Tải bản đầy đủ (.pdf) (181 trang)

Tư tưởng hồ chí minh về lối sống với việc xây dựng lối sống cho thanh niên thành phố hồ chí minh hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 181 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------

HUỲNH ĐỨC BÌNH

TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ LỐI SỐNG VỚI VIỆC XÂY DỰNG
LỐI SỐNG CHO THANH NIÊN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------

HUỲNH ĐỨC BÌNH

TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ LỐI SỐNG VỚI VIỆC XÂY DỰNG
LỐI SỐNG CHO THANH NIÊN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY

Chuyên ngành: Triết học
Mã số: 8.22.90.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC



Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
PGS.TS. TRỊNH DỖN CHÍNH

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020


LỜI CAM ĐOAN
Luận văn này là cơng trình do chính tơi thực hiện dưới sự hướng dẫn của
PGS.TS Trịnh Dỗn Chính. Nội dung trong luận văn chưa từng được cơng bố
dưới bất kỳ hình thức nào, tài liệu tham khảo và trích dẫn trong luận văn là
hồn tồn chính xác.
Nếu những lời cam đoan trên không đúng sự thật, tôi xin hồn tồn chịu
trách nhiệm.
TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2020
Tác giả

Huỳnh Đức Bình


MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................. 1
PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................... 15
Chƣơng 1. CƠ SỞ XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ
TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ LỐI SỐNG ..................................................... 15
1.1. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ, KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA
THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM VỚI SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ LỐI SỐNG ..................................................................................................... 15


1.1.1. Khái quát điều kiện lịch sử, kinh tế, chính trị - xã hội của thế giới với sự
hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về lối sống ................................................... 15
1.1.2. Khái quát điều kiện lịch sử, kinh tế, chính trị - xã hội của Việt Nam với
sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về lối sống .............................................. 29
1.2. TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ NHÂN TỐ CHỦ QUAN VỚI SỰ HÌNH THÀNH TƢ
TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ LỐI SỐNG ................................................................ 44

1.2.1. Tiền đề lý luận ảnh hưởng tới sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về
lối sống ............................................................................................................... 44
1.2.2. Nhân tố chủ quan với sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về lối sống. 73
Kết luận chƣơng 1 ............................................................................................ 77
Chƣơng 2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
LỐI SỐNG VÀ THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP XÂY DỰNG LỐI SỐNG
CHO THANH NIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY ............. 81
2.1. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ LỐI SỐNG ........... 81

2.1.1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về lối sống thể hiện trong cách sinh hoạt . 88
2.1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về lối sống thể hiện trong phong cách làm việc 90
2.1.3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về lối sống thể hiện trong cách ứng xử .... 96
2.1.4. Quan điểm của Hồ Chí Minh về lối sống thể hiện trong việc giáo dục và
học tập ................................................................................................................ 99
2.1.5. Quan điểm của Hồ Chí Minh về lối sống thể hiện trong việc rèn luyện
đạo đức ............................................................................................................. 106


2.2. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG LỐI SỐNG CỦA THANH NIÊN THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH HIỆN NAY ....................................................................................... 114

2.2.1. Những nhân tố tác động đến lối sống của thanh niên Thành phố Hồ
Chí Minh .......................................................................................................... 114

2.2.2. Thành tựu trong xây dựng lối sống của thanh niên Thành phố Hồ Chí
Minh hiện nay................................................................................................... 127
2.2.3. Hạn chế trong xây dựng lối sống của thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh
hiện nay ............................................................................................................ 134
2.2.4. Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế trong xây dựng lối sống
của thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay ........................................... 139
2.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÂY DỰNG LỐI SỐNG
CHO THANH NIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY ............................ 142

2.3.1. Nâng cao nhận thức trong Đảng bộ, chính quyền và các tổ chức đồn thể
thanh niên của Thành phố Hồ Chí Minh về ý nghĩa và tầm quan trọng của việc
xây dựng lối sống cho thanh niên thành phố.................................................... 142
2.3.2. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng bộ và chính quyền Thành phố Hồ Chí
Minh trong việc xác định chủ trương, đường lối, chính sách giáo dục lối sống
cho thanh niên thành phố ................................................................................. 144
2.3.3. Các tổ chức đoàn – hội thanh niên cần thường xuyên đổi mới nội dung và
phương pháp giáo dục lối sống cho thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh ....... 146
2.3.4. Phát huy tính tổ chức, kỷ luật, năng động và sáng tạo của tổ chức Thành
Đồn Thành phố Hồ Chí Minh trong việc xây dựng lối sống cho thanh niên
thành phố .......................................................................................................... 157
2.3.5. Phát huy ý thức tự giáo dục, tự tu dưỡng và rèn luyện của mỗi thanh niên
Thành phố Hồ Chí Minh trong việc xây dựng lối sống ................................... 159
Kết luận chƣơng 2 .......................................................................................... 161
KẾT LUẬN CHUNG ..................................................................................... 163
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 167


1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong thời đại ngày nay, bên cạnh những yếu tố kinh tế, chính trị, văn
hóa, giáo dục, tri thức, khoa học… thì lối sống cũng đóng góp một phần quan
trọng trong việc phát triển con người và ảnh hưởng đến sự phát triển của xã hội.
Bởi vì lối sống chính là “một phương thức hoạt động nhất định”, “một hình
thức nhất định của hoạt động sống”, “một phương thức sinh sống nhất định”
(C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 3, 1995, trang 30) của con người, cho
nên hoạt động sống của con người diễn ra như thế nào thì con người sẽ biểu
hiện ra như thế ấy.
Hiện nay, để đưa Việt Nam ta trở thành một nước “Dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” (Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, 2011, trang 70), cùng với việc xây dựng phát
triển kinh tế - xã hội, Đảng và Nhà nước ta cũng rất quan tâm đến việc xây
dựng một lối sống mới cho Nhân dân trong cả nước. Trải qua hơn 30 năm đổi
mới và xây dựng đất nước, nước ta đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Những
thành tựu đạt được này, không chỉ do sự lãnh đạo của Đảng và khả năng quản
lý của Nhà nước mà cịn là cơng sức của Nhân dân trong cả nước và ngoài
nước. Tuy nhiên, do sự tác động, ảnh hưởng cả mặt tích cực và mặt tiêu cực của
nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế nên việc xây dựng lối sống mới còn
nhiều vấn đề đặt ra và chưa thực sự hồn thiện. Trong xã hội hiện nay vẫn cịn
có một bộ phận khơng nhỏ những cá nhân có lối sống ích kỷ, hẹp hòi hoặc lập
trường tư tưởng chính trị không vững dẫn đến sự dao động rời xa lý tưởng...
Điều này đã được Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định trong Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ XI (2011) như sau:
“Tình trạng suy thối về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống của một
bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, tệ quan liêu, tham nhũng, lãng
phí còn nghiêm trọng. Những biểu hiện xa rời mục tiêu của chủ nghĩa
xã hội, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” có diễn biến phức tạp. Các thế


2

lưc thù địch tiếp tục thực hiện âm mưu “diễn biến hịa bình”, gây bạo
loạn lật đổ, sử dụng chiêu bài “dân chủ”, “nhân quyền” hòng làm thay
đổi chế độ chính trị ở nước ta” (Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, 2011, trang 29).
Từ đó, Đảng ta đã nhấn mạnh cần phải:
“Tăng cường rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa
cá nhân, cơ hội, thực dụng. Tập trung thực hiện mục tiêu: “Xây dựng
Đảng trong sạch vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức”.
Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong
cách Hồ Chí Minh gắn với chống suy thối về tư tưởng chính trị, đạo
đức, lối sống và những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, tệ
quan liêu, tham nhũng, lãng phí, bè phái, “lợi ích nhóm”, nói khơng đi
đơi với làm” (Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ XII, 2016, trang 47).
Nhưng để thực hiện được điều này, Đảng và Nhà nước ta cần phải chú
trọng vào việc xây dựng một lối sống có đạo đức, văn hóa cho mọi tầng lớp
Nhân dân trong xã hội, đặc biệt là thế hệ trẻ và xem đây là một trong những
nhiệm vụ hàng đầu của đất nước. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh thế hệ trẻ bao
gồm thanh niên, thiếu niên và nhi đồng, trong đó thanh niên giữ vai trị quan
trọng nhất, bởi vì thanh niên có một vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Người khẳng định: “Thanh niên là người chủ
tương lai của nước nhà. Thật vậy nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một
phần lớn là do các thanh niên” (Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, 2011, trang 216).
Theo Người, “thanh niên là người tiếp sức cách mạng cho thế hệ thanh niên già,
đồng thời là người phụ trách dìu dắt thế hệ thanh niên tương lai” (Hồ Chí Minh,
Tồn tập, tập 13, 2011, trang 298).
Trải qua hơn 300 năm hình thành và phát triển, Thành phố Hồ Chí
Minh khơng chỉ là một trong những trung tâm kinh tế, văn hóa quan trọng
hàng đầu mà cịn là đô thị lớn nhất của cả nước. Thành phố Hồ Chí Minh cịn
có một truyền thống cách mạng anh hùng, trong đó tầng lớp thanh niên là



3
những người năng nổ, giàu nhiệt huyết, phấn đấu không ngừng để góp phần
xây dựng và phát triển Thành phố Hồ Chí Minh. Bằng những phong trào như:
“Tuổi trẻ xung kích xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”, “Thanh niên tình nguyện”,
“Tuổi trẻ sáng tạo”… đã xây dựng nên một lối sống “đẹp” cho thanh niên
Thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, do những tác động khác nhau mà việc
xây dựng lối sống mới cho thanh niên thành phố vẫn chưa được hồn thiện,
vẫn cịn một số bộ phận thanh niên “thiếu ý thức rèn luyện, ý thức chấp hành
pháp luật, thiếu bản lĩnh, có lối sống thực dụng hoặc sống bàng quan, thiếu
định hướng tương lai” (Thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh, Văn Kiện Đại
hội đại biểu Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí
Minh lần thứ X, nhiệm kỳ 2017 - 2020, 2017c, trang 9). Các hiện tượng như:
“bạo lực, bạo hành trong ứng xử, ly hôn, tệ nạn xã hội và tội phạm, xa rời
truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc, giảm sút niềm tin” (Thành Đồn
Thành phố Hồ Chí Minh, Văn kiện Đại hội đại biểu Đoàn Thanh niên Cộng
sản Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ X, nhiệm kỳ 2017 - 2020,
2017c, trang 9) diễn ra ngày càng nhiều. Vì vậy, để phát huy được những mặt
tích cực, cũng như khắc phục được những hạn chế trong lối sống của thanh
niên thành phố thì việc giáo dục lối sống cho con người nói chung và giáo dục
lối sống cho thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng là hết sức cần thiết.
Trong đó, giáo dục lối sống theo tư tưởng Hồ Chí Minh là một phần quan
trọng trong giáo dục lối sống. Do đó, tơi chọn: “Tư tưởng Hồ Chí Minh về lối
sống với việc xây dựng lối sống cho thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh
hiện nay” để làm luận văn thạc sĩ của mình.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu của luận văn
Tư tưởng Hồ Chí Minh về lối sống có ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực
tiễn hết sức sâu sắc và thiết thực nên đã thu hút sự quan tâm nghiên cứu của
nhiều nhà nghiên cứu khác nhau trên nhiều phương diện như: cuộc đời, sự

nghiệp, tư tưởng… của Hồ Chí Minh, với nhiều góc độ khác nhau đã tạo ra một
số lượng lớn các cơng trình nghiên cứu về tư tưởng của Hồ Chí Minh. Có thể
khái qt các cơng trình đó thành các chủ đề chính như sau:


4
Chủ đề thứ nhất, đó là các cơng trình có liên quan đến tư tưởng Hồ
Chí Minh về lối sống
Về chủ đề này, trước hết cần phải kể đến công trình Phương pháp và
phong cách Hồ Chí Minh của Đặng Xuân Kỳ, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
xuất bản năm 1996. Tác phẩm được kết cấu thành ba chương: Chương I.
Phương pháp và phương pháp cách mạng; Chương II. Hệ thống phương pháp
cách mạng Hồ Chí Minh; Chương III. Phong cách Hồ Chí Minh. Trong đó, tư
tưởng về lối sống của Hồ Chí Minh được tác giả thể hiện khá rõ nét với những
quan điểm về phong cách tư duy, phong cách diễn đạt, phong cách ứng xử,
phong cách làm việc, phong cách sinh hoạt.
Tiếp đến là các công trình: Sự hình thành về cơ bản tư tưởng Hồ Chí
Minh của Trần Văn Giàu, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất bản năm
1997. Trong tác phẩm này, tác giả đã chia sự hình thành tư tưởng Hồ Chí
Minh thành bốn giai đoạn cơ bản, đó là: giai đoạn thứ nhất là trước năm
1911, ở phần này tác giả tập trung làm rõ các yếu tố đầu tiên tác động đến việc
hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh như: dân tộc, quê hương, gia đình; giai
đoạn thứ hai là từ 1911 – 1920, đây là giai đoạn Hồ Chí Minh ra đi tìm đường
cứu nước để giải phóng cho dân tộc Việt Nam và cũng là giai đoạn Người tiếp
thu những tư tưởng của văn hóa phương Tây; giai đoạn thứ ba là giai đoạn từ
1920 – 1930, đây là giai đoạn có sự hình thành cơ bản về tư tưởng của Hồ Chí
Minh; giai đoạn thứ tư là giai đoạn tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc,
trong đó tác giả đã tập trung làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh được thể hiện
thơng qua việc xác định nhiệm vụ, phương hướng, động lực và vai trò của các
lực cách mạng; và cơng trình: Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách

mạng Việt Nam của Võ Nguyên Giáp (chủ biên), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội, xuất bản năm 2003. Trong tác phẩm này, tác giả đã phân tích những yếu
tố dẫn đến sự hình thành cơ bản về tư tưởng Hồ Chí Minh và chia sự hình
thành tư tưởng Hồ Chí Minh thành năm thời kỳ, ở mỗi thời kỳ sẽ có sự tác
động khác nhau. Nếu như ở thời kỳ trước năm 1911, những yếu tố như truyền
thống yêu nước, gia đình và quê hương là những yếu tố tác động đến tư tưởng


5
của Người lúc thời thơ ấu thì đến bốn thời kỳ sau chính là q trình hoạt động
thực tiễn cách mạng của Hồ Chí Minh tác động đến sự hình thành tư tưởng
của Người.
Tiếp tục chủ đề nghiên cứu này, cịn có các cơng trình: Văn hóa đạo
đức trong tư tưởng Hồ Chí Minh của Bùi Đình Phong, Nxb. Cơng an nhân dân,
Hà Nội, xuất bản năm 2017. Đây là cơng trình gồm những bài báo khoa học về
đạo đức, văn hóa, phong cách dân chủ, dân vận của Hồ Chí Minh do chính tác
giả viết trong nhiều năm. Do đó, mặc dù tác giả đã nêu ra đặc trưng bản chất đạo
đức, đặc biệt là đạo đức cách mạng và mối quan hệ giữa tài và đức trong quan
niệm đạo đức của Hồ Chí Minh; đưa ra quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa
và những giải pháp nhằm xây dựng đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá
nhân nhưng tác giả chỉ mới dừng lại ở góc độ khơi gợi ra những luận điểm và
chưa đi sâu vào làm rõ, cụ thể từng nội dung về đạo đức, đạo đức cách mạng
mới. Đồng thời, cũng chỉ mới bàn đến khái niệm dân chủ, dân vận mà chưa đi
sâu vào phân tích vấn đề, xây dựng những giải pháp góp phần thực hành phong
cách dân chủ, dân vận.
Ngồi ra, cịn có cơng trình Hồ Chí Minh bàn về đạo đức của Vũ Tình
(chủ biên), Nxb. Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, xuất bản năm 2019. Trong tác
phẩm này, tác giả bàn về đạo đức và đạo đức cách mạng, tầm quan trọng của
đạo đức, phẩm chất của đạo đức và những nguyên tắc cơ bản để xây dựng nền
đạo đức mới. Tuy nhiên, tác giả cũng chỉ mới dừng lại ở chỗ phân loại, liệt kê,

trích dẫn những câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong từng tác phẩm của
Người mà chưa phân tích một cách sâu sắc, đầy đủ về những quan điểm ấy
của Người.
Tóm lại, các cơng trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về lối sống ở
hướng thứ nhất, đã bàn đến vấn đề về đạo đức, nhân cách, phong cách của Hồ
Chí Minh và bàn đến q trình hoạt động thực tiễn cách mạng của Người để từ
đó hình thành nên tư tưởng về lối sống. Nhưng nhìn chung các tác phẩm cũng
chỉ mới gợi mở và chưa thật sự đi sâu vào phân tích từng nội dung cụ thể về đạo
đức, nhân cách, phong cách… của tư tưởng Hồ Chí Minh về lối sống.


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6
Chủ đề thứ hai, đó là các cơng trình có liên quan đến tư tưởng Hồ
Chí Minh về lối sống thanh niên
Về chủ đề này, trước hết đó là cơng trình Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí
Minh về giáo dục thanh niên của Văn Tùng, Nxb. Thanh niên, Hà Nội, xuất bản
năm 1999. Tác phẩm này được kết cấu thành ba chương. Trong đó, chương I
bàn đến những luận điểm cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, bồi
dưỡng thanh niên qua các thời kỳ cách mạng và nhấn mạnh tầm quan trọng đặc
biệt của việc giáo dục, bồi dưỡng cho thanh niên để kế tục sự nghiệp cách
mạng. Chương II tập trung phân tích những nội dung cơ bản về giáo dục, bồi
dưỡng thanh niên trong tư tưởng Hồ Chí Minh thơng qua việc giáo dục, bồi
dưỡng về lý tưởng cách mạng, chí khí cách mạng, đạo đức cách mạng, nâng cao
trình độ chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật và quân sự. Chương III đề xuất
bốn phương châm, phương pháp giáo dục, bồi dưỡng thanh niên trong tư tưởng
Hồ Chí Minh.
Tiếp đến là các cơng trình: Tư tưởng của Hồ Chí Minh về vai trò của
thanh niên trong cách mạng Việt Nam của Trần Quy Nhơn, Nxb. Thanh niên,

Thành phố Hồ Chí Minh, xuất bản năm 2003. Tác phẩm được kết cấu thành ba
chương. Chương I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của thanh niên trong cách
mạng Việt Nam; Chương II. Quá trình Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng tư
tưởng Hồ Chí Minh về vai trị thanh niên trong sự nghiệp xây dựng đất nước
(1975 – 1986); Chương III. Đảng Cộng sản Việt Nam phát huy vai trò thanh
niên trong sự nghiệp đổi mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh. Nhìn chung trong cả
ba chương này, tác giả đã làm rõ được cơ sở hình thành và những quan điểm cơ
bản về vai trò của thanh niên trong đặc điểm, yêu cầu, điều kiện cụ thể của hoàn
cảnh lịch sử của dân tộc và cũng đã khái quát, phân tích một cách sâu sắc về
q trình mà Đảng ta vận dụng tư tưởng của Hồ Chí Minh về vai trị của thanh
niên trong sự nghiệp cách mạng của tồn thể dân tộc. Tuy nhiên tác phẩm đã
chưa xây dựng những giải pháp nhằm phát huy phẩm chất, năng lực, đạo đức,
lối sống cho người thanh niên trong tiến trình cách mạng Việt Nam; và cơng
trình: Tư tưởng Hồ Chí Minh về bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau cũng
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7
của Trần Quy Nhơn, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, xuất bản năm 2005. Tác phẩm này
được kết cấu thành hai chương: chương I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bồi dưỡng
thế hệ cách mạng cho đời sau; chương II. Những quan điểm của Hồ Chí Minh
về giáo dục thế hệ trẻ. Trong đó, ở chương I nêu ra sự cần thiết của việc giáo
dục thế hệ trẻ trở thành những người kế tục sự nghiệp cách mạng, trở thành một
cơng dân tốt trong xã hội, cịn ở chương hai đề cập tới sự vận dụng tư tưởng Hồ
Chí Minh của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc chăm lo, bồi dưỡng cho thế
hệ trẻ dựa trên những thành tựu mà nước ta đạt được từ 1945 đến năm 2004.
Cùng với chủ đề này, cịn có cơng trình Hồ Chí Minh về giáo dục và tổ
chức thanh niên do Quang Vinh, Trần Kim Duyên, Văn Song (đồng chủ biên),

Nxb. Thông Tấn, Hà Nội, xuất bản năm 2008. Tác phẩm được kết cấu thành ba
chương. Chương I. Vấn đề giáo dục, đào tạo thanh niên; Chương II. Xây dựng
Đoàn, đoàn kết tập hợp thanh niên; Chương III. Mối quan hệ xây dựng Đảng và
xây dựng Đoàn. Tuy nhiên, các tác giả cũng chỉ mới dừng lại ở việc tập hợp các
tác phẩm của Hồ Chí Minh về giáo dục và tổ chức tập hợp thanh niên. Do đó,
chưa đi sâu vào phân tích vai trị, trách nhiệm của thanh niên cũng như đề xuất
ra những giải pháp nhằm xây dựng đạo đức, nhân cách, tác phong, đặc biệt là
lối sống của thanh niên trong giai đoạn hiện nay.
Tiếp theo, là các cơng trình: Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục thanh
niên của Đồn Nam Đàn, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất bản năm 2008.
Tác phẩm được kết cấu thành hai chương. Chương I nêu lên nguồn gốc, quá
trình hình thành và tư tưởng cơ bản của chủ tịch Hồ Chí Minh về giáo dục
thanh niên. Chương II bàn đến sự vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí
Minh về giáo dục thanh niên ở nước ta hiện nay. Tuy nhiên, tác giả cũng chỉ
mới đi sâu vào phân tích ở góc độ tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục thanh
niên mà chưa đi sâu vào phân tích các khía cạnh khác như đạo đức, sinh hoạt,
phong cách làm việc, ứng xử của thanh niên trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Do
đó, chưa làm rõ nội dung về lối sống theo tư tưởng Hồ Chí Minh; hay cơng
trình: Nhân cách, đạo đức Hồ Chí Minh – Giá trị và sức lan tỏa của Phạm
Ngọc Anh (chủ biên), Nxb. Dân trí, Hà Nội, xuất bản năm 2016. Tác phẩm
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8
này đã được tác giả kết cấu thành ba chương: Chương I. Nhân cách đạo đức
Hồ Chí Minh – cội nguồn và giá trị căn cốt; Chương II. Nhân cách đạo đức Hồ
Chí Minh – sức lan tỏa trong các đối tượng dân cư; Chương III. Nhân cách
đạo đức Hồ Chí Minh – sức sống trong hiện tại và tương lai. Tuy nhiên, do tác

phẩm là sự tập hợp của những bài báo khoa học liên quan đến nhân cách Hồ
Chí Minh nên chưa có sự logic trong mối liên hệ giữa từng chương với nhau.
Trong chương II có bàn đến sức lan tỏa của đạo đức Hồ Chí Minh đối với
thiếu niên nhi đồng; học tập và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy thanh niên nhưng
cũng chỉ dừng ở việc khơi gợi, phân tích những phẩm chất đạo đức của thanh
niên trong thời đại Hồ Chí Minh cần có là: yêu tổ quốc, yêu nhân dân, yêu chủ
nghĩa xã hội, yêu lao động, yêu khoa học và kỷ luật để rèn luyện nhân cách.
Từ đó nêu lên việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh mà
chưa đi sâu vào phân tích những phẩm chất mà người thanh niên cần phải rèn
luyện để xây dựng lối sống mới trong thời đại ngày nay; và cơng trình Giáo
dục lối sống cho sinh viên Việt Nam hiện nay theo tư tưởng và tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh do Dỗn Thị Chín, Lê Thị Thảo biên soạn, Nxb. Chính trị
quốc gia – sự thật, Hà Nội, xuất bản năm 2016. Tác phẩm được kết cấu thành
ba chương: Chương I bàn đến tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh và
sự cần thiết phải giáo dục lối sống cho sinh viên Việt Nam theo tư tưởng và
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; Chương II phân tích việc giáo dục lối sống
cho sinh viên Việt Nam hiện nay theo tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh qua việc thực hiện khảo sát một số trường đại học tại Hà Nội; Chương
III một số những phương hướng, giải pháp giáo dục lối sống cho sinh viên
Việt Nam hiện nay theo tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Tuy
nhiên, có thể nhận thấy sinh viên có thể là thanh niên nhưng cũng có thể
khơng phải là thanh niên và thanh niên cũng có thể là sinh viên nhưng cũng có
thể khơng phải là sinh viên. Do đó, việc phân tích một cách sâu sắc về lối
sống, cùng với việc đưa ra những phương hướng, giải pháp giáo dục lối sống
cho sinh viên là chưa đủ cở sở để giáo dục và xây dựng lối sống cho thanh niên,
đặc biệt là đặc thù thanh niên ở Thành phố Hồ Chí Minh.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


9
Ngồi ra, cịn có một số cơng trình như: Văn hóa Hồ Chí Minh và sự
rèn luyện nhân cách văn hóa của thanh niên của Hồng Chí Bảo, Tạp chí Lịch
sử Đảng, số 8, 2004. Tác phẩm đã trình bày văn hóa là một tài sản tinh thần vơ
giá và coi cội nguồn sâu xa của văn hóa Hồ Chí Minh là chủ nghĩa yêu nước
và truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc. Chính điều ấy, đã xây dựng nên
chính trị nhân văn, thực hành dân chủ và trau dồi đạo đức của Người. Tác giả
xem văn hóa ứng xử của Người là một trong những bình diện nổi bật trong
văn hóa Hồ Chí Minh. Do đó, điều quan trọng nhất của thanh niên là học văn
hóa Hồ Chí Minh với mục đích học để làm người. Tuy nhiên, với việc trình
bày dưới hình thức bài báo khoa học tác giả cũng chỉ mới khái quát, phân tích
một số luận điểm chính, cơ bản về văn hóa ứng xử và cũng chỉ gợi mở cho
thanh niên học hỏi văn hóa Hồ Chí Minh – học để làm người mà chưa đưa ra
được phương hướng, giải pháp xây dựng phong cách sinh hoạt, phong cách
làm việc, phong cách ứng xử, đao đức, lối sống cho thanh niên; và cơng trình:
Giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh của
Lê Đình Thanh, Tạp chí thanh niên, số 4, 2005. Tác phẩm đã làm rõ tầm quan
trọng của việc giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên theo tư tưởng Hồ
Chí Minh và nêu lên nội dung cốt lõi trong việc giáo dục đạo đức cho thanh
niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh là giáo dục lý tưởng xã hội chủ nghĩa, lòng
trung thành với lợi ích của dân tộc, của Đảng của nhân dân; giáo dục đạo đức
cách mạng cho thanh niên hiện nay phải hướng cho họ không ngừng học tập
nâng cao trình độ kiến thức, trí tuệ nắm bắt khoa học công nghệ đáp ứng với
yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đi lên chủ nghĩa
xã hội; cần coi trọng giáo dục ý thức pháp luật cho thanh niên. Tuy nhiên, tác
giả chưa đi sâu vào phân tích từng nội dung cụ thể và chưa khái quát được
việc giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên là một trong những vấn đề
của việc xây dựng lối sống cho thanh niên.
Tóm lại, các cơng trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về lối sống ở

hướng thứ hai đã chỉ ra được nguồn gốc, q trình hình thành tư tưởng Hồ Chí
Minh về giáo dục thanh niên và đã nêu lên được sự cần thiết của việc giáo dục
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10
thanh niên là giáo dục về đạo đức cách mạng và giáo dục về văn hóa. Tuy
nhiên, các tác giả chưa đưa ra được các giải pháp nhằm xây dựng đạo đức,
phong cách làm việc, phong cách ứng xử, phong cách sinh hoạt cho thanh niên.
Chủ đề thứ ba, đó là các cơng trình có liên quan đến lối sống của
thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh
Về chủ đề này, trước hết đó là cơng trình Xây dựng lối sống có văn hóa
của thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh trong cơng cuộc đổi mới theo định
hướng Xã hội chủ nghĩa của Đặng Quang Thành (Luận án Tiến sĩ), Học viện
Chính trị quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh, 2006. Đây là cơng trình đã làm rõ
khái niệm và đặc trưng của lối sống có văn hóa, tầm quan trọng của hoạt động
xây dựng lối sống có văn hóa của thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh đối với sự
nghiệp cơng hóa, hiện đại hóa. Đồng thời, cũng nêu lên những yếu tố tác động,
thực trạng xây dựng lối sống có văn hóa của Thành phố Hồ Chí Minh những năm
đổi mới. Từ đó, đưa ra những phương hướng chung, quan điểm cơ bản và đề xuất
những giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả xây dựng lối sống có văn hóa của
thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng những địi hỏi của sự nghiệp đổi
mới ở Thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, có thể nhận thấy tác giả phân tích lối
sống có văn hóa của thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh dựa trên những cơ sở
của lý luận lối sống có văn hóa mà khơng dựa trên sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí
Minh về lối sống để xây dựng nên những giải pháp cụ thể trong việc xây dựng lối
cho thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh.
Đặc biệt về chủ đề này, là cơng trình Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh

vào giáo dục đạo đức cho sinh viên ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay do
Phạm Tấn Xuân Tước, Huỳnh Thị Gấm (Đồng chủ biên), Nxb. Lý luận chính
trị, Hà Nội, 2008. Tác phẩm được kết cấu thành ba chương. Ở chương I nêu
lên quan điểm của Hồ Chí Minh về đạo đức, lối sống và giáo dục đạo đức, lối
sống; về vai trò của thanh niên và tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo
đức, lối sống cho thanh niên; về nội dung giáo dục đạo đức lối sống cho thanh
niên. Còn ở chương II nêu lên thực trạng đạo đức, lối sống của sinh viên và
công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên ở các trường đại học tại
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11
Thành phố Hồ Chí Minh. Thơng qua đó, đưa ra những nội dung giáo dục đạo
đức, lối sống cho sinh viên và xây dựng một số nhóm giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên. Tuy nhiên, tác
phẩm cũng chỉ mới nghiên cứu thực trạng đạo đức, lối sống của sinh viên tại
thành phố mà chưa bàn đến thực trạng lối sống của thanh niên trên địa bàn
thành phố để từ đó đưa ra giải pháp nhằm xây dựng lối sống cho thanh niên
của Thành phố Hồ Chí Minh.
Tiếp tục chủ đề nghiên cứu này, là các cơng trình: Tư tưởng Hồ Chí
Minh về đạo đức với việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Thành phố Hồ Chí
Minh hiện nay của Nguyễn Thị Lan (luận văn Thạc sĩ, Mã số: 60.22.80),
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh, 2011.
Cơng trình đã làm rõ cơ sở hình thành, nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí
Minh về đạo đức, thực trạng về đạo đức, lối sống của sinh viên và ý nghĩa của
tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức với việc giáo dục đạo đức cho sinh viên
Thành phố Hồ Chí Minh. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả giáo dục và tự giáo dục đạo đức cho sinh viên Thành phố Hồ

Chí Minh. Tuy nhiên, do giới hạn về đối tượng và phạm vi nghiên cứu nên tác
giả cũng chỉ mới đề cập đến việc giáo dục đạo đức cho sinh viên mà chưa thực
sự bàn đến việc giáo dục đạo đức cho thanh niên thành phố; hay cơng trình: Tư
tưởng Hồ Chí Minh về thanh niên với việc phát triển nguồn nhân lực thanh niên
phục vụ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh của Phan Thị
Thanh Lý (Luận văn Thạc sĩ, Mã số: 60.22.85), Trường Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh, 2014. Tác phẩm đã làm rõ những
điều kiện và tiền đề hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về thanh niên và đi sâu
vào phân tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về thanh niên. Từ đó tác giả nêu
lên thực trạng về vấn đề phát triển nguồn lực thanh niên thời kỳ đẩy mạnh cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh. Trên cơ sở đó, tác giả đã
đưa ra một số phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn lực
thanh niên ở Thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, do tính chất phạm vi, đối
tượng nghiên cứu của đề tài mà tác phẩm cũng chỉ mới làm rõ nguồn lực phát
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12
triển thanh niên và cũng chưa có những đánh giá, nhận định sâu sắc về lối sống
của thanh niên và chưa xây dựng được những giải pháp về xây dựng lối sống
mới cho thanh niên của Thành phố Hồ Chí Minh.
Cũng trong chủ đề này, cịn có các cơng trình: Lối sống của sinh viên
Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay của Dương Thị Cẩm Lệ (Luận văn Thạc sĩ, Mã
số: 60.22.85), Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Thành phố Hồ Chí
Minh, 2014. Đây là cơng trình nêu lên quan niệm về lối sống và vai trị của nó
trong việc hình thành nhân cách của sinh viên, thực trạng, xu hướng biến đổi lối
sống của sinh viên. Trên cơ sở đó, tác giả xây dựng một số phương hướng, giải
pháp nhằm xây dựng lối sống của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh. Tuy

nhiên, cũng do sự giới hạn về phạm vi, đối tượng nghiên cứu mà tác giả cũng
chưa đưa ra được phương hướng và giải pháp cơ bản trong việc xây dựng lối
sống cho thanh niên; hay là cơng trình: Tư tưởng Hồ Chí Minh về thanh niên
với vấn đề cơng tác thanh niên tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay của Tô
Thanh My (Luận văn Thạc sĩ, Mã số: 8.22.03.01), Trường Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh, 2019. Trong tác phẩm tác giả
phân tích khá rõ ràng cơ sở, q trình hình thành phát triển, nội dung cơ bản tư
tưởng Hồ Chí Minh về thanh niên và thực trạng của q trình cơng tác thanh
niên tại Thành phố Hồ Chí Minh. Do đó, để khắc phục được những ưu điểm,
cũng như hạn chế trong q trình cơng tác thanh niên tác giả đã đưa ra một số
phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả công tác thanh niên
ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. Tuy nhiên, do sự giới hạn về phạm vi, đối
tượng nghiên cứu mà tác giả chưa đi sâu vào phân tích những ưu điểm, hạn chế
trong lối sống của thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh, từ đó đề xuất ra những
giải pháp nhằm xây dựng lối sống mới cho thanh niên của thành phố.
Ngồi ra, cịn có cơng trình: Lối sống đẹp của thanh niên Thành phố Hồ
Chí Minh của Nguyễn Văn Linh, Tạp chí Xã hội học, số 3, 1984.
Tóm lại, các cơng trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về lối sống ở
hướng thứ ba đã nêu lên vấn đề giáo dục đạo đức, xây dựng lối sống văn hóa
cho thanh niên, sinh viên của Thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, các tác giả
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13
cũng mới xuất phát từ góc độ lý luận chung về lối sống hoặc là xuất phát từ tư
tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức mà chưa thật sự nghiên cứu ở hướng tư tưởng
Hồ Chí Minh về lối sống để đưa ra những giải pháp cụ thể xây dựng lối sống
cho thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh.

Như vậy, thơng qua việc khái qt ở trên có thể nhận thấy các cơng
trình nghiên cứu chỉ dừng lại ở mức độ nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về
việc giáo dục đạo đức cho thanh niên. Vì thế, trên cơ sở tiếp thu một cách có
chọn lọc các kết quả nghiên cứu của các cơng trình đi trước tơi đã đi sâu vào
nghiên cứu “Tư tưởng Hồ Chí Minh về lối sống với việc xây dựng lối sống cho
thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay”.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
Mục đích của luận văn là trên cơ sở tìm hiểu một cách hệ thống tư
tưởng Hồ Chí Minh về lối sống, luận văn nhằm chỉ ra thực trạng, từ đó đề xuất
những giải pháp để xây dựng lối sống cho thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh
trong giai đoạn hiện nay.
Để thực hiện được mục đích trên, luận văn có những nhiệm vụ sau:
Thứ nhất, nghiên cứu cơ sở xã hội và tiền đề lý luận hình thành tư
tưởng Hồ Chí Minh về lối sống.
Thứ hai, làm rõ những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về
lối sống.
Thứ ba, làm rõ thực trạng và đề xuất ra những giải pháp xây dựng lối
sống cho thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.
4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn
Để thực hiện được mục đích và nhiệm vụ của đề tài, tác giả đã dựa trên
cơ sở thế giới quan, phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử để nghiên cứu, trình bày luận văn của mình. Bên cạnh đó,
tác giả cịn sử dụng hệ thống các phương pháp như: tổng hợp và phân tích, diễn
dịch và quy nạp, logic và lịch sử, thống kê, định lượng và định tính…
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
Luận văn khơng nghiên cứu, tìm hiểu toàn bộ nội dung tư tưởng của Hồ
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


14
Chí Minh nói chung, mà chỉ tập trung nghiên cứu nội dung của tư tưởng Hồ Chí
Minh về lối sống. Đồng thời làm rõ lối sống của thanh niên Thành phố Hồ Chí
Minh trong giai đoạn hiện nay.
6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài luận văn
Về ý nghĩa khoa học, luận văn góp phần làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh
về lối sống. Từ đó, giúp cho người đọc có một sự nhận thức đúng đắn về tư
tưởng Hồ Chí Minh về lối sống. Bên cạnh đó, việc làm rõ tư tưởng Hồ Chí
Minh về lối sống có ý nghĩa đối với việc xây dựng lối sống cho thanh niên
Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.
Về ý nghĩa thực tiễn, những giải pháp mà luận văn đưa ra nhằm nâng
cao hiệu quả của việc rèn luyện, giáo dục xây dựng lối sống cho thanh niên
Thành phố Hồ Chí Minh sẽ góp phần giúp cho Đảng bộ và chính quyền cùng
với Thành Đồn Thành phố Hồ Chí Minh tham khảo trong việc xây dựng hoàn
thiện chủ trương, đường lối, biện pháp để xây dựng một lối sống cho thanh niên
thành phố ngày càng tốt đẹp hơn theo tư tưởng Hồ Chí Minh về lối sống.
Ngồi ra, luận văn có thể làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc
nghiên cứu, giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh về lối sống và về vấn đề xây
dựng lối sống cho thanh niên ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.
7. Kết cấu của luận văn
Luận văn được kết cấu thành: Phần mở đầu, Phần nội dung (gồm 2
chương, 5 tiết), Phần kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15

PHẦN NỘI DUNG
Chƣơng 1
CƠ SỞ XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH
TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ LỐI SỐNG
1.1. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ, KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
CỦA THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM VỚI SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ LỐI SỐNG

Với tư cách là một hình thái ý thức xã hội, tư tưởng về lối sống cũng
giống các hình thái tư tưởng khác luôn là sự phản ánh và chịu sự quy định của
tồn tại xã hội. Do đó, khi nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về lối sống không
thể không nghiên cứu những điều kiện lịch sử, kinh tế, chính trị - xã hội của thế
giới và Việt Nam vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Đúng như C.Mác đã
từng nói:
“Ý thức khơng bao giờ có thể là cái gì khác hơn là sự tồn tại được ý
thức và tồn tại của con người là q trình đời sống hiện thực của con
người...; chính con người, khi phát triển sự sản xuất vật chất và sự giao
tiếp vật chất của mình, đã làm biến đổi, cùng với hiện thực đó của mình,
cả tư duy lẫn sản phẩm tư duy của mình. Khơng phải ý thức quyết định
đời sống mà chính đời sống quyết định ý thức” (C.Mác và Ph.Ăngghen,
Toàn tập, tập 3, 1995, trang 37-38).
1.1.1. Khái quát điều kiện lịch sử, kinh tế, chính trị - xã hội của thế
giới với sự hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về lối sống
Vào những năm cuối thế kỷ XIX và những năm đầu của thế kỷ XX tình
hình thế giới có nhiều sự chuyển biến to lớn. Ở phương Tây, với sự phát triển
mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật cùng với sự xuất hiện nhiều tư tưởng tiến bộ đã
tác động sâu sắc đến nền kinh tế cũng như xã hội tư bản chủ nghĩa. Chủ nghĩa
tư bản chuyển từ giai đoạn cạnh tranh tự do sang giai đoạn độc quyền, giai đoạn
chủ nghĩa đế quốc. Chính sự phát triển ấy, làm cho đời sống của xã hội lồi
người có một sự thay đổi tồn diện trên nhiều phương diện khác nhau. Nhưng

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16
bên cạnh đó, chính sự phát ấy cũng đã đặt ra nhiều vấn đề cần phải giải quyết,
đó là sự gia tăng bóc lột của giai cấp tư sản đối với giai cấp công nhân và nhân
dân lao động; cùng với đó là sự mở rộng xâm lược, cai trị của các nước chủ
nghĩa đế quốc, thực dân đối với các dân tộc mà họ cho là nhược tiểu cần phải
khai hóa văn minh. Từ đó, làm cho đời sống của nhân dân lao động trên thế
giới vô cùng khốn khổ, mọi giá trị về quyền con người hầu như bị tước đoạt.
Về kinh tế, nhằm tạo ra sự phát triển vượt bậc về nền kinh tế, các nước
chủ nghĩa tư bản đã tiến hành thực hiện cuộc cách mạng công nghiệp. Cuộc
cách mạng này bắt đầu từ nước Anh sau đó lan rộng ra các nước tư bản khác ở
châu Âu như: Pháp, Hà Lan, Đức… Nhờ vào những thành tựu khoa học kỹ
thuật mà các nước tư bản chủ nghĩa đã xây dựng được những cơ sở vật chất,
máy móc, phương tiện… để đáp ứng cho q trình cơng nghiệp hóa. Một số
phát minh khoa học kỹ thuật nổi bật trong thời kỳ này là phát minh máy kéo
sợi của James Hargreaves (năm 1764), phát minh máy hơi nước của James
Watt (năm 1784), phát minh cảm ứng điện từ của Michael Faraday (năm
1831), phát minh tia rơnghen của Wilhem Conard Rontgen (năm 1844), phát
minh điện báo của Samuel Morse (năm 1838), phát minh về học thuyết tiến
hóa của Charles Robert Darwin (năm 1859), phát minh thuốc vắc xin của
Louis Pasteus (năm 1863), phát minh bảng tuần hồn các ngun tố hóa học
của Dmitri Mendeleev (năm 1869), phát minh bóng đèn điện và xây dựng nhà
máy điện đầu tiên của Thomas Edison (năm 1869)… Với việc áp dụng những
thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất đã thúc đẩy nền sản xuất của tư bản
phát triển một cách nhanh chóng. Điều này được thể hiện qua nền kỹ thuật
công nghiệp ở một số nước tư bản tiêu biểu ở châu Âu như: Ở Anh, do cách

mạng cơng nghiệp diễn ra sớm nên nước Anh có một nền kỹ thuật công
nghiệp tương đối phát triển và đến những năm giữa của thế kỷ XIX nước Anh
đã hoàn thành cách mạng công nghiệp. Năm 1764 với số bông nhập khẩu ước
tính khoảng từ 3 đến 8 triệu bảng Anh thì tới năm 1789 tăng lên 32 triệu bảng
Anh; Năm 1700 với sản lượng than khai thác chỉ đạt từ 2 đến 6 triệu tấn thì tới
năm 1795 tăng lên 10 triệu tấn. Năm 1740 chỉ sản xuất được 17.700 tấn gang
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

17
thì đến năm 1796 là 125.000 tấn, đến năm 1810 là 225.000 tấn và đến năm
1850 sản lượng gang được sản xuất ra đạt 2.250.000 tấn; hệ thống đường sắt
cũng không ngừng được đầu tư, phát triển từ 251 km vào năm 1836 lên đến
8.203 km vào năm 1848. Bên cạnh đó, việc phát triển các máy hơi nước cũng
đã thúc đẩy các ngành giao thông vận tải và các ngành công nghiệp khác phát
triển như: hàng hải, thương nghiệp, xây dựng, chế tạo cơ khí… Riêng trong
lĩnh vực nơng nghiệp, do áp dụng máy móc và kỹ thuật canh tác hiện đại vào
sản xuất đã làm cho năng suất không ngừng được nâng cao. Đồng thời vào
những năm 40 của thế kỷ XIX nước Anh cũng trở thành cơng xưởng chế tạo
máy móc cho tồn thế giới.
Do ảnh hưởng của những cuộc cách mạng nên ở nước Pháp sản xuất tư
bản diễn ra khó khăn hơn so với nước Anh. Tuy nhiên, đến nửa đầu của thế kỷ
XIX, nền kỹ thuật công nghiệp của nước Pháp cũng phát triển một cách mạnh
mẽ. Năm 1831 với sản lượng bơng tiêu thụ chỉ là 28.000 tấn thì tới năm 1845
tăng lên 64.000 tấn; năm 1830 với lượng than được sản xuất ra vào khoảng
2.500.000 tấn thì đến năm 1847 tăng lên 7.500.000 tấn; sản lượng sắt và thép
năm 1832 chỉ là 148.000 tấn thì đến năm 1847 tăng vọt lên tới 373.000 tấn;
năm 1940 chỉ sản xuất được 225.000 tấn gang thì đến cuối những năm đầu của

thập niên 50 của thế kỷ XIX là 586.000 tấn; hệ thống đường sắt tăng từ 38 km
vào năm 1831 lên tới 1.500 km vào năm 1847. Đặc biệt ở nước Pháp ngành tín
dụng rất phát triển, đây là một trong những đặc điểm khác biệt của nền kinh tế
tư bản ở Pháp so với các nền kinh tế tư bản ở nước khác.
Do tình hình chính trị đặc biệt ở nước Đức, nên đến những năm 20 của
thế kỷ XIX nền kinh tế ở nước Đức vẫn còn bị ảnh hưởng bởi tư duy thời Trung
cổ, nhưng do ảnh hưởng nền kinh tế Anh và Pháp nên nền kinh tế tư bản chủ
nghĩa nước Đức cũng đã có sự chuyển biến rất lớn. Năm 1822 cả nước Đức chỉ
có khoảng vài chục máy hơi nước thì đến cuối những năm 30 của thế kỷ XIX
nước Đức đã có hơn 300 máy hơi nước. Theo thống kê, “từ năm 1800 đến năm
1840 sản lượng cơng nghiệp ở nước Đức tăng lên ít nhất là 2,5 lần” (Viện Hàn
lâm khoa học Liên Xô, Lịch sử triết học: Triết học Mác, 1962, trang 7).
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

18
Như vậy, với việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất đã tạo tiền đề
cho chủ nghĩa tư bản chuyển từ công trường thủ công sang nền đại cơng nghiệp
cơ khí. Đánh giá về điều này, Ph.Ăngghen đã nhận định:
“Từ khi hơi nước và những máy công cụ mới biến công trường thủ công
cũ thành đại cơng nghiệp thì những lực lượng sản xuất được tạo ra dưới
sự điều khiển của giai cấp tư sản đã phát triển nhanh chưa từng thấy và
với một quy mô chưa từng có” (C.Mác và Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập
20, 1994, trang 372).
Chính việc sử dụng máy móc vào cách mạng cơng nghiệp đã làm cho
trình độ sản xuất của chủ nghĩa tư bản đạt tới một trình độ cao và thúc đẩy lực
lượng sản xuất phát triển, kéo theo đó quan hệ sản xuất cũng có sự thay đổi một
cách nhanh chóng.

“Sự đảo lộn liên tiếp của sản xuất, sự rung chuyển không ngừng trong
tất cả những quan hệ xã hội, sự ln ln hồi nghi và sự vận động làm
cho thời đại tư sản khác với tất cả các thời đại trước. Tất cả những quan
hệ xã hội cứng đờ và hoen rỉ, với cả tràng những quan niệm và tư tưởng
vốn được tơn sùng từ nghìn xưa đi kèm những quan hệ ấy, đều đang
tiêu tan; những quan hệ xã hội thay thế những quan hệ đó chưa kịp cứng
lại thì đã già cỗi ngay. Tất cả những gì mang tính đẳng cấp và trì trệ đều
tiêu tan như mây khói; tất cả những gì là thiêng liêng đều bị ô uế, và rốt
cuộc, mọi người đều buộc phải nhìn những điều kiện sinh hoạt của họ
và những quan hệ giữa họ với nhau bằng con mắt tỉnh táo” (C.Mác và
Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 3, 1995, trang 601).
Về chính trị - xã hội, từ những năm 70 của thế kỷ XIX, hầu hết các
nước tư bản chủ nghĩa ở châu Âu về cơ bản đã xây dựng được nền đại cơng
nghiệp, do đó đã tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn chủ
nghĩa đế quốc. Nhưng cũng chính q trình thực hiện cuộc cách mạng cơng
nghiệp, đã làm cho xã hội có sự phân hóa sâu sắc và hình thành các giai cấp
mới chưa từng có trong lịch sử phát triển của nhân loại đó là giai cấp cơng
nhân. Để thu lại giá trị thặng dư cao nhất có thể, các nhà tư bản đã không từ
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

19
mọi thủ đoạn để có thể bóc lột tối đa sức lao động của cơng nhân. Nhưng những
gì mà người công nhân nhận lại là những đồng lương ít ỏi, vừa đủ để tái tạo sức
lao động; điều kiện làm việc và nơi sinh hoạt của công nhân rất tồi tệ, thấp kém.
Do đó, với tư cách là những nhà nghiên cứu triết học, kinh tế chính trị, C.Mác
và Ph.Ăngghen đã nêu ra trong tác phẩm Tình cảnh của giai cấp lao động ở
Anh như sau: “toàn bộ lịch sử sau đó của nền cơng nghiệp Anh chỉ là thuật lại

tình hình người lao động thủ cơng đã bị máy móc đánh bật khỏi hết vị trí này
đến vị trí khác như thế nào” (C.Mác và Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 2, 1995,
trang 335-336). Điều đó làm cho “giai cấp công nhân mất mọi tài sản, mất mọi
niềm tin vào cơng ăn việc làm, phong tục đồi bại, chính trị rối ren” (C.Mác và
Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 2, 1995, trang 338). Vì vậy, đời sống của giai cấp
cơng nhân và người lao động lúc này vơ cùng khó khăn. Để tồn tại, các công
nhân phải sống tạm trong phân xưởng hoặc thuê những ngôi nhà ổ chuột được
xây dựng một cách tồi tàn, “khơng được giữ gìn, bí hơi, ẩm thấp và thiếu vệ
sinh” (C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 2, 1995, trang 419), mọi người phải
chen chúc nhau để ở và sinh hoạt.
“Quần áo của cơng nhân nói chung cũng rất thảm thương, phần đông chỉ
mặc những mớ giẻ rách; thức ăn nói chung rất tồi, thường là hầu như
khơng thể ăn được, trong nhiều trường hợp, ít ra cũng thỉnh thoảng, khơng
có đủ số lượng và trong những trường hợp tồi tệ nhất thì có cả người chết
đói” (C.Mác và Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 2, 1995, trang 419).
Với thời gian lao động trung bình từ 14 – 16 giờ/ngày, cùng với điều
kiện và nhu cầu sống không được đảm bảo ở mức cần thiết nên tuổi thọ trung
bình của người cơng nhân chỉ là 40 tuổi. Nếu xét về mặt pháp luật do các nhà
nước chủ nghĩa tư bản đặt ra thì cơng nhân được xem là những người lao động
làm thuê nhưng trên thực tế công nhân được xem “là nơ lệ của giai cấp có của,
của giai cấp tư sản; họ bị nô lệ đến mức có thể bị bán đi như hàng hóa và cũng
lên giá, xuống giá như hàng hóa vậy” (C.Mác và Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 2,
1995, trang 426). Chính những điều đó, đã đẩy mâu thuẫn giữa giai cấp vơ sản
và giai cấp tư sản ngày càng trở nên gay gắt. Các phong trào đấu tranh chống lại
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

20

giai cấp tư sản của giai cấp vô sản diễn ra ngày càng nhiều, với quy mô rộng
lớn. Bắt đầu từ những cuộc đấu tranh tự phát bằng hình thức đập phá máy móc
của cơng nhân ở Anh vào những năm 1812 – 1822, đến những cuộc đấu tranh
tự giác như: cuộc khởi nghĩa của thợ dệt Lyon ở Pháp năm 1831 và năm 1834;
phong trào Hiến chương ở Anh diễn ra vào những năm 1836 – 1848, với hai
cao trào lớn là cao trào Hiến chương lần thứ nhất diễn ra vào năm 1839 và cao
trào Hiến chương lần thứ hai diễn ra vào năm 1842. Theo nhận định của
V.I.Lênin thì phong trào này được xem là “phong trào cách mạng vơ sản đầu
tiên, thật sự có tính quần chúng và có hình thức chính trị” (V.I.Lênin, Toàn tập,
tập 38, 2005, trang 365); cuộc khởi nghĩa của thợ dệt vùng Xilezi ở Đức diễn ra
vào năm 1844 và cùng với đó là sự ra đời của tổ chức cách mạng vơ sản “Đồng
minh những người chính nghĩa” vào năm 1836 của những người công nhân thủ
công Đức sống lưu vong ở Pháp. Tuy nhiên, các phong trào này đều thất bại do
chưa có một sự lãnh đạo đúng đắn và đường lối chính trị rõ ràng nhưng đã đánh
dấu sự trưởng thành về chất của giai cấp công nhân.
Với sự ra đời của chủ nghĩa Mác vào năm 1848 đã đánh dấu một bước
ngoặt mới của lịch sử - xã hội loài người bởi chủ nghĩa Mác đã trở thành một
hệ tư tưởng đại diện cho quyền lợi của nhân lao động trên toàn thế giới và là
tư tưởng nòng cốt cho phong trào đấu tranh của giai cấp vơ sản nói chung và
phong trào cơng nhân nói riêng. Tác phẩm Tun ngơn của Đảng Cộng sản
năm 1848 được coi là chính cương, là linh hồn của chủ nghĩa Mác vì mục
đích đặt ra là tập hợp và tổ chức người vô sản thành một giai cấp để lật đổ sự
thống trị của giai cấp tư sản và giai cấp vơ sản sẽ giành lấy chính quyền,
giành lấy quyền tự quyết về vận mệnh lịch sử của mình. Từ đây phong trào
đấu tranh của giai cấp vơ sản lại diễn ra ngày càng mạnh mẽ và quyết liệt ở
khắp mọi nơi. Ở nước Pháp, cuộc khởi nghĩa tháng Sáu năm 1848 đã nổ ra,
giữa những người công nhân với giai cấp tư sản. Mặc dù thất bại nhưng cuộc
khởi nghĩa lại có một ý nghĩa lịch sử rất to lớn. Khi bàn về vai trò của cuộc
khởi nghĩa này, C.Mác nhận định đây là “trận giao chiến lớn đầu tiên đã diễn
ra giữa hai giai cấp đối lập trong xã hội hiện đại. Đó là cuộc đấu tranh để duy

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×