thức nhân dân châu Á tỉnh giấc mê
hàng thế kỷ nay. Cách mạng Tháng Mƣời đã mở ra trƣớc mắt họ thời đại cách
mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc”[59, tr. 562].
Trong bối cảnh quốc tế đầy biến động đó, phong trào cơng nhân ở các
nƣớc đã có những tác động tích cực đến tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa,
xã hội của Việt Nam. Để phát triển nhanh nền kinh tế tƣ bản chủ nghĩa và
cũng nhƣ một số nƣớc đế quốc khác, Pháp đã tiến hành xâm lƣợc một số quốc
gia trên thế giới nhằm mở rộng khai thác thuộc địa, mở rộng thị trƣờng tiêu
thụ hàng hóa cho “quốc mẫu”, trong đó có các nƣớc phƣơng Đơng. Năm
1858, Pháp tiến hành xâm lƣợc Việt Nam và nhanh chóng thiết lập bộ máy
thống trị theo kiểu thực dân cũng nhƣ ra sức khai thác, cƣớp đoạt tài nguyên,
bóc lột sức lao động của ngƣời dân, biến nƣớc ta thành nƣớc thuộc địa nửa
phong kiến.
Việt Nam là một quốc gia phƣơng Đông, bị ảnh hƣởng bởi “phƣơng
thức sản xuất châu Á”, nên nền kinh tế ở giai đoạn này kém phát triển. Xã hội
Việt Nam trƣớc kia vốn tĩnh tại, giờ bị xáo trộn lên bởi sự hoạt động rầm rộ
khai thác đồn điền, hầm mỏ của thực dân Pháp. Nền kinh tế, văn hố, xã hội
nƣớc ta đã có những thay đổi một cách căn bản bởi nó chịu sự tác động trực
tiếp của chính sách xâm lƣợc và thống trị của thực dân Pháp. Việt Nam từ
một nƣớc phong kiến với phƣơng thức sản xuất phong kiến trở thành một
quốc gia thuộc địa nửa phong kiến. Bộ máy cai trị ngày càng đƣợc củng cố,
thiết lập theo chiều hƣớng chặt chẽ hơn để chúng có thể khai thác một cách có
hiệu quả nhất tài nguyên thiên nhiên cũng nhƣ nguồn nhân công rẻ mạt để
phục vụ “mẫu quốc”.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


14

Sự xuất hiện của thực dân Pháp cùng với phƣơng thức sản xuất tƣ bản
chủ nghĩa bên cạnh phƣơng thức sản xuất phong kiến đã làm cho các kiểu
quan hệ xã hội cũng nhƣ đời sống nhân dân ta thay đổi. Quan hệ kinh tế theo
kiểu nông thôn ở Việt Nam bị phá vỡ cùng với việc hình thành các trung tâm
kinh tế, đô thị, các điểm dân cƣ tập trung đã làm cho đời sống của nhân dân ta
bị xáo trộn. Mục đích chính của thực dân Pháp khi xâm lƣợc nƣớc ta là khai
thác thuộc địa nên “Pháp khơng du nhập một cách hồn chỉnh phƣơng thức tƣ
bản chủ nghĩa vào nƣớc ta, mà vẫn duy trì quan hệ kinh tế phong kiến. Chúng
kết hợp hai phƣơng thức bóc lột tƣ bản và phong kiến để thu lợi nhuận siêu
ngạch”[6, tr. 23]. Chính vì lẽ đó, nền kinh tế Việt Nam vẫn là một nền kinh tế
lạc hậu, bị kìm hãm khơng thể phát triển thành một nƣớc tƣ bản chủ nghĩa
bình thƣờng nhƣ các nƣớc ở châu Âu.
Về chính trị, thực dân Pháp thi hành chính sách thống trị với bộ máy
quan lại đủ mạnh để có thể đàn áp nhân dân ta. Mọi quyền hành đều nằm
trong tay các viên quan cai trị ngƣời Pháp nhƣ: tồn quyền Đơng Dƣơng,
thống đốc Nam Kỳ, khâm sứ Trung Kỳ, thống sứ Bắc Kỳ, công sứ các tỉnh,
đến các bộ máy quân đội, cảnh sát, toà án.... Nhƣ vậy, với chính sách c ai trị
nặng về đàn áp, vơ vét đã biến vua quan Nam triều thành bù nhìn, tay sai. Bên
cạnh đó, đƣợc sự dung dƣỡng của thực dân, bè lũ tay sai của đế quốc Pháp giai cấp địa chủ Việt Nam nhanh chóng củng cố địa vị kinh tế, xác lập địa vị
chính trị trong hệ thống chính quyền cơ sở. Thực dân Pháp đã chia nƣớc ta
làm ba kỳ, mỗi kỳ đặt một chế độ cai trị riêng để dễ bề cai trị. Điều đó thể
hiện chính sách cai trị hết sức thâm độc, chúng thẳng tay đàn áp không
thƣơng tiếc các phong trào đấu tranh của nhân dân ta.
Chính vì nhận đƣợc những đặc quyền, đặc lợi từ chính quyền đơ hộ nên
tầng lớp địa chủ mới này trở thành những tay sai rất trung thành với chủ nghĩa
thực dân. Chúng cấu kết với nhau để ra sức đàn áp, bóc lột nhân dân ta. Nếu

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15

giai cấp địa chủ ngày càng giàu lên thì ngƣợc lại, giai cấp nơng dân ngày càng
bị bần cùng hoá, mất dần ruộng đất, bị Pháp cƣỡng bức lao động trong các
hầm mỏ, đồn điền cây công nghiệp. Sự thống trị của thực dân đế quốc làm
cho vị trí, vai trị và uy tín của nhà Nguyễn đối với nhân dân ngày một giảm.
Do đó, trong xã hội Việt Nam cũng diễn ra sự phân hoá giai cấp ra ngày sâu
sắc. Giai cấp nông dân chiếm đại đa số trong xã hội nhƣng lại khơng có quyền
hành, khơng có điều kiện để phát triển kinh tế do ruộng đất của họ đã bị bọn
thực dân, địa chủ, tƣ sản chiếm đoạt. Họ chủ yếu phải làm thuê trong các nhà
máy, bán sức lao động, đi phu tại các thuộc địa hoặc phải gắn vào ruộng đồng
nhƣng phải chịu sự bóc lột vơ cùng nặng nề ngay trên mảnh đất mà trƣớc đây
chính mình là chủ sở hữu bằng nhiều thứ thuế hết sức vơ lý. Vì bị mất nƣớc
và mất ruộng đất nên nơng dân có mâu thuẫn với đế quốc và phong kiến, đặc
biệt sâu sắc nhất với đế quốc và bọn tay sai phản động. Trong khi giai cấp tƣ
sản, đặc biệt là tƣ sản mại bản chỉ chiếm số lƣợng ít trong xã hội nhƣng lại
nhận đƣợc sự bao che, dung dƣỡng của đế quốc Pháp, đƣợc hƣởng các đặc
quyền, đặc lợi từ bọn đế quốc thực dân nên chúng nhanh chóng giàu có và ra
sức bóc lột ngƣời dân. Mặc dù, tƣ sản dân tộc muốn phát triển chủ nghĩa tƣ
bản của dân tộc Việt Nam, nhƣng do chính sách độc quyền và chèn ép của tƣ
bản Pháp nên không thể phát triển đƣợc. Do đó, tƣ sản dân tộc mâu thuẫn với
bọn đế quốc thực dân và phong kiến, nên họ có tinh thần chống đế quốc và
phong kiến. Chính vì vậy, giai cấp tƣ sản dân tộc đã đứng lên đấu tranh và trở
thành một lực lƣợng cách mạng không thể thiếu trong phong trào cách mạng
giải phóng dân tộc.
Trong khi đó, giai cấp công nhân Việt Nam ra đời, là sản phẩm của

chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. Giai cấp công nhân Việt
Nam tuy phát triển về mặt số lƣợng nhƣng chiếm tỷ lệ rất nhỏ (khoảng 1%)
trong xã hội. Giai cấp công nhân Việt Nam phần lớn xuất thân từ nông dân bị

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16

bần cùng hóa mà ra và phải chịu ba tầng lớp áp bức bóc lột nên có mối quan
hệ gần gũi nhiều mặt với nông dân. Là một lực lƣợng xã hội tiên tiến và mang
đặc điểm của giai cấp công nhân thế giới, giai cấp công nhân Việt Nam đại
diện cho phƣơng thức sản xuất mới, có ý thức tổ chức kỷ luật cao, có tinh
thần cách mạng triệt để và mang bản chất quốc tế. Giai cấp công nhân Việt
Nam liên minh với giai cấp nông dân và tiểu tƣ sản trở thành cơ sở vững chắc
cho khối đại đoàn kết dân tộc trong cuộc đấu tranh vì độc lập tự do. Khi đƣợc
tiếp cận chủ nghĩa Mác - Lênin thì giai cấp cơng nhân đã sớm giác ngộ, tổ
chức ra chính đảng của mình và trở thành giai cấp lãnh đạo phong trào đấu
tranh vì độc lập tự do cũng nhƣ cách mạng giải phóng dân tộc.
Về văn hóa, một mặt thực dân Pháp thực hiện chính sách ngu dân thơng
qua việc dùng rƣợu cồn và thuốc phiện để đầu độc nhân dân, ngăn chặn ảnh
hƣởng của nền văn hóa tiến bộ trên thế giới du nhập vào Việt Nam. Mặt khác,
mọi hoạt động yêu nƣớc cũng nhƣ các phong trào yêu nƣớc của nhân dân ta
đều bị chúng cấm đốn. Bên cạnh đó, chính sách văn hóa nơ dịch, khuyến
khích các hoạt động mê tín dị đoan… nhằm gây tâm lý tự ty cho nhân dân
cũng đƣợc chúng tiến hành một cách triệt để. Tất cả những chính sách của đó
đã thể hiện dã tâm xâm lƣợc, nô dịch trên mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn
hóa của chủ nghĩa thực dân.

Đứng trƣớc hoàn cảnh bị áp bức toàn diện, từ kinh tế, chính trị, văn
hóa…, các giai cấp, tầng lớp u nƣớc ở Việt Nam đã nêu cao truyền thống
yêu nƣớc, thƣơng nòi, tinh thần đấu tranh đánh đuổi lũ giặc ngoại xâm. Tinh
thần trung quân, ái quốc vốn bám rễ sâu trong ý thức hệ của nhân dân ta đƣợc
thức tỉnh. Trong đó, tinh thần ái quốc đƣợc đặt lên hàng đầu và đó chính là cơ
sở làm xuất hiện nhiều phong trào yêu nƣớc, đánh đuổi thực dân đế quốc cuối
thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Trong bản “Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam
kỳ” năm 1924 tại Mátxcơva, Hồ Chí Minh cho rằng: "Cuộc đấu tranh giai cấp

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

17

không diễn ra giống nhƣ ở phƣơng Tây... Sự xung đột về quyền lợi của họ
đƣợc giảm thiểu. Điều đó, khơng thể chối cãi đƣợc"[52, tr. 464]
Có thể nói rằng, ngay sau khi thực dân Pháp tiến hành xâm lƣợc
nƣớc ta, bất chấp chủ trƣơng đầu hàng, thỏa hiệp của triều đình phong
kiến nhƣng với truyền thống yêu nƣớc nồng nàn, nhân dân ta đã cùng
nhau đứng lên đấu tranh đánh đuổi thực dân Pháp xâm lƣợc. Năm 1867,
sau khi thực dân Pháp chiếm đƣợc ba tỉnh Vĩnh Long, An Giang và Hà
Tiên thì một số văn thân sĩ phu yêu nƣớc ở Nam Bộ nhƣ Nguyễn Thông,
anh em Phan Tôn, Phan Liêm (con trai của Phan Thanh Giản), Trƣơng
Quyền (con trai Trƣơng Định), Nguyễn Trung Trực… đã đứng lên chống
Pháp. Mặc dù thất bại nhƣng phong trào đấu tranh vũ trang yêu nƣớc của
nhân dân miền Nam khơng bao giờ bị dập tắt, nó mở đầu cho các phong
trào chống thực dân Pháp của nhân dân cả nƣớc. Đúng nhƣ tinh thần câu
nói của nhà yêu nƣớc Nguyễn Trung Trực: “Bao giờ Tây nhổ hết cỏ nƣớc

Nam thì mới hết ngƣời Nam đánh Tây”[50, tr. 34].
Xâm chiếm xong Nam kỳ, thực dân Pháp tiến hành tấn công chinh phục
tồn bộ lãnh thổ Việt Nam. Khơng những khơng đƣa ra các biện pháp để đối
phó với kẻ thù, triều Nguyễn lại tìm cách ngăn trở, phá hoại các cơ sở kháng
chiến trong nhân dân bằng con đƣờng thƣơng thuyết để chuộc lại những tỉnh
đã mất. Với chính sách ức chế thƣơng nghiệp, “công tƣợng” trong công
nghiệp, cũng nhƣ việc nông nghiệp bị bỏ bê, sao nhãng… dẫn đến sự thiếu
hụt lƣơng thực, tài chính một cách trầm trọng, đời sống nhân dân vì thế ngày
càng kiệt quệ. Chính vì vậy, hàng loạt cuộc khởi nghĩa của nơng dân nổ ra
nhƣng đều thất bại. Sau khi thực dân Pháp tiến hành đánh chiếm lần thứ 2
(1882- 1884) và với bản hiệp ƣớc Harmand năm 1883, hiệp ƣớc Patenôtre
năm 1884 thì nhà nƣớc phong kiến Việt Nam đã sụp đổ hoàn toàn.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

18

Tuy mất nƣớc nhƣng các phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của
nhân dân ta dƣới sự lãnh đạo của các sĩ phu u nƣớc khơng vì thế mà bị lụi
tàn. Ngƣợc lại, các phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp lại phát triển
mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Tại Huế, phong trào Cần Vƣơng (1885-1896), một
phong trào đấu tranh vũ trang do Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết phát động, đã
mở cuộc tiến công trại lính Pháp (1885). Việc khơng thành, vua Hàm Nghi hạ
chiếu Cần Vƣơng. Mặc dù sau đó Hàm Nghi bị bắt, nhƣng phong trào Cần
Vƣơng vẫn phát triển, nhất là ở Bắc Kỳ và Bắc Trung Kỳ. Tiêu biểu ở giai
đoạn là các cuộc khởi nghĩa: Ba Đình của Phạm Bành và Đinh Công Tráng
(1881-1887), Bãi Sậy của Nguyễn Thiện Thuật (1883-1892) và Hƣơng Khê của

Phan Đình Phùng (1885-1895). Cùng thời gian này cịn nổ ra cuộc khởi nghĩa
nơng dân n Thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo, kéo dài đến năm 1913.
Phải nói rằng, trong lúc các phong trào yêu nƣớc ở trong nƣớc đang
phát triển mạnh thì những luồng tƣ tƣởng từ bên ngồi cũng góp phần khơng
nhỏ vào cuộc đấu tranh của nhân dân ta. Đặc biệt là tƣ tƣởng dân tộc, dân
quyền của của Lƣơng Khải Siêu và Khang Hữu Vi; chủ nghĩa tam dân của
Tôn Trung Sơn… đã tác động mạnh mẽ đến các phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc ở nƣớc ta. Phong trào Đông Du (1906 - 1908) của Phan Bội
Châu, phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục (1907) của Lƣơng Văn Can, phong
trào Duy Tân (1906 - 1908) xuất hiện là quy luật khách quan và xu thế tất yếu
của sự phát triển xã hội. Sự kìm kẹp của thực dân Pháp làm cho nhân dân Việt
Nam chống lại chúng chính là tiền đề đi đến sự thiết lập một trật tự xã hội
mới. Nó đã đƣợc chuẩn bị về mặt thực tiễn xã hội chỉ còn là gieo hạt giống
tinh thần đến với quần chúng lao động và việc gieo hạt giống lý luận ấy địi
hỏi phải có những phƣơng pháp nhất định. Phƣơng pháp của Phan Chu Trinh
là “khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” và cải cách dân chủ; phƣơng
pháp của Phan Văn Trƣờng là “dụng lý thuyết thâu nhân tâm”, phƣơng pháp

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

19

của Phan Bội Châu là “cầu cứu nghĩa đồng văn, đồng chủng; chạy đông chạy
tây, dĩ ngoại đột nội”[47, tr 40].
Có thể nhận thấy rằng, phƣơng pháp và cách thức tiến hành cách mạng
giải phóng dân tộc của các phong trào rất sôi nổi về nội dung, đa dạng và
phong phú về hình thức, song tất cả con đƣờng cứu nƣớc đó chƣa vƣợt ra khỏi

phạm vi của các “cuộc cách mạng không đến nơi”. Thất bại của phong trào
Cần Vƣơng đã chấm dứt khẩu hiệu “phò vua giúp nƣớc”. Phong trào Đông
Du, phong trào Duy Tân theo con đƣờng tƣ sản vừa bùng lên đã bị dập tắt.
Phƣơng pháp cách mạng của họ có nhƣợc điểm chủ yếu là không nhận thức
đúng đắn, đầy đủ về yêu cầu và nhiệm vụ cấp bách của xã hội Việt Nam.
Những nhà yêu nƣớc nhƣ: Tôn Thất Thuyết, Phan Chu Trinh, Phan Bội Châu,
Phan Văn Trƣờng… chƣa đƣợc trang bị thế giới quan và phƣơng pháp luận
khoa học để nhận thức về sự vận động và phát triển xã hội Việt Nam một cách
tồn diện, giai cấp tƣ sản cịn non trẻ trên cả phƣơng diện lý luận cũng nhƣ
thực tiễn, cơ sở vật chất còn nhiều hạn chế. Sau giai đoạn phát triển của các
phong trào dân tộc dân chủ, các phong trào yêu nƣớc đó cũng thất bại trƣớc
sự đàn áp của thực dân Pháp.
Sinh ra và lớn lên trong một gia đình có truyền thống hiếu học, ngay từ
nhỏ, cậu bé Nguyễn Sinh Cung đã sớm nhận thấy nỗi khổ đau của một dân tộc
bị mất nƣớc. Để rồi khi lớn lên, ngƣời thanh niên yêu nƣớc Nguyễn Tất
Thành lại chứng kiến phong trào cứu nƣớc đầu thế kỷ XX gặp phải những khó
khăn nhất. Chứng kiến những tổn thất to lớn của các phong trào cứu nƣớc của
nhân dân ta, Nguyễn Tất Thành đã nung nấu ý chí đánh đuổi thực dân Pháp,
giải phóng dân tộc. Trong bối cảnh các phong trào đấu tranh của nhà yêu
nƣớc bị thất bại, thì vấn đề đặt ra là làm thế nào để giải phóng dân tộc? Và
Nguyễn Tất Thành đã sớm nhận thức đƣợc rằng: muốn giành đƣợc thắng lợi,
phải đi theo con đƣờng mới. Sứ mệnh lịch sử đặt ra cho cả dân tộc, cho mỗi

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×