TUẦN 1
CHỦ ĐỀ 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG
BÀI 1: LỢI ÍCH CỦA HOA VÀ CÂY CẢNH(T1)
I. Yêu cầu cần đạt:
Bài học này nhằm hình thành và phát triển ở HS năng lực và
phẩm chất với những biểu hiện:
1. Năng lực
a. Năng lực công nghệ
Năng lực nhận thức công nghệ: Nêu được lợi ích của hoa và cây
cảnh đối với đời sống
b. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Có thói quen tìm hiểu lợi ích của
hoa, cây cảnh ở gia đình, trường học, địa phương đối với đời
sống.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng nhau hoàn thiện
nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của GV.
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có hứng thú với việc trồng, chăm sóc và bảo vệ hoa,
cây cảnh
- Trách nhiệm: Yêu thích hoa, cây cảnh.
II. Đồ dùng dạy học
- Một số hình ảnh trong bài 1 SGK
- Chuẩn bị thêm hình ảnh, video giới thiệu lợi ích của hoa, cây
cảnh trong đời sống để tổ chức cho HS quan sát
- Máy tính, máy chiếu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
1. Hoạt động khởi động:
Hoạt động của HS
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và nhu cầu tìm hiểu về lợi ích của
hoa, cây cảnh trong đời sống
b. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức để HS quan sát hình ảnh - Quan sát hình ảnh
trang 5 SGK và trả lời câu hỏi trong
hoạt động khởi động
- Nêu câu hỏi: Em được bố mẹ cho đi - Nhắc lại câu hỏi và
chợ hoa ngày Tết. Em thích loại hoa, trả lời
cây cảnh nào? Vì sao?
- Nhận xét câu trả lời của HS, dẫn dắt
cùng tìm hiểu về lợi ích của hoa, cây
cảnh đối với đời sống.
* Lợi ích của hoa, cây cảnh đối với đời sống
2. Hoạt động khám phá: Nhận biết lợi ích của hoa, cây
cảnh
a. Mục tiêu: Nhận biết được lợi ích của hoa, cây cảnh đối với
đời sống
b. Tổ chức thực hiện:
- Tổ chức cho HS quan sát 6 hình - Quan sát hình ảnh
trong SGK trang 5, 6 được đánh dấu trong trang 5, 6
theo thứ tự 1,2,3,4,5,6. Yêu cầu nhóm - Thảo luận nhóm để
thảo luận câu hỏi khám phá trang 5 đưa ra câu tra lời
SGK: Em hãy quan sát hình dưới đây
và nêu lợi ích của hoa, cây cảnh
Gợi ý nội dung các hình được minh
họa
+ Hình 1: Hình ảnh các em HS tặng
hoa chúc mừng cơ giáo( trong các dịp
kỉ niệm như 20/10, 20/11…)
+ Hình 2: Hình ảnh cây xanh trồng - Đại diện nhóm HS lên
xung quanh ngơi nhà để thanh lọc bảng chỉ và nói tên
khơng khí(hấp thụ các khí độc hại)
những lợi ích của hoa,
+Hình 3: Tinh dầu hoa hồng thể hiện cây
cảnh
thể
tác dụng làm hương liệu của hoa: hoa trong các hình
hồng khơng chỉ được dùng để trang
trí, thể hiện tình cảm mà còn được sử
dụng để chiết xuất tinh dầu, sử dụng
hiện
trong ngành cơng nghiệp nước hoa
+ Hình 4: Trà hoa cúc thể hiện tác
dụng làm thực phẩm của hoa, hoa
cúc được sử dụng làm trà
+ Hình 5 : thể hiện lợi ích trang trí
cảnh quan nơi cơng cộng , cơng sở - Lắng nghe nhận xét
của hoa, cây cảnh
- HS trả lời
+ Hình 6 : thể hiện lợi ích trang trí
hoa, cây cảnh làm đẹp nhà ở.
- Nhắc lại
- GV nhận xét và bổ sung
- Đặt câu hỏi : Vào các ngày lễ, tết,
hoa và cây cảnh thường được dùng
để làm gì ?
- Yêu cầu HS nhắc lại các lợi ích của
hoa, cây cảnh đối với đời sống.
3. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về lợi ích của hoa, cây cảnh đối
với đời sống
b. Tổ chức thực hiện : Tổ chức trị chơi : Ai tìm đúng ?
- GV tổ chức cho các nhóm thảo luận và thống nhất luật chơi.
Tổ chức chơi theo nhóm trước, cả lớp sau
+ Vịng 1 : Làm việc theo nhóm. Tổ chức theo nhóm đơi, 2 HS
cùng bàn xác định lợi ích của hoa, cây cảnh dựa vào các thơng
tin đã cho trước trong SGK
(GV có thể dùng thẻ tên phát cho các nhóm, nhóm nào tìm
đúng là nhóm chiến thắng)
+ Vòng 2 : Làm việc cả lớp. GV chuẩn bị các ảnh thẻ thể hiện
lợi ích của hoa, cây cảnh (khác các ảnh trong sách giáo khoa)
sau đó chiếu lên màn hình máy chiếu hoặc dán lên bảng các
ảnh thể hiện lợi ích của hoa, cây cảnh đối với đời sống con
người. Tổ chức cho HS quan sát và nêu lợi ích của hoa, cây
cảnh thể hiện các ảnh đó. Ai ghép đúng và nhanh nhấ là người
chiến thắng.
- Kết thúc hoạt động này, GV cùng HS chốt kiến thức về lợi ích
của hoa, cây cảnh)CĨ thể chiếu video để HS mở rộng thêm)
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
………………………………………………………….................................
.........
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
TUẦN 2
CHỦ ĐỀ 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG
BÀI 1: LỢI ÍCH CỦA HOA VÀ CÂY CẢNH(T2)
I. Yêu cầu cần đạt:
Bài học này nhằm hình thành và phát triển ở HS năng lực và
phẩm chất với những biểu hiện:
1. Năng lực
a. Năng lực công nghệ
Năng lực nhận thức công nghệ: Nêu được lợi ích của hoa và cây
cảnh đối với đời sống
b. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Có thói quen tìm hiểu lợi ích của
hoa, cây cảnh ở gia đình, trường học, địa phương đối với đời
sống.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng nhau hoàn thiện
nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của GV.
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có hứng thú với việc trồng, chăm sóc và bảo vệ hoa,
cây cảnh
- Trách nhiệm: Yêu thích hoa, cây cảnh.
II. Đồ dùng dạy học
- Một số hình ảnh trong bài 1 SGK
- Chuẩn bị thêm hình ảnh, video giới thiệu lợi ích của hoa, cây
cảnh trong đời sống để tổ chức cho HS quan sát
- Máy tính, máy chiếu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của
HS
1. Hoạt động khởi động:
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và nhu cầu tìm hiểu về lợi ích của
hoa, cây cảnh trong đời sống
b. Tổ chức thực hiện:
Tổ chức cho HS hát bài hát về cây, về hoa, về quả
- Tạo khơng khí vui vẻ bắt đầu buổi học
* Một số hoạt động chăm sóc hoa, cây cảnh
2. Hoạt động khám phá
a. Mục tiêu: Nhận biết được một số hoạt động chăm sóc với
hoa, cây cảnh
b. Tổ chức thực hiện:
- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh trang 7 - Thực hiện theo
SGK, sau đó mơ tả hành động của các bạn nhóm đơi để làm
trong hình
nhiệm vụ
- Nghe HS trả lời, yêu cầu HS đại diện nhóm Đại diện HS lên
khác bổ sung
trả lời.
- GV chốt câu trả lời: Các bạn HS đang tưới Nhóm
cây, nhặt lá già, lá héo, xới đất cho tơi xốp
khác
bổ
sung câu trả lời
- GV đặt câu hỏi khuyến khích HS tư duy, - Nghe, nhắc lại
đề xuất các việc cần làm để hoa và cây - HS trả lời các
cảnh mang lại lợi ích cho cuộc sống: trả lời hoạt
động
cần
câu hỏi trong SGK trang 7: Để hoa và cây làm để chăm sóc
cảnh mang lại nhiều lợi ích cho cuộc sống, hoa và cây cảnh
em cần làm gì?
- Nghe HS trả lời, nhận xét
- Nghe nhắc lại
- GV chốt kiến thức về những hoạt động
cần làm để chăm sóc hoa, cây cảnh: Tưới
nước đủ ẩm cho cây, tỉa cảnh, ngắt bỏ lá
già, lá bị sâu bệnh, bắt sâu, bón phân,
khơng ngắt hoa, bẻ cành, xới đất cho tơi
xốp, nếu bị sâu bệnh cần cùng với người
thân thầy cơ có biện pháp phịng trừ kịp
thời,…
3. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về lợi ích của hoa, cây cảnh đối
với đời sống
b. Tổ chức thực hiện:
Yêu cầu HS làm bài tập trong Sách bài tập
4. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: HS liên hệ thực tế, chia sẻ được với các bạn lợi ích
của các hoa, cây cảnh trồng ở gia đình hoặc trường học.
b. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức HS làm việc theo cặp, theo - HS tìm hiểu câu
nhóm hoặc cả lớp
hỏi và thảo luận
- Gọi đại diện 2-3 HS kể tên các cây hoa, theo nhóm, đại
cây cảnh ở trường hoặc gia đình và nêu lợi diện nhóm trả lời
ích của chúng .
câu hỏi
- GV nhận xét câu trả lời và chốt câu trả lời: - Các nhóm nghe
Lợi ích của hoa, cây cảnh ở gia đình, trường và bổ sung ý kiến
học là: Làm đẹp cảnh quan, trang trí ngơi
nhà, trường học, làm sạch khơng khí, hấp
thụ khí carbon dioxide(CO2) trong khơng khí
và cung cấp oxygen (O2) cho con người, tạo
khơng khí xanh mát, dễ chịu.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
TUẦN 3
CHỦ ĐỀ 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG
BÀI 2: MỘT SỐ LOẠI HOA PHỔ BIẾN (T1)
I. Yêu cầu cần đạt:
Bài học này nhằm hình thành và phát triển ở học sinh năng lực
và phẩm chất với những biểu hiện cụ thể như sau:
1. Năng lực
a. Năng lực công nghệ
Năng lực nhận thức công nghệ: Nhận biết được một số loại hoa
phổ biến
b. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự tìm hiểu, mơ tả được đặc điểm
một số loại hoa ở trường học, gia đình hoặc địa phương
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Giới thiệu được với bạn bè, người
thân một số loại hoa phổ biến ở địa phương
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức tìm hiểu về các loại hoa trong đời sống
- Trách nhiệm: Yêu thích hoa
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số hình ảnh, mẫu vật về các loại hoa trong SGK
- Video giới thiệu một số loại hoa phổ biến: hoa hồng, hoa cúc,
hoa đào, hoa mai, hoa mười giờ.
- Hình ảnh, mẫu vật hoặc video giới thiệu một số loại hoa để mở
rộng cho HS
- Thẻ tên và đặc điểm của 5 loại hoa trong bài học
- Máy tính, máy chiếu
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV
1. Hoạt động khởi động
Hoạt động của HS
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập và nhu cầu tìm hiểu một số
loại hoa phổ biến; huy động sự hiểu biết của HS về một số loại
hoa trang trí phịng khách trong dịp Tết.
b. Tổ chức thực hiện
GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi tình HS nêu các loại hoa ở
huống:Trong dịp Tết, gia đình em gia đình thường dùng
thường trang trí phịng khách bằng loại để trang trí phịng
hoa nào?
khách của gia đình
- GV có thể đặt thêm câu hỏi: Em thấy trong dịp Tết Nguyên
loại hoa này có ý nghĩa như thế nào?
Đán
như
hoa
đào,
hoa
mai,
hoa
cúc,
hoa lay ơn
- HS có thể khơng cần
trả lời hết câu hỏi
2. Hoạt động khám phá
* Hoa đào
2.1. Nhận biết hoa đào
a. Mục tiêu: Nhận biết được đặc điểm của hoa đào
b. Tổ chức thực hiện
- GV chia nhóm đơi theo bàn, u cầu -
HS
nghiên
cứu
HS đọc thơng tin, quan sát hình 1,2,3 thơng tin, quan sát
trang 8 SGK và trả lời các câu hỏi:
hình ảnh trang 8 SGK
1. Hoa đào thường nở vào thời điểm để trả lời câu hỏi
nào?
2. Hoa đào có những màu sắc nào?
- GV gọi 1-2 HS trả lời câu hỏi
- GV chốt đáp án:
- HS khác nhận xét,
+ Hoa đào thường nở vào mùa xuân
bổ sung
+ Hoa đào có những màu sắc như hồng
nhạt, đỏ, trắng
- Nhắc lại đáp án.
- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh
trong SGK trả lời câu hỏi: Hình nào là
hoa đào cánh đơn, hình nào là hoa đào - HS trao đổi theo cặp
cánh kép?
sau đó đại diện trả lời
GV giải thích vì sao lại gọi là hoa đào câu hỏi
cánh đơn (hoa có một lớp cánh), hoa
đào cánh kép( hoa có nhiều lớp cánh
xếp chồng lên nhau) và hỏi thêm: Em
thích loại hoa đào nào?
- Gọi HS lên mô tả đặc điểm của một số
loại hoa đào trong SGK
- GV đưa đáp án của câu hỏi: Hình 1 là - Nghe nhắc lại
hoa đào màu đỏ(đào bích) canh kép,
hình 2 là hoa đào màu trắng (đào
bạch) cánh kép, hình 3 là hoa đào màu
hồng nhạt (đào phai) cánh đơn.
- GV có thể mở rộng thêm về các loại
hoa đào như đào phai cánh kép, đào
Thất thốn,…
- GV chốt kiến thức: Hoa đào thường nở
vào mùa xuân, là một loại hoa đặc
trưng cho ngày Tết ở miền Bắc nước ta.
Hoa đào có loại cánh đơn, có loại cánh
kép. Hoa đào có nhiều màu sắc như đỏ,
trắng, hồng nhạt,…
* Hoa mai
2.2. Nhận biết hoa mai
a. Mục tiêu : Nhận biết được đặc điểm của hoa mai
b. Tổ chức thực hiện
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát hình và trả lời các câu hỏi sau :
HS
nghiên
cứu
thơng tin, quan sát
1. Hoa mai thường nở vào thời điểm hình ảnh trang 9 SGK
nào ?
để trả lời câu hỏi
2. Hoa mai có những màu sắc nào ?
- GV gọi 1-2 HS trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét
- GV chốt câu trả lời : 1. Hoa mai bổ sung
thường nở vào màu xuân
2. Hoa mai có hai màu
sắc phổ biến là vàng và trắng
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Hình - HS thảo luận nhóm
nào là hoa mai cánh đơn, hình nào là đơi trả lời câu hỏi, mơ
hoa mai cánh kép ?
tả đặc điểm của một
Giải thích nó mai cánh đơn cánh kép
số loại hoa mai trong
- GV chốt đáp án: Hình 1,2 là hoa mai SGK
cánh kép, hình 3 là hoa mai cánh đơn
- GV mở rộng thực tế cò nhiều loại hoa
mai
- GV chốt kiến thức: Hoa mai thường nở
vào mùa xuân, là một loại hoa đặc
trưng cho ngày Tết ở miền Nam nước
ta. Hoa mai có hai màu sắc phổ biến là
màu vàng và trắng. Hoa mai có loại
cánh đơn, có loại cánh kép.
* Hoa hồng
2.3. Nhận biết hoa hồng
a. Mục tiêu : Nhận biết được đặc điểm của hoa hồng
b. Tổ chức thực hiện
- GV u cầu HS đọc thơng tin, quan -
HS
nghiên
cứu
sát hình ảnh trang 9 SGK và cho biết thông tin trong SGK
các đặc điểm của hồng
và hình ảnh để trả lời
- GV gọi đại diện 1-2HS trả lời
câu hỏi
- GV chốt câu trả lời : Hoa hồng nở - HS khác nhận xét,
quanh năm. Hoa hồng có nhiều màu bổ sung
sắc : trắng, đỏ, vàng,…Hoa hồng có
nhiều cánh xếp thành vịng, thường có
hương thơm
- Quan sát và trả lời
- GV yêu cầu HS: Kể thêm một số màu câu hỏi
sắc của hoa hồng mà em biết
- GV chốt câu trả lời: Một số màu sắc
khác của hoa hồng như xanh, son mơi,
tím,…
- GV mở rộng thêm một số đặc điểm
khác của cây hoa hồng : thân gỗ nhỏ,
dạng bụi, mọc đứng hoặc mọc leo,
phân cành nhiều, thường có gai, lá kép
lơng chim, màu xanh, hình răng cưa,…
3. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu: Nhận biết phân biệt được các loại hoa hoa đào,
hoa mai, hoa hồng. Biết được công dụng và thời gian hoa nở.
b. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS làm bài bài: Em hãy nối các cột sao cho được
câu đúng:
Tên loài hoa
Hoa đào
Đặc điểm
Hoa nở quanh năm, có nhiều màu sắc
như đỏ trắng vàng. Hoa có nhiều cánh
xếp thành vịng, thường có hương thơm
Hoa thường nở vào mùa xuân, có nhiều
Hoa mai
màu sắc như đỏ trắng hồng nhạt, có 5
cánh hoặc cánh kép xếp chồng lên nhau
Hoa thường nở vào mùa xuân. Hoa có
Hoa hồng
hai màu phổ biến là vàng và trắng. Hoa
thường có 5 cánh hoặc cánh kép xếp
chồng lên nhau, mọc thành chùm
- GV gọi HS lên làm bài. GV nhận xét chốt đáp án đúng
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
……………………………………………………………………………………
…………….
……………………………………………………………………………………
…………….
TUẦN 4
CHỦ ĐỀ 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG
BÀI 2: MỘT SỐ LOẠI HOA PHỔ BIẾN (T2)
I. Yêu cầu cần đạt:
Bài học này nhằm hình thành và phát triển ở học sinh năng lực
và phẩm chất với những biểu hiện cụ thể như sau:
1. Năng lực
a. Năng lực công nghệ
Năng lực nhận thức công nghệ: Nhận biết được một số loại hoa
phổ biến
b. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự tìm hiểu, mơ tả được đặc điểm
một số loại hoa ở trường học, gia đình hoặc địa phương
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Giới thiệu được với bạn bè, người
thân một số loại hoa phổ biến ở địa phương
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức tìm hiểu về các loại hoa trong đời sống
- Trách nhiệm: u thích hoa
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số hình ảnh, mẫu vật về các loại hoa trong SGK
- Video giới thiệu một số loại hoa phổ biến: hoa hồng, hoa cúc,
hoa đào, hoa mai, hoa mười giờ.
- Hình ảnh, mẫu vật hoặc video giới thiệu một số loại hoa để mở
rộng cho HS
- Thẻ tên và đặc điểm của 5 loại hoa trong bài học
- Máy tính, máy chiếu
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV
1. Hoạt động khởi động
Hoạt động của HS
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập và nhu cầu tìm hiểu một số
loại hoa phổ biến; huy động sự hiểu biết của HS về một số loại
hoa trang trí phịng khách trong dịp Tết.
b. Tổ chức thực hiện
Tổ chức cho HS hát bài hát về cây, về hoa, về quả
- Tạo khơng khí vui vẻ bắt đầu buổi học
2. Hoạt động khám phá
2.1. Hoa cúc – Nhận biết hoa cúc
a. Mục tiêu: Nhận biết được đặc điểm của hoa cúc
b. Tổ chức thực hiện
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan - HS nghiên cứu thơng
sát hình ảnh trang 10 SGK và cho biết tin trong sách và hình
đặc điểm của hoa cúc
ảnh để trả lời câu hỏi
- GV gọi 1-2 HS trả lời câu hỏi
- GV chốt câu trả lời: Hoa cúc thường - Các HS khác nhận
nở vào mùa thu. Hoa cúc có nhiều xét, bổ sung.
màu sắc: trắng, tím, vàng,…Hoa cúc
có rất nhiều cánh nhỏ.
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm 2 - HS thảo luận, đại diện
thực hiện yêu cầu: Em hãy gọi tên nhóm trả lời câu hỏi
các loại hoa cúc có trong hình ?
- Gọi đại diện nhóm lên trả lời
- Nhóm khác nhận xét,
- GV nhận xét, chốt câu trả lời: hình bổ sung
1- cúc đại đóa, hình 2- cúc thạch - Lắng nghe nhận xét,
thảo, hình 3-cúc chuồn
đáp án đúng
- Mở rộng thực tế có nhiều loại cúc
khác như cúc họa mi, cúc mâm xôi,
cúc vạn thọ,….
2.2. Hoa mười giờ - Nhận biết hoa
mười giờ
a. Mục tiêu: Nhận biết được đặc điểm
của hoa mười giờ
b. Tổ chức thực hiện
- Yêu cầu HS đọc thơng tin, quan sát - HS nghiên cứu thơng
hình ảnh trang 10 SGK và cho biết tin trong sách và hình
đặc điểm của hoa mười giờ
ảnh để trả lời câu hỏi
- Gọi HS trả lời
- HS khác nhận xét, bổ
- Nhận xét, chốt câu trả lời: Hoa sung
thường nở vào lúc mười giờ sáng. Hoa
có nhiều màu sắc như đỏ tím vàng,… - Nghe
Hoa có loại cánh đơn, có cánh kép.
- u cầu HS thảo luận nhóm đơi và
trả lời câu hỏi: Hình nào là hoa mười - Đại diện 1 HS trả lời,
giờ cánh đơn, hình nào là hoa mười nhóm khác nhận xét,
giờ cánh kép?
bổ sung
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét, chốt câu trả lời: Hình 1,3 - Nghe
là hoa mười giờ cánh đơn, hình 2 là
hoa mười giờ cánh kép
- Mở rộng một số loại hoa mười giờ - Nghe
khác như: hoa mười giờ trắng, hoa
mười giờ cam, hoa mười giờ hồng,…
Một số đặc điểm khác nhau như hoa
mười giờ là cây thân thảo, nhỏ, mọng
nước, phân nhiều nhánh. Lá hình dải
hơi dẹt, màu xanh nhạt, mọng nước.
3. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu: Củng cố đặc điểm của các loại hoa phổ biến và mở
rộng thêm một số loại hoa khác mà HS biết
b. Tổ chức thực hiện
* Nhiệm vụ 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
- Phổ biến luật chơi: Mỗi nhóm đơi - Nghe luật chơi
hãy ghép thẻ tên hoa với đặc điêm
của từng loại hoa. Nhóm nào ghép
nhanh, đúng nhiều nhất là nhóm - Thực hiện yêu cầu
dành phần thắng
- Tổ chức làm việc nhóm, ghép tên
hoa với đặc điểm tương ứng của các - Trả lời câu hỏi
loại hoa
- Gọi đại diện 1-2HS nhận xét chéo - Nghe
kết quả làm của các nhóm
- Nhận xét đánh giá câu trả lời
- Chốt đáp án thống nhất về đặc điểm
của các loại hoa phổ biến
* Nhiệm vụ 2: Trò chơi “Ai kể nhiều hơn”
- Phổ biến luật chơi: Các nhóm đơi - Nghe phổ biến luật
chơi trò chơi: Một bạn đọc đặc điểm chơi
của hoa và một bạn nói tên hoa, sau
đó làm ngược lại. Nhóm nào nói đúng
nhiều loại hoa và đặc điểm nhất là
nhóm chiến thắng.
- Thảo luận ghi tên các
- Yêu cầu thảo luận nhóm đơi. Chú ý loại hoa vào bảng hoặc
kể tên các loại hoa khác những loại vở
hoa đã được học
- Mời đại diện nhóm lên trả lời, Gv ghi Đại diện nhóm lên trả
kết quả lên bảng, hết thời gian GV và lời
HS cùng nhận xét kết quả của từng
nhóm. Nhóm nào kể được nhiều hơn
là nhóm thắng cuộc.
- GV yêu cầu HS đọc phần chốt kiến
thức cuối bài trong trang 11 SGK.
4. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: Mô tả được đặc điểm một số loại hoa phổ biến ở
địa phương mà HS thích
b. Tổ chức thực hiện
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của hoạt - Đọc yêu cầu và trả lời
động: Hãy mô tả đặc điểm một loại câu hỏi
hoa phổ biến ở địa phương mà em
thích.
- Gợi ý HS có thể mơ tả đặc điểm các
loại hoa theo gợi ý: tên hoa, màu sắc,
hương thơm, màu hoa hở
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
……………………………………………………………………………………
…………….
……………………………………………………………………………………
…………….
TUẦN 5
CHỦ ĐỀ 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG
BÀI 3: MỘT SỐ LOẠI CÂY CẢNH PHỔ BIẾN
I. Yêu cầu cần đạt:
Bài học này nhằm hình thành và phát triển ở HS năng lực và
phẩm chất với những biểu hiện cụ thể như sau:
1. Năng lực
a. Năng lực công nghệ
Năng lực nhận thức công nghệ: Nhận biết được một số loại cây
cảnh phổ biến
b. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự tìm hiểu, mơ tả được đặc điểm
một số loại cây cảnh ở trường học, gia đình hoặc địa phương.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Giới thiệu được với bạn bè, người
thân một số loại cây cảnh phổ biến ở địa phương.
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức tìm hiểu về các loại cây cảnh trong đời
sống
- Trách nhiệm: Yêu thích cây cảnh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình ảnh hoặc mẫu vật về một số cây cảnh trong SGK: cây
quất, cây lưỡi hổ, cây kim phát tài, cây thiết mộc lan
- Video giới thiệu về cây quất, cây lưỡi hổ, cây kim phát tài, cây
thiết mộc lan
- Hình ảnh, mẫu vật hoặc video về một số cây cảnh khác phổ
biến ở địa phương
- Thẻ tên, hình ảnh, đặc điểm cơ bản của 4 loại cây cảnh trong
bài học
- Máy tính, máy chiếu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
1. Hoạt động khởi động
Hoạt động của HS
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và nhu cầu tìm hiểu một số loại cây
cảnh
b. Tổ chức thực hiện
- Tổ chức “Thi kể” Hãy kể tên một số Thi kể nhanh xem ai
loại cây cảnh thường trồng ở trường kể được nhiều, khơng
học, gia đình, hoặc khu vực sinh sống.
trùng
với
người
kể
- Đặt thêm câu hỏi: Những cây cảnh trước
này có đặc điểm gì? Sau đó dẫn dắt
vào bài học một số loại cây cảnh
thường trồng phổ biến là cây quất,
cây lưỡi hổ, cây kim phát tài, cây thiết
mộc lan
2. Hoạt động khám phá
2.1. Cây quất – Nhận biết cây quất
a. Mục tiêu: Nhận biết được đặc điểm cơ bản của cây quất
b. Tổ chức thực hiện
- Thực hiện theo nhóm quan sát hình - Quan sát hình ảnh và
ảnh trang 12 SGK và mô tả đặc điểm trả lời câu hỏi
cây quất
- Nhóm khác nhận xét
- GV gọi đại diện nhóm trả lời
và bổ sung
- Nhận xét và chốt câu trả lời: cây
quất là cây thân gỗ nhỏ, phân cành
nhiều, cành mềm nên dễ tạo dáng
đẹp. Quả quất trịn đều, khí có màu
vàng.
- Yêu cầu quan sát cây quất và thảo - Thảo luận để trả lời
luận trả lời câu hỏi: Cây quất ngoài - Nhận xét và bổ sung
việc dùng làm cảnh còn được trồng để câu trả lời của bạn
làm gì?
- Nhận xét và chốt câu trả lời: Ngồi
việc trang trí vào dịp Tết, làm đẹp
khơng gian sống thì quả quất được
dùng làm thực phẩm mứt quất, quả
thuốc là vị thuốc dân gian chữa ho, - Đọc bài.
long đờm, viêm họng
- Mở rộng: Có thể xem video về đặc
điểm tác dụng của cây quất
- Chốt kiến thức: GV cùng HS thống
nhất về đặc điểm cơ bản của cây
quất. Yêu cầu đọc nội dung trong SGK
trang 12
2.2. Cây lưỡi hổ - Nhận biết cây lưỡi hổ
a. Mục tiêu: Nhận biết được đặc điểm cơ bản của cây lưỡi hổ
b. Tổ chức thực hiện
- Yêu cầu quan sát hình ảnh trong SGK - HS quan sát và trả lời
trang13, mô tả đặc điểm của cây lưỡi câu hỏi
hổ
- HS khác nhận xét, bổ
- GV nhận xét và chốt câu trả lời: Đặc sung
điểm cây lưỡi hổ là loại cây cây thân
thảo, lá dài và cứng, đầu lá nhọn, lá - Nhắc lại đặc điểm
cây thường có vằn xanh đậm hoặc
mép lá màu vàng, ưa sáng, chịu hạn
tốt.
- Từ những đặc điểm của cây lưỡi hổ, - Quan sát, trả lời câu
liên hệ thực tế yêu cầu HS trả lời câu hỏi
hỏi: Có những loại cây lưỡi hổ nào? - Nghe
Ngồi việc dùng làm cảnh, cây lưỡi hổ
cịn có tác dụng gì?
- Nhận xét, chốt câu trả lời: Một số loại
cây lưỡi hổ như: cây lưỡi hổ vàng, cây - Nghe, nhắc lại một
lưỡi hổ xanh, cây lưỡi hổ thái vàng, số đặc điểm của cây
cây lưỡi hổ thái vằn, cây lưỡi hổ thái lưỡi hổ
xanh, cây lưỡi hổ thái trắng, cây lưỡi
hổ búp sen. Cây lưỡi hổ có khả năng
loại bỏ các chất độc trong khơng khí
vào ban đêm cây lưỡi hổ hấp thụ khí
CO2 và thải khí O2 nên rất phù hợp làm - Đọc nội dung về cây
cây cảnh để trong nhà. Cây lưỡi hổ có lưỡi
ý nghĩa mang lại may mắn, tài lộc,…
hổ
trong
SGK
trang 13
- Chốt kiến thức: Yêu cầu đọc nội dung
trong SGK trang 13
3. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu: Làm các bài tập về đặc điểm của cây quất, cây
lưỡi hổ
b. Tổ chức thực hiện
- Yêu cầu HS làm bài tập 1,2,3 trong - Thực hiện yêu cầu
sách bài tập trang 9 sách công nghệ 4
- Gợi ý từng bài và yêu cầu làm bài - Làm bài tập vào sách
tập
bài tập
- Nhận xét HS làm bài và đưa đáp án
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
……………………………………………………………………………………
…………….
……………………………………………………………………………………
…………….
CHỦ ĐỀ 1. CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG
BÀI 6: TRỒNG VÀ CHĂM SÓC HOA TRONG CHẬU (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
-
Kể được các vật liệu và dụng cụ trồng cây hoa trong chậu.
-
Mô tả được các các công việc chủ yếu để trồng và chăm sóc cây hoa trong
chậu.
2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động tìm hiểu cách thức trồng và chăm sóc hoa
qua các nguồn thông tin khác nhau như: qua người lớn; qua sách báo; qua
internets…
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi với các bạn trong nhóm các kiến thức
về trồng và chăm sóc hoa mà mình biết.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất các kĩ thuật trồng hoa và chăm
sóc hoa hiệu quả.
3. Phẩm chất
-
Trách nhiệm: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ hoa, cây cảnh.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với GV:
-
SGK, tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.
-
Hình ảnh minh hoạ các loại vật liệu, dụng cụ để trồng hoa trong chậu.
-
Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. KHỞI ĐỘNG: (5p)
a. Mục tiêu: Gợi sự tị mị cho HS về các cơng việc cần làm để
chăm sóc cây hoa qua tình huống
b. Cách tiến hành
- HS lắng nghe
- GV cho HS xem clip tình huống và trả lời câu hỏi
Clip: Xin chào các bạn tớ là An. Còn 1 tháng nữa là tới sinh
nhật mẹ, tớ muốn tặng mẹ một món quà đặc biệt. Các bạn
hãy gợi ý cho tớ về món quà tặng mẹ nhé. Mẹ tớ là một người
- HS trả lời.
rất yêu hoa. Mẹ thích nhất là hoa cúc chuồn.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- GV mời 4 – 5 HS trả lời.
- GV nhận xét, đánh giá: Cô tin rằng bất kì món q nào được
nhận, mẹ An đều sẽ rất vui. Tuy nhiên, cơ nghĩ món q đặc
- HS nêu ý kiến