Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Vấn đề con người trong triết học pháp gia tiên tần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (745.3 KB, 106 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------o0o---------

BÙI THỊ CẨM HẰNG

VẤN ĐỀ CON NGƢỜI TRONG
TRIẾT HỌC PHÁP GIA TIÊN TẦN

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- 2013


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------o0o---------

BÙI THỊ CẨM HẰNG

VẤN ĐỀ CON NGƢỜI TRONG
TRIẾT HỌC PHÁP GIA TIÊN TẦN
Chuyên ngành: TRIẾT HỌC
Mã số: 60.22.80

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
TS. HÀ THIÊN SƠN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- 2013




LỜI CAM ĐOAN

Tơi cam đoan đây là cơng trình do tôi nghiên cứu dƣới sự hƣớng dẫn của
TS. HÀ THIÊN SƠN. Các số liệu, kết luận đƣợcc trích dẫn trong luận văn là
trung thực.
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013
Tác giả

BÙI THỊ CẨM HẰNG


MỤC LỤC

Trang
PHẦN MỞ ĐẦU ..........................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài .............................................. 3
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn .................................................. 9
4. Phạm vi nghiên cứu của luận văn ..................................................... 9
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu ........................................ 9
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ..............................................10
7. Kết cấu của đề tài ........................................................................... 10
Chƣơng 1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH
THÀNH TƢ TƢỞNG VỀ CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC
PHÁP GIA TIÊN TẦN .............................................................................11
1.1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ, KINH TẾ - XÃ HỘI HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG VỀ
CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC PHÁP GIA TIÊN TẦN ......................... 11


1.1.1. Bối cảnh lịch sử - xã hội thời Tiên Tần ..................................... 11
1.1.2. Bối cảnh kinh tế - xã hội thời Tiên Tần..................................... 21
1.2. TIỀN ĐỀ VĂN HĨA, LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG VỀ CON
NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC PHÁP GIA THỜI TIÊN TẦN ........................... 30

1.2.1. Tiền đề văn hóa hình thành tƣ tƣởng về con ngƣời trong triết học
Pháp gia Tiên Tần .............................................................................. 30
1.2.2. Tiền đề lý luận hình thành tƣ tƣởng về con ngƣời trong triết học
Pháp gia Tiên Tần .............................................................................. 34
Kết luận chƣơng 1 ......................................................................................42


Chƣơng 2. NỘI DUNG TƢ TƢỞNG VỀ CON NGƢỜI TRONG
TRIẾT HỌC PHÁP GIA TIÊN TẦN VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ ...... 44
2.1. NỘI DUNG TƢ TƢỞNG VỀ CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC PHÁP
GIA THỜI TIÊN TẦN ..................................................................................... 44

2.1.1. Vai trò, vị trí con ngƣời trong triết học Pháp gia Tiên Tần ...............44
2.1.2. uan niệm về ản tính của con ngƣời trong triết học Pháp gia Tiên
Tần .................................................................................................... 47
2.1.3. Vấn đề giáo dục và phát triển con ngƣời trong triết học Pháp gia
Tiên Tần ........................................................................................... 56
2.2. Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ HẠN CHẾ CỦA TƢ TƢỞNG VỀ CON NGƢỜI
TRONG TRIẾT HỌC PHÁP GIA TIÊN TẦN ......................................................... 73

2.2.1. Ý nghĩa lịch sử của tƣ tƣởng về con ngƣời trong triết học Pháp gia
Tiên Tần ............................................................................................... 73
2.2.2.Nh ng hạn chế trong tƣ tƣởng về con ngƣời của triết học Pháp gia
Tiên Tần .......................................................................................................82
Kết luận chƣơng 2 ......................................................................................86

KẾT LUẬN ...................................................................................... 88
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................94


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Con ngƣời là đối tƣợng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác
nhau, trong đó có triết học. Trong triết học phƣơng Đơng, nhất là triết học
Trung

uốc cổ đại, con ngƣời luôn là vấn đề ở vị trí trung tâm.
Tuy nhiên, ở Trung

uốc thời Xn Thu – Chiến

uốc, con ngƣời

khơng có đƣợc vị trí nhƣ vậy. Đời sống chính trị - xã hội có nhiều iến
động sâu sắc, trƣớc hết là sự tan rã của chế độ chiếm h u nô lệ và sự hình
thành chế độ phong kiến Trung

uốc sơ kỳ. Nh ng thay đổi trong đời

sống kinh tế đã làm cho xã hội rơi vào đại loạn, iểu hiện rõ nhất là dƣới
thời Đông Chu. Cảnh “huynh đệ tƣơng tàn”, chiến tranh, giành giật diễn
ra ngày càng tàn khốc, trật tự lễ nghĩa, luân thƣờng đạo lý thì suy vi. Tình
trạng đó làm cho số phận con ngƣời, nhất là nhân dân lao động ị chà đạp
và xúc phạm một cách không thƣơng tiếc. Yêu cầu ức thiết nhất của xã

hội lúc ấy giờ là làm thế nào để xã hội từ loạn thành trị, làm sao để quốc
thái dân yên? Câu hỏi đó khiến các nhà tƣ tƣởng thời ấy giờ phải quan
tâm tìm hiểu và đề ra phƣơng pháp giải quyết theo nh ng cách khác nhau,
tùy vào lập trƣờng và địa vị xã hội của các nhà tƣ tƣởng đó. Chẳng hạn,
Nho gia chủ trƣơng dùng “nhân trị”, Mặc gia chủ trƣơng “kiêm ái”, Đạo
gia chủ trƣơng "vô vi" thì Pháp gia nêu ra sách lƣợc là dùng luật pháp.
Nh ng cách trị quốc của các trƣờng phái triết học nói trên dù có khác
nhau, nhƣng suy đến cùng đều vì con ngƣời, do con ngƣời và từ con
ngƣời. Tƣ tƣởng về con ngƣời trong triết học Pháp gia ra đời cũng khơng
ngồi mục đích cứu con ngƣời thoát khỏi cảnh “huynh đệ tƣơng tàn”, “nồi
da xáo thịt” trong xã hội Trung

uốc thời Xuân Thu - Chiến

uốc. Dù ra


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2

đời đã hơn hai ngàn năm nhƣng tƣ tƣởng về con ngƣời trong triết học
Pháp gia thời Tiên Tần vẫn còn nh ng giá trị nhất định và còn ảnh hƣởng
rất lớn đối với xã hội hiện đại, nhất là đối với Việt Nam.
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là nấc thang trung gian đƣa con
ngƣời đi tới xã hội tốt đẹp ấy. Tuy nhiên, thời kỳ quá độ còn tồn tại đan
xen gi a tốt - xấu, trắng – đen, thiện – ác… Nhiệm vụ của thời kỳ quá độ
là từng ƣớc xóa ỏ áp ức, ất công và nh ng iểu hiện của nó, xây
dựng nh ng cơ sở vật chất – kỹ thuật tạo điều kiện cần thiết để thực hiện
sự nghiệp vì con ngƣời.

Nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
hiện nay hàm chứa trong mình cả nh ng mặt tích cực, phù hợp với xu thế
chung của thế giới, và nh ng hạn chế, khuyết tật vốn có của nó; chẳng
hạn, sự ất cơng, óc lột, sự khổ đau, đói rét, ệnh tật đến với con ngƣời
iểu hiện trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Để khắc phục nh ng
hạn chế đó, Đảng ta chủ trƣơng xây dựng con ngƣời Việt Nam phát triển
toàn diện, “coi con ngƣời là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và mục tiêu của
sự phát triển” [33; tr. 100]. Để xây dựng và phát triển con ngƣời Việt
Nam toàn diện, việc kế thừa và phát triển nh ng tƣ tƣởng tiến ộ, nh ng
hạt nhân hợp lý trong các học thuyết triết học, trong đó có tƣ tƣởng về con
ngƣời trong triết học Pháp gia thời Tiên Tần là một việc làm cần thiết, có
tác dụng to lớn để phát huy nhân tố con ngƣời, trƣớc hết là ngƣời lao
động, xóa ỏ ất cơng, đảm ảo dân chủ, công ằng trong lao động, trong
phân phối sản phẩm và cả trong mọi phƣơng diện sinh hoạt của con
ngƣời. Nó cũng góp phần đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội trong giai đoạn hiện nay. Xuất phát từ lý do trên, tôi chọn đề

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

3

tài “Vấn đề về con người trong triết học Pháp gia Tiên tần” làm luận
văn tốt nghiệp cao học.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài
Pháp gia đƣợc iết đến với tƣ cách một trong ốn trƣờng phái lớn
nhất của hệ thống tƣ tƣởng triết học Trung


uốc thời cổ đại. Tƣ tƣởng về

con ngƣời trong triết học Pháp gia thời Tiên Tần đã đƣợc thể hiện trong
hầu hết các tác phẩm của các đại iểu trong trƣờng phái này. Trong số các đại
iểu của Pháp gia, Hàn Phi đƣợc coi là tập đại thành của tƣ tƣởng Pháp gia.
Chính vì vậy, vấn đề con ngƣời trong triết thuyết của ơng là sự tập hợp đầy đủ
tồn ộ nội dung căn ản về vấn đề này của trƣờng phái Pháp gia, và đƣợc thể
hiện rất rõ trong tác phẩm Hàn Phi Tử (của Hàn Phi)…
Tƣ tƣởng về con ngƣời trong triết học Pháp gia thời Tiên Tần có giá
trị to lớn, đã và đang là sự hấp dẫn lớn đối với các nhà nghiên cứu ở Trung
uốc, Việt Nam và các nƣớc lân cận. Tƣ tƣởng đó đƣợc các nhà khoa học
quan tâm nghiên cứu ở nh ng góc độ khác nhau. Có thể khái qt các cơng
trình nghiên cứu đó theo nh ng hƣớng sau:
Hướng thứ nhất, các cơng trình nghiên cứu tƣ tƣởng về con ngƣời
trong triết hoc Pháp gia gắn với toàn ộ lịch sử triết học và triết học Trung
uốc. Theo hƣớng này có Lịch sử triết học (tác giả Hà Thiên Sơn, Nx .

Trẻ, năm 2000); Giáo trình Lịch sử triết học (Nxb. Giáo dục, năm 2002);
Triết học phương Đông (Trung

uốc, Ấn Độ và các nƣớc lân cận) do Trần

Nguyên Việt dịch từ tác phẩm của M.T.Stepaniants; Đại cương triết học
Trung Quốc của Giản Chi và Nguyễn Hiến Lê (Nx . Thành phố Hồ Chí
Minh, năm 1992); Lịch sử triết học Trung Quốc của Hà Thúc Minh (Nx .
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1996); Đại cương lịch sử triết học Trung

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4

Quốc của Lê Văn

uán (Nx . Giáo dục, năm 1997); Trung Quốc triết học

sử đại cương của Hồ Thích (do Minh Đức dịch, Nx . Văn hố Thơng tin,
năm 2004); Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc do Dỗn Chính chủ
iên (Nx . Chính trị

uốc gia, Hà Nội, năm 2002); Triết lý phương Đông-

giá trị và bài học lịch sử (Dỗn Chính, Nxb. Chính trị

uốc gia, Hà Nội,

năm 2005); Lịch sử tư tưởng Trung Quốc của Phùng H u Lan (Lê

nh

Minh dịch, Nx . Khoa học Xã hội, Hà Nội, năm 2006) v.v …
Trong các cơng trình kể trên, thì cuốn Giáo trình Lịch sử triết học
(Nxb. Giáo dục, năm 2002) đã trình ày một cách hệ thống tƣ tƣởng của
các trƣờng phái triết học trong đó có đề cập tƣ tƣởng của trƣờng phái Pháp
gia thời Tiên Tần.
Các cơng trình Đại cương triết học Trung Quốc của Giản Chi và
Nguyễn Hiến Lê (Nx . Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1992); Lịch sử triết
học Trung Quốc của Hà Thúc Minh (Nx . Thành phố Hồ Chí Minh, năm

1996); Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc của Lê Văn

uán (Nx .

Giáo dục, năm 1997); Trung Quốc triết học sử đại cương của Hồ Thích (do
Minh Đức dịch, Nx . Văn hố Thơng tin, năm 2004); Đại cương lịch sử
triết học Trung Quốc do Dỗn Chính chủ iên (Nx . Chính trị

uốc gia,

Hà Nội, năm 2002); v.v…đã phân tích một cách cơ ản các vấn đề kinh tế,
xã hội, triết học một cách tổng hợp nhất, trong đó, trọng tâm là triết học
Trung

uốc thời Xuân Thu – Chiến

uốc. Các cuốn sách khơng dừng lại ở

việc phân tích sâu sắc tƣ tƣởng của các nhà triết học Trung

uốc mà còn

đƣa ra nh ng đánh giá hết sức xác đáng về các trƣờng phái triết học, trong
đó có triết học của Pháp gia. Tuy nhiên, các cuốn sách trên chƣa đi sâu

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


5

nghiên cứu tƣ tƣởng về con ngƣời của Pháp gia với tƣ cách là một cơng
trình độc lập.
Ngồi ra cịn có cơng trình “Triết lý phương Đơng- giá trị và bài học
lịch sử (Dỗn Chính, Nx Chính trị

uốc gia, Hà Nội, năm 2005). Tác giả

của cuốn sách đã nghiên cứu triết học Trung

uốc dựa trên hai phƣơng

diện, triết lý và ài học lịch sử. Cơng trình này là một tài liệu tham khảo
quan trọng đối với tác giả trong q trình làm luận văn.
Một cơng trình khác nghiên cứu lịch sử triết học Trung
Lịch sử tư tưởng Trung Quốc của Phùng H u Lan (Lê

uốc là cuốn

nh Minh dịch,

Nx . Khoa học Xã hội, Hà Nội, năm 2006). Cơng trình đƣợc xuất ản
thành hai tập, tƣơng ứng với hai phần lớn của ộ sách và là hai thời đại
trong lịch sử triết học Trung

uốc theo cách phân chia của tác giả: “Thời

đại Tử học” (tập Một) và “Thời đại Kinh học” (tập Hai). “Tử học” là thời
đại khởi phát của nh ng trƣờng phái (“gia” - nhà) với nh ng đại iểu đặc

sắc (“Tử” - ậc thầy), nh ng khuynh hƣớng tƣ tƣởng khác iệt thi nhau nổi
lên, tranh giành ảnh hƣởng của nhau, tạo ra một không khí học thuật đặc
iệt sơi động. “Kinh học” là thời đại chú giải kinh điển; các tác giả tiêu
iểu dựa vào việc làm rõ nghĩa lý trong nh ng tác phẩm kinh điển của
“thời đại Tử học”, dựa vào các tên tuổi lớn trong quá khứ, để đƣa ra quan
điểm của mình. Tập Một - “Thời đại Tử học” - gồm 16 chƣơng, trong đó,
tƣ tƣởng triết học của phái Pháp gia đƣợc trình ày trong chƣơng 13: Hàn
Phi Tử và các Pháp gia khác. Ở tập Hai - “Thời đại Kinh học”, Phùng H u
Lan trình ày tƣ tƣởng triết học Trung

uốc từ thời Hán cho đến tận thời

kỳ đầu thế kỷ XX. Có thể coi đây là tài liệu tham khảo cần thiết đối với

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6

nh ng ngƣời nghiên cứu lịch sử triết học nói riêng và đơng đảo ạn đọc
u thích triết học nói chung.
Hướng thứ hai, các cơng trình nghiên cứu lịch sử văn hóa Trung
uốc có đề cập tới tƣ tƣởng của Pháp gia.
Theo hƣớng này có các cơng trình: C i nguồn văn h

Trung Quốc

(Đƣờng Đắc Dƣơng – chủ iên, Nx . Hội nhà văn, năm 2003); Lịch sử văn

h a Trung Quốc (2 tập, Trần Ngọc Thuận, Nx . Văn hóa Thơng tin, Hà
Nội, năm 1999); Lịch sử văn h

Trung Quốc (Đoàn Gia Kiện (chủ iên),

Trƣơng Văn Các – Thạch Giang – Trƣơng Chính (dịch). Nx . Khoa học Xã
hội, Hà Nội, năm 1993); Lịch sử văn minh Trung Quốc của Will Durant
(Nguyễn Hiến Lê dịch), Nx . Văn hóa Thơng tin)…
Khơng ch đề cập đến nh ng nội dung vốn có của văn hóa truyền
thống Trung

uốc, cuốn sách C i nguồn văn h

Trung Quốc của tác giả

Đƣờng Đắc Dƣơng cịn khái qt q trình phát triển để phân tích ý nghĩa
của văn hóa Trung
của văn hóa Trung

uốc đối với thời đại, làm rõ nh ng nội dung đặc sắc
uốc.

Các cơng trình Lịch sử văn h

Trung Quốc (2 tập, Trần Ngọc

Thuận, Nx . Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, năm 1999); Lịch sử văn h
Trung Quốc (Đoàn Gia Kiện (chủ iên), Trƣơng Văn Các – Thạch Giang –
Trƣơng Chính (dịch). Nx . Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1993); Lịch sử
văn minh Trung Quốc của Will Durant (Nguyễn Hiến Lê dịch), Nx . Văn

hóa Thơng tin) giúp chúng ta thấy đƣợc giá trị tƣ tƣởng và văn hóa thời kỳ
Tiên Tần. Tuy nhiên, các cơng trình nói trên chủ yếu đi sâu việc khái quát
văn hóa Trung

uốc nhƣng việc đi sâu phân tích các giá trị của nó, nhất là

dƣới góc độ triết học thì cịn ít.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7

Hướng thứ b , các cơng trình khoa học nghiên cứu có tính chun
sâu tƣ tƣởng triết học Trung

uốc trong đó có tƣ tƣởng về con ngƣời trong

triết học Pháp gia thời Tiên Tần nhƣ: T đi n triết học Trung Quốc (Dỗn
Chính, Nx . Chính trị

uốc gia, Hà Nội, năm 2007); Tính thi n trong triết

học phương Đơng (Nguyễn Thu Phong, Nx . Đại học
Hồ Chí Minh, năm 2000); Tư tưởng pháp trị c
y d ng Nhà nước pháp quy n

uốc gia, Thành Phố


Pháp gi với s nghi p

i t N m (Dỗn Chính – chủ iên, Nx .

Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2007); Triết học chính trị
(Trần

h ng giáo

uang Thuận, Nx . Văn hóa, Sài Gòn, năm 2002); Quản Trọng và

nước T th i u n Thu (Cao Liên Hân, Nx . Văn nghệ, TP. Hồ Chí Minh,
năm 2002); Tư tưởng nh n bản c

Nho học Ti n T n của Tào Thƣợng Bân

(Lê Thanh Thùy, Đào Tâm Khánh, Chu Thanh Nga, Phạm Sỹ Thành, Mai
Thị Thơm iên dịch); Nho giáo Trung Quốc (Nguyễn Tơn Nhan, Nx . Văn
hóa Thơng tin, Hà Nội, năm 2004)…
T đi n triết học Trung Quốc do PGS,TS Doãn Chính iên soạn là một
trong nh ng cơng trình nghiên cứu lớn về triết học Trung

uốc. Cuốn sách

tập trung giải thích nội dung tƣ tƣởng của các trào lƣu triết học, các triết gia,
các tác phẩm, các quan điểm tƣ tƣởng qua hệ thống các thuật ng , khái niệm
và phạm trù triết học Trung

uốc theo trình tự phát triển từ cổ đại đến cận


hiện đại qua các văn ản có tính chất kinh điển từ tiếng Trung

uốc, đồng

thời các thuật ng và danh từ, khái niệm, phạm trù cũng đƣợc sắp xếp theo
thứ tự , B, C… giúp cho ạn đọc dễ tìm hiểu, tra cứu. Cuốn sách là tài kiệu
tham khảo h u ích đáp ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu một cách hệ thống
và sâu sắc về nh ng giá trị của triết học Trung

uốc. Đây là nguồn tài liệu

tham khảo quan trọng đối với tác giả trong quá trình làm luận văn.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8

Tính thi n trong triết học phương Đơng là cuốn sách nghiên cứu quá
trình hình thành và phát triển của các tƣ tƣởng chính trị ở Trung

uốc thời

Tiên Tần thông qua các vấn đề về ản thể luận, nhận thức luận và nhân sinh
đạo đức.
Các cơng trình Quản Trọng và nước T th i u n Thu (Cao Liên Hân,
Nx . Văn nghệ, Thành Phố Hồ Chí Minh, năm 2002); Tư tưởng nh n bản c

Nho học Ti n T n của Tào Thƣợng Bân (Lê Thanh Thùy, Đào Tâm Khánh,
Chu Thanh Nga, Phạm Sỹ Thành, Mai Thị Thơm iên dịch); Nho giáo Trung
Quốc (Nguyễn Tôn Nhan, Nx . Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, năm
2004)…khơng ch đề cập tới tƣ tƣởng của các nhà triết học thời Tiên Tần mà
còn nêu lên nh ng giá trị của nó đối với xã hội hiện đại. Tuy đƣợc trình ày
khá kỹ lƣ ng tƣ tƣởng của các trƣờng phái triết học, nhƣng tƣ tƣởng về con
ngƣời trong triết học Pháp gia thời Tiên Tần thì chƣa đƣợc àn luận sâu sắc.
Nhìn chung, các cơng trình khoa học nói trên đã trình ày đƣợc nguồn
gốc ra đời, nội dung tƣ tƣởng và nh ng đánh giá về các trào lƣu tƣ tƣởng triết
học thời Tiên Tần, nh ng hạn chế cũng nhƣ nh ng giá trị của nó đối với xã
hội hiện đại.
Ngồi ra, cịn có rất nhiều ài viết về vấn đề con ngƣời trong triết học
của các đại iểu trƣờng phái Pháp gia đƣợc đăng trên các tạp chí nhƣ Tạp chí
Triết học, Tạp chí c ng sản, Tạp chí kho học ã h i v.v…
Nhƣ vậy, triết học Trung

uốc nói chung và triết học Pháp gia nói

riêng đã đƣợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu. Nhƣng tƣ tƣởng về con
ngƣời trong triết học Pháp gia thời Tiên Tần cũng nhƣ nh ng giá trị và hạn
chế của nó với tƣ cách là một cơng trình độc lập, có hệ thống thì chƣa đƣợc
àn đến. Trên cơ sở tiếp thu và vận dụng nh ng kết quả của các cơng trình đi

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9


trƣớc, trong luận văn này tác giả cố gắng phân tích, làm rõ tƣ tƣởng về con
ngƣời trong triết học Pháp gia thời Tiên Tần và ch ra ý nghĩa lịch sử của nó.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
Mục đích c

luận văn: phân tích, làm rõ nội dung và ý nghĩa lịch sử tƣ

tƣởng về con ngƣời trong triết học Pháp gia thời Tiên Tần.
Nhi m vụ c

luận văn: để đạt đƣợc mục đích nói trên, luận văn thực

hiện nh ng nhiệm vụ sau đây:
- Phân tích và làm rõ ối cảnh lịch sử và tiền đề hình thành tƣ tƣởng về
con ngƣời trong triết học Pháp gia Tiên Tần;
- Trình bày nội dung tƣ tƣởng về con ngƣời trong triết học Pháp gia
Tiên Tần;
- Phân tích, luận chứng nh ng giá trị và hạn chế của tƣ tƣởng về con
ngƣời trong triết học Pháp gia Tiên Tần.
4. Phạm vi nghiên cứu của luận văn
Trong khuôn khổ của một luận văn cao học, ngƣời viết khơng thể đi
sâu tìm hiểu tất cả các tƣ tƣởng về con ngƣời, từ cổ chí kim trong lịch sử triết
học Trung

uốc cũng nhƣ tƣ tƣởng về con ngƣời trong triết học Pháp gia nói

chung, mà ch đi sâu tìm hiểu tƣ tƣởng về con ngƣời trong triết học Pháp gia
thời Tiên Tần thông qua các đại iểu của phái này, nhƣng chủ yếu khai thác
trong tác phẩm Hàn Phi Tử của Hàn Phi…
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu

Luận văn đƣợc thực hiện dựa trên thế giới quan và phƣơng pháp luận
của chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng
Cộng sản Việt Nam về con ngƣời, về giáo dục và phát triển con ngƣời. Ngoài

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10

ra, luận văn còn sử dụng các phƣơng pháp phân tích - tổng hợp, lịch sử logic, so sánh, …
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Luận văn làm nổi ật nội dung cơ ản về con ngƣời trong triết học
Pháp gia thời Tiên Tần, qua đó thấy đƣợc vai trị và ý nghĩa của tƣ tƣởng trên
trong sự nghiệp xây dựng và phát triển con ngƣời trong thời kỳ cơng nghiệp
hóa – hiện đại hóa cũng nhƣ việc định hƣớng con ngƣời trong việc thực hiện
pháp luật xã hội chủ nghĩa trong hoàn cảnh kinh tế thị trƣờng.
Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo có ích cho việc giảng dạy và
học tập chuyên đề triết học con ngƣời, triết học Pháp gia thời Tiên Tần.
7. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
gồm 2 chƣơng với 4 tiết.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11


Chƣơng 1
BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƯ
TƯỞNG VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC PHÁP GIA TIÊN TẦN
1.1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ, KINH TẾ - XÃ HỘI HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG
VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC PHÁP GIA TIÊN TẦN

1.1.1. Bối cảnh lịch sử - xã hội thời Tiên Tần
Cùng với Ấn Độ, Trung

uốc là cái nơi của nền văn minh phƣơng

Đơng nói riêng và của nhân loại nói chung. Với nh ng phát kiến vĩ đại
trên các lĩnh vực khoa học tự nhiên, Trung

uốc cũng trở thành mảnh đất

màu m để sản sinh ra nh ng hệ thống triết học. Trải qua dần ốn mƣơi
thế kỷ phát triển liên tục, hệ thống triết học Trung

uốc đã mang trong

mình sự phong phú, nhiều màu sắc.
Trung

uốc cổ đại là một quốc gia rộng lớn, đƣợc chia làm hai

miền, trong đó, miền Bắc là nơi xa iển, có khí hậu lạnh, đất đai khơ
khan, cằn cỗi và rất nghèo sản vật. Ngƣợc lại, ở miền Nam khí hậu lại ấm
áp, cây cối xanh tƣơi, phong cảnh đẹp và sản vật phong phú, đa dạng.

Ngƣời Trung Hoa tự hào và gọi quê hƣơng của mình là “Trung Hoa quốc”
với nghĩa là nƣớc ở gi a, nƣớc tƣơi tốt, nở hoa. Điều kiện tự nhiên phong
phú và phức tạp nơi đây đã góp phần tạo nên lối tƣ duy độc đáo, giàu ản
sắc, thâm trầm, nhọn sắc của con ngƣời Trung
Sự ra đời của triết học Trung

uốc.

uốc cổ đại đã “phản chiếu một thời đại

lịch sử rất dài từ thiên niên thứ II cho tới đầu công nguyên”, với hai sự kiện
quan trọng:
Thứ nhất, sự quá độ từ cơng xã nơng thơn tiến tới hình thành các quốc
gia chiếm h u nơ lệ. Đó là sự ra đời của nhà Hạ, nhà Thƣơng, nhà Chu.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12

Thứ h i, sự quá độ của các quốc gia chiếm h u nơ lệ tiến tới hình thành
các quốc gia phong kiến, đƣợc đánh dấu ằng sự kiện Tần Thuỷ Hoàng thống
nhất Trung

uốc, xây dựng nhà nƣớc phong kiến trung ƣơng tập quyền đầu

tiên trong lịch sử nƣớc này.
trình chuyển hố từ cơng xã nơng thơn tới việc hình thành các

quốc gia nơ lệ kéo dài vài a ngàn năm trƣớc Cơng ngun. Thời kỳ này
có nh ng phát minh rất quan trọng, nhƣ Toại Nhân tìm ra lửa để nấu chín
thức ăn, Phục Hy phát minh ra lƣới săn thú, ắt cá, chăn nuôi, thuần hố
gia súc, Thần Nơng phát hiện ra cách trồng lúa nƣớc, làm ra lƣ i cày, hình
thành các chợ - là đầu mối để nhân dân uôn án, trao đổi. Ngƣời Trung
uốc cổ đại cịn tìm ra đƣợc nhiều thứ cây có tác dụng ch a ệnh…
Chính nh ng phát kiến đó đã thúc đẩy sự phát triển của lực lƣợng sản
xuất, làm xuất hiện chế độ tƣ h u về tƣ liệu sản xuất, và đƣa tới sự phân
hoá xã hội thành các giai tầng có lợi ích khác nhau.
Dân cƣ của Trung

uốc cổ đại chủ yếu sống tập trung trên a khu

vực chính: các chủng tộc Hoa Bắc ở phía Tây Bắc, thuộc các t nh Sơn
Tây, Thiểm Tây với cuộc sống du mục, săn ắn. Họ sẵn sàng thơn tính các
dân tộc kém phát triển hơn, đồng thời đồng hoá hoặc du nhập các nền văn
hoá. Các chủng tộc Tam Miêu lại tập trung quanh khu vực sơng Hồng Hà
và Dƣơng Tử. Họ sống chủ yếu nhờ vào nông nghiệp. Các dân tộc Bách
Việt sống ở lƣu vực phía nam sơng Dƣơng Tử, họ đã tổ chức xã hội thành
quốc gia riêng, họ yêu chuộng tự do và có nền kinh tế rất phát triển.
Chính nền văn minh này đã ảnh hƣởng rất nhiều tới nền văn minh và các
hệ thống triết học Trung

uốc.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


13

Triết học nói chung và triết học Trung

uốc cổ đại nói riêng là một

hình thái ý thức xã hội. Với tƣ cách đó, nó chịu sự chi phối của nh ng
điều kiện lịch sử nhất định. Lịch sử triết học hàng ngàn năm qua đã chứng
minh rằng “không có một học thuyết, trƣờng phái triết học nào nảy sinh
trên mảnh đất trống khơng, mà đều hình thành, phát triển trên nh ng nền
tảng, điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội nhất định” [34; tr. 1112]. Trong “Bài xã luận áo “ olnische Zeitung số 179”: C. Mác viết:
“…Mọi triết học chân chính đều là tinh hoa về mặt tinh thần của thời đại
mình” [53; tr. 157]. Vậy thế nào là “triết học chân chính”? Đó là triết học
đƣợc sinh ra, chịu sự quy định ởi nh ng điều kiện lịch sử – xã hội của
thời đại đó, cùng với các học thuyết, các tƣ tƣởng khác làm nên diện mạo
tinh thần của thời đại, đóng góp vào giá trị chung của nhân loại. C. Mác
lại viết : “Các triết gia không mọc lên nhƣ nấm từ trái đất, họ là sản phẩm
của thời đại mình, của dân tộc mình, mà dịng s a tinh tế nhất, q giá và
vơ hình đƣợc tập trung lại trong nh ng tƣ tƣởng triết học” [53; tr. 156].
Hệ thống tƣ tƣởng triết học Trung

uốc thời cổ đại nói chung và tƣ tƣởng

về con ngƣời trong triết học Pháp gia thời Tiên Tần nói riêng cũng khơng
nằm ngồi quy luật đó. Sự ra đời của hệ thống các tƣ tƣởng triết học
Trung

uốc thời cổ đại không phải ngẫu nhiên, hay từ ý muốn chủ quan

của cá nhân nào đó. Ngƣợc lại, nó ra đời chịu sự chi phối của nh ng điều

kiện lịch sử - xã hội Trung

uốc thời Xuân Thu – Chiến

uốc.

Tƣ tƣởng về con ngƣời nói riêng trong triết học Pháp gia nói riêng và
các hệ thống triết học Trung uốc thời Xuân Thu – Chiến uốc nói chung có
mầm mống từ thời tiền sử, tức là khi chế độ chiếm h u nơ lệ ở Trung

uốc

hình thành. Căn cứ vào các văn ản cổ và các di vật khảo cổ đƣợc tìm thấy thì

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14

chế độ chiếm h u nô lệ ở Trung uốc đã tồn tại và phát triển từ triều đại nhà
Hạ. Triều đại nhà Hạ ra đời vào khoảng thế kỷ XXI trƣớc Công nguyên. Đây
là nhà nƣớc đầu tiên của thời kỳ xã hội cổ đại ở Trung uốc.
Về tình hình kinh tế - xã hội, ở thời đại này, ngƣời Hạ đã iết chế tạo,
sử dụng nh ng cơng cụ, vũ khí ằng đồng và có dấu hiệu xuất hiện văn tự.
Đến khoảng thế kỷ XVII trƣớc Công nguyên, vua Kiệt của nhà Hạ ch lo ăn
chơi, trác táng, đam mê tửu sắc, không lo việc triều chính khiến lịng ngƣời
ất ình, đời sống dân chúng vơ cùng khổ cực. Trong hồn cảnh đó, Thành
Thang - ngƣời đứng đầu ộ tộc Thƣơng đã lật đổ vua Kiệt của nhà Hạ, lập

nên nhà Thƣơng đặt đô ở đất Bạc. Đến thế kỷ XIV trƣớc Công nguyên, Bàn
Canh dời đơ về đất Ân. Vì vậy nhà Thƣơng cịn gọi là nhà Ân.
Vào thời nhà Thƣơng, trình độ sản xuất cịn thấp, cơng cụ sản xuất
cịn lạc hậu. Về văn hoá, dƣới thời nhà Thƣơng, ngƣời ta đã phát minh ra
ch viết, quan sát đƣợc sự vận hành của mặt trăng, các vì sao, tính chu kỳ
lên xuống của nƣớc sông, làm ra âm lịch, lịch mùa dựa trên “can” và “chi”.
Về tƣ tƣởng, con ngƣời ở thời nhà Thƣơng đã ƣớc vào giai đoạn thờ tổ
tiên thay cho tín ngƣ ng tôten.
Khoảng thế kỷ XI trƣớc Công nguyên, vua Trụ của nhà Thƣơng lại
dẫm lên vết xe đổ của vua Kiệt nhà Hạ, đƣa nhà Thƣơng đến ờ vực của
sự lụi tàn. Chu Vũ Vƣơng đã diệt vua Trụ nhà Thƣơng, lập nên nhà Chu,
đóng đơ ở Cảo Kinh, phía tây nƣớc Chu, đƣa chế độ nơ lệ ở Trung

uốc

lên đ nh cao của nó. Dƣới thời Tây Chu, thể chế của nhà Chu đƣợc sắp
xếp nhƣ sau: Về tƣớc vị, các vua trong thiên hạ có năm ậc: Thứ nhất là
Thiên Tử, thứ h i là Công, thứ b là Hầu, thứ tư là Bá, thứ năm là Tử và
Nam. Về phƣơng pháp phong đất, đất đƣợc chia thành năm hạng: hạng

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15

nhất là đất của Thiên Tử, vuông vức một ngàn dặm; hạng hai là đất của
Công và Hầu vuông vức trăm dặm; hạng a là đất của Bá có ảy chục
dặm; hạng tƣ là đất của Tử và Nam có năm chục dặm. Thiên tử nhà Chu

nắm tồn ộ đất đai trong nƣớc. Ngoài việc chiếm gi phần lớn đất đai
trong thiên hạ, Thiên tử còn cắt đất phân chia cho ngƣời thân trong tơng
tộc của mình. Các chu hầu này lại chiếm gi phần đất đai mà Thiên tử an
cho, và cắt một phần đất đó chia cho con cháu hoặc các quan đại phu
mang họ khác.
Phƣơng pháp tập hợp và tổ chức inh lực cũng đƣợc quy định tuỳ
theo nƣớc lớn nhỏ. Thời nhà Chu ch dùng chiến xa, chƣa có ộ inh và
kỵ inh. Mỗi chiến xa có ốn con ngựa, một ngƣời đánh xe ở gi a, một
quân ắn cung ở ên trái, và một quân cầm thƣơng ở ên phải. Nƣớc của
Thiên Tử có vạn chiến xa, nƣớc của Cơng Hầu có ngàn chiến xa, dƣới n a
là trăm chiến xa.
Khoảng thế kỷ thứ VIII trƣớc Công nguyên, xã hội chiếm h u nô lệ
ở Trung

uốc ƣớc vào giai đoạn khủng hoảng và ngày càng lụi tàn và

ƣớc vào thời kỳ giao thời, từ chế độ tông tộc chuyển sang chế độ gia
trƣởng. Nói cách khác, đây là thời kỳ quá độ từ hình thái kinh tế - xã hội
chiếm h u nơ lệ lên hình thái kinh tế - xã hội phong kiến mà lịch sử gọi
đây là thời kỳ Xuân Thu – Chiến

uốc. Sự chuyển iến căn ản trong đời

sống vật chất của xã hội đã dẫn đến sự thay đổi về ý thức xã hội. Nh ng
giá trị về tƣ tƣởng, đạo đức của xã hội cũ cũng đang dần ị ăng hoại và
đƣợc thay thế ởi nh ng giá trị tƣ tƣởng, đạo đức của xã hội mới đang
dần đƣợc hình thành và từng ƣớc khẳng định. Trong triết học cũng xuất
hiện hàng loạt các học thuyết khác nhau. Tác giả Đàm Gia Kiện nhận xét:

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16

“Tiên Tần – đặc iệt thời Xuân Thu – Chiến

uốc là ngọn nguồn đầu tiên

một cao trào của sự phát triển triết học Trung

uốc, đã xuất hiện đông

đảo các nhà tƣ tƣởng triết học thành một cục diện trăm nhà đua tiếng”
[44; tr.433]. Sự thay đổi về mặt lịch sử cũng nhƣ nh ng phƣơng diện khác
đã tạo ra nh ng điều kiện cho sự giải phóng tƣ tƣởng con ngƣời thoát khỏi
sự chi phối của thế giới quan huyền thoại, tơn giáo thần í truyền thống
để hình thành nên hệ thống tƣ duy triết học mà một trong nh ng vấn đề
mà các nhà tƣ tƣởng đặt ra và tập trung giải quyết là vai trò và vị trí của
con ngƣời trong thế giới.
Khi nhà Chu cịn hƣng thịnh, chế độ tông pháp và trật tự lễ nghĩa
nhà Chu rất đƣợc coi trọng và có một vị trí hết sức quan trọng trong đời
sống xã hội. Chế độ tông pháp, “phong hầu kiến địa” dƣới nhà Chu khơng
nh ng có ý nghĩa ràng uộc về kinh tế mà cịn có ý nghĩa về mặt chính trị,
ràng uộc về huyết thống. Trong mối quan hệ với các chƣ hầu, vua nhà
Chu tự xƣng là Thiên Tử. Chƣ hầu có ổn phận tuân lệnh, trung thành với
Thiên tử; ngƣợc lại, nhà vua có sứ mệnh che chở, giúp đ các chƣ hầu.
Đúng một kỳ hạn nào đó, các chƣ hầu phải tới triều cống các sản vật cho
Thiên tử. Thời Tây Chu, cứ năm năm một lần, Thiên tử đi thăm khắp các

chƣ hầu, xem xét tình hình kinh tế - xã hội trên vùng đất mà chính Thiên
Tử đã cấp cho các chƣ hầu, nhƣ: đời sống của dân chúng, lễ nhạc…Tuy
nhiên, sự ổn định đó khơng duy trì đƣợc lâu. Trong sự thịnh vƣợng của xã
hội nhà Chu dƣới thời Thành Vƣơng, Khang Vƣơng đã xuất hiện nh ng
mâu thuẫn nội tại. Sang thời Chu Lệ Vƣơng, Chu U Vƣơng, mâu thuẫn
nội

ộ nhà Chu ngày càng trở nên gay gắt. Hơn n a, do phải thƣờng

xuyên tiến hành các cuộc chiến tranh để đàn áp các cuộc nổi dậy của các

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

17

chƣ hầu và chống lại sự xâm lăng của giặc Hiểm Doãn, Tây Nhung…và
nh ng hậu quả nặng nề do thiên tai mang đến đã khiến nhà Chu càng lao
nhanh hơn vào con đƣờng suy vong. Vị trí, quyền lợi của các giai cấp
trong xã hội ị đảo lộn.
Năm 781 trƣớc Công nguyên, vua nhà Chu là U Vƣơng ch

iết vui

chơi, hƣởng lạc, không quan tâm tới xu thế chính trị đang diễn ra, lại say
mê trƣớc nhan sắc của Bao Tự, đã phế ỏ hoàng hậu họ Thân và thái tử
Nghi Câu, phong Bao Tự làm hoàng hậu và con của Bao Tự là Bá Phục
làm Thái tử. Cha Thân hậu là Thân hầu, khi iết tin này đã liên kết với

giặc Tây Nhung, tấn công Cảo Kinh, đốt phá kinh đô nhà Chu, giết Chu U
Vƣơng và Bá Phục dƣới chân Ly Sơn, lập Nghi Câu lên làm vua, lấy niên
hiệu là Chu Bình Vƣơng (năm 771 trƣớc Cơng ngun). Sau sự kiện đó,
uy thế nhà Chu suy yếu hẳn. Vùng đất Thiểm Tây luôn ị giặc Hiểm
Doãn, Tây Nhung đe dọa, nên ch một năm sau khi lên ngơi, Chu Bình
Vƣơng đã dời đơ về phía Đơng. Trong khi rút chạy, Chu Bình Vƣơng phải
nhờ cậy tới các vị vƣơng hầu ở gần đó là Tần, Trịnh và Tấn

ảo vệ khỏi

giặc Tây Nhung và ọn vƣơng hầu phản loạn. Ơng dời đơ thành của nhà
Chu từ Cảo Kinh đến Lạc Ấp ở châu thổ sông Hồng Hà. Vì Cảo Kinh ở
phía Tây, Lạc Ấp lại ở phía đơng nên lịch sử gọi thời nhà Chu đóng đơ ở
Cảo Kinh là Tây Chu và thời kỳ nhà Chu đóng đơ ở Lạc Ấp là thời Đơng
Chu, hay còn gọi là thời Xuân Thu – Chiến uốc.
Khi dời đô về lạc Ấp, vị vua mới này của nhà Chu khơng có đƣợc vị
trí chắc chắn trên vùng lãnh thổ phía đơng n a, thậm chí cả lễ lên ngôi
của thế tử cũng phải nhờ sự trợ giúp của các vị vƣơng hầu trên mới diễn
ra đƣợc. Đất đai thì phải chia cắt để phong cho các chƣ hầu, công khanh,

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

18

nên mỗi ngày mỗi thu hẹp lại. Sự tồn tại của Thiên tử giờ đây ch cịn
trơng cậy vào sự cống hiến của các chƣ hầu. Trong khi đó, khơng phải
chƣ hầu nào cũng triều cống đầy đủ. Khơng nh ng thế, đơi khi vì cái danh

nghĩa thiên tử mà vua Chu còn phải giúp lƣơng thực cho chƣ hầu trong tình
huống họ mất mùa hoặc có chiến tranh.
Với sự sút giảm lớn về đất đai, ch còn giới hạn ở Lạc Dƣơng và các
vùng xung quanh, triều đình nhà Chu khơng cịn có thể duy trì sáu đội quân
thƣờng trực. Các vị vua nhà Chu tiếp sau cần sự trợ giúp của các chƣ hầu
hùng mạnh xung quanh để ảo vệ họ khỏi các cuộc cƣớp óc và để giải quyết
các cuộc tranh giành quyền lực ên trong. Triều đình nhà Chu khơng ao giờ
cịn lấy lại đƣợc quyền lực trƣớc đó của họ; họ ch cịn đơn thuần là một triều
đình ù nhìn của các chƣ hầu phong kiến. Mặc dù nhà Chu trên danh nghĩa
vẫn đang nắm Thiên Mệnh, nhƣng thực tế là đã không hề có quyền lực gì n a
trƣớc các chƣ hầu.
Đến đây, chế độ tơng pháp nhà Chu khơng cịn đƣợc tơn trọng. Đầu
mối các quan hệ kinh tế, chính trị, quân sự gi a Thiên tử và các chƣ hầu
ngày càng lỏng lẻo, huyết thống ngày càng xa, trật tự lễ nghĩa không đƣợc
thực hiện nghiêm túc nhƣ trƣớc n a. Thiên tử nhà Chu hầu nhƣ khơng cịn
uy quyền gì với các nƣớc chƣ hầu. Thiên tử đã khơng còn xét xử đƣợc
nh ng cuộc tranh chấp gi a các nƣớc chƣ hầu. Các lãnh chúa nhỏ và vừa
xƣa nay vẫn dựa vào uy thế của Thiên tử giờ đây cũng thất vọng. Nhiều
nƣớc chƣ hầu mƣợn danh khôi phục lại chế độ tông pháp nhà Chu đã đề ra
khẩu hiệu “tôn vƣơng ài di”, đua nhau động inh, nhằm thực hiện âm
mƣu mở rộng thế lực và đất đai, lãnh thổ, thơn tính các nƣớc nhỏ, tranh
giành địa vị á chủ thiên hạ. Thời Xuân Thu khoảng 242 năm mà đã xảy

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

19


ra 483 cuộc chiến tranh lớn nhỏ. Đầu thời Tây Chu có hàng ngàn nƣớc thì
đến cuối thời Xuân Thu ch còn hơn một trăm nƣớc. Trong các nƣớc cịn
lại đó, có nh ng nƣớc hùng mạnh nhất của thời ấy giờ thay nhau làm á
chủ thiên hạ là Tề, Tấn, Sở, Tống, Ngô, Việt, Tần. Các quốc gia hùng
mạnh này, thay vì dùng “vƣơng đạo” để cai trị các nƣớc khác thì họ lại thi
hành chính sách “ á đạo” để trị vì các nƣớc nhỏ hơn.
Trong thời Xuân Thu – Chiến uốc, ngoài các cuộc chiến tranh thƣờng
xuyên xảy ra gi a các nƣớc thì trong nội ộ từng nƣớc cũng diễn ra sự tranh
giành đất đai, địa vị và quyền thế gi a ọn quý tộc với nhau. Chẳng hạn, ở
nƣớc Tấn năm 403 trƣớc Cơng ngun, a dịng họ lớn là Hàn, Triệu, Ngụy
đã nổi lên phế ỏ vua Tấn, lập thành a nƣớc là Hàn, Triệu, Ngụy. Cục diện
“thất hùng” với ảy nƣớc lớn là Tề, Sở, Yên, Tần, Hàn, Triệu, Ngụy xuất
hiện. Bảy nƣớc này thƣờng xuyên gây ra nh ng cuộc chiến tranh thơn tính lẫn
nhau, với quy mơ lớn và ngày càng khốc liệt nhằm giành ngôi á chủ thiên hạ.
Trong đó, nƣớc Tần ở phía Tây nam Hàm Cốc quan, sáu nƣớc cịn lại ở phía
đơng ải quan đó, nên thƣờng gọi là Sơn Đông lục quốc.
Đến năm 362 trƣớc Công nguyên, nƣớc Tần là quốc gia mạnh nhất
trong các quốc gia thời ấy giờ. Dƣới tác động của cuộc cải cách của Thƣơng
Ƣởng về kinh tế, tổ chức hành chính, pháp luật, thuế khóa,… nƣớc Tần trở
thành một nƣớc hùng mạnh nhất trong cục diện “thất hùng”. Nh ng thủ đoạn
ngoại giao của các quốc gia đã đƣa đến sự xuất hiện thế “hợp tung” (hợp
nhiều nƣớc để đánh nƣớc mạnh) và “liên hồnh” (tơn một nƣớc mạnh để đánh
các nƣớc yếu). Đến năm 221 trƣớc Công nguyên, thế “liên hoành” đã giúp
vua Tần đánh ại sáu nƣớc là Hàn, Triệu, Ngụy, Sở, Tề, Yên, chấm dứt chiến

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


20

tranh, thống nhất Trung

uốc. Sự kiện này ghi lại một dấu ấn quan trọng

trong lịch sử chính trị Trung uốc.
Nhƣ vậy, chính sự lụi tàn của nhà Chu đã áo hiệu sự cáo chung của
chế độ chiếm h u nô lệ và từng ƣớc nhƣờng chỗ cho chế độ phong kiến ở
Trung uốc đang ƣớc đầu hình thành với ƣớc chuyển giao của nó là thời kỳ
Xuân Thu – Chiến

uốc. Nh ng iến đổi sâu sắc về mặt lịch sử thời kỳ này

đã đặt ra nhiều vấn đề, nhiều câu hỏi uộc các nhà tƣ tƣởng phải quan tâm
giải đáp, trong đó vấn đề vị trí, vai trị của con ngƣời trong xã hội, nh ng
phƣơng pháp giáo dục con ngƣời nhằm hƣớng tới một xã hội thái ình, thịnh
trị đƣợc coi là vấn đề trung tâm. Chẳng hạn, Khổng Tử chủ trƣơng “Nhân –
Lễ - Chính danh” để giáo hóa con ngƣời, Mạnh Tử với thuyết “Nhân Chính”.
Đƣờng lối chính trị của các học thuyết này là lấy đức trị, lễ trị để giáo dục con
ngƣời. Họ phê phán cách dùng hình phạt để trị dân, vì cho rằng làm nhƣ thế
thì dân sợ mà phải theo chứ họ khơng phục, cịn nếu dùng đạo đức thì dân sẽ
tự giác, iết xấu hổ mà theo. Dù ch là “cuộc cách mạng trong đầu”, tức là các
cuộc cách mạng về mặt tƣ tƣởng, nhƣng nó cũng ít nhiều có giá trị đối với xã
hội, làm cho đạo đức của con ngƣời khơng suy vi, và qua đó, giúp giai cấp
thống trị gi đƣợc địa vị thống trị và ình ổn xã hội.
Tuy nhiên, nh ng giải pháp trên không thể là phƣơng thuốc vạn năng
dùng để ch a trị cái ung nhọt đang dần dần v toang trong xã hội. Hiện thực
xã hội và nh ng hạn chế trong các phƣơng pháp cứu đời, cứu ngƣời của các
nhà tƣ tƣởng thời Xuân Thu uộc các học trò của họ phải có cái nhìn mới.

Theo họ, khơng thể viện dẫn lời dạy của các ậc thánh nhân để cứu vãn một
xã hội với nền đạo đức đang ăng hoại nghiêm trọng, mà phải có một phƣơng
pháp khác h u hiệu hơn, thực tế hơn.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×