Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Tư tưởng hồ chí minh về tuyển chọn, đào tạo, sử dụng cán bộ và ý nghĩa của nó đối với công tác cán bộ ở nước ta hiện nay công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học eu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (587.34 KB, 53 trang )

1

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
BAN CHẤP HÀNH ĐỒN TP. HỒ CHÍ MINH


CƠNG TRÌNH DỰ THI
GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA
LẦN THỨ 10 NĂM 2008

Tên cơng trình:

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VIỆC TUYỂN CHỌN,
ĐÀO TẠO, SỬ DỤNG CÁN BỘ VÀ Ý NGHĨA CỦA NĨ
ĐỐI VỚI CƠNG TÁC CÁN BỘ Ở NƯỚC TA HIỆN
NAY

Lĩnh vực nghiên cứu: Xã hội và Nhân văn
Thuộc nhóm ngành : Khoa học Xã hội

Mã số cơng trình:


2

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
BAN CHẤP HÀNH ĐỒN TP. HỒ CHÍ MINH


CƠNG TRÌNH DỰ THI
GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA


LẦN THỨ 10 NĂM 2008

Tên cơng trình:

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VIỆC TUYỂN CHỌN,
ĐÀO TẠO, SỬ DỤNG CÁN BỘ VÀ Ý NGHĨA CỦA NĨ
ĐỐI VỚI CƠNG TÁC CÁN BỘ Ở NƯỚC TA HIỆN
NAY

Người hướng dẫn : PGS.TS. Vũ Văn Gầu
Nhóm thực hiện:
Đinh Văn Chiến chủ nhiệm
Bùi Thị Thu Hiền tham gia
Bùi Thị Thu Hà tham gia

Thành phố Hồ Chí Minh năm 2008


3

MỤC LỤC
Tóm tắt đề tài............................................................................................... 1
Phần Mở đầu ............................................................................................... 3
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................... 3
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài ............................................................... 4
3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài.............................................................. 5
4 Ý nghĩa của đề tài ..................................................................................... 5
5. Giới hạn của đề tài ................................................................................... 5
6. Kết cấu của đề tài..................................................................................... 6
Chương 1 : Điều kiện lịch sử - xã hội và nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ

Chí Minh về việc tuyển chọn, đào tạo và sử dụng cán bộ............................. 7
1.1 Bối cảnh, tình hình thế giới và trong nước với sự hình thành tư tưởng Hồ
Chí Minh về cán bộ ..................................................................................... 7
1.2 Cơ sở lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về việc tuyển chọn đào
tạo, sử dụng cán bộ ...................................................................................... 10
Chương 2: Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về việc tuyển chọn, đào tạo, sử
dụng cán bộ ở nước ta hiện nay ................................................................... 25
2.1 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về việc tuyển chọn, đào tạo, sử dụng cán
bộ ................................................................................................................ 25
2.2 Ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh về việc tuyển chọn, đào tạo, sử dụng
cán bộ đối với công tác cán bộ ở nước ta hiện nay ....................................... 39
Kết luận ....................................................................................................... 47
Danh mục tài liệu tham khảo ...................................................................... 49


1

Tóm tắt đề tài:

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VIỆC TUYỂN CHỌN,
ĐÀO TẠO, SỬ DỤNG CÁN BỘ VÀ Ý NGHĨA CỦA NĨ ĐỐI
VỚI CƠNG TÁC CÁN BỘ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
Tư tưởng Hồ Chí minh là một hệ thống quan điểm toàn diện, sâu sắc về
những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam. Trong hệ thống tư tưởng của
Người, tư tưởng về việc tuyển chọn, đào tạo, sử dụng cán bộ là một trong
những nhân tố quan trọng tạo nên những thắng lợi vĩ đại của dân tộc trong
chặng đường cách mạng đã qua.
Đối với việc tuyển chọn cán bộ, Người xây dựng quy chế thi, làm cơ sở
đánh giá chất lượng đội ngũ công chức, từ đó bổ nhiệm, xếp đúng ngạch, bậc
trong nền hành chính, xứng đáng với tài năng, đức độ và trình độ nghề nghiệp

của từng người.
Trong công tác đào tạo - bồi dưỡng cán bộ, theo Hồ Chí Minh phải ln
ln coi trọng cả đức và tài, phẩm chất chính trị và năng lực chuyên môn. Để
thực hiện được tốt nhiệm vụ được giao, đội ngũ cán bộ ngoài cái tài, tức là trình
độ, năng lực chun mơn, kinh nghiệm tổ chức và lãnh đạo giỏi phải có đức.
Đồng thời, đào tạo cán bộ cách mạng là đào tạo ra những người khơng những
tiên phong về mặt lý luận mà cịn phải tiên phong trong mọi hành động.
Trong việc đánh giá - sử dụng cán bộ, Hồ Chí Minh cho rằng, phải đánh
giá đúng cán bộ, đồng thời, và khi bố trí, sử dụng cán bộ phải xác định đúng
yêu cầu của công việc, “công việc yêu cầu cán bộ” và tránh sự thiên vị cá nhân.
Dùng người là cả một khoa học và nghệ thuật, do đó, nếu bố trí đúng sẽ phát
huy mặt mạnh của cán bộ, thúc đẩy được phong trào và còn hạn chế được mặt
yếu, mặt dở của họ: “Chúng ta phải nhớ rằng: người đời ai cũng có chỗ hay chỗ
dở. Dùng người như dùng gỗ. Người thợ khéo thì gỗ to, nhỏ, thẳng, cong đều
tuỳ chỗ mà dùng được…”.


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2

Hiện nay, ở nước ta, “đội ngũ cán bộ tuy đơng nhưng khơng đồng bộ,
vẫn cịn tình trạng “vừa thừa vừa thiếu. Trình độ kiến thức, năng lực lãnh đạo
và quản lý chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ mới”, “công tác cán bộ và đội
ngũ cán bộ lúng túng, bất cập”. Bên cạnh đó, sự thối hoá, biến chất về đạo
đức, lối sống của một số cán bộ, đảng viên trong thời gian qua đã dẫn đến hiện
tượng tham nhũng, lãng phí, bn lậu… gây hiệu quả nghiêm trọng về kinh tế xã hội của đất nước. Trong tình hình đó, việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí
Minh về cơng tác tuyển chọn, đào tạo và sử dụng cán bộ với tinh thần “ôn cố tri
tân” là việc làm mang tính cấp thiết, thực sự có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu
sắc.

Để đất nước có thể vững bước trên chặng đường phía trước, tiến đến mục
tiêu, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, phải tập trung
bồi dưỡng, rèn luyện, đào tạo cán bộ một cách toàn diện, đồng bộ, xây dựng
được đội ngũ cán bộ thật sự kiên định, vững vàng, sáng tạo. Chúng ta phải luôn
luôn quán triệt quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Cán bộ là cái gốc của
mọi công việc”, “muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay
kém”.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

3

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ ngàn xưa cha ông ta đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm về việc
tuyển chọn, đào tạo, dùng người, dùng nhân tài. Trên tấm bia khoa thi năm
1710 có ghi: “Nhân tài là ngun khí của nước, ngun khí bền vững thì nước
mới thịnh vượng”. Trên văn bia khoa thi 1715 cũng có ghi: “Cây ở đỉnh núi kia
tươi tốt vì ở đó có ngọc, dưới dịng suối kia êm đềm vì ở đó có châu, vận hội
nước nhà được thịnh vượng, cơ đồ được vững vàng vì có hiền tài đơng đúc như
cây trong rừng. Nhân tài là vật báu của quốc gia…”. Truyền thống trọng dụng
người hiền tài này được Chủ tịch Hồ Chí Minh nâng lên thành tư tưởng chiến
lược và chính Người đã thể hiện và thực hiện một cách xuyên suốt rất thành
công trong tiến trình của cách mạng dân tộc.
Ngay từ những ngày đầu sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, đất
nước ta đang đứng trước nhiều nhiệm vụ cấp bách: kiến thiết và bảo vệ đất
nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra lời kêu gọi “Nhân tài và kiến quốc”, trong

đó Người viết: “Nhân tài nước ta dù chưa nhiều lắm, nhưng nếu chúng ta khéo
lựa chọn, khéo phân phối, khéo dùng thì nhân tài ngày càng phát triển, càng
nhiều thêm”. Sau đó, Người lại ra chỉ thị “Tìm người tài đức” nhấn mạnh: “Nhà
nước cần phải kiến thiết. Kiến thiết cần phải có nhân tài. Trong số 20 triệu
đồng bào chắc khơng thiếu người có tài đức”.
Với tư tưởng đại đoàn kết dân tộc, tin ở con người, tin ở nhân dân, tin ở
lòng yêu nước và khả năng tiềm ẩn ở mỗi con người, và với tình cảm chân
thành, trong thời kỳ cách mạng còn trứng nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cuốn
hút và trọng dụng rất nhiều người tài năng, nhất là các vị nhân sĩ, trí thức vào
cơng cuộc kiến thiết và bảo vệ nền độc lập của dân tộc.
Tư tưởng về việc tuyển chọn, đào tạo, sử dụng cán bộ của Chủ tịch Hồ
Chí Minh là một trong những nhân tố quan trọng tạo nên những thắng lợi vĩ đại
của dân tộc trong chặng đường cách mạng đã qua.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4

Hiện nay, đất nước ta đang hội nhập sâu rộng với thế giới, tranh thủ
những vận hội to lớn để phát triển với mục tiêu sớm đưa đất nước trở thành
một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Trong bối cảnh ấy, để đất nước có
thể vững bước trên chặng đường phía trước, tiến đến mục tiêu, dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vẫn khơng ai khác ngồi “cán bộ
là nhân tố quyết định đến sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh
của Đảng, của đất nước và chế độ”1. Trong khi đó, hiện nay “đội ngũ cán bộ
tuy đơng nhưng khơng đồng bộ, vẫn cịn tình trạng “vừa thừa vừa thiếu”. Trình
độ kiến thức, năng lực lãnh đạo và quản lý chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm

vụ mới”, “công tác cán bộ và đội ngũ cán bộ lúng túng, bất cập” 2. Chính vì thế,
việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về cơng tác tuyển chọn, đào tạo và sử
dụng cán bộ với tinh thần “ôn cố tri tân” trong tình hình hiện nay là việc làm
mang tính cấp thiết, thực sự có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, trong đó nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí
Minh về tuyển chọn, đào tạo, sử dụng cán bộ là đề tài lớn, mang tính chính trị
sâu sắc, mang tính dân tộc cao cả. Chính vì thế, đề tài đã nhận được sự quan
tâm đông đảo của các nhà khoa học.
Liên quan đến chủ đề này có tác phẩm “Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán
bộ và công tác cán bộ” của PGS.TS. Bùi Đình Phong, nhà xuất bản Lao động,
2006. Ở tác phẩm này, tác giả đã trình bày một cách có hệ thống tư tưởng Hồ
Chí Minh về cán bộ và cơng tác cán bộ. Tuy nhiên, vấn đề tuyển chọn, đào tạo
và sử dụng cán bộ chưa được tác giả tiếp cận một cách chi tiết cụ thể và sâu
sắc.

1,2

Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị quyết hội nghị lần thứ ba ban chấp hành Trung ương khoá VIII về chiến
lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước. http: // www, cpv. Org. vn/van kien/tudhdendh/
nghiquyet3.htm

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5

Ngồi ra, vấn đề tư tưởng Hồ Chí Minh về việc tuyển chọn, đào tạo và

sử dụng cán bộ còn được tác giả nghiên cứu ở dạng các bài viết đăng trên báo,
tạp chí nhưng cịn tản mạn.
Trên cơ sở tiếp thu, kế thừa những thành tựu của người đi trước, đề tài
nghiên cứu này đưa ra cách tiếp cận cụ thể hơn, chi tiết hơn tư tưởng Hồ Chí
Minh về tuyển chọn, đào tạo, sử dụng cán bộ, từ đó, thấy được ý nghĩa to lớn tư
tưởng của Người trong việc xây dựng đội ngũ cán bộ nước ta hiện nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
a. Mục đích:
Trình bày nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về tuyển chọn, đào tạo, sử
dụng cán bộ và ý nghĩa của tư tưởng này đối với việc xây dựng đội ngũ cán bộ
ở nước ta hiện nay.
b. Nhiệm vụ: để đạt được mục tiêu nói trên, đề tài đã xác định 3 nhiệm
vụ cần phải giải quyết là:
Thứ nhất: trình bày điều kiện kinh tế - xã hội và nguồn gốc hình thành tư
tưởng Hồ Chí Minh về tuyển chọn, đào tạo và sử dụng cán bộ.
Thứ hai: nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về việc tuyển chọn, đào tạo và
sử dụng cán bộ.
Thứ ba: nêu lên ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh về tuyển chọn, đào
tạo và sử dụng cán bộ với việc xây dựng đội ngũ cán bộ nước ta hiện nay.
4. Ý nghĩa của đề tài
Việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về việc tuyển chọn, đào tạo và sử
dụng cán bộ có ý nghĩa cả về lý luận lẫn thực tiễn. Về mặt lý luận, đề tài sẽ góp
phần làm rõ và sâu sắc thêm hệ thống giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về việc
tuyển chọn, đào tạo, sử dụng cán bộ. Đề tài có thể được sử dụng để nghiên cứu,
vận dụng trong thực tiễn công tác xây dựng đội ngũ cán bộ ở các cơ quan, đơn
vị… ở nước ta hiện nay.
5. Giới hạn của đề tài
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6

Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, cơng tác cán bộ nói chung bao gồm nhiều
khía cạnh như: phát hiện - lựa chọn cán bộ, đào tạo - bồi dưỡng cán bộ, đánh
giá - sử dụng cán bộ, tổ chức - quản lý cán bộ, kiểm tra công tác cán bộ, luân
chuyển cán bộ, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, quy hoạch cán bộ…
Ở đây, đề tài chỉ nghiên cứu đến phần nói về việc tuyển chọn, đào tạo và
sử dụng cán bộ trong tư tưởng Hồ Chí Minh.
6. Kết cấu của đề tài
Toàn bộ đề tài được kết cấu 3 phần chính: Phần mở đầu, phần nội dung
và phần kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo. Phần nội dung gồm
2 chương.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7

Chương 1
ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ – XÃ HỘI VÀ NGUỒN GỐC
HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VIỆC
TUYỂN CHỌN, ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG CÁN BỘ
1.1.

Bối cảnh, tình hình thế giới và trong nước với sự hình thành tư
tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ

1.1.1. Tình hình the giới với sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
Vào thế kỷ XIX các nước đế quốc trên thế giới đang áp đặt sự thống trị

trên khắp các châu lục như: châu Á, châu Phi, châu Mỹ - La Tinh… Giai cấp
công nhân ở các nước đế quốc, đặc biệt là ở Anh và Pháp đang sôi động trong
cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản. Để luận chứng cho vai trị, sứ mệnh của
giai cấp vơ sản trên tồn thế giới, “Tun ngơn Đảng Cộng sản” do C.Mác và
Ph.Ăngghen soạn thảo đã ra đời. Bản Tuyên ngôn không chỉ là vũ khí lý luận
của giai cấp cơng nhân trên tồn thế giới mà cịn là ngọn cờ tập hợp giai cấp
cơng nhân, giai cấp vơ sản trên tồn thế giới trong cuộc đấu tranh chống lại giai
cấp tư sản với khẩu hiệu “vô sản tất cả các nước đoàn kết lại”1. Đây là giai
đoạn “đã đến lúc người cộng sản phải cơng khai trình bày trước tồn thế giới
những quan điểm, mục đích, ý đồ của mình”2. Được sự dẫn dắt soi đường bởi
vũ khí lý luận của chủ nghĩa Mác, giai cấp công nhân ngày càng phát triển về
số lượng và chất lượng. Con đường đấu tranh của giai cấp công nhân đi từ tự
phát đến tự giác, lần đầu tiên giai cấp công nhân được tổ chức và đứng lên vũ
đài lịch sử với tư cách là lực lượng độc lập về chính trị. Cuối thế kỷ XIX đầu
thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản bước sang một giai đoạn mới, đó là bước chuyển
từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh sang giai đoạn chủ nghĩa tư bản đế quốc.
Trong bối cảnh đó, hầu hết các nước ở phương Đơng chưa thốt khỏi chế độ
1
2

C. Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Sự thật,, Hà nội,. 1980, t.1, tr.586.
C. Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Sự thật,, Hà nội,. 1980, t.1, tr.539.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


8

phong kiến. Châu Phi và Châu Mỹ - Latinh đa số cịn lạc hậu v bị chiếm lm
thuộc địa. Phần đông các dân tộc cịn lạc hậu bị một số nước tư bản như Bồ Đào
Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh , Pháp và Mỹ bóc lột. Thời đại đó đã bộc lộ
nhiều mâu thuẫn: mâu thuẫn giữa giai cấp vơ sản và tư sản ở chính quốc, mâu
thuẫn giữa các dân tộc bị bóc lột với bọn thực dân đế quốc, mâu thuẫn giữa đa
số người lao động với địa chủ phong kiến, đặc biệt là ở phương Đông, mâu
thuẫn giữa giai cấp công nhân ở thuộc địa với tư bản ở chính quốc và tư sản
bản xứ, mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với nhau. Những mâu thuẫn đó ngày
một phát triển, tích tụ tạo tiền đề dẫn đến các cuộc cách mạng giải phóng dân
tộc đầu thế kỷ XX. Tính tất yếu đó được mở đầu bởi cuộc Cách mạng Tân Hợi
(1911) và tiến đến là cách mạng tháng mười Nga (1917). Cách mạng tháng
mười Nga thành công do Đảng tiên phong của giai cấp vô sản lãnh đạo đã
minh chứng một thời đại mới đã xuất hiện - thời đại ưu thế thuộc về giai cấp
công nhân.
1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
với sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
Trong bối cảnh chung ấy, nền kinh tế, văn hoá, xã hội Việt Nam chịu sự
tác động trực tiếp của chính sách xâm lược và thống trị của thực dân Pháp.
Pháp vào xâm lược nước ta, từng bước xác lập quyền lực thống trị của thực dân
cũ ở Đông Dương: củng cố bộ máy cai trị về mọi mặt, tăng cường mở rộng
khai thác tài nguyên thiên nhiên để phục vụ “mẫu quốc”. Xã hội Việt Nam
trước kia vốn tĩnh tại, giờ bị xáo trộn lên bởi sự hoạt động rầm rộ để khai thác
đồn điền, hầm mỏ của thực dân Pháp. Sự phân hoá giai cấp trong xã hội Việt
Nam cũng diễn ra ngày càng sâu sắc.
Được sự dung dưỡng của thực dân Pháp, giai cấp địa chủ Việt Nam
nhanh chóng củng cố địa vị kinh tế, xác lập địa vị chính trị trong hệ thống
chính quyền cơ sở tổng và xã. Chính vì thế, tầng lớp địa chủ mới này rất trung
thành với chủ nghĩa thực dân. Nếu giai cấp địa chủ ngày càng giàu lên thì

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9

ngược lại, giai cấp nông dân ngày càng bị bần cùng hoá, mất dần ruộng đất, bị
Pháp cưỡng bức lao động trong các hầm mỏ, đồn điền cây công nghiệp. Với sự
thống trị của thực dân đế quốc làm cho vị trí, vai trị và uy tín của nhà Nguyễn
đối với nhân dân ngày một giảm.
Tinh thần trung quân, ái quốc trong ý thức hệ của nhân dân từng bước
được tách ra. Tinh thần ái quốc được đặt lên hàng đầu làm cho nhiều phong
trào yêu nước cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX xuất hiện không cịn vì phị vua
mà vì cứu nước.
Sự chuyển biến trong lĩnh vực ý thức xã hội Việt Nam ít nhiều chịu sự
ảnh hưởng bởi các tư tưởng dân chủ tư sản của Lương Khải Siêu, Khang Hữu
Vi, Trung Sơn và các nhà Khai sáng Pháp. Những tư tưởng về độc lập, tự do,
bình đẳng, bác ái này đã tác động mạnh mẽ vào các phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc ở nước ta. Phong trào Đông Du (1906- 1908) của Phan Bội
Châu, phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục (1907) của Lương Văn Can, phong
trào Duy Tân (1906- 1908) xuất hiện là quy luật khách quan và xu thế tất yếu
của sự phát triển xã hội. Sự kìm kẹp của thực dân Pháp cộng làm cho nhân dân
Việt Nam chống lại chúng, là tiền đề đi đến sự thiết lập một trật tự xã hội mới.
Nó đã được chuẩn bị về mặt thực tiễn xã hội chỉ còn việc là gieo hạt giống tinh
thần đến với quần chúng lao động. Việc gieo hạt giống lý luận địi hỏi phải có
phương pháp. Phương pháp của Phan Chu Trinh là “khai dân trí, chấn dân khí,
hậu dân sinh”; phương pháp của Phan Văn Trường là “dụng lý thuyết thâu nhân
tâm”, phương pháp của Phan Bội Châu là “cầu cứu nghĩa đồng văn, đồng
chủng; chạy đơng chạy tây, dĩ ngoại đột nội”1. Có thể nói, phương pháp và cách

thức tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc của các phong trào rất sơi nổi về
nội dung, đa dạng và phong phú về hình thức, song tất cả con đường cứu nước
đó chưa vượt ra khỏi phạm vi của các “cuộc cách mạng không đến nơi”. Phong
1

Đặng Xuân Kỳ (1977): Phương pháp và phong cách Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.40.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10

trào Cần Vương chấm dứt khẩu hiệu “phò vua giúp nước”. Phong trào Đông
Du, phong trào Duy Tân theo con đường tư sản vừa bùng lên đã bị dập tắt.
Phương pháp cách mạng của họ có nhược điểm chủ yếu là không nhận thức
đúng đắn, đầy đủ về yêu cầu và nhiệm vụ cấp bách của xã hội Việt Nam. Họ
chưa được trang bị phương pháp luận khoa học để nhận thức về sự vận động và
phát triển xã hội Việt Nam một cách toàn diện. Sau giai đoạn phát triển của các
phong trào dân tộc dân chủ, các phong trào yêu nước đó cũng nối tiếp tan rã
trước sự đàn áp của thực dân Pháp.
Khi Nguyễn Tất Thành lớn lên, phong trào cứu nước đầu thế kỷ XX
đang thời kỳ khó khăn nhất. Phong trào cứu nước của nhân dân ta muốn giành
được thắng lợi, phải đi theo con đường mới. Sứ mệnh lịch sử đặt ra cho cả dân
tộc, cho mỗi người dân Việt Nam lúc bấy giờ là tìm ra con đường để cứu nước,
cứu dân ra khỏi ách thống trị của bọn thực dân Pháp và bọn tay sai. Trong bối
cảnh đó, Hồ Chí Minh và tư tưởng Hồ Chí Minh xuất hiện.
1.2.

Cơ sở lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về việc tuyển chọn,

đào tạo, sử dụng cán bộ
1.2.1. Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam
Nghệ An, mảnh đất nơi sinh ra và lớn lên của Hồ Chí Minh, từ xa xưa

được mệnh danh là vùng “rừng chết”, thiên nhiên rất khắc nghiệt, nhưng cũng
là vùng đất “địa linh nhân kiệt”. Chính mảnh đất này đã sản sinh ra nhiều nhân
vật lịch sử kiệt xuất trong bốn ngàn năm lịch sử, đặc biệt là huyện Nam Đàn,
quê hương của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Quê hương là nơi tập trung nhiều di tích lịch sử cứu nước, vì thế mà
những con người sinh ra trên mảnh đất Nam Đàn này đã sớm nung nấu lòng
yêu nước, căm thù giặc sâu sắc.
Dân tộc Việt Nam qua bao biến cố thăng trầm của lịch sử dựng nước và
giữ nước, cha ông ta đã hun đúc nên những truyền thống văn hiến lâu đời với
triết lý nhân sinh hết sức sâu sắc. Hồ Chí Minh là người được thừa hưởng
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11

những giá trị quý báu đó để trở thành người đại diện cho sự kết tinh những giá
trị triết lý, văn hoá truyền thống của dân tộc Việt Nam trong thời đại mới. Đặc
biệt là những tư tưởng “trời đất với con người hoà hợp”, những con người có
thể “đội đá vá trời, dời núi lấp sơng lấn biển”, “nhân định thắng thiên”. Đặc
trưng truyền thống văn hoá dân tộc là tư tưởng nhân văn và lòng khoan dung
sâu sắc, “thương người như thể thương thân”, “lá lành đùm lá rách”. Truyền
thống dân tộc Việt Nam trở thành nền tảng, cơ sở, là hạt nhân và là cội nguồn
trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Một trong những đặc điểm nổi bật của truyền
thống văn hoá dân tộc là tinh thần yêu nước. Tinh thần yêu nước trở thành đạo

lý sống và là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam. Hơn nữa, nó cịn được coi là
nhân tố trung tâm, đứng hàng đầu trong bảng giá trị tinh thần của con người
Việt Nam. Hơn ai hết, Hồ Chí Minh biết rõ giá trị và sức mạnh của tinh thần
yêu nước Việt Nam, Người viết: “Dân ta có một lịng nồng nàn u nước. Đó là
truyền thống q báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì
tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, nó lướt
qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và bọn cướp
nước”1. Người cũng viết: “…lúc đầu, chính chủ nghĩa yêu nước, chứ chưa phải
chủ nghĩa cộng sản đưa tôi đi theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba”2. Như vậy,
chính chủ nghĩa yêu nước là động lực trực tiếp thơi thúc Hồ Chí Minh làm cách
mạng cứu nước, cứu dân.
Tinh thần yêu nước của người Việt Nam không tách rời tinh thần độc lập
dân tộc. Các thế lực phong kiến phương Bắc từ rất sớm đã áp đặt âm mưu Hán
hoá lên đất nước ta để rồi sớm nhận ra rằng: “Việt tộc chỉ chịu sự thuyết phục
vì chính nghĩa, chứ khơng nhường vì bạo hành. Lấy nhân nghĩa đạo đức mà
chinh phục nhân tâm thì người phương Nam rất dễ cảm phục, chứ Việt tộc vốn
có tinh thần dân tộc độc lập rất cao”3. Nguyễn Trãi đã lấy văn hiến, bờ cõi,
1

Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, t.6, tr.171.
Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, t.6, tr.128.
3
Nguyễn Đăng Thục (1998): Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb. TP Hồ Chí Minh, t.2, tr.43.
2

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


12

phong tục tập quán, truyền thống trọng nhân tài, chiêu hiền đãi sỹ để chứng
minh điều đó:
“Nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc, Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau
Song hào kiệt đời nào cũng có…”
Hồ Chí Minh kế thừa, tiếp thu tinh hoa văn hố dân tộc khơng chỉ là ở
cấp độ lý luận, nhận thức mà bằng hoạt động thực tiễn tham gia đấu tranh giải
phóng dân tộc, giải phóng con người.
1.2.2. Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại
Tư tưởng Hồ Chí Minh được kế thừa, tiếp thu có phê phán tư tưởng văn
hố phương Đơng, đặc biệt là tư tưởng Nho, Lão, Phật.
Về tư tưởng Nho giáo, học thuyết Chính danh của Nho giáo nếu bỏ qua
những hạn chế bởi điều kiện lịch sử và lợi ích giai cấp trong quy định danh
phận ở chế độ phong kiến thì đó là một trong những tư tưởng có ý nghĩa lịch sử
nhất định. Khơng chỉ kế thừa học thuyết Chính danh mà tư tưởng về trung, hiếu
của Nho giáo được Hồ Chí Minh nâng lên với một nội hàm và ý nghiã mới, bởi
“đạo đức ngày trước thì chỉ trung với vua, hiếu với cha mẹ… ngày nay phải
trung với nước, hiếu với dân”1. Ngoài những phạm trù nhân, lễ, nghĩa, trí, tín,
dũng, cần, kiệm, liêm, chính, … của Nho giáo được Người đón nhận, nâng nó
lên thành triết lý sống và là tiêu chuẩn đạo đức của người cách mạng.
Hồ Chí Minh đã sử dụng nhiều phạm trù đạo đức của Nho giáo để nói về
đạo đức cách mạng của người cán bộ. Hãy xem Hồ Chí Minh giảng giải các
1


Hồ Chí Minh (2000): Tồn tập, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, t.4, tr.149.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13

phạm trù nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm với tư cách là đạo đức cách mạng của
người cán bộ:
“a/ Nhân là thật thà thương yêu, hết lòng giúp đỡ đồng chí và đồng bào.
Vì thế mà kiên quyết chống lại những người, những việc có hại đến Đảng, đến
nhân dân. Vì thế mà sẵn lịng chịu cực khổ trước mọi người, hưởng hạnh phúc
sau thiên hạ. Vì thế mà khơng thích giàu sang, khơng e cực khổ, khơng sợ oai
quyền.
Những người đã khơng ham, khơng e, khơng sợ gì, thì việc gì họ cũng
làm được.
b/ Nghĩa là ngay thẳng, khơng có tâm tư, khơng làm việc gì bậy, khơng
có việc gì phải giấu Đảng. Ngồi lợi ích của Đảng khơng có lợi ích riêng phải
lo toan. Lúc Đảng giao việc, thì bất kỳ to nhỏ, đều ra sức làm cẩn thận. Thấy
việc phải thì làm, thấy việc phải thì nói. Khơng sợ người ta phê bình mình, mà
phê bình người khác cũng ln ln đúng đắn.
c/ Trí vì khơng có việc tư túi nó làm mù quáng, cho nên đầu óc trong
sạch, sáng suốt. Dễ hiểu lý luận. Dễ tìm phương hướng. Biết xem người, biết
xem việc. Vì vậy, mà biết làm việc có lợi, tránh việc có hại cho Đảng, biết vì
Đảng mà cất nhắc người tốt, đề phịng người gian.
d/ Dũng là dũng cảm, gan góc, gặp việc phải có gan làm. Thấy việc sai
phải có gan sữa chữa. Cực khổ, khó khăn, có gan chịu đựng. Có gan chống lại
những sự vinh hoa phú q, khơng chính đáng. Nếu cần thì có gan hy sinh cả

tính mạng cho Đảng, cho tổ quốc, không bao giờ rụt rè, nhút nhát.
đ/ Liêm là không tham địa vị. Không tham tiền tài. Không tham sung
sướng. Không ham người tâng bốc mình. Vì vậy mà quang minh chính đại,
khơng bao giờ hủ hố. Chỉ có một thứ ham là ham học, ham làm, ham tiến bộ.
Đó là đạo đức cách mạng, đạo đức đó khơng phải là đạo đức thủ cựu. Nó là đạo

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14

đức mới, đạo đức vĩ đại, nó khơng phải vì danh vọng cá nhân, mà vì lợi ích
chung của Đảng, của dân tộc, của loài người”1.
Quan điểm về “dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh, tu thân, tề gia,
trị quốc, bình thiên hạ” của Nho giáo được Hồ Chí Minh đón nhận và vận dụng
một cách sinh động tinh tế.
Sự kế thừa tư tưởng Lão giáo được thể hiện trong triết lý sống, phong
cách sống bình dị, trong sáng thanh cao, ung dung tự tại của Hồ Chí Minh. Đó
là triết lý sống mà Người đã chắt lọc được trên cơ sở kế thừa tư tưởng Lão giáo.
Với triết lý sống đó, Hồ Chí Minh có đầy đủ ý chí, lịng quyết tâm và nghị lực
cần thiết trong những hoàn cảnh nhất định. Nhất là những lúc Người thư thái
ung dung hồ mình vào thiên nhiên, không màng danh lợi, vinh hoa phú quý,
Người chỉ cần “một cái nhà nho nhỏ nơi có non xanh nước biếc để câu cá, trồng
hoa, sớm chiều làm bạn với các cụ già hái củi, em trẻ chăn trâu, khơng dính líu
gì với vịng danh lợi”2.
Tư tưởng của Hồ Chí Minh cịn chứa đựng tinh thần triết học Phật giáo.
Tư tưởng cơ bản của Phật giáo là giáo dục con người về lòng từ bi, vị tha, cứu
khổ, cứu nạn. Đây là một trong những tư tưởng nhân văn sâu sắc của Phật giáo.

Tư tưởng đó được Bác tiếp thu có chọn lọc trong việc giáo dục đạo đức người
cách mạng. Hồ Chí Minh cho rằng người đời khơng phải là thánh thần, ai cũng
có mặt tốt, mặt xấu: “năm ngón tay cũng có ngón ngắn ngón dài… trong mấy
triệu người cũng có người thế này người thế khác, nhưng thế này hay thế khác
đều dòng dõi tổ tiên ta. Vậy nên ta phải khoan hồng đại độ… phải lấy tình thân
ái mà cảm hố họ”3. Nếu tư tưởng Phât giáo hướng đến giải thoát con người
khỏi nỗi khổ bằng sự tu luyện tinh thần đạo đức, thì Hồ Chí Minh ln quan
tâm đến việc giải phóng dân tộc, giải phóng nhân dân lao động bằng con đường
hoạt động thực tiễn.
1

Hồ Chí Minh (2000): Tồn tập, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, t.5, tr.251- 253.
Hồ Chí Minh (2000): Tồn tập, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, t.4, tr.161.
3
Hồ Chí Minh (2000): Tồn tập, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, t.6, tr.198.
2

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15

Bên cạnh tiếp thu văn hố phương Đơng, Hồ Chí Minh cịn kế thừa có
sáng tạo văn hố phương Tây. Giáo sư Trần Văn Giàu đã rất có lý khi cho rằng:
“Nguyễn ra đi không phải chỉ một tấm lịng vì dân, vì nước, vì giống nịi mà ra
đi với cả một hành trang văn hoá Hán học và Quốc học đáng kính được gia
tăng rất lớn bằng văn hố Tây phương, nếu thiếu những món đó thì Nguyễn
không thể nào tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin một cách sâu sắc, và sẽ khó bề

ứng dụng chủ nghĩa Mác - Lênin một cách sáng tạo”1.
Như vậy, xuất phát từ thực tế cháy bỏng khát vọng giải phóng dân tộc,
Hồ Chí Minh đã hướng tầm nhìn ra thế giới, nghiên cứu tư tưởng, học thuyết,
chắt lọc cái hay, cái tốt trong Nho giáo, Phât giáo, Lão giáo, nghiên cứu chủ
nghĩa “Tam dân” của Tôn Trung Sơn, tư tưởng cách mạng tư sản, thuyết bất
hợp tác, bất bạo động của Găngđi… Trong đó đáng chú ý là tư tưởng của Tôn
Trung Sơn. Ở thời kỳ này Tôn Trung Sơn đang cải tổ Quốc dân Đảng Trung
Quốc, thực hiện chính sách: “Thân Nga, liên cộng, phù hợp với công nông”.
Người đã đánh giá đúng đắn về Tôn Trung Sơn và Chủ nghĩa Tam dân. Người
đã viết trong bài Các nước đế quốc chủ nghĩa và Trung Quốc: “Tôn Dật Tiên,
người cha của cách mạng Trung Quốc”. Tuy nhiên Hồ Chí Minh đã nhận thấy
rõ Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn cơ bản vẫn là tư tưởng dân chủ tư
sản, nằm trong hệ tư sản nên vẫn còn nhiều những hạn chế, trên cơ sở đó Người
đã khắc phục và bổ sung vào hệ tư tưởng của mình. Đồng thời, Người đã ảnh
hưởng tư tưởng của các nhà Khai sáng Pháp đo l tư tưởng cách mạng dân chủ
tư sản. Tiêu biểu cho trào lưu tư tưởng này là Vônte (Voltaire), Môngtexkiơ
(Montesquieu), Rtxơ (Rousseau)… Trong tư tưởng dân chủ tư sản, nổi bật là tư
tưởng chống lại quân quyền, thần quyền, địi quyền bình đẳng cho con người,
quản lý xã hội được thực hiện bằng pháp luật, mọi người thực hiện quyền bình

1

GS. Trần Văn Giàu: Sự phát triển của tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, Nxb.
Thành pho Hồ Chí Minh, 1993, t.3, tr.23.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16


đẳng dựa trên cơ sở pháp luật. Thể chế chính trị là nền dân chủ cộng hịa, dựa
vào cơ sở lý luận của thuyết Tam quyền phân lập. Trong bộ máy cai trị phải
tách thành ba mặt của quyền lực chính trị: lập pháp, hành pháp, tư pháp nhằm
đối trọng và kiểm soát lẫn nhau, tránh tư tưởng độc quyền chính trị. Chủ quyền
của xã hội là thuộc về nhân dân, quyền lực của toàn thể nhân dân tối cao,
khơng thể nhân nhượng, khơng thể chia cắt.
Hồ Chí Minh đã nhìn nhận và đánh giá các học thuyết khác nhau một
cách thật tích cực và nhân văn: “Học thuyết của Khổng Tử có ưu điểm của nó
là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân, tơn giáo Giêsu có ưu điểm của nó là lịng nhân
ái cao cả. Chủ nghĩa Mác có ưu điểm của nó là phép biện chứng, phương pháp
làm việc. Chủ nghĩa Tơn Dật Tiên có ưu điểm của nó, chính sách của nó thích
hợp với điều kiện của nước ta.
Khổng Tử, Giêsu, Tôn Dật Tiên, Mác chẳng phải có những ưu điểm
chung đó sao?
Họ đều muốn mưu cầu hạnh phúc cho loài người, mưu phúc lợi cho xã
hội. Nếu hơm nay, họ cịn sống trên đời này, nếu họ hợp lại một chỗ, tôi tin
rằng, nhất định họ sống chung với nhau rất hoàn mỹ như những người bạn thân
thiết. Tôi cố gắng làm người học trò nhỏ của các vị ấy”1.
1.2.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về việc tuyển chọn, đào tạo, sử dụng cán
bộ là sự kế thừa quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về công tác
cán bộ
Từ chủ nghĩa yêu nước, tiếp thu tinh hoa văn hố phương Đơng, phương
Tây, Hồ Chí Minh đã đến với chủ nghĩa Mác - Lênin như một tất yếu lịch sử.
Sự kiện Hồ Chí Minh đọc bản “Sơ thảo những luận cương về vấn đề dân tộc và
thuộc địa” đánh dấu bước ngoặt cơ bản trong quá trình tìm đường cứu nước của
Người. Người viết: “Thế giới bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng
1

Đỗ Quang Hưng (2001): Thêm những hiểu biết về Hồ Chí Minh, Nxb. Lao động, Hà Nội, tr.242- 243.


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

17

chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Mác Lênin…”1. Từ đó, Hồ Chí Minh tin theo V.I. Lênin và Quốc tế thứ III.
Người đã dồn hết tâm huyết để nghiên cứu tác phẩm C.Mác và V.I.
Lênin. Với tinh thần say mê, lòng nhiệt huyết của một chiến sỹ cách mạng,
cộng với đức tính cần cù, thơng minh, Người đã nghiên cứu một cách sâu sắc
quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về công tác cán bộ và vận dụng một cách
sáng tạo những quan điểm này vào công tác cán bộ của Đảng.
Sau Cách mạng tháng Mười Nga, phong trào cộng sản và phong trào
cơng nhân quốc tế có bước phát triển mới. Những gì mà C.Mác và Ph.Ăngghen
đề cập trong “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” từ giữa thế kỷ XIX đang dần hiện
hữu trong thực tiễn cách mạng thế giới: giai cấp cơng nhân đã bước lên vũ đài
chính trị; cách mạng xã hội chủ nghĩa đã nổ ra ở nước Nga và giành thắng lợi.
Các đảng cách mạng chân chính, đảng Mác - Lênin, đảng kiểu mới của giai cấp
công nhân lần lượt ra đời và đã nắm được ngọn cờ cách mạng. Trước đây, với
tư cách là những người sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học, đem lý luận
khoa học kết hợp với phong trào công nhân lập nên tổ chức cộng sản đầu tiên
trên thế giới, C.Mác và Ph.Ăngghen là những người đặt nền móng cho vấn đề
cán bộ của giai cấp vô sản. Hai ông không chỉ đề cập sự xuất hiện của những
con người vĩ đại trong mỗi thời đại xã hội, mà cịn cho rằng: “muốn thực hiện
tư tưởng thì cần có những con người sử dụng lực lượng thực tiễn”2. Tuy nhiên,
trong bối cảnh lịch sử lúc đó, C.Mác và Ph.Ăngghen chưa có thực tế để bàn
nhiều vấn đề cán bộ và công tác cán bộ. Nhưng hai ông rất quan tâm tới việc
xây dựng một đội ngũ những người làm công tác tuyên truyền, cổ động tư

tưởng cộng sản, gây dựng phong trào công nhân để lập ra những đảng cách
mạng chân chính. Thực chất, những nhà tuyên truyền, cổ động đó chính là
những cán bộ cách mạng chun nghiệp của đảng trong thời kỳ hoạt động bí
1
2

Hồ Chí Minh (2000): Tồn tập, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, t.2, tr.268.
Hồ Chí Minh (2000): Tồn tập, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, t.2, tr.181.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

18

mật. Họ là vốn quý của đảng để tiếp tục xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ
hiện nay.
Mác - Lênin, trong quá trình chuẩn bị mọi mặt cho cuộc khởi nghĩa
giành chính quyền về tay cơng nhân - nông dân, rất quan tâm đến vấn đề thành
lập đảng cộng sản và xây dựng đội ngũ cách mạng chuyên nghiệp cho phong
trào cách mạng vô sản. Người tin chắc rằng, nếu xây dựng được tổ chức cộng
sản thì sẽ “đảo lộn cả nước Nga”. Tổ chức đó phải bao gồm “những nhà chính
trị của giai cấp thực sự của mình, những nhà chính trị vơ sản và khơng thua
kém những nhà chính trị của giai cấp tư sản”1.
Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ ra rằng, giai cấp vơ sản và chính đảng của
mình giành được quyền lãnh đạo, giữ vững được chính quyền thì phải đào tạo
được một đội ngũ cán bộ trung thành, đáp ứng được nhiệm vụ cách mạng. Họ
đích thực phải là người cán bộ chuyên nghiệp, là rường cột của đất nước. Đội
ngũ cán bộ và vai trị lãnh đạo của Đảng có mối quan hệ biện chứng. Đảng lãnh

đạo công tác cán bộ và đội ngũ cán bộ vững mạnh, tạo được uy tín trong q
trình lãnh đạo của Đảng. V.I.Lênin cịn chỉ ra mối quan hệ giữa các chính Đảng
với những con người cụ thể giữ những trọng trách nhất định, tức là các lãnh tụ.
Ơng viết: “Thơng thường thì các chính đảng nằm dưới sự lãnh đạo của những
nhóm ít nhiều có tính chất ổn định, gồm những người có uy tín nhất, có kinh
nghiệm nhất, được bầu giữ những trọng trách trọng yếu nhất và người ta gọi đó
là lãnh tụ”2.
Sự lãnh đạo của đảng theo V.I.Lênin phải bằng đường lối chính trị, bộ
máy tổ chức, bố trí cán bộ. Sự lãnh đạo đó phải thơng qua những con người cụ
thể. Người viết: “Sự lãnh đạo chính trị sẽ là gì chứ? Ai lãnh đạo nếu khơng phải
là những con người, lãnh đạo cách nào nếu không phải là những con người,
lãnh đạo cách nào nếu không phải phối hợp lực lượng”3.
1

V.I. Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, M. 1977, t.41, tr.80-81.
V.I. Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, M. 1977, t.41, tr.30.
3
V.I. Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, M. 1977, t.40, tr.306.
2

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

19

Khơng có một đội ngũ cán bộ đơng đảo về số lượng, đặc biệt đảm bảo
chất lượng thì khơng thể nói tới quyền lãnh đạo: “Người cộng sản lãnh đạo chỉ
có một cách duy nhất để chứng minh quyền lãnh đạo của mình đó là tìm cho

mình được nhiều, càng ngày càng nhiều những người phụ tá…, biết giúp đỡ họ
làm việc, biết đề bạt họ, biết giới thiệu và chú ý đến kinh nghiệm của họ”1.
Đảng cầm quyền có hai vấn đề hệ trọng: Một là đường lối chính trị, hai
là vấn đề cán bộ, trong đó, theo V.I.Lênin: “mấu chốt là vấn đề người, vấn đề
lựa chọn người”. Bởi vì mọi nghị quyết, đường lối, chủ trương đều do con
người làm ra.
Cán bộ giữ vai trò rường cột, nhưng phải là cán bộ đã được lựa chọn,
đảm bảo phẩm chất, trình độ về nhiều mặt. Nếu khơng tìm thấy sự nâng cao,
vượt trội về phẩm chất, năng lực ở những người cán bộ thì họ khơng xứng đáng
là cán bộ, chưa nói đến những người cộng sản, người lãnh đạo. Bởi vì nếu như
vậy, họ cũng chỉ như bộ phận cịn lại của giai cấp vơ sản mà thôi.
Trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, C.Mác và Ph.Ăngghen viết: “Về
mặt thực tiễn, những người cộng sản là bộ phận kiên quyết nhất trong tất cả các
đảng công nhân ở các nước, là bộ phận luôn luôn thúc đẩy phong trào tiến lên.
Về mặt lý luận, họ hơn một bộ phận cịn lại của giai cấp vơ sản ở chỗ họ hiểu
rõ những điều kiện, tiến trình và kết quả chung của phong trào vô sản”2.
Yêu cầu chung nhất đối với mỗi cán bộ tự rèn luyện là phải đầy đủ cả hai
mặt năng lực thực tiễn và tư duy lý luận. Xét cho cùng đấy là mặt tri thức, năng
lực. Chỉ có như vậy thì chưa đủ mà cịn phải có đạo đức cách mạng. Có lúc
V.I.Lênin khái quát thành điểm chung nhất là “phẩm chất cao quý” của con
người cán bộ, trong đó bao hàm cả năng lực và lòng trung thành với sự nghiệp,
mà “lòng trung thành đối với cách mạng” là điều kiện, là tiêu chuẩn quan trọng
đầu tiên đối với mỗi cán bộ, đảng viên.

1
2

V.I. Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, M. 1977, t.42, tr.407.
C. Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H. 1995, t.4, tr.641- 615.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

20

Phẩm chất, năng lực cần được hiểu một nội dung rộng bao gồm cả lịng
trung thực và tính cương quyết, có bản lĩnh và nhiệt tình cách mạng, lịng kiên
nghị và tính tự giác… đặc biệt đã là cán bộ thì nhất định khơng có đặc quyền,
đặc lợi, phải toàn tâm, toàn ý phục vụ nhân dân. Như C. Mác, họ là những
người “đầy tớ họ luôn luôn có thể bị bãi miễn…, ln ln hành động dưới sự
kiểm sốt của nhân dân…, khơng nấp sau chế độ quan liêu giấy tờ, không ngại
thừa nhận những sai lầm của mình bằng cách sửa đổi những sai lầm ấy” 1.
Điều mà C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin nhấn mạnh nhiều và sau này
Hồ Chí Minh thường xun đề cập là “nói là phải đi đôi với làm”. Người cán
bộ, đảng viên không chỉ tuyên bố hay hứa hẹn, không chỉ tuyên truyền theo
tinh thần nghị quyết, mà điều quan trọng là phải làm, phải thơng qua thực tiễn
để chứng minh tính đúng đắn của nghị quyết. V.I. Lênin nhấn mạnh: “Muốn
thực sự trở thành người trung thành với đảng, mà chỉ tự xưng như vậy thì chưa
đủ, nếu chỉ tuyên truyền “theo tinh thần” cương lĩnh của Đảng công nhân dân
chủ - xã hội Nga thì chưa đủ, mà cịn phải tiến hành tồn bộ cơng tác thực tiễn
theo đúng nghị quyết, sách lược của Đảng”2.
Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin không chỉ dừng lại ở việc đề ra
một cách toàn diện tiêu chuẩn cán bộ mà trên cơ sở đánh giá vai trị của cán bộ,
các ơng còn chỉ ra những yêu cầu, nội dung cụ thể của công tác cán bộ với ý
nghĩa đảng, người làm cơng tác cán bộ là chủ thể, cịn cán bộ là khách thể.
Trước hết là vấn đề lựa chọn cán bộ. Có nhiều cách lựa chọn cán bộ. Các
nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, việc lựa chọn cán bộ phải
căn cứ vào yêu cầu chung của nhiệm vụ cách mạng, tiêu chuẩn cán bộ (tiêu
chuẩn chung và theo nhiệm vụ cụ thể được giao).

Chúng ta đều biết mỗi thời kỳ, nhiệm vụ cách mạng được đặt ra khác
nhau. Tiêu chuẩn cán bộ, có tiêu chuẩn chung, nhưng có những tiêu chuẩn

1
2

C. Mác và Ph. Ăngghen: Tuyển tập, Nxb. Sự thật, H. 1983, t.4, tr.641.
V.I. Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, M. 1980, t.20, tr.339.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

21

riêng cho từng thời kỳ. Nếu nói một cách chung nhất là phẩm chất và năng lực
thì mỗi thời kỳ - khi chưa có chính quyền, khi đã có chính quyền, thời kỳ xây
dựng chủ nghĩa xã hội, cũng có những địi hỏi cụ thể khác nhau. Căn cứ vào
công việc cụ thể để chọn người là một căn cứ rất quan trọng để làm lợi cho
cách mạng và để khẳng định người được lựa chọn có xứng đáng với nhiệm vụ
được giao hay không. V.I.Lênin viết: “Chúng ta cần phải lựa chọn cán bộ phụ
trách, và ở đây khơng thể có vấn đề khơng tín nhiệm đối với một người nào đó
là khơng được bầu, mà chỉ có vấn đề xem xét xem việc đó có lợi cho sự nghiệp
khơng và người được lựa chọn có xứng đáng với chức vụ ấy sẽ đảm nhiệm
không”1.
C.Mác và V.I.Lênin đều rất nhấn mạnh đến tính khoa học trong việc lựa
chọn và sử dụng cán bộ. Các ông cho rằng, sử dụng, bố trí cán bộ một cách
khoa học, nghĩa là phải đặt người ở đúng vị trí, có tri thức, kinh nghiệm ở lĩnh
vực đó.
V.I.Lênin là người trực tiếp lãnh đạo công việc xây dựng chủ nghĩa xã

hội ở nước Nga. Ông đặc biệt quan tâm đến việc lựa chọn những người có tài tổ
chức, quản lý. Ơng cho rằng, những người như thế có nhiều trong quần chúng
nhân dân, trong thực tiễn công tác, trong phong trào thi đua lao động sản xuất.
Vấn đề còn lại là khéo phát hiện nhân tài, từ đó bồi dưỡng, giúp họ bằng cách
giao công việc. Bằng công tác thực tiễn, bằng cách đánh giá công việc cụ thể
được giao mà thử thách lòng trung thành và năng lực tổ chức của cán bộ, từ đó
đề bạt lên những chức vụ cao trong quản lý nhà nước.
Kinh nghiệm lịch sử cho thấy, sau khi giành được chính quyền, giai cấp
nào cũng phải cùng với việc thay đổi quan hệ sở hữu, ban hành hiến pháp mới
để củng cố giữ vững chính quyền - là việc lo toan đội ngũ cán bộ, đặc biệt là
việc lựa chọn, sử dụng cán bộ từ giai cấp mình. V.I.Lênin là người đi tiên
phong trong cơng việc sử dụng các khuynh hướng tư sản, nhưng điều đó khơng
1

V.I. Lênin: Tồn tập, Nxb. Tiến bộ, M. 1979, t.8, tr.359.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

22

thể thay thế được việc lựa chọn cán bộ xuất thân từ cơng nơng. Ơng viết:
“Chúng ta phải quản lý với sự giúp sức của những người xuất thân trong giai
cấp đã bị chúng ta đánh đổ, những người đã tiêm nhiễm những thiên kiến của
giai cấp họ và là những con người mà chúng ta có nhiệm vụ cải tạo. Đồng thời,
chúng ta phải tuyển những cán bộ quản lý của chúng ta ngay từ trong hàng ngũ
của chính giai cấp chúng ta”1.
Tuyển lựa cán bộ xuất thân từ nhân dân lao động là nhiệm vụ cấp bách,
vừa lâu dài của một đảng cách mạng biết vận dụng sáng tạo học thuyết Mác Lênin. Nó vừa thể hiện chiều sâu, vừa phản ánh bề rộng của công tác cán bộ.

V.I. Lênin rất chú ý đến việc lựa chọn cán bộ từ một người chưa phải cán bộ
đảng viên Đảng Cộng sản và cán bộ trẻ.
Bàn đến chủ nghĩa cộng sản mà giai đoạn thấp là chủ nghĩa xã hội,
V.I.Lênin rất chú trọng đến hai vấn đề sau đây: một là năng suất lao động cao
hơn năng suất lao động chủ nghĩa tư bản; hai là, phẩm chất của đội ngũ cán bộ,
đảng viên. Để giải quyết hai vấn đề đó, Người rất coi trọng đội ngũ cán bộ khoa
học - kỹ thuật. Vì vậy, tuy lựa chọn cán bộ xuất thân từ cơng nơng nhưng phải
trí thức hố cơng nơng và coi đó là một trong những điều kiện đi lên chủ nghĩa
xã hội. Không ngăn chặn, đẩy lùi được tình trạng tha hố, biến chất của đội ngũ
cán bộ, đảng viên bằng giáo dục và pháp luật.
Hồ Chí Minh tiếp thu quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và vận dụng
một cách sáng tạo vào thực tiễn công tác cán bộ nước ta. Khi bàn về vai trị
người cán bộ trong cơng cuộc cách mạng, Hồ Chí Minh ln đặt cán bộ trong
tổng hịa các mối quan hệ đa chiều. Trước hết, Người coi “cán bộ là gốc của
mọi cơng việc”. Theo Người, cây thì phải có gốc, khơng có gốc thì cây khơ
héo; sơng thì phải có nguồn, khơng có nguồn thì sơng cạn. Vì vậy, trong mọi
cơng việc nếu khơng có cán bộ thì khơng thể hồn thành được.

1

V.I. Lênin: Tồn tập, Nxb. Tiến bộ, M. 1979, t.40, tr.294
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×