Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Bài giảng kỹ thuật đo ghi điện sinh vật ứng dụng trong chuẩn đoán, điều trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.82 MB, 30 trang )

KỸ THUẬT ĐO GHI ĐIỆN SINH VẬT
ỨNG DỤNG TRONG CHẨN ĐOÁN,
ĐIỀU TRỊ
Những kiến thức bổ trợ:
Kiến thức Vật lí:
- Điện tích, điện trường, điện thế,
hiệu điện thế
- Ion, dòng điên trong chất điện
phân
Hướng dẫn:
- Xem Giáo trình Lí sinh (Phần 1.
Chương 3).
- Bài giảng dạng slide
- Tham khảo: Giáo trình Vật lí
đại cương; SGK lớp 10 và
lớp11 phần điện từ trường
Kiến thức lí sinh y học:
- Điện thế nghỉ, điện thế hoạt
động
- Thuyết ion màng của Bestanh
Hướng dẫn:
-Xem: “ Giáo trình&sách tham
khảo”, chọn “giáo trình vật lí lí
sinh (Chương 1, phần III)
- Bài giảng dạng Slide, phần 2,
“Các loại điện thế sinh vật cơ bản”
-Tham khảo : Giáo trình lí sinh y
học ( Phan sĩ An-NXB Y học), Li
sinh học ( Nguyễn Kim Ngân,
NXB ĐH Tổng hợp).
CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG ĐIỆN CỦA TIM,


KỸ THUẬT GHI ĐIỆN TIM
ỨNG DỤNG TRONG CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ
Thảo luận - chia sẻ
Kiểm tra - trắc nghiệm
Vấn đề 1:
Cơ chế phỏt sinh và lan truyền của dũng điờn tim
Chìa khóa kiến thức:
- Các khái niệm về điện thế, dòng điện
- Các loại điện thế sinh vật cơ bản
- Lí thuyết ion màng về cơ chế phát sinh và lan
truyền dòng điện sinh vật
- Cấu tạo và họat động của tim dưới phương diện
phát sinh và lan truyền dòng điện
Hướng dẫn:
-Xem: “ Giáo trình&sách tham khảo”, chọn “giáo
trình vật lí lí sinh “: Chương 1, phần III, trang
169”
(hoặc bấm vào đây)
- Tham khảo : Giáo trình lí sinh y học ( Phan sĩ An-
NXB Y học), Li sinh học ( Nguyễn Kim Ngân, NXB
ĐH Tổng hợp)
(hoặc bấm vào đây)
Sơ lược về cấu tạo của tim
và sự hình thành đồ thị điện tim.
1.1.Cấu tạo: Tim là 1 hệ cơ rỗng gồm 4 buồng được chia làm 2
ngăn Nhĩ và Thất bao gồm nhĩ trái, nhĩ phải và thất trái, thất phải.
Trong mỗi ngăn nhĩ và thất được thông với nhau bởi van nhĩ thất.
Van này có tác dụng ngăn không cho máu chảy ngược từ thất lên
nhĩ.
Hình ảnh tim người bình thường, cắt theo 3 trục không gian:trục

ngắn, trục dài nằm ngang, trục dài đứng dọc.
1.2. Chức năng phát sinh và dẫn truyền xung động
.
Người ta đặc biệt chú trọng đến vai trò của một số nút, bao gồm:
+ Nút xoang nhĩ (nút keze và flak):
nằm ở mặt trước nhĩ phải gần gốc TMC,
dài khoảng 15mm, rộng 5mm, là nơi phát
sinh các xung động của tim (nút dẫn nhịp
cho sự co bóp của tim).
+ Nút nhĩ thất (nút Tawara): Hình trái xoan,
nằm giữa lỗ xoang vành và chỗ gắn van 3
lá, dài 6mm, rộng 3mm, dầy 2mm.
+ Bó His: dày 10mm, rộng 2mm, chia 2
nhánh his phải và nhánh his trái
+ Mạng lưới Purkinzer.
1.3. Sự hình thành đồ thị điện tim.
- Tim hoạt động được là nhờ một xung động truyền qua hệ thống thần kinh tự động
của tim.
- Xung động đi từ nút xoang toả ra cơ nhĩ làm cho cơ nhĩ khử cực trước: nhĩ bóp
trước đẩy máu xuống thất. Sau đó nút nhĩ thất (Tawara) tiếp nhận xung động
truyền qua bó His xuống tâm thất làm tâm thất khử cực (lúc này tâm thất đã đầy
máu sẽ bóp mạnh đẩy máu ra ngoại biên).  duy trì quá trình huyết động bình
thường của hệ thống tuần hoàn.
- Điều đó làm cho điện tim đồ gồm 2 phần:
+ Nhĩ đồ: ghi lại dòng điện hoạt động của nhĩ đi trước.
+ Thất đồ: ghi lại dòng điện hoạt động của tâm thất đi sau
.
Chủ đề 2:
2.1. Cơ chế ph¸t sinh vµ dÉn truyÒn điện tim:
.

Chìa khóa kiến thức:
•Sù biÕn ®æi hiÖu thÕ gi÷a mÆt
trong vµ mÆt ngoµi mµng tim
• HiÖn tîng khö cùc.
• HiÖn tîng t¸i cùc.
Thảo luận - chia sẻ
Kiểm tra - trắc nghiệm
Hướng dẫn:
-Xem: “ Giáo trình&sách tham khảo”, chọn “giáo
trình vật lí lí sinh “: Chương 1, phần III, trang
169”
(hoặc bấm vào đây)
- Tham khảo : Giáo trình lí sinh y học ( Phan sĩ An-
NXB Y học), Li sinh học ( Nguyễn Kim Ngân, NXB
ĐH Tổng hợp)
(hoặc bấm vào đây)
2.2. Điện tâm đồ và ý nghĩa các sóng.
R
P
R
Q
S
T
Chỡa khúa kiến thức:
- Sóng P:
- Phức bộ sóng QRS:
- Sóng T
- Đoạn đẳng điện S-T:
- Đoạn đẳng điện Q -T:
Hướng dẫn:

-Xem: “ Giáo trình”:
Chương … trang … và
Chương … trang … và
Giáo trình vật lí - lí sinh y
học
(hoặc bấm vào đây)
- Tham khảo : Giáo trình
lí sinh y học ( Phan sĩ
An-NXB Y học),
(hoặc
bấm vào đây)
Chủ đề 3: Kĩ thuật đo ghi điện tim
Tam giác
Einthoven
Hướng dẫn:
-Xem: Giáo trình vật lí - lí sinh y học
(hoặc bấm
vào đây)
- Xem: Bài giảng dạng Clip
(hoặc bấm vào đây)
Bài giảng
video clip
Thảo luận - chia sẻ
Kiểm tra - trắc nghiệm
• 3.1. Nguyên tắc ghi điện tim

- Ghi điện tim là ghi lại sự thay đổi điện thế hoạt động
của tim khi nó làm việc, sự thay đổi đó được máy ghi lại
dưới dạng một đồ thị gọi là đồ thị điện tim (điện tim đồ
,

ECG).
3.2. Nguyên lí ghi điện tim : cho
dòng điện tim tác động lên một
bút ghi làm bút này dao động qua
lại và vẽ lên mặt một băng giấy,
cho ta được một đường cong
tuần hoàn gồm các sóng biến
thiên theo thời gian: đó là điện
tim đồ.
3.2. Điện tâm đồ
- Mỗi nhịp co bóp của tim, bút ghi của máy điện tim vẽ lên
băng giấy một đường cong đặc trưng có dạng như hình vẽ
được gọi là đồ thị điện tim hay điện tâm đồ.
P
Q
R
S
T
P
R
Q
S
T
3.3. Ý nghĩa các sóng:
• Sóng P: biểu thị thời gian khử cực tâm nhĩ, biên độ từ 0,05 đến 0,30mV.
Thời gian của sóng P xác định sự kéo dài của kích thích, khoảng 0,1s.
• Phức bộ sóng QRS: biểu hiện sự kích thích của tâm thất (khử cực thất).
Biên độ của sóng R bình thường từ 0,6 đến 1,6mV, thời gian của phức bộ sóng
QRS thường từ 0,06 đến 0,09s.
• Sóng Q: là sóng âm nhọn, hẹp. Bình thường: rộng 0- 0,03 s; sâu: 0- 3mm

(0-0,3mV).
• Sóng R: là sóng dương lớn nhất, thường cao ở đạo trình trước tim trái.
• Sóng S: là sóng âm ngay tiếp theo sóng R. Sóng S nhỏ,hẹp.
• Khoảng S-T: là đoạn thẳng tính từ điểm cuối sóng S đến khởi điểm sóng T
(đẳng điện ST).
• Sóng T: biểu thị quá trình tái cực thất có biên độ khoảng từ 0,25mV đến
0,5mV và thời gian khoảng 0,25s.
• Khoảng QT: là thời gian tâm thu điện học. Bình thường: 0,36 - 0,4 s.
2.4. Các chuyển đạo thông dụng
2.4.1. Chuyển đạo (Đạo trình)
- Khái niệm: Cơ thể con người là một môi trường dẫn
điện dòng điện do tim phát ra được truyền đi khắp cơ
thể, biến cơ thể thành một điện trường của tim. Nếu ta
đặt hai điện cực lên bất cứ hai điểm có điện thế khác
nhau của điện trường đó, ta sẽ có thể thu được một
dòng điện phản ánh điện thế hoạt động của tim. Mỗi
cách đặt cặp điện cực như vậy được gọi là một chuyển
đạo hay đạo trình.
* Theo quy ước quốc tế, các điện cực hoặc dây nối vào
các điện cực đó sẽ dùng:
- Màu đỏ khi đặt ở tay phải
- Màu vàng khi đặt ở tay trái.
- Màu lục (xanh lá cây) khi đặt ở chân trái.
* Ngoài ra người ta còn dùng màu đen cho điện cực
chống điện tạp (dây đất) đặt ở chân phải và các màu
xanh da trời, nâu, tím cho các điện cực lồng ngực.
2.4.2. Cách đặt các
chuyển đạo
- Đặt điện cực theo 12 cách, tức

"12 chuyển đạo thông dụng",
bao gồm 3 chuyển đạo mẫu, 3
chuyển đạo đơn cực các chi và
6 chuyển đạo trước tim.
- Các chuyển đạo mẫu (chuyển
đạo lưỡng cực các chi hay
chuyển đạo lưỡng cực ngoại
biên), được đặt như sau:
1. Điện cực âm ở cổ tay phải, điện cực dương ở cổ tay trái,
gọi đó là chuyển đạo I, viết tắt là D1.
2. Điện cực âm đặt ở cổ tay phải, điện cực dương đặt ở cổ
chân trái, gọi đó là chuyển đạo 2, viết tắt là D2. (vai
phải (R) xuống gốc chân trái (F)= RF)
3. Điện cực âm đặt ở tay trái và điện cực dương ở chân
trái, gọi đó là chuyển đạo 3, viết tắt là D3. (LF).
=>
Các trục chuyển đạo RL, RF, và LF của D1, D2,
D3 lập thành ba cạnh của một hình tam giác, có thể coi
như tam giác đều với mỗi góc bằng 60
0
gọi là "tam giác
Einthven".
Tam giác
Einthoven
2.4.3. Các chuyển đạo đơn cực các chi
- Nghiên cứu điện thế riêng biệt của một điểm thì ta phải biến
một điện cực thành ra trung tính.  người ta nối điện cực đó
(điện cực âm) ra một cực trung tâm gọi tắt là CT (central
terminal) có điện thế bằng 0 (trung tính). Còn điện cực thăm dò
còn lại (điện cực dương) thì đem đặt lên vùng cần thăm dò: ta gọi

đó là một chuyển đạo đơn cực (1 cực).
+ Cổ tay phải: ta được chuyển đạo VR (V: Voltage: điện thế,
R: right: (bên phải), nó thu được điện thế ở mé bên phải và đáy
tim (OR).
+ Cổ tay trái: ta được chuyển đao VL (L: Left: bên trái), nó
nghiên cứu điện thế về phía thất trái (OL).
+ Cổ chân trái: ta được chuyển đạo VF (F: Foot: chân), nó là
chuyển đạo độc nhất "nhìn" thấy được thành sau dưới đáy tim
(OF).
Cách đấu cực trung tâm CT và mắc một chuyển đạo đơn cực chi
- Năm 1947, Goldberger đem cải tiến ba chuyển đạo
trên bằng cách cắt bỏ cánh sao nối với chi có đặt điện
cực thăm dò  sóng điện tim của các chuyển đạo đó
tăng biên độ lên gấp rưỡi mà vẫn giữ được hình dạng
như cũ (chuyển đạo đơn cực các chi tăng thêm, ký hiệu
là aVR, aVL, aVF - a = augmented = tăng thêm) ngày
nay được thông dụng hơn các chuyển đạo VR, VL, VF.
=> Tất cả 6 chuyển đạo D1, D2, D3, aVR, aVL, aVF
được gọi chung là các chuyển đạo ngoại biên vì đều có
điện cực thăm dò đặt tại các chi.
S¬ ®å m¾c c¸c chuyÓn ®¹o ®¬n cùc c¸c chi t¨ng thªm
2.4.4. Các chuyển đạo
trước tim
- Thường ghi đồng loạt
cho bệnh nhân 6
chuyển đạo trước tim
thông dụng nhất, ký
hiệu bằng chữ V
(voltage) kèm theo các
chỉ số từ 1 đến 6.

Vị trí đặt điện cực thăm dò của 6 chuyển đạo trước
tim thông dụng (V1 đến V6)
* Thường ghi đồng loạt cho bệnh nhân 6 chuyển đạo trước
tim thông dụng nhất, kí hiệu từ V1-V6.
- V1 (màu đỏ): ở khoang liên sườn 4 bên phải, sát bờ xương ức.
- V2 (màu vàng): ở khoang liên sườn 4 bên trái, sát bờ xương
ức.
- V3 (màu xanh): điểm giữa đường thẳng nối V2 với V4.
- V4 (màu nâu): ở mỏm tim hay ở khoang liên sườn 5 trên
đường giữa đòn trái.
- V5 (màu đen): ở giao điểm đường nách trước với đường
ngang đi qua V4.
- V6 (màu tím): ở giao điểm đường nách giữa với đường ngang
đi qua V4, V5.
 Người ta gọi: V1 ,V2 là chuyển đạo trước tim phải.
V3 ,V4 là chuyển đạo trung gian.
V5 ,V6 là chuyển đạo trước tim trái.

×